Giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực ở trường trung học phổ thông cờ đỏ

45 32 0
Giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực ở trường trung học phổ thông cờ đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỜ ĐỎ LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM LỚP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỜ ĐỎ LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM LỚP Người thực hiện: Tổ môn: Thời gian thực hiện: NGUYỄN THỊ HOA VÂN Văn - Anh Năm học 2020 - 2021 Năm học 2020 - 2021 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG .3 Cơ sở lí luận sáng kiến 1.1 Những vấn đề phương pháp kỉ luật tích cực 1.2 Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực Cơ sở thực tiễn sáng kiến 2.1 Thuận lợi khó khăn 2.2 Các nguyên nhân, yếu tố tác động khác Các biện pháp tiến hành để đưa phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng quản lí lớp chủ nhiệm trường THPT Cờ Đỏ 10 3.1 Xác định đặc điểm đối tượng học sinh để có phương pháp quản lí phù hợp .10 3.2 Tìm hiểu hồn cảnh học sinh, thiết lập mối liên kết tình cảm giáo viên chủ nhiệm tập thể lớp 12 3.3 Quản lí lớp phương pháp giáo dục ý thức tôn trọng nội quy, kỉ luật học sinh 13 3.4 Quản lí lớp học để nâng cao chất lượng học tập học sinh 16 3.5 Thay đổi cách cư xử lớp học dựa sở động viên, khuyến khích nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ hành vi 17 3.6 Khen thưởng lúc xử lý kịp thời .18 3.7 Xây dựng tập thể lớp thân thiện, đoàn kết, gắn bó .18 3.8 Phối hợp giáo viên chủ nhiệm lực lượng giáo dục khác quản lí học sinh 22 3.9 Áp dụng số hình phạt tích cực cơng tác quản lí giáo dục học sinh 24 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .29 4.1 Đối với tập thể lớp chủ nhiệm 29 4.2 Với thân .33 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .34 Kết luận 34 Phạm vi áp dụng đề tài 34 Ý nghĩa đề tài 34 Kiến nghị .35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GV Giáo viên GDKLTC Giáo dục kỉ luật tích cực HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sỡ BGH Ban giám hiệu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trường học nơi đào tạo nhiều hệ học trị, mơi trường tạo dựng cho đất nước người xã hội chủ nghĩa – có đủ tài trí tuệ phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau thực người dân, nhân dân mà cống hiến Người trực tiếp đào tạo người không khác giáo viên, giáo viên giảng dạy môn, giáo viên chủ nhiệm lớp Việc đưa lớp tiến lên trách nhiệm lớn làm công tác chủ nhiệm, đồng thời khẳng định lực lương tâm nhà giáo Ở trường phổ thông nói chung PTTH nói riêng, giáo viên chủ nhiệm có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh Đạo đức lĩnh vực ý thức xã hội, mặt hoạt động xã hội người, thực chức quan trọng điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội Đạo đức học sinh vừa mang ý thức hệ xã hội, vừa phải phù hợp với với qui định chuẩn mực xã hội, đồng thời phải phù hợp với qui định nhà trường phổ thông giai đoạn Đối với học sinh PTTH độ tuổi mà tâm sinh lý lứa tuổi phát triển mạnh, em có nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu tìm hiểu, thích đua địi ăn chơi, thích khẳng định Trong hiểu biết kiến thức xã hội, gia đình, pháp luật cịn hạn chế em chưa có trách nhiệm với hành vi nên dễ dẫn đến vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm pháp luật Trên thực tế cho thấy có nhiều quan niệm sai lầm nhận thức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp nên giáo viên chưa làm hết vai trò học sinh, làm chưa với qui chế quản lí giáo dục quy định chí có phương pháp lỗi thời Có giáo viên q dễ dãi, bng lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm với nhiệm vụ giao để học sinh tự vi phạm, làm suy giảm đạo đức học sinh Là giáo viên chủ nhiệm lớp thời kì mở cửa đất nước, để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trước thực tế xảy trường phổ thông suy nghĩ định chọn đề tài “Giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp học biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trường trung học phổ thông Cờ Đỏ” với mong muốn nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp, góp phần nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục thời kì Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Việc sử dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực (GDKLTC) giúp giáo viên giảm áp lực quản lí lớp học học sinh hiểu tự giác chấp hành kỉ luật Từ giáo viên tạo tin tưởng nơi học sinh, học sinh tôn trọng, quý mến Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò, xây dựng khối đồn kết trí lớp, giúp phần nâng cao hiệu giáo dục Học sinh có nhiều hội chia sẻ bày tỏ người quan tâm, tơn trọng lắng nghe ý kiến, tích cực, chủ động học, tự tin trước người… Từ đó, em tìm thấy niềm vui học tập hạn chế sai lầm, sa ngã trước cám dỗ xã hội Đối tượng nghiên cứu - Khoá học 2014 - 2017: Lớp C1 - Khoá học 2018 - 2021: Lớp A7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện không cho phép nên đề tài nhỏ này, nghiên cứu số biện pháp “Giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp học biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trường trung học phổ thông Cờ Đỏ” học sinh lớp mà chủ nhiệm Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài dùng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận phương pháp khoa học đường suy luận thực tế tài liệu khác - Phương pháp chính: Điều tra tìm hiểu tình hình qua sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt lớp, tiết ngoại khoá, hoạt động Hướng nghiệp Ngoài lên lớp - Phương pháp hỗ trợ: Trò chuyện, đọc sách, quan sát Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu nhiều năm liên thông qua lớp nhà trường giao làm công tác chủ nhiệm từ năm học 2014 2015 đến năm học 2020 -2021 - Địa điểm nghiên cứu: trường THPT Cờ Đỏ PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến 1.1 Những vấn đề phương pháp kỉ luật tích cực 1.1.1 Khái niệm kỉ luật Theo từ điển Tiếng Việt: “Kỉ luật tổng thể quy định có tính chất bắt buộc đơí với hoạt động thành viên tổ chức để đảm bảo tính chặt chẽ tổ chức, hình thức phạt người vi phạm kỉ luật” Theo quan điểm Cambell- nhà tâm lí học người Anh: Kỉ luật có nghĩa rèn luyện cho tâm trí nhân cách trẻ để giúp trẻ thành người biết tự chủ có ích cho xã hội, kỉ luật bao gồm: hướng dẫn trẻ cách nêu gương, khuyên dạy lời nói, sách vở, dạy dỗ giúp trẻ học thông qua kinh nghiệm vui chơi Và hình phạt biện pháp việc kỉ luật, chí cịn biện pháp kỉ luật tiêu cực Như vậy, theo hai cách hiểu ta thấy kỉ luật quy định hình phạt, song giáo dục cần đưa kỉ luật có tác dụng tích cực đến người học Theo từ điển Tiếng Việt: “Kỉ luật tổng thể quy định có tính chất bắt buộc hoạt động thành viên tổ chức để đảm bảo tính chặt chẽ tổ chức, hình thức phạt người vi phạm kỉ luật” Kỉ luật tích cực: động viên, khuyến khích, hỗ trợ q trình học tập rèn luyện học sinh, ni dưỡng lịng ham học, ý thức kỷ luật tự giác Học sinh tự nhận hình thức kỉ luật hứa khơng tái phạm Kỷ luật tích cực khơng phải ln ý kỷ luật học sinh, hình phạt nặng trước mà cần có quan niệm giáo dục như: - Mắc lỗi học sinh coi lẽ tự nhiên trình học tập, rèn luyện phát triển nhà trường - Việc quan trọng ngành giáo dục làm học sinh nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở quy định, nội quy… - Như vậy, người giáo viên người phân tích sai, đối chiếu quy định hành vi không để học sinh nhận lỗi để điều chỉnh sữa đổi, tiến không mắc lỗi lần sau 1.1.2 Khái niệm giáo dục kỉ luật tích cực[1] Giáo dục kỷ luật tích cực cách tiếp cận mang tính giáo dục, giúp xây dựng tự tin, lịng tự trọng tính trách nhiệm cao trẻ Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục học sinh tự kiểm soát tự tin để biết cách thực hành vi mong đợi; không làm tổn thương đến thể xác tinh thần trẻ; có thỏa thuận người lớn – trẻ em phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Giáo