1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh sử dụng các định luật hóa học để giải bài tập trong một số bài luyện tập phần hóa học vô cơ lớp 11 trung học phổ thông

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI “HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP TRONG MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ” MƠN HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ===  === ĐỀ TÀI “HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP TRONG MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ” MÔN HOÁ HỌC Tác giả : Lê Văn Hậu Tổ : Khoa học tự nhiên Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Phạm vi đề tài Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học 1.1.1 Định nghĩa phương pháp dạy học 1.1.2 Quan điểm phương pháp dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học cụ thể 1.1.4 Kỹ thuật dạy học 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực đề tài áp 1.2.1 Phương pháp dạy học nhóm 1.2.2 Phương pháp giải vấn đề 1.3 Kỹ thuật dạy học tích cực hiệu đề tài áp dụng 1.3.1 Kỹ thuật “các mảnh ghép” 1.3.2 Kỹ thuật “bể cá” dụng 1.4 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào đề tài sáng kiến kinh nghiệm để đạt hiệu cao 1.4.1 Đối với giáo viên 6 1.4.2 Đối với học sinh 1.4.3 Kế hoạch giáo dục môn 1.4.4 Trang thiết bị dạy học 1.4.5 Đổi cách đánh giá kết học sinh 1.4.6 Đối với nhà trường 1.5 Bài tập hóa học 1.5.1 Khái niệm 1.5.2 Phân loại 1.6 Định luật bảo tồn điện tích 1.6.1 Nội dung định luật 1.6.2 Phạm vi áp dụng 1.7 Định luật bảo toàn khối lượng 1.7.1 Nội dung định luật 1.7.2 Phạm vi áp dụng 1.8 Định luật bảo toàn nguyên tố 1.8.1 Nội dung định luật 1.8.2 Phạm vi áp dụng 1.9 Định luật bảo toàn electron 1.9.1 Nội dung định luật 1.9.2 Phạm vi áp dụng 10 1.10 Phương pháp tăng giảm khối lượng 10 1.10.1 Nội dung phương pháp 10 1.10.2 Các phương pháp giải tập tăng giảm khối 10 1.11 Thực trạng vấn đề môn hóa học bậc trung học phổ thơng nơi tác giả thực đề tài công tác 1.12 Kết khảo sát học sinh chưa sử dụng đề tài 10 Chương 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP TRONG MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cơ sở để hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thông 2.2 Nguyên tắc để hướng dẫn học sinh sử dụng định 11 lượng 11 11 12 luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thơng 2.3 Quy trình để hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thơng 2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thông qua tiết tự chọn luyện tập 2.4.1 TIẾT TỰ CHỌN PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 2.4.2 TIẾT TỰ CHỌN PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 2.4.3 TIẾT TỰ CHỌN 7: LUYỆN TẬP AXIT- BAZƠ 12 13 13 17 21 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH 2.4.4 TIẾT TỰ CHỌN 10: LUYỆN TẬP AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT 26 2.4.5 TIẾT TỰ CHỌN 11: LUYỆN TẬP AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT 31 2.4.6 TIẾT TỰ CHỌN 14: LUYỆN TẬP CACBON MONOOXIT(CO) 37 2.4.7 TIẾT TỰ CHỌN 15: LUYỆN TẬP CACBON ĐIOXIT(CO2) VÀ MUỐI CACBONAT 41 2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 46 PHẦN III: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hiện đất nước sức đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức lí thuyết kỹ thực hành nhằm đảm bảo cung ứng nhu cầu lao động đất nước Để hội nhập bước sánh với nước phát triển khu vực giới, giáo dục Việt Nam phải đào tạo nên hệ trẻ giỏi lí thuyết biết vận dụng sở lí thuyết vào thực hành, thực tiễn sống Đó người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với phát triển nhanh, đa dạng xã hội Hóa học mơn khoa học kết hợp nhiều yếu tố phân tích thực nghiệm, liên hệ thực tiễn, làm thí nghiệm, tính toán giải tập, Một yếu tố quan trọng vận dụng định luật hóa học vào việc phân tích câu hỏi giải tập hóa học theo hướng thực nghiệm tính tốn Trong q trình giảng dạy mơn hóa học bậc Trung học phổ thơng phần hóa vơ lớp 11, thân nhận thấy cần phải hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học vào trịnh cân phản ứng trao đổi ion, giải tập hóa học đạt hiệu cao trình dạy học Với tình hình thực tế lựa chọn triển khai đề tài “Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thông”, nhằm bổ sung phần hạn chế, thiếu sót mà học sinh gặp phải trình làm tập mơn Hố học bậc Trung học phổ thơng từ trước đến Mục đích đề tài Giúp học sinh biết cách sử dụng định luật hóa học gây hứng thú học tập, thông qua câu hỏi giúp em học sinh trao đổi nhóm, tự nghiên cứu, tư nhằm đưa câu trả lời Từ phát triển tư duy, sáng tạo, tránh lúng túng, sai lầm, tiết kiệm thời gian trả lời câu hỏi, làm tập nâng cao kết học tập, kỳ thi Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu, soạn thảo hệ thống phương trình phản ứng hố học, câu hỏi, tập đơn chất, hợp chất số tiết tự chọn lun tập phần hóa vơ lớp 11 bao gồm: Tiết tự chọn với chủ đề học “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li”; Tiết tự chọn với chủ đề học “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li”; Tiết tự chọn với chủ đề học “Luyện tập axitbazơ Phản ứng trao đổi ion dung dịch”; Tiết tự chọn 10 với chủ đề học “Luyện tập axit nitric muối nitrat”; Tiết tự chọn 11 với chủ đề học “Luyện tập axit nitric muối nitrat”; Tiết tự chọn 14 với chủ đề học “Luyện tập khí cacbon monooxit (CO)”; Tiết tự chọn 15 với chủ đề học “Luyện tập khí cacbonic(CO2) muối cacbonat” Tác giả lựa chọn tập có vận dụng định luật, phương pháp hóa học để giáo viên học sinh sử dụng vào trình dạy học nhằm tiết học đạt hiệu cao Phạm vi đề tài Do khn khổ đề tài có hạn nên đề tài nghiên cứu số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, dạng tập có áp dụng định luật, phương pháp hóa học vào việc soạn giảng số giáo án tự chọn theo chương trình sách giáo khoa cho học sinh lớp 11 như: Tiết tự chọn “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li”; Tiết tự chọn “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li”; Tiết tự chọn “Luyện tập axit- bazơ Phản ứng trao đổi ion dung dịch”; Tiết tự chọn 10 “Luyện tập axit nitric muối nitrat”; Tiết tự chọn 11 “Luyện tập axit nitric muối nitrat”; Tiết tự chọn 14 “Luyện tập khí cacbon monooxit (CO)”; Tiết tự chọn 15 “Luyện tập khí cacbonic (CO 2) muối cacbonat”, chương trình hóa học trung học phổ thơng Tính đề tài Trong nội dung đề tài “Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thông” lần áp dụng định luật vào việc soạn giáo án để giảng dạy tiết tự chọn lớp cho học sinh Đề tài áp dụng cách soạn, cách dạy với nhiều câu hỏi khác giúp học sinh trao đổi lẫn nhau, tự suy nghĩ, tư khoa học logic Qua học vận dụng định luật để trả lời câu hỏi, làm tập học sinh hiểu sâu sắc hóa học nâng cao nhận thức, đam mê mơn hóa học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học 1.1.1 Định nghĩa phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức, tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học định, nhằm đạt mục tiêu việc dạy học Có ba bình diện cần xem xét phương pháp dạy học, bao gồm: quan điểm, phương pháp dạy cụ thể kỹ thuật dạy học 1.1.2 Quan điểm phương pháp dạy học Được hiểu tổng thể định hướng hành động phương pháp, mà có kết hợp nhiều yếu tố như: nguyên tắc dạy học; sở lý thuyết lý luận dạy học; môi trường điều kiện dạy học; định hướng cụ thể vai trò giáo viên, học sinh tham gia vào trình dạy học Quan điểm dạy học bao gồm định hướng có tính chiến lược mơ hình lý thuyết phương pháp dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học cụ thể Có nhiều phương pháp dạy học phương pháp thảo luận, nghiên cứu, trị chơi hay xử lý tình huống, đóng vai, học nhóm, Ở đây, phương pháp dạy học hiểu hành động, cách thức giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu việc dạy học, nằm điều kiện dạy học định 1.1.4 Kỹ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học bao gồm phương pháp, cách thức hành động giáo viên tình cụ thể, nhằm thực điều khiển tồn q trình dạy học Một số kỹ thuật dạy học mà tác giả đề tài thực gồm: kỹ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, kỹ thuật dùng máy chiếu hệ thống câu hỏi đáp án, kỹ thuật mảnh ghép,… 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực đề tài áp dụng 1.2.1 Phương pháp dạy học nhóm Đây số phương pháp dạy học tích cực đánh giá cao nay, đề tài tác giả sử dụng phương pháp làm phương pháp chủ đạo Bởi trình dạy học giáo viên tổ chức tốt góp phần thúc đẩy em học sinh phát huy tính tích cực thân Đồng thời phát triển khả làm việc nhóm, trách nhiệm khả giao tiếp em học sinh Quy trình thực hiện: Cả lớp làm việc Giới thiệu chủ đề Xác định nhiệm vụ chung cho nhóm Tạo nhóm Làm việc nhóm Chọn chỗ làm việc Lập kế hoạch việc cần làm Đề quy tắc làm việc chung Giải nhiệm vụ giao Chuẩn bị để báo cáo kết Cả lớp làm việc Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết Kỹ thuật chia nhóm: Có nhiều cách tạo nhóm khác nhau, đề tài tác giả chủ yếu tạo nhóm dựa vào sơ đồ chỗ ngồi lớp học Tuy nhiên, trình dạy học, giáo viên lựa chọn số kỹ thuật tạo nhóm sau đây: Dựa vào số thứ tự điểm danh sổ điểm, dựa vào danh sách chia tổ học sinh, dựa vào màu sắc, mùa loài hoa Điều kiện chung nhóm chung số, màu, mùa lồi hoa Dựa theo hình ghép: Giáo viên cắt hình thành nhiều mảnh, học sinh bốc ngẫu nhiên (Số hình tương ứng với số nhóm cần chia) Điều kiện chung nhóm em học sinh có mảnh ghép để tạo thành hình Dựa theo sở thích: Những em học sinh có sở thích tự động tạo thành nhóm Dựa theo tháng sinh: Điều kiện chung nhóm có tháng sinh với 1.2.2 Phương pháp giải vấn đề Đây số phương pháp dạy học nhằm kích thích tính tự lực chủ động giải vấn đề học sinh Với phương pháp này, giáo viên đưa vấn đề nhận thức mà có mâu thuẫn biết chưa biết, hướng học sinh tìm cách giải Quy trình thực hiện: Xác định vấn đề, tình cần giải Tìm kiếm thơng tin có liên quan đến vấn đề, tình Liệt kê biện pháp để giải vấn đề Phân tích đánh giá kết biện pháp thực So sánh kết biện pháp Chọn biện pháp tối ưu Thực theo biện pháp chọn Rút kinh nghiệm giải vấn đề, tình khác 1.3 Kỹ thuật dạy học tích cực hiệu đề tài áp dụng 1.3.1 Kỹ thuật “các mảnh ghép” Đây hình thức học tập mà giáo viên kết hợp cá nhân tạo thành nhóm, nhằm giải chung nhiệm vụ với nhiều chủ đề Kỹ thuật khuyến khích em học sinh tích cực tham gia nâng cao vai trị cá nhân suốt trình hợp tác Ưu điểm: Phát huy khả làm việc theo nhóm Phát huy tính trách nhiệm em học sinh Giúp học sinh hiểu biết vấn đề học Hiểu sâu kiến thức thuộc lĩnh vực hóa học mà đề tài đề cập đến Nhược điểm: Kết chịu ảnh hưởng từ trình thảo luận vịng Nếu sai từ vịng q trình khơng mang lại hiệu Có khơng đồng thành viên nhóm Khơng áp dụng kỹ thuật với nội dung thảo luận có mối quan hệ nhân 1.3.2 Kỹ thuật “bể cá” Được áp dụng phương pháp dạy học nhóm, học sinh phân thành nhóm, nhận chủ đề thảo luận Một số học sinh lại lớp phía bên ngồi theo dõi nhóm thảo luận đưa nhận xét, đánh giá đáp án, câu trả lời học sinh trực tiếp thảo luận Điểm đặc biệt kỹ thuật “bể cá” ln có chỗ trống nhóm thảo luận để học sinh bên ngồi ngồi đóng góp ý kiến Trong suốt q trình thảo luận, vai trị người thảo luận nhóm người ngồi bên ngồi hồn tồn bị thay đổi Ưu điểm: Giải triệt để vấn đề học Phát triển kỹ quan sát khả giao tiếp học sinh Zn → Zn2+ + 2e 0,05 0,1 mol Al → Al3+ + 3e 0,1 0,3 mol → Tổng số mol electron nhường 0,4 mol Q trình chất oxihóa nhận electron: + Nếu khí X có nguyên tử Nitơ (N), gọi a số oxi hóa N X: N+5 + (5- a)e → N+a 0,04(5- a) 0,04 Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 0,4= 0,04(5- a) → a = -5 (loại) + Nếu khí X nguyên tử Nitơ(N): 2N+5 + 2(5- a)e → N2+a 0,08(5- a) 0,04 Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 0,4= 0,08.(5- a) → a = → khí N2 → chọn B Hoạt động 3: Tổng kết Mục đích: Giáo viên tổng kết tiết học, nhận xét ưu khuyết điểm mà nhóm thực tiết học, vấn đề cần rút kinh nghiệm, khắc phục trình sử dụng định luật giải tập tiết học Thời gian: Khoảng phút 2.4.6 TIẾT TỰ CHỌN 14: LUYỆN TẬP CACBON MONOOXIT(CO) I MỤC TIÊU Kiến thức, kỷ năng, thái độ a) Kiến thức Học sinh nắm số oxi hóa C hợp chất CO, tính chất hóa học khí CO Tác hại khí CO mơi trường người Vận dụng định luật bảo toàn khối lương, bảo toàn nguyên tố để giải tập cacbonmonooxit b) Kĩ Rèn luyện kỷ vận dụng kiến thức hóa học, sử dụng định luật vào việc giải tập cacbon monooxit 36 c) Thái độ Nhận thức rõ vai trị khí CO động vật người, tác hại khí CO mơi trường Có ý thức phịng chống ngộ độc khí than cho thể giảm tác hại khí CO mơi trường Những lực chủ yếu cần hướng tới Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo thơng qua mơn hóa học Năng lực tự học Năng lực vận dụng kiến thức, định luật, phương pháp hóa học vào giải tập hóa học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YÊU Phương pháp dạy học thảo luận nhóm Phương pháp giải vấn đề Sử dụng kỹ thuật dạy học: kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật bễ cá III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học liệu gồm sách giáo khoa, tài liệu học tập, giấy A0, bút lông, nam châm, dụng cụ khác liên quan Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập để học sinh thực hành, chuẩn bị máy tính xách tay, máy chiếu để thực tiết dạy phòng máy IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào Mục đích: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải tập có khí cacbon monooxit (CO) làm chất khử Thời gian: đến 10 phút Tổ chức hoạt động Giáo viên tập Dùng CO khử m gam Fe2O3 nhiệt độ cao 0,4 mol CO hỗn hợp rắn X (gồm chất, oxit có số mol nhau) Hồ tan hết X cần 0,9 lít dung dịch HCl 1M thấy có 0,25 mol khí Giá trị m A 32 gam B 40 gam C 80 gam D 3,2 gam Hướng dẫn: Dùng định luật bảo tồn ngun tố để tính số mol ngun tử oxi chuyển từ oxit vào khí CO để tạo CO2, sau dùng định luật bảo tồn ngun tố phương pháp quy đổi để giải tìm kết tập Sản phẩm cần đạt: 37 t Fe2O3 + CO  → X + CO2 m gam 0,4 mol mO oxit phản ứng chuyển vào CO2 : 0,4.16 = 6,4 gam (1) Ta có X gồm (Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3) Vì oxit có số mol nên ta quy đổi hỗn hợp thành Fe + Fe6O8 Khi cho X tác dụng với HCl có phản ứng sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25 0,5 0,25 mol Fe6O8 + 16HCl → Fe6Cl16 + 8H2O 0,025 ¬ 0,4 0,2 Kết hợp với (1) ta có: m = 6,4 + 0,25.56 + 0,025.464 = 32 gam → chọn A Hình thức đánh giá Giáo viên phát phiếu học tập (hoặc trình chiếu tập lên bảng) cho học sinh trả lời giấy, bảng phụ sau lên bảng trình bày, giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật để giải tập cacbon monooxit Mục đích: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố vào việc giải tập cacbon monooxit Thời gian: 25 đến 30 phút Tổ chức hoạt động dạy học Bước 1: Giáo viên chia học sinh lớp học theo nhóm: đến em vào nhóm, chia theo sơ đồ chỗ ngồi Bước 2: Giáo viên phát phiếu học tập ghi (chiếu) hệ thống tập lên bảng cho học sinh câu sau đây: Câu 1: Dùng CO khử m gam Fe2O3 nhiệt độ cao 1,1 gam CO hỗn hợp rắn X gồm oxit X phản ứng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch H 2SO4 lỗng 0,5M Giá trị m A 7,65 gam B 4,00 gam C 8,00 gam D 3,20 gam Câu 2: Thổi luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí cho vào bình đựng nước vơi dư thấy có gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu A 3,12 g B 3,22 g C 4,00 g D 4,20 g 38 Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe 3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V là: A 0,224 lít B 0,560 lít C 0,112 lít D 0,448 lít Bước 3: Giáo viên nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng, bảo tồn ngun tố (theo sở lí luận thực tiễn nêu), hướng dẫn học sinh cách sử dụng định luật vào giải tập theo đề cho Bước 4: Học sinh thảo luận, làm tập theo nhóm Đối với lớp học ban khoa học tự nhiên, giáo viên cử đến hai em học giỏi mơn hóa học thay giáo viên theo dõi nhóm để nhận xét, góp ý cho bạn nhóm làm việc nhằm đạt kết tốt hơn, nhanh Bước 5: Các nhóm treo giấy A0/ bảng phụ ghi kết lên bảng, Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung Sản phẩm học sinh cần đạt: Tùy thuộc vào cách trình bày, cách giải tập học sinh, nhiên sản phẩm cuối đạt theo hướng dẫn sau đây: Câu 1: Hướng dẫn: t Fe2O3 + CO  → X + CO2 m gam 1,1 = 0, 025mol 44 mO oxit phản ứng chuyển vào CO2 : 0,025 x 16 = 0,4 gam (1) Ta có X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta quy đổi hỗn hợp oxit thành Fe6O8 Khi cho X tác dụng với H2SO4 có phản ứng sau: Fe6O8 + 8H2SO4 → Fe6(SO4)8 + 8H2O 0,25.0,5=0,125 0,125 Kết hợp với (1) ta có: nO = 0,025 + 0,125= 0,15 mol Mà oxit Fe2O3 ban đầu nFe = 2 nO = 0,15 = 0,1 mol 3 39 → m = 0,1.56 + 0,15.16 = 8,00 gam → chọn C Câu 2: Hướng dẫn: Thổi luồng khí CO dư qua oxit oxit bị khử thành kim loại, khí CO2 CO dư Khi cho khí vào nước vơi dư CO phản ứng tạo kết tủa CaCO3 t (Fe3O4, CuO) + COdư  → (Fe, Cu) + CO2 o CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) ¬ 0,05 mol 0,05 mol Theo định luật bảo tồn ngun tố tồn oxi oxit chuyển vào CO2, nên số mol oxi oxit số mol oxi nguyên tử CO số mol khí CO2 (tức theo phương trình phản ứng (1) nO = 0,05 mol) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mhh = mkim loại + mO = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gam → chọn A Câu 3: Hướng dẫn: Al2O3 không tác dụng với CO Khối lượng chất rắn giảm khối lượng O CuO chuyển vào CO2 Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có: → mO CuO = moxit - mrắn = 9,1 - 8,3 = 0,8g → nO CuO = nCuO = 0,8 = 0,05 mol → mCuO = 0,05.80 = 4g → Chọn D 16 Câu 4: Hướng dẫn: Sơ đồ chuyển oxi oxit vào CO H2 để tạo CO2 H2O t CO + [O]  → CO2 (1) o t H2 + [O]  → H2O (2) o Theo định luật bảo toàn khối lượng định luật bảo tồn ngun tố khối lượng rắn giảm khối lượng O oxit chuyển vào CO H2 0,32 = 0, 02mol Theo (1,2) → nO /oxit = nCO + H = 16 ⇒ VCO + H = 0,02.22,4 = 0,448 lit → Chọn D Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá, tổng kết tiết học 40 Mục đích: Giáo viên tổng kết tiết học, nhận xét ưu khuyết điểm mà nhóm thực tiết học, vấn đề cần rút kinh nghiệm, khắc phục trình sử dụng định luật giải tập tiết học Thời gian: Khoảng phút 2.4.7 TIẾT TỰ CHỌN 15: LUYỆN TẬP CACBON ĐIOXIT(CO2) VÀ MUỐI CACBONAT I MỤC TIÊU Kiến thức, kỷ năng, thái độ a) Kiến thức Tính chất hóa học CO2, muối cacbonat Học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tập khí cacbonic (CO2) muối cacbonat Có ý thức bảo vệ mơi trường, biết cách làm giảm lượng khí CO giải phóng mơi trường b) Kĩ Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng, kỹ vận dụng định luật, phương pháp vào giải tập hóa học c) Thái độ Nhận thức rõ vai trị khí CO2 động vật thực vật, vai trị tác hại khí CO2 mơi trường Có ý thức bảo vệ mơi trường để hành tinh mãi xanh tươi Những lực chủ yếu cần hướng tới Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tự học Năng lực vận dụng kiến thức, định luật, phương pháp hóa học vào giải tập hóa học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YÊU Phương pháp dạy học thảo luận nhóm Phương pháp giải vấn đề Sử dụng kỹ thuật dạy học: kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật bễ cá III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học liệu gồm sách giáo khoa, tài liệu học tập, giấy A 0, bút lông, nam châm, dụng cụ khác liên quan Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập để học sinh thực hành, chuẩn bị máy tính xách tay, máy chiếu để thực tiết dạy phòng máy 41 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào Mục đích: Ơn lại tính chất hóa học muối cacbonat, khí cacbonic Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng vào giải tập có mặt khí CO muối cacbonat Thời gian: khoảng phút Tổ chức hoạt động Giáo viên tập Đá đôlomit (là hỗn hợp CaCO MgCO3), nung nóng đá tạo oxit canxi oxit magie oxit thu khí cacbon đioxit a Viết phản ứng hóa học xảy phương trình khối lượng nung đá đolomit b Nếu nung đá đôlomit với hiệu suất 100%, q trình nung khơng bị hao hụt, sau phản ứng thu 88 kg khí cacbon đioxit 104 kg hai oxit loại phải dùng khối lượng đá đôlomit là: A 150 kg B 16 kg C 192 kg D 190 kg Hướng dẫn: Dùng định luật bảo tồn khối lượng để giải tìm kết tập Sản phẩm cần đạt: a Các phương trình phản ứng xảy nung đá đolomit CaCO3 → CaO + CO2 ↑ MgCO3 → MgO + CO2 ↑ mđá đolomit = mcác oxit + mkhí cacbonic b Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có: mđá đolomit = mcác oxit + mkhí cacbonic ↔ mđá đolomit = 104 + 88 = 192 kg → chọn C Hình thức đánh giá Giáo viên phát phiếu (hoặc trình chiếu) tập cho học sinh trả lời giấy, bảng phụ, sau trình bày bảng, giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật, phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tập cacbon đioxit muối cacbonat Mục đích: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp tăng giảm khối lượng vào việc giải tập cacbon đioxit muối cacbonat 42 Thời gian: khoảng 32 phút Tổ chức hoạt động dạy học Bước 1: Giáo viên chia học sinh lớp học theo nhóm: khoảng đến em vào nhóm, chia theo sơ đồ chỗ ngồi Bước 2: Giáo viên phát phiếu học tập ghi tập lên bảng (nếu thực phịng máy chiếu chiếu tập lên hình) hệ thống tập cho học sinh với nội dung sau: Câu 1: Cho 3,06 gam hỗn hợp hai muối K2CO3 MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu V lít khí (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 3,39 gam muối khan Giá trị V là? A 0,224 lit B 0,336 lit C 0,448 lit D 0,672 lit Câu 2: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi thu 69 gam chất rắn Phần trăm khối lượng NaHCO3 Na2CO3 hỗn hợp ban đầu là? A 84% 16% B 16% 84% C 42% 58% D 58% 42% Câu 3: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l (NH4)2CO3 0,25 mol/l Sau phản ứng kết thúc ta thu 39,7 gam kết tủa A dung dịch B Phần trăm khối lượng BaCO CaCO3 A là: A 50%; 50% B 50,38%; 49,62% C 49,62%; 50,38% D 54%; 46% Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị (I) muối cacbonat kim loại hoá trị (II) dung dịch HCl thấy 4,48 lít khí CO2 (đktc) Cô cạn dung dịch thu sau phản ứng khối lượng muối khan thu bao nhiêu? A 26,0 gam B 52,0 gam C 13,0 gam D 11,8 gam Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít (đktc) CO vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2 M KOH x mol/lít Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl dư 11,82 gam kết tủa Giá trị x là: A, 1,0 B 1,4 C 1,2 D 1,6 Bước 3: Giáo viên nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp tăng giảm khối lượng (theo sở lí luận thực tiễn nêu), hướng dẫn học sinh cách sử dụng định luật, phương pháp vào giải tập theo đề cho Bước 4: Học sinh thảo luận, làm tập theo nhóm Đối với lớp học ban khoa học tự nhiên, giáo viên cử đến hai em học giỏi 43 mơn hóa học thay giáo viên theo dõi nhóm để nhận xét, góp ý cho bạn nhóm làm việc nhằm đạt kết tốt hơn, nhanh Bước 5: Các nhóm trình bày kết bảng phụ giấy A lên bảng, Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung Sản phẩm học sinh cần đạt: Tùy thuộc vào cách trình bày, cách giải tập học sinh, nhiên sản phẩm cuối đạt theo hướng dẫn sau đây: Câu 1: Hướng dẫn: Gọi x, y số mol K 2CO3, MgCO3 hỗn hợp ban đầu, ta có số mol chất theo phương trình phản ứng sau: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 ↑ + H2O (1) x 2x 2x x x MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O (2) y 2y y y y Theo phương trình (1,2) ta có: Cứ mol CO32- muối ban đầu thay mol Cl - muối sản phẩm, ∆m rắn tăng = 35,5.2 – 60 = 11g Theo đề ta có: (x+y) mol muối có gốc CO 32- tạo 2(x+y) mol muối có gốc Cl- có ∆m rắn tăng = 3,39 – 3,06 = 0,33g → (x+y) = 0,33 = 0, 03mol = nCO2 11 Vậy thể tích khí CO2 thu là: V = 0,03.22,4 = 0,672 lít → chọn D Câu 2: Hướng dẫn: Chỉ có muối NaHCO3 bị nhiệt phân: 2NaHCO3 → mol NaHCO3 Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O mol Na2CO3 : ∆m giảm = 2.84 – 106 = 62g 2x mol NaHCO3 x mol Na2CO3 : ∆m giảm = 100 – 69 = 31g x= 31 = 0,5 mol 62 44 2.0,5.84 100% = 84% 100 = 100 − 84 = 16% %mNaHCO3 = %mNa2CO3 → chọn A Câu 3: Hướng dẫn: Sự thay gốc muối Clorua ban đầu sang gốc muối cacbonat sau phản ứng theo sơ đồ: 2Cl- → CO322a mol a mol Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: 3,3 = 0,3mol mmuối giảm = 71a – 60a = 11a = 43-39,7= 3,3 → a = 11 Gọi x, y số mol BaCO 3, CaCO3 hỗn hợp A, ta có hệ phương trình sau:  x + y = 0,3  x = 0,1 →  197 x + 100 y = 39,  y = 0, → %mBaCO3 = 0,1.197 100% = 49, 62% → % mCaCO3 = 100 − 49, 62 = 50,38% 39, → chọn C Câu 4: Hướng dẫn: Đặt cơng thức chung, số mol muối cacbonat hóa trị I, II X2CO3 (x mol), YCO3(y mol) Các phương trình phản ứng xảy sau: X2CO3 + 2HCl → 2XCl + CO2 + H2O (1) x 2x 2x x x YCO3 + 2HCl → YCl2 + CO2 + H2O (2) y 2y y y y 4, 48 Số mol CO2 thoát là: nCO = 22, = 0, 2mol Theo phương trình (1,2) thì: nH O = nCO = 0, 2mol ; nHCl = 2nCO = 2.0, = 0, 4mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mhỗn hợp muối cacbonat+ mHCl phản ứng = mhỗn hợp muối clorua + mkhí cacbonic + mnước → mhỗn hợp muối clorua = 23,8 + 0,4.36,5– 0,2.44 – 0,2.18 = 26 gam → chọn A 2 2 Câu 5: 45 Hướng dẫn: 2, 24 Theo ta có số mol của: nCO = 22, = 0,1mol ; nK CO = 0,1.0, = 0, 02mol 2 nKOH = 0,1x mol Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl dư thu 11,82 gam kết tủa → nBaCO3 = 11,82 = 0,06 mol; dung dịch Y chứa y mol KHCO3 197 Bảo toàn nguyên tố cacbon (C) ta có: nC (CO2 ) + nC ( K 2CO3 ) = nC ( K2CO3ddY ) + nC ( KHCO3 ) ↔ 0,1+ 0,02= 0,06 + y → y = 0,06 mol Bảo toàn nguyên tố kali (K) ta có: nK ( K 2CO3 ) + nK ( KOH ) = nK ( K 2CO3ddY ) + nK ( KHCO3 ) ↔ 2.0,02+ 0,1x = 2.0,06 + y → x = 1,4 → chọn B Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá, tổng kết tiết học Mục đích: Giáo viên tổng kết tiết học, nhận xét ưu khuyết điểm mà nhóm thực tiết học, vấn đề cần rút kinh nghiệm, khắc phục trình sử dụng định luật, phướng pháp hóa học giải tập tiết học Thời gian: Khoảng phút 2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để có đánh giá khách quan kiểm nghiệm đề tài “Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vô lớp 11 trung học phổ thông”, vào công tác giảng dạy tiến hành thực hành khối lớp 11 qua học kì năm học 2020 - 2021 Trường Trung học phổ thông quỳnh lưu Nhìn chung lớp thực giáo án em hứng thú học tập mang lại hiệu định việc truyền thụ kiến thức giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh Dùng giáo án đề tài so với giáo án cũ trước đây, tác giả thấy em học sinh có hoạt động tích cực hiệu nhiều Trong tiết học giáo viên chia nhóm cho em làm việc nên có hỗ trợ giúp đỡ lẫn cách tối đa Tính tổng cho tất câu hỏi, tập giảng dạy giáo viên phát phiếu trình chiếu lên hình cho nhóm học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi giải tập thu kết sau đây: Thứ tự tiết dạy Lớp Năm giáo viên dạy Số nhóm (tổng số học sinh) hỏi Số nhóm (tổng số học sinh) trả lời Số nhóm (tổng Số nhóm (tổng 46 số học sinh) trả lời sai số học sinh) trả lời Tiết tự chọn 11A3 2020-2021 7(45) 0(0) 0,0% 7(45) 100% Tiết tự chọn 11A7 2020-2021 6(39) 0(0) 0,0% 6(39) 100% Tiết tự chọn 11A3 2020-2021 7(45) 0(0) 0,0% 7(45) 100% Tiết tự chọn 11A7 2020-2021 6(39) 0(0) 0,0% 6(39) 100% Tiết tự chọn 11A3 2020-2021 7(45) 0(0) 0,0% 7(45) 100% Tiết tự chọn 11A7 2020-2021 6(39) 0(0) 0,0% 6(39) 100% Tiết tự chọn 10 11A3 2020-2021 7(45) 0(0) 0,0% 7(45) 100% Tiết tự chọn 10 11A7 2020-2021 6(39) 0(0) 0,0% 6(39) 100% Tiết tự chọn 11 11A3 2020-2021 7(45) 0(0) 0,0% 7(45) 100% Tiết tự chọn 11 11A7 2020-2021 6(39) 0(0) 0,0% 6(39) 100% Tiết tự chọn 14 11A3 2020-2021 7(45) 0(0) 0,0% 7(45) 100% Tiết tự chọn 14 11A7 2020-2021 6(39) 0(0) 0,0% 6(39) 100% Tiết tự chọn 15 11A3 2020-2021 7(45) 0(0) 0,0% 7(45) 100% Tiết tự chọn 15 11A7 2020-2021 6(39) 0(0) 0,0% 6(39) 100% Qua kết thống kê thu từ việc sử dụng đề tài, tác giả nhận thấy có khác biệt, hiệu nhiều so với giáo viên không dùng giáo án đề tài để giảng dạy Hơn thông qua lần kiểm tra, đánh giá q trình học tập có nhiều học sinh ngồi vận dụng tốt kiến thức lí thuyết cịn biết phát huy nhiều việc vận dụng định luật hoá học vào giải tập trả lời câu hỏi Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính đắn, hiệu đề tài Với thân tác giả qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để viết sáng kiến tích lũy thêm vốn kiến thức thêm số kinh nghiệm giảng dạy Từ nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện kỹ năng, phương pháp dạy học thân PHẦN III: KẾT LUẬN Vận dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thông”, nội dung quan trọng trình giảng dạy giáo 47 viên học tập học sinh giúp giáo viên học sinh hợp tác tích cực q trình dạy học Đồng thời thông qua học giáo viên nắm bắt đặc điểm tính cách, tư sắc sảo, linh hoạt sáng tạo, khả tự học, xử lí thơng tin em học sinh Tuy nhiên, để phát huy hiệu tối đa việc sử dụng phương pháp có áp dụng định luật hóa học đề tài tác giả có số đề xuất kiến nghị sau đây: Đối với nhà trường nhà quản lí giáo dục: Quan tâm nhiều đến mơn hóa học, phân luồng học sinh có đam mê, u thích khoa học tự nhiên, đặc biệt mơn hóa học, đầu tư mua sắm, bổ sung thêm sách tham khảo, máy chiếu, đồ dùng, thiết bị, hóa chất phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy giáo viên học tập học sinh Đối với giáo viên: Trong sách giáo khoa, sách tham khảo khơng trình bày giáo án cách truyền thụ Vì trình giảng dạy tiết luyện tập, ôn tập, tự chọn, giáo viên nên đưa câu hỏi giải tập vào giảng, phối hợp hỏi đáp, dạy học nhóm, giải vấn đề có hiệu giúp học sinh sau vận dụng nhanh để trả lời giải câu hỏi, tập trắc nghiệm, đáp ứng yêu cầu cấp thiết Đối với học sinh: Phải nắm vững nội dung, kiến thức học, chương học, nội dung định luật, phương pháp, công thức phân tử, công thức cấu tạo, công thức tính tốn hố học, phương trình hố học, nội dung khác sách giáo khoa hóa học, nhằm trả lời nhanh câu hỏi, làm tập theo yêu cầu đề Đề tài có nổ lực nghiên cứu thân thời gian dài, áp dụng thử nghiệm cho đối tượng học sinh học ban khoa học tự nhiên lớp có tự chọn hóa học Trường Trung học phổ thông Quỳnh Lưu Tuy nhiên thời gian trình độ lực có hạn nên chưa hướng dẫn chi tiết, cụ thể hết định luật vào câu hỏi tập theo kỳ vọng ban đầu thân tác giả đề tài Bên cạnh đó, kinh nghiệm giảng dạy thân cịn chưa nhiều nên q trình làm sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy mơn, đồng nghiệp, hội đồng khoa học đóng góp thêm nhiều ý kiến quý báu để xây dựng mở rộng phạm vi đề tài nhằm giúp sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện nội dung phong phú hình thức trình bày TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc Gia Bộ GD&ĐT năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 48 Đề thi học sinh giỏi Tỉnh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thông Tỉnh toàn quốc qua năm Đề thi giáo viên giỏi Tỉnh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thơng Tỉnh Nghệ An năm 2015; 2019 Google/ Phương pháp dạy học, tác giả truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2020; định luật bảo tồn điện tích, tác giả truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2020; định luật bảo toàn khối lượng, tác giả truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2020; định luật bảo toàn nguyên tố, tác giả truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2020; định luật bảo toàn electron, tác giả truy cập ngày 21 tháng 01 năm 2021; phương pháp tăng giảm khối lượng, tác giả truy cập ngày 28 tháng 02 năm 2021; thư viện đề thi kiểm tra, tác giả truy cập thường xuyên trình viết đề tài Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Hằng (2008), Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006), sách giáo viên Hóa học 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10 Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đồn Thanh Tường (2008), sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thị Sữu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh (2010), dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớp 12, Nhà xuất Đại học sư phạm 12 Nguyễn Thị Sữu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga (2010), dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớp 10, nhà xuất Đại học sư phạm 13 Nguyễn Văn Mậu, mười vạn câu hỏi – Hóa học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Hữu Thạc (2007), tổng hợp kiến thức nâng cao hoá học 11, nhà xuất đại học sư phạm 49 15 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2012), Hóa học 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2012), Hóa học 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2012), Hóa học 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), tập hóa học 11, Nhà xuất Giáo dục Viêt Nam 19 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), sách giáo viên Hóa học 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Nguyên Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), sách giáo viên Hóa học 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường (2008), sách giáo viên Hóa học 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2007), tập hóa học 10, Nhà xuất Giáo dục Viêt Nam 23 PGS.TS.Nguyễn Thị Sữu (chủ biên), TS.Đào Thị Việt Anh, ThS.Phạm Hồng Bắc, ThS.Nguyễn Thị Minh Châu, ThS.Vũ Thị Thu Hoài (2010), dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớp 11, nhà xuất Đại học sư phạm 24 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớ 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 25 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Khắc Công, Đỗ Mai Luận (2008), kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì mơn hố học lớp 11, nhà xuất Giáo dục 50 ... 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP TRONG MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cơ sở để hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa. .. hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thông 2.2 Nguyên tắc để hướng dẫn học sinh sử dụng định 11 lượng 11 11 12 luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học. .. vơ lớp 11 trung học phổ thơng 2.3 Quy trình để hướng dẫn học sinh sử dụng định luật hóa học để giải tập số luyện tập phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thông 2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng định

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đề thi học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học cấp Trung học phổ thông của các Tỉnh trong toàn quốc qua các năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề thi học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học cấp Trung học phổ thông
3. Đề thi giáo viên giỏi Tỉnh môn Hóa học cấp Trung học phổ thông Tỉnh Nghệ An năm 2015; 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề thi giáo viên giỏi Tỉnh môn Hóa học cấp Trung học phổ thông
5. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 10 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
6. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
7. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Hằng (2008), Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 12 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Hằng
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
8. Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006), sách giáo viên Hóa học 10 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách giáo viên Hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục Việt Nam
Năm: 2006
9. Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
10. Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đoàn Thanh Tường (2008), sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách giáo viên Hóa học12 nâng cao
Tác giả: Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đoàn Thanh Tường
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Sữu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh (2010), dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 12, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: dạyhọc theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 12
Tác giả: Nguyễn Thị Sữu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sưphạm
Năm: 2010
12. Nguyễn Thị Sữu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga (2010), dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 10, nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 10
Tác giả: Nguyễn Thị Sữu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga
Nhà XB: nhàxuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2010
13. Nguyễn Văn Mậu, mười vạn câu hỏi vì sao – Hóa học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: mười vạn câu hỏi vì sao – Hóa học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dụcViệt Nam
14. Nguyễn Hữu Thạc (2007), tổng hợp kiến thức cơ bản và nâng cao hoá học 11, nhà xuất bản đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng hợp kiến thức cơ bản và nâng cao hoá học 11
Tác giả: Nguyễn Hữu Thạc
Nhà XB: nhà xuất bản đại học sư phạm
Năm: 2007
15. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2012), Hóa học 10, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
16. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2012), Hóa học 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 11
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
17. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2012), Hóa học 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục Việt Nam
Năm: 2012
18. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), bài tập hóa học 11, Nhà xuất bản Giáo dục Viêt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài tập hóa học 11
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Viêt Nam
Năm: 2007
19. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), sách giáo viên Hóa học 10, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách giáo viên Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản giáodục Việt Nam
Năm: 2006
20. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Nguyên Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), sách giáo viên Hóa học 11, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách giáo viên Hóa học 11
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Nguyên Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
21. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường (2008), sách giáo viên Hóa học 12, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách giáo viên Hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
22. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2007), bài tập hóa học 10, Nhà xuất bản Giáo dục Viêt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài tập hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Viêt Nam
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w