Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
6,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ** NGUYỄN HUY BÌNH ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ** NGUYỄN HUY BÌNH ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2013) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Trọng Ngoãn ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Tiến sĩ Bùi Trọng Ngoãn Các số liệu, kết khảo sát nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Huy Bình LỜI CẢM ƠN Có luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Ngơn ngữ học khóa 31 (K31), tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm, Phòng Đào tạo, Khoa Ngữ Văn, Ban Tổ chức Thành ủy Đà Nẵng, Quận ủy Sơn Trà, Đảng ủy phường Nại Hiên Đông đặc biệt Tiến sĩ Bùi Trọng Ngoãn, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả mặt khoa học suốt q trình triển khai, nghiên cứu, hồn thành đề tài “Đặc điểm từ vựng ngữ pháp Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2013)” Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học Đại học Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học quý báu chuyên ngành Ngôn ngữ học cho thân tác giả năm tháng học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Qua đây, xin ghi nhận ý kiến đóng góp nhiệt tình giúp đỡ bạn học viên lớp Cao học Ngôn ngữ học K29, K30, K31 tác giả mặt Sự thành công luận văn này, việc nỗ lực thân tác giả, cịn có đóng góp, giúp đỡ q báu quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp trình triển khai thực Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm giúp đỡ tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Dù nỗ lực, cố gắng, song dĩ nhiên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót mặt khoa học, mặt chun mơn… Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, phê bình q thầy giáo, giáo, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Huy Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm ngơn ngữ hành - cơng vụ 1.1.1 Khái niệm phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ 1.1.2 Các kiểu loại văn phong cách chức ngơn ngữ hành cơng vụ 10 1.1.3 Chức ngôn ngữ phong cách chức ngơn ngữ hành cơng vụ 12 1.1.4 Các đặc trưng phong cách chức ngơn ngữ hành - công vụ 12 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ phong cách hành - cơng vụ 14 1.2 Giới thiệu chung Hiến pháp Việt Nam 21 1.2.1 Định nghĩa Hiến pháp 21 1.2.2 Phân loại Hiến pháp 23 1.2.3 Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp Việt Nam 23 1.2.4 Đặc điểm chung ngôn ngữ Hiến pháp Việt Nam 29 1.3 Tiểu kết 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CỦA VĂN BẢN HIẾN PHÁP 2013 31 2.1 Các lớp từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí từ vựng học 32 2.1.1 Các lớp từ vựng xét theo tiêu chí nguồn gốc 32 2.1.2 Các lớp từ vựng xét theo tiêu chí phạm vi sử dụng 36 2.1.3 Các lớp từ vựng xét theo tiêu chí mức độ sử dụng 46 2.2 Các lớp từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí cấu tạo từ 48 2.2.1 Từ đơn 51 2.2.2 Từ ghép 52 2.2.3 Ngữ định danh 52 2.3 Các lớp từ vựng Hiến pháp 2013 xét theo tiêu chí phạm vi biểu vật 52 2.4 Các lớp từ vựng xét theo bình diện phong cách học 57 2.5 Tiểu kết 59 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA VĂN BẢN HIẾN PHÁP 2013 61 3.1 Đặc điểm từ loại hệ thống từ vựng văn Hiến pháp 2013 61 3.1.1 Danh từ 62 3.1.2 Động từ 64 3.1.3 Tính từ 68 3.1.4 Đại từ 68 3.1.5 Liên từ 69 3.1.6 Từ lượng 69 3.1.7 Phó từ 70 3.2 Đặc điểm cú pháp văn Hiến pháp 2013 70 3.2.1 Các kiểu câu phân chia theo tiêu chí mục đích phát ngơn 72 3.2.2 Các kiểu câu phân chia theo tiêu chí cấu trúc 76 3.2.3 Các kiểu câu phân chia theo tiêu chí lơgic 84 3.3 Liên kết văn phân đoạn Hiến pháp 2013 86 3.3.1 Liên kết liên câu văn Hiến pháp 2013 86 3.3.2 Liên kết liên đoạn văn Hiến pháp 2013 89 3.3.3 Cách phân đoạn văn Hiến pháp 2013 91 3.4 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Số lượng lớp từ vựng Hiến pháp 2013 theo tiêu 32 chí nguồn gốc 2.2 Số lượng tỷ lệ từ vựng Hiến pháp 2013 xét 50 theo tiêu chí cấu tạo từ 3.1 Số lượng tỉ lệ từ loại Hiến pháp 2013 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt bảo đảm thực Văn pháp luật công cụ vơ quan trọng hoạt động quản lí nhà nước có tác dụng to lớn đến đời sống xã hội Chính vậy, văn pháp luật xây dựng với yêu cầu chặt chẽ nội dung lẫn hình thức Trong yêu cầu đó, u cầu ngơn ngữ u cầu có ý nghĩa thiết thực Hiến pháp loại văn pháp luật quan trọng xét hiệu lực vấn đề mà Hiến pháp quy định như: chế độ trị, kinh tế, xã hội đất nước; quyền nghĩa vụ công dân, thể chế nhà nước nguyên tắc việc tổ chức hoạt động thể chế đó… Bất văn pháp luật không trái với Hiến pháp Về mặt ngôn ngữ, Hiến pháp loại văn tiêu biểu ngôn ngữ pháp luật, Hiến pháp hội tụ đặc điểm nhiều thể loại văn pháp luật khác Văn pháp quyền đối tượng nghiên cứu trực tiếp