Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HÀ VĂN THOẠI NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HÀ VĂN THOẠI NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trâm Anh Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cám ơn chân thành tới quý thầy cô Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng hết lòng tận tụy truyền dạy kiến thức, tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Nuyễn Thị Trâm Anh tận tình giúp đỡ, bảo em suốt thời gian hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô Khoa Tâm lý – Giáo dục, quý thầy cô Trường Đại học Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn đến bạn bè quan tâm, góp ý giúp em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln động viên hỗ trợ em suốt trình nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .2 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu trí tuệ cảm xúc 1.1.1 Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc nước 1.1.2 Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc nước 1.2 Vấn đề trí tuệ cảm xúc sinh viên năm 1.2.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên năm 1.2.2 Khái niệm trí tuệ cảm xúc .13 1.2.3 Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc theo mơ hình lực Mayer Salovey (1997) 26 1.3 Các yếu tố tác động đến hình thành phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên 36 Tiểu kết chương I 37 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 39 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu .39 2.2 Quy trình tổ chức nghiên cứu 41 2.2.1 Mục đích nghiên cứu .41 2.2.2 Khách thể nghiên cứu 41 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 42 2.3 Các phương pháp nghiên cứu trí tuệ cảm xúc dụng đề tài 42 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 42 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 42 2.4 Phương pháp hỗ trợ 46 2.4.1 Phương pháp thống kê toán học 46 Tiểu kết chương II 47 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Kết nghiên cứu chung trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam 48 3.1.1 Mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam .48 3.1.2 Mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam theo khối ngành học 50 3.1.3 Mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam theo giới tính .51 3.2 So sánh tiểu thang đo mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam 52 3.2.1 So sánh mức độ trí tuệ cảm xúc liên nhân cách (MEI) nội nhân cách (VEI) sinh viên trường Đại học Quảng Nam 52 3.2.2 So sánh mức độ hiểu cảm xúc (PE) điều khiển cảm xúc (UE) thân người khác sinh viên trường Đại học Quảng Nam 54 3.2.3 Kết khảo sát tình khả điều khiển cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam 56 3.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam 57 Tiểu kết chương III 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình TSNN Trị số nhỏ TSCN Trị số cao P Mức ý nghĩa EQ Chỉ số trí tuệ cảm xúc IQ Chỉ số thơng minh EI Tổng số thang đo trí tuệ cảm xúc PE Hiểu cảm xúc 10 UE Điều khiển cảm xúc 11 MP Hiểu cảm xúc người khác 12 MU Điều khiển cảm xúc người khác 13 VP Hiểu cảm xúc thân 14 VU Điều khiển cảm xúc thân 15 VE Kiểm soát biểu cảm 16 MEI Liên nhân cách EQ 17 VEI Nội nhân cách EQ 18 VH – DL Văn hóa – Du lịch 19 KT – TCNH Kế tốn – Tài ngân hàng 20 TH – MN Tiểu học – Mầm non 21 QTKD Quản trị kinh doanh 22 CNTT Công nghệ thông tin 23 ĐT – BD Trung tâm Đào tạo – Bồi dưỡng 24 NXB Nhà xuất 25 ĐHSP Đại học Sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng đào tạo quy, vừa học vừa làm năm học 2013 – 2014 50 Bảng 3.3: Mức độ trí tuệ cảm xúc (EI) sinh viên trường Đại học Quảng Nam theo giới tính 48 Bảng 3.2: Mức độ trí tuệ cảm xúc (EI) sinh viên trường Đại học Quảng Nam theo khối lớp 42 Bảng 3.1: Mức độ trí tuệ cảm xúc (EI) sinh viên trường Đại học Quảng Nam 40 Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượng khách thể tiến hành khảo sát trí tuệ cảm xúc Trang 51 Bảng 3.4: Tiểu thang đo mặt biểu trí tuệ cảm xúc liên nhân cách nội nhân cách sinh viên trường Đại học Quảng 52 Nam Bảng 3.5: Tiểu thang đo mặt biểu hiểu cảm xúc điều khiển cảm xúc thân người khác sinh viên trường Đại 54 học Quảng Nam Bảng 3.6: Kết khảo sát tình khả điều khiển cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam 56 Bảng 3.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam theo khối lớp Biểu đồ 3.3: Biểu đồ mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam theo giới tính Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể mức độ trí tuệ cảm xúc liên nhân cách nội nhân cách sinh viên trường Đại học Quảng Nam Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể mức độ hiểu cảm xúc điều khiển cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam Trang 48 50 51 53 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trí tuệ mặt đời sống tâm lí người Từ lâu, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đạt thành tựu định lĩnh vực Trước đây, trí tuệ quan niệm đồng với trí thơng minh trí tuệ lí trí (Intellectuel Intelligence), xem nhân tố đặc biệt quan trọng định thành công đời người Tuy nhiên, nhân tố trí tuệ phát vào đầu thập niên 90 kỷ XX Trí tuệ cảm xúc nhanh chóng nhận ý nhà chuyên môn, đặc biệt nhà giáo dục tâm lý học, ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc thành cơng người Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, số thông minh đứng thứ hai sau yếu tố “Trí tuệ cảm xúc” hay cịn gọi độ nhạy cảm việc nhìn nhận thứ cơng việc Các nghiên cứu gần khẳng định chúng quan trọng trí thơng minh truyền thống việc dự đốn thành cơng hạnh phúc người Theo Giáo sư Daniel Goleman (Đại học Harvard) cho rằng: “Nếu bạn khơng có khả cảm xúc bạn khơng thể tiến xa được” Cũng theo ơng “90% yếu tố định trội nghiệp nhà lãnh đạo trí tuệ cảm xúc” Điều cho thấy trí tuệ cảm xúc có vai trị ý nghĩa quan trọng sống cá nhân - xã hội Người có số trí tuệ cảm xúc cao ln sống lạc quan, biết lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc, mong muốn quan điểm người khác, phân biệt chúng sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ hành động thân Từ đó, biết thơng cảm, xây dựng trì mối quan hệ, quan tâm đến người khác nên có sống cởi mở chân thành, dễ thích nghi với ngoại cảnh, linh hoạt, chủ động sáng tạo công việc, có khả chịu áp lực vượt qua nghịch cảnh Vì vậy, năm cuối kỷ XX, nước phát triển, người ta quan tâm nhiều đến xúc cảm người việc giáo dục xúc cảm cho học sinh người yếu tố then chốt, để phát triển xã hội Để thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo người phù hợp với phát triển xã hội, việc nghiên cứu trí tuệ xúc cảm sinh viên nội dung quan trọng công tác giáo dục nhà trường đại học Trong năm tháng đại học sinh viên có trải nghiệm phát triển to lớn mặt nhân cách có trí tuệ cảm xúc Sự phát triển trí tuệ cảm xúc giúp cho em sinh viên có lạc quan, ý chí tâm, tinh thần đồng đội, kĩ hợp tác phát triển mối quan hệ xã hội Ngược lại trí tuệ cảm xúc em khơng phát triển giáo dục em gặp nhiều khó khăn sống tương lai Như vậy, giáo dục trí tuệ cảm xúc cho sinh viên điều quan trọng cần thiết Việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho sinh viên phải bắt đầu từ em bước chân vào đại học Điều dễ dàng thuận lợi cho công tác giáo dục cho phát triển trí tuệ cảm xúc em Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sinh viên Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài lựa chọn nghiên cứu là: “NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT HỆ SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng trí tuệ xúc cảm sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Quảng Nam, từ đưa khuyến nghị phát triển trí tuệ xúc cảm để nâng cao hiệu học tập rèn luyện sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Quảng Nam Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sinh viên năm hệ sư phạm trường Đại học Quảng Nam 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên năm hệ Sư phạm trường Đại học Quảng Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Quy mô: 320 sinh viên năm hệ Sư Phạm trường Đại học Quảng Nam Không gian: Trường Đại học Quảng Nam 62 Khuyến nghị Xuất phát từ việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng đề tài tơi đưa số khuyến nghị sau 2.1 Nhà trường Trí tuệ cảm xúc cấu trúc trí tuệ có ý nghĩa quan trọng, định thành bại sống cá nhân Do vậy, nhà trường cần ý thức vai trị trí tuệ cảm xúc hoạt động học tập, rèn luyện sinh viên có biện pháp phát triển loại trí tuệ Cụ thể: - Cần nắm mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên để có sở xây dựng nội dung, lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp - Thường xuyên tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, mang tính tập thể nhằm tạo điều kiện cho sinh viên mở rộng hiểu biết, phát triển kĩ xã hội lực trí tuệ cảm xúc - Phối hợp với chuyên gia tâm lý để tổ chức, hướng dẫn sinh viên tập luyện nâng cao trí tuệ cảm xúc 2.2 Giáo viên Giáo viên cần có tri thức trí tuệ cảm xúc (khái niệm, đặc điểm, mặt biểu trí tuệ cảm xúc…) Các nhà giáo phải người am hiểu nhận thức tầm quan trọng trí tuệ cảm xúc đời sống người hoạt động giáo dục Từ tác động giúp bạn sinh viên phát triển trí tuệ cảm xúc Thơng qua giảng, buổi trò chuyện học thuật giáo viên cần thể tác phong nghề nghiệp thể khả tâm lý trước tình sư phạm Đây hành động có ảnh hưởng lớn tới sinh viên phát triển xúc cảm Người giáo viên cần ln có tinh thần học hỏi, tiếp thu mới, tự nâng cao lực trí tuệ cảm xúc thơng qua hoạt động nâng cao kỹ giao tiếp, lực thấu cảm, hòa nhập hiểu thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi niên - sinh viên thời kỳ hội nhập 63 Trong trình giáo dục cần có đan xen lý thuyết thực hành, kiến thức sách kiến thức xã hội thực Khơng có giáo dục mang tính chiều, mang tính chất lý thuyết sng Là sinh viên năm nên cịn gặp nhiều bỡ ngỡ khó khăn giao tiếp, ứng xử, thiếp lập mối quan hệ Giáo viên cần hướng dẫn, quan tâm tới đời sống tâm tư tình cảm em, tránh để em sa ngã vào loại tệ nạn xa gia đình Thơng qua giáo dục tinh thần đồn kết, hợp tác cho em 2.3 Sinh viên Sinh viên phải ý thức tầm quan trọng trí tuệ cảm xúc thành tố khác trí tuệ cảm xúc cá nhân Tự giác, kiên trì rèn luyện nâng cao trí tuệ cảm xúc xem mục tiêu phấn đấu thân Sinh viên cần phải hiểu tác động, ảnh hưởng trí tuệ cảm xúc thành công học tập sống Để từ sinh viên tự nhận thức thay đổi nhu cầu nâng cao hiểu biết cảm xúc, trí tuệ cảm xúc Sự phát triển trí tuệ cảm xúc phụ thuộc chủ yếu vào tính tích cực, tự giác tập luyện sinh viên Do đó, trước hết mong muốn thay đổi, nâng cao lực trí tuệ cảm xúc sinh viên cần phải yếu tố xuất phát bên từ mong muốn thay đổi em, kết hợp với biện pháp tác động Sinh viên việc học tập cần phải xây dựng cho quỹ thời gian nghỉ ngơi hợp lý, có thời gian tham gia hoạt động xã hội Nhằm xây dựng cho mối quan hệ xã hội, chứng tỏ tập thể, cải thiện mở rộng hoạt động xúc cảm Từ lĩnh hội kinh nghiệm mới, phát triển tri thức liên quan tới đời sống người Sinh viên nên đọc, tìm hiểu đầu sách có liên quan đến lĩnh vực tâm lý – xã hội nói chung trí tuệ cảm xúc nói riêng nhằm trang bị cho tri thức, kinh nghiệm có ảnh hưởng tới học tập, đời sống Tự tích lũy nâng cao trí tuệ cảm xúc cho thân 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Minh Anh (2006), “Tìm hiểu trí tuệ cảm xúc”, Tạp chí Giáo dục số 145, tr 21-22 [2] Nguyễn Thị Trâm Anh nhóm sinh viên Nguyễn Thị Anh Khoa, Hồ Thanh Thủy, Lê Văn Tuệ, Ngô Thị Thẩm, Trần Huệ Tiên (2013), Nghiên cứu mức độ đặc điểm trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng số 9, tr 15 – 18 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT, ban hành theo định số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/10/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [4] Caroll E Izard (1992), Những cảm xúc người, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điểnTâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Daniel Goleman (2002), Trí tuệ cảm xúc Làm để biến cảm xúc thành trí tuệ, Lê Diên dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Daniel Goleman (2003), Nguyễn Công Khanh (dịch), Trí thơng minh cảm xúc, vấn đề phương pháp luận tiếp cận , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc - ứng dụng công việc, Phương Thúy Phương Linh dịch, NXB Tri thức, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Dung (2002), Bước đầu tìm hiểu trí thơng minh cảm xúc thử đo đạt trí tuệ giáo viên tiểu học, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Viện khoa học giáo dục 65 [10] John D Mayer, D R Caruso, Peter Salovey (2003), Nguyễn Công Khanh (dịch), Vấn đề lựa chọn phép đo trí thơng minh xúc cảm, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Công Khanh (2002), “Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu trí thơng minh xúc cảm”, Tạp chí Tâm lí học số 11, tr 3-11,14 [12] Nguyễn Cơng Khanh (2002), “Bàn khái niệm trí thơng minh chất nó”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục số 92, tr 38-42,49 [13] Trần Kiều nhóm nghiên cứu (2004), Nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh, sinh viên lao động trẻ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước, Mã số KX-05-06 [14] Lê Hồng Lợi (2006), Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Trường ĐHSP – Đại học Huế [15] Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [16] Tô Thị Quyên (2011), Đề cương giảng Tâm lý học xã hội [17] Schulze Ralf, Roberts D Richard (EDS) (2005), Emotional Intelligence, An International Handbook, Hogrefe & Huber Publishers, Germany [18] Huỳnh Văn Sơn (2004), Nghiên cứu mức độ trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Huy Tú (2000), “Trí tuệ cảm xúc – chất phương pháp chẩn đốn”, Tạp chí Tâm lí học số 6, tr 78-80 [20] Nguyễn Huy Tú (2003), “Trí tuệ theo quan niệm mới, đánh giá giáo dục”, Tạp chí Giáo dục 66 [21] Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng, quan niệm nhận dạng đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Trần Trọng Thủy (1997), Khoa học chẩn đốn tâm lí, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Thạc (1998), Nghiên cứu đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi, Đề tài cấp Bộ, trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ - Mẫu giáo trung ương I, Hà Nội [24] Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1991), Từ điển tâm lí, NXB Ngoại văn – Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội [25] Dương Thị Hồng Yến (2004), Trí tuệ cảm xúc giáo viên tiểu học Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [26] http://www.tamly.com.vn/home/ve-mot-quy-trinh-phat-trien-tri-tuecam-xuc-theo-mo-hinh-EI-97.html [27] http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/539/tri-tue-cam-xuc-cua-sinh-vienla-nguoi-dan-toc-thieu-so-truong-dai-hoc-su-pham-dai-hoc-thai-nguyen [28]http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-11-717Lich_su_ve_thuat_ngu_Tri_tue_cam_xuc_.html [29] http://toilaai.vn/bai-viet/chi-so-cam-xuc-eq/3 8/Chi-so-xuc-cam-EQ.html [30] http://vi.wikipedia.org/wiki/Trí_tuệ_xúc_cảm [31] http://www.vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-361_cac-bien-phapnang-cao-tri-tue-cam-xuc-cho-sinh-vien-truong-dai-hoc-dong.html PHỤ LỤC I PHIẾU TRẮC NGHIỆM EQ CỦA LYUSIN Thông tin cá nhân: Họ Tên:………… Bạn học Khoa: ………………………… Năm thứ: ………… Giới tính: Nam Nữ Hướng dẫn trả lời phiếu trắc nghiệm: Các bạn vui lòng thực phiếu trắc nghiệm EQ Lyusin cách đọc kỹ câu đánh dấu (X) tương ứng vào mức độ: hồn tồn khơng đồng ý; đồng ý; đồng ý; hoàn toàn đồng ý mà bạn cho phù hợp với bạn Thông tin, câu trả lời bạn nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Câu hỏi Hồn Hiếm tồn tồn khơng đồng ý đồng ý đồng ý Tôi nhận thấy cảm xúc người thân người cố tình che giấu chúng Nếu bị người xúc phạm, làm để khôi phục lại quan hệ tốt với họ Tơi dễ dàng đoán cảm xúc người theo nét biểu cảm khuôn mặt Tôi biết rõ, cần phải làm để tâm trạng tốt Tôi thường không để thân bị ảnh Đồng ý Hoàn hưởng trạng thái cảm xúc người nói chuyện Khi tơi tức giận, tơi khơng thể giữ nói tất tơi nghĩ Tôi hiểu rõ lý tơi thích khơng thích số người Tơi nhận thấy bắt đầu tức giận Tôi biết làm tâm trạng người xung quanh tốt 10 Nếu say sưa trị chuyện, tơi thường nói lớn điệu linh hoạt 11 Tôi hiểu trạng thái tâm hồn số người mà không thông qua từ ngữ 12 Trong tình khó khăn, tơi khơng thể ép buộc ý chí để kéo thân 13 Tơi dễ dàng hiểu nét mặt cử người khác 14 Tôi biết lý tức giận 15 Tôi biết làm để cổ vũ người tình khó khăn 16 Mọi người cho rằng, tơi người đầy cảm xúc 17 Tơi dễ trấn an người thân yêu họ trạng thái căng thẳng 18 Tơi thấy khó để mơ tả tơi cảm thấy mối quan hệ với người khác 19 Nếu bối rối giao tiếp với người lạ, tơi che giấu điều 20 Khi quan sát người, tơi dễ dàng hiểu trạng thái cảm xúc họ 21 Tơi kiểm sốt biểu cảm xúc khn mặt 22 Đôi không hiểu lý có cảm xúc 23 Trong tình cấp thiết, tơi biết kiểm sốt biểu cảm xúc 24 Nếu cần tơi làm người khác tức giận 25 Khi tơi có cảm xúc tích cực, tơi biết làm để trì trạng thái 26 Theo quy luật, tơi hiểu cảm xúc tơi có 27 Nếu người nói chuyện tơi cố gắng che giấu cảm xúc mình, tơi cảm nhận thấy điều 28 Tơi biết làm để bình tĩnh lại tơi tức giận 29 Tơi biết cảm xúc người khác qua âm điệu, giọng nói họ 30 Tơi khơng biết làm để quản lý cảm xúc người khác 31 Tơi thấy khó phân biệt cảm giác tội lỗi cảm giác xấu hổ 32 Tơi đốn xác bạn bè tơi cảm thấy 33 Tơi thấy khó khăn để điều chỉnh tâm trạng xấu thân 34 Nếu chăm dõi theo bạn cẩn thận xem biểu khuôn mặt người, hiểu cảm xúc người 35 Tơi khơng thể tìm thấy từ để mơ tả cảm xúc với bạn bè 36 Tơi dễ trợ giúp cho chia sẻ cảm xúc họ với 37 Tôi biết làm để kiểm sốt cảm xúc 38 Khi người nói chuyện tơi bắt đầu giận dữ, tơi lại cảm nhận điều q muộn 39 Theo ngữ điệu giọng nói tơi dễ dàng đốn điều tơi cảm nhận 40 Nếu người thân u tơi khóc, tơi hồn tồn bị rối trí (mất bình tĩnh) 41 Có tơi vui vẻ buồn rầu mà khơng có ngun nhân 42 Tơi thật khó để dự đốn thay đổi tâm trạng người xung quanh 43 Tôi làm để vượt qua nỗi sợ hãi 44 Có lúc tơi muốn trợ giúp người khác, mà người lại khơng cảm nhận khơng hiểu điều 45 Có lúc tơi có cảm giác mà tơi khơng xác định rõ ràng 46 Tôi không hiểu nhiều người thường hay phật ý với Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Để có sở thiết thực cho đề tài nghiên cứu " Trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam”, từ có đề xuất nhằm giúp bạn sinh viên trường Đại học Quảng Nam phát triển trí tuệ cảm xúc, hi vọng nhận cộng tác nhiệt tình bạn thông qua việc cung cấp thông tin đầy đủ xác cho bảng câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô mà bạn cho phù hợp tương ứng với nội dung câu hỏi Thông tin trả lời bạn phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật ****************************************** I/ Theo bạn yếu tố sau có ảnh hưởng đến việc bạn nhận diện cảm xúc điều khiển cảm xúc thân người khác? Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Khơng ảnh hưởng Có óc quan sát nhạy bén, tinh vi (chỉ cần nhìn qua biết vấn đề) Có độ nhạy cảm cao (khả cảm nhận vấn đề mà chưa cần biết tường tận, chưa cần dùng đến lý trí) Có khả thấu hiểu (hiểu, cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác dù chưa trải qua ) Có nhiều trải nghiệm sống (thường xuyên giao tiếp với nhiều người khác nhau) Mối quan hệ, giao thiệp rộng (mối quan hệ bạn bè, anh chị em mối quan hệ khác v.v…) Ngành nghề lựa chọn theo học (giúp bạn hiểu điều khiển cảm xúc tốt hơn) Các mơn khoa học xã hội nhà trường (môn Tâm lý học, Kỹ sống vv…) Các hoạt động xã hội tích cực nhà trường xã hội (hoạt động từ thiện, hoạt động rèn luyện kỹ vv…) Thường xuyên đọc sách, truyện liên quan đến tình cảm người, cách cách ứng xử (ví dụ: sách Đắc Nhân tâm, sách Hạt giống tâm hồn…) 10 Đặc điểm gia đình (hay quan tâm biết thể cảm xúc quan tâm đến cảm xúc người khác) 11 Ảnh hưởng từ nhóm bạn thân (khiến đánh giá thiếu xác khơng cảm xúc ) II/ Dưới tình mà bạn gặp phải sống Bạn khoanh tròn vào ý kiến mà bạn cho phù hợp với nội dung tình hồn cảnh xảy ra, đồng thời phù hợp với trạng thái cảm xúc thời điểm Vào lúc 23h bạn nhận gọi đến từ số điện thoại lạ, nghe máy chủ nhân số điện thoại lạ liên tiếp dùng lời lẽ khiếm nhã nói với bạn Sau người gọi điện nhận nhầm số, phản ứng bạn tình là: A Cảm giác khó chịu Nói nghiêm giọng Khơng sao, lần sau gọi điện cần xem kỹ số điện thoại B Cảm giác muốn chửi lại cho bõ tức Tức tối nói: “Cần nói chuyện cẩn thận gọi điện nói chuyện với người khác!” dùng lời lẽ không khiếm nhã tác động lại C Cảm giác bình thường Đơi lúc có nhầm lẫn D Ý kiến khác: …….…………………………………………………………… …………………………………………………………………… Hôm bạn có hẹn với người bạn, nhiên 20 phút trơi qua mà người bạn chưa đến không liên lạc cho bạn Phản ứng bạn là: A Cảm thấy bình thường Nghĩ bạn gặp phải chuyện nên tới trễ tìm cách gọi điện cho bạn để thấy an tâm B Cảm thấy có chút lo lắng Lẩm bẩm đầu: “Khơng biết làm mà chưa tối, chờ thêm chút vậy” C Cảm thấy bực bội khó chịu Khơng chờ đợi, đứng dậy ôm cục tức người D Ý kiến khác: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thầy giáo đọc điểm kiểm tra kì cho lớp, bạn lớp điểm trở lên Tuy nhiên kiểm tra mà bạn làm có kết thấp so với khả làm Phản ứng bạn là: A, Cảm thấy hụt hẫng, đặt câu hỏi lại bị điểm thấp cố tìm nguyên nhân bị điểm thấp Bằng cách “hỏi điểm bạn khác hỏi xem nội dung làm bạn có khác khơng” B, Chấp nhận kết quả, thấy buồn tự an ủi cách nghĩ học chưa tốt trước làm thi nên kết C, Thấy bình thường, thi xong buồn làm Trong đầu lên suy nghĩ “thầy chấm không công bằng” D Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong chơi bạn vơ tình nghe câu chuyện bạn lớp nói xấu với người bạn khác Lúc phản ứng bạn là: A, Thấy khó chịu, liền vào lớp để người bạn khơng nói xấu Sau tan học gặp nói chuyện riêng việc xảy ra, nói rõ quan điểm B, Cảm thấy bực bội Nhưng giả vờ khơng nghe thấy khơng có chuyện xảy khơng muốn bị người ý Tự lẩm nhẩm “thơi kệ, người tiếp xúc tốt” C, Bạn chạy vào lớp lớn tiếng bắt đầu cãi cọ cho cho bõ tức D Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bạn có cho người bạn mượn tiền, lâu mà người bạn chưa trả lại tiền cho bạn nói với bạn lúc trả Bây cuối tháng nên tiền chi tiêu bạn gần hết, tình bạn xử theo cách nào: A, Nghĩ đầu bạn chưa có tiền, lại hỏi khéo bạn “là có tiền khơng cho mượn với nói dạo kẹt mà cuối tháng rồi” nhằm nhắc bạn số tiền xem phản ứng bạn B, Gặp riêng người bạn gọi điện thẳng thắn hỏi bạn chuyện số tiền mà bạn mượn C, Bạn im lặng khơng hỏi số tiền ngại, lại suy nghĩ đầu “mượn tiền mà đến chưa trả, lần sau chắn không cho mượn nữa” D Ý kiến khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... tính trí tuệ cảm xúc Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận chung đến đề tài: trí tuệ, cảm xúc, trí tuệ cảm xúc, trí tuệ cảm xúc sinh viên Khảo sát thực trạng mặt biểu trí tuệ cảm xúc sinh. .. III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Kết nghiên cứu chung trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam 48 3.1.1 Mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên trường Đại học Quảng Nam .48... nghiên cứu trí tuệ cảm xúc 1.1.1 Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc nước 1.1.2 Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc nước 1.2 Vấn đề trí tuệ cảm xúc sinh viên năm 1.2.1 Đặc điểm tâm lý sinh