Con đường hình thành, giáo dục lòng nhân ái cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm qua các hoạt động thiện nguyện ở trường THPT như thanh 2

25 22 0
Con đường hình thành, giáo dục lòng nhân ái cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm qua các hoạt động thiện nguyện ở trường THPT như thanh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VIỆC LẠM DỤNG SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỒN CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH, GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT NHƯ THANH LÒNG NHÂN ÁI CHO TẬP THỂ HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM QUA CÁC HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Nguyễn Thị Điệp Chức vụ: Phó bí thư Đồn trường SKKN thuộc lĩnh vực : Cơng tác Đồn Người thực hiện: Lê Thị Thùy Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực: Cơng tác chủ nhiệm THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………1 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊNTHANH CỨU HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 L ý chọn đề tài ……………… .……………… ……………1 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………….………………………………………………….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu…… ………………………………………………… 1.4.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận…………………………………………………2 1.4.2 Phương pháp quan sát thực tế………………………………………………… 1.4.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm………………………………… 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………………………….2 2.1 Cơ sở l ý luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………2 2.1.1 Lòng nhân truyền thống nhân người Việt Nam…………………2 2.1.2.Tâm lí lứa tuổi HS THPT- Những yếu tố liên quan đến việc hình thành nhân cách……………………………………………………………………………………3 2.1.3 Vai trò người GVCN việc hình hành, giáo dục lịng nhân ……… 2.2 Thực trạng vấn đề ……………………………………………………………… 2.2.1 Thực trạng chung xu “ vô cảm” người đại…………………….4 2.2.2 Các hoạt động thiện nguyện nhà trường thái độ học sinh………….4 2.2.3 Điều kiện sống tâm lí vùng miền HS trường THPT Như Thanh 2… 2.2.4 Những thuận lợi ……………………………………………………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………………….5 2.3.1 Xây dựng tiền đề sở để khơi dậy lòng nhân tinh thần thiện nguyện…5 2.3.1.1 Giúp HS nhận thức lòng nhân ái…………………………………………… 2.3.1.2 Tác động từ phương diện tâm lí ……………………………………………….6 2.3.1.3 Sử dụng Facebook kênh truyền thông hiệu tích cực ……… …7 2.3.2 Khơi dậy tinh thần nhân qua hoạt động thiện nguyện cụ thể………………8 2.3.2.1 Phát động phong trào “ Kế hoạch nhỏ”, “ Việc tốt quanh ta”, “ngày cuối tuần ý nghĩa”…………………………………………………………………………………8 3.3.2.2 Xây dựng hoạt động thiện nguyện linh hoạt với hoàn cảnh, phù hợp với khả học sinh……………………………………………………………… 12 2.3.3 Khơi dậy tinh thần nhân từ thân người GVCN……………….16 2.3.3.1 Xây dựng bầu khơng khí tập thể đoàn kết, nhân ái………………………17 2.3.3.2.Biết lắng nghe chia sẻ………………………………………………… 17 2.3.3.3 GVCN gương lòng nhân ái……………………………………18 2.4 Hiệu SKKN với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường …………………………………………………………………………… 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 19 3.1 Kết luận………………………………………………………………………… 19 3.2 Kiến nghị ……………………………………………………………………… 20 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tơi thích câu nói Uyliam Batơ Dit: “ Nhà giáo khơng phải người nhồi nhét kiến thức mà cơng việc người khơi dậy lửa cho tâm hồn” Chọn nghề giáo chọn sứ mệnh thiêng liêng cao quý, khác với sản phẩm lĩnh vực khác, “sản phẩm” giáo dục thật đặc biệt “ Người” Các cụ ta xưa thường nói : “ Người ta hoa đất”, “ hoa” đẹp, tinh túy chắt lọc để đóng góp sắc hương cho đời, để đạt tinh túy ấy, hẳn có vai trị vơ lớn lao giáo dục Người làm thầy không truỳên thụ tri thức mà trước hết để giáo dục đạo đức, nhân cách, “ khơi dậy lửa tâm hồn” Và nhiệm vụ trước hết đặt lên vai người giáo viên chủ nhiệm Điều vừa thách thức, vừa ‘sứ mệnh” cao thiêng liêng người “ chắp cánh tâm hồn” Tuy nhiên, hoàn thiện nhân cách trình, nhân cách cao đẹp trước hết phải xuất phát từ “ tâm” sáng, biết chia sẻ yêu thương Trong quan niệm tôi, giáo dục học sinh biết cách thấu cảm, biết “cho” đi, có lịng nhân cách đặt viên gạch vững cho nhân cách Tình yêu thương, lịng nhân phẩm chất tiêu biểu gương đạo đức Hồ Chí Minh mà người học tập rèn luyện Trong sống đại, người có xu hướng vơ cảm với hơn, câu hỏi “ Làm để giáo dục cho học sinh lịng nhân ái?” trở thành tốn khó Là giáo viên chủ nhiệm, trăn trở, băn khoăn tự tìm tịi, thể nghiệm qua lớp học trò, đạt kết khả quan Xin mạnh dạn chia sẻ đề tài “ Con đường hình thành, giáo dục lịng nhân cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm qua hoạt động thiện nguyện trường THPT Như Thanh 2” hi vọng trao đổi, góp ý đồng nghiệp để trưởng thành lĩnh vực quan trọng người “ Kĩ sư tâm hồn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đưa đề tài tơi khơng có tham vọng lớn lao ngồi việc tìm giải pháp tối ưu nhằm khơi gợi tình yêu thương, sụ đồng cảm, sẻ chia giúp tâm hồn “non nớt” học trò biết nhận định hướng chân giá trị cần thiết sống, góp phần rèn luyện đạo dức, giáo dục nhân cách cho hệ học sinh chủ nhiệm trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm năm vừa qua trường THPT Như II, đặc biệt chuyển biến thái độ, tư tưởng tình cảm trình tham gia hoạt động từ thiện Trong phạm vi đề tài xin chủ yếu đề cập đến lớp chủ nhiệm 11A2 để dễ khảo sát nêu hoạt động điển hình 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu, nghiên cứu lịng nhân biểu lòng nhân sống, biến chuyển, xu đời sống đại hơm Thu thập lí luận bàn vai trò người GVCN việc giáo dục tập thể HS, đặc biệt việc hình thành giới quan, nhân sinh quan, trình tác động phát triển nhân cách, vai trò tập thể với trình phát triển, hình thành nhân cách , nghiên cứu tâm lí giáo dục lứa tuổi THPT Tìm hiểu lòng nhân ái, biểu xu lòng nhân qua giai đoạn khác Trong phạm vi đề tài, người viết nghiên cứu thêm xu bệnh “ Vô cảm” người trẻ Đề tài tìm hiểu phong trào thiện nguyện động cơ, tâm lí đến với hoạt động thiện nguyện giới trẻ 1.4.2 Phương pháp quan sát thực tế Quan sát thực tế biểu HS phạm vi nhà trường, lớp học yếu tố ,vấn đề có liên quan tới lịng nhân Quan sát cách ứng xử, thái độ với thầy cô, với bạn bè cách nhìn nhận đánh giá vấn đề xung quanh Quan sát trình chuyển biến tư tưởng, tình cảm hành động HS sau GVCN sử dụng yếu tố tác động thay đổi nhằm khơi gợi lòng nhân 1.4.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu, xem xét lại thành thực tiễn từ đúc rút kinh nghiệm cần thiết cho hoạt động NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lòng nhân truyền thống nhân người Việt Nam * Lòng nhân Hiểu lịng nhân ái: “nhân”: người, “ ái”: tình u thương Lịng nhân hiểu tình u thương người với người, xuất phát từ tình cảm, quan tâm chân thành đến với người * Truyền thống nhân người Việt Nam Từ xa xưa ơng cha ta dặn dị, bảo ban cháu : “ Lá lành đùm rách”, khơng sẻ chia mà cịn đồng cảm sâu sắc với tinh thần “ Thương người thể thương thân”, “ ngựa đau tàu bỏ cỏ” Lòng nhân ái, truyền thống nhân đạo khơng thói quen sống, cách hành xử đạo đức mà đẫ trở thành mạch ngầm âm thầm chảy lòng dân tộc, mạch ngầm thấm sâu vào người góp phần định hình lối sống, quan niệm sống, giá trị sống riêng Đó vẻ đẹp người Việt nam Xuyên suốt tiến trình lịch sử dân tộc, truyền thống ln giữ gìn phát huy với nững hành động cụ thể, thiết thực, chương trình từ thiện kêu gọi người nghèo, kêu gọi quyên góp ta thấy xuất thường xuyên diễn đàn tạo thành sóng có sức lan tỏa sâu rộng đến tồn xã hội, với tất người 2.1.2.Tâm lí lứa tuổi HS THPT- Những yếu tố liên quan đến việc hình thành nhân cách K.D Usin khẳng định: “ muốn giáo dục người phương diện trước hết phải hiểu người phương diện” Các lí thuyết tâm lí học lứa tuổi đưa nhiều biểu tâm lí lứa tuổi này, nhiên, người viết xin dừng lại đặc điểm có liên quan đến đề tài nghiên cứu, “ Những đặc điểm nhân cách chủ yếu HS THPT” vấn đề có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành giáo dục lịng nhân cho HS, cụ thể sau: Là nhóm người có phát triển mạnh tâm lí,nhu cầu tự ý thức đạt mức ổn định, có định hướng Sự phát triển mạnh mẽ trình “ tự ý thức”, biết nhìn nhận suy nghĩ, hành vi so với chuẩn mực tập thể Các em có nhu cầu tự khẳng định mình, song lại ln so với tập thể, điều cần thiết phải xây dựng tập thể lớp biết đoàn kết, biết thương yêu, biết làm điều tốt đẹp, có lịng nhân Đây sở để định hình nhân sinh quan tích cực cho hành trình sống lâu dài Tuổi HS THPT lứa tuổi hình thành giới quan, em quan tâm nhều đến đẹp xấu, thiện ác, cá nhân tập thể, cống hiến hưởng thụ q trình xây dựng lí tưởng sống, biết sửa từ soi chiếu xung quanh Các nhà tâm lí phân thành nhóm cảm xúc em sau: nhóm đa cảm, nhóm lạnh lùng, nhóm hịa đồng dễ gần nhóm dược điều chỉnh dần yếu tố tác động từ thân, gia đình, xã hội Như vậy, việc xây dựng, định hình mơi trường nhân văn, nhân ái, biết thông cảm sẻ chia điều cần thiết để có “tấm lịng đẹp”, “ nhân cách đẹp” tương lai 2.1.3 Vai trị người GVCN việc hình hành, giáo dục lịng nhân GVCN Là người có vai trị vơ to lớn việc hình thành đạo đức nhân cách cho HS, người yếu tố chun mơn cịn phải có tình u thương HS, phải có tâm huyết có niềm đam mê đặc biệt phải có khả quản lí tổ chức sáng tạo hoạt động để đạt mục tiêu giáo dục Không để giáo dục tình yêu thương với người trước hết phải hiểu, thông cảm sẻ chia với người mà không đâu xa xôi, trước hết HS tập thể chủ nhiệm Ngồi yếu tố liên quan đến tình cảm nhiệt huyết, người GVCN phải nghiêm túc cơng việc, biết tơn trọng kỉ luật, có óc kế hoạch hóa ứng biến quy trình: xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch, kiểm tra kế hoạch, tổng kết thực xây dựng kế hoạch Sáng tạo, linh hoạt để sử dụng phù hợp, khơi gợi tinh thần đồng lịng tập thể chủ nhiệm Như vậy, để có tập thể chủ nhiệm có tinh thần nhân cần GVCN biết khơi dậy ý thức, tinh thần, lay chạm đến giới tâm hồn vừa nhạy cảm, vừa sâu sắc em 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng chung xu “ vô cảm” người đại Trong cơng trình nghiên cứu “ Hiện tượng vơ cảm xã hội đại” TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc (viện nghiên cứu người, viện hàn lâm khoa học, xã hội, nhân văn) khẳng định : “ Chưa bao tượng vô cảm thách thức xã hội lại trở nên đáng quan tâm nay” Vô cảm biểu cách cực đoan tơi vị kỉ, hồn toàn triệt tiêu “ ta”, “cái chúng ta” trở nên nguy hiểm hết nguồn gốc triệt tiêu giá trị tinh thần tốt đẹp xã hội Ta dễ dàng chứng kiến ẩu đả, bạo lực HS, bạn bên ngồi lại bình thản quay lại video để đăng Facebook, bỏ để mặc việc diễn Việc nhìn thấy người bị nạn đường, phận giới trẻ lại chọn cách làm ngơ sợ liên lụy, hay ta dễ dàng thấy tượng bạn HS phung phí tiền nong cho chơi vơ bổ, khơng có ý định chia sẻ với người hành khất bên đường Thời đại cơng nghệ cịn đem đến thực phũ phàng phận lớn giới trẻ có em HS lạc vào giới “ ảo”, em thương vay, khóc mướn, comment dạo cách ướt át, lại không để ý đến đời thực với mảnh đời, hoàn cảnh thực xung quanh để giúp đỡ, sẻ chia, phớt lờ mảnh đời thực, hoàn cảnh thực cần giúp đỡ dù nằm tầm tay em 2.2.2 Các hoạt động thiện nguyện nhà trường thái độ học sinh Hằng năm tổ chức nhà trường tổ chức hoạt động thiện nguyện, tùy theo điều kiện thực tế năm Rất nhiều hoạt động phát động rộng rãi nhà trường nhằm khơi dậy tình thương, tinh thần tương trợ “ Tết bạn nghèo”, “ Ấm áp mùa đơng” “ Hướng vùng lũ” Ta dễ dàng nhận thấy HS tham gia phong trào thiện nguyện cách thụ động, khn mẫu, mang tính khn khổ chưa phải xuất phát từ mong muốn đồng cảm thực sự, đa số em thờ khơng quan tâm đến mục đích, ý nghĩa hoạt động mà “ hưởng ứng để xong việc” Dường việc tham gia câc hoạt động từ thiện với e cịn có xa vời, thờ ơ, chiếu lệ Hay nói cách khác em tham gia cách điểm danh số, khơng phải xuất phát từ ý nghĩa đích thực hoạt động, chưa thực hiểu “thiện nguyện” (tinh thần tự nguyện, xung phong làm việc thiện) 2.2.3 Điều kiện sống tâm lí vùng miền HS trường THPT Như Thanh Trường THPT Như Thanhh II ngơi trường đóng vùng cao địa bàn tuyển sinh chủ yếu em dân tộc (Xuân Thái, Thanh Tân, Thanh Kỳ, Yên Lạc ) Về kinh tế, người dân thiếu thốn mặt Để em đồng bào đến trường tìm chữ khơng phải điều dễ dàng, có phụ huynh xem việc đến trường HS điều kiện để nhận chế độ ưu tiên nhà nước cho HS vùng đặc biệt khó khăn Chính tư tưởng lối sống thụ động ảnh hưởng trực tiếp đến em Trong hoàn cảnh việc khơi dậy tinh thần tương trợ điều khơng dễ dàng, phần điều kiện khó khăn, phần sâu tiềm thức họ nghĩ họ đối tượng cần giúp đỡ hỗ trợ Công tác nhiều năm nhận thấy điều rõ ràng: có lẽ có nơi mà sống người dân lại chênh vênh mảnh đất này, gia đình thuộc diện khó khăn với hồn cảnh vơ đặc biệt, nơi có số liệu thống kê HS mồ cơi cao tồn huyện (Trường THPT Như Thanh có 48 HS mồ cơi - theo số liệu thống kê Hội khuyến học huyện Như Thanh tết 2021), Vì vậy, thực vùng đất cần động viên, chia sẻ vật chất lẫn tinh thần Là địa bàn mà dễ tìm thấy địa cần đến lòng nhân 2.2.4 Những thuận lợi Đa số HS xác định “ lành” biết nghe lời thầy cô khơi dậy tích cực với hoạt động phong trào HS muốn khẳng định, thể thân mặt tích cực, ln muốn thể mặt trội tập thể thế, GV từ khơi dậy ý thức, tinh thần thiện nguyện HS vấn đề tiên phong, hoạt động bật Ban giám hiệu tổ chức nhà trường xem trọng công tác giáo dục người GVCN Hàng năm, nhà trường trân trọng giành cho GVCN danh hiệu để khen thưởng, biểu dương: danh hiệu GVCN giỏi, tuyên dương, khen thưởng cách làm sáng tạo, mẻ, tích cực Từ góp phần tạo động lực, niềm tin, phấn khởi nỗ lưc GVCN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng tiền đề sở để khơi dậy lòng nhân tinh thần thiện nguyện Ở tên đề tài, người viết chủ yếu hướng đến hành động, nhiên, thấm nhuần mặt tư tưởng ý thức khơng thể hành động hành động khơng hiệu quả, vậy, xin dành thời lượng phù hợp để làm tiền đề, sở cho hành động Ở phần thực trạng, người viết chia sẻ trao đổi, xu tại, điều kiện vùng miền không dễ dàng truyền tải đến HS thông điệp u thương chia sẻ, có “lối mịn” theo cảm tính hiệu ứng em Chính vậy, phải trải qua trình tác động để HS giáo dục, thấm nhuần tư tưởng 2.3.1.1 Giúp HS nhận thức lòng nhân Mỗi người sinh mang sẵn “ Tính thiện”, song tác động môi trường sống xung quanh dần làm thay đổi quan niệm cách ứng xử người Vì vậy, lứa tuổi HS bắt đầu có nhu cầu nhận thức sâu sắc chân giá trị định hình thái độ sống, GVCN tạo môi trường lành mạnh tập thể chủ nhiệm với hệ thống tư tưởng, quan điểm nhân văn, tích cực Trước biến thành hành động thực tiễn, cần phải giúp em có nhận thức đắn sống xung quanh Biết nhận định đúng, sai, phải trái, biết yêu ghét rạch ròi, biết đồng tình, ngợi ca đứng phía điều tốt đẹp, biết lên án xấu ác Những sinh hoạt lớp thay việc triển khai cơng việc mang nội dung hành chính, GVCN nên giành thời lượng cần thiết để trao đổi, bày tỏ quan điểm vấn đề nóng hổi xảy sống quanh mình: Câu chuyện cặp nam sinh trường THPT Triệu Sơn IV, cách ứng xử đầy trân trọng thấu tình đạt lí hai thầy hiệu trưởng, “tấm lòng vàng” hỗ trợ đơi bạn q trình học tập Câu chuyện tài xế bị đổ xe dưa dọc đường quốc lộ thái độ bà Quảng Bình, Cơ ca sĩ Thủy Tiên khơng quản hiểm nguy, chịu thị phi để hỗ trợ bà vùng lũ Qua q trình nắm bắt vấn đề tư tưởng, tình cảm HS, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh tư tưởng lệch lạc, cổ vũ, khích lệ kịp thời tư tưởng nhân cao đẹp Giờ sinh hoạt lớp, buổi sinh hoạt đầu hồn tồn sử dụng làm kênh truyền thông, diễn đàn để chia sẻ, biểu dương gương “ Người tốt - việc tốt” Có thể chia sẻ vụ tai nạn giao thông cổng trường Tiểu học, biểu dương bạn HS lớp bên cạnh chấp nhận muộn lại trường để sơ cứu tìm cách gọi người nhà nạn nhân, chia sẻ biểu yêu thương sẻ chia cách giản dị, gần gũi sống ngày Qúa trình diễn tập thể chủ nhiệm theo kiểu “ mưa dầm thấm lâu”, lúc đầu em thờ ơ, thấy vấn đề sáo rỗng, sau chuyển từ cảm tính sang nhận thức lí tính, từ biến q trình làm việc thiện mang tính “ cơng thức”, “hiệu ứng số đông” thành nhu cầu, mong muốn thực thân 2.3.1.2 Tác động từ phương diện tâm lí Trong trình giáo dục hiệu đường “ Tự nhận thức – Tự giáo dục”, tức tác động thực hiệu HS chủ động, tự giác nhận thức tiếp cận vấn đề Giáo dục nhà trường mang tính khn mẫu, có phần cơng thức cá thể tập thể HS sinh động đa dạng, GVCN phải biết cách tác động từ phương diện tâm lí HS cách sáng tạo Một phương pháp vô hiệu thường xuyên tặng cho tập thể lớp câu chuyện ý nghĩa từ sách “ Qùa tặng sống”, “ Cửa sổ tâm hồn”, làm đầy giá sách lớp chủ nhiệm tác phẩm văn chương có giá trị nhân văn sâu sắc “ Những người khốn khổ” (v Huy.Gô), tập truyện ngắn O Hen ri Khuyến khích HS đọc sách cách hiệu giúp tâm hồn HS trở nên mềm mại, nhạy cảm tinh tế Khi đó, việc khơi gợi lịng nhân ái, giáo dục tinh thần nhân văn có chiều sâu Góc nhỏ 11A2 Trong q trình tiếp cận với HS tơi cịn nhận thấy có nhiều HS có tinh thần nhân ái, sẵn sàng sẻ chia mặt tinh thần lại khó khăn vật chất em khơng dám mạnh dạn, tự tin với hoạt động thiện nguyện Vì vậy, điều quan trọng cần giúp HS tự tin “cho đi” có tình u thương, đồng cảm, Tinh thần nhân không chia sẻ vật chất mà trước hết thấu hiển, đồng cảm, sẻ chia tinh thần, từ hành động nhỏ Cần giúp học sinh hiểu cần có lịng “ thiện nguyện” mà chưa cần đến vật chất Đây cách khuyến khích HS ln tự ti, mặc cảm hồn cảnh tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện Như vậy, tháo gỡ bước vấn đề tâm lí HS thân người GVCN nắm chìa khóa mở cánh cửa tâm hồn đầy bí ẩn, để từ em bước bước vững đường hình thành nhân cách 2.3.1.3 Sử dụng Facebook kênh truyền thông hiệu tích cực Cùng với phát triển cơng nghệ thông tin, mạng xã hội kênh giao tiếp giới trẻ lựa chọn Vì vậy, tạo tác động mặt tâm lí đến học sinh không đường trực tiếp với buổi học nhà trường, GVCN nên sử dụng Facebook kênh truyền thông hiệu Mỗi mảnh đời, số phận, việc làm ý nghĩa, câu chuyện đời, tác phẩm để lại dư vị cảm xúc, thông điệp khác Nhiều GVCN có tâm lí “né” HS, khơng muốn kết bạn với HS mạng xã hội cho chuyện trẻ con, tào lao , phù phiếm Tơi nghĩ khác Quan sát trang cá nhân HS ta “bắt được” tâm tư, tình cảm, cảm xúc em để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, khích lệ, động viên tư tưởng, việc làm tích cực Không thế, tương tác với HS mạng xã hội cách để gửi gắm thơng điệp, tư tưởng tình cảm nhân văn cao đẹp có sức lan tỏa đến người đặc biệt với đối tượng giáo dục Ngồi ra, với phủ sóng rộng rãi mạng xã hội việc sử dụng Facebook để lan tỏa tình yêu thương, đồng cảm, kêu gọi chung tay, góp sức người từ mạng xã hội điều hữu ích Ngồi mạng xã hội, khó có phương thức để lan truyền rộng rãi vấn đề thiện nguyện đến người, lĩnh vực khác loa truyền thanh, thư kêu gọi tác động thời điểm, với đối tượng định Có thể khẳng định rằng: Facebook trợ thủ đắc lực đường thiện nguyện 2.3.2 Khơi dậy tinh thần nhân qua hoạt động thiện nguyện cụ thể 2.3.2.1 Phát động phong trào “ Kế hoạch nhỏ”, “ Việc tốt quanh ta”, “ngày cuối tuần ý nghĩa” Một đường khơi dậy tinh thần nhân tổ chức hoạt động cụ thể Đệ Ngũ Luận viết “ Đem việc làm mà dạy người người ta theo, đem lời nói mà dạy người người ta không phục” Thấm nhuần tư tưởng, song trải nghiệm với hoạt động cụ thể cách khắc sâu tư tưởng, tình cảm lịng học trị Khơng thế, trình đem đến cho em cung bậc cảm xúc thực tế, cảm nhận nỗi buồn, niềm vui, ý nghĩa hành động dần dần, tạo thành thói quen “ Nghĩ tốt – làm tốt” em Qúa trình tổ chức hoạt động phải triển khai cách bản, có kế hoạch, cách thức tổ chức rõ ràng qua bước đây: Bước 1: Quan sát , tìm đối tượng phù hợp cho kế hoạch Biểu tinh thần nhân khơng phải điều lớn lao, xa vời mà cách để ý, quan tâm đến mảnh đời, số phận quanh ta để từ tìm cách giúp đỡ, sẻ chia cần thiết phù hợp Là ngơi trường đóng vùng đặc biệt khó khăn, không người dân mà nhiều HS trường có hồn cảnh đặc biệt Hình thành lịng nhân từ cách để ý, quan tâm tế nhị với thứ quanh Khi biết quan sát, để ý tới số phận, hồn cảnh khơng may mắn, cách rèn cho HS biết “ sống chậm lại”, biết quan sát, từ tác động đến cảm xúc để đồng cảm chia sẻ Đây q trình đẩy lùi thói vơ cảm, làm giàu giới cảm xúc, tâm hồn HS Sẽ “ việc làm nhỏ”, gần gũi, bình dị để tất bạn HS dều chung tay, góp sức để làm việc tốt Bước 2: Tiến hành xây dựng kế hoạch sau: - Về mục tiêu: + Tác động sâu sắc đến nhận thức tình cảm HS + Bản thân em tự cảm nhận niềm vui, hạnh phúc cảm thấy tự hào thân làm việc tốt + Nhận thấy việc làm ý nghĩa cần thiết, từ nảy sinh nhu cầu góp sức vào việc tốt - Yêu cầu + Hoạt động phải ý nghĩa, thiết thực có tính khả thi (tức có khả thực khơng vạch lí tuyết ) + Vạch kế hoạch, phương pháp, thời gian hoạt động cụ thể + Phải đem lại hiệu quả, tác dụng định không chừng, vời kiểu “đem bỏ chợ”( tức kế hoạch phải trọn vẹn) + Có q trình nghiệm thu, đánh giá - Quy trình tổ chức + HS tìm hiểu kĩ lưỡng đối tượng + Lựa chọn hình thức thiện nguyện phù hợp với đối tượng ( Động viên tinh thần, hỗ trợ công việc, huy động vật chất ) + Phân công, lựa chọn nhân lực, vật lực phù hợp với hoạt động - Cách thức tổ chức : Chia lớp thành nhóm, nhóm tự khảo sát, viết chia sẻ lên kế hoạch hoạt động GVCN góp ý cách thức hoạt động, bố trí thời gian phù hợp (Thường cuối tuần) Cụ thể sau: Những hoạt động cụ thể thực * Hoạt động 1: Chia sẻ tinh thần với người già neo đơn: Thực Nhóm 1( Trưởng nhóm Đỗ Thị Hằng) ( Đem niềm vui đến bên bà ) Bà Nguyễn Thị Hạnh (Thôn Hợp Nhất, Xã Thanh Tân) chồng sớm, người trẻ, người lập nghiệp xa, bà nhà sống neo đơn 80 tuổi bà tự cơm nước, trồng rau, ni gà “thèm” có người để chuyện trị, tâm Sau tìm hiểu hồn cảnh nhóm đến nhà bà vào sáng chủ nhật để vừa trò chuyện, vừa giúp bà trồng lại vườn rau, quét dọn nhà cửa, động viên tinh thần bà * Hoạt động 2: Tớ giúp cậu đến trường: Thực nhóm 2, giúp đỡ HS Hà Văn Thường 10C1, trường THPT Như Thanh (Trưởng nhóm Hồng văn Nam) ( Con đường bớt xa ) Bạn Hà Văn Thường HS khuyết tật, việc lại khó khăn, nhóm tự nguyện làm đơi chân giúp bạn, thay đưa bạn đến trường, đặc biệt ngày mưa gió, địa hình vùng miền di chuyển khó khăn bạn định khơng để bạn Thường mà nghỉ học , phương châm đặt bạn “ Chúng tớ đôi chân cậu” * Hoạt động 3: Chú heo tình nghĩa: Thực nhóm 3, Giúp đỡ HS Vi Văn Kiệm , HS lớp 4B Trường Tiểu Học Thanh Tân (Trưởng nhóm: Trần Thị Cẩm Ly) 10 ( Cùng làm việc tốt ) 11 Em Vi Văn Kiệm HS tiểu học có hồn cảnh đặc biệt, gia đình khó khăn, bố nghiện rượu, chị gái tai nạn giao thơng, thân em học năm chưa xong cấp tiểu học có phần thiểu trí tuệ Em đứa trẻ mặc cảm tự ti hồn cảnh Đặc biệt trình học tập em hay thiếu sách vở, bút mực không đủ quần áo ấm Động lịng trước hồn cảnh em HS nhóm định lập “kế hoạch nhỏ” dài lợn đất, đóng góp tinh thần tự nguyện vịng tháng với mong muốn góp đủ số tiền để mua SGK, quần áo vào năm học cho em Bước 3: Nhận xét, nghiệm thu hoạt động HS lựa chọn hình thức hoạt động phong phú, thiết thực, vừa sức đặc biệt ý nghĩa, người, việc Đem lại niềm xúc động, niềm vui, niềm hạnh phúc cho người “ nhận” Tất em hào hứng, nhiệt tình, cảm thấy vui ý nghĩa qua hoạt động Có trách nhiệm, có tinh thần từ khâu “tiền trạm” để chọn đối tượng hình thức phù hợp Bước 4: Khen thưởng biểu dương Sau hoạt động cuả HS cần đánh giá, góp ý GVCN để em dần hồn thiện trình tham gia hoạt động thiện nguyện Tuy nhiên, điều quan trọng cần biết biểu dương, cổ vũ, khích lệ kịp thời để em thấy nỗ lực ghi nhận, để em nhận thức sâu sắc việc tốt đáng trân trọng, biểu dương, khích lệ Trong thang điểm thưởng lớp để xét hạnh kiểm cuối năm, em nâng bậc, cộng điểm ưu tiên vượt trội với việc làm ý nghĩa *) Bài học kinh nghiệm rút sau hoạt động Như vậy, thấy việc tổ chức hoạt động mang tên “ Kế hoạch nhỏ”, “ việc tốt quanh ta” đem lại hiệu bất ngờ việc giáo dục lòng nhân cho HS, từ thụ động làm việc theo hiệu ứng đám đông, quyên góp mà khơng hiểu đối tượng, chiếu lệ sau tổ chức hoạt động bạn HS có thay đổi rõ rệt tình cảm cảm xúc Biết để ý, quan tâm tới đời, số phận, việc quanh với nhãn quan tích cực tình u thương bao dung Khơng thế, em cịn có ý thức làm việc tốt giản dị, nhỏ bé sống ngày: giúp người già qua đường, đưa em bé nhà lạc mẹ, biết sẻ chia với người hành khất Không cần ồn ào, to tát, cần điều tốt giản dị quanh tạo lay chạm, khơi gợi đến cảm xúc nhận thức HS “ Ai muốn làm điều thật lớn lao mà quên sống tạo nên từ điều nhỏ” Lưu ý: Khi tổ chức kế hoạch ý tính “ vừa sức”, phù hợp ( tùy theo khả hs kế hoạch có tính khả thi) 12 Chọn thời gian thích hợp với bạn HS lẫn đối tượng chọn lựa (với bạn HS cần chọn thời gian phù hợp tránh mùa thi, tránh hoạt động thi đua vào thời gian cao điểm nhà trường; với người giúp đỡ cần “ người, thời điểm”) 3.3.2.2 Xây dựng hoạt động thiện nguyện linh hoạt với hoàn cảnh, phù hợp với khả học sinh Từ việc thực kế hoạch nhỏ phạm vi trường, địa phương Tôi nhận thấy khơi dậy cảm xúc, tinh thần “ tương thân, tương ái”, từ tạo tâm chủ động việc đề xuất kế hoạch thiện nguyện HS Qúa trình diễn cách tự nhiên hứng khởi Khi em có tâm thiện, muốn sẻ chia bày tỏ u thương hồn cảnh tìm cách đóng góp sức lực Tơi xúc động trước tinh thần nhân văn mà em thể Rất nhiều hoạt động em chủ động thực góp ý GVCN ý nghĩa thành công Trong chuỗi hoạt động đặc biệt ấn tượng với hai hoạt động bật, thực cách công phu tâm huyết đây: Hoạt động 1: Quyên góp sách đồ dùng học tập cho học trò vùng lũ Trong trận lũ lụt lịch sử đồng bào miền Trung vào tháng 10/2020 vừa qua, tập thể lớp chủ nhiệm 11A2 chủ động lên kế hoạch chương trình thiện nguyện “ Hướng học trị vùng lũ” Với tinh thần “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, tổ chức thành công, hiệu hoạt động ý nghĩa Bước 1: Tìm hiểu, khảo sát: Qua phương tiện truyền thông, em nhận thức sâu sắc mát lớn lao người dân vùng lũ Những đóng góp vật chất, tinh thần nước giai đoạn hướng miền Trung ruột thịt Trăn trở hình ảnh ngơi trường chìm biển nước, gia đình cố gắng giữ người tất bị lũ trôi, em ý thức sâu sắc việc: bão lũ qua đi, bạn vũng lũ đến trường trăm bề thiếu thốn Thứ phải trang bị SGK, đồ dùng học tập điều nằm khả em Vì tất trang Facebook cá nhân HS lớp 11A2 đồng loạt đăng lời kêu gọi “ Hướng học trò vùng lũ” Bước 2: Tiến hành xây dựng kế hoạch - Mục tiêu ` Nhằm gửi gắm đến bạn HS vùng lũ đồng cảm, sẻ chia Không thế, hoạt động thể mong muốn bạn vùng lũ sớm đến trường hạn chế thiếu thốn sách vở, đồ dùng học tập -Yêu cầu + Nhanh chóng, khẩn trương, kịp thời gian tiến độ hoàn tất lũ rút; + Sách vở, đồ dùng học tập phải loại lành, đảm bảo dùng + Phải phân loại, đóng thành ngắn, cẩn thận, có thích rõ ràng 13 - Quy trình tổ chức + Kêu gọi đồng loạt trang cá nhân + Chuẩn bị nguồn nhân lực: có phân cơng rõ ràng cho công việc: tiếp nhận, thu gom, phân loại, đóng bao thích rõ loại + Lên phương án địa đến, liên hệ với đoàn thiện nguyện để vận chuyển đến nơi cần Bước 3: Nghiệm thu kết Mức độ lan tỏa: Chương trình tập thể 11A2 hoạt động phạm vi tập thể lớp, có sức lan toả sâu rộng đến HS toàn trường, thu hút đông đảo tập thể HS tham gia quyên góp Khơng thế, chương trình nhận đồng thuận, hưởng ứng tích cực cán giáo viên ngồi nhà trường, thầy tồn huyện, kể thầy huyện lân cận (Nơng Cống, Tĩnh Gia ) tích cực qun góp gửi địa tập thể lớp 11A2 Các tập thể HS trường Tiểu học, THCS Thanh Tân đồng lịng qun góp Ngồi ra, chương trình cịn nhận hưởng ứng nhiệt tình bậc phụ huynh, cựu học sinh bà nhân dân rộng khắp địa bàn (Tấm lòng gửi vùng lũ) Kết huy động: em huy động hàng trăm SGK tất khối lớp, hàng trăm vở, nhiều đồ dùng học tập, cặp, bút, mực để gửi đến học trị vùng lũ Được quyền học trị vùng lũ Quảng Trị vui mừng đón nhận với lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Là hoạt động bật đăng tải trang Đoàn trường, trang Huyện đoàn Như Thanh Được ban giám hiệu nhà trường biểu dương, đánh giá cao tinh thần thiện nguyện tập thể 11A2 14 Hoạt động để lại niềm hân hoan, phấn khởi tập thể lớp em ý thức việc làm ý nghĩa Đồng thời hoạt động để khẳng định thân tiến bước xa đường hình thành nhân cách cao đẹp cho em mà trước hết tình yêu thương với người Bài học kinh nghiệm: “ Muốn nhanh mình, muốn xa đồng đội”, để làm chương trình rộng lớn khơng dừng lại nhóm nhỏ, mà cần hợp sức nhiều tổ chức, cá nhân Có chuẩn bị kĩ lưỡng cho kế hoạch: từ việc vận chuyển, điểm đến, đơn vị nhận, tính thiết thực hoạt động tránh quyên góp ngang chừng khơng có điểm đến, thiếu tính tốn dẫn đến vơ bổ, tốn thời gian, công sức nhiều người Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, bậc phụ huynh, cựu HS HS đồng lịng, hưởng ứng nhiệt tình, tích cực Cảm ơn Thầy giáo Lê Đình Giáp ( Chủ tịch hội liên hiệp Thanh niên, BTV Đoàn Trường THPT Như Thanh ) vận chuyển đến nơi tập kết, cảm ơn chuyến xe thiện nguyện Đoàn Bệnh Viện Đa Khoa Như Thanh đưa lòng tập thể đến địa cần đến để cảm thấy việc làm trở nên ý nghĩa Hoạt động 2: Quyên góp quần áo ấm cho bà vùng núi cao Quan Sơn (Thanh Hóa) đợt lạnh cao điểm vào tháng 12/ 2020 Qua trang Facebook cá nhân cô giáo Phạm Phương Thảo (đã công tác vùng núi Quan Sơn) số tài khoản Facebook khác thời điểm nhận thấy tài khoản đồng loạt đăng kêu gọi hỗ trợ quần áo ấm cho bà vùng cao Những hình ảnh thực tế chia sẻ, điều thật làm cho tập thể 11A2 - tập thể đánh giá cao với hoạt động thiện nguyện – cảm thấy trăn trở Mặc dù thời điểm kì thi gần, bạn đề xuất với GVCN , nhờ tìm hiểu tư vấn để xây dựng kế hoạch Như vậy, trải qua số hoạt động em bước trưởng thành, chín chắn tư tưởng, chủ động tinh thần thiện nguyện Có thể nhận thấy rõ rằng: thay việc GVCN gợi ý, tổ chức, định hướng hoạt động thành viên lại chủ động đề xuất hoạt động Đây trình chuyển biến từ việc tham gia thụ động phong trào thiện nguyện, thành chủ động bày tỏ mong muốn, nhu cầu làm việc thiện Điều quan trọng hành động xuất phát từ tinh thần chia sẻ, yêu thương, từ nỗi xót xa nhìn thấy thân hình mỏng manh, tím tái rét buốt thiếu thốn Các em tiến hành xây dựng bước để hoạt động, cụ thể sau: Bước 1: Tìm hiểu, khảo sát Các em HS lớp 11A2 tiến hành tìm hiểu qua mạng xã hội tài khoản Facebook có báo cáo sơ lược lại: thời tiết giá rét, đợt rét đậm, rét hại kéo dài vùng núi cao Quan Sơn, người dân nơi đa số không đủ quần áo ấm, thương người già trẻ nhỏ Những hình ảnh gầy guộc, mong manh gió 15 lạnh, áo khơng đủ ấm, chân khơng có tất, đầu để trần thời tiết khắc nghiệt vậy, nhìn hình ảnh cảm thấy thật xót xa Khơng tìm hiểu qua mạng xã hội, từ đăng cô giáo Phạm Phương Thảo – người công tác vùng núi Quan Sơn - em tìm cách tiếp cận để tìm hiểu thơng tin thực tế từ cô giáo Chia sẻ cô Phương Thảo vùng đất khó khăn với thiếu thốn trăm bề, lại thường xuyên gánh chịu thiên tai khắc nghiệt củng cố thêm tinh thần tâm hành động em Như vậy, thấy rằng: em không làm việc cách cảm tính, a dua theo xu mà trình tìm hiểu qua kênh thông tin, thấy thực cần thiết, thấy việc làm “ Đúng nơi, người, việc” dẫn em đến định hành động Đây điều mà người viết cảm thấy hài lịng chín chắn hành động tập thể HS Bước 2: Tiến hành xây dựng kế hoạch - Mục tiêu + Huy động tất trang phục, vật dụng như: quần áo ấm, tất, khăn đồ dùng khác chăn, đệm để góp phần làm nên mùa “ Đơng ấm” + Hồn thành cơng việc thu gom thời gian ngắn để kịp đến tay đồng bào đợt rét đậm - Yêu cầu + Đồ dùng, quần áo huy động lành, sạch, đảm bảo dùng + Được xếp, gấp gọn gàng, chia thành loại: trẻ em, người lớn, người già + Mỗi loại giày, tất, khăn, chăn, chăn có bao riêng phân loại (phân loại mức độ cũ, mới) - Quy trình + Kêu gọi đồng loạt trang cá nhân + Chuẩn bị nguồn nhân lực: có phân cơng rõ ràng cho công việc: tiếp nhận, thu gom, phân loại, đóng bao thích rõ loại ( tập thể 11A2 tự phân công công việc theo nhóm, có kinh nghiệm từ hoạt động trước) + Lên phương án địa đến, nơi nhận ( Trường THPT Quan Sơn 2- Nơi trực tiếp kêu gọi chịu trách nhiệm đưa sẩn phẩm quyên góp đến bà con); Liên hệ vận chuyển: Thầy Lê Văn Chinh ( GV Trường THPT Như Thanh - Tình nguyện vận chuyển đến nơi tập kết ); Cơ Phạm Thị Phương Thảo với người nhà cô tài trợ tiếp hành trình để lịng em đến với vùng khó Quan Sơn Bước 3: Nghiệm thu kết Chỉ ngày kêu gọi huy động, tập thể 11A2 huy động hàng chục chăn, mền hàng chục đôi giầy, hàng trăm đôi tất, nhiều quần áo ấm loại Điều đáng nói là, phân nửa số đồ nguyên tem huy động từ lòng mạnh thường quân, chủ tiệm quần áo 16 Hoạt động thu hút đông đảo cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường Phụ huynh, cựu học sinh bà nhân dân, tiểu thương vùng chung tay góp sức Được lãnh đạo nhà trường THPT Quan Sơn thể cảm kích sâu sắc trước lịng học sinh trường thuộc diện khó khăn biết chia sẻ đến vùng khó khăn tinh thần “ Lá rách đùm rách nhiều” Với người viết thành cơng lớn khơi gợi tình yêu thương, sẻ chia người với người Biết rung động, biết đồng cảm, sẻ chia, dung, biết chấp nhận vất vả, thêm chút hi sinh để gửi gắm điều tôt đẹp, gửi gắm nững thông điệp yêu thương Ngồi chương trình, hoạt động thiện nguyện lớn kể tập thể 11A2 tích cực, hăng hái với nhà trường thực thành công chương trình nhân khác nhà trường tổ chức như: “ Ấm áp mùa đơng”, “ Tết bạn nghèo” Có thể nói em trở thành “hạt giống đỏ” tổ chức thiện nguyện nhà trường, lực lượng xung kích phương diện vật chất tinh thần cho hoạt động thiện nguyện (Niềm vui bạn nhỏ bà Quan Sơn nhận sẻ chia ) 2.3.3 Khơi dậy tinh thần nhân từ thân người GVCN Ralph Emerson nhà ngoại giao người Mỹ nói: “ Ngơn từ cho thấy sắc sảo người, hành động thể ý nghĩa anh ta” Câu nói đề cao “ hành động’ so với lí thuyết sng Muốn giáo dục cho trò lòng nhân ái, trước hết thân người thầy phải sống nhân Từ lối sống, tác phong, cách hành xử với người phải thể “tâm” trong, tinh thần nhân hướng thiện Qúa trình giáo dục nhân cách cho HS “ Đi từ trái tim 17 để đến trái tim” Các em học sinh có cảm mến, nể phục người thầy việc tác động để hình thành ý thức cho em dễ dàng Bản thân người làm công tác giáo dục, GVCN muốn khơi gợi tình yêu thương lịng nhân thân tơi ý vấn đề sau: 2.3.3.1 Xây dựng bầu khơng khí tập thể đồn kết, nhân Mơi trường tập thể lớp có vai trị quan trọng việc hình thành cảm xúc, thái độ, hành vi thành viên Cố gắng tạo dựng tập thể u thương, đồn kết khơi gợi, hình thành bồi đắp tình cẩm đẹp sáng HS Ngay từ đầu đón nhận HS với nhìn yêu thương, trìu mến, thấu hiểu, chia sẻ tạo tin cậy, cảm giác an tồn để HS có niềm vui, hịa đồng tập thể Là GVCN thường xuyên phải phân xử chuyện đúng, sai, phải, trái quan trọng phải vừa công bằng, vừa tinh tế ứng xử mà lại không tạo đố kị, so sánh lẫn học sinh Phải để ý “Tình”, “Lí” để hài hịa vấn đề điều quan trọng hận chế tổn thương HS, để em thấy yêu thương trân trọng Tạo mối dây liên kết bền chặt HS, để em biết lắng nghe, chia sẻ, thấu hiểu hoàn cảnh, vấn đề xảy sống để biết đồng cảm chia sẻ kịp thời 2.3.3.2 Biết lắng nghe chia sẻ Lắng nghe để thấu hiểu: Lắng nghe tiếng nói, mong muốn HS cách để thấu cảm với cá thể vốn đầy phong phú bí ẩn Hiểu đối tượng, GVCN có cách tác động hiệu đến HS, khơi gợi đường ngắn nhất, hiệu Lắng nghe để chia sẻ: Lắng nghe cịn có nghĩa chia sẻ với HS, GVCN, khơng người thầy HS mà cịn trở thành người bạn lớn đáng tin cậy HS Tin tưởng yêu quý GVCN em thường tỏ bày khúc mắc sống, vấn đề gia đình, tình cảm riêng tư Đôi học sinh nhắn tin, viết thư tâm va vấp sống…Dù bận rộn, song tất lời tâm HS, GV xem thường mà phải biết cách lắng nghe, chia sẻ giúp HS tìm giải pháp, không an ủi động viên để HS vững vàng sống… Khi GVCN chỗ tựa tinh thần HS vững niềm tin vào GVCN, đồng nghĩa với việc, mong muốn, hay lời nói GV trở nên trọng lượng hiệu HS cảm giác sẻ chia, khích lệ, cảm thấy yêu thương cho yêu thương Lắng nghe để nhân bao dung: “ Đời dịu dàng ta biết đặt vào hoàn cảnh nhau” Hiểu HS, ta dịu dàng, nhân cách nhìn nhận bao dung hành xử thứ nhẹ nhàng HS học tập 18 từ thân người GVCN lắng nghe, đồng cảm, thấu hiểu để có nhãn quan tích cực trước điều cuốc sống 2.3.3.3 GVCN gương lòng nhân Như chia sẻ trên, lời nói sng trở nên vơ bổ nhà giáo dục khơng biến điều nói thành hành động thực Một phương pháp hiệu giáo dục “tính nêu gương”, thân người thầy giáo dục lòng nhân cho HS người có lịng nhân Khơng cần phải cầu kì, lớn lao hay vĩ đại mà biểu đời sống ngày Sự tinh tế ân cần ứng xử, cách quan tâm nhẹ nhàng đến người xung quanh, bao dung rộng lượng trước sai lầm, khúc mắc giản đơn sống Chia sẻ với số phận không may mắn việc làm thiết thực Thiết nghĩ, người GVCN “tấm gương” lớn để trò soi ngày lớp, trước hết biết yêu thương, chia sẻ với học trò, ân cần, rộng lượng ứng xử để em học tập điều nhỏ từ người “thầy” Tuy nhiên, yêu thương nhân khơng có nghĩa xuề xịa, dễ dãi, vơ kỉ luật mà cần phải có nghiêm khắc cần thiết, nhân có ý nghĩa đặt nơi, chỗ thực xứng đáng Giáo dục HS lòng nhân cần phải giúp em có nhìn biện chứng, đắn toàn diện vấn đề 2.4 Hiệu SKKN với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường Từ trường (2007) đến nay, năm nhà trường phân công làm chủ nhiệm Trong q trình đó, ngồi việc ý xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tiến tơi cịn ý đến việc giáo dục lịng nhân cho tập thể HS lớp chủ nhiệm Trong trình đó, tơi đúc rút số kinh nghiệm (như trên) nhận thấy bước đầu đạt thành công định * Về chuyển biến tư tưởng, tình cảm, thái độ HS Dẫu biết tác động thân phần nhỏ, lại trình học hỏi, tiếp thu nhận thức em, song quan sát chuyển biến thái độ, tư tưởng, tình cảm em HS tơi cảm thấy phấn khởi hài lòng với nỗ lực đạt Cơ tập thể HS lớp chủ nhiệm sống tình cảm, gần gũi, biết sẻ chia yêu thương, có tinh thần tương thân, tương Ở tập thể 11A2 biểu tinh tế, phong phú Với chuyển biến tư tưởng, tình cảm động lực trình bày qua hoạt động cho thấy em hoàn toàn chủ động hành trình thiện nguyện Biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, biết chia sẻ vật chất, tinh thần với mảnh đời, số phận bất hạnh Tôi cho đường hình thành nhân cách khơng thể thiếu tình u thương, tơi tự hào góp phần nhỏ bé chặng đường 19 định hình cho HS giá trị sống tích cực, hữu ích cho sống Đó thiên chức cao quý giáo dục * Về ghi nhận nhà trường qua danh hiệu tập thể Các tập thể lớp chủ nhiệm luôn tập thể ưu tú, cánh chim đầu đàn nề nếp hoạt động phong trào Nếu khơng có tình u thương, thấu hiểu, chia sẻ để tạo nên tập thể đoàn kết chắn em khơng thể đạt điều Không thành công việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh tiến bộ, điều quan trọng tập thể trở thành lực lượng xung kích nhà trường hoạt động thiện nguyện Có thể kể đến nhiều hoạt động bật mà em tham gia tích cực góp sức đáng kể như: “ Tết bạn nghèo”, “ ấm áp mùa đơng”, “Chia khó đồng bào”, “ Triệu ly sữa”, “ Chung tay ủng hộ sản phụ Lương Thị Tiềm” nhiều hoạt động bật khác Các tập thể lớp chủ nhiệm việc thường nhà trường tặng danh hiệu “ Tập thể tiên tiến xuất sắc” vào cuối năm học mà ngồi cịn tặng danh hiệu khác như: “ Tập thể đóng góp tích cực cho hoạt động thiện nguyện”, “ Tập thể đoàn kết, nhân ái” Đó thành tích mà tơi cho tập thể dễ dàng đạt Bản thân tơi ln bình chọn GVCN giỏi, tin tưởng BGH nhà trường, đồng nghiệp yêu quý HS Không thế, với làm qua tập thể lớp chủ nhiệm, đặc biệt hoạt động vừa qua tập thể 11A2 đem đến cho nhà trường sức lan tỏa rộng lớn tinh thần nhân ái, ý thức trách nhiệm với cộng đồng Từ tập thể lớp, mà có sức lan, tạo chuỗi hiệu ứng hành động đẹp ngồi nhà trường, dấu mốc nhật kí chủ nhiệm cịn hành trang cho chặng đường phía trước thân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình áp dụng phương pháp đưa sáng kiến kinh nghiệm trên, thu kết khả quan ban đầu Tuy nhiên giáo dục trình lâu dài, phải tùy vào đặc điểm vùng, miền, môi trường sống đặc điểm nhân cách HS tập thể HS, phải học hỏi, tìm tịi sáng tạo khơng ngừng để hướng tới mục tiêu cuối hoàn thiện nhân cách cho HS, để em trở thành công dân lành mạnh có ích Trong phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp, hạn chế kinh nghiệm chắn đề tài điểm phiến diện, thiếu sót, tơi hi vọng nhận nhiều góp ý, trao đổi đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn, để thân tơi học hỏi nhiều trưởng thành công tác 20 Chúc đồng nghiệp thành công với thiên chức người theo nghiệp giáo! 3.2 Kiến nghị - Về phía nhà trường: Kính mong nhà trường quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức thường xuyên thi không chun mơn mà cịn trọng kĩ năng, nghiệp vụ người GVCN để GVCN có hội học hỏi nhiều hơn, trưởng thành sứ mệnh thiêng liêng cao quý: “ trồng người”! - Đối với Sở giáo dục: Chúng mong muốn tham dự nhiều lớp tập huấn công tác chủ nhiệm, Đặc biệt tham gia hội thảo để GV tỉnh nhà có hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm trình giáo dục HS người GVCN Ngồi ra, kính mong Sở giáo dục phổ biến rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm chất lượng trường THPT để chúng tơi có thêm tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ học hỏi thêm đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 17 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thùy 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Những câu chuyện người thầy - nhà xuất Trẻ - TP Hồ Chí Minh, 2004 2.Jack Canfield Mark Victo hasen (2005) Chia sẻ tâm hồn quà tặng sống NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Ph N Gơnơbơlin –T- 1,2 - NXBGD, (1998) Những phẩm chất tâm lí người giáo viên Nguyễn Thạc, Hoàng Anh (1991) Luyện giao tiếp sư phạm - trường ĐHSP Hà Nội I Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng – (2009).Tâm lí học lứa tuổi sư phạm Azim Jamal Harve McKinnon (2018) Cho – NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc (Viện nghiên cứu người , Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam )- Cơng trình nghiên cứu “Hiện tượng vô cảm xã hội Việt Nam- Vấn đề cần nghiên cứu nghiêm túc” Tuyển tập truyện ngắn Henry - NXB Văn học 2010 V Huy Gô (TB 2014) Những người khốn khổ- - NXB ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh 10 EDMONDO DEAMICIS (2016) Những lịng cao - LKXB Cơng ty TNHH VH Minh Tân- Nhà sách Minh Thắng DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thùy Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn- Giáo viên - Trường THPT Như Thanh - huyện Như Thanh - Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Con đường hình thành thức xây dựng tập thể đồn kết, tiến cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Như Thanh Kĩ thuật Khởi động học nhập cảm để khơi dậy hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 11 trường THPT Như Thanh Sử dụng kĩ thuật dạy học đóng vai để tạo hứng thú học tập dạy tác phẩm tự 11 môn Ngữ Văn trường THPT Như Thanh 2 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp tỉnh B 2014-2015 Cấp tỉnh C 20172018 Cấp tỉnh C 20192020 ... Con đường hình thành, giáo dục lịng nhân cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm qua hoạt động thiện nguyện trường THPT Như Thanh 2? ?? hi vọng trao đổi, góp ý đồng nghiệp để trưởng thành lĩnh vực quan... - huyện Như Thanh - Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Con đường hình thành thức xây dựng tập thể đoàn kết, tiến cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Như Thanh Kĩ thuật Khởi động học nhập... dức, giáo dục nhân cách cho hệ học sinh chủ nhiệm trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm năm vừa qua trường THPT Như II, đặc biệt chuyển biến thái độ, tư tưởng tình

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH, GIÁO DỤC

  • LÒNG NHÂN ÁI CHO TẬP THỂ HỌC SINH

  • LỚP CHỦ NHIỆM QUA CÁC HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH 2

  • Người thực hiện: Lê Thị Thùy

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Điệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan