1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử lớp 11 trường thpt trên địa bàn thành phố đà nẵng

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Lớp 10 SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Dương Thị Tuyết Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quan điểm hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử 10 1.1.2.1 Quan điểm nhà Giáo dục học 10 1.1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta 11 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử .12 1.1.3.1 Về mặt giáo dưỡng .13 1.1.3.2 Về mặt giáo dục 14 1.1.3.3 Về mặt phát triển 16 1.1.4 Các loại hoạt động ngoại khóa sử dụng để dạy học lịch sử lớp 11 trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 28 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường THPT .30 Chương HỆ THỐNG CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 32 2.1 Chương trình lịch sử lớp 11 32 2.1.1 Vị trí 32 2.2.2 Nội dung chương trình mơn lịch sử lớp 11 chương trình chuẩn 33 2.1.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa chương trình lớp 11 .36 2.2 Bảng tổng hợp loại hình hoạt động ngoại khóa 37 Chương MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 52 3.1 Những nguyên tắc chung việc hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử lớp 11 (chương trình chuẩn) 52 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 52 3.1.2 Phù hợp đối tượng 53 3.1.3 Phù hợp với đặc điểm môn 54 3.2 Các hình thức biện pháp hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử 54 3.2.1 Đối với nội khóa 54 3.2.1.1 Bài cung cấp kiến thức 54 3.2.1.2 Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết 57 3.2.1.3 Bài kiểm tra đánh giá 60 3.2.2 Đối với lịch sử địa phương 61 3.2.2.1 Những nguyên tắc hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương .61 3.2.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương địa bàn Đà Nẵng 62 3.3 Thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Mục đích thực nghiệm .67 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm 67 3.3.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm .69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1Cơ sở lí luận Trong giáo dục nói chung lí luận dạy học mơn học nói riêng hoạt động ngoại khóa ln ln đề cập hoạt động quan trọng Trong xu hướng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục ban hành nhiều thị, văn liên quan đến việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục lên lớp Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp xác định Điều 26, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định 07/2007/QĐBGD&ĐT ngày 02/04/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) nêu: “ Nhà trường phối hợp với tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục nhà trường thực hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa khoa học, văn học, sử học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục mơi trường; hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với lứa tuổi học sinh” Cơng tác ngoại khóa phần quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với khóa Ngoại khóa hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng khóa lên bước Phạm vi lên lớp không cho phép người dạy truyền đạt hết tất vấn đề mà việc dạy học lịch sử phải hướng đến Bên cạnh khái niệm, công thức, tri thức,… việc dạy học phải quan tâm đến trình hình thành phát triển kĩ năng, quan hệ giao tiếp, mối liên hệ gắn bó người học với thực sống, việc liên quan mật thiết đến hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa có khả góp phần đào tạo người học tồn diện mặt: trí, đức, thể mĩ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có kiến thức vừa có kĩ sản xuất, vừa có văn hóa nhà trường vừa có tri thức đời sống xã hội Hoạt động ngoại khóa cầu nối giúp học sinh vận dụng kiến thức vào đời sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể Cũng tất môn học khác, việc nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử có mối liên hệ gắn bó hữu đến việc nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa lịch sử Hoạt động ngoại khóa lịch sử có tác dụng to lớn việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, mở rộng, bổ sung cho kiến thức khóa, phát triển tài cá nhân, nâng cao hoạt động tự lập trình độ thức hành cho học sinh, cịn có tác dụng gắn liền học sinh với đời sống cách hiệu Nó có khả nâng cao hứng thú học tập cho người học, có tác dụng giáo dục, giáo dưỡng Lịch sử qua với đặc trưng môn đối tượng trực tiếp, tiếp xúc quan sát khứ được, mà tái tạo khứ kiện, vật lịch sử, di tích lịch sử để làm tảng cho hoạt động tư Chính ngồi học lớp, hoạt động ngoại khóa thăm quan bảo tàng, đến nơi ghi lại đậm nét dấu vết khứ, gặp gỡ nhân vật lịch sử… giúp học sinh nắm cụ thể tạo sở cho việc hình thành biểu tượng lịch sử, tìm tri thức mới, đồng thời óc quan sát, kỹ sử dụng ngôn ngữ, lực tư em phát triển, đưa học sinh từ cụ thể, đến tri thức trừu tượng, khái quát Việc kết hợp hoạt động ngoại khóa giúp học sinh hứng thú việc học tập môn 1.2 Cơ sở thực tiễn Vấn đề dạy học môn Lịch sử trường phổ thông báo chí đề cập nhiều làm cho nhiều nhà giáo dục phải suy nghĩ, đặc biệt đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy mơn lịch sử Sau kì thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học kết môn lịch sử thấp, chưa đáp ứng mong đợi xã hội Trên thực tế việc học lịch sử học sinh thật đáng buồn, nhiều học sinh học lịch sử để đối phó với giáo viên, với kì thi, khơng phải học để biết, hiểu từ yêu thích lịch sử tự hào lịch sử nước nhà xu hội nhập phát triển kinh tế thị trường Bên cạnh hầu hết giáo viên phổ thơng chưa đánh giá vai trị tác dụng hình thức ngoại khóa, nên khơng phát huy tính chủ động, tự giác sáng tạo việc học tập, rèn luyện kỉ hoạt động ngoại khóa Một số trường phổ thông thành phố Đà Nẵng nguyên nhân khác nhau, hoạt động ngoại khóa khơng ý, hay tổ chức chưa đạt hiệu quảnhư mong muốn Như nhìn vào tổng thể, thấy việc nghiên cứu triển khai vấn đề ngoại khóa chưa nhà nghiên cứu đầu tư mức, chưa phân định rõ ràng hoạt động ngoại khóa mơn với hoạt động giáo dục lên lớp (được xem môn học riêng biệt BGD&ĐT đưa vào giảng dạy từ năm học 2006-2007), việc triển khai hoạt động ngoại khóa thực tiễn dạy học cịn nhiều khó khăn vướng mắc nên chưa tháo gỡ hết khó khăn người dạy người học Để theo kịp với xu thời đại, BGD&ĐT có chủ trương “ phải xác định mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo” Cần khắc phục lối truyền thụ chiều, sử dụng phương tiện, phương pháp đại phù hợp với môn Chúng ta cải cách giáo dục theo tinh thần nghị Đại hội X nghị Trung ương khóa IV: “Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục cơng tác quản lí giáo dục; khắc phục tình trạng cân đối cấu giáo dục-đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, coi trọng nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài, dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống có mơn lịch sử.” [40;23-24] Chính định hướng Đảng góp phần cho tơi chọn đề tài Là giáo viên dạy môn lịch sử tương lai, quan tâm đến việc áp dụng phương pháp vào giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng môn Trên sở nắm đặc điểm riêng môn học, thực theo tinh thần đổi phương pháp dạy học BGD&ĐT đề Chính tơi thực đề tài “ Hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường trung học phổ thông cho học sinh lớp 11 địa bàn thành phố Đà Nẵng”, để làm khóa luận tốt nghiệp mình, đóng góp phần vào việc nâng cao chất lựong dạy học lịch sử địa bàn thành phố Đà Nẵng đưa vào ứng dụng đại trà trường trung học phổ thơng Lịch sử vấn đề Nói tới dạy học lịch sử người nghành nghiên cứu người tham gia lĩnh vực dạy học biết tới hoạt động ngoại khóa môn lịch sử Khi thực trạng việc dạy học lịch sử mức “báo động” hoạt động ngoại khóa đề cập tới phương pháp để đưa kết việc học môn lịch sử khả quan hơn, giúp học sinh thêm yêu thích, hiểu lịch sử hào hùng dân tộc Mặc dù hoạt động ngoại khóa có vai trị quan trọng việc dạy học học lịch sử thực tế cho thấy, chưa quan tâm mức Các tác giả Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi – Trần Văn Tường “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” NXB Đại học quốc gia Hà Nội xuất năm 2002, nêu lên số vấn đề khái quát việc tổ chức tham quan di tích lịch sử hình thức liên hệ lí luận với thực tiễn, phương tiện quan trọng tăng cường mối liên hệ nhà trường với đời sống vận dụng tri thức lịch sử vào đời sống Việc tham quan di tích lịch sử tạo nhiều khả phát triển trí óc quan sát học sinh, dạy cho em biết nhìn thấy khía cạnh vật tượng quen thuộc, thấy mối liên hệ tượng Sự quan sát trực tiếp chứng lịch sử tạo cho em niềm hứng thú say mê học tập lịch sử, Tác giả Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị “phương pháp dạy học lịch sử” NXBGD xuất năm 2004 nói rõ vị trí, tác dụng hình thức cách tổ chức hoạt động ngoại khóa Tác phẩm đánh giá cao hình thức tổ chức tham quan di tích lịch sử hoạt động ngoại khóa, nhằm minh họa, bổ sung chi tiết lịch sử mà học sinh học Các tác giả lưu ý người giáo viên nên tổ chức cho học sinh tự lĩnh hội tri thức thơng qua hình thức hoạt động ngoại khóa Các tác giả Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Cơi “phương pháp dạy học lịch sử tập II” NXB Đại học sư phạm làm sáng tỏ vấn đề khái niệm “hoạt động ngoại khóa”, điểm giống mối quan hệ nội khóa ngoại khóa, nội dung phương tiện tiến hành hoạt động Khắc phục quan niệm sai, xếp hợp lí kế hoạch định phương pháp tiến hành tốt hoạt động ngoại khóa góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục môn, thực mục tiêu giáo dục môn Trong “ Các đường, biện pháp nâng cao hiệu qủa dạy học lịch sử trường THPT” tác giả Nguyễn Thị Côi, NXB Đại học sư phạm, 2008, đề cập tới việc tăng cường hoạt động hỗ trợ học lớp nói tới việc tổ chức tham quan học tập nhà bảo tang lịch sử, cách mạng, nhà truyền thống, di tích lịch sử Tác giả đề cập đến công tác chuẩn bị giáo viên trực tiếp phụ trách như: chuẩn bị địa điểm tham quan, xác định mục đích tham quan học tập Ngồi tác giả đề cập đến vấn đề tham quan lịch sử địa phương.Bên cạnh tác giả cịn nêu lên tiến trình tổ chức buổi hội lịch sử minh họa Bên cạnh số tạp chí, báo như: Báo Giáo dục thời đại, số 9, ngày 4/3/2007 có viết “Câu lạc em yêu lịch sử sân chơi bổ ích” tác giả Ngọc Anh Trong tác giả đề cập tới việc phối hợp ngành giáo dụcvới bảo tang cách mạng Việt Nam việc phát huy chức giáo dục bảo tàng đặc biệt giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc Từ thu hút em say mê tìm hiểu lịch sử, tự hào truyền thống cha ông phát huy truyền thống sống Báo giáo dục thời đại, số 38 ngày 3/9/2007, tác giả Nguyễn Quốc Phong có viết “Để lịch sử sống động” tác giả thừa nhận tác dụng hoạt động ngoại khóa việc tạo hứng thú cho học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng môn Như , tổ chức hoạt động ngoại khóa có vai trị quan trọng dạy học lịch sử nhà trường THPT, tác giả thừa nhận điều đề cập cịn chung chung, chưa cho thấy thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử trường trường trung học phổ thông Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định nội dung, hình thức, biện pháp sư phạm cần thiết, thiết kế hoạt động ngoại khóa lịch sử nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử, nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh khối lớp 11 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để nâng cao hiệu dạy học khóa luận cần giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử - Ta cần tìm hiểu kỹ chương trình sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng nắm rõ nội dung chương trình để tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp với nội khóa hay tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh - Tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng tiết học ngoại khóa dạy học lịch sử trường trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng Từ đó, ta cần lựa chọn hình thức ngoại khóa phù hợp với tiết học ngoại khóa hay kết hợp với nội khóa Xác định nội dung lịch sử kết hợp với hoạt động ngoại khóa tìm biện pháp để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động ngoại khóa trường THPT địa bàn Đà Nẵng - Đưa số hình thức, biện pháp hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử - Tiến hành dạy thực nghiệm, kiểm tra kết quả, đánh giá tính khả thi đề tài 3.4 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong chương trình lịc sử lớp 11 bao gồm lịch sử giới dân tộc cho học sinh lớp 11 (ban bản) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp giáo dục học, phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, tổng hợp, phân tích để trình bày vấn đề Ngoài ra, phương pháp liệt kê,thống kê, sưu tầm tài liệu sử dụng tiến hành khóa luận Bài khóa luận khơng thể thiếu phương pháp phương pháp điều tra phương pháp thực nghiệm sư phạm Ngồi tơi nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng, tài liệu Bộ giáo dục, luật giáo dục để nắm vấn đề thực trạng giáo dục, yêu cầu nội dung đổi giáo dục Đảng nhà nước, yêu cầu sử dụng phương tiện, phương pháp đại nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo nhận thức học sinh Đóng góp đề tài Có nhiều tài liệu, sách, báo tạp chí viết việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung chương trình lịch sử lớp 11 nói riêng chưa có tài liệu sâu vào việc đưa cụ thể phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa chương trình dạy học lịch sử lớp 11 (ban bản) Vì với đề tài chúng tơi phần góp phần giúp giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử.Từ có thơng tin khoa học, tương đối đầy đủ, hoạt động ngoại khóa liên quan đến học SGK lớp 11 (ban bản) Cung cấp cho giáo viên số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử giới lịch sử dân tộc Để từ học sinh nắm kiện, nhân vật lịch sử có vai trị quan trọng đến phát triển nhân loại.Đó phương pháp để dạy học lịch sử lớp 11 (ban bản) cho học sinh Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu,kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương Khoá luận chia làm chương: g Công tác công ích Câu 8.Theo thầy lịch sử giới có cần tổ chức HĐNK khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Không cần thiết Câu Để tạo hứng thú đạt hiệu cao dạy 21: “ Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX” Thầy sử dụng hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa nào? a.Trị chuyện b Tham quan c Trao đổi, thảo luận d.Trò chơi e.Tất Câu 10.Xin thầy (cơ) cho biết thêm ý kiến phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa để giảng dạy lịch sử giới lịch sử dân tộc hiệu quả? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… PHỤ LỤC XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nội dung điều tra 1: Nguyên nhân nguyên nhân sau khiến cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chưa đạt hiệu cao? Trường Số THPT giáo Câu trả lời Ghi (nội dung câu trả lời) viên A B C D A Khơng có thời gian thích hợp, kinh phí hạn chế Hịa Vang B.Thiếu tài liệu tham khảo, học sinh không hứng thú học tập Thanh Khê C Lúng túng việc tổ chức, hình thức đánh giá kết Nguyễn D Tất ý Trãi Qua xử lí câu trả lời giáo viên tơi thấy, theo giáo viên nguyên nhân khiến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vào việc dạy học lịch sử chưa đạt iệu khơng có thời gian thích hợp kinh phí hạn chế (7 giáo viên có ý kiến này) Cịn giáo viên cho thiếu tài liệu tham khảo, học sinh không hứng thú học tập giáo viên tổng hợp nguyên nhân PHỤ LỤC XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nội dung điều tra 2: Các hình thức cần sử dụng giảng bai 21: “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” Trường Số giáo Các câu trả lời THPT viên A B C D E Hòa Vang Thanh Khê Nguyễn Trãi Để dạy “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX ”giáo viên có sử dụng hình thức hoạt động ngoại khóa Trong hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo viên chọn tổng hợp lạo hình tổ chức hoạt động ngoại khóa PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: HS cần nắm được: - Hoàn cảnh nổ phong trào đấu tranh vũ trang kháng Pháp cuối kỷ XIX ( có hai loại hình phong trào phong trào Cần Vương phong trào Khởi nghĩa tự vệ nông dân) - Các khái niệm: “ Cần Vương”, “ văn thân”, “ sĩ phu” - Nội dung diễn biến số khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê ( Cần Vương) khởi nghĩa Yên Thế ( tự phát) nông dân 2.Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện tiêu biểu - Rèn luyện kỹ sử dụng đồ lịch sử Về thái độ: - Giáo dục cho HS tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc - Bước đầu HS nhận thức yêu cầu cần phải có lịch sử để đưa đấu tranh chống giặc ngoại xâm đến thắng lợi hoàn toàn Phương pháp - Phân tích, đánh giá, tổng hợp, tổ chức lạo hình hoạt động ngoại khóa II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - SGK - SGV - Chuẩn kiến thức - Lược đồ phản công kinh thành Huế III.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: -Yêu cầu học sinh đóng vai hai nhân vật diễn tả đoạn Hàm Nghi chiếu “Cần Vương”, thực vòng 5’ đọc diễn cảm chiếu Cần Vương thể khí chống Pháp - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Giáo án - Lược đồ phản công kinh thành Huế - Câu hỏi trình dạy học - Sử dụng slied để tổ chức trị chơi nhỏ qúa trình dạy - Lược đồ địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần Vương 2.Chuẩn bị học sinh: - Học cũ - Xem trước nhà - Tìm hiểu nhân vật: Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết Đóng vai hai nhân vật theo yêu cầu giáo viên - Sưu tầm, nghiên cứu lịch sử địa phương phong trào Nghĩa Hội Quảng Nam hưởng ứng phong trào Cần vương Phan Bội Châu lãnh đạo IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Phong trào kháng chiến chống Pháp Bắc Kỳ năm 1873 – 1874 diễn nào? Việc triều đình ký hiệp ước Giáp Tuất thể điều gì? Giảng mới: Giới thiệu mới: Sau hiệp ước Pa-tơ-nốt ( 06/06/1884), nước ta thức bị đặt “ bảo hộ” thực dân Pháp Triều đình Huế thức đầu hàng thực dân Pháp nhân dân ta kiên đấu tranh tới để giành độc lập cho dân tộc Trong năm cuối kỷ XIX, phong trào yêu nước chống Pháp diễn sôi nổi, rộng khắp, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Đó khởi nghĩa phong trào Cần Vương phong trào tự vệ nông dân Vậy phong trào Cần Vương, tự vệ gì? Diễn nào? Chúng ta vào tìm hiểu học hơm ‫ ٭‬Tiến trình học: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phản công I Phong trào Cần Vương Pháp phái chủ chiến bùng nổ bùng nổ: phong trào Cần Vương Cuộc phản công quân Pháp phải chủ chiến kinh thành Huế - Hỏi: Tình hình Việt Nam sau hai hiệp ước bùng nổ phong trào Cần Hacmang Patonot nào? Vương: HS: a.Cuộc phản công quân - Pháp thiết lập chế độ bảo hộ máy Pháp phái chủ chiến quyền thực dân phần lãnh thổ Bắc Kì Kinh thành Huế: Trung Kì Nguyên nhân: - Phong trào đấu tranh văn thân, sĩ phu - Pháp thiết lập chế độ bảo nhân dân diễn vô sôi hộ máy quyền thực dân phần lãnh thổ GV:Trao đổi, thảo luận triều đình Nguyễn Bắc Kì Trung Kì - Hỏi: Phe Chủ chiến có hành động - Phong trào đấu tranh gì? Và hành động nhằm mục đích gì? văn thân, sĩ phu nhân dân HS: diễn vơ sơi -Phế bỏ ơng vua có biểu thân Pháp, đưa + Nhân dân: Kháng chiến Ưng Lịch cịn nhỏ tuổi lên ngơi, trừ khử mạnh mẽ người khơng kiến,bổ sung thêm lực lượng quân sự, bí mật liên kết với sĩ phu, văn thân nơi, xây dựng hệ thống sơn phòng tuyến đường thượng đạo, sức tích trữ lương + Pháp: Tăng thêm lực thảo vũ khí chuẩn bị chiến đấu lượng quân sự, siết chặt -Mục đích: Nhằm chuẩn bị cho máy kìm kẹp tìm dậy chống pháp giành chủ quyền cách loại bỏ phái chủ chiến khỏi triều đình GV: Kể chuyện nhân vật Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi Hỏi: Trước hành động phe chủ chiến thực dân Pháp có âm mưu gì? HS: Pháp tăng thêm lực lượng quân sự, siết chặt máy kìm kẹp tìm cách để loại bỏ phái chủ chiến khỏi triều đình GV: Nói chuyệnvề thủ đoạn thâm độc thực dân pháp tổ chức yến tiệc - Sử dụng lược đồ để nêu sơ lược diễn biến phản công phái Chủ chiến kinh  Diễn biến: thành Huế - Đêm ngày rạng ngày - Hỏi: Tại phản cơng nhanh chóng tháng năm 1885, phái Chủ thất bại? chiến công đồn Mang Cá HS: tòa Khâm sứ thất Do vội vã, chuẩn bị chưa chu đáo bại Lực lượng Pháp mạnh b Sự bùng nổ phong trào - Hỏi: Em hiểu “ Cần Vương”? Cần Vương việc xuống Chiếu Cần Vương nhằm mục đích - Tơn Thất Thuyết đưa gì? vua Hàm Nghi sơn Phịng GV: Cần giúp Tân Sở Vương vua - 13/07/1885, Tôn Thất -Cần Vương giúp Vua cứu nước giành độc Thuyết lấy danh nghĩa vua lập cho dân tộc Hàm Nghi ban chiếu Cần -Mục đích : Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân Vương nước đứng lên giúp vua cứu nước giành độc  Thổi bùng lửa yêu lập cho dân tộc nước nhân dân, tạo GV : Cho HS xem hình ảnh đoạn trích thành phong trào Cần Chiếu Cần Vương Và yêu cầu học sinh đóng Vương sơi đến cuối vai hai nhân vật đó, Nhân vật Tơn Thất Thuyết kỷ XIX đọc đoạn trích « Chiếu Cần Vương « cách diễn cảm Trích “Chiếu Cần Vương” “Từ xưa, kế giặc chống giặc khơng ngồi điều: đánh, giữ, hịa Đánh chưa có hội; giữ khó định hẹn sức; hịa họ địi hỏi chán Đang lúc thiên vạn nan vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền Thái dương đời đất Kì, Huyền Tơng sang chơi đất Thục, người xưa có làm Nước ta gần ngẫu nhiên gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc không nghĩ đến việc tự cường tự trị Kẻ Tây ngang bức, tình ngày thêm Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo điều khơng thể làm được; ta chiếu lệ thường khoản tiếp, chúng không chịu nhận thứ gì.…Phàm người chia mối lo dư biết Biết phải tham gia cơng việc….” Hỏi: Việc ban Chiếu Cần Vương có tác dụng gì? HS: Chiếu Cần vương có tác dụng thổi bùng lửa yêu nước nhân dân, tạo thành phong trào Cần Vương sôi nổi, kéo dài đến kỉ XIX - Kết luận chuyển ý: Chiếu Cần Vương thổi bùng lửa yêu nước nhân dân, tạo thành phong trào sôi kéo dài đến tận cuối kỷ XIX Vậy phong trào diễn sang mục Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn phát Các giai đoạn phát triển triển phong trào Cần Vương phong trao Cần -Gv tổ chức trò chơi nhỏ cho mục theo Vương: phần thi: ‫ ٭‬Giai đoạn 1: từ năm 1885 + Phần thi “ Thống kê nhân nhân vật đến 1888: kiện” - Lãnh đạo: vua Hàm Nghi, Chia lớp thành nhóm hoạt động theo mẫu Tơn Thất Thuyết - Lực lượng: nhân dân, tộc người thiểu số,… Giai Lãnh Lực Địa Khởi Kết - Địa bàn: Nổ đoạn đạo lượng bàn nghĩa phạm vi rộng lớn, tiêu Bắc Kỳ Trung Kỳ biểu - Khởi nghĩa tiêu biểu: Hàng 1.1885- trăm khởi nghĩa nổ ra, 1888 tiêu biểu khởi nghĩa 2.1888- Mai 1896 Trung Đình, Nguyễn Xuân Xuân Thưởng, Lê Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn 1( 1885-1888) Ơn, Phạm Bành, Đinh Cơng Nhóm 2: Tìm hiểu giai đồn 2(1888-1896 ) Tráng,… Nhóm thực đúng, nhanh - Kết quả: vua Hàm Nghi bị dành chiến thắng với quà nhỏ giáo viên bắt, Phong trào chuyển sang chuẩn bị giai đoạn + Phần thi “nhận diện lịch sử” giáo viên chiếu ‫٭‬Giai đoạn 2: từ năm 1889 hình ảnh tiêu biểu gắn liền với đến năm 1896 khởi nghĩa Hương Khê, Ba Đình, Hùng Lĩnh, - Lãnh đạo: Do văn thân Bãi Sậy Học sinh đội trả lời nhanh sỹ phu lãnh đạo theo hình ảnh chiếu Tối đa phần - Lực lượng tham gia: nhân 100 điểm gắn liền với 10 kiện, nhân dân, tộc người thiểu số, vật - Khởi nghĩa tiêu biểu: + Phần thi “về đích” phần thi học sinh Hương Khê, Ba Đình, Hùng phải trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm mà Lĩnh, Bãi Sậy giáo viên đưa theo nội dung học, - Địa bàn hoạt động: Phong trả lời 10 điểm trào dần quy tụ thành + Đội dành chiến thắng trả lời trung tâm lớn Thanh Hóa, câu hỏi phụ kèm theo phần quà Nghệ An, Hà Tĩnh… - Câu Hỏi: Tại phong trào không diễn - Kết quả: thất bại Nam Kỳ?  Tính chất phong trào HS: Vì Nam Kì thuộc Pháp từ lâu Pháp kiểm Cần Vương: phong trào u sốt gắt gao khơng thuộc phạm vi ảnh hưởng nước chống Pháp triều đình.Khơng có lực lượng chủ chốt đứng kêu gọi văn thân, sĩ phu Bắc Kì Giai Trung Kì đoạn đoạn - Sử dụng lược đồ “ địa điểm diễn (1885- 2(1888- khởi nghĩa phong trào 1888) 1896) - Hỏi: Tại sau Hàm Nghi bị bắt, phong Đặc trào tiếp tục phát triển kéo dài? điểm Vua - HS: Vì phong trào phong trào yêu nước lãnh Cần Vương mang ý nghĩa chủ yếu đạo Giai Có - Khơng có lãnh đạo Hỏi: Qua nội dung hai giai đoạn em rút Mục -Khôi đặc điểm phong trào Cần Vương thời kì đích phục lại độc này? HS: trả lời vương Vua -Giành chủ lập GV: Kết luận: triều quyền + Giai đoạn có lãnh đạo Hàm Nghi, phong cho Tôn Thất Thuyết phong trào phát triển sơi kiến nước khắp nơi, Mục đích: Khôi phục lại vương đánh mang triều phong kiến đánh Pháp giành độc lập Pháp tính chất + Giai đoạn hai phong trào chuyển sang giai giành yêu đoạn “ Cần Vương khơng có vua” độc lập nước đất tiếp tục phát triển Đã quy tụ thành trung tâm lớn hoạt động suốt thời gian dài làm cho Pháp “ thất điên, bát đảo” Mục đích: Giành độc lập chủ quyền cho đất nước mang tính chất yêu nước Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần Vương? HS: + Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam thực dân Pháp + Nguyên nhân trực tiếp: Thất bại phản công quân Pháp Kinh thành Huế Dặn dò chuẩn bị: - Thực chất phong trào Cần Vương gì? So sánh đặc điểm hai giai đoạn phong trào - Đọc trước - Tìm hiểu nhân vật Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, PHỤ LỤC Kết thực nghiệm sư phạm 21 “PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX” - Nội dung 1: Kiểm tra xem học sinh có nhớ kiện lịch sử dân tộc? (câu phụ lục 1) - Nội dung 2: Kiểm tra xem học sinh có nhớ kiện gắn liền với nhân vật lịch sử sử dân tộc không? (câu 4,5 phụ lục 1) - Nội dung 3: Kiểm tra xem học sinh có nhớ chất kiện gắn liền với nhân vật lịch sử dân tộc không? (câu 2, phụ lục 1) BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM CỦA ĐỢT KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY THEO NỘI DUNG Loại Số hình học thực sinh nghiệm sư phạm Tần số phân bố lần điểm giá trị x1 Nội dung Nội dung Nội dung điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm H/s % Lớp đối chứng 148 H/s % H/s % H/s % H/s % H/s % H/s % 42 28,4 106 71,6 19 12,8 97 65,5 32 21,6 48 32,4 100 67,6 Lớp 148 12 8,1 136 91,9 thực nghiệm 2,7 20 13,5 124 83,8 4,7 141 95,3 Nhận xét: - Kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Sự khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa (t > tα) Điều chứng tỏ nội dung biện pháp sư phạm mà khóa luận đề xuất giảng dạy cách tổ chức hình thức hoạt động ngoại khóa lịch sử dạy học lịch sử có ý nghĩa, có chất lượng, đề tài có tính khả thi PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Phương pháp xác định tính khả thi đề tài)  Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo nội dung (ND1): ĐC1= ∑ = = 0,7 (1)  Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo nội dung (ND1): TN2= ∑ = = 0,91 (2) Từ phân phối điểm lớp đối chứng, tơi lập bảng tính phương độ lệch chuẩn ( tức phương sai) quanh giá trị trung bình cộng hai phiếu điều tra lớp đối chứng theo nội dung S2(ĐC1) sau: xi ni(ĐC1) (xi– (xi-X (ĐC1))2 (ĐC1) (ĐC)1) ni(ĐC1)(xi- 42 0-0,71 = - 0,71 0,50 42.0,50= 21 106 1-0,71 = 0,29 0,08 106.0,08 = 8,5 (ĐC1) = 0,71 ni(ĐC1).(xi – Ghi (ĐC1) = 29,5 S2(ĐC1)= ∑ (Đ ).( (Đ (Đ )) ) , = = , = 0,20 (3) Từ phân phối điểm số lớp thực nghiệm lập bảng độ lệch chuẩn (tức phương sai) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm nội dung S2(TN) sau: (Xi-X (TN))2 xi ni(TN) 12 0-0,91 = -0,91 0,82 12.0,82 = 9,8 (TN) 136 1-0,91= 0,09 0,008 136 0,008 = 1,1 0,91 (xi- (TN)) ni(TN)(Xi- ni(TN1).(xi – 10,9 S2(TN)= ∑ ( ).( ( ( ) )) = , = , = 0,07 (4) Ghi Chú (TN) (TN) = = Từ kết trên, tơi tính giá trị đại lượng kiểm định theo ND1 (t) theo công thức sau: t1 = (TN1) – (DC1) ( ) ( ) (5) Thay giá trị biểu thức (1) (2) (3) (4) vào biểu thức (5) Ta có: t = (0,91 – 0,71) , ( ) (Đ ) = (0,91 – 0,71) , , = 0,2 = 4,68 (5’) Giá trị tới hạn t1 tìm bảng t1 (trong bảng Student) tương ứng với : K = 2n-2 =2.148 - = 294 Tương ứng với giá trị k = 294, chọn sai số cho phép 0,05 giá trị tới hạn t1 = 1,96 So sánh biểu thức (5’) (6) ta thấy: t< t Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo nội dung có ý nghĩa Vậy đề tài có tính khả thi Cũng phương pháp thống kê tốn học tương tự nội dung 1, tơi tính giá trị kiểm định giá trị tới hạn nội dung nội dung (t2 = 11,3 ; tα2= 1,96 t3 = 6,6 ; tα3 = 1,96) Các kết cho phép khẳng định khác biệt kết thu kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có ý nghĩa đề tài có tính khả thi PHỤ LỤC 11 Độ tin cậy (Độ khó) trắc nghiệm Tần số, số học sinh đạt điểm câu hỏi kiện lịch sử tổ chức hoạt động ngoại khóa Trường THPT Nguyễn Trãi Số HS Số học sinh đạt điểm câu hỏi kiểm tra kiện liên quan đến lịch sử giới lịch sử dân tộc kiểm tra 94 10 0 13 19 28 16 Độ khó trắc nghiệm: Điểm may rủi mong đợi: MRMĐ = â = đá = 2,5 Điểm trung bình lý tưởng: LT = , = 6,25 (1) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm số học sinh kiểm tra trường THPT Nguyễn Trãi TB = = 5,6 (2) So sánh (1) (2) ta thấy: (1) > (2)  5,6 < 6,25 Tuy nhiên cách biệt (1) (2) không lớn: (1) – (2)  6,25 – 5,6 = 0,65 Điều cho phép khẳng định trắc nghiệm có độ tin cậy cao, tức độ khó vừa phải, phù hợp với học sinh ... PHÁP HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 52 3.1 Những nguyên tắc chung việc hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử lớp 11. .. chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường THPT Qua điều tra tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng nhận thấy hoạt động ngoại khóa hàng năm nhà trường. .. HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Chương trình lịch sử lớp 11 2.1.1 Vị trí Lịch sử lớp 11

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đặng Đức An (chủ biên) (1998), Những mẫu chuyện về lịch sử thế giới tập I, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẫu chuyện về lịch sử thế giới tập I
Tác giả: Đặng Đức An (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1998
2. Trần Vân Anh, Một số biện pháp dạy học lịch sử địa phương ở nước Anh, Tạp chí Giáo dục, số 269, trang 39 – 40, 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp dạy học lịch sử địa phương ở nước Anh
3. Trần Vân Anh, Cách tiếp cận mới về dạy học lịch sử địa phương ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 305, trang 42 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tiếp cận mới về dạy học lịch sử địa phương ở trường phổ thông
4. Vũ Ngọc Anh, Về chương trình cải cách và giáo dục và chương trình THPT môn lịch sử, Tạp chí khoa học giáo dục, số 12 tr.30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chương trình cải cách và giáo dục và chương trình THPT môn lịch sử
5. Huỳnh Công Bá, Bàn thêm về nguồn gốc địa danh Đà Nẵng (1996), NCLS số 3, trang 69 đến 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về nguồn gốc địa danh Đà Nẵng (1996)
Tác giả: Huỳnh Công Bá, Bàn thêm về nguồn gốc địa danh Đà Nẵng
Năm: 1996
6.Nguyễn Thị Thế Bình (2008), Tạo tình hứng thú cho học bộ môn lịch sử cho học sinh, Tạp chí giáo dục, số 258, tr.36 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo tình hứng thú cho học bộ môn lịch sử cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Năm: 2008
7. Bộ chỉ huy Quân sự Quảng Nam – Đà Nẵng(1994), Quảng Nam Đà Nẵng lịch sử chiến tranh nhân dân, tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam Đà Nẵng lịch sử chiến tranh nhân dân
Tác giả: Bộ chỉ huy Quân sự Quảng Nam – Đà Nẵng
Năm: 1994
8. Nguyễn Minh Chí (2009), Tổ chức hoạt động ngoại khóa tại các di tích lịch sử - cách mạng tỉnh Bến Tre trong dạy học phần lịch sử Việt Nam 1945 -1975 lớp 12 THPT (chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tại các di tích lịch sử - cách mạng tỉnh Bến Tre trong dạy học phần lịch sử Việt Nam 1945 -1975 lớp 12 THPT (chương trình chuẩn)
Tác giả: Nguyễn Minh Chí
Năm: 2009
9. Nguyễn Thị Côi (2008), Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông.Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
11. Nguyến Thị Côi (2008), Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyến Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
12. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng(1990), Lịch sử Đảng bộ Quảng Nam Đà Nẵng, tập II, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Đảng bộ Quảng Nam Đà Nẵng, tập II
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1990
14. Phan Thanh Đính (2012), Sử dụng bảo tàng nhà lưu niệm địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1975 ở trường THPT Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bảo tàng nhà lưu niệm địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1975 ở trường THPT Thừa Thiên Huế
Tác giả: Phan Thanh Đính
Năm: 2012
17. Trần Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn lịch sử, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn lịch sử
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
18. Trịnh Thị Hoài (2006), Thiết kế và sử dụng kể chuyện lịch sử thế giới cận đại, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng kể chuyện lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Trịnh Thị Hoài
Năm: 2006
19. Nguyễn Thị Lan (2007), Sử dụng tài liệu lịch sử Quảng Nam – Đà Nẵng trong dạy học lịch sử dân tộc thế kỷ XIX cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tài liệu lịch sử Quảng Nam – Đà Nẵng trong dạy học lịch sử dân tộc thế kỷ XIX cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Năm: 2007
20. Phạm Thị Lan (2011), Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử thời nguyên thủy và cổ đại ở trường THPT (chương trình chuẩn), Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử thời nguyên thủy và cổ đại ở trường THPT (chương trình chuẩn)
Tác giả: Phạm Thị Lan
Năm: 2011
21. GS. Phan Ngọc Liên, GS. Trương Hữu Quýnh, PGS. Đinh Ngọc Bảo, Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử Việt Nam và Đông Nam Á(1994), Bộ GD – ĐT – Vụ giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử Việt Nam và Đông Nam Á(1994)
Tác giả: GS. Phan Ngọc Liên, GS. Trương Hữu Quýnh, PGS. Đinh Ngọc Bảo, Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử Việt Nam và Đông Nam Á
Năm: 1994
22. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968): Công tác ngoại khóa lịch sử ở trường phổ thông cấp II, cấp III, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác ngoại khóa lịch sử ở trường phổ thông cấp II, cấp III
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1968
23. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trì, Nguyễn Phan Quang (1968): Công tác ngoại khóa thực hành môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trì, Nguyễn Phan Quang (1968): "Công tác ngoại khóa thực hành môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trì, Nguyễn Phan Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1968
24. Phan Ngọc Liên (chủ biên) – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tậpII, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử tậpII
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên) – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w