1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học hai đứa trẻ theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

50 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY - HỌC TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” - THẠCH LAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Môn : Ngữ văn Tổ môn : Văn - Sử - Địa - GDCD Năm học: 2020 - 2021 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER VINH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY - HỌC TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” - THẠCH LAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Người thực : Nguyễn Thị Liên Môn : Ngữ văn Tổ môn : Văn - Sử - Địa - GDCD Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: .4 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY- HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy- học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực: 1.1.3 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: 1.1.4 Chương trình giáo dục định hướng lực CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY - HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Cơ sở thực tiễn 2.2 Nội dung Sáng kiến nghiên cứu thực .7 2.3 Các phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực cho học sinh 2.3.1 Các phương pháp dạy học đặc thù môn: 2.3.2 Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY – HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT .11 3.1 Thực trạng Dạy- học theo định hướng phát triển lực trường THPT 11 3.1.1 Thuận lợi .11 3.1.2 Khó khăn 11 3.2 Thực trạng Dạy- học theo định hướng phát triển lực trường THPT khảo sát 12 3.2.1 Những kết bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá 12 3.2.2 Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đơn vị áp dụng thể nghiệm: 12 3.3 Đánh giá thực trạng 14 CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG BÀI: “HAI ĐỨA TRẺ” (THẠCH LAM) 15 4.1 Nguyên tắc tiếp cận tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) theo định hướng phát triển lực 15 4.1.1 Dạy – học tác phẩm gắn liền với đặc trưng thể loại .15 4.1.2 Dạy – học tác phẩm gắn liền với phong cách nghệ thuật tác giả 20 4.1.3 Các phương pháp dạy- học theo định hướng phát triển lực tác phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) 22 4.2 Giáo án thể nghiệm: “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) – Tiết .27 C PHẦN KẾT LUẬN 39 I BÀI HỌC KINH NGHIỆM .39 II KẾT LUẬN .39 III KIẾN NGHỊ 40 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 E PHỤ LỤC 43 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc đổi phương pháp dạy học là đòi hỏi tất yếu giáo dục dạy- học phát triển theo lực là xu thế đổi Tuy nhiên, tiếp cận tác phẩm văn học theo xu hướng đổi khơng phải là dễ, địi hỏi phải tìm tịi, học hỏi để tìm phương pháp tiếp cận tác phẩm tối ưu giúp học sinh lĩnh hội cách dễ dàng đạt hiệu cao Trong những năm gần đây, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học: từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho q trình đổi chương trình sau năm 2018, việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học là cần thiết Thời gian qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đạt những thành công bước đầu, là những tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạyhọc và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ thiếu quan tâm chưa thật hiệu Hoạt động kiểm tra, đánh giá thiếu khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất những điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải quyết tình thực tiễn Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại, Thạch Lam diện chừng non mười năm, ông xem là tác giả văn xi có tầm vóc Những sáng tác ơng đa dạng thể loại truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng Những sáng tác ông khẳng định nghiệp văn học nhà văn mà cịn có ý nghĩa to lớn việc phát triển lịch sử văn học nói chung và thể loại truyện ngắn nói riêng Trong q trình sáng tác, Thạch Lam có “một lối riêng” Tự lực văn đoàn Ông là bút truyện ngắn đại mà độc đáo