1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động học nhằm phát triển năng lực học sinh qua việc đọc hiểu đoạn trích người lái đò sông đà (nguyễn tuân) trong chương trình ngữ văn 12

41 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA VIỆC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TUÂN) TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tháng 3/2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA VIỆC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Nhóm tác giả: Lê Thị Mậu Thanh - 0915 234 279 Hoàng Thị Thanh Trà - 0912 088 276 Đặng Thị Đào Tĩnh Tháng 3/2021 - 0973 901 143 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng học tập học sinh 2.2.2 Thực trạng giảng dạy giáo viên 2.3 Các loại hoạt động nhằm phát triển lực học sinh dạy học môn Ngữ văn 2.3.1 Hoạt động đọc 2.3.2 Hoạt động viết 2.3.3 Hoạt động nói nghe 2.4 Định hướng tổ chức hoạt động phát triển lực học sinh qua việc dạy - học Người lái đị sơng Đà 2.4.1 Định hướng chung 2.4.2 Xác định lực cần phát triển qua việc dạy đọc hiểu Người lái đị sơng Đà 2.5 Định hướng tổ chức hoạt động học đọc hiểu đoạn trích Người lái đị sơng Đà 10 2.5.1 Định hướng chung 10 2.5.2 Định hướng thiết kế kế hoạch học "Hình tượng người lái đị sơng Đà" 13 2.6 Kết thực 29 2.6.1 Khảo sát 29 2.6.2 Phân tích kết khảo sát 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 3.1 Kết luận 32 3.2 Đề xuất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA VIỆC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Trong bối cảnh chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vơ cần thiết Kì vọng trình giáo dục dạy học nhà trường, dù diễn đạt cách khác nhau, đặt lộ trình khác nhau, đào tạo, giáo dục người đáp ứng đòi hỏi khả tồn cá nhân trước thực tiễn sống sinh động, biến đổi hàng ngày, hàng đáp ứng yêu cầu việc khẳng định vai trị đóng góp phát triển xã hội với tư cách cơng dân có trách nhiệm Nghiên cứu đề tài hoạt động phát triển lực học sinh để hình thành hoạt động dạy học góp phần hình thành lực để người học sau trường đáp ứng yêu cầu 1.1.2 Mỗi môn học, bên cạnh yêu cầu đáp ứng đòi hỏi phát triển lực chung người học phải đáp ứng lực đặc thù Đối với môn Ngữ văn, lực đặc thù lại mang nét dáng riêng, “đặc thù” riêng, thú vị phức tạp, địi hỏi huy động tiếng nói khơng lí trí, mà trạng thái xúc cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt tinh thần tổng hợp nhiều phương diện nhân cách Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân – Thiện -Mĩ sống Tổ chức hoạt động phát triển lực học sinh góp phần giải băn khoăn tính đặc thù mơn học, nhận diện chất phát triển lực người học qua việc dạy học mơn học 1.1.3 Mặc dù kì vọng chung nhất, sau giáo dục, dạy học lí thuyết giáo dục, đào tạo người đáp ứng nhu cầu đời sống cá nhân yêu cầu xã hội, chương trình giáo dục phổ thơng trước trọng mục tiêu cung cấp kiến thức, thành thử, sứ mệnh người dạy cung cấp cho người học hệ thống kiến thức, việc sử dụng kiến thức nào, vận dụng chúng vào sống việc người học Bước đột phá chương trình giáo dục phổ thông 2018 không đặt mục tiêu cung cấp kiến thức lên hàng đầu, mà trọng trước hết đến mục tiêu lực Với chương trình này, mục tiêu, u cầu cần đạt cho chương trình, mơn học, học phát triển lực người học Muốn đạt yêu cầu việc xây dựng hệ thống hoạt động học cho học sinh yêu cầu cần thiết Bởi có xây dựng hoạt động học phù hợp tiết học hình thành phẩm chất lực học sinh Đề tài nghiên cứu chúng tơi, chuẩn bị cho việc tiếp cận chương trình GDPT 2018, đặc biệt mơn Ngữ văn 1.1.4 Tùy bút nói riêng thể loại kí nói chung thể loại văn học hấp dẫn đầy lí thú, để hiểu khơng phải điều dễ dàng Chính thế, GV cần phải có đầu tư