1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tự truyện không gục ngã của nguyễn bích lan

76 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ MỸ ĐẶC ĐIỂM TỰ TRUYỆN KHÔNG GỤC NGÃ CỦA NGUYỄN BÍCH LAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC ĐIỂM TỰ TRUYỆN KHÔNG GỤC NGÃ CỦA NGUYỄN BÍCH LAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ (Khóa 2010 -2014) Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Mỹ xin cam đoan: Những nội dung khóa luận tốt nghiệp thực nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Nếu có chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Mỹ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Trường tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập làm khóa luận Mặc dù nỗ lực cố gắng, song khả nghiên cứu có hạn nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Những vấn đề lí luận chung 1.1 Khái niệm tự truyện 1.2 Đặc trưng tự truyện 1.3 Thể loại tự truyện dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Chương Tự truyện Không gục ngã – Bản tình ca chân giá trị sống 15 2.1 Không gục ngã – Một nghị lực phi thường cống hiến 15 2.1.1 “Chuyện đời tôi” – Hành trình “Tìm ánh sáng đường hầm tối” 15 2.1.2 Khát khao sống – Mong muốn tri ân với đời 18 2.1.3 Nghị lực phi thường – Giá trị sống tồn đọng nơi bề sâu thể 21 2.2 Không gục ngã – Những chiêm nghiệm sống 24 2.2.1 Chấp nhận nghiệt ngã “không đổ lỗi” cho đời 24 2.2.2 Biết đứng lên bắt đầu sống “từ lại” 26 2.2.3 Cho nhận – “Dám sống với đam mê để gieo mầm hy vọng” 29 Chương Tự truyện Không gục ngã - Nhìn từ số phương thức nghệ thuật 33 3.1 Điểm nhìn trần thuật 33 3.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn ngơi thứ 33 3.1.2 Sự đan xen luân chuyển điểm nhìn 38 3.2 Kết cấu văn 41 3.2.1 Kết cấu truyện theo mảnh ghép kí ức 41 3.2.2 Kết cấu truyện song hành khứ - 44 3.3 Không gian nghệ thuật 46 3.3.1 Không gian song trùng - lằn ranh xâm lấn đường biên sáng tối 47 3.3.2 Không gian “Từ phòng nhỏ đến bảo tàng lớn” 50 3.4 Thời gian nghệ thuật 53 3.4.1 Thời gian ngưng đọng kí ức hai mảng màu tối sáng 54 3.4.2 Thời gian nghiêm ngặt hành trình tìm nguồn sống 56 3.5 Ngơn ngữ giọng điệu 59 3.5.1 Ngôn ngữ hàm súc mang tính biểu cảm cao 59 3.5.2 Giọng điệu suy tư, trăn trở, triết lí, chiêm nghiệm 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi người ta bước qua chặng đường đời, với thăng trầm sống, đến lúc đó, họ có đủ độ lùi để nhìn lại thứ lúc thời gian xa Thể loại tự truyện chọn để họ gửi gắm suy nghĩ, trăn trở thời Ngày nay, tự truyện thể loại dần phổ biến, gần gũi với người, cầu nối để chuyển tải kinh nghiệm, học thực tế tác giả đến với bạn đọc Một tự truyện xúc động – Không gục ngã, viết nên người đặc biệt – dịch giả, nhà văn Nguyễn Bích Lan Tự truyện Khơng gục ngã Nguyễn Bích Lan chắt lọc hai mươi năm sống chung với bạo bệnh Đây tự truyện đầu tay đời chị, tác phẩm làm xúc động bao người Độc giả tìm trang viết nội lực sống mãnh liệt, học đầy kinh nghiệm, để thân người để tự vượt qua trở ngại vơ thường mà gặp phải đời Nguyễn Bích Lan đưa vào tác phẩm không – thời gian đan xen khứ, với kết cấu tương ứng, điểm nhìn tương thích, kết hợp với ngơn ngữ, giọng điệu đa dạng nét đặc sắc nghệ thuật tạo nên thành công cho tác phẩm Chọn đề tài “Đặc điểm tự truyện Không gục ngã Nguyễn Bích Lan” giúp chúng tơi tìm hiểu sâu nội dung tư tưởng nghệ thuật viết tự truyện tác giả, từ hiểu thêm sức mạnh “hạt giống tâm hồn” mà Nguyễn Bích Lan gieo sống miệt mài, lặng lẽ Đồng thời, khẳng định thêm đóng góp tác giả thể loại tự truyện văn học đương đại Việt Nam 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tự truyện Không gục ngã Nguyễn Bích Lan xuất năm 2013 gây ảnh hưởng nhiều đến độc giả mặt nội dung Hiện nay, người nghiên cứu tác phẩm khơng nhiều Chỉ có dạng giới thiệu, vấn nhỏ báo, web Nhìn chung, viết dừng lại mức độ nhận xét cách khái lược tác giả, tác phẩm q trình hồn thành Tiêu biểu là: Tác giả Trà Giang với viết: “Khơng gục ngã: Khích lệ niềm vui sống” Ở viết này, tác giả đưa chia sẻ, chiêm nghiệm sống Nguyễn Bích Lan: “hãy đọc nhiều sách, buồn nghĩ đến người buồn mình, dám sống với đam mê, khơng sợ khó” [4] Cũng giống viết tác giả Trà Giang, tác giả Thu Huệ với viết: “Cô gái "không gục ngã": Cuộc sống may mắn”, ghi lại chia sẻ Nguyễn Bích Lan tự truyện: “Viết tự truyện giải phẫu tinh thần, thật không dễ dàng với (…), sống tơi may mắn Chính khó khăn cho tơi hội, cú bật bật lên được, nhận thấy đời vô ý nghĩa” Từ chia sẻ mà viết mang lại, độc giả hiểu rõ mục đích mà Nguyễn Bích Lan mong muốn mang đến cho tất người rằng: “Tôi nghĩ không truyền đến cho họ học mà muốn chứng minh cho họ đừng đánh lòng yêu đời Trong lúc chưa đánh làm để làm cho giàu lên, đầy lên, để phép phịng ngừa sống có nhiều thử thách khơng nói trước ” [6] Bên cạnh đánh giá tác giả mặt nội dung tác phẩm, viết: “Dịch giả Nguyễn Bích Lan – Một tượng văn học Nguyễn Ngọc Tư?”, tác giả Thanh Kiều viết phương diện tài Nguyễn Bích Lan Thơng qua việc trích dẫn lại lời nhà văn Dạ Ngân, viết phần nhìn nhận, đánh giá vai trị dịch giả, nhà văn Nguyễn Bích Lan dịng chảy văn học Việt Nam đương đại: “"Tơi nghĩ Bích Lan tài Cũng nhiều người bị tàn tật, khiếm khuyết phải nói trời cho Bích Lan tài lớn Đây tượng kiểu Nguyễn Ngọc Tư Bích Lan vừa viết văn vừa làm thơ Nguyễn Ngọc Tư cịn có tác phẩm dịch thuật đồ sộ Tơi nghĩ sách Bích Lan tượng văn học năm nay"” [11] Như vậy, viết trình bày sơ lược hồn cảnh sống khó khăn mà Nguyễn Bích Lan trải qua suốt năm chị mắc phải bạo bệnh q trình chị hồn thành tự truyện Khơng gục ngã Các cơng trình dừng lại mức độ giới thiệu, chưa có cơng trình sâu vào phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm Chính vậy, khóa luận này, chúng tơi vào nghiên cứu “Đặc điểm tự truyện Khơng gục ngã Nguyễn Bích Lan” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “Đặc điểm tự truyện Khơng gục ngã Nguyễn Bích Lan” thể qua: Tự truyện Không gục ngã - Bản tình ca chân giá trị sống Tự truyện Khơng gục ngã - Nhìn từ số phương thức nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào khảo sát tự truyện Không gục ngã Nguyễn Bích Lan (2013), Nxb Hội nhà văn số tự truyện tác giả khác Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp hệ thống: Thống kê lại chi tiết quan trọng tự truyện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu theo nhóm khác nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài cách khái quát, cụ thể Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dùng để xử lý liệu thu thập từ phương pháp hệ thống, tiến hành chia nhỏ vấn đề để phân tích, từ làm sở đánh giá tự truyện Không gục ngã Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong q trình phân tích, chúng tơi liên hệ với số tác phẩm thể loại, để so sánh, đối chiếu nhằm làm cho viết phong phú hơn, có nhìn đa chiều Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận thư mục Tài liệu tham khảo phần Nội dung khóa luận gồm chương: Chương Những vấn đề lí luận chung Chương Tự truyện Khơng gục ngã - Bản tình ca chân giá trị sống Chương Tự truyện Không gục ngã - Nhìn từ số phương thức nghệ thuật 56 tự chạy nhảy, biết quanh quẩn nhà với trống rỗng tâm hồn bị thời gian “bỏ rơi” Hầu hết với tự truyện, thời gian sử dụng thời gian khứ Các tự truyện Những câu chuyện từ trái tim, Ngày qua rồi,… tác giả Trần Văn Khê Lư Nhất Vũ đa phần viết khoảng thời gian qua khứ để nhìn nhận lại mắt nội quan Tự truyện Khơng gục ngã khơng nằm ngồi quy định ấy, Nguyễn Bích Lan xây dựng lại thời gian kí ức với buồn vui thời Do thời điểm viết tự truyện tác giả qua chặng đường dài khứ, đứng vị trí người để làm sống lại trơi qua, nên phần lớn thời gian “ngưng đọng kí ức” Bằng việc tái tạo lại thời gian tác giả nhân vật tự tìm về, nhắc lại, khơi gợi kí ức hai mặt sáng tối tâm hồn Cuộc sống đa chiều nên người ta vấn đề hưởng thụ niềm vui, phải học cách đối mặt với rủi ro gặp phải Việc gợi lại thời gian kí ức vậy, Nguyễn Bích Lan mang đến cho người đọc cảm giác thực sống, thêm trân trọng khoảng thời gian qua 3.4.2 Thời gian nghiêm ngặt hành trình tìm nguồn sống Hai bốn tiếng đồng hồ trôi qua ngày, khơng dành khoảng thời gian để ngủ với gái mắc bệnh Bích Lan khoảng thời gian lại Ngày trở nên dài Bích Lan kể từ biết mắc bệnh Câu hỏi đặt “phải làm cho hết mười hai đồng hồ phía trước” Khơng khóc đau đớn, Bích Lan khóc ngày dài vơ tận, nỗi bất lực thân khơng biết phải làm để giết bớt thời gian, nhìn vào tận hư vơ, nỗi trống rỗng vây lấy tâm hồn Với lý đáng ấy, Bích Lan có điều kiện thiết lập lại thời khóa biểu cho chuỗi ngày nhàm chán 57 Tự học ngoại ngữ, Bích Lan vừa giải vấn đề tri thức, vừa giải quỹ thời gian “quá dài” để chờ đợi Bích Lan trải qua ngày dằng dặc chông chênh thời gian trở thành nỗi ám ảnh: “Buổi sáng mở mắt y phải đối mặt với nỗi sợ khủng khiếp: phải làm cho hết mười hai đồng hồ phía trước Có cách để giết giờ, phút, giây? (…) Khơng khóc đau Khơng khóc tuyệt vọng Nhưng tơi khóc ngày dài q mà chẳng có cách giết chết thời gian” [13, tr.88] Với sáng kiến ngoại ngữ lực hấp dẫn vô hình, Bích Lan tận dụng khoảng thời gian tưởng chừng vơ ích để làm nên kỳ tích cho Bắt đầu việc học lỏm tiếng Anh từ em trai, chuỗi thời gian vô tận dần trở nên có ích với Bích Lan hết Từ học lỏm chuyển sang tự học, việc tự áp đặt kỷ luật cho thân trở nên có ý nghĩa: “dành sáu tiếng ngày cho việc tự học tiếng Anh Tôi chấp nhận bảy ngày tuần có học giăng khắp Tôi chấp nhận học ngữ pháp ba buổi tuần phải học viết, học đọc vào buổi lại Tôi chấp nhận buổi sát hạch định kì đặt ra” [13, tr.93] Tất thiết lập, quỹ thời gian tận dụng hết tính năng, Bích Lan đặt vào kỷ luật mới, nghiêm ngặt thời gian, cảm giác phương hướng dường khơng cịn nữa: “Kể từ việc tuân theo thời khóa biểu trở thành việc hiển nhiên tơi, ngày tơi có mục đích rõ ràng hết Tơi có lý để thức dậy sớm buổi sáng Khi ngồi vào bàn học, khơng làm tâm trí tơi lạc khỏi học (…) Căn phịng 10m2 nơi ngồi học giới riêng Thế giới có tơi tiếng Anh” [13, tr.94] Quá trình lặp lặp lại suốt ba năm, cô gái vốn tự vận động thể tận dụng tất thời gian có ngồi bốn tường khơng bước chân khỏi ngõ Khi tìm hi vọng để khắc phục nỗi sợ hãi thời gian với Bích Lan: “Việc học tập trung cao độ “nuốt” đồng hồ” [13, 58 tr.94] Thời gian trôi vơ ích lại trở thành thứ hữu ích cho Bích Lan tận dụng để dung nạp ăn tinh thần Thời gian “một kẻ thong thả” lại bị phục khuôn khổ học tập Bích Lan Nếu bạn đọc có cảm giác ngày dài lê thê theo mạch truyện tác giả lại nhận dồn dập, “thiếu thốn” thời gian, cảm thấy gấp gáp hùa theo guồng quay, kỷ luật mà Bích Lan đặt cho thân Có lẽ, người có cảm giác sống họ tự làm chủ thời gian Bích Lan vậy, thiết lập thời gian “nghiêm ngặt” cho bắt đầu “hành trình tìm nguồn sống mới”, lại cảm nhận sống với muôn vàn điều ý nghĩa xung quanh Bên cạnh việc tác giả thời gian “ngưng đọng” nhân vật sống chung với bệnh tật giai đoạn đầu, giai đoạn sau tác giả lại mở thời gian “nghiêm ngặt” nhân vật dần bắt nhịp với kỷ luật cho trình tự học Nhà văn đặt thời gian khuôn khổ nhân vật khơng cịn cảm nhận bất lực thân, thay vào đó, chủ thể thiết lập lại thời gian, không chạy trốn mà dồn hết tâm huyết mình, tuân thủ quy định thân, chạy đua với thời gian để học vượt khỏi ý chí, nghị lực để vươn lên Khi bị đời đẩy đến đường cùng, thời gian có lẽ thứ mà Bích Lan cảm thấy “dư giả” Cảm giác bất lực mà Bích Lan có để thời gian trơi vơ ích Vậy nên, hành trình tìm nguồn sống thời gian “nghiêm ngặt” hội giải thoát nhàm chán, giải cho đời vơ vị Bích Lan Việc tác giả đưa thời gian “nghiêm ngặt” làm tính chất dàn trải trước, tác giả kéo căng nhằm mở khoảng thời gian mà nhân vật không ngừng cố gắng để vượt qua trở ngại, tuân theo kỷ luật “sắt” để tự học ngoại ngữ, sống chung với bệnh tật tìm đường đời 59 3.5 Ngôn ngữ giọng điệu 3.5.1 Ngôn ngữ hàm súc mang tính biểu cảm cao Theo từ điển thuật ngữ văn học, ngôn ngữ văn học là: “công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ M.Go-rơ-ki khẳng định: ngôn ngữ yếu tố thứ văn học (…) Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [7, tr.215] Để tạo nên tự truyện Khơng gục ngã, Nguyễn Bích Lan sử dụng chất liệu để chắp bút cho tác phẩm Vì tự truyện nhà văn trẻ vào nghề, xét bình diện ngơn ngữ, tác phẩm chưa có đặc sắc, bật trang viết ngôn ngữ hàm súc mang tính biểu cảm cao Khác với tự truyện tác giả khác Tơ Hồi, Duy Khán,… tự truyện Nguyễn Bích Lan dường “đơn điệu” Đối với nhà văn thâm niên, có đủ điều kiện để nhìn nhận lại chặng đường qua nhãn quan đa chiều, ngôn ngữ đa dạng Trong Nguyễn Bích Lan với xuất phát điểm “thiệt thòi” từ bé, hai mươi năm sống chung với bệnh tật, mục đích viết tự truyện Khơng gục ngã nhằm chia sẻ kinh nghiệm, truyền nghị lực, niềm tin cho tất người, đặc biệt người bị khiếm khuyết thể Với mục đích vậy, ngơn ngữ sử dụng tác phẩm thường hàm súc, mang tính biểu cảm cao Tồn tự truyện tưởng khơng có đoạn đối thoại nào, tác giả việc kể lại điểm nhìn Tuy nhiên, bên cạnh dịng hồi niệm thực đó, lại sẻ chia chân thành qua câu văn muốn đối thoại với bạn đọc nhà văn Mặc dù xuất thân từ miền bắc tác phẩm Bích Lan khơng sử dụng phương ngữ, tự truyện Bích Lan viết từ câu văn đơn giản, ngắn gọn, gợi lên cảm xúc cho người đọc Dù viết vấn đề gì, ngơn 60 ngữ Bích Lan gợi mở Viết kí ức, tuổi thơ trẻ làng quê nghèo, Bích Lan vẻ chiều không – thời gian, câu chuyện sinh động diễn trước mắt: “Vào mùa gặt, lúc người lớn bận tối mắt tối mũi, đầu têu lũ trẻ lau thi thố khả nghịch ngợm quanh đống rơm Chúng vật cọng rơm phơi tái, mềm mềm, nồng mùi đồng nội” [13, tr.25] Người ta thường nói, ngơn ngữ công cụ để chuyển tải cảm xúc, để thể tình cảm người Với Bích Lan, trang viết, hội thể thể tình cảm với làng quê, với gia đình học xa nhà: “Tơi cịn nhớ buổi sáng đẹp trời, ngập tràn nắng gió Chúng tơi đạp xe băng băng đường xuyên qua cánh đồng lúa rộng ngút ngát, nghe gió thổi vi vu rặng phi lao dài tít tắp, nghe niềm vui tuổi thơ tự reo lên lòng theo vòng xe Ở cuối đường trường học, bạn bè, điều mẻ không đốn trước Buổi trưa cuối đường nhà, nồi cơm tỏa hương, không khí gia đình ấm áp Về niềm hạnh phúc giản dị mà chị em tơi hăng hái đạp xe về” [13, tr.50] Đơi Bích Lan sử dụng câu tục ngữ để biểu đạt trường hợp mình: “Tục ngữ có câu: “Cái khó ló khơn” Vì khơng có thầy dạy, khơng có bạn học để trao đổi nên tơi phải tìm cách để tạo hội thực hành học” [13, tr.94] Khi ngôn ngữ thường ngày, không biểu đạt đầy đủ nội dung cần chuyển tải tục ngữ kho tàng lựa chọn Ngồi ra, ngơn ngữ tự truyện Bích Lan cịn bật với cách lựa chọn từ ngữ để so sánh Khi Bích Lan nói mẹ giai đoạn bố âm thầm bỏ đi, để mặc cho ba đứa tuổi ăn học, riêng phải chống chọi với bệnh tật Lúc ấy, Bích Lan ví nỗi buồn mẹ “những sóng ngầm lịng biển sâu”, câu bạn đọc hiểu sức chịu đựng 61 hy sinh người làm mẹ Bích Lan hiểu rõ lịng mẹ, cô trân trọng biết ơn sâu sắc tình cảm, hi sinh mẹ dành cho Bên cạnh đó, tác giả đơi cịn đặt tiền giả định tự dự đoán hệ xảy suy nghĩ bạn đọc: “Nếu bạn độc giả Mạch buồn chắn chắn bạn dừng lại giây lâu trước ảnh bìa ảnh in trang cuối sách …” (nói mặt chiến tranh) [13, tr.165] Hay đoạn khác tác phẩm: “Nếu bạn đọc từ đầu tự truyện có lẽ bạn khơng đặt câu hỏi, nhờ có phép mầu mà (…) gái mắc bệnh nan y (…) trở thành nhân vật giới thiệu bảo tàng quốc gia” [13, tr.188] Cũng cách thức đó, có lúc tác giả dùng câu hỏi, hỏi để nhận câu trả lời mà đối thoại với bạn đọc: “Bạn có nghĩ việc tự học suốt đời dễ dàng không? Chắc chắn không!” [13, tr.91] Những chiêm nghiệm sống tự truyện có nhiều, mục đích viết tự truyện để chia sẻ với bạn đọc nên ngơn ngữ Bích Lan sử dụng thể ngắn gọn, sâu sắc: “Sống đời người ta cần phải trải qua nỗi buồn để hiểu giá trị niềm vui, biết trân trọng nâng niu hạnh phúc” [13, tr.259] Người ta nói ngơn ngữ chất liệu văn học, khơng có ngơn ngữ khơng có tác phẩm văn học khơng thể hình thành nên phong cách nhà văn Nguyễn Bích Lan vận dụng ngôn ngữ để tạo nên tác phẩm nghệ thuật, nhằm chuyển tải hình tượng nhân vật trung tâm với trạng thái, diễn biến tâm lí, cảm xúc chủ thể đồng thời lên với sắc thái khác Mặc dù phương thức Bích Lan sử dụng tự sự, song lối kể chuyện khứ cô không rườm rà, mà thường hàm súc ngắn gọn, gợi lên nhiều chiều suy nghĩ sâu xa Qua đó, thấy diễn biến tâm lí, dịng văn giản dị đánh thức cảm xúc, khả vốn có độc giả để họ thêm yêu mến 62 người giàu có nghị lực sống Bích Lan Bởi tự truyện viết gái có nghị lực phi thường với khát khao cống hiến, sống để “gieo mầm hy vọng”, ngôn ngữ sử dụng tác phẩm gợi lên cảm xúc, tình cảm sâu sắc mà tác giả dành cho bạn bè, người thân cho độc giả Đọc tự truyện, người đọc ln có cảm giác tin yêu nể phục người giàu có nghị lực suốt hành trình vượt khó mà số phận dành cho Nguyễn Bích Lan 3.5.2 Giọng điệu suy tư, trăn trở, triết lí, chiêm nghiệm Theo từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm (…) Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [7, tr.134] Trong sáng tác văn học, thông thường tác phẩm tồn nhiều giọng điệu khác nhau, chúng đan xen, hòa quyện vào làm cho câu văn mượt mà, sâu lắng Và câu chuyện kể sinh động, phong phú khơng kiện diễn đời thực Bằng chiều dài trải nghiệm, dù khơng q dài với Bích Lan chuỗi ngày qua thực quý giá với cô Sự trải, dạy cho người ta cách sống, rủi ro đời dạy cho Bích Lan suy ngẫm người, lẽ nhân sinh Thời gian chờ đợi tin vui từ ngành y, lặng lẽ chống chọi lại bệnh với Bích Lan mà nói, sống khơng ngừng thách thức Cái tên Lan suy nghĩ cô giống lồi hoa triết lí sống đời: “Những nhành lan khẳng khiu, lặng lẽ vượt qua ngày giá buốt mùa đơng, ngày nóng nực mùa hè để 63 lúc bất ngờ dâng cho đời chùm hoa tinh tế đến đáng kinh ngạc xét màu sắc lẫn hình dáng Tơi nghĩ tồn nhành phong lan chứa đựng triết lí sống cao đẹp Đó khơng triết lý cao mà triết lý kiên cường” [13, tr.177] Trong đời, qua quảng đời mà chưa học học kinh nghiệm Cũng qua dạy cho người biết họ phải làm đối mặt với vấn đề tương tự Với Nguyễn Bích Lan, viết tự truyện để sẻ chia với tất người, cô đưa chiêm nghiệm sống, lẽ vô thường không báo trước, ý nghĩa lao động chân chính, dũng cảm đối mặt với hồn cảnh để vươn lên Một gái bất ngờ đối mặt với rủi ro vượt qua rủi ro để thành cơng, Bích Lan thường đem đến cho bạn đọc chiêm nghiệm: “Ai mà biết trước lúc lịng u đời bạn biến Để phòng ngừa việc đó, cách hữu hiệu khơng ngừng làm sâu sắc thêm nhận thức ý nghĩa tồn bạn đời cách sống tích cực, việc ln chuẩn bị tinh thần để đương đầu với thách thức biến cố Nếu bạn xác định sống tiềm ẩn thách thức dành cho tất người, khơng trừ bạn khơng q bất ngờ thách thức xảy với Nếu đứng trước thách thức, khơng phí thời gian tâm trí truy cứu ai, gây thách thức cho ta, khơng uổng phí thời gian vào việc ốn trách đối tượng khác mà hồn tồn tập trung vào việc quan trọng tìm cách để vượt qua thách thức khả vượt qua lớn” [13, tr.214-215] Sau này, trưởng thành, tự tạo sản phẩm, đứa tinh thần, Bích Lan nhận “sự lao động nhọc nhằn, gian khó ln chứa đựng học mang lại quà bổ ích Cuộc sống chân lấm tay bùn mà trải qua thời thơ (…) dạy cho 64 biết quý trọng sức lao động, biết trân trọng thành lao động thân người khác” [13, tr.41-42] Suốt chặng đường qua, Bích Lan gặp phải hồn cảnh khơng mong muốn, tìm cách để vượt qua có chiêm nghiệm q giá cho mình: “Nếu muốn thay đổi hồn cảnh, bạn bắt đầu cách thay đổi suy nghĩ Có thể sau tai ương, biến cố khủng khiếp đó, bạn cảm thấy dường tất cả, chẳng cịn lại Có thể bạn nghĩ cho dù bạn có muốn gượng dậy, bạn phải đâu, Đó bạn cho phép dành ý nghĩ cho mát Hãy nghĩ đến cịn lại, nghĩ đến người cịn khó khăn mình, người phải chịu buồn mình, bạn thấy đủ may mắn để bắt đầu vượt khó” [13, tr.246-247] Có thể thấy chi tiết chân thực kể lại từ tác giả qua giọng điệu chiêm nghiệm, bạn đọc dễ dàng cảm thấy tin tưởng, cảm thông đồng cảm, nể phục người với nghị lực phi thường Nguyễn Bích Lan Cơ gái bệnh tật có lúc cịn 20 phần trăm năm lực sống, Bích Lan khơng sống có ích, sống có trách nhiệm cịn cống hiến cho đời Cũng sống vơ thường nên Bích Lan thường suy tư, trăn trở: “Có lúc tơi nằm giường dõi mắt ngồi cửa sổ, nhìn lên bầu trời, nhìn rung rinh cao, chim đậu cành cây, nghĩ quy luật sống, tự nhiên Những đám mây xuất bầu trời, tồn khoảng thời gian định biến mất, đám mây tưởng chừng đứng yên, không trôi hướng Những xanh ngời ngời sức sống ngả vàng, rơi rụng Những chim đậu cành cất tiếng hót say sưa, mê thích vỗ cánh bay đi, hút, vơ tăm tích Nghĩ đến 65 người cõi đời theo lẽ tự nhiên, tơi cảm thấy lịng nhẹ nhõm” [13, tr.134] Có thể nói, bên cạnh giọng điệu suy tư, trăn trở, triết lý, chiêm nghiệm giọng điệu chủ đạo tự truyện Không gục ngã Bằng cách tái lại không – thời gian tác phẩm, làm cho việc kể góp phần tạo điều kiện cho nhà văn bày tỏ suy nghĩ, thái độ thơng qua việc miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật Đó suy tư, trăn trở, chiêm nghiệm có thật từ đời tác giả, viết tự truyện để bày tỏ trải nghiệm với nhu cầu sẻ chia với tất người Từ cho thấy, tác giả Nguyễn Bích Lan ln có độ chắn cách suy nghĩ, nhìn nhận ngịi bút Bạn đọc tìm thấy, người có trách nhiệm với đời, “già dặn” suy nghĩ, với nhiều chiêm nghiệm quý giá sống qua giọng điệu thể Cuốn tự truyện tạo nên giới nghệ thuật độc đáo, Nguyễn Bích Lan dùng ngịi bút mình, tái tạo thật, phối hợp với nhiều sắc điệu ngơn ngữ, giọng điệu, điểm nhìn trần thuật chủ quan lẫn khách quan, với kết cấu mảnh ghép có kiện song hành, khơng – thời gian gợi mở Tất phối hợp nhịp nhàng linh hoạt, uyển chuyển tình tiết, quan hệ mật thiết với nhân vật trung tâm để khắc họa giới nội tâm phong phú Hiện lên tác phẩm người có tâm, nghị lực lịng u sống với nhìn đầy thiết tha, mong muốn tri ân với đời 66 KẾT LUẬN Tự truyện câu chuyện tác giả kể đời mình, tâm điểm tự truyện “cái tôi” người kể chuyện Ngày nay, tự truyện mảnh đất màu mỡ cần “canh tác” để thể loại có chỗ đứng vững văn học Việt Nam đương đại Với tự truyện Khơng gục ngã, Nguyễn Bích Lan làm “giải phẫu tinh thần”, đưa bạn đọc lên chuyến du hành trở kí ức Tác giả cho độc giả thấy hành trình vượt qua bệnh loạn dưỡng tiến triển, với lòng tâm, nghị lực phi thường, Nguyễn Bích Lan trở thành dịch giả văn học, nhà văn trẻ Hội nhà văn Việt Nam Tự truyện Không gục ngã đánh giá cao nội dung, tác phẩm làm xúc động bao người chi tiết chân thực từ đời tác giả Chắc có lẽ, khắp nước, theo dõi tờ nhật báo Báo Tuổi trẻ biết đến cô gái “Khơng gục ngã” – Nguyễn Bích Lan V.I LêNin nói: “Tơi khơng sợ khổ, khơng sợ chết Tôi sợ không thắng giây phút yếu đuối lịng tơi Chiến thắng vẻ vang chiến thắng thân mình” Có thể thấy, hành trình đấu tranh với bệnh tật, hành trình tự học ngoại ngữ, Bích Lan đối mặt với “cám dỗ” ngồi ý muốn, đơi tuyệt vọng hết, cô vượt qua tất trở ngại để làm nên “Chiến thắng vẻ vang nhất” cho Tác phẩm Khơng gục ngã thực động lực Nguyễn Bích Lan, chia sẻ đến người chân thành cô gái khát khao tận hiến cho đời Như chị viết tự truyện mình: “Cuộc đời vậy, có người miệt mài làm công việc họ để kết công việc tựa hạt giống gió đi, lặng lẽ nảy mầm nơi xa, xa…” [13, tr.101] Sức hấp dẫn tự truyện nằm nghệ thuật trần thuật hiệu quả, phối hợp với nhiều điểm nhìn khác 67 nhau, với không – thời gian đời thực kết hợp với ngơn ngữ hàm súc mang tính biểu cảm cao, giọng điệu suy tư, triết lý, chiêm nghiệm Tự truyện Khơng gục ngã thành cơng Nguyễn Bích Lan, việc nghiên cứu tác phẩm góc độ nghệ thuật khía cạnh hành trình sáng tạo Song văn chương nghệ thuật khơng có đường tiếp cận, tự truyện Khơng gục ngã cịn mang nhiều điều bí ẩn chờ người nghiên cứu, khám phá 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Dale Carnegi, biên dịch Vũ Ngọc Hiền (2003), Những nhược điểm tâm lý tồn diện người, Nxb Hải Phịng Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trà Giang (2013), “Không gục ngã: Khích lệ niềm vui sống”, nguồn: http://citinews.net/giai-tri/khong-guc-nga khich-le-niem-vui-songIFT4UWQ/, 16/10/2013 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Thu Huệ (2013), “Cô gái "không gục ngã": Cuộc sống may mắn”, nguồn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/528772/co-gai-khong-guc-nga-cuoc-song-cua-toi-la-may-man.html#ad-image-0, 16/10/2013 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Iu.M.Lotman – Người dịch Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Trần Văn Khuê (2012), Những câu chuyện từ trái tim, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 11 Thanh Kiều (2013), “Dịch giả Nguyễn Bích Lan - Một tượng văn học Nguyễn Ngọc Tư?”, nguồn: http://citinews.net/giai-tri/dich-gianguyen-bich-lan -mot-hien-tuong-van-hoc-nhu-nguyen-ngoc-tu-PEKXNBQ/, 16/10/2013 12 Nguyễn Bích Lan (2011), Sống chờ đợi, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 69 13 Nguyễn Bích Lan (2013), Không gục ngã, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Huế, Huế 15 Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Đỗ Nhật Nam (2013), Tớ học tiếng Anh nào?, Nxb Lao Động, Hà Nội 17 Đỗ Nhật Nam (2013), Những chữ biết hát, Nxb Lao Động, Hà Nội 18 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Trần Đình Sử (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (1998), Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 2), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 25 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tin thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Đoàn Cầm Thi, “Nỗi buồn chiến tranh: Tự truyện bất thành”, nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArt work&artworkId=4572, 16/10/2013 27 Lư Nhất Vũ (2012), Ngày qua rồi, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 70 28 Nick Vujicic – Nguyễn Bích Lan dịch (2013), Cuộc sống không giới hạn, Nxb Tổng hợp, T.P Hồ Chí Minh 29 Vũ Thị Yến (2013), Yếu tố tự truyện “Tuổi thơ im lặng” Duy Khán, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng ... điểm tự truyện Khơng gục ngã Nguyễn Bích Lan? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ? ?Đặc điểm tự truyện Khơng gục ngã Nguyễn Bích Lan? ?? thể qua: Tự truyện Không. .. tự truyện xúc động – Không gục ngã, viết nên người đặc biệt – dịch giả, nhà văn Nguyễn Bích Lan Tự truyện Khơng gục ngã Nguyễn Bích Lan chắt lọc hai mươi năm sống chung với bạo bệnh Đây tự truyện. .. dạng nét đặc sắc nghệ thuật tạo nên thành công cho tác phẩm Chọn đề tài ? ?Đặc điểm tự truyện Không gục ngã Nguyễn Bích Lan? ?? giúp chúng tơi tìm hiểu sâu nội dung tư tưởng nghệ thuật viết tự truyện

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

w