phong cách đến đầy sức hấp dẫn Điều thể qua nhiều yếu tố từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Nghiên cứu bài dạy Hai đứa trẻ theo tinh thần đổi chúng tơi muốn góp phần tìm riêng, độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn và những đóng góp nhà văn văn học Việt Nam 1930-1945 Mặt khác chương trình ngữ văn THPT, khối lượng truyện ngắn đại lớn nên việc giảng dạy cho đạt hiệu là điều hết sức cần thiết Nó có tác dụng nâng cao trình độ thưởng thức, nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh thời đại Trong đội ngũ văn nghệ sĩ, nhà văn lãng mạn có nhiều đóng góp vào phát triển, trưởng thành và cách tân truyện ngắn Việt Nam 1930- 1945 Trong số những bút truyện ngắn lãng mạn VHVN thế kỉ XX đưa vào giảng dạy trường THPT, khó thiếu vắng tên tuổi nhà văn Thạch Lam Truyện ngắn Hai đứa trẻ ơng chiếm vị trí quan trọng chương trình lớp Và là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật và tâm hồn cuả tác giả Thạch Lam Xuất phát từ những đóng góp to lớn ngòi bút Thạch Lam và lòng yêu mến, cảm phục, chọn cách tiếp cận Hai đứa trẻ Hơn nữa, nếu đọc – hiểu vững vàng tác phẩm này theo định hướng lực là em có lượng kiến thức, kỹ tương đối để trước hết là phục vụ tốt cho kì thi Học sinh giỏi, kì thi Trung học phổ thơng (THPT) Quốc gia, sau là phục vụ cho sống tương lai Là giáo viên trực tiếp dạy môn Ngữ văn, thấy dạy- học gắn liền với phát triển lực học sinh thông qua môn Ngữ văn thực là vấn đề quan trọng và cần thiết Vì thế, tơi tập trung vào vấn đề : “Dạy - học “ Hai đứa trẻ” theo định hướng phát triển lực cho học sinh ” làm đối tượng nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thực tế đơn vị trường PT nơi thực nghiệm thực trạng Dạyhọc môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, nhận thấy thân và số giáo viên tiếp cận với việc đổi phương pháp song chưa thực cách thục, tồn việc dạy –học theo lối truyền thụ chiều, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Với phương pháp tiếp cận khiến cho việc học văn trở nên nhàm chán, thiếu tính thực tiễn, em học sinh thụ động, lười suy nghĩ, khơng có kĩ phát triển trước đám đơng Tìm hiểu, vận dụng những biện pháp đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học để góp phần hình thành học sinh những lực cần hướng đến môn Ngữ văn cụ thể là: + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản thân + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Chia sẻ kinh nghiệm “Dạy – học Hai đứa trẻ (Thạch Lam) theo định hướng phát triển lực”, bên cạnh, giúp học sinh thấy nét đặc sắc chủ yếu nghệ thuật viết truyện ngắn Thạch Lam ; đồng thời, giáo dục nhân cách, bồi dưỡng tư tưởng sáng, cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn, thể đồng cảm, xót thương những kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh tác phẩm bao mảnh đời bất hạnh xung quanh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài này – tên gọi nó, tập trung nghiên cứu số phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học để vận dụng vào việc “ Dạy – học tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) lớp 11 chương trình chuẩn Từ đưa những cách tiếp cận, giảng dạy tác phẩm truyện ngắn có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho những năm sau Từ đó, xác lập cách dạy truyện ngắn Hai đứa trẻ đạt hiệu và giúp người học: - Hiểu số đặc điểm thể loại truyện ngắn từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 - Biết cách đọc- hiểu tác phẩm đoạn trích tự đại theo đặc trưng thể loại IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, chúng tơi khơng có tham vọng giải quyết hết những vấn đề việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học cách triệt để là vấn đề Chúng xin tập trung làm rõ số phương pháp, kỹ thuật dạy học môn Ngữ văn theo định hướng lực thông qua tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam), cụ thể như: – Các phương pháp đặc thù môn: + Dạy học đọc – hiểu + Dạy học tích hợp – Một số phương pháp dạy học tích cực: + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp đóng vai + Phương pháp