q trình dạy để học sinh tiếp cận thể loại cách hứng thú Với lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh qua việc đọc hiểu đoạn trích Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) chương trình Ngữ văn 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi lựa chọn đề tài này, mục đích mà chúng tơi hướng đến là: 1.2.1 Làm rõ chất hoạt động dạy học phát triển lực người học theo tinh thần giáo dục đại 1.2.2 Làm rõ chất hoạt động dạy học phát triển lực người học, việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực người học môn Ngữ văn theo tinh thần giáo dục đại 1.2.3 Thiết kế chuỗi hoạt động giáo dục phát triển lực người học qua việc dạy học Người lái đò sông Đà 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh qua việc dạy học Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn)” 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: Vận dụng phương pháp để phân tích, so sánh số liệu với sau tổng hợp kết để đưa nhận định chung - Phương pháp quan sát: Trong tiết thực nghiệm, tiến hành quan sát thái độ, trình thực hoạt động HS Kết thu sở để đánh giá kết thực tế vận dụng - Phương pháp thống kê: Sau có kết từ phương pháp điều tra, khảo sát phương pháp quan sát tiến hành thống kê xử lý thông tin thu nhằm đưa kết luận xác thực, làm sở thực tiễn cho việc xây dựng đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Vận dụng đề xuất sáng kiến vào việc dạy học cụ thể để rút ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận Nghị số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định, mục tiêu chương trình đổi giáo dục phổ thông lần “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ phổ thông nước phát triển khu vực giới” Văn đồng thời yêu cầu “đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định luật giáo dục, nhằm khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học, coi trọng kiến thức xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại, phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống kế thừa phát triển chương trình giáo dục” Các văn kiện Đảng Nhà nước đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404 xác định mục tiêu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ văn học, môn học mang tính thẩm mĩ – nhân văn Cụ thể giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc… Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói, nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, đề học tập suốt đời Để đạt điều đó, mơn Ngữ văn địi hỏi giáo viên phải người tổ chức hoạt động, hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng; trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp… Học sinh chủ động tham gia hoạt động, có nhiều hội để bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện, tìm kiếm tri thức, kĩ 2.2 Cơ sở thực tiễn Mặc dầu có bước tiến rõ rệt qua trình đổi dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học đại việc dạy học môn Ngữ văn nhiều bất cập Thực trạng cho thấy, học sinh dự thi vào trường đại học thường chọn mơn tự nhiên Tốn, Lý, Hóa, với môn Ngữ văn, em không lựa chọn khơng ý đầu tư học tập, khơng có hứng thú học tập Vì lý người dạy dường mòn niềm say mê truyền đạt kiến thức cho học sinh Ngồi ra, q trình dạy học văn văn học, truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức hứng thú học điều nhiều giáo viên tự tin có cảm hứng Riêng tác phẩm văn học viết theo thể loại kí ngược lại Đó văn "gai góc" giáo viên, "vùng cấm" nhiều hệ học sinh Khá nhiều HS sau nhiều năm trường "hùng hồn" tuyên bố đến em khơng hiểu học Người lái đị sơng Đà để làm em khơng hiểu tác phẩm Việc giảng dạy ký địi hỏi người dạy phải bám đặc điểm thể loại kí, tính xác thực Tác phẩm kí thường không hư cấu mà tác giả lựa chọn việc, người vốn có giá trị bật sống để phóng bút Nếu thầy thỏa mãn với kiến thức có sẵn văn khó mà giảng hay được, dẫn đến học kí mn thuở khơ khan, học sinh khó tiếp nhận văn Vì thế, nói rằng: Dạy học tác phẩm kí khó khăn, vất vả, cơng phu giáo viên 2.2.1 Thực trạng học tập học sinh Để có kết luận xác đáng, chúng tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu phía học sinh Cụ thể, phát câu hỏi cho học sinh lớp 12 trường THPT Cửa Lò THPT Lê Viết Thuật để em phát biểu cảm nhận nêu ý kiến, nguyện vọng tiếp cận Người lái đị sơng Đà Nội dung câu hỏi là: Tâm em học Người lái đị sơng Đà Bên cạnh chúng tơi cho học sinh làm tập để kiểm tra chất lượng học tập em Kết thu sau: TT Bảng Năm Trường học THPT Thích học 20202021 Cửa Lị 20202021 Lê Viết 95/265 Thuật 37% Nội dung khảo sát Không Chất lượng thích Nhận Thơng Vận học biết hiểu dụng 80/256 176/256 86/108 42/108 23/108 31% 69% 80% 39% 21% 170/265 83/102 36/102 18/102 66% 81% 35% 18% Kết cho thấy, hầu hết học sinh xác định tư tưởng, tâm thái độ học tập chưa đắn: khơng hứng thú, chí khơng học, không quan tâm, không trọng tiết học 2.2.2 Thực trạng giảng dạy giáo viên Tiến hành khảo sát đồng thời đối tượng giáo viên THPT mơn Ngữ văn hai trường THPT Cửa Lị, THPT Lê Viết Thuật, phát câu hỏi đề nghị thầy cô phát biểu cảm nhận, nêu ý kiến, nguyện vọng hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Nội dung câu hỏi là: Thầy/cô thực đầu tư tiết dạy kiểu có hài lịng với kết hiệu dạy hay không? Kết thu sau: Bảng Nội dung khảo sát TT Năm học Trường THPT 20202021 Cửa Lò 20202021 Lê Viết Thuật Có đầu tư Chưa đổi phương pháp Hiệu dạy Hài lòng Chưa hài lòng 7/8 1/8 2/8 6/8 87% 12% 25% 75% 14/16 2/16 3/16 13/16 87% 13% 15% 85% Từ việc khảo sát đó, chúng tơi nhận thấy: Phần nhiều giáo viên nên cung cấp cho học sinh nội dung dạy, chủ yếu vào phân tích hình tượng mà chưa trọng đến việc thiết kế chuỗi hoạt động học phù hợp để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Từ đó, dẫn đến việc chưa tìm hướng phù hợp để dạy hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh 2.3 Các loại hoạt động nhằm phát triển lực học sinh dạy học môn Ngữ văn 2.3.1 Hoạt động đọc Đối với hoạt động này, giáo viên hướng dẫn học sinh thực hoạt động đọc hiểu qua giai đoạn quy trình đọc: trước đọc – đọc – sau đọc Ở giai đoạn trước đọc, HS GV tổ chức, hướng dẫn thực hoạt động chủ yếu sau: xác định mục đích đọc; huy động, bổ sung tri thức cho HS (nếu thiếu), trải nghiệm tình có liên quan đến nội dung văn bản; quan sát tổng thể văn (chủ yếu yếu tố hình thức); dự đốn nội dung đọc… Một số hoạt động giai đoạn trước đọc chuyển thành nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà, trước học văn lớp Chẳng hạn, huy động tri thức HS, bổ sung tri thức cho HS cách kiểm tra kết HS đọc số tri thức công cụ hỗ trợ cho việc đọc hiểu văn tri thức tác giả, hoàn cảnh đời cuả văn bản, tri thức toàn văn văn đoạn trích… Tiếp đến giai đoạn đọc, HS tổ chức đọc trực tiếp văn Việc thực linh hoạt tùy theo độ dài ngắn văn thời gian dạy học lớp HS có nhiều hội tiếp xúc trực tiếp với văn tốt Việc đọc văn thường kèm với việc tìm hiểu thích, nhận diện bố cục/ âm hưởng/ giọng điệu chung văn để từ có ấn tượng Ngồi ra, giai đoạn GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật đọc liên hệ, hình dung/ tưởng tượng, dự đoán, suy luận ý nghĩa thông tin, chi tiết “bộ phận” văn mà chưa tiến đến nhìn chỉnh thể tồn văn Để giảm áp lực mặt thời gian cho việc tổ chức đọc văn lớp, GV thiết kế chuyển giao số nhiệm vụ đọc cho HS nhà phải đảm bảo việc kiểm tra kết đọc nhiệm vụ học sinh đến lớp sử dụng kết cho để tổ chức