1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn địa lí ở trường THPT như thanh 2

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRAN G 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Thực trạng trường THPT Như Thanh 2.2.2.1 Về học sinh 2.2.2.2 Về giáo viên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học giải vấn đề 2.3.2 Các đặc điểm phương pháp dạy học giải vấn đề 2.3.3 Các mức độ phương pháp dạy học giải vấn đề 2.3.4 Cách tiến hành 2.3.5 Định hướng sử dụng 2.3.6 Chất lượng giáo dục 2.3.7 Ví dụ minh họa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục 18 2.4.1 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Những kiến nghị 19 3.3 Rút kinh nghiệm 20 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Để phấn đấu đến năm 2045 Việt Nam trở thành quốc gia phát triển giàu mạnh, phồn vinh, ổn định, khơng cịn quốc gia có đói nghèo cơng tác đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài quan tâm, thực Muốn giáo dục cần đổi đổi phương pháp dạy học khâu đột phá để đào tạo người vừa hồng vừa chuyên Trong chất lượng đầu vào trường THPT Như Thanh cịn thấp, có nhiều năm học sinh cần khơng có điểm liệt trúng tuyển nên việc dạy học, ôn luyện mơn văn hóa gặp nhiều khó khăn, chưa kể đến đa số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn Ngồi lên lớp em cịn phải nhà phụ giúp bố mẹ, chí làm thêm để lấy tiền học, nhiều em có tư tưởng tốt nghiệp xong làm Điều gây trở ngại lớn đến giáo dục đại trà mũi nhọn nhà trường Để nâng cao chất lượng dạy học trường miền núi thuộc diện đặc biệt khó khăn tơi thiết nghĩ việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh chiếm lĩnh tri thức đặc biệt phương pháp "Dạy học giải vấn đề" điều cần thiết Tuy nhiên áp dụng phương pháp để đạt kết cao điều không dễ dàng Đòi hỏi người dạy phải nhẹ nhàng, khéo léo, linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung, thời điểm Trong nhiều năm dạy học, ôn thi tốt nghiệp THPT, ôn luyện học sinh giỏi áp dụng phương pháp "Dạy học giải vấn đề" đạt nhiều kết chất lượng đại trà thi tốt nghiệp THPT thi học sinh giỏi thời gian qua Với thực trạng trình bày trên, tơi chọn đề tài “Áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn Địa lí Trường THPT Như Thanh 2” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại trà mũi nhọn mơn Địa lí trường - Giúp cho giáo viên đổi phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm.Tìm phương pháp giúp học sinh tiếp nhận học dễ phù hợp với trình độ học sinh, tạo hứng thú học tập phát triển lực, phẩm chất cho học sinh - Được trao đổi với đồng nghiệp suy nghĩ người viết qua thực tiễn dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên việc giảng dạy Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh - Đề tài áp dụng cho tất khối lớp giới hạn đề tài này, áp dụng cho học sinh khối lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Quan sát kết đạt từ thực tiễn dạy học, kết đại trà học sinh giỏi thời gian qua - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo ý kiến, học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp điều tra - Các phương pháp liên quan đến lý luận dạy học đổi NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Q trình đổi phương pháp dạy học Địa lí khởi xướng từ năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX, đẩy mạnh năm gần đạt số tiến định Nghị 29 - NQ/ TW ngày 4/1/2013 hội nghị TW khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo nêu nhiệm vụ giải pháp giáo dục Việt Nam là: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đặc biệt từ năm học 2017 - 2018 dạy học phát triển lực phẩm chất cho học sinh triển khai Dạy học Địa lí trường Trung học phổ thơng đứng trước thách thức lớn Thế giới hiên đại biến đổi cách mạnh mẽ Sự bùng nổ thông tin khiến cho kiến thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Điều yêu cầu nhà trường phổ thông phải đổi thức nhằm “đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có khả giải vấn đề thực tế” Mục tiêu dạy học mơn Địa lí ngày không đơn cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ Địa lí cho học sinh, mà qua phải góp phần với mơn học khác đào tạo người có lực phẩm chất cần thiết lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực sử dụng đồ phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Để đạt mục tiêu nói trên, nội dung dạy học Địa lí trường Trung học sở có thay đổi, số nội dung đưa vào chương trình Vì chương trình hành tồn diện cập nhật so với chương trình cũ Sự thay đổi mục tiêu nội dung dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học phải thay đổi cho phù hợp, người giáo viên Địa lí chuyển từ dạy học theo kiểu liệt kê, mô tả thơng báo tái sang kiểu dạy học địi hỏi học Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều phát triển học sinh lực, phẩm chất mục tiêu dạy học xác định, đồng thời đảm bảo nội dung dạy học Q trình đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí có thành cơng nhiên cịn khiêm tốn Nhất vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn trình độ nhận thức học sinh hạn chế nên phổ biến cách dạy thuyết trình, liệt kê kiến thức, thầy nói nhiều, học sinh có hội làm việc để kiến tạo nên kiến thức cho mình, suy nghĩ em mơn Địa lí mơn học thuộc khơng phải mơn học tư (Hướng dẫn biên soạn giải tập địa 12 – Nhà xuất giáo dục – PGS-TS Trần Đức Tuấn) Do để nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người dạy phải áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cách khéo léo, linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung, thời điểm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Ở Thanh Hoá năm gần chất lượng giáo dục mũi nhọn, đặc biệt chất lượng giáo dục đại trà tiêu chí để đánh giá nhà trường đánh giá giáo viên hàng năm Kết kỳ thi THPT, thi học sinh giỏi phản ánh chất lượng giáo dục đại trà mũi nhọn nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực sau Trong năm gần đây, tỷ lệ học sinh xếp loại khá, giỏi Thanh Hoá tương đương cao so với bình quân chung nước khu vực Bắc Miền Trung Chất lượng giáo dục đại trà trì ổn định, lại chưa đồng vùng miền tỉnh, chất lượng giáo dục miền núi chuyển biến chậm Trong hai năm học gần đây, điểm trung bình mơn thi THPT quốc gia thấp mức bình quân chung nước Năm 2018, tỷ lệ tốt nghiệp THPT Thanh Hố tương đương bình qn chung nước; năm 2019, tỷ lệ tốt nghiệp giảm 5%, thấp bình quân chung nước Thực trạng thiết nghĩ thân người trực tiếp giảng dạy nên địi hỏi phải khơng ngừng học hỏi, khơng ngừng đổi để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói riêng tỉnh Thanh Hố nói chung 2.2.2 Thực trạng trường THPT Như Thanh 2.2.2.1 Về học sinh Trường THPT Như Thanh đặt địa bàn thôn Hợp Nhất - xã Thanh Tân - huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa Đây xã thuộc diện đặc biệt khó khăn (135) tỉnh Học sinh phần lớn hộ nghèo nhiều học sinh buổi lên lớp buổi làm thuê lấy tiền học, địa hình lại cách trở, nhiều sông suối, nhận thức đại phận học sinh, phụ huynh hạn chế Điểm đầu vào đa phần thấp (Năm học 2018 -2019: 11,6 điểm; năm học 2019 – 2020: 14,4 điểm; năm học 2020 – 2021: 11,5 điểm/ môn) Mặt khác mơn Địa lí cấp Trung học sở khơng trọng coi môn phụ, nhiều trường cịn Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh thiếu giáo viên Địa lí nên gần học sinh khơng có kĩ Địa lí, khơng hiểu rõ vấn đề Chất lượng học sinh không đồng Tất gây cản trở lớn cho giáo dục nhà trường đại trà mũi nhọn Tuy nhiên đặc thù vùng 135 nên học sinh chủ yếu theo khối C, phận học sinh có chút tố chất, có đổi việc nhìn nhận mơn Địa lí thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp "Dạy học giải vấn đề" nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho nhà trường 2.2.2.2 Về giáo viên - Giáo viên 100% đạt chuẩn, trẻ có lịng u nghề, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, thâm niên công tác lớn 10 năm nên có đủ kinh nghiệm để áp dụng phương pháp dạy học tích cực Biết ý đến đối tượng học sinh, kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu - Tuy nhiên phận giáo viên chậm ngại đổi mới, chưa thực trọng nâng cao chất lượng đại trà; công tác phân luồng, phân loại học sinh cịn kém, khơng muốn thay đổi, thỏa mãn với có, chất lượng học sinh thấp nên khơng có tâm huyết đổi 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học, học sinh đặt tình có vấn đề mà thân học sinh chưa biết cách thức, phương tiện; cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề 2.3.2 Các đặc điểm dạy