Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm

40 18 0
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với một số biện pháp như: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa Giáo viên chủ nhiệm và học sinh – nền tảng quan trọng của phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp kỷ luật tích cực; Quản lí lớp học bằng biện pháp giáo dục ý thức tôn trọng nội qui, kỉ luật của học sinh;...Mời các bạn cùng tham khảo!

                Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm      PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN  PHÁP   GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ  NHIỆM I. PHẦN MỞ ĐẦU:                     1­Lý do chọn đề tài:      a) Lí do khách quan: Bác Hồ đã từng dạy:“ Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng  người” đã thấm nhuần vào chủ trương,đường lối của Đảng,nhà nước ta. Hiện  nay Bộ GD­ ĐT  đã và đang triển khai “Xây dựng trường học thân thiện,học  sinh tích cực”.Đó cũng là khẩu hiệu của trường THCS Phan Đình Phùng, xã  Quảng Hiệp, huyện CưMgar,tỉnh ĐăkLăk đang thực hiện từng giờ, từng ngày             Người giáo viên ln tự hào trong sự nghiệp trồng người của mình nhưng  cũng là nhiệm vụ hết sức nặng nề mà Đảng, Nhà nước và nhân dân tin tưởng giao  phó. Cơng tác chủ nhiệm lớp có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc bồi dưỡng  đạo đức và hồn thiện nhân cách của học sinh               Cơng tác này địi hỏi sự khéo léo, linh hoạt và nhiệt tâm của mỗi giáo  viên . Nhưng khơng phải giáo viên chủ nhiệm nào cũng có được một phương pháp  tốt để quản lí lớp học của mình, thậm chí cịn tỏ ra lúng túng trong một số tình  huống sư phạm. Thêm nữa, nhìn lại chặng đường đã qua của cơng tác giáo dục, xã  hội nói chung và các thầy cơ giáo nói riêng khơng khỏi băn khoăn về một số  phương pháp quản lí lớp học trước đây tỏ ra thiếu hiệu quả, thậm chí cịn gây tổn  hại lâu dài và nặng nề về thể chất cũng như tinh thần của học sinh.                   Vì thế, đổi mới cơng tác chủ nhiệm lớp thực sự là mong mỏi và thu hút  được sự quan tâm của xã hội và đặc biệt của những người đang đứng trên bục  giảng.          b) lí do chủ quan:         Hiện nay, tại trường Phan Đình Phùng nói riêng và huyện Cư Mgả nói chung,  trình trạng đạo đức học sinh đang đi xuống đáng báo động. Ngun nhân có  nhiều ,trong đó có sự quản lí chưa tốt của giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm.  Vì vậy, việc tìm ra những phương pháp tốt, hữu hiệu để quản lí học sinh trở nên  quan trọng vơ cùng              Bản thân tơi đã giảng dạy và làm cơng tác chủ nhiệm được gần 10 năm tại  trường THCS Phan Đình Phùng của huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk. Trong q trình  làm việc tơi rút ra được một số kinh nghiệm nhỏ và mong muốn được đóng góp  một vài ý kiến của mình về “ Phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp   giáo kỉ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm ”, với hi vọng ý kiến đó sẽ phần                  Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm nào gợi ý cho những giáo viên chủ nhiệm làm tốt hơn cơng tác của mình    2. Đối tượng nghiên cứu: Lớp 6A2 trường THCS Phan Đình Phùng năm học 2016­ 2017    3. Phương pháp nghiên cứu:     Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực trạng giáo dục với việc sử dụng các biện  pháp giáo dục kỉ luật học sinh, tơi xin đưa ra một số các biện pháp giáo dục kỉ luật  tích cực. Theo cách hiểu giáo dục kỉ luật tích cực là biện pháp giáo dục ý thức kỉ  luật  (ý thức tơn trọng nội quy trường lớp, đáp ứng các u cầu của chương trình  giáo dục của nhà trường) ở học sinh một cách tích cực, có thể áp dụng một vài  biện pháp có ý nghĩa đi trước ngăn chặn việc học sinh vi phạm kỉ luật sau:  Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm và học sinh cùng tiến hành bàn bạc với  nhau về nội qui của lớp, hình thức kỷ luật đối với học sinh (dựa trên Điều lệ  trường THPT, Qui định về khen thưởng và kỷ luật học sinh của  Bộ Giáo Dục và  Đào Tạo Việt Nam ­ trích Quyết định 1118/QĐ của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục ký  ngày 1.12.1987). Sau khi học sinh  tự bàn bạc, thống nhất mọi điều, giáo viên chủ  nhiệm sẽ tổng hợp thành một bản “ Nội qui lớp học” hoặc “hình thức kỷ luật của  lớp” và phổ biến. Bản nội qui này có thể bổ sung hoặc sửa đổi tùy theo tình hình  học tập của học sinh và tình hình cụ thể của từng lớp.  II.PHẦN NỘI DUNG: 1. Cơ sở lí luận:           “Phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục  tích cực  ”được phát triển từ dự án Mơi trường thân thiện do Tổ chức cứu trợ trẻ em  Thụy Điển thực hiện thí điểm ở 12 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hồ Chí  Minh và hiện tại đang được nhân rộng ra tại các trường Tiểu học, THCS, THPT  trên cả nước. Trước khi trình bày một số các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực,  tơi xin trình bày một số những nội dung sau để có cái nhìn ban đầu về kỉ luật, biện  pháp giáo dục kỉ luật tích cực:           a)Khái niệm kỉ luật:            Theo từ điển tiếng Việt: Kỉ luật là tổng thể những điều quy định có  tính chất  bắt buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức để bảo  đảm tính chặt chẽ của tổ chức, là hình thức phạt đối với người vi phạm kỉ luật         Theo quan điểm của Cambell – nhà tâm lí học người Anh: Kỉ luật có  nghĩa là rèn luyện cho tâm trí và nhân cách của trẻ để giúp đỡ trẻ trở thành  những người biết tự chủ và có ích cho xã hội, sự kỉ luật bao gồm : hướng dẫn trẻ   bằng cách nêu gương, khun dạy bằng lời nói, bằng sách vở, dạy dỗ và giúp trẻ  học thơng qua kinh nghiệm vui tươi. Và hình phạt chỉ là một trong số những biện  pháp của việc kỉ luật, thậm chí cịn là biện pháp kỉ luật tiêu cực nhất          Như vậy, theo hai cách hiểu trên ta thấy kỉ luật là những quy định và hình  phạt, song trong giáo dục cần đưa ra những kỉ luật có tác dụng giáo dục tích cực  đến người học                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm        b) Khái niệm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực:         Biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực là cách giáo dục dựa trên ngun tắc  vì lợi ích tốt nhất của HS, khơng làm tổn hại đến thể xác và tinh thần của học  sinh, có sự thỏa thuận giữa giáo viên ­ học sinh và phù hợp với đặc điểm tâm sinh  lí học sinh.         Theo như khái niệm trên cho ta hai cách hiểu về phương pháp quản lí lớp  học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực . Thứ nhất,  đó là biện pháp giáo   dục ý thức kỉ luật (ý thức tơn trọng nội quy trường lớp, đáp ứng các u cầu của  chương trình giáo dục của nhà trường) ở học sinh một cách tích cực. Thứ hai, đó  là  biện pháp giáo dục bằng các hình thức kỉ luật có tác động một cách tích cực  đến người học 2. Thực trạng: a).Thuận lợi­ khó khăn:  * Thn lợi:  ­ Đa số các em học sinh đều ngoan, có ý thức , kỉ luật tốt. Phụ huynh học sinh  quan tâm, hiểu biết, mong muốn con em mình trở thành con ngoan trị giỏi ­ Giáo viên chủ nhiệm tâm huyết với học trị * Khó khăn: ­  Xã hội ngày càng phát triển kéo theo là hàng loạt dịch vụ giải trí như intenet, trị  chơi, phim ảnh tràn lan, trong đó có nhiều văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực xuất  hiện đã lơi kéo giới trẻ là cho khơng ít trẻ em hư hỏng ­ Học sinh lớp 6 ở tuổi mới lớn nên tâm sinh lí thay đổi nhất là các em học sinh cá  biệt thích thể hiện mình với các bạn nên sẵn sàng vi phạm nội quy trường lớp,  trái lời thầy dạy ­ Đa số các em học sinh trong lớp đều ở xa nên việc học tập và tham gia các hoạt  động khác của trường gặp nhiều khó khăn ­ Hiện nay chưa có nhiều tài liệu viết về giáo viên chủ nhiệm hay phương pháp  giáo dục học sinh  b)Giải pháp, biện pháp:         Trước thực trạng đó, trong q trình chủ nhiệm tơi có một số phương pháp  sau:     *Tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục      ­ Nhà giáo dục vĩ đại Nga Usinxki nói rằng: “muốn giáo dục con người  về mọi mặt thì phải hiểu con người về mọi mặt”      ­ Nếu hiểu học sinh thì có thể chọn lựa được những tác động thích hợp.  Nếu khơng hiểu học sinh thì khơng thể tìm được những phương pháp giáo dục  phù hợp với đối tượng và do đó có thể thất bại. Kể cả việc lựa chọn nội dung và  các hình thức giáo dục cũng cần căn cứ vào đặc điểm đối tượng. Chú ý đặc điểm  đối tượng là ngun tắc quan trọng của giáo dục học. Tìm hiểu học sinh và tập  thể học sinh vừa là điều kiện vừa là một nội dung quan trọng trong cơng tác chủ  nhiệm lớp                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm    ­ Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu và nắm vững các đặc điểm cơ bản về  tâm sinh lý, tính cách, năng lực, sức khỏe, năng lực phát triển trí tuệ, sở thích,  nguyện vọng, năng khiếu, phẩm chất đạo đức của học sinh. Về hồn cảnh sống,  mối quan hệ với tập thể, bạn bè   Qua đó để thấy mặt mạnh, mặt yếu của từng  học sinh, của tập thể lớp để phát huy và khắc phục. Trên cơ sở đó phát hiện  những yếu tố mới, những mầm mống, những nhân tố tích cực để làm nịng cốt  cho phong trào chung của lớp.    ­ Để tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục, Giáo viên chủ nhiệm có  thể vận dụng những cách:       + Thơng qua phiếu lý lịch đầu năm học,  trong buổi đầu tiên lớp gặp  Giáo viên chủ nhiệm trước khi bước vào năm học mới         Từ phiếu lý lịch, giáo viên chủ nhiệm sẽ nắm bắt kịp thời đặc điểm sơ  lược của các em, đây cũng là cơ sở quan trọng để giáo viên chủ nhiệm lựa chọn  Ban cán sự lớp – lực lượng nịng cốt và quan trọng hỗ trợ đắc lực cho giáo viên  trong q trình áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực.     +Thơng qua, giấy tờ cá nhân của học sinh (khai sinh , hộ khẩu  ),   phiếu học sinh do nhà trường chuẩn bị             Từ giấy khai sinh hoặc hộ khẩu của học sinh chúng ta nắm bắt những  thơng tin chính xác hơn về học sinh, kịp thời sửa chữa những sai sót về lý lịch của  các em. Kết hợp với tư liệu từ phiếu học sinh, chúng ta tổng kết những thơng tin  cần thiết về học sinh về mọi mặt, để từ đó có biện pháp giáo dục thích hợp với  từng đối tượng.               +Thơng qua giấy tờ, hồ sơ, sổ sách của lớp                  Ban cán sự lớp được giáo viên chủ nhiệm trích quĩ lớp để mua bút, vở và  có nhiệm vụ ghi chép các hoạt động của lớp , đồng thời theo dõi việc thực hiện  nhiệm vụ của các thành viên trong lớp tuỳ theo chức trách, nhiệm vụ mà giáo viên  chủ nhiệm đã giao. Thơng qua đó giáo viên chủ nhiệm nắm bắt cụ thể từng đối  tượng học sinh và có những biện pháp giáo dục phù hợp.      * Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa Giáo viên chủ nhiệm và học sinh –  nền tảng quan trọng của phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp  kỷ luật tích cực Quan hệ bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau giữa người với người ở đất nước ta  hiện nay là điều kiện thuận lợi để hình thành quan hệ tốt đẹp giữa người lớn và  tuổi mới lớn. Đặc biệt chúng ta đang thi đua "Xây dựng trường học thân thiện,  học sinh tích cực”. Tuy vậy khó tránh khỏi những xung đột nhỏ giữa thanh thiếu  niên và người lớn, hay giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh. Điều đó một phần  do học sinh và giáo viên chủ nhiệm sống và phát triển ở hai giai đoạn khác nhau.  Mặt khác nó phụ thuộc nhiều vào thái độ của hai phía đối với nhau, quan điểm  của hai phía về nhau Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh có thể tốt đẹp nếu giáo viên  chủ nhiệm thực sự tin tưởng vào học sinh, tạo điều kiện để các em được thỏa  mãn tính tích cực, độc lập trong hoạt động, tạo điều kiện để nâng cao tinh thần                  Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm trách nhiệm của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm khơng được quyết định thay, làm  thay cho học sinh, như vậy các em sẽ mất hứng thú và cảm thấy phiền tối. Mặt  khác , thái độ “đỡ đầu” q cặn kẽ của giáo viên chủ nhiệm sẽ củng cố ở học  sinh tính trẻ con, thờ ơ và vơ trách nhiệm. Nếu quen với cảm giác “đỡ đầu” đó các  em sẽ rụt rè, khơng dám quyết định khi cần thiết. Giáo viên chủ nhiệm cần tổ  chức lớp tích cực, tự quản nhưng khơng phải thờ ơ, để mặc lớp làm gì thì làm,  phải lơi kéo tất cả học sinh vào hoạt động chung, kích thích được tinh thần trách  nhiệm, sự tự giáo dục và giáo dục lẫn nhau của các em.            Về điều này tơi đã tiến hành khảo sát và tìm ra được những điều học sinh  cần và chưa đồng ý về giáo viên chủ nhiệm, để từ đó giáo viên chủ nhiệm rút  kinh nghiệm để xây dựng được mối quan hệ tốt và nhận được sự ủng hộ của học  sinh trong q trình quản lý lớp      *Quản lí lớp học bằng biện pháp giáo dục ý thức tơn trọng nội qui, kỉ luật  của học sinh         ­  Sự cần thiết của kỉ luật trong nhà trường và thực trạng “nhờn” kỉ luật,   coi thường nội qui của học sinh            Để điều chỉnh hành vi của người cơng dân, Nhà nước phải có pháp luật; để  buộc mọi người tơn trong pháp luật, cần phải có những thiết chế ,cơng cụ như tịa  án, nhà tù…Tương tự như thế, Nhà trường cũng cần có nội qui, điều lệ để điều  chỉnh hành vi của HS; cần các biện pháp kỉ luật để buộc học sinh phải tơn trọng  nội qui. Nội qui khơng chặt chẽ, kỉ luật khơng nghiêm thì học sẽ “nhờn”. Học sinh  “nhờn” kỉ luật thì kỉ cương, nền nếp của nhà trường sụp đổ, việc dạy và học sẽ  khơng có chất lượng. Thực tế hiện nay có một số học sinh hư hỏng, đến trường  khơng phải để học tập mà để tụ tập chơi bời, quậy phá. Do nhiều ngun nhân  như ảo tưởng về khả năng  giáo dục, cảm hóa của nhà trường với đối tượng này;  sự vơ trách nhiệm của cha mẹ học sinh, các qui định về mức độ kỉ luật q mềm;  sự e ngại ảnh hưởng đến thành tích của nhà trường… nên số học sinh này vẫn  ngang nhiên tồn tại. Điều nguy hiểm là những tấm gương xấu này lại có khả năng  lây lan, lơi kéo một bộ phận học sinh “lưng chừng”. Đây là những học sinh khơng  chăm ngoan nhưng cũng chưa hư hỏng. Nếu thấy kỉ luật của nhà trường nghiêm  thì số học sinh này sẽ khép mình trong khn khổ .Nhưng khi thấy những học sinh  quậy phá mà chẳng bị nghiêm trị thì các học sinh này sẽ đua địi, bắt chước để  cuối cùng trở thành những học sinh hư. Do vậy, kỉ luật nghiêm khắc thì  chỉ loại  ra một số học sinh hư hỏng; kỉ luật khơng nghiêm thì sẽ làm hư ln những học  sinh chưa hư       ­ Làm thế nào để học sinh “tự giác” chấp hành nội qui, kỉ luật?            Thuyết phục, cảm hóa, tác động bằng tình cảm… để học sinh tự giác chấp  hành nội qui thì nghe rất hay nhưng  khơng thực tế. Với những học sinh chăm  ngoan, có ý thức học tập thì chẳng cần ai thuyết phục, cảm hóa cả; các em rất tự  giác chấp hành nội qui. Nhưng với đa số học sinh việc chấp hành nội qui là do  “sợ” bị kỉ luật. Muốn học sinh chấp hành nội qui trước tiên các em phải hiểu nội                  Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm qui; phải biết điều gì được làm, điều gì khơng được làm; vi phạm  mức độ nào là  bị phê bình, kiểm điểm trước lớp, bị hạ hạnh kiểm; vi phạm mức độ nào là bị đưa  ra Hội đồng kỉ luật… Tất cả đều có trong Điều lệ, qui định của nhà trường nhưng  học sinh  lại khơng nhớ. Phải có những qui định thật rõ ràng, cụ thể và bắt học  sinh học thuộc như người tham gia giao thơng phải học thuộc luật giao thơng .Để  học sinh chấp hành tốt nội qui thì trách nhiệm khơng chỉ ở giáo viên chủ nhiệm;  đó cịn là sự cộng đồng trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường, Đồn trường, phụ  huynh học sinh…Tất nhiên giáo viên chủ nhiệm phải chịu trách nhiệm chính  nhưng như thế khơng có nghĩa là lãnh đạo trường, Đồn trường  khơng chịu trách  nhiệm gì       *Các phương pháp quản lí lớp học bằng biện pháp giáo dục học sinh ý  thức kỉ luật             Thứ nhất là vai trị chỉ đạo, hướng dẫn của Giáo viên chủ nhiệm : Do  Giáo viên chủ nhiệm  khơng phải lúc nào cũng có mặt ở trường và nếu đến  trường thì cịn phải thực hiện nhiệm vụ giảng dạy ở các lớp khác nên việc quản lí  lớp phải giao cho ban cán bộ lớp. Giáo viên chủ nhiệm  tổ chức, giao nhiệm vụ và  hướng dẫn cách quản lí lớp cho ban cán bộ lớp. Giáo viên chủ nhiệm phải thường  xun kiểm tra, uốn nắn để cho bộ máy quản lí lớp chạy đều. Trong giờ sinh hoạt  lớp, Giáo viên chủ nhiệm  nên để cho ban cán bộ lớp điều hành và chỉ tham gia ý  kiến chỉ đạo khi có những sự việc ban cán bộ lớp khơng giải quyết được            Thứ hai là phát huy vai trị tích cực, chủ động của ban cán bộ lớp : Phải  làm cho ban cán bộ lớp thấy rằng mình khơng phải là kẻ thừa hành, chỉ làm những  cơng việc mà giáo viên chủ nhiệm  sai bảo. Ban cán bộ lớp phải có những quyền  hành nhất định, phải có “tiếng nói” trong việc khen thưởng, xử lí kỉ luật và xếp  loại hạnh kiểm học sinh. Giáo viên chủ nhiệm  nên động viên ban cán bộ lớp đề  xuất những biện pháp đưa lớp tiến bộ. Qua sự theo dõi của mình, ban cán bộ lớp  có quyền u cầu các học sinh vi phạm nội qui hoặc lơ là học tập phải tự phê  bình, kiểm điểm trước lớp… Tóm lại, vai trị của ban cán bộ lớp là hết sức quan  trọng. Nó địi hỏi cao tính gương mẫu, tinh thần trách nhiệm, tính trung thực,  khơng vị nể và nhiệt tình cao của người cán bộ lớp. Do đó việc chọn được một  ban cán bộ lớp tốt là yếu tố tiên quyết để quản lí lớp thành cơng. Kinh nghiệm  cho thấy khơng phải việc để cho tập thể lớp bầu ban cán bộ lớp bao giờ cũng tốt.  Tuy phát huy dân chủ là cần thiết nhưng thực tế học sinh thường ưa bầu những  bạn vui vẻ, dễ dãi và sẵn lịng bao che cho những khuyết điểm của mình trước  Giáo viên chủ nhiệm  làm cán bộ lớp. Vì vậy, Giáo viên chủ nhiệm  nên hướng  cho lớp bầu những học sinh có phẩm chất mà mình đã lựa chọn. Nếu cần, Giáo  viên chủ nhiệm trực tiếp chỉ định các học sinh làm cán bộ lớp thì vẫn tốt hơn so  với bầu cử dân chủ nhưng khơng chọn được học sinh xứng đáng           Thứ ba là phát huy yếu tố “cộng đồng trách nhiệm:  Phát huy tính cộng  đồng trách nhiệm tức là làm cho những học sinh tốt hiểu rằng chỉ mình tốt là chưa  đủ mà phải giúp cho bạn mình cùng tốt và làm cho những học sinh chưa tốt hiểu  rằng việc mình vi phạm nội qui, lười học… khơng chỉ mình chịu hậu quả mà cịn                  Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm làm cho các bạn khác cũng bị “vạ lây”. Muốn vậy, Giáo viên chủ nhiệm  phải xây  dựng nội dung và biểu điểm thi mức tỉ lệ phần trăm các xếp loại hạnh kiểm của  những thành viên trong tổ. Ví dụ tổ xếp hạng nhất thì  định mức là 90% học sinh  được xếp loại hạnh kiểm tốt, hạng nhì định mức là 70%, hạng ba định mức là  50%, hạng chót định mức là 20%           Thứ tư là phối hợp với Phụ huynh học sinh như thế nào để vừa tiết  kiệm thời gian vừa có hiệu quả?             Cách làm truyền thống là Giáo viên chủ nhiệm mời Phụ huynh học sinh vi  phạm đến trường để trao đổi biện pháp giáo dục học sinh hoặc tìm đến nhà học  sinh để gặp cha mẹ các em. Cách làm này tốn nhiều thời gian của cả hai bên do đó  chỉ nên áp dụng khi thật cần thiết. Cách thứ hai là liên lạc bằng điện thoại. Cách  này tiện lợi nhưng tốn kém và đơi khi hiệu quả khơng cao (chẳng hạn như Phụ  huynh học sinh gọi điện xin phép cho con nghỉ học…). Cách thứ ba: Giáo viên chủ  nhiệm  lấy chữ kí mẫu của Phụ huynh học sinh vào đầu năm. Đơn xin phép nghỉ  học của Phụ huynh học sinh phải có chữ kí xác nhận  đúng mẫu của Phụ huynh .  Những học sinh  vi phạm nội qui, khơng thuộc bài… đều phải làm bản tự kiểm  trước lớp. Bản tự kiểm đó phải có ý kiến và chữ kí đúng mẫu của Phụ huynh học  sinh . Như vậy học sinh  sẽ khơng giả mạo được và Phụ huynh sẽ nhận được các  thơng tin về việc học tập cũng như hạnh kiểm của con em mình       *Quản lí lớp học để nâng cao chất lượng học tập của học sinh         ­Chất lượng, hiệu quả của một giờ học nhìn từ phía học sinh               Một tiết học có chất lượng và hiệu quả thì bên cạnh vai trị của giáo viên  cịn có vai trị của học sinh bởi chính học sinh sẽ tạo tâm thế và cảm hứng cho tiết  dạy của giáo viên. Một lớp học mà học sinh khơng thuộc bài cũ, khơng chuẩn bị  bài mới, khơng tập trung nghe giảng, khơng đưa tay phát biểu…thì giáo viên có  kinh nghiệm, nhiệt tình bao nhiêu cũng đành bất lực. Với những lớp mà học sinh  thơng minh, chăm học thì tự nó đã có “khơng khí” để tạo tâm thế và cảm hứng cho  giáo viên. Nhưng với các lớp học sinh vừa yếu vừa lười học thì các biện pháp  quản lí của Giáo viên chủ nhiệm để tạo “khơng khí” lớp học là rất cần thiết         ­ Các biện pháp quản lí              Một là phát huy vai trị của cán bộ lớp và cán sự bộ mơn: Có những tiết  học do giáo viên bộ mơn bao qt lớp tốt nên học sinh học tập nghiêm túc nhưng  cũng có những tiết học giáo viên bộ mơn “thoải mái”, học sinh thừa cơ hội nói  chuyện riêng gây mất trật tự. Ở những tiết này, vai trị và khả năng quản lí lớp  của ban cán bộ lớp sẽ được phát huy. Bằng các biện pháp như nhắc nhở, ghi tên  các học sinh làm mất trật tự để phê bình, kiểm điểm trước lớp, ban cán bộ lớp có  thể giúp lớp học ổn định. Ban cán bộ lớp theo dõi, ghi nhận việc soạn bài, học bài  cũ và phát biểu xây dựng bài của học sinh để làm căn cứ xếp loại thi đua giữa các  tổ và để biểu dương những học sinh học tốt, phê bình kiểm điểm những học sinh  khơng soạn bài, làm bài tập ở nhà , khơng thuộc bài cũ…Ban cán bộ lớp tổ chức,  phân cơng cho các cán sự bộ mơn giúp các bạn  giải những bài tập khó và quản lí                  Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm lớp để việc tự học ở 15 phút đầu giờ có hiệu quả             Hai là các hình thức khen thưởng và khiển trách học sinh trong học  tập: Những học sinh khơng soạn bài, làm bài tập, khơng thuộc bài cũ…đều phải  làm phê bình, kiểm điểm trước lớp. Cần phải đưa  việc học tập vào xếp loại  hạnh kiểm học sinh.  Số lần làm phê bình, kiểm điểm về học tập cũng như về  thực hiện nội qui càng nhiều thì xếp loại hạnh kiểm càng thấp. Tuy nhiên cũng  nên tạo cơ hội cho học sinh phấn đấu trong học tập. Chẳng hạn một học sinh  kiểm tra bài cũ mơn này  bị điểm 2 nhưng nếu  đạt được điểm 8 kiểm tra miệng  mơn khác thì sẽ được xóa một lần kiểm điểm trong tuần đó. Việc khen thưởng  học sinh cũng cần có hình thức riêng. Thơng thường  chỉ có những học sinh Giỏi,  Khá được khen thưởng. Một học sinh học lực yếu mà phấn đấu lên Trung bình thì  khơng được khen mặc dù với học sinh đó việc đạt được loại Trung bình là một cố  gắng lớn. Bởi vậy, Giáo viên chủ nhiệm nên phối hợp với Chi hội Phụ huynh học  sinh có hình thức khen thưởng cho các học sinh có tiến bộ trong học tập như từ  Trung bình lên Khá, Yếu lên Trung bình…Để việc học tập của mỗi học sinh trở  thành phong trào, Giáo viên chủ nhiệm cần cụ thể hóa các khâu học bài cũ, chuẩn  bị bài mới, phát biểu xây dựng bài thành các chỉ tiêu cụ thể trong thi đua giữa các  tổ. Những  tờ tự phê bình hoặc kiểm điểm của các học sinh  khơng thuộc bài phải  được Phụ huynh xem và kí tên xác nhận. Như vậy, Phụ huynh có thể nắm được  tình hình học tập của con em mình để phối hợp với Giáo viên chủ nhiệm có biện  pháp giáo dục thích hợp     *Thay đổi cách cư xử trong lớp học là dựa trên cơ sở động viên, khuyến  khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh  có thái độ và hành vi  đúng.      Giáo viên cần nắm bắt được tình hình, đặc điểm lớp học từ đó có biện  pháp giáo dục phù hợp. Giáo viên khơng nên cầu tồn, đặt q nhiều kì vọng vào  học sinh, khơng nên u cầu q cao ở học trị. Giáo viên cần ghi nhận những cố  gắng và kết quả mà các em đạt được về mọi mặt học tập, nề nếp hay tham gia  các hoạt động văn thể mĩ của trường. Đồng thời khuyến khích các em phát huy  thế mạnh của mình, kích thích sự tích cực của mỗi cá nhân trong lớp học. Giáo  viên cần tun dương học sinh có tiến bộ trong mỗi tuần. Sự động viên, khích lệ  kịp thời của giáo viên sẽ có sức mạnh cổ vũ sự tự ý thức của học sinh.     Giáo viên nhận xét, góp ý một cách khéo léo về những điều mà các em chưa  làm được hoặc làm chưa tốt, khơng nên chê bai, chỉ trích vì điều đó sẽ làm thui  chột đi sự tích cực chủ động ở các em. Hãy để học sinh cảm nhận được sự tin  tưởng của thầy cơ dành cho chúng.    Mỗi lời nói, mỗi hành động, tác phong cũng như cách cư xử của giáo viên  trên lớp sẽ có tác động khơng nhỏ đến nhận thức và tình cảm của học trị. Giáo  viên sẽ khơng thuyết phục được học sinh nghe theo sự chỉ dạy của mình nếu như  bản thân khơng chuẩn mực và thiếu đi sự chân thành. Cho nên, mỗi giáo viên phải                  Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm là một tấm gương sáng về nhân cách để học sinh noi theo  * Quan tâm đến những khó khăn của học sinh    Mỗi học sinh đến trường với những hồn cảnh và điều kiện khác nhau cả  về vật chất lẫn tinh thần ( sức khỏe, nhận thức, tâm lí…). Những điều kiện đó  ảnh hưởng rất lớn đến q trình học tập và rèn luyện đạo đức của các em trên  lớp. Vì vậy, quan tâm đến những khó khăn của học sinh là việc làm vơ cùng cần  thiết.   Giáo viên nên tìm hiểu kĩ về hồn cảnh của từng học sinh và đặc biệt chú ý  đến những học sinh có hồn cảnh khó khăn và thiếu thốn tình cảm do cha hoặc  mẹ mất sớm, cha mẹ li hơn, gia đình bất hịa, cha mẹ thiếu sự quan tâm. Những  học sinh có hồn cảnh này thường dễ có thái độ sống bng thả, bất cần; vi phạm  nội quy lớp học. Giáo viên lúc này khơng chỉ đóng vai trị là người thầy mà cịn là  người bạn gần gũi, thân thiện, được học sinh tin tưởng tâm sự, sẻ chia những khó  khăn, vướng mắc của mình. Giáo viên cần lắng nghe và gợi ý, định hướng cho  học sinh giải quyết những khó khăn của mình. Nếu mỗi giáo viên gần gũi và tạo  được sự tin tưởng ở học trị thì chắc chắn sẽ có ít hơn trường hợp vì giận gia  đình, vì đổ vỡ trong chuyện tình cảm mà tìm đến những cái chết thương tâm    Giáo viên liên hệ, trao đổi qua điện thoại hoặc tìm đến gia đình những học  sinh có hồn cảnh khó khăn để hiểu và có sự cảm thơng đối với các em. Giáo viên  có thể thơng qua trước lớp việc miễn lao động, đối với những học sinh nhà xa, thể  chất yếu. Cuối mỗi học kì, giáo viên gợi ý lớp trích quỹ để khen thưởng, động  viên những học sinh vượt khó vươn lên trong học tập.    * Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp   Một tập thể lớp tốt là một tập thể đồn kết, thân ái, thân thiện, cởi mở, tơn  trọng nhau. Đê xây d ̉ ựng tâp thê đo giáo viên cân tăng c ̣ ̉ ́ ̀ ường tô ch ̉ ức cac hoat đông  ́ ̣ ̣ nhom, tô ch ́ ̉ ức tro ch ̀ ơi hoăc h ̣ ướng dân h ̃ ọc sinh tự tô ch ̉ ức tro ch ̀ ơi trong cac gi ́ ờ  sinh hoat l ̣ ơp. Thiêt nghi nh ́ ́ ̃ ững giờ sinh hoat vui ch ̣ ơi như vây se giup h ̣ ̃ ́ ọc sinh  manh dan h ̣ ̣ ơn, tăng cương s ̀ ự găn bo đoan kêt trong l ́ ́ ̀ ́ ớp hoc ̣ Giáo viên chia lơp thanh 4 tô, môi tô se đam nhân nhiêm vu tô ch ́ ̀ ̉ ̃ ̉ ̃ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ức tro ch ̀ ơi  trong giơ sinh hoat cua t ̀ ̣ ̉ ưng tuân. Co phân th ̀ ̀ ́ ̀ ưởng danh cho cac nhom. Môi thang  ̀ ́ ́ ̃ ́ hoặc vao nh ̀ ưng dip đăc biêt nh ̃ ̣ ̣ ̣ ư: 20/10, 20/11, 22/12, têt,… giáo viên co thê thiêt  ́ ́ ̉ ́ kê tro ch ́ ̀ ơi (có thể mơ phỏng hoặc dựa vào những trị chơi truyền hình như:  Đường lên đỉnh Olimpia, Rung chng vàng, Đuổi hình bắt chữ, Trị chơi âm  nhạc…) băng giao an Power Point v ̀ ́ ́ ơi nh ́ ưng hinh anh va âm thanh sinh đông, hâp  ̃ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ dân. Biên phap giao duc tich c ̃ ̣ ́ ́ ̣ ́ ực nay tơi đã áp d ̀ ụng tại  lớp 6A2 mình đang chủ  nhiệm và đa đ ̃ ược học sinh trong lơp nơng nhiêt tham gia. Biên phap nay đa kich  ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ́ thich đ ́ ược sự chu đông, tinh thân tham gia vao hoat đông tâp thê cua cac em ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ́      *Một số hình phạt tích cực      Mục tiêu của giáo dục là phát triển con người một cách tồn diện, chú trọng  giáo dục, tác động, uốn nắn hành vi hơn là trừng phạt, răn đe. Trong một số  trường hợp học sinh cá biệt, vi phạm nội quy trường lớp, các biện pháp giáo dục  ý thức kỉ luật học sinh tỏ ra bất lực thì các hình thức kỉ luật bằng hình phạt mới                  Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm được đưa vào để giáo dục. Như vậy, hình phạt chỉ là biện pháp sau cùng nhằm  mục đích điều chỉnh những sai phạm của người học. Biện pháp kỉ luật bằng hình  phạt phải vì lợi ích của học sinh, khơng gây tổn hại đến thể xác và tinh thần của  các em. Dưới đây là một số hình thức kỉ luật tích cực có thể tham khảo:       ­ Lao động tích cực       + Vệ sinh trường lớp: Đối tượng bị phạt lao động là những học sinh xả  rác bừa bãi, viết bậy hoặc vấy bẩn lên tường lớp học, làm hư hại cơ sở vật chất  của trường. học sinh bị phạt sẽ vệ sinh trường lớp, tự khắc phục hậu quả do  hành vi vơ ý thức của các em gây ra. Biện pháp giáo dục bằng hình thức kỉ luật lao  động này sẽ giúp học sinh biết trân trọng mơi trường sạch đẹp mình đang có, giúp  học sinh ý thức rằng việc giữ gìn cảnh quan trường lớp khơng phải chỉ là cơng  việc của những lao cơng mà là trách nhiệm của mỗi học sinh với ngơi trường của      +Trồng cây xanh: Học sinh cũng có thể đi trồng cây (cây cảnh, cây bóng  mát, cây thuốc nam…) hoặc chăm sóc cây tạo bóng mát trong khn viên của  trường. Hành động này sẽ bồi dưỡng tình u và thái độ thân thiện với mơi  trường. Hơn nữa, học sinh sẽ ngày càng biết q trọng lao động và giá trị của lao  động.     Đây là biện pháp kỉ luật tích cực song hiệu quả của nó cần phải có thời  gian để kiểm chứng. Hơn nữa, khn viên của nhà trường có hạn, khơng có nhiều  khơng gian để thực hiện và cần có sự đầu tư để bảo vệ kết quả lao động của học  sinh    Do vậy, cần hạn chế số lượng cây trồng, chú trọng vào khâu chăm sóc,  bảo quản, quan tâm đến chất lượng lao động hơn là số lượng. Mỗi lớp cần được  phân cơng một khơng gian riêng để trồng cây và tự bảo vệ. học sinh có thể trồng  những cây cảnh nhỏ, nếu phát triển tốt học sinh bứng trồng vào những chậu cảnh  và đặt trên bàn của giáo viên thay cho những bình hoa giả vẫn được sử dụng từ  trước đến nay. Hoặc đặt những chậu cảnh đó tại góc lớp cạnh bục giảng hay đặt  cạnh cửa sổ tạo khơng gian trong lành, thống mát, giảm bớt sự căng thẳng trong  lớp học   Để động viên học sinh tích cực hơn trong việc trồng cây và tạo cảnh quan  cho lớp học, ngồi sự khích lệ, khen ngợi của giáo viên chủ nhiệm, nhà trường  cần tun dương trong giờ sinh hoạt dưới cờ những lớp học có khơng gian sạch  sẽ, dễ chịu và có thẩm mĩ…   Biện pháp giáo dục kỉ luật bằng hình thức trồng cây xanh có ý nghĩa rất  lớn, giúp học sinh thêm u và gắn bó, biết giữ gìn và bảo vệ ngơi trường và lớp  học của mình. Song biện pháp này chỉ có thể áp dụng ở những trường có mặt  bằng rộng rãi         +Giúp đỡ những gia đình học sinh  nghèo vượt khó (trong trường, lớp)    Giáo viên tập hợp danh sách những học sinh vi phạm nội quy như: đánh  bài, chơi cờ caro, cúp tiết, chơi điện tử…huy động những học sinh này đi lao động  giúp đỡ những gia đình học sinh trong trường hoặc lớp có hồn cảnh khó khăn mà                  Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm                 Phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích                                            cực của giáo viên chủ nhiệm ...     Xuất phát từ cơ sở? ?lí? ?luận và thực trạng? ?giáo? ?dục? ?với việc sử dụng? ?các? ?biện? ? pháp? ?giáo? ?dục? ?kỉ? ?luật? ?học? ?sinh, tơi xin đưa ra một số? ?các? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?kỉ? ?luật? ? tích? ?cực.  Theo cách hiểu? ?giáo? ?dục? ?kỉ? ?luật? ?tích? ?cực? ?là? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?ý thức? ?kỉ? ? luật? ? (ý thức tơn trọng nội quy trường? ?lớp,  đáp ứng? ?các? ?u cầu? ?của? ?chương trình ...                ? ?Phương? ?pháp? ?quản? ?lý? ?lớp? ?học? ?bằng? ?các? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?kỷ? ?luật? ?tích                                           ? ?cực? ?của? ?giáo? ?viên? ?chủ? ?nhiệm        b) Khái niệm? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?kỉ? ?luật? ?tích? ?cực:        ? ?Biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?kỉ? ?luật? ?tích? ?cực? ?là cách? ?giáo? ?dục? ?dựa trên ngun tắc ...                ? ?Phương? ?pháp? ?quản? ?lý? ?lớp? ?học? ?bằng? ?các? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?kỷ? ?luật? ?tích                                           ? ?cực? ?của? ?giáo? ?viên? ?chủ? ?nhiệm trách? ?nhiệm? ?của? ?học? ?sinh.? ?Giáo? ?viên? ?chủ? ?nhiệm? ?khơng được quyết định thay, làm 

Ngày đăng: 25/03/2022, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan