1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC

86 743 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC

Trang 1

Lời nói đầu

Kể từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì hoạt động kiểm toán đã trở nên tất yếu và phát triển nhanh chóng Với kiểm toán độc lập, các công ty kiểm toán Việt Nam đang từng bớc nâng cao chất lợng hoạt động và phấn đấu ngang tầm kiểm toán khu vực và quốc tế

Công ty kiểm toán độc lập cung cấp loại hình dịch vụ chủ yếu là kiểm toán báo cáo tài chính để đa ra kết luận về tính trung thực của thông tin trong các bảng khai cùng tính pháp lý của biểu mẫu chứa đựng các thông tin đó Ngoài ra, các chủ thể kiểm toán còn có thể đa ra những phán quyết hoặc lời khuyên cho nhà quản lý bằng th quản lý Để làm đợc điều này, các kiểm toán viên phải thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán, hình thành nên kết luận kiểm toán Mặt khác, khi thu thập bằng chứng kiểm toán phải tính đến chi phí kiểm toán, phải vận dụng linh hoạt các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp Xuất phát từ những lý do đó và qua tìm hiểu thực tiễn hoạt động của Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn (A&C CO), em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn” Mục tiêu nghiên cứu là các vấn đề lý luận liên quan đến thu thập bằng chứng kiểm toán Đồng thời tìm hiểu thực trạng thu thập bằng chứng kiểm toán tại A&C CO, từ đó đa ra một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện việc thu thập bằng chứng kiểm toán.

Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I Cơ sở lý luận của thu thập bằng chứng kiểm toán

Chơng II Thực trạng thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn Chơng III Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện việc thu thập

bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn

Bài viết đã sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với quan sát thực tiễn, phỏng vấn, phân tích, hệ thống hoá và sử dụng các bảng biểu để minh hoạ Do giới hạn về mặt thời gian và kinh nghiệm nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót về nhiều mặt Em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết đầy đủ và sâu sắc hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chơng I cơ sở lý luận của thu thập bằng chứng kiểm toán

1.1 bằng chứng kiểm toán với Phơng pháp thu thập 1.1.1 Khái niệm bằng chứng kiểm toán

Theo Từ điển Tiếng Việt, bằng chứng là những sự vật dùng làm bằng để chứng

tỏ sự việc đó là có thật(tr45) Nh vậy, bằng chứng đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực pháp lý Muốn quy kết tội danh cho một tổ chức hoặc cá nhân nào đó thì phải đa ra đợc các bằng chứng xác đáng với tội danh đó Trong nhiều trờng hợp khác nhau, bằng chứng đa ra phải thoả mãn rất nhiều tiêu chí (trung thực, khách quan, thuyết phục, ) thì bằng chứng mới giúp ích đợc cho công việc của chúng ta.

Với lĩnh vực kiểm toán, các kiểm toán viên phải dựa vào các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc để đa ra những nhận xét, đánh giá mức độ trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính Theo Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế 500.02, kiểm toán viên cần phải thu thập đủ các bằng chứng kiểm toán có hiệu lực để có căn cứ hợp lý khi đa ra kết luận kiểm toán Do đó, bằng chứng kiểm toán là những minh chứng cụ thể cho kết luận kiểm toán: Bằng chứng là sản phẩm của hoạt động kiểm toán, là cơ sở pháp lý cho kết luận kiểm toán đồng thời bằng chứng còn là cơ sở tạo niềm tin cho những ngời quan tâm.

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu thông tin mà các kiểm toán viên thu thập đợc liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình Theo khái niệm này, bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhân chứng và vật chứng mà kiểm toán viên thu thập làm cơ sở cho nhận xét của mình về Báo cáo tài chính đợc kiểm toán Tính đa dạng của bằng chứng kiểm toán ( trớc hết là dạng nhân chứng và vật chứng) sẽ ảnh hởng khác nhau đến việc hình thành ý kiến kết

Trang 4

luận kiểm toán, do đó kiểm toán viên cần có nhận thức cụ thể về các loại bằng chứng để có thể đánh giá bằng chứng một cách hữu hiệu khi thực hành kiểm toán Mặt khác, bằng chứng kiểm toán có vai trò quan trọng trong hình thành ý kiến kết luận kiểm toán, vậy nên sự thành công của toàn bộ cuộc kiểm toán phụ thuộc trớc hết vào việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán Nếu kiểm toán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các bằng chứng thích hợp thì kiểm toán viên khó có thể đa ra nhận định xác đáng về đối tợng kiểm toán Nói cách khác, kết luận kiểm toán khó có thể đúng với thực trạng đối tợng đợc kiểm toán nếu bằng chứng thu đợc quá ít, không phù hợp hoặc có độ tin cậy không cao Những đối tợng cụ thể (khoản mục, bộ phận, nghiệp vụ, ) đợc đánh giá là khả năng rủi ro cao thì bằng chứng kiểm toán phải thu thập càng nhiều và ngợc lại Trong kiểm toán phải xét tới các rủi ro sau:

Rủi ro tiềm tàng-IR: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ,

từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ.

Rủi ro kiểm soát-CR: Là rủi ro sảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp

vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời.

Rủi ro phát hiện-DR: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp

vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phát hiện đợc.

Rủi ro kiểm toán-AR: Là rủi ro mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán đa

ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán

Trang 5

còn có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện

Để đánh giá rủi ro tiềm tàng , kiểm toán viên phải thu thập các bằng chứng

kiểm toán về: Ngành nghề kinh doanh của khách thể kiểm toán; Năng lực nhân viên của khách thể kiểm toán; Chính sách kinh tế, tài chính, kế toán của đơn vị đ-ợc kiểm toán, từ đó kiểm toán viên hiểu đợc bản chất kinh doanh của đơn vị và tính chất phức tạp của các nghiệp vụ để đa ra dự đoán của mình về rủi ro tiềm tàng.

Với rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát thông qua việc đánh giá hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện, sửa chữa các sai sót trọng yếu Do đó, trong giai đoạn này phải thu thập các bằng chứng kiểm toán về môi tr-ờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát, tất cả đợc chi tiết nh sau:

Bằng chứng về môi trờng kiểm soát

Bằng chứng loại này bao gồm: các tài liệu về chức năng nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các phòng ban chức năng; T duy quản lý, phong cách điều hành của thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc; Hệ thống kiểm soát của ban quản lý, các chính sách và thủ tục liên quan đến nhân sự và phân định trách nhiệm; Các chính sách chỉ đạo của Nhà nớc, của cấp trên, của cơ quan chuyên môn ảnh hởng đến đơn vị V.v

Bằng chứng về hệ thống kế toán

Các tài liệu về tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức công việc kế toán; Các loại

nghiệp vụ kinh tế chủ yếu, quy trình kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu V.v ♦ Bằng chứng về các thủ tục kiểm soát chủ yếu

Các tài liệu về việc lập, kiểm tra và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đến

đơn vị; Tài liệu về chơng trình ứng dụng và môi trờng tin học; Tài liệu về việc đối chiếu số liệu giữa đơn vị với bên ngoài V.v

Trang 6

Nh vậy, sau khi thu thập đợc một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vận hành

của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ đa ra đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát Mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu này sẽ đợc chứng minh bằng việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toán trớc khi kiểm toán viên đa ra mức độ rủi ro kiểm soát thích hợp đợc sử dụng.

Với rủi ro phát hiện, kiểm toán viên phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm quản lý và kiểm soát đối với rủi ro phát hiện Từ mô hình rủi ro: AR = IR x CR x DR suy ra DR = AR/ IR x CR,

kiểm toán viên dựa vào đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để giảm rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán xuống mức có thể chấp nhận đợc Rủi ro phát hiện xác định số lợng bằng chứng có kế hoạch thu thập và số lợng bằng chứng tỉ lệ nghịch với rủi ro phát hiện Quan hệ giữa các loại rủi ro và số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập đợc khái quát qua Bảng 1.1 dới đây:

Bảng 1.1. Quan hệ giữa các loại rủi ro và số lợng bằng chứng cần thu thậpTrờng

Số lợng bằng chứng cần thu

Mối quan hệ giữa bằng chứng kiểm toán với rủi ro kiểm toán đã phần nào cho thấy rõ hơn về vai trò quan trọng của bằng chứng trong việc đánh giá các loại rủi ro và các ý kiến nhận xét, đánh giá của kiểm toán viên Ngoài ra, bằng chứng kiểm toán có nhiều vai trò quan trọng khác bao gồm:

 Thứ nhất, bằng chứng kiểm toán là căn cứ để kiểm toán viên đa ra ý kiến

Trang 7

 Thứ hai, bằng chứng kiểm toán là căn cứ của kiểm toán viên khi có tranh

chấp kinh tế Kiểm toán viên phải tiến hành thu thập các bằng chứng liên quan đến kiện cáo, những tranh chấp có liên quan tới đơn vị đợc kiểm toán và có thể ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính Kiểm toán viên phải xem xét tiến triển của các thủ tục kiện cáo cho đến ngày ký Báo cáo tài chính từ đó lựa chọn loại ý kiến kiểm toán thích hợp cho Báo cáo kiểm toán. Thứ ba, bằng chứng kiểm toán là cơ sở để lập Báo cáo kiểm toán.

 Thứ t, bằng chứng kiểm toán là cơ sở để kiểm tra soát xét chất lợng kiểm toán và dữ liệu tin cậy cho các kỳ kiểm toán sau.

1.1.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán

Vì bằng chứng kiểm toán rất đa dạng nên trong thực tế có nhiều cách phân loại

khác nhau, đặc biệt phân loại bằng chứng kiểm toán theo độ tin cậy giúp kiểm toán viên định hớng đợc mối quan tâm đúng mức tới từng loại bằng chứng trong quá trình thu thập và đánh giá.

Phân loại theo nguồn gốc hình thành

Theo nguồn gốc hình thành, bằng chứng kiểm toán đợc phân loại theo độ tin cậy tăng dần nh sau:

- Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển trong nội bộ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,

- Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển ra ngoài đơn vị, sau đó quay trở về đơn vị: Các hợp đồng, uỷ nhiệm chi đã thanh toán,

- Bằng chứng do bên ngoài lập, lu tại đơn vị: Hoá đơn mua hàng, vé đi tàu xe, sổ phụ ngân hàng, bảng sao kê ngân hàng,

- Bằng chứng do bên ngoài lập và cung cấp cho kiểm toán viên: Văn bản xác nhận nợ của nhà cung cấp, xác nhận số d tiền gửi ngân hàng,

Trang 8

- Bằng chứng do các kiểm toán viên tự khai thác và đánh giá thông qua kiểm tra, quan sát và tính toán lại Bằng chứng loại này đợc đánh giá là có độ tin cậy cao nhất vì chúng do kiểm toán viên trực tiếp thu thập.

Phân loại bằng chứng theo thủ tục kiểm toán

Theo thủ tục kiểm toán, bằng chứng kiểm toán đợc phân loại theo độ tin cậy tăng dần nh sau:

- Bằng chứng phỏng vấn.

- Bằng chứng xác nhận (do bên thứ ba xác nhận).- Bằng chứng tính toán.

- Bằng chứng kiểm tra (kiểm tra vật chất, kiểm tra đối chiếu tài liệu).- Bằng chứng quan sát.

Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt

Ngoài một số kiểu mẫu bằng chứng kiểm toán cơ bản, trong một số trờng hợp đặc biệt, phải thu thập thêm các bằng chứng kiểm toán đặc biệt Bằng chứng thờng gặp loại này bao gồm: ý kiến của các chuyên gia; Giải trình của nhà quản lý; Tài liệu của kiểm toán viên nội bộ hoặc của kiểm toán viên khác; Bằng chứng về các bên hữu quan.

ý kiến của các chuyên gia

Kiểm toán viên có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia về các vấn đề mà kiểm toán viên không am hiểu sâu sắc, ví dụ nh đánh giá giá trị của tài sản quý hiếm, công trình nghệ thuật, khoáng sản, Tuy nhiên, cho dù kiểm toán viên sử dụng ý kiến của chuyên gia làm bằng chứng kiểm toán thì chuẩn mực kiểm toán

Trang 9

vẫn đòi hỏi kiểm toán viên là ngời chịu trách nhiệm sau cùng về ý kiến nhận xét đối với Báo cáo tài chính đợc kiểm toán.

Giải trình của nhà quản lý

Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế quy định: “ Kiểm toán viên phải thu thập đợc các bằng chứng về sự thừa nhận trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việc lập các Báo cáo tài chính thích hợp và các nhà quản lý đã phê chuẩn các Báo cáo tài chính đó, Bằng cách thu thập các văn bản giải trình của nhà quản lý hoặc các báo cáo tài chính đã đợc ký”( Những chuẩn mực và

nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, 1992, tr 208) Tuy nhiên giải trình của nhà

quản lý không miễn cho kiểm toán viên trách nhiệm về ý kiến kết luận kiểm toán đa ra “Giải trình của các nhà quản lý không thay thế cho các bằng chứng kiểm toán khác, Trong những trờng hợp nhất định, giải trình của nhà quản lý chỉ có thể là các bằng chứng kiểm toán nếu các bằng chứng này đợc coi là hợp lý” (Những

chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, 1992, tr209).

Tài liệu của kiểm toán viên nội bộ

Kiểm toán viên có thể sử dụng t liệu kiểm toán nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán nh các bằng chứng kiểm toán nếu xét thấy đủ độ tin cậy Điều này giúp giảm bớt (nhng không thay thế) thủ tục kiểm toán và chi phí kiểm toán “ Chức năng kiểm toán nội bộ hữu hiệu và thích hợp sẽ giảm bớt phần việc mà kiểm toán độc lập phải làm nhng không thay thế đợc công việc của kiểm toán độc lập” (Những

chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, 1992, tr 92).

Tài liệu của kiểm toán viên khác

Trờng hợp khách thể kiểm toán đợc kiểm toán bởi công ty kiểm toán khác trong các năm trớc, kiểm toán viên có thể sử dụng t liệu của kiểm toán độc lập khác Tuy nhiên kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm khi sử dụng các bằng chứng này.

Bằng chứng về các bên hữu quan

Trang 10

Kiểm toán viên có thể sử dụng bằng chứng về các bên hữu quan để có thể kết luận về các vấn đề liên quan trên Báo cáo tài chính Các bên hữu quan là những đối tợng có khả năng điều hành, kiểm soát, có ảnh hởng đáng kể đến đối tợng đợc kiểm trong quá trình ra quyết định điều hành hay quyết định tài chính Việc thu thập bằng chứng từ các bên hữu quan của khách thể kiểm toán rất quan trọng “Nếu kiểm toán viên không thể thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp về các bên hữu quan và các nghiệp vụ với các bên này, kiểm toán viên cần mô tả trong báo cáo của mình những giới hạn về phạm vi công việc và ghi ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến không chấp nhận nếu thấy phù hợp” (Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, 1992, tr158).

Kiểm toán viên thu thập bằng chứng về các bên hữu quan qua vận dụng một số thủ tục:

- Xem xét lại các th xác nhận khoản phải thu, khoản phải trả và các xác nhận của ngân hàng Việc này giúp kiểm toán viên hiểu tốt hơn về mối quan hệ bản chất giữa đơn vị các bên hữu quan.

- Xem xét lại các nghiệp vụ đầu t, huy động vốn quan trọng của đơn vị nh mua, bán cổ phần với quy mô lớn.

- Xác minh các nghiệp vụ bất thờng mà kiểm toán viên có nghi vấn, giúp kiểm toán viên nhận biết thêm đợc bên hữu quan mới.

- Xác minh hay thu thập thông tin qua điều tra, phỏng vấn, gửi th xác nhận tới các luật s, ngân hàng, cơ quan thuế, hải quan,

- Xác minh khoản mục và tổng giá trị các nghiệp vụ với các bên hữu quan.

1.1.3 Tính chất của bằng chứng kiểm toán

Trong thực tế kiểm toán, bằng chứng kiểm toán có ảnh hởng trực tiếp đến kết luận kiểm toán Do đó vấn đề đặt ra là cần thu thập đợc những bằng chứng kiểm toán thuyết phục Tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán đợc quyết định bởi hai tính chất quan trọng là tính hiệu lực và tính đầy đủ.

Trang 11

Tính hiệu lực

Hiệu lực là khái niệm dùng để chỉ độ tin cậy hay chất lợng của bằng chứng kiểm toán Những yếu tố ảnh hởng đến tính hiệu lực bao gồm:

 Thứ nhất là loại hình hay dạng của bằng chứng Bằng chứng vật chất và

hiểu biết của kiểm toán viên về các lĩnh vực kiểm toán đợc xem là có độ tin cậy cao hơn bằng chứng bằng lời Ví dụ nh “ Biên bản kiểm kê” có đợc sau khi thực hiện kiểm kê hay quan sát kiểm kê có độ tin cậy cao hơn bằng chứng thu đợc qua phỏng vấn.

 Thứ hai là hệ thống kiểm soát nội bộ Bằng chứng thu đợc trong điều kiên

hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt có độ tin cậy cao hơn so với bằng chứng kiểm toán thu đợc trong điều kiện hệ thống này hoạt động kém hiệu quả Bởi vì trong môi trờng kiểm soát nội bộ hoạt động tốt hơn, khả năng tồn tại sai pham mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện đợc sẽ thấp hơn.

 Thứ ba là nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán Bằng chứng có nguồn

gốc càng độc lập với đối tợng kiểm toán thì càng có hiệu lực(độ tin cậy cao) Ví dụ, bằng chứng thu đợc từ các nguồn độc lập bên ngoài ( nh Bảng sao kê ngân hàng, Giấy báo số d, ) có độ tin cậy cao hơn bằng chứng kiểm toán có đợc do khách hàng cung cấp(nh tài liệu kế toán, tài liệu thống kê ban đầu, )

 Thứ t là sự kết hợp các bằng chứng kiểm toán Nếu nhiều bằng chứng cùng

xác minh cho một vấn đề thì sẽ có giá trị(độ tin cậy cao) hơn so với một thông tin đơn lẻ.

Tính đầy đủ

Đầy đủ là khái niệm chỉ quy mô cần thiết của bằng chứng kiểm toán để đa ra ý

kiến kết luận của cuộc kiểm toán Đây là một vấn đề không có thớc đo chung, mà đòi hỏi rất lớn ở sự suy đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Các chuẩn mực

Trang 12

kiểm toán thờng chấp nhận kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán ở mức độ “có tính thuyết phục” hơn là “có tính chất chắc chắn”.

Tính đầy đủ bao hàm số lợng và chủng loại bằng chứng kiểm toán cần thu thập Tính đầy đủ phụ thuộc vào sự phán quyết chủ quan của kiểm toán viên và sự phán quyết đó tuỳ thuộc vào từng tình huống cụ thể.

Những yếu tố ảnh hởng đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán bao gồm:

 Thứ nhất là tính hiệu lực của bằng chứng Bằng chứng có độ tin cậy càng

thấp thì càng cần thu thập nhiều.

 Thứ hai là tính trọng yếu Đối tợng cụ thể đợc kiểm toán càng trọng yếu thì

số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập càng nhiều Các đối tợng đợc xem là trọng yếu thờng là các khoản mục có giá trị lớn, bởi vì nếu sai sót xảy ra ở những đối tợng này có thể sẽ ảnh hởng trọng yếu tới Báo cáo tài chính.

- Thứ ba là mức độ rủi ro Những đối tợng cụ thể (khoản mục, bộ phận,

nghiệp vụ, ) đợc đánh giá là khả năng rủi ro lớn thì lợng bằng chứng kiểm toán phải thu thập càng nhiều và ngợc lại.

1.1.4 Quyết định về bằng chứng kiểm toán

Kiểm toán tài chính có đối tợng là các Báo cáo tài chính bao gồm rất nhiều các thông tin tài chính tổng hợp Với đối tợng kiểm toán rộng nh vậy, chi phí của việc kiểm tra, thu thập và đánh giá tất cả các bằng chứng sẽ trở nên rất cao

Cụ thể, kiểm toán viên không thể kiểm tra tất cả các phiếu thu, phiếu chi đã thanh toán, các hoá đơn của bên bán, các hoá đơn bán hàng, chứng từ vận chuyển, đơn đặt hàng của khách hàng, thẻ lơng thời gian, các loại chứng từ khác và các sổ sách có liên quan Vấn đề đặt ra là phải xác định số lợng bằng chứng thích hợp cần thu thập để có thể đánh giá một cách toàn diện về đối tợng kiểm toán Quyết định này của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểm toán có thể chia làm 4 loại nh sau:

Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng

Trang 13

Thể thức kiểm toán là những hớng dẫn chi tiết về quá trình thu thập một loại bằng chứng kiểm toán cá biệt phải thu thập ở một điểm nào đó trong một cuộc kiểm toán Những hớng dẫn này thờng đợc xắp sếp theo một thứ tự cụ thể giúp kiểm toán viên sử dụng trong suốt cuộc kiểm toán.

Quyết định về quy mô mẫu cần chọn đối với một thể thức nhất định

Sau khi đã chon đợc thể thức kiểm toán, kiểm toán viên xác định quy mô mẫu Quy mô mẫu có thể gồm một vài phần tử, hay tất cả các phần tử trong tổng thể đang nghiên cứu Ví dụ trong thể thức kiểm toán phiếu chi, giả sử trong phạm vi thời gian của cuộc kiểm toán (quý IV, năm 2003) có 10.000 phiếu chi thì kiểm toán viên có thể chọn quy mô mẫu là 600 phiếu chi để kiểm toán chi tiết Quy mô mẫu chọn theo thể thức này thay đổi giữa các cuộc kiểm toán

Quyết định về những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể

Xác định song quy mô mẫu chọn cho từng thể thức kiểm toán, kiểm toán viên cần xác định những phần tử cá biệt để kiểm tra cụ thể Ví dụ, sau khi chọn 600 phiếu chi từ tổng thể 10.000 phiếu chi để kiểm toán chi tiết, kiểm toán viên có thể chọn ra các phần tử cụ thể theo các cách: (1) chọn 200 phiếu chi một tháng; (2) chọn 600 phiếu chi có giá trị lớn nhất; (3) chọn phiếu chi một cách ngẫu nhiên; (4) chọn theo phán đoán của kiểm toán viên hay kết hợp các cách nói trên.

Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức

Việc xác định thời gian của thể thức kiểm toán có thể ngay từ khi kỳ kế toán mà Báo cáo tài chính phản ánh cha kết thúc, hoặc có thể rất lâu sau khi kỳ kế toán đó kết thúc Nhng thông thờng khách hàng muốn công ty kiểm toán hoàn thành kiểm toán trong khoảng thời gian không quá một quý kể từ khi kết thúc niên độ kế toán.

Kết quả của các quyết định này đều đợc thể hiện trong chơng trình kiểm toán, trong đó mô tả các thể thức kiểm toán, quy mô mẫu các khoản mục khác biệt phải chọn, thời gian hoàn thành, cho từng yếu tố cấu thành của Báo cáo tài chính.

1.1.5 Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán

Trang 14

Để thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ, các kiểm toán viên thờng vận dụng các phơng pháp trong kiểm toán tài chính bao gồm: kiểm tra vật chất; xác minh tài liệu; quan sát; lấy xác nhận; phỏng vấn; tính toán; phân tích.

Phơng pháp kiểm tra vật chất (kiểm kê)

Phơng pháp kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài sản của doanh nghiệp Kiểm tra vật chất do vậy thờng đợc áp dụng đối với tài sản có dạng vật chất cụ thể nh hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt, giấy tờ thanh toán có giá trị.

Thời gian kiểm kê có thể định kỳ, đột xuất, hay thờng xuyên và loại hình kiểm kê có thể là kiểm kê chọn mẫu, kiểm kê toàn diện, tuỳ thuộc vào tính chất nghiệp vụ Nếu cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính năm thì kiểm kê tiến hành vào thời điểm cuối năm và kiểm kê toàn diện Nếu cuộc kiểm toán nhằm mục đích đặc biệt nh giải thể doanh nghiệp, chia tách, sát nhập thì có thể thực hiện kiểm kê đột xuất và theo phơng thức kiểm kê điển hình.

Thông thờng cuộc kiểm kê gồm ba phần: Chuẩn bị kiểm kê, thực hiện kiểm kê và kết thúc kiểm kê.

Chuẩn bị kiểm kê

Thông thờng kiểm toán viên tham gia kiểm kê với t cách là ngời quan sát

kiểm toán viên cần nắm bắt đợc kế hoạch kiểm kê, quy trình kiểm kê, đặc điểm của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ có ảnh hởng đến tài sản kiểm kê Và một yếu tố quan trọng trong giai đoạn này là sự cần thiết có mặt của các chuyên gia đánh giá loại tài sản kiểm kê.

Thực hiện kiểm kê

Kiểm toán viên quan sát quá trình thực hiện kiểm kê của khách hàng về việc tuân thủ đúng các quy định đã nêu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm kê Kiểm kê phải đợc thực hiện nh trong kế hoạch và phải đợc ghi chép tỉ mỉ về từng loại đối tợng vì

Trang 15

mỗi đối tợng có đặc tính riêng ảnh hởng đến thao tác kiểm kê, phơng pháp kiểm kê và việc ghi chép trong kiểm kê.

Kết thúc kiểm kê

Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn kiểm kê là Biên bản kiểm kê, trong đó cần

chỉ rõ chênh lệch, nguyên nhân chênh lệch và biện pháp xử lý đối với từng trờng hợp Biên bản kiểm kê cần có sự xác nhận của ba bên là Thủ trởng đơn vị, ngời thực hiện kiểm kê và đại diện công ty kiểm toán Kiểm toán viên lu bản sao Biên bản kiểm kê để làm bằng chứng kiểm toán và làm căn cứ lập báo cáo kiểm kê Nếu vì một lý do nào đó kiểm toán viên không có mặt tại thời điểm đơn vị tiến hành kiểm kê thì kiểm toán viên sẽ tiến hành thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung nhằm thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp hoặc đa ra “ý kiến hạn chế của cuộc kiểm toán” Ví dụ về “ý kiến hạn chế của cuộc kiểm toán” : Tại thời điểm 31/12/2003 chúng tôi cha đợc chỉ định kiểm toán, do đó đã không tham gia ý kiến kiểm kê tiền mặt, hàng tồn kho và tài sản cố định Vì vậy không thể kiểm tra đợc tính đúng đắn của khối lợng sản phẩm dở dang tại 31/12/2003 bằng các thủ tục kiểm toán khác và không khẳng định đợc tính đúng đắn của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại 31/12/2003

Ưu điểm của phơng pháp kiểm kê là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao vì kiểm kê là quá trình xác minh sự hiện hữu của tài sản, mang tính khách quan Hơn nữa cách thực hiện phơng pháp này đơn giản, phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán.

Phơng pháp kiểm kê cũng có những hạn chế nhất định nh:

 Đối với một số tài sản cố định nh đất đai, nhà xởng, máy móc thiết bị, ơng pháp kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản, không cho biết quyền sở hữu của đơn vị đối với tài sản đó; Hoặc tài sản có thể hiện hữu nh-ng lại là tài sản thuê ngoài hay đem thế chấp,

Trang 16

ph- Đối với hàng hoá, nguyên vật liệu tồn kho, kiểm tra vật chất chỉ cho biết sự tồn tại thực tế về số lợng, còn chất lợng, tình trạng kỹ thuật, phơng pháp đánh giá đúng hay sai thì cha thể hiện.

Kiểm tra vật chất đối với vật t do đó cần đi kèm với bằng chứng khác để chứng minh quyền sở hữu và giá trị của tài sản đó Bằng chứng kiểm toán thu đợc từ ph-ơng pháp kiểm tra vật chất gọi là kiểu mẫu bằng chứng vật chất.

Phơng pháp xác minh tài liệu

Xác minh tài liệu là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ sổ sách có liên quan sẵn có trong đơn vị Phơng pháp áp dụng với hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn vận tải, sổ kế toán, Phơng pháp đợc tiến hành theo hai cách:

Thứ nhất, từ một kết luận có trớc, kiểm toán viên thu thập tài liệu làm cơ sở cho kết luật Ví dụ: kiểm toán viên kiểm tra các tài liệu, hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu tài sản.

Thứ hai, kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào

sổ sách Quá trình này tiến hành theo hai hớng:

 Từ chứng từ gốc lên sổ sách khi muốn chứng minh nghiệp vụ đã đợc ghi sổ đầy đủ.

 Từ sổ sách kiểm tra ngợc về chứng từ gốc khi muốn thu thập bằng chứng về tính có thật của mọi nghiệp vụ đợc ghi sổ.

Phơng pháp xác minh tài liệu tơng đối thuận tiện do tài liệu thờng là có sẵn, chi phí thu thập bằng chứng cũng thấp hơn các phơng pháp khác

Tuy nhiên, phơng pháp này cũng có những hạn chế nhất định:

 Độ tin cậy của tài liệu phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng, phụ thuộc vào sự độc lập của tài liệu so với đơn vị đợc kiểm toán.

 Các tài liệu cung cấp có thể đã bị sửa chữa, giả mạo làm mất tính khách quan nên cần có sự kiểm tra bằng các phơng pháp khác.

Trang 17

Khi sử dụng phơng pháp xác minh tài liệu, kiểm toán viên cần phân biệt quá trình kiểm tra vật chất về tài sản nh tiền mặt, trái phiếu có giá, với quá trình kiểm tra các chứng từ nh phiếu chi đã thanh toán và chứng từ bán hàng, Nếu tài liệu đ-ợc kiểm toán là một hoá đơn mua hàng, không có giá trị thanh toán nh tiền thì đó là một tài liệu chứng minh(tài liệu chứng minh là bằng chứng thu thập đợc từ ph-ơng pháp xác minh tài liệu) Đối với trái phiếu, khi cha đợc ký thì vẫn là một chứng từ nhng sau khi ký trái phiếu là tài sản và sau khi thanh toán, trái phiếu trở thành chứng từ Nh vậy, phơng pháp kiểm tra vật chất áp dụng đối với trái phiếu khi trái phiếu là tài sản, phơng pháp xác minh tài liệu áp dụng với trái phiếu khi trái phiếu là chứng từ.

Phơng pháp quan sát

Quan sát là phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán thông qua quá trình kiểm toán viên trực tiếp quan sát, đánh giá một thực trạng hay hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán Ví dụ, kiểm toán viên tiến hành quan sát nơi sản xuất của doanh nghiệp nh nhà xởng, kho bãi, sự vận hành của máy móc thiết bị V.v Từ đó đánh giá về thực tế hoạt động của đơn vị.

Phơng pháp này rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán, bằng chứng kiểm toán đợc đánh giá là đáng tin cậy Tuy nhiên, bằng chứng kiểm toán thu đợc cha thể hiện tính đầy đủ nên cần đi kèm với phơng pháp khác Phơng pháp này chỉ cung cấp bằng chứng về công việc ở thời điểm quan sát, không chắc chắn đúng với các thời điểm khác Bằng chứng thu đợc từ phơng pháp này gọi là kiểu mẫu quan sát.

Phơng pháp xác nhận

Xác nhận là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp để xác

minh tính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên nghi vấn Đối tợng của ơng pháp xác nhận chủ yếu là các khoản phải thu, khoản phải trả, tiền gửi ngân hàng, tài sản ký gửi, ký quỹ, thế chấp Các đối tợng đợc khái quát qua Bảng 1.2.

ph-Bảng số 1.2. Các loại thông tin cần phải xác nhận

Tài sản

Trang 18

Khoản phải thu Khách nợ

Hàng tồn kho gửi trong Công ty lu kho Công ty lu khoGiá trị bằng tiền của bảo hiểm nhân thọ Công ty bảo hiểm

chuyển nhợng

Các loại thông tin khác

(Nguồn: Bảng 6-2, Alvin arens và James K.Loebbecke, Auditing, NXB Thống kê, 1995, trang 133)

Sau khi đã có ký duyệt của của đại diện đơn vị đợc kiểm toán, th xác nhận có thể đợc kiểm toán viên gửi trực tiếp đến ngời thứ ba để nhờ xác nhận thông tin theo yêu cầu và sau đó đợc gửi trở lại theo địa chỉ của kiểm toán viên Thông th-ờng, đơn vị đợc kiểm toán có thể gửi th nhờ xác nhận đến ngời thứ ba theo yêu cầu của kiểm toán viên nhng th trả lời vẫn phải gửi trực tiếp về địa chỉ của kiểm toán viên và kiểm toán viên phải kiểm soát đợc toàn bộ việc gửi và nhận các xác nhận Quy trình nhằm đảm bảo tính độc lập của phơng pháp xác nhận đối với đơn vị đợc kiểm toán.

Trang 19

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong tất cả các cuộc kiểm toán Ưu điểm của phơng pháp xác nhận là bằng chứng thu đợc có độ tin cậy cao nếu kiểm toán viên thực hiện đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu sau:

- Thông tin cần phải đợc xác nhận theo yêu cầu của kiểm toán viên.- Sự xác nhận phải đợc thực hiện bằng văn bản.

- Sự độc lập của ngời xác nhận thông tin.

- Kiểm toán viên phải kiểm soát đợc toàn bộ quá trình thu thập thu xác nhận Tuy nhiên phơng pháp này có hạn chế là chi phí thực hiện khá lớn, phạm vi áp dụng tơng đối giới hạn nhất là khi đơn vị đợc kiểm toán có quy mô lớn, quan hệ rộng, đa quốc gia, Hơn nữa, kiểm toán viên cũng cần quan tâm tới khả năng các xác nhận của bên thứ ba đã qua sự giàn xếp trớc của đối tợng đợc kiểm toán.

Phơng pháp lấy xác nhận có thể thực hiện theo hai hình thức, hình thức gửi th xác nhận phủ định và th xác nhận dạng khẳng định Theo hình thức thứ nhất, kiểm toán viên yêu cầu ngời xác nhận gửi th phản hồi nếu có sai khác giữa thực tế với thông tin kiểm toán nhờ xác nhận Theo hình thức thứ hai, kiểm toán viên yêu cầu ngời xác nhận gửi th phản hồi cho tất cả các th xác nhận dù thực tế có trùng khớp với thông tin mà kiểm toán viên quan tâm Hình thức thứ hai do đó đảm bảo tin cậy cao hơn cho phơng pháp xác nhận, nhng chi phí cũng cao hơn Vậy nên, tuỳ mức độ hệ trọng của thông tin mà kiểm toán viên quan tâm để lựa chọn hình thức gửi th xác nhận phù hợp.

Phơng pháp phỏng vấn

Phơng pháp phỏng vấn là quá trình kiểm toán viên thu thập thông tin bằng văn bản hay lời nói qua việc thẩm vấn những ngời hiểu biết về vấn đề kiểm toán viên qua tâm Ví dụ, thẩm vấn khách hàng về những quy định kiểm soát nội bộ hoặc hỏi nhân viên về sự hoạt động của các quy chế này.

Quá trình thu thập bằng chứng qua phỏng vấn thờng bao gồm ba giai đoạn:

Trang 20

Giai đoạn lập kế hoạch phỏng vấn

Kiểm toán viên phải xác định đợc mục đích, đối tợng, thời gian, địa điểm, nội dung cần phỏng vấn V.v Nội dung phỏng vấn có thể cụ thể hoá thành những trọng điểm cần phỏng vấn.

Giai đoạn thực hiện phỏng vấn

Kiểm toán viên giới thiệu lý do cuộc phỏng vấn, trao đổi về những trọng điểm đã xác định Khi phỏng vấn có thể dùng hai loại câu hỏi cơ bản là câu hỏi “đóng” hoặc câu hỏi “mở”.

Câu hỏi “mở” giúp kiểm toán viên thu đợc câu trả lời chi tiết và đầy đủ Loại câu hỏi này đợc sử dụng khi kiểm toán viên muốn thu thập thêm thông tin với việc sử dụng các cụm từ “thế nào?”, “cái gì?”, “tại sao?”.

Câu hỏi “đóng” giới hạn câu trả lời của ngời đợc phỏng vấn, đợc sử dụng khi kiểm toán viên muốn xác nhận một vấn đề đã nghe hay đã biết Loại câu hỏi này thờng dùng các cụm từ “có hay không?”.

Giai đoạn kết thúc phỏng vấn

Kiểm toán viên đa ra kết luận trên cơ sở thông tin đã thu thập đợc Kiểm toán viên cũng cần lu ý tính khách quan và sự hiểu biết của ngời đợc phỏng vấn để có thể kết luận xác đáng về bằng chứng thu thập.

Ưu điểm của phơng pháp này là giúp kiểm toán viên thu thập đợc những bằng

chứng cha có nhằm thu thập những thông tin phản hồi để củng cố luận cứ của kiểm toán viên Tuy nhiên nhợc điểm của phơng pháp này là độ tin cậy của bằng chứng không cao do đối tợng đợc phỏng vấn chủ yếu là ngời trong đơn vị đợc kiểm toán nên thiếu tính khách quan Chất lợng của bằng chứng cũng phụ thuộc vào trình độ và sự hiểu biết của ngời đợc hỏi Bằng chứng kiểm toán thu đợc khi áp dụng phơng pháp này gọi là kiểu mẫu phỏng vấn và thờng dùng để củng cố cho các bằng chứng khác.

Phơng pháp tính toán

Trang 21

Phơng pháp tính toán là quá trình kiểm toán viên kiểm tra chính xác về mặt số học của việc tính toán và ghi sổ Ví dụ, đối với kiểm tra việc tính toán, kiểm toán viên xem xét tính chính xác bằng tính lại các hoá đơn, phiếu nhập, xuất kho; số liệu hàng tồn kho; tính lại chi phí khấu hao; giá thành; các khoản dự phòng; thuế; số tổng cộng trên sổ chi tiết và sổ cái V.v Đối với kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ, kiểm toán viên đối chiếu các chứng từ có liên quan để xem cùng một thông tin đợc phản ánh trên các chứng từ khác nhau, ở những nơi khác nhau.

Phơng pháp này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần tuý về mặt số học mà

không chú ý đến sự phù hợp của các phơng pháp tính đợc sử dụng Do đó phơng pháp tính toán thờng sử dụng kèm theo các phơng pháp khác nh kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, phân tích V.v

Ưu điểm của phơng pháp này là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao, xét về xét về mặt số học Tuy nhiên, nhợc điểm của phơng pháp này là các phép tính và phân bổ đôi khi khá phức tạp, tốn thời gian đặc biệt khi đơn vị đợc kiểm toán có quy mô lớn, loại hình kinh doanh đa dạng Trong trờng hợp đó để thực hiện phơng pháp này, kiểm toán viên cần đợc trang bị máy tính cá nhân nhiều số, máy tính xách tay,

Bằng chứng kiểm toán thu đợc khi áp dụng phơng pháp tính toán gọi là kiểu

mẫu chính xác số học

Phơng pháp phân tích

Phơng pháp phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số d trên tài khoản Các mối quan hệ bao gồm quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và quan hệ giữa các thông tin tài chính với các thông tin phi tài chính Do vậy, phơng pháp phân tích gồm ba nội dung: Dự đoán; so sánh; đánh giá Trong đó:

- Dự đoán là việc ớc đoán về số d tài khoản, giá trị tỉ suất hoặc xu hớng.V.v

- So sánh là việc đối chiếu ớc đoán trên với số báo cáo.

Trang 22

- Đánh giá là việc sử dụng các phơng pháp chuyên môn và các phơng pháp

khác (phỏng vấn, quan sát) để phân tích và kết luận về các chênh lệch khi so sánh.

Phơng pháp phân tích đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có hiệu lực gồm ba loại: kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hớng và phân tích tỉ suất

Kiểm tra tính hợp lý

Kiểm tra tính hợp lý thờng bao gồm những so sánh cơ bản nh: so sánh giữa số

liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán, Từ kế quả so sánh, việc điều tra những sai khác lớn giữa số thực tế và số kế hoạch sẽ giúp kiểm toán viên phát hiện những sai sót trong Báo cáo tài chính hoặc những biến động lớn trong tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị.

So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong nghành Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính So sánh số liệu của đơn vị đợc kiểm toán và kết quả dự kiến của kiểm toán viên.

Phân tích xu hớng

Phân tích xu hớng là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số d tài khoản hay nghiệp vụ Phân tích xu hớng thờng đợc kiểm toán viên sử dụng qua so sánh thông tin tài chính kỳ này với kỳ trớc hay so sánh giữa các tháng trong kỳ hoặc so sánh số d (số phát sinh) của các tài khoản cần xem xét giữa các kỳ nhằm phát hiện những biến động bất thờng để tập trung kiểm tra xem xét.

Phân tích tỉ suất

Trang 23

Phân tích tỉ suất là cách thức so sánh những số d tài khoản hoặc những loại

hình nghiệp vụ Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tài chính của một Công ty nào đó với công ty khác trong cùng tập đoàn hay với nghành đó Thông thờng khi phân tích tỷ suất cũng phải xem xét xu hớng của tỷ suất đó.

Trong ba loại hình phân tích nêu trên, kiểm tra tính hợp lý kết hợp các dữ liệu hoạt động, dữ liệu tài chính và đợc lập ra để kiểm tra sự tơng ứng giữa hai loại dữ liệu này Do đó mức độ chính xác hay tính tin cậy của bằng chứng thu thập đợc khi kiểm tra tính hợp lý đợc xem là cao nhất Phân tích tỷ suất dựa trên mối quan hệ giữa các báo cáo khác nhau có mối liên quan nên việc phân tích các tỷ suất cũng có thể cung cấp thông tin có giá trị Phân tích xu hớng đợc xem là cung cấp dữ liệu có độ tin cậy thấp hơn vì phơng pháp này dùng nhiều vào việc xem xét dữ liệu năm trớc Tuy nhiên, nếu có cả sự phân tích lùi thì các bằng chứng tập hợp đ-ợc trở nên có ý nghĩa hơn Mối quan hệ giữa các thủ tục phân tích và độ tin cậy của bằng chứng đợc khái quát qua Bảng 1.3.

Bảng 1.3. Quan hệ giữa phơng pháp phân tích và độ tin cậy của bằng chứng thu thập đợc

Thứ nhất, chọn loại hình phân tích phù hợp Nhìn chung các loại hình phân

tích áp dụng hiệu quả đối với các tài khoản trong Báo cáo kết quả kinh doanh và các loại nghiệp vụ liên quan hơn là đối với các tài khoản trong Bảng cân đối kế

h

Trang 24

toán Các tài khoản trong Báo cáo kết quả kinh doanh dễ dự đoán hơn, trong khi đó tài khoản trong Bảng cân đối kế toán thờng kết hợp nhiều loại hình nghiệp vụ phức tạp Khi sử dụng loại hình phân tích, kiểm toán viên có thể tham khảo hớng dẫn chung ở Bảng 1.4.

Bảng 1.4. Hớng dẫn chọn loại hình phân tích

Phân tích xu hớngPhân tích tỷ suất Kiểm tra tính hợp lý

Khoản mục trong Bảng cân đối kế toán

Khoản mục trong Báo cáo kết quả kinh doanh

Hữu íchRất hữu íchRất hữu ích

Thứ hai, đa ra mô hình để dự đoán những số liệu tài chính hoặc những xu hớng

hay những tỷ suất về số liệu tài chính và số liệu hoạt động Vấn đề này bao gồm những bớc công việc sau:

 Xác định các biến tài chính và các biến hoạt động cũng nh mối quan hệ có thể dự đoán đợc giữa hai loại biến này Ví dụ, xét trong chu trình kiểm toán tiền lơng và nhân viên thì biến tài chính có thể là tổng quỹ lơng thực hiện trong một niên độ kế toán, biến hoạt động có thể là tổng số sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, hay tổng số thời gian lao động của cán bộ công nhân viên trong đơn vị đợc kiểm toán.

 Đa ra mô hình để kết hợp thông tin ở nội dung này, kiểm toán viên xác định mô hình về mối quan hệ giữ các biến, phù hợp với đơn vị đợc kiểm toán Trong ví dụ kiểm toán tiền lơng và nhân viên nói trên, nếu đơn vị trả l-ơng chủ yếu theo hình thức khoán sản phẩm hoàn thành, thì mô hình hợp lý là mô hình mô tả mối quan hệ giữa tổng quỹ lơng thực hiện và tổng số sản phẩm hoàn thành trong kỳ Ngợc lại, nếu đặc điểm của đơn vị phù hợp với hình thức trả lơng theo thời gian thì mô hình hợp lý là mô hình mô tả mối

Trang 25

quan hệ giữa tổng quỹ lơng thực hiện và tổng thời gian làm việc của ngời lao động trong đơn vị đợc kiểm toán.

 Thu thập những số liệu cơ sở Kiểm toán viên thu thập số liệu về các biến đã xác định ở trên từ thực tế của đơn vị đợc kiểm toán.

 Xem xét tính độc lập, độ tin cậy của những số liệu cơ sở về hoạt động và tài chính.

 Đa ra dự đoán sử dụng mô hình mà kiểm toán viên đã triển khai.

Thứ ba, dự đoán và so sánh dự đoán của kiểm toán viên với số liệu của đơn vị đợc kiểm toán Nếu có chênh lệch, có thể do các nguyên nhân: có những sai sót trong mô hình của kiểm toán viên; hoặc có sai sót đáng kể trong số d tài khoản

Để tìm nguyên nhân của chênh lệch, kiểm toán viên có thể phỏng vấn nhà

quản lý hiểu biết về những vấn đề tài chính và hoạt động của Công ty để đợc giải thích hay để thu thập thông tin giúp hoàn thiện hơn mô hình Đồng thời, kiểm toán viên cần theo dõi và kiểm tra những thông tin này Tất cả những điều giải thích cần đợc chứng thực bằng một bằng chứng độc lập Có thể phỏng vấn nhiều nhân viên trong đơn vị đợc kiểm toán và kiểm tra xem xét những lời giải thích của họ có thống nhất hay không; hoặc có thể kiểm tra chứng từ có liên quan.

Thứ t, sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về bằng chứng kiểm toán thu thập đợc Nếu chênh lệch giữa dự đoán của kiểm toán viên với số liệu thực tế lớn hơn rất nhiều so với mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên không thu đợc bằng chứng kiểm toán nh dự tính Khi đó kiểm toán viên phải điều tra tính chất và nguyên nhân của chênh lệch và xem xét ảnh hởng của nó tới hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.

Nếu chênh lệch thấp hơn đáng kể mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên kết luận rằng mục tiêu kiểm toán đã đạt đợc Tuy nhiên kiểm toán viên cũng cần xét xem liệu những phát hiện của kiểm toán viên có thu đợc từ những theo dõi thích hợp đối với kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và các vấn đề khác hay không.

Trang 26

Nếu chênh lệch này xấp xỉ độ chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên sẽ sử dụng đánh giá của mình để xem xét có nên:

 Chấp nhận chênh lệch này là chênh lệch kiểm toán và chuyển nó vào bảng tóm tắt những chênh lệch kiểm toán cha đợc điều chỉnh.

 Tiếp tục hoàn thiện dự đoán của mình, đa vào nhiều biến hơn và đa ra ít số xấp xỉ hơn, cho đến khi chênh lệch đạt đến mức có thể chấp nhận đợc.

 Tiến hành kiểm tra chi tiết.

Ưu điểm của thủ tục phân tích là tơng đối đơn giản, có hiệu quả cao vì ít tốn thời gian, chi phí cho kiểm toán thấp mà vẫn có thể cung cấp bằng chứng về sự đồng bộ, chuẩn xác và có giá trị về mặt kế toán; Giúp kiểm toán viên đánh giá đợc tổng thể không bị xa vào các nghiệp vụ cụ thể Thủ tục phân tích do đó đợc sử dụng trong tất cả các giai đoạn của quy trình kiểm toán và đợc xem xét là rất hữu ích Tuy vậy, khi áp dụng phơng pháp này, kiểm toán viên cần lu ý một số điểm:

- Mối quan hệ bản chất giữa các chỉ tiêu đợc so sánh Việc phân tích sẽ không có ý nghĩa nếu các chỉ tiêu không có mối liên hệ với nhau Ngoài ra phơng pháp này chỉ áp dụng với các chỉ tiêu đồng chất về nội dung và ph-ơng pháp tính.

- Đối với những khoản mục hay chỉ tiêu trọng yếu, kiểm toán viên không thể sử dụng phơng pháp phân tích đơn thuần mà cần kết hợp với các phơng pháp khác để tìm đợc bằng chứng thích hợp.

- Trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém, cần thận trọng trong phân tích và nên kết hợp với nhiều phơng pháp khác.

- Đánh giá chênh lệch khi phân tích sẽ sai lầm nếu kiểm toán viên thiếu hiểu biết về những mức chuẩn nghành kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.

Bằng chứng kiểm toán thu đợc từ phơng pháp phân tích đợc gọi là kiểu mẫu

phân tích

Trang 27

Nh vậy, với mỗi phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán sẽ có một kiểu mẫu bằng chứng tơng ứng Mỗi kiểu mẫu lại có quan hệ khác nhau với các mục tiêu kiểm toán, điều này đợc thể hiện qua Bảng 1.5.

Bảng 1.5. Quan hệ giữa kiểu mẫu bằng chứng và mục tiêu kiểm toán

Kiểu mẫu bằng chứng

Mục tiêu kiểm toán

Tính hợp lý chung

Có căn

Quyền sở hữu

Đánh giá

Phân loại

Giới hạn

Chính xác kỹ thuật

Trình bày

1.2.1.Thu thập bằng chứng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cuộc kiểm toán

mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã đợc quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng Đối với bằng chứng kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các Báo cáo tài chính, từ đó hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng.

Lập kế hoạch kiểm toán gồm sáu bớc công việc đợc mô tả theo Sơ đồ 1.1.

Sơ đồ 1.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soátĐánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích

Thu thập thông tin cơ sở

Trang 28

Các công việc chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

- Nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty khách hàng.- Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán.

- Ký kết hợp đồng kiểm toán.

Để đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, kiểm toán viên sẽ xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng, tính liêm chính của Ban Giám đốc Công ty khách hàng và liên lạc với các kiểm toán viên tiền nhiệm Từ những thông tin thu đợc, kiểm toán viên có thể cân nhắc khả năng chấp nhận hay tiếp tục kiểm toán cho khách hàng.

Tiếp theo, kiểm toán viên nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty khách hàng Thực chất của bớc này là xác định ngời sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ Việc xác định ngời sử dụng và mục đích sử dụng là hai yếu tố chính ảnh hởng tới số lợng bằng chứng phải thu thập và mức độ chính xác của các ý kiến đa ra trong Báo cáo kiểm toán Nếu Báo cáo tài chính cần đợc sử dụng rộng rãi thì mức độ trung thực, hợp lý của các thông tin trên Báo cáo tài chính đòi

Trang 29

hỏi càng cao do đó số lợng và chất lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập sẽ tăng lên.

Thông qua việc nhận diện lý do kiểm toán, kiểm toán viên ớc lợng đợc quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán.

Bớc cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị kế hoạch kiểm toán là việc ký kết hợp đồng kiểm toán Đây là sự thoả thuận chính thức giữa Công ty kiểm toán và khác hàng về thực hiện kiểm toán và các dịch vụ khác liên quan.

Thu thập thông tin cơ sở

Kiểm toán viên cần thu thập các thông tin về ngành nghề và hoạt động kinh

doanh của khách hàng Điều này rất cần thiết khi kiểm toán viên thực hiện kiểm toán với tính thận trọng nghề nghiệp đúng mức Kiểm toán viên có thể thu thập thông tin cơ sở từ nhiều nguồn khác nhau nh: Trao đổi trực tiếp với Ban Giám đốc và kiểm toán viên tiền nhiệm, qua sát nhà xởng hoặc thu thập từ hồ sơ kiểm toán thờng trực V.v

Kết thúc quá trình tìm hiểu thông tin cơ sở về khách hàng, các bằng chứng kiểm toán đợc tiếp tục lu vào hồ sơ kiểm toán.

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Nếu thông tin cơ sở giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tính chất pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này.

Những thông tin này đợc thu thập trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốc Công ty khách hàng bao gồm các loại sau:

- Giấy phép thành lập và Điều lệ Công ty.

- Các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểmt tra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc.

- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.

Trang 30

- Thu thập hiểu biết về nội dung các Báo cáo tài chính và những biến đổi quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa mới diễn ra kể từ lần kiểm toán trớc.

- Tăng cờng sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng và giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của công ty khách hàng.

- Đánh giá sự hiện diện các sai số có thể có trên Báo cáo tài chính doanh nghiệp.

Qua thủ tục phân tích, các bằng chứng kiểm toán thu đợc cũng đợc lu vào hồ sơ kiểm toán.

Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Nếu trong các bớc trên, kiểm toán viên thu thập các thông tin mang tính khách quan về khách hàng thì với bớc này, kiểm toán viên căn cứ vào các thông tin đã thu thập đợc để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp.

Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp kiểm toán viên lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp Cụ thể là nếu kiểm toán viên ớc lợng mức trọng yếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của các số liệu trên Báo cáo tài chính càng cao, số lợng bằng chứng phải thu thập càng nhiều và ngợc lại.

Sau khi kiểm toán viên đã có đợc ớc lợng lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính, kiểm toán viên thực hiện phân bổ mức ớc lợng cho từng

Trang 31

khoản mục trên Báo cáo tài chính Mục đích của việc phân bổ là để giúp kiểm toán viên xác định số lợng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên Báo cáo tài chính không vợt quá mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu.

Kiểm toán viên cũng thực hiện đánh giá rủi ro trên toàn bộ Báo cáo tài chính và theo từng khoản mục dựa trên những thông tin đã thu thập về khách hàng Trên cơ sở các mức rủi ro, kiểm toán viên sẽ tính ra quy mô và các kiểu mẫu bằng chứng kiểm toán phải thu thập đối với từng mục tiêu kiểm toán.

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả Các bằng chứng kiểm toán cho sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng bao gồm những thông tin về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát Để thu thập đợc các bằng chứng này kiểm toán viên thờng vận dụng các phơng pháp nh:

- Phỏng vân Ban Giám đốc và nhân viên Công ty khách hàng.- Dựa vào hiểu biết trớc đây của kiểm toán viên về khách hàng.- Xem xét các quy định, chế độ, điều lệ của Công ty khách hàng.- Quan sát các mặt hoạt động của Công ty khách hàng.

V.v

1.2.2 Thu thập bằng chứng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Đây là giai đoạn kiểm toán viên thực hiện thu thập bằng chứng căn cứ theo kế hoạch và chơng trình kiểm toán đã đợc xây dựng Để thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên triển khai các thủ tục kiểm toán sau:

Thủ tục kiểm soát

Nếu đánh giá ban đầu của kiểm toán viên cho thấy khách thể kiểm toán có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì khi đó thủ tục kiểm soát đợc triển khai nhằm

Trang 32

thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và hệ thống kiểm soát nội bộ Cụ thể, các bằng chứng kiểm toán phải chứng minh đợc:

- Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách thể kiểm toán thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu.

- Hoạt động kiểm soát đã đợc triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế trong thực tế.

Thủ tục phân tích

Trong tổ chức thực hiện thủ tục phân tích đòi hỏi nhiều ở sự phán đoán của kiểm toán viên Thông thờng, thực hiện thủ tục phân tích phải trải qua những giai đoạn chủ yếu sau:

- Phát triển một mô hình.

- Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ.- Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ.

- Phân tích nguyên nhân chênh lệch.- Xem xét những phát hiện qua kiểm toán.

Bằng chứng kiểm toán thu đợc từ thủ tục phân tích cần đợc đánh giá do phát hiện qua kiểm toán không chỉ bao gồm những sai sót trong tài khoản mà cả những quan sát hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và những vấn đề khác.

Thủ tục kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ là bớc công việc cuối cùng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết tốn nhiều chi phí nhất trong cuộc kiểm toán, do đó thủ tục này đợc thực hiện với những tài khoản đợc đánh giá là điển hình nhất Thủ tục kiểm tra chi tiết đợc tiến hành theo các bớc sau:

 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết:

Trớc hết, kiểm toán viên cần xác định mục tiêu của các biện pháp kỹ thuật, đó có thể là thu thập bằng chứng kiểm toán về sai phạm trong yếu trong các cơ sở dẫn

Trang 33

liệu thuộc mục tiêu kiểm toán hoặc các mục tiêu khác theo chủ định của kiểm toán viên Tiếp theo, kiểm toán viên tiến hành lựa chọn các khoản mục trong tổng thể Việc xác định tổng số khoản mục nghiệp vụ cần hớng tới tính đầy đủ và tin cậy của bằng chứng kiểm toán.

 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết:

Kiểm toán viên có thể áp dụng các biện pháp kiểm tra chi tiết với từng khoản mục trong tổng số hoặc với một nhóm các khoản mục Nếu kiểm toán viên áp dụng các biện pháp kiểm tra chi tiết không phải với tất cả khoản mục trong một tài khoản thì phải chấp nhận mức độ không chắc chắn của bằng chứng kiểm toán thu đợc Khi đó kiểm toán viên có thể lựa chọn một số khoản mục trên cơ sở chọn điển hình những khoản mục chính hoặc chọn mẫu đại diện hay kết hợp cả hai ph-ơng pháp.

 Lựa chọn các khoản mục chính:

Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán bằng cách điều tra kỹ các khoản mục chính Dựa trên sự đánh giá, kinh nghiệm và những hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng, kiểm toán viên phát hiện ra một số khoản mục không phát sinh thông thờng, không dự đoán trớc đợc hay dễ có sai phạm, đó là khoản mục chính.

 Thực hiện kiểm tra chi tiết trên các khoản mục đã chọn.

 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết:

Kiểm toán viên cần đánh giá những bằng chứng kiểm toán đã thu đợc từ quá trình kiểm tra chi tiết và tiến hành điều tra về tính chất, nguyên nhân đối với những chênh lệch kiểm toán.

 Xử lý chênh lệch kiểm toán:

Kết thúc quá trình kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên thực hiện xử lý các chênh lệch kiểm toán Tuỳ theo loại chênh lệch, nguyên nhân chênh lệch và thủ tục tiến hành khi phát hiện trong quá trình kiểm toán cho thấy có sai sót, kiểm toán viên sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp cho từng loại chênh lệch.

Trang 34

1.2.3 Thu thập bằng chứng trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về các vấn đề:

- Xem xét các sự kiện phát sinh sau niên độ.- Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn.- Đánh giá kết quả.

- Công bố Báo cáo kiểm toán.

Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm toán đặc thù cho các lĩnh vực kiểm toán kiểm toán viên sẽ đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập đợc nhằm soát xét toàn bộ quá trình kiểm toán và cân nhắc các cơ sở đa ra ý kiến kết luận kiểm toán.

Kiểm toán viên thờng áp dụng thủ tục phân tích soát xét để đánh giá tính đồng bộ và xác thực của thông tin tài chính thu thập đợc Thủ tục phân tích soát xét giúp kiểm toán viên xác định những bộ phận cần thu thập thêm bằng chứng để làm vững chắc thêm bằng chứng của kiểm toán viên Các bằng chứng thu thập sẽ đợc tổng hợp và dựa vào đó để đánh giá lại kết quả trên các khía cạnh sau: - Tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán.

- Sự công khai trên Báo cáo tài chính.- Soát xét lại các tài liệu.

- Sự soát xét độc lập: Soát xét độc lập do một ngời không tham gia vào Hợp đồng kiểm toán đảm nhiệm để đảm bảo cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện đúng quy định và kết luận do kiểm toán viên đa ra khách quan và chính xác.

Kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập, công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán.

Trang 35

Ch¬ng II Thùc tr¹ng thu thËp b»ng chøng kiÓm to¸ntrong kiÓm to¸n B¸o c¸o tµi chÝnh t¹i c«ng ty cæ phÇn kiÓm

to¸n vµ t vÊn

2.1 c«ng ty cæ phÇn kiÓm to¸n vµ t vÊn víi thu thËp b»ng chøng kiÓm to¸n

2.1.1.LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn

 Tªn c«ng ty: c«ng ty cæ phÇn kiÓm to¸n & t vÊn.

(thay cho c«ng ty kiÓm to¸n & t vÊn tríc ®©y).

 Tªn giao dÞch: Auditing and consulting joint stock company. Tªn viÕt t¾t: A&c CO.

 Trô së chÝnh:

229 §ång Khëi, Phêng BÕn NghÐ, QuËn 1, Thµnh phè Hå ChÝ Minh.

Trang 36

ĐT: (84.8)8272295 Fax: (84.8)8272300 Email: a&c@hcm.vnn.vn Website: http://www.ac-audit.com.

Ngày 13/03/1995, Công ty A&C chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 102218 do Uỷ ban kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minh cấp Công ty A&C có trụ sở chính đặt tại 229 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh với số vốn kinh doanh ban đầu 1.800.000.000 đồng Trong quá trình hoạt động, Công ty A&C luôn chứng tỏ là một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam trong việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán và t vấn thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp-tài chính kế toán-thuế-đầu t Trình độ và năng lực chuyên môn của nhân viên là yếu tố hàng đầu đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty A&C Công ty đã xây dựng đợc đội ngũ gồm 220 kiểm toán viên và nhân viên Đội ngũ kiểm toán viên và kỹ s của Công ty đều có ít nhất một bằng cử nhân hoặc thạc sỹ, đợc đào tạo chính quy tại Việt Nam hoặc nớc ngoài theo các chuyên ngành tài chính-kế toán-quản trị-ngân hàng-xây dựng-kiến trúc-giao thông-thuỷ lợi-điện-tin học Khoảng 60% nhân viên kiểm toán có chứng chỉ Kiểm toán viên do Bộ Tài chính Việt Nam cấp và khoảng 15% nhân viên có bằng Thạc sỹ, bằng ACCA hoặc đang đợc đào tạo theo chơng trình ACCA.

Để mở rộng phạm vi hoạt động, Công ty A&C đã thành lập các chi nhánh và văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang-Khánh Hoà, Thừa

Trang 37

Thiên-Huế, nhằm tạo điều kiện tiếp cận và tổ chức phục vụ khoảng 600 khách hàng thờng xuyên trong và ngoài nớc.

Khách hàng bao gồm:

- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, văn phòng đại diện doanh nhân nớc ngoài tại Việt Nam.

- Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực nghành nghề và hình thức sở hữu khác nhau.

- Ban quản lý dự án công trình đầu t xây dựng cơ bản.

- Các cơ quan tổ chức trong nớc và quốc tế có nhu cầu cung cấp dịch vụ.

Tại Hà Nội, do số lợng khách hàng ngày càng tăng, Ban Giám đốc Công ty A&C quyết định chuyển văn phòng đại diện của Công ty tại Hà Nội thành Chi nhánh Ngày 01/03/2002, Chi nhánh tại Hà Nội đợc thành lập theo Quyết định số 1144/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Chi nhánh có trụ sở đặt tại 41B Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, hoạt động chính thức theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 3212488 cấp ngày 16/03/2001, thực hiện chức năng cung cấp các dịch vụ Kiểm toán và T vấn Chi nhánh là đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân, có tài khoản giao dịch riêng, có quyền độc lập ký kết các hợp đồng kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán.

Ngày 30/06/2003, theo Quyết định số 1962/QĐ-BTC, Công ty Kiểm toán và T vấn(A&C) chuyển hình thức sở hữu từ Doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) thành Công ty cổ phần với tên gọi: công ty cổ phần kiểm toán và t vấn(A&C)

Ngày 09/12/2003, A&C CO chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103001964 do Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh cấp.

Khi toàn Công ty đợc cổ phần hoá, chi nhánh Công ty tại Hà Nội cũng đợc đổi tên thành: chi nhánh công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn tại Hà Nội, hoạt

Trang 38

động theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0113003559 do Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà Nội cấp ngày 15/01/2004.

Sau hơn 12 năm hoạt động dới hình thức là DNNN trong lĩnh vực Kế toán, Kiểm toán và T vấn, Công ty đã không ngừng phát triển về số lợng và chất lợng dịch vụ cung cấp Đến nay, Công ty đã hoàn tất các thủ tục pháp lý cho việc chuyển đổi sang Công ty cổ phần, nhng mọi hoạt động của A&C CO vẫn tiếp tục kế thừa từ DNNN trớc đây.

Nh vậy, lịch sử hình thành và phát triển của Công ty A&C gắn liền với quá

trình hình thành và phát triển ngành kiểm toán Việt Nam Trong những năm đầu mới thành lập Công ty, lý luận về kiểm toán cha phát triển nh ngày nay, do đó trình độ và kinh nghiệm của các kiểm toán viên còn nhiều hạn chế Mặt khác, việc thu thập bằng chứng kiểm toán gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ và kinh nghiệm kiểm toán viên, dẫn đến chất lợng kiểm toán có thể bị ảnh hởng Hơn nữa, do hạn chế về kinh nghiệm trong những năm đầu mới thành lập nên các kiểm toán viên cha thuần thục trong việc sử dụng, kết hợp các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán.

Một nguyên nhân nữa cũng góp phần làm hạn chế việc thu thập bằng chứng kiểm toán là do nguồn vốn ban đầu trong giai đoạn mới thành lập không nhiều vì thế Công ty cha có điều kiện để cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất giúp kiểm toán viên làm nhiệm vụ nh: Một số phơng tiện giao thông, thiết bị làm việc,

Công ty A&C hoạt động hiệu quả, tốc độ tăng trởng khá khi còn là DNNN Nhng khi Công ty đợc cổ phần hoá, huy động đợc nhiều vốn hơn đã giúp Công ty cải thiện đợc công nghệ và phát triển kinh doanh, mở rộng thị trờng, mở rộng danh mục dịch vụ cung cấp cho khách hàng Đặc biệt, nhân viên kiểm toán của Công ty có cơ hội đợc đào tạo chuyên sâu, thành thạo về tin học và có đủ trình độ kiểm tra các đơn vị lu trữ thông tin trong máy vi tính để thu thập đợc các bằng chứng cần thiết, đồng thời biết ứng dụng các phần mềm kiểm toán để thu thập các bằng chứng kiểm toán giúp kiểm toán viên giảm thiểu rủi ro và giảm thời gian thu thập

Trang 39

bằng chứng kiểm toán Với các bằng chứng kiểm toán đặc biệt, Công ty sử dụng chính các chuyên gia trong Công ty mà không phải thuê chuyên gia bên ngoài, điều này làm tăng độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán.

Việc thu thập bằng chứng kiểm toán đã hiệu quả hơn thời gian trớc đây Bằng chứng kiểm toán không chỉ thu thập từ nội bộ đơn vị đợc kiểm toán mà còn mở rộng phạm vi thu thập bằng chứng ra bên ngoài, phát huy thế mạnh của các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán Công ty đã có sự phối hợp với các công ty kiểm toán khác hoặc kiểm toán nội bộ để thu thập bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao Đồng thời, xây dựng kế hoạch khảo sát, kế hoạch kiểm toán chi tiết phù hợp với mục tiêu kiểm toán, từ đó nâng cao chất lợng của việc thu thập bằng chứng kiểm toán

2.1.2.Quy trình hoạt động của Công ty

Công ty đã và đang phục vụ cho khoảng 600 khách hàng trên khắp các miền,

cũng vì vậy mà lĩnh vực hoạt động của Công ty ngày càng đợc mở rộng, trong đó lĩnh vực kiểm toán và t vấn chiếm 68% doanh thu, thẩm định chiếm 20% doanh thu, còn lại là các dịch vụ khác.

Chi tiết các lĩnh vực hoạt động của Công ty A&C bao gồm:

 Dịch vụ kiểm toán xác định giá trị dự toán, giá trị quyết toán công trình đầu t xây dựng cơ bản.

 Kiểm toán báo cáo tài chính.

 Về kế toán:

T vấn tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán, cài đặt phần mềm kế toán, tổ chức đào tạo và tuyển chọn nhân viên kế toán theo yêu cầu của khách hàng.

Trang 40

 T vấn theo yêu cầu của khách hàng

 Dịch vụ đào tạo:

Công ty A&C thực hiện các chơng trình đào tạo, bồi dỡng và hợp tác quốc tế, thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Việc kiểm toán đợc tiến hành theo hớng dẫn của Chuẩn mực Kiểm toán quốc

tế và Quy chế kiểm toán độc lập hiện hành tại Việt Nam Công ty A&C thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính theo khoản mục, các kiểm toán viên sẽ tiến hành thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán cho từng khoản mục bao gồm:

- Hàng tồn kho - Vốn chủ sở hữu.- Phải trả, phải nộp khác - Chi phí bán hàng.- Chi phí phải trả - Chi phí quản lý.

- Tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Mỗi khoản mục có một chơng trình kiểm toán tơng ứng, đảm bảo tuân thủ đúng nội dung kiểm toán báo cáo tài chính và phù hợp với đối tợng khách hàng Cuộc kiểm toán đợc thực hiện trên cơ sở chọn mẫu bao trùm lên tất cả các nghiệp vụ tài chính trong năm Theo đó, công việc kiểm toán gồm rất nhiều khâu nh: Nghiên cứu hồ sơ pháp lý của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ V.v Đặc biệt là việc thu thập bằng chứng kiểm toán sẽ bao gồm:

- Kiểm tra số liệu kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản phản ánh tài sản, nợ, vốn thuộc Bảng cân đối kế toán và thu nhập, chi phí thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh.

- Kiểm tra đối chiếu với các tài liệu, biên bản, hợp đồng có liên quan đến Báo cáo tài chính.

- Trao đổi và hớng dẫn nhân viên kế toán các bút toán bổ sung và điều chỉnh.

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1.2. Các loại thông tin cần phải xác nhận - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng s ố 1.2. Các loại thông tin cần phải xác nhận (Trang 17)
( Nguồn: Bảng 6-2, Alvin arens và James K.Loebbecke, Auditing, NXB Thống kê, 1995, trang 133) - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
gu ồn: Bảng 6-2, Alvin arens và James K.Loebbecke, Auditing, NXB Thống kê, 1995, trang 133) (Trang 18)
Trong ba loại hình phân tích nêu trên, kiểm tra tính hợp lý kết hợp các dữ liệu hoạt động, dữ liệu tài chính và đợc lập ra để kiểm tra sự tơng ứng giữa hai loại dữ  liệu này - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
rong ba loại hình phân tích nêu trên, kiểm tra tính hợp lý kết hợp các dữ liệu hoạt động, dữ liệu tài chính và đợc lập ra để kiểm tra sự tơng ứng giữa hai loại dữ liệu này (Trang 23)
Bảng 1.4. Hớng dẫn chọn loại hình phân tích - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 1.4. Hớng dẫn chọn loại hình phân tích (Trang 24)
1.2. thu thập bằng chứng kiểm toán trong Quy trình kiểm toán  báo cáo tài chính - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
1.2. thu thập bằng chứng kiểm toán trong Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 27)
Bảng 1.5. Quan hệ giữa kiểu mẫu bằng chứng và mục tiêu kiểm toán - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 1.5. Quan hệ giữa kiểu mẫu bằng chứng và mục tiêu kiểm toán (Trang 27)
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý đợc thể hiện qua Sơ đồ 2.1. - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
h ình tổ chức bộ máy quản lý đợc thể hiện qua Sơ đồ 2.1 (Trang 41)
Bảng 2.3. Bằng chứng kiểm toán thu thập qua phỏng vấn kế toán trởng - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.3. Bằng chứng kiểm toán thu thập qua phỏng vấn kế toán trởng (Trang 50)
Bảng 2.6. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 của Công ty ABC - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.6. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 của Công ty ABC (Trang 54)
Tài sản cố định hữu hình 14.175.666.276 39,65 8.060.802.006 12,71 -5.435.434.914 -22,98 Nguyên giá17.545.566.56149,08 11.766.432.88418,55-5.779.133.677-32,94 Hao mòn luỹ kế-3.369.900.285-9,43-3.705.630.879-5,84-335.730.5949,96 - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
i sản cố định hữu hình 14.175.666.276 39,65 8.060.802.006 12,71 -5.435.434.914 -22,98 Nguyên giá17.545.566.56149,08 11.766.432.88418,55-5.779.133.677-32,94 Hao mòn luỹ kế-3.369.900.285-9,43-3.705.630.879-5,84-335.730.5949,96 (Trang 55)
Sau khi lập các Bảng phân tích, Phụ trách nhóm kiểm toán thực hiện đánh giá rủi ro ban đầu với hầu hết các chỉ tiêu trong Bảng phân tích để đa ra nhận định ban  đầu về chỉ tiêu đó - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
au khi lập các Bảng phân tích, Phụ trách nhóm kiểm toán thực hiện đánh giá rủi ro ban đầu với hầu hết các chỉ tiêu trong Bảng phân tích để đa ra nhận định ban đầu về chỉ tiêu đó (Trang 56)
Bảng 2.8. Bằng chứng về khoản mục hàng tồn kho thu đợc qua quan sát - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.8. Bằng chứng về khoản mục hàng tồn kho thu đợc qua quan sát (Trang 59)
Bảng 2.9. Thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.9. Thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho (Trang 60)
Bảng 2.11. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ về hàng tồn kho - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.11. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ về hàng tồn kho (Trang 63)
Bảng 2.12. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ với các quy trình về TSCĐ - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.12. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ với các quy trình về TSCĐ (Trang 65)
Bảng 2.13. Phân tích biến động TSCĐ hữu hình - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.13. Phân tích biến động TSCĐ hữu hình (Trang 66)
Bảng 2.14. Biên bản kiểm kê TSCĐ - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.14. Biên bản kiểm kê TSCĐ (Trang 67)
Bảng 2.15. Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ phát sinh - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.15. Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ phát sinh (Trang 68)
Bảng 2.16. Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.16. Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ (Trang 69)
Bảng 2.19. Biên bản kiểm kê quỹ - Tìm hiểu bằng chứng và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC
Bảng 2.19. Biên bản kiểm kê quỹ (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w