học giải vấn đề - Học sinh đặt tình có vấn đề thông báo dạng tri thức có sẵn Vấn đề đưa giải cần vừa sức gợi nhu cầu nhận thức học sinh - Học sinh học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành để dẫn đến kết Nói cách khác học sinh học cách phát giải vấn đề 2.3.3 Các mức độ phương pháp dạy học giải vấn đề Trong dạy học đặt giải vấn đề phân mức độ - Mức 1: + Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề + Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên + Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh - Mức 2: + Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề + Học sinh thực hịên cách giải vấn đề + Giáo viên học sinh đánh giá - Mức 3: Skkn môn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh + Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình + Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp + Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần + Giáo viên học sinh đánh giá - Mức 4: + Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải + Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng hiệu 2.3.4 Cách tiến hành Để dạy học giải vấn đề giáo viên cần thực tiến hành theo bước sau: * Bước 1: Nhận biết vấn đề Giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề giáo viên gợi ý cho người học tự tạo tình có vấn đề Vấn đề phát biểu dạng mâu thuẫn nhận thức Đó mâu thuẫn biết với chưa biết mà học sinh muốn tìm tịi để giải vấn đề * Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề Học sinh đề xuất giả thuyết giải vấn đề, đưa phương án lập kế hoạch giải vấn đề * Bước 3: Thực kế hoạch Học sinh thực kế hoạch giải vấn đề đánh giá việc thực kế hoạch giải vấn đề chưa Nếu chuyển bước Nếu khơng quay lại bước để chọn giả thuyết khác * Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận Giáo viên tổ chức cho học sinh rút kết luận cách giải vấn đề, từ lĩnh hội tri thức, kĩ vận dụng kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn 2.3.5 Định hướng sử dụng Dạy học giải vấn đề thường sử dụng để giúp học sinh giải mâu thuẫn kiến thức địa lí có học sinh với kiến thức mới; nghịch lí, kiện bất ngờ; điều khơng bình thường so với cách hiểu cũ học sinh đơi đầu vơ lí làm học sinh ngạc nhiên; tình có vấn đề, kiện, tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội mà học sinh dùng hiểu biết, vốn tri thức cũ để giải thích; trường hợp học sinh đứng trước lựa chọn phương án giải số nhiều phương án, mà xem phương án hợp lí… Từ đó, học sinh phát mối liên hệ địa lí, mối quan hệ nhân quả, tìm nguyên nhân, hệ tượng địa lí, Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh giải thích hình thành mối quan hệ địa lí, xuất hiện tượng địa lí, phân bố đối tượng địa lí khơng gian Với định hướng sử dụng dạy học giải vấn đề có ưu để phát triển lực phẩm chất cho học sinh: Giải thích tượng q trình địa lí; vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn; tự học tự chủ; giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm 2.3.6 Chất lượng giáo dục: đáp ứng mục tiêu sở giáo dục chương trình giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước 2.3.7 Ví dụ minh họa Trong đề tài áp dụng phương pháp vào dạy cụ thể Áp dụng phương pháp “Dạy học giải vấn đề” để dạy - Địa lí 12: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Bài THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu nguyên nhân biết biểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta - Hiểu khác khí hậu khu vực Kỹ - Đọc biểu đồ khí hậu Khai thác kiến thức từ đồ, bảng số liệu - Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu - Có kĩ liên hệ thực tế để thấy mặt thuận lợi trở ngại khí hậu sản xuất nước ta - Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng thường gặp tự nhiên Thái độ - Học sinh nhận thức thuận lợi khó khăn khí hậu nước ta, từ có ý thức việc biến đổi khí hậu tồn cầu, có hành động cần thiết bảo vệ rừng, môi trường - Ý thức thuận lợi khó khăn thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa sản xuất Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng bảng số liệu, biểu đồ khí hậu Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Atlat Địa lí Việt Nam, máy tính, ti vi Học sinh: Atlat Địa lí Việt Nam, sách giáo khoa Địa lí 12 