luật học, văn pháp quyền thường quan tâm chỗ: tính minh bạch, tính xác khả thực thi Trong đó, văn pháp quyền phận văn hành Đặc điểm ngơn ngữ phong cách chức hành thường miêu tả cách chung mà chưa hướng đến đặc điểm ngôn ngữ tiểu loại văn hành Do đó, nghiên cứu ngôn ngữ văn pháp quyền cách lấp đầy chỗ khiếm khuyết mặt ngôn ngữ văn hành Trong thực tế, văn pháp quyền khơng ngành luật mà cịn máy hành quan tâm Nhưng quan tâm thường thiên lệch phương diện nội dung, có, trao đổi mặt ngơn ngữ văn pháp quyền (trao đổi ngữ nghĩa từ hay tính xác từ) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện cụ thể mặt ngôn ngữ thể loại văn pháp quyền, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm từ vựng ngữ pháp văn Hiến pháp năm 2013 Để bù đắp cho thiếu hụt chọn đề tài: “Đặc điểm từ vựng ngữ pháp Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2013)” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan nghiên cứu 2.1 Khi nghiên cứu loại văn pháp luật, nhà nghiên cứu Việt Nam thường xếp chúng vào phạm vi ngơn ngữ hành chính, thuộc phong cách hành - cơng vụ Bởi từ thực tế hệ thống trị Việt Nam, hành hiểu theo nghĩa rộng không giới hạn công việc máy hành pháp, mà bao gồm hoạt động quan Đảng, Nhà nước, quan tổ chức lập pháp tư pháp (Lương Thị Hiền (2014), Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực giao tiếp hành chính, LATS, Học viện Khoa học Xã hội, H.) Trong cơng trình nghiên cứu phong cách văn có đề cập đến số đặc điểm vị trí ngôn ngữ thể loại văn pháp luật tiếng Việt; Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982) Phong cách học tiếng Việt; Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt; Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt; Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại… xếp văn pháp luật vào phong cách hành - cơng vụ Cù Đình Tú (1991) Phong cách học tiếng Việt xếp văn pháp luật tiểu loại thuộc phong cách hành chính; cịn Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Hàm (1997) Văn lưu trữ đại cương gọi chúng văn quản lý nhà nước Các cơng trình tập trung phân loại nêu lên số đặc điểm từ vựng, cú pháp văn văn pháp luật với tư cách tiểu loại phong cách hành - cơng vụ Bên cạnh đó, cơng trình Nguyễn Văn Khang (2012), Chính sách ngơn ngữ Đảng nhà nước Việt Nam qua thời kỳ; Dương Thị Hiền (2008), Phân tích ngơn ngữ văn pháp luật qua văn Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp Việt Nam; Nguyễn Thị Ly Na (2012), Đặc điểm ngôn ngữ luật Giáo dục Việt Nam… quan tâm tìm hiểu đến chế hình thức hệ thống ngơn ngữ, chức năng, vai trị thể loại văn pháp luật cụ thể Năm 2014, Lương Thị Hiền nghiên cứu khía cạnh khác ngơn ngữ pháp luật biểu thị quyền lực phương tiện ngôn ngữ sử dụng giao tiếp pháp đình - hoạt động xét xử tòa án Trong phần Đặc điểm tiếng Việt văn quy phạm pháp luật in “Những vấn đề lập pháp ngôn ngữ Việt Nam”, lần ngôn ngữ học pháp luật Việt Nam xem phân ngành khoa học độc lập có đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu riêng Như vậy, đến có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật theo nhiều phương diện khác Trong luận văn này, nhận thấy rằng, việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn Hiến pháp năm 2013 khái qt hóa ngơn ngữ văn pháp quyền theo hướng nghiên cứu phong cách học, có kế thừa tiếp thu quan điểm nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Việt Nam 2.2 Trong nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, vai trò pháp luật ngày nâng cao Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2013) nêu rõ: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Trong năm qua, Nhà nước ta trọng công tác đào tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học pháp lý, khoa học Nhà nước pháp luật, mục đích nghiên cứu khơng đơn mang tính nhận thức tượng trình Nhà nước pháp luật mà chủ yếu nhằm giải vấn đề thực tiễn, trình tổ chức hoạt động Nhà nước, sử dụng công cụ pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ nhân dân, việc trì trật tự kỷ cương xã hội Đến nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu Nhà nước pháp luật, hành học, tiêu biểu như: Những vấn đề lí luận nhà nước pháp luật Đào Trí Úc (chủ biên); Nghiên cứu chức ngôn ngữ văn quản lý nhà nước Nguyễn Thị Hà; Soạn thảo văn tổ chức Đảng, mặt trận, cơng đồn, niên, phụ nữ cấp sở sở Lê Văn In; ... Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp Như vậy, thời điểm nay, Việt Nam có Hiến pháp, là: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ. .. HUY BÌNH ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2013) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC... nhiều loại: - Hiến pháp thành văn Hiến pháp bất thành văn - Hiến pháp cổ điển Hiến pháp đại - Hiến pháp cương tính Hiến pháp nhu tính - Hiến pháp tư chủ nghĩa Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Theo cách