nghiên cứu tình Từ những thu hoạch này, chúng tơi hi vọng tìm những cách tiếp cận, dạy – học có hiệu theo theo định hướng phát triển lực người học cho những phần lại môn Ngữ văn V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu cách tiếp cận tác phẩm Hai đứa trẻ ( Thạch Lam) theo định hướng phát triển lực VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận Tìm đọc tài liệu việc dạy- học theo định hướng phát triển lực Nghiên cứu thực tế Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu: 2.1 Khảo sát thực tế học sinh: Qua hai đợt năm học (2019-2020) và đầu năm năm học 2020- 2021) để nghiên cứu đề tài 2.2 Phương pháp quan sát 2.3 Sử dụng phương pháp thực hành: 2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm giáo dục, so sánh B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY- HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy- học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là:“ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động nào Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động nào với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức và kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc nào Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, là lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) sau năm 2015 xác định số lực những lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần có 1.1.2 Phân loại lực: – Năng lực làm chủ và phát triển thân, bao gồm: Năng lực tự học, lực giải quyết vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: lực giao tiếp, lực hợp tác – Năng lực cơng cụ, bao gồm: Năng lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC) 1.1.3 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ 1.1.4 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi là dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ những năm 90 thế kỷ XX và ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nội dung chương trình gồm: Mục tiêu giáo dục: kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết và quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Nội dung giáo dục :lựa chọn những nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định những nội dung chính, khơng quy định chi tiết Phương pháp dạy học: GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải quyết vấn đề, khả giao tiếp,…; Hình thức dạy học: - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy và học Đánh giá kết học tập HS: Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Tóm lại, giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học.Giáo dục định hướng nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức những tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải quyết tình sống và nghề nghiệp Chương trình này nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức SGK/95,96,97 - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn (Từ đầu đến “tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng”) + Đọc với giọng nhẹ nhàng êm phù hợp với văn phong Thạch Lam, phù hợp với chất trữ tình truyện; + Khi đọc, cần ý đến diễn biến tâm trạng buồn thương, day dứt Liên, nhân vật mang chủ đề truyện, theo thời gian ? Hình ảnh phố huyện đoạn văn tác giả miêu tả thời gian và khơng gian thế nào? Em có suy nghĩ tg, ko gian ấy? ? Nêu cảm nhận chung em nội dung tác giả tập trung thể đoạn này ? ( GV Chiếu đoạn văn lên hình)- Có file đính kèm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc - HS suy nghĩ, ghi lại câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết và thảo luận - HS: Trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ => khoảng thời gian dễ gọi dậy lòng người nhiều cảm xúc, đặc biệt là nỗi buồn - Không gian: thiên nhiên => phố huyện => chợ => ngày càng thu hẹp, ngưng đọng GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh và chốt kiến thức - Đoạn văn t/h nội dung: + Bức tranh thiên nhiên ; + Bức tranh sống và người; + Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn 32 * Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi tiết tranh thiên nhiên, tranh sống người Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm: ( Có file đính kèm) - Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn tác giả miêu tả qua những âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét thế nào? Cảm nhận em những âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét ấy? - Nhóm 2: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh đường sá, ánh sáng bên nhà người dân phố huyện và cảnh chợ tàn ? Em có nhận xét cảnh chợ tàn? - Nhóm 3: Tìm những chi tiết,hình ảnh miêu tả sống người dân nơi phố huyện lúc chiều tàn? Nhận xét sống họ? Nghệ thuật: Em có nhận xét thế nào nghệ thuật tả cảnh nhà văn miêu tả tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn ( biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt, nhịp điệu câu văn ) a Bức tranh thiên nhiên - Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều + Tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve -> Âm quen thuộc, gợi không gian tĩnh vắng, gợi sống yên ả, bình và khơng khí buồn phố huyện - Hình ảnh, màu sắc: + Phương tây đỏ rực lửa cháy + đám mây ánh hồng than tàn - Đường nét: Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trời -> Đường nét, màu sắc đẹp buồn, gợi cảm giác lụi tàn *Nghệ thuật: - Phép nhân hóa: Tiếng trống thu khơng chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều - Phép so sánh: +phương tây đỏ rực lửa cháy, + đám mây ánh hồng than tàn, + Một buổi chiều êm ả ru, - Nghệ thuật lấy động tả tĩnh - Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm - Những câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm rãi, vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu lại vừa uyển chuyển, tinh tế + Mỗi câu văn khơng cầu kì, kiểu cách lai gợi hồn cảnh vật, thần thiên nhiên khiến người đọc thấy trước mắt + Lần lượt câu văn lại mở cảnh, cảnh câu trước gợi dậy hồn cảnh vật câu tiếp 33 ? Nhận xét tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn? - Nhận xét lời thoại nhân vật phần đ1 tác phẩm (ít/ nhiều, rời rạc/ nối tiếp) - Em có cảm nhận thế nào sống người dân phố huyện? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS bầu nhóm trưởng, ghi lại câu trả lời vào bảng phụ - Giáo viên quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết và thảo luận - Hs treo phiếu HT lên, cử đại diện báo cáo kết thảo luận - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh và chốt kiến thức ? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh đường sá, ánh sáng bên nhà người dân phố huyện và cảnh chợ tàn ? Em có nhận xét cảnh chợ tàn? ( Nhóm trình bày) ? Tìm những chi tiết,hình ảnh miêu tả sống người dân nơi phố huyện lúc chiều tàn? Nhận xét sống họ? (Nhóm trình bày) ? Nhận xét lời thoại nhân vật phần đ1 tác phẩm (ít/ nhiều, rời rạc/ nối tiếp) ? Em có cảm nhận thế nào sống người dân phố huyện? theo => Bức hoạ đồng quê quen thuộc, gần gũi gợi cảm Một tranh quê hương, thiên nhiên: Đẹp, yên ả, bình dị, thơ mộng mang cốt cách VN u buồn, lặng lẽ b Bức tranh sống, người nơi phố huyện buổi chiều tàn - Đường sá: mấp mơ những đá bên sáng, bên tối - Ánh sáng nhà: nhà lên đèn, leo lét, nhỏ bé * Cảnh chợ tàn: - Âm thanh: Chợ họp giữa phố vãn từ lâu: Người hết tiếng ồn - Hình ảnh: + Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía + Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng , mùi cát bụi quen thuộc quá”… + Bóng tối xâm chiếm dần => Cảnh chợ hoang tàn, tiêu điều, xơ xác, nghèo nàn, gợi buồn và ám ảnh * Con người: + Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh những nứa, tre hay dùng những người bán hàng để lại + Mẹ chị Tí : Ngày mò cua bắt tép, tối đến chị dọn hàng nước này + Chị em Liên : Cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu với chiếc chõng nan lún xuống và kêu cót két + Bà cụ Thi nghiện rượu, lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần 34 phía làng - Lời thoại nhân vật ít, rời rạc, lơ lửng Câu thoại nhân vật khơng nhằm tìm kiếm thơng tin mà chờ đợi xác nhận, phụ họa, gợi cảm giác tẻ nhạt => Cuộc sống người dân phố huyện quẩn quanh, nghèo túng, lam lũ đến tội nghiệp Cảnh tàn lụi, kiếp người tàn tạ ?Trước cảnh ngày tàn và c/s những người tàn tạ nơi phố huyện , tâm trạng Liên thế nào? ? Qua phân tích ,em có nhận xét thái độ và t/c nhà văn đv thiên nhiên và người? GV Tích hợp kiến mơn học để hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịng thương người Liên + GV: giải thích, bình luận Tích hợp GDCD: Từ tình thương Liên người nghèo khổ nơi phố huyện, thân thấy trách nhiệm cá nhân với cộng đồng… c Tâm trạng Liên: + Lòng buồn man mác trước khắc ca tan + Liên ngồi im lặng bên thuốc sơn đen Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị + Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc, khiến chị em Liên tởng mùi riêng đất, quê hơng + Động lịng xót thương bọn trẻ nhà nghèo + Xót thương mẹ chị Tí (Ngày chị mò cua dọn hàng từ chập tối đến đêm) Liên là bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn yêu thương người Củng cố luyện tập hướng dẫn học sinh tự học (7’) 3.1 Củng cố, luyện tập & HĐ LUYỆN TẬP (3 phút) (Có File đính kèm) Nối đặc điểm cột A tương ứng với chi tiết cột B A Âm B Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây Đường nét Hình ảnh, Màu sắc ánh hồng hịn than tàn Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời 35 Nối tên nhân vật cột A với đặc điểm tương ứng cột B A B Chị em Liên Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom Chị Tí mặt đất lại tìm tịi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu; với chõng nan lún Mấy đưá trẻ nhà xuống kêu cót két lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần nghèo Bà cụ Thi phía làng Ngày mị cua bắt tép, tối dọn hàng nước Nối đặc điểm nghệ thuật cột A với chi tiết cột B A B So sánh Liên không hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác Nhân hóa trước khắc ngày tàn Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên Miêu tả ngồi lặng bên thuốc sơn đen; Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; Biểu cảm tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn 3.2 Hướng dẫn học sinh tự học (2’) & HĐ VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS - B1: GV giao nhiệm vụ: + Hãy vẽ tranh theo trí tưởng tượng em, tái tranh thiên nhiên, sống người phố huyện lúc chiều tàn ( Có thể thực lớp) + Truyện ngắn Hai đứa trẻ giúp em có cảm nhận cảnh vật thiên nhiên, sống địa phương em? + Từ cảm nhận nhân vật nhân vật truyện ngắn Hai đứa trẻ, viết cảnh ngộ những người có hoàn cảnh khó khăn địa phương Kiến thức cần đạt - Học sinh vẽ tranh lớp Có File đính kèm - B2: HS thực nhiệm vụ: nhà 36 - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: KT cũ - B4: GV đánh giá, nhận xét, cho điểm & HĐ MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS - B1: GV giao nhiệm vụ: - Sưu tầm bài viết (phân tích, nhận định ) tác giả TL, tác phẩm : Hai đứa trẻ (đoạn 1) - Tìm đọc thêm truyện ngắn TL - B2:HS thực nhiệm vụ: nhà - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: KT bài cũ - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức Dặn dò: Nắm kiến thức phần học, chuẩn bị cho tiết bài Hai đứa trẻ Kiến thức cần đạt - Học sinh sưu tầm, tìm đọc: + Các bài phân tích, những ý kiến nhận định đánh giá cảnh phố huyện lúc chiều tàn + Tác phẩm Nắng vườn (1938) + Tìm đọc truyện ngắn thạch Lam có đặc điểm giống truyện Hai đứa trẻ: VD Dưới bóng Hồng Lan KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM - Sau trình nghiên cứu và thực đề tài, nhận thấy học sinh lớp 11tại đơn vị khảo sát rong hai năm học: 2019-2020 và 2020-2021 có nhiều biến chuyển Người học bước đầu chủ động, tích cực, sáng tạo theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học – Từ việc đổi phương pháp dạy học và qua q trình đầu tư soạn giáo án, tơi thấy hiệu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh bài dạy tăng lên là rõ rệt Bản thân bắt đầu biết cách “ chia sẻ công việc” cho HS, khơng ơm đồm kiến thức, khơng cịn thút giảng, cướp lời em, biết dẫn dắt, gợi mở và kiên nhẫn chờ câu trả lời em – Hầu hết học sinh hiểu bài và có hứng thú với việc học tập, qua bài học, em phát huy lực chủ động, sáng tạo việc tiếp nhận tri thức và em thể khả thuyết trình vấn đề trước đám đông , nghĩ, nói, làm nên em cảm thấy hứng thú học Đặc biệt, em sôi thực phần khởi động, luyện tập bài học – Khảo sát cụ thể qua kết học tập lớp khối 11 năm trước và năm nay, lớp có áp dụng dạy thực nghiệm và lớp khơng áp dụng dạy thực nghiệm có khác biệt BẢNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 37 - So với lớp học đối chứng, dạy học thực nghiệm thực phát huy vai trò người học - Kết khảo sát Năm học 2019- 2020 (cuối tháng 02/2020 ) sau: TT LỚP SĨ SỐ Hứng thú học văn Chưa hứng thú học văn 11A1 45 HS 35 HS (77,8 %) 10 HS (22.2 %) 11A2 48 HS 30 HS (62.5%) 18 HS (37.5%) 11A7 48 HS 38 HS ( 79,2%) 10 HS (20,8%) - Kết khảo sát Năm học 2020- 2021 (cuối tháng 01/2021) sau: TT LỚP SĨ SỐ Hứng thú học văn Chưa hứng thú học văn 11A1 50 HS 36 HS (72 %) 14 HS (28 %) 11A5 47 HS 30 HS (63.8%) 17 HS (36.2%) 11A7 46 HS 35 HS (76 %) 11 HS (24 % ) 38 C PHẦN KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giáo viên nên chuẩn bị công phu yếu tố ngoài văn viết Hai đứa trẻ, Thạch Lam sống lần nữa tuổi thơ mình, giáo viên ý đến thời gian tiết học để bố trí phù hợp phần bài dạy, không ôm đồm kiến thức đắm chìm mạch cảm xúc truyện mà quên vai trò người học Giáo viên nên chốt nhanh kiến thức phần sau học sinh trình bày sản phẩm hoạt động nhóm, cần có khún khích kịp thời để kích thích hứng thú người học Quá trình trình chiếu nên linh hoạt để học sinh vừa tích cực xây dựng bài vừa ghi lại nội dung bài Giáo viên hạn chế nói, khơng tranh lời học sinh, cần hạn chế nhắc lại câu trả lời học sinh gây thời gian cho hoạt động hình thành kiến thức Giáo viên cần nắm rõ đặc trưng thể loại tác phẩm để có hướng tìm hiểu phù hợp và dựa vào chuẩ bị hệ thống câu hỏi sát đối tượng II KẾT LUẬN Trong Sáng kiến kinh nghiệm này, bàn tới thực trạng và những nội dung cần thiết việc dạy học theo theo định hướng phát triển lực người học tác phẩm “Hai đứa trẻ”(Thạch Lam ) lớp 11 chương trình chuẩn, chúng tơi nhận thấy: Vấn đề dạy học tác phẩm truyện ngắn lớp 11 chương trình chuẩn nói chung và tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam nói riêng cần phải thay đổi theo định hướng phát triển lực người học Có vậy, việc dạy học văn thực theo hướng đổi phương pháp dạy học, giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm và bồi đắp những phẩm chất tốt đẹp cho họ Dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” theo định hướng phát triển lực người học cần tập trung vào những nội dung: dạy đọc – hiểu; dạy học tích hợp và áp dụng phương pháp dạy học tích cực khác như: thảo luận nhóm, đóng vai… Qua việc áp dụng những nội dung sáng kiến kinh nghiệm này, thấy học sinh bước đầu có những lực cần thiết mà môn học hướng tới như: Năng lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp tiếng Việt; Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực cần gắn liền với tích hợp nhiều nguồn tri thức và gắn liền với tính thực tiễn sống 39 Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học là yêu cầu tất yếu đổi toàn diện giáo dục và đào tạo Đây là vấn đề tiếp tục nghiên cứu và áp dụng có hiệu những năm học tiếp theo III KIẾN NGHỊ Với Sở Giáo dục và Đào tạo, cần tổ chức nhiều lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học là việc: Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Với lãnh đạo nhà trường, tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức những Hội thảo việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Nếu dịch bệnh xảy nên tạo điều kiện để người dạy, người học tương tác qua Zoom, internet… Với tổ chuyên môn, tham mưu cho lãnh đạo nhà trường để trang bị những tài liệu liên quan đến việc nội dung Với GV, cần có thay đổi phương pháp giảng dạy để người học phát huy tính tích cực, chủ động trình dạy- học cách để HS “nghĩ nhiều hơn, nói nhiều hơn, làm nhiều hơn” Trên là những suy nghĩ thân việc nghiên cứu “Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam theo định hướng phát triển lực” Tuy nhiên, sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, kính mong nhận góp ý bổ sung Ban giám hiệu nhà trường, cấp quản lý giáo dục và đồng chí, đồng nghiệp để đề tài tơi hoàn thiện và áp dụng vào thực tiễn năm học sau Xin trân trọng cảm ơn! 40 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn – Bộ giáo dục đào tạo – năm 2014 Hướng dẫn rèn luyện Kỹ sống cho học sinh THPT –Trương Thị Hoa Bích Dung – NXB Đại học QGHN – 2013 Những bài giảng tác gia văn học tập 2- Nguyễn Đăng Mạnh- NXB ĐHQG, H.1999 Vấn đề giáo dục tác phẩm theo loại thể - Trần Thanh Đạm, NXBGD – 1978 Thi pháp truyện - Nguyễn Thái Hòa – NXBGD – 1987 Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại - Nguyễn Văn Long – NXBGD – 2009 Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú (tuyển chọn và giới thiệu) Thạch Lam tác gia tác phẩm Tân Chi (tuyển soạn) Thạch Lam văn đời Nxb Hà Hội 1999 Phan Cự Đệ - Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 Nxb Giáo dục 1997 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học QG Hà Nội, 1997 Lê Thị Đức Hạnh - Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 4/1965 Đỗ Kim Hồi - Thạch Lam - Đôi điều cảm nhận, Đặc san Văn học và tuổi trẻ, số 12/2001 Khái Hưng- Một quan niệm văn chương (Tựa Gió đầu mùa) in Thạch Lam Tác gia và tác phẩm Nxb Giáo dục 2001 Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 2000 Nguyễn Thái Hòa - Mấy vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000 Nguyễn Hoàng Khung - Thạch Lam Từ điển Văn học tập II NXB Khoa học xã hội, năm 1988 Trịnh Hồ Khoa - Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam Nxb Văn học 1996 Nhất Linh - Khái Hưng -Đời mưa gió Thạch Lam - Tuyển tập Thạch Lam (Phong Lê tuyển chọn và giới thiệu) Nxb Văn học, Hà Nội 2001 Phong Lê - Lời giới thiệu truyện ngắn Thạch Lam Nxb Văn học, Hà Nội 2001 Phong Lê - Thạch Lam Tự lực văn đoàn Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục Hà Nội 2001 Thế Lữ- Tính cách tạo tác Thạch Lam Thạch Lam tác gia và tác phẩm Nxb Giáo dục Hà Nội 2001 41 23 Phong Lê - Giới thiệu tuyển tập Thạch Lam NXB Văn học, Hà Nội 2001 24 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà- Lí luận văn học, tập I Nxb Giáo dục 1986 25 Thạch Lam tuyển tập- Nxb Văn học H-1998 26 Thạch Lam Theo dòng NXB Giáo dục, Hà Nội, 1941 27 Nguyễn Đăng Mạnh - Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu thơ Chủ Tịch Hồ Chí Minh 28 Tôn Thảo Miên- Truyện ngắn Thạch Lam- Tác phẩm dư luận Nxb Văn học 2002 29 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn tư tưởng phong cách Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 30 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An, Tác giả Văn học Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 1993 31 Nguyễn Đăng Mạnh- Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục, 1986 32 Vương Trí Nhàn- Sổ tay truyện ngắn Việt Nam Nxb Tác phẩm 1980 33 Vương Trí Nhàn- Cốt cách trí thức ngịi bút Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 5/1990 34 Nguyễn Xuân Sanh - Thạch Lam, đức tính sáng tạo Thạch Lam tác gia và tác phẩm Nxb Giáo dục 2001 35 Trần Đình Sử - Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 2001 42 E PHỤ LỤC 43 44 45 46 ... KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY- HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy- học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực: ... ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG BÀI: ? ?HAI ĐỨA TRẺ” (THẠCH LAM) 4.1 Nguyên tắc tiếp cận tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) theo định hướng phát triển lực 4.1.1 Dạy – học tác phẩm... CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY- HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy- học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực Từ điển tiếng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:

    VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY- HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG

    PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TRƯỜNG THPT

    1.1.2. Phân loại năng lực:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w