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Khí hậu Biết nhiệt đới biểu ẩm gió khí hậu nhiệt mùa đới ẩm gió mùa Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu nguyên nhân tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa khí hậu Xác định giải thích chế hoạt động gió mùa Xử lí số liệu, nhận xét giải thích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Hãy nêu nét khái quát biển Đông? Câu 2: Biển Đơng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta nào? Bài A Tình xuất phát Mục tiêu - Giúp cho học sinh gợi nhớ lại kiến thức nguyên nhân biểu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa học lớp - Tìm nội dung học sinh chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho học sinh Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, đàm thoại gợi mở Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ lớp Phương tiện dạy học: Ti vi, máy tính, Alat Địa lí Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: Nhận biết vấn đề Trong câu thơ: "Hoa đào năm ngoái cịn cười gió đơng" Nhà thơ Nguyễn Du nhắc đến "Gió đơng" Dựa vào kiến thức học hiểu biết cá nhân theo em gió đơng loại gió nào? Hoạt động vào thời gian năm? Ở đâu? - Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề HS thực nhiệm vụ thời gian phút để trả lời câu hỏi: Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh Hoa đào bắt đầu nở vào nửa cuối mùa đơng - thời kì mưa phùn miền Bắc nên gió đơng gió mùa đơng lạnh ẩm, hoạt động vào nửa cuối mùa đông miền Bắc - Bước 3: Thực kế hoạch: Học sinh suy nghĩ để nhớ lại kiến thức sau giáo viên gọi số học sinh trả lời Các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận: Giáo viên đánh giá kết học sinh, sở dẫn dắt học sinh vào học B Hình thành kiến thức/ kĩ Hoạt động 1: a Tính chất nhiệt đới Mục tiêu - Kiến thức: Nêu biểu tính chất nhiệt đới Giải thích nguyên nhân - Kĩ đọc hiểu, kĩ phân tích đồ, bảng số liệu - Năng lực sử dụng đồ, lực tìm kiếm xử lí thơng tin, lực thuyết trình Phương pháp kỹ/thuật dạy học: Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam, Máy tính, Ti vi Tiến trình hoạt động Bước 1: Nhận biết vấn đề Giáo viên trình chiếu hình 1, Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa (mục 1.a – trang 40), quan sát lên hình ti vi, kết hợp kiến thức hiểu biết thân để trả lời câu hỏi: - Nêu biểu tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta?(Tổng xạ, cân xạ, nhiệt độ trung bình năm, tổng số nắng) - Vì khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới? Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân - Giáo viên: Quan sát học sinh làm việc, giúp đỡ học sinh Bước 3: Thực kế hoạch * Biểu - Tổng xạ lớn, cán cân xạ dương quanh năm - Nhiệt độ trung bình năm 200C (trừ vùng núi cao) - Tổng số nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm Tổng nhiệt độ 8000- 100000c * Nguyên nhân Do nước ta nằm vùng nội chí tuyến (vĩ độ 034´B - 23023´B), nên có góc nhập xạ lớn, lượng xạ mặt trời nhận cao, nơi có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh năm Giáo viên trình chiếu hình để giải thích cho học sinh rõ vấn đề Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận: Đại diện học sinh lên trình bày, cá nhân lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên đánh giá trình thực kết cuối học sinh, chốt nội dung học tập để học sinh ghi - Câu hỏi mở rộng (Giáo viên gợi ý để giúp học sinh trả lời) Em giải thích Đà Lạt có nhiệt độ thấp 20 0C? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, phân hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình Đà Lạt đạt 18,30C ) Chuyển ý: Giáo viên trình chiếu hình đặc điểm thiên nhiên khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á Việt Nam Học sinh quan sát trả lời câu hỏi: 10 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh Quan sát hình ảnh nêu khác biệt thiên nhiên khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á với Việt Nam? Thiên nhiên khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á mang tính nhiệt đới khơ, hình thành hoang mạc, thiên nhiên Việt Nam xanh tốt bốn mùa Nguyên nhân khác biệt nước ta có lượng mưa độ ẩm lớn Giáo viên dẫn dắt vào mục b Hoạt động 2: b Lượng mưa, độ ẩm lớn Mục tiêu - Kiến thức: Chứng minh nước ta có lượng mưa