dục kỷ luật tích cực việc dạy rèn luyện cho em tính tự giác tuân theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Giáo dục kỉ luật tích cực là[1] - Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác học sinh - Sự thể rõ ràng mong đợi, quy tắc giới hạn mà học sinh phải tuân thủ - Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh - Dạy cho học sinh kĩ sống mà em cần suốt đời - Làm tăng tự tin khả xử lý tình khó khăn học tập sống em - Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, khơng bạo lực, có tơn trọng thân, biết cảm thông tôn trọng quyền người khác 1.1.3 Cơ sở giáo dục kỉ luật tích cực[1] Giáo dục kỷ luật tích cực dựa sở: - Những hiểu biết phát triển tâm lí học sinh giai đoạn lứa tuổi; - Các lĩnh vực phát triển học sinh: thể chất, nhận thức, cảm xúc, xã hội; - Những nhu cầu học sinh: an toàn, yêu thương, hiểu – thơng cảm, tơn trọng, có giá trị; Tại học sinh “hư” cảm xúc người lớn 1.2 Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực 1.2.1 Các đặc điểm phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực[1] - Khơng bạo lực tôn trọng trẻ; thực tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái trẻ, giúp trẻ khắc phục nhận thức, hành vi chưa thân - Tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, thân thiện tơn trọng việc lắng nghe tích cực khích lệ trẻ, giúp họ có khả vượt qua rào cản tâm lí, giảm bớt căng thẳng học tập sống cá nhân - Gia tăng lực hoạt động hội thành công cho trẻ việc giáo dục kĩ sống (theo lứa tuổi) cho em 1.2.2 Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực gì[1] Phương pháp kỷ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp, bền vững 1.2.3 Nguyên tắc thực phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực[1] - Nguyên tắc 1: Vì lợi ích thực tế học sinh - Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần - Nguyên tắc 3: Khích lệ tôn trọng lẫn - Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh 1.2.4 Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh THPT[2] Học sinh THPT độ tuổi trưởng thành giai đoạn đầu tuổi niên, độ tuổi có đặc điểm sau: * Về phát triển thể chất [2] Cơ thể em đạt đến mức phát triển người trưởng thành, chưa hồn thiện so với người lớn Tư ngơn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở độ tuổi em dễ bị kích động, thích bắt chước, thích thể người lớn * Về phát triển trí tuệ [2] Hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt đến mức độ người lớn Khả quan sát phát triển, nhiên quan sát em thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định * Về phát triển nhân cách [2] - Sự tự ý thức: Sự tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi Biểu tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo chuẩn mực đạo đức xã hội Các em không nhận thức mà cịn nhận thức vị trí xã hội tương lai Ý thức làm người lớn khiến em thích khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến Với đặc điểm đó, người lớn, thầy giáo cần phải lắng nghe ý kiến em đồng thời cần giúp em có nhìn nhận khách quan nhân cách mình, tự nhận thức xác định giá trị thân nhằm giúp cho tự đánh giá thân đắn hơn, xác định điểm mạnh, điểm yếu để tự điều chỉnh hoàn thiện thân, tránh suy nghĩ lệch lạc, phiến diện ảo tưởng tự ti thân dẫn đến biểu hành vi khơng tích cực - Sự hình thành giới quan: Sự hình thành giới quan nét chủ yếu tâm lí tuổi học sinh THPT Vì em trở thành người lớn, chuẩn bị bước vào sống xã hội, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu, đẹp, thiện, ác, quan hệ cá nhân tập thể, cống hiến hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm… Để giúp em điều chỉnh suy nghĩ tư tưởng lệch lạc, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán biểu tư tưởng qua thái độ hành vi chưa đắn học sinh, giúp em thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi thái độ Giáo viên cần tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tâm tư tình cảm, suy nghĩ học sinh, nguyên nhân hành vi khơng tích cực để giúp em phát triển hướng Tuyệt đối không dùng bạo lực - Hoạt động giao tiếp: Ở tuổi học sinh THPT em có nhu cầu sống tự lập, có nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi tập thể Thích giao lưu, thích tham gia hoạt động tập thể Tình bạn em độ tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình bạn thân thiết chân thành cho phép em nhìn nhận, điều chỉnh thân Ở lứa tuổi tình u Giải pháp hạn chế khó khăn để biện pháp giáo dục trở nên hiệu giáo viên không cầu toàn kết đọc sách học sinh, cần lựa chọn sách tiêu biểu, có dung lượng vừa phải giáo viên lựa chọn chủ đề có nội dung giáo dục tương ứng với điều học sinh vi phạm: Ví dụ: Đối với học sinh chơi game, giới thiệu em lên tủ sách thư viện đọc tác hại trò chơi trực tuyến sách giáo dục lí tưởng sống Mãi tuổi hai mươi (Nguyễn Văn Thạc), Nhật kí Đặng Thùy Trâm Ví dụ: Đối với học sinh hay nói bậy… gây đồn kết lớp, giáo viên đưa chủ đề tình thầy trị, tình bạn hướng học sinh đến sách tủ sách hạt giống tâm hồn: Ý nghĩa sống, Giá trị yêu thương, lòng vàng, quà tặng sống, hay số sách: Tinh hoa xử thế, nghệ thuật sống, 365 ngày sống, Rèn luyện đức khiêm tốn… Ví dụ: Đối với học sinh lười học, làm việc riêng giờ, không soạn không ghi chép đầy đủ, giáo viên hướng dẫn học sinh đến sách: Khoa học vui, Những toán dân gian đố vui, Danh nhân giới, Câu chuyện nhà khoa học, Mãi tuổi hai mươi, Kể chuyện Bác Hồ Để đạt hiệu giáo dục từ biện pháp kỉ luật này, giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc, thường xun động viên, khích lệ học sinh, khơng u cầu cao kết tự đọc em, ghi nhận điều học sinh làm được, khen thưởng học sinh tích cực đọc trình bày tốt trước lớp Giáo viên yêu cầu 1,2,3 học sinh đọc sách, giới thiệu đối tượng Giáo viên lắng nghe, so sánh uốn nắn lại Thêm nữa, giáo viên cử thư kí ghi chép lại cách chọn lọc điều học sinh trình bày trước lớp, tổng hợp lại để người chia sẻ Điều tác động mạnh vào lòng tự trọng, kiêu hãnh học sinh điều làm Từ học sinh tự xác định thái độ nghiêm túc việc đọc sách Thứ tư: Giúp đỡ gia đình học sinh nghèo vượt khó (trong trường, lớp): Giáo viên tập hợp danh sách học sinh vi phạm nội quy đánh bài, chơi cờ caro, trốn tiết, chơi điện tử…), huy động học sinh lao động giúp đỡ gia đình học sinh trường lớp có hồn cảnh khó khăn mà vươn lên học tập Khó khăn thực biện pháp cần nhiều thời gian, khó xác định lao động để giúp đỡ gia đình học sinh khó khăn Nếu phân cơng lao động khơng hợp lí lãng phí thời gian mà không mang lại hiệu Mặt khác, bất lợi gia đình học sinh giúp đỡ địa bàn cách xa trường học 27 Để khắc phục khó khăn này, giáo viên cần liên hệ trước với gia đình học sinh đó, ngỏ ý giúp đỡ hỏi thăm trước công việc mà gia đình cần chia sẻ Giáo viên phân cơng lao động lựa chọn gia đình học sinh không xa địa bàn trường học Kết mà giáo viên hướng tới từ biện pháp giáo dục bồi dưỡng tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách tự ý thức học sinh Hình 9: Học sinh 12A7 với chủ nhiệm giúp gia đình bạn Thúy có hồn cảnh khó khăn lớp thu hoạch mía vào ngày chủ nhật năm 2020 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng biện pháp (từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2021), thân có thành cơng đáng khích lệ phía cá nhân tơi lớp chủ nhiệm Đồng thời, thân đồng nghiệp, BGH nhìn thấy thay đổi lớn nhiều cá nhân học sinh nói riêng tập thể lớp tơi chủ nhiệm nói chung Cụ thể, tập thể lớp 12C1 (khóa 2014-2017) tập thể lớp 12A7 (khóa 2018-2021) đạt thành tích thay đổi sau: 28 4.1 Đối với tập thể lớp chủ nhiệm 4.1.1 Đối với tập thể lớp 12C1 – Khóa 2014-2017 Tập thể lớp liên tục đạt tuần học tốt, đạt thành tích chi đoàn- lớp xuất sắc phong trào nề nếp, liên tục xếp thứ 1,2,3 29 lớp Được tuyên dương nhận thưởng đợt tổng kết phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn năm Đoàn Thanh niên Nhà trường phát động Nhiều em tham gia hoạt động cơng tác đồn, văn hóa văn nghệ thể dục thể thao trường, bật em Phan Thị Quỳnh Đã có nhiều em vươn lên đạt nhiều thành tích cao học tập rèn luyện Có nhiều em đạt học sinh giỏi toàn diện đạt kết cao kì thi học sinh giỏi tỉnh, bật có em Nguyễn Thị Quý, Lê Thị Dung, Hoàng Thị Thúy Danh sách học sinh giỏi tỉnh lớp 12C1: Khóa 2014 - 2017 TT Họ tên Năm dự thi Môn dự thi Đạt giải Nguyễn Thị Quý Lớp 11 Địa lí Giải ba Nguyễn Thị Quý Lớp 11 Ngữ Văn Giải ba Lê Thị Dung Lớp 11 Ngữ Văn Giải KK Hoàng Thị Thúy Lớp 11 Lịch Sử Giải KK Trong kì thi THPTQG năm 2018 tập thể lớp 12C1 đạt kết cao với 100% thành viên đậu tốt nghiệp 100% em đậu đại học với tổ hợp xét tuyển C00, có em Nguyễn Thị Quý chủ tịch UBND tỉnh tặng khen (Có phụ lục kèm theo) Tập thể lớp khơng cịn tượng học sinh học mn, vi phạm nội quy nhà trường, Đoàn niên tập thể lớp đề Không tượng học sinh vi phạm đạo đức, tham gia đánh nhau, khơng có học sinh bị đưa xử phạt trước Hội đồng kỷ luật nhà trường Kết cụ thể sau: * Kết đối chứng: Lớp 10C1: Học kì I, năm học 2014- 2015 (khi chưa áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực) Học lực Hạnh kiểm Xếp loại SL % SL % Giỏi-Tốt: 0.00% 20 58.82% Khá 18 52.94% 26.47% TB 14 38.88% 14.71% Yếu: 8.18% 0.00% Kém: 0.00% 29 Cộng Danh hiệu HSG Danh hiệu HSTT 34 100% 34 18 100.00% 0.00% 52.94% * Kết thể nghiệm: Lớp 10C1: Học kì II, năm học 2014 - 2015 ( Sau áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực) Học lực Hạnh kiểm Xếp loại SL % SL % Giỏi-Tốt: 5.88% 26 76.47% Khá 20 58.82% 20.59% TB 12 35.30% 2.94% Yếu: 0.00% 0.00% Kém: 0.00% Cộng 34 100% 34 100.00% Danh hiệu HSG 5.88% Danh hiệu HSTT 20 58.82% Lớp 11C1: Năm học 2015 - 2016 ( Sau biện pháp kỉ luật tích cực) Học lực Xếp loại SL % Giỏi-Tốt: 11.76% Khá 22 64.71% TB 23.53% Yếu: 0.00% Kém: 0.00% Cộng 34 100% Danh hiệu HSG Danh hiệu HSTT áp dụng Lớp 12C1: Năm học 2014 - 2015 ( Sau biện pháp kỉ luật tích cực) Học lực Xếp loại SL % Giỏi-Tốt: 17.65% Khá 28 82.35% TB 0.00% Yếu: 0.00% Kém: 0.00% Cộng 34 100.00% áp dụng Hạnh kiểm SL % 28 82.35% 17.65% 0.00% 0.00% 34 22 100.00% 11.76% 64.71% Hạnh kiểm SL % 33 97.06% 2.94% 0.00% 0.00% 34 100.00% 30 Danh hiệu HSG Danh hiệu HSTT 28 17.65% 82.35% 4.1.2 Đối với tập thể lớp 12A7 – Khóa 2018-2021 Tập thể lớp 12A7 liên tục năm học 2018-2019, năm học 20192020 học kì I năm học 2020-2021, đạt lớp có nề nếp xuất sắc xếp thứ 28 lớp toàn trường Được tuyên dương nhận thưởng đợt tổng kết phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn năm Đoàn Thanh niên Nhà trường phát động Nhiều em tham gia hoạt động cơng tác đồn, văn hóa văn nghệ thể dục thể thao trường, bật em Hoàng Thị Lệ Giang, em Võ Quang Hiếu Đã có nhiều em vươn lên đạt nhiều thành tích cao học tập rèn luyện, bật có em Dương Thị Hà Thảo đạt học sinh giỏi toàn diện hai năm liền đạt kết cao kì thi học sinh giỏi tỉnh môn thể dục ( 01 Giải ba môn điền kinh) môn GDQP (01 Giải ba, 01 Giải KK) * Kết đối chứng: Lớp 10A7: Học kì I, năm học 2018- 2019 ( chưa áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực) Học lực Hạnh kiểm Xếp loại SL % SL % Giỏi-Tốt: 0.00% 20 58.82% Khá 18 52.94% 26.47% TB 14 38.88% 14.71% Yếu: 8.18% 0.00% Kém: 0.00% Cộng 40 100% 40 100.00% Danh hiệu HSG 0.00% Danh hiệu HSTT 18 52.94% * Kết thể nghiệm: Lớp 10A7: Học kì II, năm học 2018 - 2019 ( Sau áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực) Học lực Hạnh kiểm Xếp loại SL % SL % Giỏi-Tốt: 10.00% 34 85.00% Khá 28 70.00% 15.00% TB 20.00% 0.00% Yếu: 0.00% 0.00% Kém: 0.00% Cộng 40 100.00% 40 100.00% Danh hiệu HSG 10.00% 31 Danh hiệu HSTT 28 70.00% 32 Lớp 11A7: Năm học 2018 - 2019 ( Sau áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực) Học lực Hạnh kiểm Xếp loại SL % SL % Giỏi-Tốt: 10.26% 35 89.74% Khá 32 82.05% 10.26% TB 7.69% 0.00% Yếu: 0.00% 0.00% Kém: 0.00% Cộng 39 100.00% 39 100.00% Danh hiệu HSG 10.26% Danh hiệu HSTT 32 82.05% Lớp 12A7: Học kì I, năm học 2020 – 2021 ( Sau áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực) Học lực Hạnh kiểm Xếp loại SL % SL % Giỏi-Tốt: 5.13% 32 82.05% Khá 30 76.92% 17.95% TB 17.95% 0.00% Yếu: 0.00% 0.00% Kém: 0.00% Cộng 39 100.00% 39 100.00% Danh hiệu HSG 5.13% Danh hiệu HSTT 30 76.92% 4.2 Với thân Khi áp dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục học sinh, thân tơi có điều kiện tìm hiểu kỹ sử dụng linh hoạt tình sư phạm nhờ cảm thấy yêu quý em học sinh hơn, gần gũi em hơn, tiết học thấy hiệu Các em tin tưởng, thường tâm khó khăn vướng mắc chia sẻ tơi niềm vui, nỗi buồn việc giáo dục học sinh khơng cịn thấy nhiều áp lực trước Giảm áp lực quản lý lớp học sinh hiểu tự giác chấp hành kỷ luật Giáo viên nhắc nhở, nhiều thời gian theo dõi, giám sát việc thực kỷ luật học sinh; đỡ mệt mỏi căng thẳng phải xử lý nhiều vụ vi phạm kỷ luật, giải nhiều vấn đề khúc mắc quan hệ với học sinh, gia đình nhà trường Xây dựng mối quan hệ thân thiện Thầy – Trị Trị kính trọng, tin tưởng yêu quý thầy cô;thầy cô hiểu, thông cảm với khó khăn trị, u thương hết lịng học sinh Nâng cao hiệu quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh 33 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo viên chủ nhiệm không làm cơng tác dạy chữ mà cịn có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh.Giảng dạy chủ nhiệm hai mặt quan trọng cuả người giáo viên Trong công tác chủ nhiệm sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực học sinh thu kết định Nếu thành viên nhà trường tất bậc phụ huynh quan chức năng, tổ chức đoàn thể xã hội thấy rõ tầm quan trọng lợi ích cơng tác giáo dục đạo đức học sinh biện pháp kỷ luật tích cực, biết đề cao trách nhiệm, biết đồng lịng, đồng sức phối hợp hành động mục tiêu chung đem lại nhiều thành tích cho nhà trường, có nhiều ngoan trị giỏi, xã hội bớt số trẻ em hư hỏng, sống tốt đẹp lành mạnh Trên số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực mà áp dụng công tác chủ nhiệm Có lẽ biện pháp cịn nhiều thiếu sót, hạn chế cần bổ sung, Kính mong đóng góp ý kiến q thầy để công tác chủ nhiệm ngày đạt hiệu cao Phạm vi áp dụng đề tài Các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực mà áp dụng công tác quản lí học sinh lớp tơi chủ nhiệm hiệu áp dụng rộng rãi tất cấp học Tôi thấy việc sử dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực hướng tất yếu phù hợp với quan điểm đạo Đảng đổi giáo dục Tuy nhiên, phải xác định “Kỉ luật tích cực” khơng phải “cây đũa thần”, khơng phải “chiếc chìa khóa vạn năng” Do bên cạnh việc sử dụng giải pháp chủ cơng cịn phải linh hoạt, mềm dẻo kết hợp với hệ thống giải pháp khác kèm để việc giáo dục học sinh đạt hiệu cao Ý nghĩa đề tài Giảm áp lực quản lý lớp học sinh hiểu tự giác chấp hành kỷ luật Giáo viên nhắc nhở, nhiều thời gian theo dõi, giám sát việc thực kỷ luật học sinh; đỡ mệt mỏi căng thẳng phải xử lý nhiều vụ vi phạm kỷ luật, giải nhiều vấn đề khúc mắc quan hệ với học sinh, gia đình nhà trường Xây dựng mối quan hệ thân thiện Thầy – Trị Trị kính trọng, tin tưởng yêu quý thầy cô; thầy cô hiểu, thông cảm với khó khăn trị, u thương hết lịng học sinh 34 Nâng cao hiệu quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Kiến nghị Việc áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực quản lí lớp thành công giáo viên thực cách đơn lẻ tơi đề nghị ban giám hiệu nhà trường triển khai đồng đến giáo viên Ban giám hiệu cần thống kế hoạch chung áp dụng cho nhà trường Đông thời BGH đạo giám sát việc áp dụng, tạo hội để giáo viên chia sẻ khó khăn, thành công học kinh nghiệm Để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ “mỗi ngày đến trường ngày vui”, thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Nghĩa Đàn, ngày 10 tháng 03 năm 2021 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hoa Vân 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trang web: http://th-xuyenmoc-bariavungtau.violet.vn [2] Bộ giáo dục đào tạo Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 2: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT giáo dục kỷ luật tích cực Mạng internet địa chỉ: Google.vn với từ khố “ kỷ luật tích cực” Cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp - Tác giả: Hà Nhật Thăng – NXB GD 2004 Giáo tiếp sư phạm - Tác giả: Nguyễn Văn Lê – NXB GD – 2000 Tài liệu bồi dưỡng công tác chủ nhiệm trường trung học, tác giả TS.Phan Thị Tố Oanh, trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh- năm 2012 Thông tư số: 08/TT ngày 21/03/1988 Bộ giáo dục hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT, thông tư ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông 36 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng quy chế thi đua tập thể lớp A7 khóa 2018-2021, THPT Cờ Đỏ xây dựng A.TÍNH ĐIỂM XẾP LOẠI HẠNH KIỂM: GIỜ GIẤC: Bắt buộc buổi sáng 55 phút có mặt lớp học Buổi chiều: 14 10 phút - Đi học muộn: Trừ 1,0 điểm/ buổi - Vào muộn tiết: Trừ 1,0 điểm/ lần - Nghỉ học khố, lao động, hoạt động ngoại khố: + Vơ lý (bỏ học) buổi sáng: Trừ 5,0 điểm lần + Nghỉ học bồi dưỡng buổi chiều vơ lí từ buổi: trừ 1,0 điểm + Nghỉ học phụ đạo buổi chiều có lí từ 2- buổi: trừ 1,0 điểm + Nghỉ học bồi dưỡng buổi chiều có lí từ buổi trở lên: trừ 4,0 điểm TRANG PHỤC: - Khơng nhuộm tóc, khơng mặc quần thun bó, áo phông không cổ, không trang điểm - Phải đeo thẻ, sơvin, dép quai hậu, giầy; - Học sinh nam phải cắt tóc ngắn giản dị (khơng cắt trọc); - Phải đội mũ bảo hiểm xe đạp điện - Nếu thiếu thực không nghiêm túc nội dung trừ 1,0 điểm/1lần vi phạm VỆ SINH, BẢO QUẢN CƠ SỞ VẬT CHẤT: Trực nhật lớp hàng ngày có trách nhiệm làm vệ sinh lớp học đổ rác nơi quy định trước vào 15 phút đầu (buổi sáng) trước phút đầu (buổi chiều), đóng chốt tất cửa kính, cửa chớp, khóa cửa vào phòng học tập thể dục lên phịng mơn để học, ngắt điện tất thiết bị dùng điện khỏi phịng - Khơng trực nhật khơng trực tuần: Trừ 1,0 điểm/buổi - Trực nhật trực tuần không hoàn thành: Trừ 0,5 điểm/ buổi - Ăn quà: Trừ 1,0 điểm /1 lần 37 - Ném phấn, xịt bình nước lau bảng đùa bạn, ném máy bay, khơng tắt quạt, tắt điện, đóng cửa sổ khỏi phòng, trước về: Trừ 1,5 điểm/ lần - Đánh chơi: Trừ 1,0 điểm/1 lần Đánh học: Trừ 6,0 điểm/1 lần - Đá bóng khu vực lớp: Trừ 1,5 đ/1 lần THEO DÕI QUA CÁC TIẾT HỌC: - Vào sổ đầu bài, gv đánh giá học điểm từ - 9,5: Trừ 1,0 điểm/1 lần - Vào sổ đầu bài, gv đánh giá học điểm từ - 8,5: Trừ 3,0 điểm/1 lần - Vào sổ đầu bài, gv đánh giá học điểm từ 7,5 trở xuống: Trừ 6,0 điểm/1 lần - Vô lễ với giáo viên: Trừ 10,0 điểm /lần vi phạm - Làm việc riêng: Trừ 1,0 điểm/lần vi phạm - Bị giáo viên nhắc nói chuyện từ lần thứ trở đi, bắt đứng, không ghi sổ đầu bài: Trừ 1,0 điểm/1 lần - Không học cũ (không bị ghi sổ đầu bài): Trừ 1,0 điểm/1lần.` - Đổi chỗ ngồi: Trừ 1,0 điểm/1 lần vi phạm ĐIỂM KHUYẾN KHÍCH: - Đối với cán lớp (Lớp trưởng, Lớp phó, Bí thư, Phó BT, tổ trưởng, cán mơn, thủ quỹ, xung kích, khóa xe, giữ sổ đầu bài) - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: + 2,0 điểm - Hoàn thành tốt nhiệm vụ: + 1,0 điểm - Khơng hồn thành nhiệm vụ: - 1,0 điểm (Lấy điểm theo tín nhiệm tập thể lớp ) - Đối với thành viên khác: Tích cực xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động tập thể; cộng 1,0 điểm/ lần điểm tốt gv tập thể ghi nhận - Đối với cá nhân làm việc tốt tuần: nhặt tiền, điện thoại, máy tính , báo lại với thầy cơ, đoàn trường, BGH nhà trường để trả lại người đánh mất: cộng 2- điểm (tùy mức độ) NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT: - Thường xuyên vi phạm nội quy, khơng có ý thức sửa chữa, vi phạm kiểm tra, đánh xử lý theo quy định nhà trường 38 - Điểm thi đua tháng: = 10 điểm + điểm cộng - điểm bị trừ - Xếp loại: Tốt ≥ điểm; Khá: 7,0-8,5 điểm; Trung bình: 5,0-6,5 điểm Yếu < điểm B CÁC CHÚ Ý THÊM VỀ MỨC ĐỘ PHẠT (theo tháng ) Vi phạm lần lỗi: muộn, không thẻ (hoặc thẻ không dây, không đeo), dép lê, không sơ vin, ăn quà, mặc áo không cổ, đổi chỗ, không tập, không ghi, không soạn, không học cũ, điểm kém

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

    • 3. Đối tượng nghiên cứu.

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • 6. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu.

    • PHẦN II: NỘI DUNG

      • 1. Cơ sở lí luận của sáng kiến

        • 1.1. Những vấn đề cơ bản của các phương pháp kỉ luật tích cực

          • 1.1.1. Khái niệm kỉ luật

          • 1.1.2. Khái niệm giáo dục kỉ luật tích cực[1]

          • 1.1.3. Cơ sở của giáo dục kỉ luật tích cực[1]

          • 1.2. Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực

            • 1.2.1. Các đặc điểm của phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực[1]

            • 1.2.2. Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực là gì[1]

            • 1.2.3. Nguyên tắc thực hiện phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực[1]

            • 1.2.4. Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh THPT[2]

            • 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến

              • 2.1. Thuận lợi và khó khăn

                • 2.1.1. Thuận lợi

                • 2.1.2. Khó khăn

                • 2.2. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động khác

                • 3. Các biện pháp đã tiến hành để đưa phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng trong quản lí lớp chủ nhiệm tại trường THPT Cờ Đỏ.

                  • 3.1. Xác định đặc điểm từng đối tượng học sinh để có phương pháp quản lí phù hợp.

                  • 3.2. Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, thiết lập mối liên kết và tình cảm giữa giáo viên chủ nhiệm và tập thể lớp

                  • 3.3. Quản lí lớp bằng phương pháp giáo dục ý thức tôn trọng nội quy, kỉ luật của học sinh

                  • 3.4. Quản lí lớp học để nâng cao chất lượng học tập của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan