1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự đa dạng của vi sinh vật đất trong vùng rễ cỏ vetiver ở một số địa phương của tỉnh quảng nam và thành phố đà nẵng

90 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N N X ÂN HƯƠN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA VI SINH VẬT ĐẤT TRONG VÙNG R CỎ VETIVER Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠN CỦA TỈNH QUẢNG NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã ngành: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THU HÀ Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả N N X ÂN HƯƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………… Nội dung nghiên cứu…………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… CHƯƠN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………… 1.1 SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT ĐẤT……………………………………………… 1.1.1 Đất môi trường sống tốt cho vi sinh vật………… 1.1.2 Sự phân bố vi sinh vật đất theo địa điểm, tính chất đất 1.1.3 Sự phân bố VSV theo trồng………………………… 1.1.4 Mối quan hệ đất – vi sinh vật – trồng……………… 1.1.5 Vai trò vi sinh vật q trình chuyển hóa vật chất 1.2 CỎ VETIVER……………………………………………………… 11 1.2.1 Nguồn gốc………………………………………………… 11 1.2.2 Đặc tính nơng học………………………………………… 12 1.2.3 Đặc tính sinh thái…………………………………………… 13 1.3 VI SINH VẬT TRONG VÙNG RỄ CỎ VETIVER………… 15 1.3.1 Vi khuẩn………………………………………………… 16 1.3.2 Nấm……………………………………………………… 17 1.4 LỢI ÍCH TỪ CỎ VETIVER………………………………… 17 1.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU… 18 1.5.1 Điều kiện tự nhiên xã Phú Thọ, huyện Quế Sơn……… 18 1.5.2 Điều kiện tự nhiên thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc… 18 1.5.3 Điều kiện tự nhiên xã A Vương, huyện Tây Giang……… 19 1.5.4 Điều kiện tự nhiên quận Liên Chiểu……………………… 19 1.5.5 Điều kiện tự nhiên bán đảo Sơn Trà……………………… 20 CHƯƠN PHÁP N HIÊN CỨU… 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………… 21 2.2 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU………… 21 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu………………………………………… 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………… 22 2.2.3 Thời gian nghiên cứu…………………………………… 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………… 23 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa…………………… 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm……… 24 2.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 27 CHƯƠN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠN 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 29 3.1 SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG VSV TRONG ĐẤT KHƠNG TRỒNG CỎ VETIVER VÀ CĨ TRỒNG CỎ VETIVER TẠI TỈNH QN VÀ THÀNH PHỐ ĐN 29 3.1.1 Sự phân bố chủng VSV đất không trồng cỏ vetiver tỉnh QN thành phố ĐN 34 3.1.2 Sự phân bố chủng VSV đất trồng cỏ vetiver tỉnh QN thành phố ĐN 34 3.1.3 Sự phân bố chủng VSV rễ, vùng gần rễ xa rễ cỏ vetiver khu vực nghiên cứu tỉnh QN thành phố ĐN 42 3.1.4 Danh mục số chi (giống) vi khuẩn; xạ khuẩn; nấm mốc hay gặp mẫu đất khơng trồng cỏ có trồng cỏ vetiver tỉnh QN, thành phố ĐN 48 3.2 ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA VSV Ở ĐẤT TRỒNG CỎ VETIVER TẠI TỈNH QN VÀ THÀNH PHỐ ĐN THEO THỜI GIAN (THÁNG) 55 3.3 KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VSV PHÂN LẬP TRONG ĐẤT CÓ TRỒNG CỎ VETIVER 57 3.3.1 Khả phân giải photphat chủng VSV 58 3.3.2 Khả cố định đạm chủng VSV phân lập đất trồng cỏ vetiver 61 3.3.3 Khả phân giải xenluloza chủng VSV 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 QUYẾT ĐỊNH PHỤ LỤC IAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QN : Quảng Nam ĐN : Đà Nẵng VSV : Vi sinh vật VSVHKTS : Vi sinh vật hiếu khí tổng số NMTS : Nấm mốc tổng số XKTS : Xạ khuẩn tổng số VK : Vi khuẩn NM : Nấm mốc XK : Xạ khuẩn HSKS : Hệ sợi khí sinh HSCC : Hệ sợi chất CFU : Đơn vị hình thành khuẩn lạc N : Nitơ P : Photphat MT : Môi trường TS : Tổng số TB : Tế bào DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Nội dung Thành phần số lượng VSV đất không trồng cỏ vetiver QN- ĐN (tháng 5/2014) Thành phần số lượng VSV đất không trồng cỏ vetiver QN – ĐN (tháng 10/2014) Thành phần số lượng VSV đất trồng cỏ vetiver QN – ĐN (tháng 5/2014) Thành phần số lượng VSV đất trồng cỏ vetiver QN – ĐN (tháng 10/2014) So sánh phân bố VSV đất trồng không trồng cỏ vetiver QN-ĐN(tháng 5, tháng 10) Trang 30 31 35 36 40 Thành phần số lượng VSV rễ, vùng gần rễ Bảng 3.6 xa rễ cỏ vetiver tỉnh QN thành phố ĐN (tháng 43 5/2014) Thành phần số lượng VSV rễ, vùng gần rễ Bảng 3.7 xa rễ cỏ vetiver tỉnh QN thành phố ĐN (tháng 44 10/2014) Danh mục số chi (giống) vi khuẩn; xạ khuẩn; nấm Bảng 3.8 mốc hay gặp mẫu đất khơng trồng có 49 trồng cỏ vetiver Bảng 3.9 Bảng 3.10 Thành phần chủng VSV đất trồng không trồng cỏ tỉnh QN – thành phố ĐN Số lượng VKHKTS theo thời gian đất trồng cỏ vetiver tỉnh QN thành phố ĐN Bảng 3.11 Tỉ lệ % số chủng VSV có khả phân giải Photphat 50 55 58 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Hoạt tính phân giải Photphat số chủng VK, NM mạnh Hàm lượng NH4+ dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn Azobacter cố định đạm Tỉ lệ % hoạt tính cố định nitơ chủng VK cố định đạm Tỉ lệ % số chủng VSV có khả phân giải xenluloza Hoạt tính phân giải xenluloza số chủng VK, NM 59 61 62 64 65 DANH MỤC CÁC BIỂ ĐỒ Tên bảng Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Nội dung Sự phân bố VSV đất khơng trồng có trồng cỏ vetiver tỉnh QN – thành phố ĐN(tháng 5) Sự phân bố VSV đất khơng trồng có trồng cỏ vetiver tỉnh QN–thành phố ĐN(tháng 10) Sự phân bố VSV vùng rễ, gần rễ xa rễ cỏ vetiver QN-ĐN(tháng 5/2014) Sự phân bố VSV vùng rễ, gần rễ xa rễ cỏ vetiver QN-ĐN(tháng 10/2014) Thành phần chủng VSV đất trồng không trồng cỏ tỉnh QN – thành phố ĐN Trang 41 41 43 44 50 Động thái phát triển VSVKH đất trồng Biểu đồ 3.6 cỏ vetiver tỉnh QN, thành phố ĐN theo thời gian 56 (tháng) Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ % chủng VK, NM có khả phân giải photphat Tỉ lệ % chủng VK, NM có khả phân giải xenluloza 59 64 DANH MỤC CÁC ẢNH Tên ảnh Ảnh 3.1 Ảnh 3.2 Ảnh 3.3 Ảnh 3.4 Ảnh 3.5 Ảnh 3.6 Ảnh 3.7 Ảnh 3.8 Nội dung Một số chủng nấm mốc phân lập từ đất Ái Nghĩa Một số chủng vi khuẩn phân lập từ đất Phú Thọ Một số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất trồng cỏ Liên Chiểu Một số khuẩn lạc chi VSV đất trồng cỏ vetiver Một số cuống sinh bào tử chi VSV đất trồng cỏ vetiver Hoạt tính phân giải P khó tan số chủng mạnh Phản ứng màu số chủng với thuốc thử Nessley Hoạt tính phân giải xenlulaza chủng NMX14 VKX15 Trang 47 47 47 53 54 60 63 66 66 Qua bảng biểu đồ nhận thấy chủng NM có khả phân giải xenluloza mạnh chiếm đến (20/35) chủng, số chủng NM phân giải mạnh chiếm tỉ lệ (48,6%) Trong số chủng VK có khả phân giải xenluloza (15/35) với số chủng mạnh chiếm (28,57%) Sau số chủng VK, NM có hoạt tính mạnh nghiên cứu: - chủng VKX8: D-d = 14,5±0,4 phân lập xã Phú Thọ độ sâu 5cm - chủng VKX14: D-d = 14,06±0,01 phân lập thị trấn Ái Nghĩa độ sâu 5cm - chủng NMX7: D-d = 28±0,01phân lập quận Liên Chiểu độ sâu 10cm - chủng NMX15:D-d = 27±0,01 phân lập quận Sơn Trà độ sâu 10cm So sánh chủng với kết Phạm Thị Ngọc Dung (2010) phân lập tuyển chọn VSV phân giải xenluloza đất Bà Nà, ĐN [2](các chủng VKX-7 D-d = 15,43±0,23mm; NMX10 D-d = 31,11±0,02mm) cho thấy chủng VK, NM đề tài nghiên cứu có hoạt tính khơng chênh lệch nhiều Vậy từ so sánh thấy hoạt tính phân giải xenluloza VSV đất trồng cỏ vetiver khơng thua so với chủng VSV đất có thảm thực vật khác Do trồng cỏ vetiver cải tạo độ phì, tạo mùn cho đất Ảnh 3.8: Hoạt tính phân giải xenlulolaza chủng NMX14 VKX15 67 Tóm lại: Qua việc xác định khả sinh tổng hợp số chất có hoạt tính sinh học chủng VSV phân lập đất trồng cỏ vetiver cho thấy nhiều chủng VSV nghiên cứu có khả phân giải xenluloza, photphat khó tan cố định đạm Điều chứng minh VSV vùng rễ vetiver khả hấp thụ kim loại nặng chúng cịn cải tạo độ phì cho đất Do vậy, trồng cỏ vetiver để cải tạo đất giảm nhiễm, chống xói mịn nâng cao độ phì nhiêu đất 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: 1.1 Sự phân bố chủng VSV mẫu đất trồng cỏ không trồng cỏ vetiver địa phương tỉnh QN thành phố ĐN cho thấy, thành phần số lượng VSV đất vùng có trồng cỏ vetiver nhiều so với vùng khơng trồng cỏ khu vực nghiên cứu sau: - VKHKTS đất không trồng trồng cỏ có trung bình là: (34,12).106CFU/g (55,22) 106CFU/g - Nấm TS đất không trồng trồng cỏ có trung bình là: (16.6).104CFU/g (19,5) 104CFU/g - Xạ khuẩn TS đất không trồng trồng cỏ có trung bình là: (3).104CFU/g (4,9) 104CFU/g 1.2 Sự phân bố VSV vùng rễ cỏ vetiver cho thấy: vùng bề mặt rễ có số lượng VSV nhiều (21,9 – 185,4).106CFU/g, vùng sát rễ có số lượng VSV (18,9 – 161,8).105CFU/g, vùng xa rễ số lượng VSV (14,4 - 140).104CFU/g 1.3 Từ mẫu đất trồng cỏ không trồng cỏ phân lập 150 chủng VSV, đất trồng cỏ vetiver có (111/150 chủng), đất khơng trồng cỏ có (39/150 chủng) Đã định danh 11 chi VK, NM, XK hay gặp, đất trồng cỏ có 11/11 chi , khơng trồng có 5/11 chi Vậy thành phần chi VSV đất trồng cỏ vetiver đa dạng đất không trồng cỏ 1.4 Xác định động thái phát triển chủng VSV theo thời gian (tháng): thành phần số lượng VSV giảm dần từ tháng đến tháng 8, sau tăng nhẹ từ tháng đến tháng 10 Trong thấp tháng trung bình 39,52.106CFU/g, cao tháng 10 trung bình 59,9.105CFU/g 69 1.5 Từ 111 chủng VSV phân lập đất trồng cỏ vetiver xác định 25 chủng VSV phân giải P khó tan, 12 chủng VSV có khả cố định đạm 35 chủng phân giải xenluloza Đây sở khoa học để sử dụng cỏ vetiver để cải tạo độ phì đất Kiến nghị Nghiên cứu đa dạng hệ vi sinh đất vùng rễ vetiver hướng nghiên cứu quan trọng cần thiết để đánh giá khả cải tạo đất cỏ vetiver Tỉnh QN, thành phố ĐN phần lớn đất đồi núi, năm bị xói mịn cao, đặc biệt tỉnh QN nơng nghiệp hướng phát triển chính, cần thiết phải có nhiều nghiên cứu thành phần số lượng hệ VSV vùng rễ vetiver để kết hợp giải hai vấn đề trên, để vừa trồng cỏ vetiver để ngăn chặn tượng xói mịn, rửa trơi vừa cải thiện tính chất đất, hệ VSV đất Từ bố trí trồng màu vùng trồng cỏ vetiver Ngồi sau mục đích cải tạo đất, phục hổi đất, chống xói mịn đất cịn tận dụng cỏ vetiver để sản xuất tinh dầu có giá trị 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Tuấn Anh (2003), Tuyển chọn nghiên cứu số tính chất VK có hoạt tính phân giải photpho khó tan, Luận văn thạc sĩ khoa học học, Đại học quốc gia Hà Nội [2] Phạm Thị Ngọc Dung, Nghiên cứu phân bố, động thái số chủng vi khuẩn, nấm mốc đất khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà Núi Chúa - thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [3] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đồn Xn Mượu, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp nghiên cứu VSV học, tập 1,2,3, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.164 - 165 [4].Nguyễn Lân Dũng (2005), Giáo trình vi sinh vật học, NXB Khoa học công nghệ [5].Nguyễn Lân Dũng cộng (2000), Tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi khuẩn quang hợp, cố định đạm, Báo cáo khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Thành Đạt (2005), Cơ sở sinh học vi sinh vật, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 10 - 15 [7] Bùi Xuân Đồng (1978), Nấm mốc, bạn thù, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Lê Minh Đức (2007), Bước đầu khảo sát mật độ vi khuẩn cố định đạm hàm lượng tinh dầu rễ cỏ vetiver, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh [9] Egorov N.X (1983), Thực tập vi sinh vật (người dịch Nguyễn Lân Dũng), NXB Mir, Matxcơva, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 71 [10] Đỗ Thu Hà (2009), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Nghiên cứu đa dạng khu hệ vi sinh vật đất ứng dụng thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [11] Trần Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu phân bố động thái khu hệ vi sinh vật đất xã Điện Hồng – Điện Bàn – Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [12] Bạch Hương Lan (2004), Giáo trình hoạt tính vi sinh vật đất, Đại học Đà Lạt [13] Lê Xuân Phương (2008), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, NXB Giáo Dục, Đà Nẵng, tr 108 - 125 [14] Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nguyễn Đường, Hoàng Hải, Vũ Thị Hồn (2010), Giáo trình sinh học đất, NXB Giáo dục [15] Hà Cẩm Thu (2010), Nghiên cứu phân bố động thái hệ vi sinh vật đất xã Điện Thắng Nam – Điện Bàn – Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [16] Trần Thị Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục [17] Nguyễn Trọng Tuyển, Độ phì, quản lí nâng cao độ phì nhiêu đất, chuyên đề báo cáo khoa học Hà Nội [18] Paul Trương, Trần Tân Văn Elise Pinners (2001), Hướng dẫn kĩ thuật ứng dụng công nghệ cỏ vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ mơi trường, Hà Nội [19] Phịng kinh tế hạ tầng tỉnh Tây Giang, Trồng cỏ Vertiver gia cố taly âm chân cầu, Cơng trình Cầu Avương huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Đề tài ứng dụng 72 TIẾNG ANH [20] Bergey’s Manwal of Systematic Bacteriologey 1957 vol 2.3.4 [21] Bergey’s Manwal of Systematic Bacteriologey 1989 vol 2.3.4/28 [22] Chaveevan Leaungvutiviroj1/, Siangjeaw Piriyprin2/ and Pitayakon Limtong2, The relationship between soil microorganisms and nutrient elements of vetiveria zazanioides and vetiveria nemoralis in some problem soils of Thailand, International Workshop on Sustained Management of the Soil-Rhizosphere System for Efficient Crop Production and Fertilizer Use Land Development Department, Bangkok 10900 Thailand [23] G.F Gauze T.P Prebrazenskai M.A Sresnicora, P P Terekhova (1983) [24] Krasilnhirov's (1958) Marwal of systematic Bacteriology and Streptomyces - (1957) [25] Katsuhiko Ando (2002), Identifibioication of Fungi Imperfecti, Nite Biological Resource Center National Intitute of Technology and Evaluation, pp 13 – 25 [26] Pitiyaprin Siangjew cộng sự, Study on soil microbial biodiversity in rhizosphere of vetiver grass in degradating soil, Symposium no 12_Soil and water convervation, Chatuchak, Bangkok, Thailand,p1896_1p1896_7 [27] Robert A Samson at al (1984), Introduction Food – Borne Fungi, CBS, Institute of the Royal Netherlands Academy of Arts and Sciences [28] Settha Siripin, Microbiology associated with the vetiver plant, Maejo University, Chiang Mai, Thailand 73 TÀI LIỆU TRÊN TRANG WEB [29] http://taygiang.gov.vn/gioithieu [30] http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/ gioi_thieu/Dieu_kien_tu_nhien [31] http://queson.gov.vn/ [32] vi.wikipedia.org/wiki/Đại_Lộc [33] http://greenviet.org/da-dang-sinh-hoc/19/135/khu-bao-ton-thien-nhien son tra/ PHỤ LỤC MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN, VI KHUẨN, NẤM MỐC Môi trường Gauze I (g/l): Tinh bột tan 20g K2HPO4 0,5g MgSO4, 7H2O 0,5g NaCl 0,5g KNO3 1g FeSO4 Vài tinh thể Thạch 20g Nước cất 1000ml pH 7,0 - 7,4 Môi trường Ashbv: Phân lập VK sống tự cố định đạm Glucoza 20g K2HPO4 0,2g MGSO4 0,2g NaCl 0,2g K2SO4 0,1g CaCO3 5,0g Agar 12,0g Nước cất 1000ml MT nước mắm - Pepton (g/l) Nước mắm 350 đạm 30ml Pepton 10g Thạch 20g Nước 1000ml MT nước thịt - Pepton (g/l): Nước chiết thịt 1000ml Pepton 10g NaCl 5g MT - Czapek nguyên gốc (g/l): Saccarose 30g NaNO3 3,0g K2HPO4 1,0g MgSO4 0,5g FeSO4 0,01g Thạch 20g Nước 1000ml MT sở CMC: để xác định hoạt tính xenlulaza ngoại bào (ml): Na2HPO4 0,615g Axit xitritl 0,25g Thạch 20g Bổ sung: 1% CMC khử trùng 1atm/30 phút Môi trường AT: Phân lập VK Azotobacter CaCO3 20,0g Glucoza 20,0g K2HPO4 0,8g MgSO4.7H2O 0,5g KH2PO4 0,2g FeCl3.6H2O 0,1g Na2MoO4.2H2O Agarl 12,0g Nước cất 1000m PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NƠI LẤY MẪU Ảnh: Tế bào VK E.coli Tế bào VK Bacillus Ảnh: Khuẩn lạc cuống sinh bào tử chủng xạ khuẩn phân lập quận Liên Chiểu Ảnh: Hoạt tính phân giải P chủng VK4 Hoạt tính phân giải xenluloza chủng VK8 Ảnh : Một số ống giống NM tuyển chọn phân lập vùng trồng cỏ vetiver xã Phú Thọ Ảnh: Một số ống giống VK tuyển chọn phân lập vùng trồng cỏ vetiver Phú Thọ Ảnh: Một số ống giống VK, NM, XK phân lập vùng không trồng cỏ quận Sơn Trà Ảnh: Vị trí lấy mẫu mái Taluy huyện Tây Giang Ảnh: Vị trí lấy mẫu đường động bán đảo Sơn Trà Ảnh: Vị trí lấy mẫu quận Liên Chiểu ... cỏ vetiver số địa điểm nghiên cứu tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng 2.2 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu * Địa điểm thu mẫu thực địa: Lấy mẫu đất trồng cỏ vetiver. .. VSV vùng rễ cỏ vetiver cần thiết Do tiến hành chọn đề tài: “ Nghiên cứu đa dạng VSV vùng rễ cỏ vetiver (Vetiverria zizanioides L.) số địa phương tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu nghiên. .. BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT ĐẤT……………………………………………… 1.1.1 Đất môi trường sống tốt cho vi sinh vật? ??……… 1.1.2 Sự phân bố vi sinh vật đất theo địa điểm, tính chất đất

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w