hoạt động đọc trực tiếp lớp Đến giai đoạn sau đọc, GV tổ chức cho HS thực hoạt động đọc như: Xâu chuỗi, kết nối thông tin phần văn để định hình nhìn tổng thể văn bản; phân tích, giải thích sâu thành tố phận văn bản; phản hồi, bình luận; đánh giá giá trị nội dung hình thức văn bản; liên hệ so sánh giưa văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, trải nghiệm cá nhân HS để hiểu sâu giá trị văn bản, vận dụng, chuyển hóa giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống hàng ngày Sử dụng đa dạng, phối hợp nhiều PP, kĩ thuật, hình thức dạy học truyền thống kết hợp với đại 2.3.2 Hoạt động viết Hoạt động chủ yếu dạy viết hoạt động thực hành Các dạng tập thực hành dạy viết đa dạng, tập phân tích mẫu; câu hỏi giúp HS xác định mục đích lựa chọn nội dung viết; hướng dẫn yêu cầu cụ thể việc thu thập tài liệu, tìm ý lập ý, lựa chọn cách triển khai dàn ý, viết đoạn văn, văn, tự chỉnh sửa dựa tiêu chí đánh giá viết Phương pháp GV sử dụng dạy viết đa dạng phân tích mẫu, thực hành, đàm thoại gợi mở, dạy học giải vấn đề, dạy học hợp tác… Việc tổ chức dạy viết (viết đoạn văn văn) linh hoạt, chọn viết phần: mở bài, kết bài, thân bài; chọn viết đoạn thân viết Sau HS viết, GV cần tổ chức hoạt động cho HS nói, trình bày viết để kết nối với nói nghe, tạo điều kiện phát triển lực HS cách toàn diện 2.3.3 Hoạt động nói nghe Để phát triển lực nói nghe cho HS, phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học cần lựa chọn, sử dụng theo định hướng: tạo điều kiện cho HS quan sát, phân tích mẫu, thực hành nói; Tạo điều kiện cho HS tìm hiểu, luyện tập cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình cách thức trình bày thảo luận, tranh luận trước nhóm, tổ, lớp, cách dùng phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng; tạo điều kiện cho HS hình dung người nghe để hiểu mong muốn, nhu cầu người nghe có cách nói thích hợp; tạo điều kiện để HS rèn cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói, cách kiểm tra thông tin chưa rõ, cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực tơn trọng người nói, tơn trọng ý kiến khác biệt Đối với nói - nghe tương tác, tạo điều kiện cho HS biết cách đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, cách nói theo lượt lời hội thoại 2.4 Định hƣớng tổ chức hoạt động phát triển lực học sinh qua việc dạy - học Người lái đị sơng Đà 2.4.1 Định hướng chung Tuỳ bút loại hình kí, gần với bút kí, kí Kí Việt Nam xuất từ thời trung đại (Vũ trung tuỳ bút, Thượng kinh kí sự…) Thể tuỳ bút tự do, không bị ràng buộc cấu trúc hay nội dung mà tác giả tự chọn đối tượng miêu tả, ghi chép khác nhau, kiện đời sống Đối tượng tuỳ bút vật, tượng, vấn đề người viết hồn tồn có đánh giá, bàn luận, nghiên cứu theo nhìn lịch sử để tuỳ bút thêm sâu sắc Chẳng hạn tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân chứa đựng nhiều tư liệu khảp sát điều tra, rút từ sử sách thực tế cảm nhận nhà văn Nhưng tuỳ bút không ghi chép đơn thuần, mang tính điều tra hay thơng báo mà loại văn cịn chứa đựng ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu thể cảm xúc, suy tư người viết Đặc biệt, tuỳ bút đòi hỏi cảm hứng mạnh mẽ tác giả với đối tượng lựa chọn Tuỳ bút thể nội dung phong phú, tự do, không bị khuôn thước vào mảng đề tài Những cảnh đẹp quê hương, đất nước, địa danh du lịch, người, văn hoá, lịch sử trở thành đối tượng miêu tả tuỳ bút, gợi cảm hứng với người viết Phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, chí cảnh tượng đời thường chung quanh nguồn đề tài hấp dẫn cho thể tuỳ bút (Thạch Lam viết Hà Nội băm sáu phố phường, Nguyễn Tuân viết Sông Đà)… Thiên nhiên Xây Xây bố cục Xây dựng Xây dựng dựng bố hợp lí, sáng