độ ẩm lớn Giải thích nguyên nhân - Kĩ đọc hiểu, kĩ phân tích biểu đồ khí hậu, đồ khí hậu - Năng lực sử dụng biểu đồ, đồ, lực tư tổng hợp, lực tìm kiếm xử lí thơng tin Phương pháp kỹ/thuật dạy học: Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, thảo luận Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam, Máy tính, Ti vi Tiến trình hoạt động Bước 1: Nhận biết vấn đề - Giáo viên trình chiếu hình Yêu cầu học sinh đọc SGK mục 1.b - trang 40, hình 9.3 SGK- trang 43, bảng số liệu tập trang 44 SGK hiểu biết thân để trả lời câu hỏi: + Nêu dẫn chứng nước ta có lượng mưa độ ẩm lớn? + Vì nước ta có lượng mưa độ ẩm lớn? - Học sinh: Tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân - Giáo viên: Quan sát học sinh làm việc, giúp đỡ học sinh Bước 3: Thực kế hoạch * Biểu 11 Skkn môn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh - Lượng mưa trung bình năm cao từ 1500 – 2000mm Mưa phân bố khơng đều, sườn đón gió 3500mm - 4000mm - Độ ẩm khơng khí cao 80% - Cán cân ẩm dương * Nguyên nhân - Ảnh hưởng biển - Hoạt động bão, dải hội tụ nhiệt đới - Ảnh hưởng gió mùa (đặc biệt gió mùa mùa hạ) - Nhiệt độ cao, lượng bốc lớn Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận: Đại diện học sinh lên trình bày, cá nhân lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên đánh giá trình thực kết cuối học sinh, chốt nội dung học tập để học sinh ghi Chuyển ý: Giáo viên chiếu hình HS quan sát trả lời câu hỏi: Cho biết nước ta có miền khí hậu nào? Ngun nhân dẫn tới phân hóa khí hậu đó? Tại nước ta có loại ôn đới, cận nhiệt? Giáo viên dẫn dắt vào mục c Hoạt động 3: c Gió mùa c.1 Nguyên nhân Mục tiêu - Kiến thức: Giải thích ngun nhân hình thành gió mùa Việt Nam khu vực Đông Nam Á - Kĩ đọc hiểu, kĩ phân tích đồ - Năng lực sử dụng đồ, lực tư tổng hợp, thu thập xử lí thơng tin Phương pháp kỹ/thuật dạy học: Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, đàm thoại gợi mở Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam, Máy tính, Ti vi Tiến trình hoạt động Bước 1: Nhận biết vấn đề - Giáo viên trình chiếu hình đặt vấn đề: 12 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh + Trên Trái Đất có loại gió có tính chất vành đai? Việt Nam nằm vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi nước ta? + Nhận xét giải thích nguyên nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa đông khu vực Đông Nam Á? + Nhận xét giải thích ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa hạ khu vực Đơng Nam Á? + Vì khí hậu nước ta có tính chất gió mùa? - Học sinh tiếp cận vấn đề Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề Học sinh thực nhiệm vụ Trao đổi thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ Bước 3: Thực kế hoạch - Các loại gió có tính chất vành đai gồm: Gió Đơng cực, Tây ơn đới, Mậu dịch (Tín phong) - Việt Nam nằm vành đai gió Mậu Dịch; Gió thổi từ áp cao cận nhiệt đới Bán cầu bắc áp thấp Xích đạo; hướng Đơng Bắc - Do nóng lên lạnh khơng lục địa đại dương theo mùa làm thay đổi vùng khí áp cao khí áp thấp lục địa đại dương - Do vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, nơi giao tranh hoạt động khối khí theo mùa Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận: Đại diện học sinh lên trình bày, cá nhân lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết 13 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên đánh giá trình thực kết cuối học sinh, chốt nội dung học tập để học sinh ghi c.2 Hoạt động gió mùa Mục tiêu - Kiến thức +Trình bày hoạt động gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Việt Nam + Phân tích khác khí hậu vùng nước - Kĩ đọc hiểu, kĩ phân tích đồ, kĩ thu thập xử lí thơng tin - Năng lực sử dụng đồ, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực tìm kiếm xử lí thơng tin, lực phối hợp hoạt động nhóm Phương pháp kỹ/thuật dạy học: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam, Máy tính, Ti vi Tiến trình hoạt động * Giáo viên - Giáo viên chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 3: Đọc SGK mục 1.c, quan sát hình 9.1, hình 9.3 SGK để hồn thành phiếu học tập phần gió mùa mùa đơng + Nhóm 4: Đọc SGK mục 1.c, quan sát hình 9.1, hình 9.3 SGK để hồn thành phiếu học tập phần gió mùa mùa hạ * Học sinh tiếp cận nhiệm vụ - Học sinh làm việc theo nhóm, có nhóm trưởng, thư kí + Học sinh làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập nhỏ cá nhân + Sau cá nhân hoàn thành nhiệm vụ tập trung thảo luận theo nhóm, hồn thành phiếu học tập nhóm - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh làm việc, giúp đỡ học sinh 14 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lí Việt Nam - Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày báo cáo, hỗ trợ cho học sinh góp ý thảo luận - Học sinh nhóm lên trình bày, chủ trì nội dung thảo luận nhóm Học sinh nhóm khác góp ý nhận xét Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chốt nội dung học tập, học sinh điều chỉnh kết cá nhân ghi chép vào Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khai thác đồ vừa chốt kiến thức Phần chốt kiến thức Gió mùa Hướng gió Nguồn gốc Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Tính chất Hệ 15 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Gió mùa mùa đơng Đơng Bắc Trường THPT Như Thanh Áp cao Xibia Đầu mùa hạ: Bắc Ấn Độ Dương Gió mùa mùa hạ Tây Nam Giữa cuối mùa hạ: áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu Miền bắc Từ tháng XI đến tháng IV Cả nước Từ tháng V đến tháng X Lạnh khô lạnh ẩm, hoạt động theo đợt Nóng ẩm Mùa đơng miền Bắc Mưa cho Nam Bộ Tây Nguyên, khơ nóng cho ven biển Trung Bộ nam Tây Bắc Mưa cho nước Như luân phiên hoạt động gió mùa tạo nên phân mùa khí hậu nước ta Miền Bắc chia thành mùa đơng lạnh mưa, mùa hạ nóng, mưa nhiều Miền Nam chia thành mùa mưa mùa khô rõ rệt Giữa Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập mùa mưa mùa khô Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận - Giáo viên đánh giá trình thực đánh giá kết cuối nhóm - Giáo viên bổ sung thêm câu hỏi cho lớp tìm hiểu hướng dẫn học sinh trả lời: + Giáo viên mở video hát: “Sợi nhớ, sợi thương”, nhạc - Phan Huỳnh Điểu, thơ - Thúy Bắc Sau đặt câu hỏi để học sinh trả lời: "Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt bên mưa quây" Hãy cho biết tượng "nắng đốt " "mưa quây" xảy hướng sườn dãy Trường Sơn vào mùa nào? Giải thích tượng trên? 16 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh Giáo viên sử dụng đồ, hình ảnh hoạt động gió phơn để chốt ý giải thích: Hiện tượng "nắng đốt "xảy hướng sườn đông dãy Trường Sơn, tượng "mưa quây" xảy hướng sườn tây dãy Trường Sơn Xảy vào đầu mùa hạ, hoạt động gió mùa Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương di chuyển vào nước ta theo hướng tây nam gặp chắn địa hình dãy Trường Sơn (sườn tây) Theo tiêu chuẩn khơng khí ẩm lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,6 0C nên khơng khí lên đến độ cao định ngưng đọng thành mây gây mưa sườn tây dãy Trường Sơn Khơng khí vượt dãy Trường Sơn sang sườn đơng độ ẩm giảm nhiều, nhiệt độ khơng khí tăng theo tiêu chuẩn khơng khí khơ, trung bình xuống thấp 100m nhiệt độ tăng lên 10C gây nên tượng fơn khơ nóng cho sườn đơng Trường Sơn + Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? Do vị trí địa lí nước ta nằm vùng nội chí tuyến, giáp biển Đơng nóng ẩm, nằm khu vực gió mùa châu Á + Vì miền Bắc nước ta mùa đơng có ngày nhiệt độ cao, nóng mùa hạ? Ở miền Bắc nước ta mùa đơng chịu tác động khối khơng khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia thổi nước ta theo hướng Đơng Bắc (gió mùa Đơng Bắc) kết hợp với hướng địa hình núi cánh cung tạo nên mùa đông lạnh đến sớm, kết thúc muộn lạnh nước Mặt khác miền Bắc cịn có gió Tín phong Bắc bán cầu có nguồn gốc từ áp cao chí tuyến Bán cầu bắc, tính chất khơ nóng, ổn định, độ ẩm tương đối thấp thổi xen kẽ với gió mùa Đơng Bắc Do gió mùa Đơng Bắc thổi đợt không liên tục nên gió mùa Đơng Bắc yếu đi, gió Tín phong Bắc bán cầu mạnh lên, gây nên thời tiết nắng ấm Vì mùa đơng có ngày nhiệt độ cao, nóng mùa hạ C Luyện tập Mục tiêu Nhằm củng cố lại kiến thức học rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho học sinh Phương pháp kỹ/thuật dạy học: Sử dụng phương pháp giải vấn đề, đàm thoại vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp/cá nhân Phương tiện dạy học: Phiếu câu hỏi trắc nghiệm, Atlat Địa lí Việt Nam Sản phẩm a Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh dạng câu hỏi trắc nghiệm 17 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh b Giáo viên kiểm tra kết thực học sinh Điều chỉnh kịp thời vướng mắc học sinh trình thực * Câu hỏi nhận biết Câu 1: Lượng mưa trung bình năm nước ta khoảng A 1000mm B từ 1000 – 1500mm C từ 1500 – 2000mm D 2000mm Câu 2: Gió mùa Tây Nam nước ta hoạt động khoảng thời gian A từ tháng VII-IX B từ tháng V-VII C từ tháng VI-VIII D từ tháng V-X *Nhóm câu hỏi thơng hiểu Câu 1: Giữa Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập mùa mưa mùa khơ A nằm vùng nội chí tuyến B ảnh hưởng biển Đông C ảnh hưởng gió mùa địa hình D ảnh hưởng hướng dãy núi Câu 2: Cho bảng số liệu: Sự thay đổi nhiệt độ nước ta từ Bắc vào Nam qua bảng số liệu sau (đơn vị: 0C) Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn Tp Hồ Chí Minh 22,1 23,5 25,1 25,7 26,8 27,1 Nhiệt độ Sự phân hoá nhiệt độ nước ta theo A chiều bắc - nam B độ cao C thời gian D chiều đơng - tây * Nhóm câu hỏi vận dụng Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết so với trạm khí tượng Cà Mau, trạm Lạng Sơn có đặc điểm khí hậu khác biệt? A Tổng lượng mưa năm nhỏ B Thời gian mùa mưa kéo dài C Biên độ nhiệt độ năm lớn D Nhiệt độ trung bình năm lớn Câu 2: Cho đoạn thơ: “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” (Trích: Mưa xuân - Nguyễn Bính) Em cho biết tượng mưa xuân đoạn thơ nước ta tượng sau đây? A Mưa ngâu B Mưa phùn C Mưa đá D Mưa rào * Nhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 1: Cho biểu đồ sau: 18 Skkn môn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2018, https://www.gso.gov.vn) Theo biểu đồ, địa điểm bảng có cân ẩm cao nhất? Trị số mm? A Hà Nội + 2655 B Huế + 3868 C TP HCM +3617 D Huế +1868 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cơng thức tính cân ẩm Cân ẩm = Lượng mưa - lượng bốc Từ chọn đáp án D Tổng kết lại học sơ đồ tư D Vận dụng nâng cao Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng liên hệ kiến thức học để nhận biết giải thích tượng tự nhiên thực tiễn Phương pháp kỹ/thuật dạy học: Sử dụng phương pháp giải vấn đề, đàm thoại gợi mở Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp/cá nhân Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam, ti vi, máy tính Sản phẩm 19 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh Câu hỏi: Tại nằm vòng đai nhiệt đới mà khác với nhiều lãnh thổ khác, nước ta có mùa đơng giá rét Điều có trái với quy luật khơng? Trả lời: Nằm vòng đại nhiệt đới nửa cầu Bắc, nước ta quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào, nhiệt độ trung bình năm 230C Thế nhưng, nước ta lại nằm gọn khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu tác động khối khí chuyển động theo mùa Về mùa đông, từ áp cao Xibia rộng lớn, gió thổi xuống theo hướng đơng bắc - tây nam mang theo khơng khí lạnh đến nước ta, gây mùa đơng rét Ở Hà Nội có tháng nhiệt độ trung bình xuống 180C Chính vị trí địa lí góp phần làm cho khí hậu nước ta có đặc tính nói Điều khơng có trái với quy luật 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục - Việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề góp phần khơng nhỏ vào nâng cao chất lượng giáo dục - Thực đổi phương pháp dạy học tích cực - Phát triển lực phẩm chất cho học sinh 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Hàng năm Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá, trường THPT Như Thanh giao tiêu chất lượng thi tốt nghiệp THPT Khi áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề tơi đạt, chí vượt tiêu * Trước thực nghiệm Điểm TB thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí năm học 2018 – 2019 - Điểm Sở giao : 4,53 - Điểm TB khảo sát : 5,01 - Điểm TB thi TNTHPT : 6,02 * Sau thực nghiệm Điểm TB thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí năm học 2019 – 2020 - Điểm Sở giao : 4,84 - Điểm TB khảo sát : 5,80 - Điểm TB thi TNTHPT : 6,65 Với kết điểm trung bình mơn Địa trường đứng thứ 11/28 trường miền núi Cao trường THCS, THPT Như Thanh (xếp hạng thứ 63) THPT Như Thanh (xếp hạng thứ 86) Đứng 54/toàn tỉnh Đặc biệt năm học 2020 – 2021 kết học sinh giỏi Mơn địa lí tơi dẫn đầu nhà trường với 01 giải ba 01 giải nhì Tôi vinh dự nhà trường thưởng vượt tiêu giáo viên huyện Như Thanh, nhà trường trao thưởng thành tích "đột phá" năm học 20 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc áp dụng phương pháp “Dạy học giải vấn đề” cần thiết quan trọng việc dạy học môn Địa lí Đối với học sinh lớp 12 phương pháp có tác dụng thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập, giúp em chủ động, sáng tạo, độc lập tự phân tích khai thác kiến thức, phát triển lực phẩm chất: Giải thích tượng q trình địa lí; vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn; tự học tự chủ; giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm học sinh để em tự tin đợt thi quan trọng quãng đường học tập mình, xét tuyển cao đẳng, đại học Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm từ có cách điều chỉnh việc dạy cho phù hợp Từ kết đạt theo khả quan nên thời gian tới tiếp tục áp dụng phương pháp “Dạy học giải vấn đề” trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3.2 Những kiến nghị Từ việc làm tồn điều kiện khách quan tơi có số kiến nghị sau đây: - Đề nghị ban giám hiệu, ban chuyên môn xếp luân phiên giáo viên trực tiếp tập huấn vấn đề có liên quan đến đổi phương pháp kĩ thuật dạy học - Có chế tài khen thưởng kịp thời cao để giáo viên học sinh có thêm động lực 3.3 Rút kinh nghiệm - Giáo viên cần phải có “Tâm” với nghề, phải thật nhịp nhàng, uyển chuyển, khéo léo tất khâu không kết ngược lại - Trong trình thực cần phải có lắng nghe phản hồi tích cực hướng giải vấn đề học sinh, có "niềm tin hy vọng" có "niềm tin" cho "đòn bẩy" để tiếp Trên sáng kiến “Áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn Địa lí Trường THPT Như Thanh 2” mà áp dụng thời gian qua Với trình độ kinh nghiệm có hạn, cá nhân xin mạo muội đưa phương pháp trên, mong nhận đóng góp chân thành từ đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! 21 Skkn môn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trường THPT Như Thanh Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hoa 22 Skkn môn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Như Thanh T T Tên đề tài SKKN Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học địa lí nhằm giáo dục số kĩ sống cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông Như Thanh Rèn luyện kĩ khai thác, sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trình học làm TNKQ mơn Địa lí cho học sinh lớp 12 trường THPT Như Thanh Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Cấp tỉnh Cấp tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 20132014 C 20172018 23 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đông Các tài liệu có liên quan đến lí luận dạy học – Tác giả Lê Thông Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn địa lí 12 - Nhà xuất ĐHSP Lê Thông, Đỗ Anh Dũng, Vũ Đình Hịa, Trần Thị Tuyến - năm 2010 Dạy học tích cực – Bộ giáo dục đào tạo – Dự án Việt – Bỉ Hướng dẫn biên soạn giải tập địa 10, 12 – Nhà xuất giáo dục – PGS-TS Trần Đức Tuấn Mạng internet tìm kiếm thơng tin Tài liệu mơđum Sách giáo khoa địa lí lớp 12 - Lê Thông Tài liệu đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy họcSở GD ĐT Thanh Hố 24 Skkn mơn: Địa lí GV: Nguyễn Thị Hoa Trường THPT Như Thanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN môn: Địa lí THANH HỐ, NĂM 2021 25 Skkn mơn: Địa lí ... phương pháp dạy học giải vấn đề vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn Địa lí Trường THPT Như Thanh 2? ?? làm đề tài nghiên cứu 1 .2 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo... C, phận học sinh có chút tố chất, có đổi việc nhìn nhận mơn Địa lí thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp "Dạy học giải vấn đề" nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho nhà trường 2. 2 .2. 2 Về giáo... PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn: Địa lí THANH

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:10

Xem thêm:

Mục lục

    Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa

    2.3.5. Định hướng sử dụng

    II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    5. Tiến trình hoạt động

    5. Tiến trình hoạt động

    5. Tiến trình hoạt động

    5. Tiến trình hoạt động

    5. Tiến trình hoạt động

    *Nhóm câu hỏi thông hiểu

    * Nhóm câu hỏi vận dụng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w