bố cục bố cục cục tạo, độc đáo hợp lí hợp lí chưa hồn thiện Kĩ Kĩ trần trần thuật thuật tốt Biết kết hợp chi tiết, kiện, thực với trải nghiệm Có kĩ trần thuật Biết kết hợp chi tiết, kiện, thực với trải nghiệm Thể đánh giá cảm xúc người viết Thể giá, xúc Thể nhuần nhuyễn đánh giá cảm xúc trình trần thuật Tạo kết Kết nối hợp nối lí miêu tả, trần thuật với thể cảm xúc, đánh giá người viết Có kĩ Chưa có kĩ Khơng trần thuật trần trần thuật chưa thuật biết kết hợp chi tiết, kiện, thực với trải nghiệm Thể đánh chưa đầy đủ cảm cảm xúc đánh giá Kết nối hợp lí miêu tả, trần thuật với thể cảm xúc, đánh giá người viết Xây dựng Chưa xây bố dựng cục bố cục chưa hợp lí Kết nối miêu tả, trần thuật với thể cảm xúc, đánh giá người viết Chưa biết Không thể cách thể đánh giá, đánh cảm xúc giá, cảm xúc Kết nối Chưa kết hạn chế nối miêu tả, trần thuật với thể cảm xúc, đánh giá người viết Mẫu phiếu Rubric đánh giá kĩ Cảm nhận hình tƣợng ngƣời lái đị Sơng Đà Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (0 điểm) Nhận Xác định Xác định Xác diện (tìm đầy đủ đầy đủ định Xác định Không xác hầu định 24 chi tiết chi tiết nhân vật) đắt giá, quan trọng miêu tả trực tiếp gián tiếp để phát đặc điểm toàn diện, độc đáo nhân vật chi tiết có liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm toàn diện nhân vật hết chi tiết có liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật số chi tiết liên quan trực tiếp / gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật chi tiết liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật Kể lại Kể lại nhân đầy đủ, trọn vật vẹn nhân vật chi tiết tiêu biểu Kể lại đầy đủ, trọn vẹn nhân vật chi tiết quan trọng Kể lại vài đặc điểm nhân vật số chi tiết Kể lại Chưa kể lại về nhân nhân vật vật số chi tiết không tiêu biểu, quan trọng Suy luận ý nghĩa nhân vật tác phẩm Suy luận hợp lí, logic, sâu sắc để thấy đầy đủ đặc điểm, ý nghĩa nhân vật khái quát sâu sắc thông điệp tác phẩm Suy luận hợp lí, logic, để thấy đầy đủ đặc điểm nêu thông điệp tác phẩm Suy luận hợp lí vài đặc điểm, ý nghĩa nhân vật chưa nêu thông điệp tác phẩm Suy đặc điểm, ý nghĩa nhân vật chưa nêu thông điệp tác phẩm Không suy luận suy luận thiếu hợp lí, logic Phân tích nghệ thuật/các hình thức xây dựng nhân vật Chỉ đánh giá sâu sắc nghệ thuật đặc sắc xây dựng nhân vật Chỉ đánh giá vài nét nghệ thuật đặc sắc xây dựng nhân vật Chỉ đánh giá vài nghệ thuật xây dựng nhân vật Chỉ chưa đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật Không nghệ thuật xây dựng nhân vật 25 Tạo kết Kết nối hợp nối lí, sâu sắc, thuyết phục ba chiều (nhân vật - nhân vật, nhân vật - đời sống, nhân vật - người đọc Kết nối hợp lí, ba chiều (nhân vật - nhân vật, nhân vật - đời sống, nhân vật - người đọc) Kết nối hợp lí hai ba chiều (nhân vật - nhân vật, nhân vật - đời sống, nhân vật - người đọc) Kết nối hợp lí ba chiều (nhân vật nhân vật, nhân vật đời sống, nhân vật người đọc) Không kết nối nhân vật nhân vật, nhân vật đời sống, nhân vật người đọc 2.5.2.3 Hoạt động nói – nghe (1 tiết) Hoạt động 1: Chuẩn bị YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách xác định nội dung, mục đích nói Biết xây dựng bảng ghi ngắn gọn phục vụ hoạt động nói - Sau đọc/nhận xét viết HS, GV yêu cầu HS chuyển nội dung viết thành nói (thuyết trình) Phƣơng thức hoạt động - Phƣơng pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Cá nhân trình bày, chia sẻ - Ghi ngắn gọn nội dung trình bày để hỗ trợ cho HS trình nói Hoạt động 2: Thực hành nói-nghe u cầu cần đạt - Nắm bắt nội dung quan điểm thuyết trình Nhận xét, đánh giá nội dung cách thức thuyết trình Đặt câu hỏi điểm cần làm rõ trao đổi điểm có ý kiến khác biệt - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày nhóm Mỗi nhóm chọn bạn đại diện diễn thuyết trước lớp Có thể xây dựng kịch chuẩn bị cho nội dung trình bày 26 Ví dụ Hình tượng người Giọng trang lái đị sơng Đà: trọng chậm rãi Giọng điệu Người anh hùng mạnh mẽ, nhìn sơng nước, người thẳng cử tọa nghệ sỹ tài ba người lao động bình dị Giọng tranh luận, sử dụng điệu cử Phƣơng thức hoạt động + HS biết cách trình bày miệng nội dung chuẩn bị thời gian quy định với đối tượng khác + Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người nói đưa nhận xét nội dung hình thức thuyết trình bạn theo phiếu học tập sau: Phiếu học tập Nội dung phát biểu Nhận xét, bình luận Nội dung:……………… Về nội dung:………… Quan điểm người Về quan điểm người nói:……………… nói:…………………… Cách thức hiện:……… thể Về cách thức thể hiện:…… 27 Bƣớc 1: GV yêu cầu HS luyện nói theo cặp/nhóm + GV giao nhiệm vụ cặp HS thực hành luyện nói theo phiếu ghi xây dựng (mỗi người trình bày thời gian 5-7 phút) + HS trao đổi, góp ý nội dung nói, cách nói bạn + GV hướng dẫn HS thực hành nói: Cần phát huy đặc điểm yếu tố kèm lời phi ngơn ngữ nói ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử điệu Bƣớc 2: GV yêu cầu HS luyện nói trước lớp + GV cho HS trình bày trước lớp (thời gian dành cho HS 5-7 phút); HS cịn lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu) Đánh giá Biết đánh giá phần trình bày miệng bạn/nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu câu hỏi/ý kiến phản biện nội dung thuyết trình bạn (nếu có) GV HD HS lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh giá (mức độ mức độ tốt nhất) Ví dụ phiếu đánh giá Tiêu chí Mức độ đạt đƣợc Hành vi Khả thành thạo nói 1.1.Nói lưu lốt, xác, trơi chảy Nội dung nói 2.1 Nội dung trình bày tập trung vào vấn đề (hình tượng người lái đị) 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự mạch lạc, logic, phù hợp Sử dụng từ ngữ 3.1 Sử dụng từ vựng, xác, phù hợp 3.2 Sử dụng hay, hấp dẫn, ấn 28 tượng Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp 4.1 Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nét mặt phù hợp với nội dung thuyết trình Mở đầu kết thúc ấn tượng Mở đầu kết thúc ấn tượng 4.2 Sử dụng cử tạo ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe GV hỏi thêm ấn tượng HS nghe trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: - Em thích điều phần trình bày bạn? - Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn? 2.6 Kết thực 2.6.1 Khảo sát Sau sử dụng đề tài vào thực nghiệm giảng dạy, tiến hành khảo sát học sinh, thu kết sau: Bảng 1: Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh sau tiết học Trường Năm Lớp học Không sử dụng phương pháp Lớp đề tài Thích Khơng Dễ thích hiểu THPT Cửa Lị 12D1 11/39 20202021 28/39 15/39 Khó hiểu 24/39 28,2% 71,8% 38,5% 61,5% 12D2 10/36 26/36 14/36 22/36 27,8% 72,2% 38,9% 61,1% 12D3 12/34 22/34 15/34 19/34 35,3% 64,7% 44,1% 55,9% Sử dụng phương pháp đề tài Thích Khơng Dễ thích hiểu 10A2 29/39 10/39 Khó hiểu 32/39 7/39 74,4% 25,6% 82,1% 17,9% 11A2 28/36 8/36 30/36 6/36 77,8% 22,2% 83,3% 16,7% 12A4 26/34 8/34 30/34 4/34 76,5% 14,7% 88,2% 11,8% 29 THPT 12D1 33/43 10/43 13/43 30/43 10D1 36/39 3/39 Lê Viết 2020Thuật 2021 76,7% 23,3% 30,2% 69,8% 92,3% 7,7% 12D2 12/38 26/38 15/38 23/38 11D3 34/39 31,6% 68,4% 39,5% 60,5% 12D3 13/35 22/35 17/35 18/35 5/39 36/39 3/39 92,3% 7,7% 35/39 4/39 87,2% 12,8% 89,7% 10,3% 12D3 29/33 37,1% 62,9% 48,6% 51,4% 4/33 30/33 3/33 87,9% 12,1% 90,9% 9,1% Bảng 2: Bảng khảo sát kết học tập qua kiểm tra 15 phút Trường Năm Lớp học THPT Cửa Lò Lớp dạy thực nghiệm Điểm Điểm - 10 7- 12D1 13/39 20/39 Điểm Điểm Điểm 5-6

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w