Tiền lương BHXH, những phương pháp tính toán thanh toán và kế toán tương ứng ở cảng khuyến lương
Trang 1Mục lục
Cơ sở lý luận về tổ chức tiền lơng, bảo hiểm xã hội
1 Tổ chức hạch toán tiền lơng42 Quỹ lơng và thành phần của quỹ lơng.63 Chế độ tiền lơng và các hình thức trả l-
ơng trong doanh nghiệp
4 Nội dung của hạch toán tiền lơng10
Thực trạng tổ chức tiền lơng, bảo hiểm xã hội, những phơng pháp tính toán, thanh toán và kế toan tơng ứng trong Doanh nghiệp.
1 Đặc điểm tình hình chung của Cảng
1 Nhận xét chung về công tác tiền lơng ( kế
Trang 2Lời nói đầu
Trong những năm vừa qua việc thay đổi toàn diện cơchế kinh tế từ quản lý tập trung bao cấp sang hạch toántrong cơ chế thị trờng thì nền kinh tế nớc ta đã có nhữngthay đổi sâu sắc, toàn diện tạo ra những chuyển biếntích cực cho sự tăng trởng của nền kinh tế.
Việc thực hiện hạch toán kinh tế và sản xuất kinhdoanh theo yêu cầu của cơ chế quản lý mới đòi hỏi cácDoanh nghiệp phải quản lý tốt tình hình tài sản, vật t tiềnvốn, tiết kiệm chi phí không cần thiết khi đa vào sản xuấtkinh doanh Phần tính đúng, tính đủ, tính chính xác chiphí cho quá trình sản xuất và kinh doanh.
Để Doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh thì yếu tố con ngời là không thể thiếu, chínhhọ đã tạo ra một guồng máy lao động sản xuất trong Doanhnghiệp, nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ xã hội và bùđắp những gì họ đã đóng góp, họ sẽ nhận đợc một khoảntiền lơng và bảo hiểm xã hội do Nhà nớc quy định tơng đ-ơng với sức lao động mà họ đã cống hiến Vì vậy công táchoạch toán lao động tiền lơng là một trong những côngviệc quan trọng của kế toán trong Doanh nghiệp.
Từ những hiểu biết trên, và những kiến thức đã đợchọc ở nhà truờng đồng thời qua thời gian tìm hiểu thực tế
Trang 3tại Cảng Khuyến Lơng Đợc sự giúp đỡ ban giám đốc Cảng vàsự chỉ bảo tận tình của các cô chú phòng kế toán tài vụ
của Cảng em đã mạnh dạn chọn đề tài “Tiền lơng bảohiểm xã hội, những phơng pháp tính toán thanh toánvà kế toán tơng ứng ở Cảng Khuyến Lơng”
Trang 4Chuyên đề gồm 3 phần
Chơng I : Cơ sở lý luận và tổ chức hạch toántiền lơng bảo
Hiểm xã hội, những phơng pháp tínhtoán, thanh
toán và kế toán tơng ứng
Chơng II: Thực trạng tổ chức tiền lơng, bảohiểm xã hội,
những phơng pháp tính toán, thanhtoán và kế
toán tơng ứng trong Doanh nghiệp.Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác tổ chức
tiền lơng, bảo hiểm xã hội, phơngpháp thanh
toán và kế toán tơng ứng.
Trang 5Chơng i
cơ sở lý luận về tổ chức tiền lơng, bảo hiểm Xã Hộitrong Doanh nghiệp
1 tổ chức hoạch toán tiền lơng:
1.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền lơng:
Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức củacon ngời nhằm biến đổi các vật tự nhiên thành các sảnphẩm, đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con ngời.
Trong các Doanh nghiệp số lọng lao động, thời gian laođộng và năng suất lao động của công nhân viên chức cóquan hệ mật thiết với việc thực hiện kế hoạch và kết quảlao động sản xuất kinh doanh Trong quá trình sản xuất ng-ời lao động phải bỏ ra một lợng sức lao động cần thiêt đểtạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội Để bùđắp hao phí lao động, nhằm tái sản xuất sức lao động,Doanh nghiệp phải trích một phần thù lao trả cho ngời laođộng đó là tiền lơng.
Với tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp quantrọng trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của nớcta Đồng thời tiền lơng là một khoản tiền trả cho ngơi laođộng tơng ứng với số lợng chất lợng và kết quả lao động Đểhiểu rõ bản chất của tiền lơng thì ta phải nghiên cứu tiền l-ơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
Tiền lơng danh nghĩa: là số tiền mà ngời sử dụng laođộng trả cho ngời bán sức lao động chỉ phản ánh một cáchđơn thuần về mặt số lợng mà nó cha nói lên chất lợng của
Trang 6tiền lơng mà mục đích chính là các t liệu sinh hoạt và giađình cá nhân Mà các t liệu tiêu dùng này phụ thuộc vào giácả của thị trờng.
Tiền lơng thực tế : là tiền lơng biểu hiện qua số hànghoá và dịch vụ mà ngòi lao động mua đợc thông qua tiền l-ơng danh nghĩa, do đó tiền lơng thực tế không những phụthuộc vào tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào chỉsố giá cả.
Mối quan hệ này đợc biểu diễn qua côngthức:
L(tldn báo cáo) = L(tldn gốc) x I(gc)
L(tltt) = LI(gc)(tldn)
Trang 7Quỹ lơng của Doanh nghiệp (tổng quỹ lơng) là tất cảcác khoản tiền lơng mà Doanh nghiệp phải trả cho côngnhân viên trong thời gian nào đó, bao gồm tiền lơng trảcho công nhân trong hay ngoài danh sách, lao động trongngành công nghiệp hay lao động thuộc ngành khác.
Doanh nghiệp căn cứ vào thang lơng, bậc lơng và chếđộ phụ cấp do Nhà nớc quy định để tính đơn giá tiền l-ơng trong sản phẩm theo các định mức kinh tế và đơn giátiền lơng đợc điều chỉnh theo từng thời kỳ.
Thành phần của quỹ tiền lơng bao gồm các khoảnsau :
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tếlàm việc (theo thời gian theo sản phẩm)
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngngviệc nghỉ phép hoặc đi học
Các tiền lơng trong sản xuất. Các khoản phụ cấp thờng xuyên
Về phơng diện hạch toán: quỹ tiền lơng công nhânviên trong Doanh nghiệp sản xuất đợc chia làm làm 2 loại:tiền lơng chính và tiền lơng phụ
Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho công nhân viêntrong thời gian công nhân viên thực hiện nhiêm vụ chínhcủa họ đã đợc quy định …
Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho công nhân viêntrong thời gian công nhân viên thực hiên nhiệm vụ khác
Trang 8ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viênnghỉ đợc hởng lơng theo quy định …
Việc phân chia tiền lơng thành tiền lơng chính và tiềnlơng phụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác kế toánvà phân tích tiền lơng trong giá thành sản xuất sản phẩmvà đợc hoạh toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sảnphẩm, tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắnliền với từng loại sản phẩm nên đợc hoạch toán trực tiếp vàochi phí sản xuất sản phẩm.
Nội dung của quỹ tiền lơng:
Chức năng làm thớc đo giá trị, là cơ sở để điềuchỉnh giá cả phù hợp mỗi khi giá cả biến động (trong đóbao gồm cả sức lao động)
Chức năng tái sản xuất sức lao động: đây là nhu cầuthấp nhất của quỹ tiền lơng đúng với ý nghĩa của nó lànuôi sống ngời lao động.
Chức năng khuyến khích sức lao động: bảo đảm chongời tham gia lao động làm việc có hiệu quả có năngsuất lao động cao thì về nguyên tắc tiền lơng phải đợcnâng lên.
Chức năng giám sát ngời lao động: giúp cho ngời sửdụng lao động thông qua việc trả lơng mà tiến hànhkiểm tra theo dõi giám sát ngời lao động theo ý đồ tàichính của mình.
Qua nghiên cứu nội dung, bản chất, chức năng của tiềnlơng ta thấy tiền lơng không chỉ căn cứ vào hoạt động mà
Trang 9còn căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.Ngoài tiền lơng trả cho ngời lao động, nếu đơn vị hoạtđộng có hiệu quả, thu lãi nhiều thì phần lãi này tiếp tụcphân phối cho ngời lao động trên cơ sở đóng góp lao độngcho từng ngời.
3 Chế độ tiền lơng và các hình thức trả lơng trong Doanhnghiệp:
3.1 Chế độ tiền lơng:
3.1.1 Chế độ tiền lơng cấp bậc :
Là tiền lợng áp dụng cho công nhân căn cứ vào số lợng vàchất lợng lao động của công nhân Chế độ tiền lơng cấpbậc là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà Doanhnghiệp dựa vào đó để trả lơng cho công nhân viên theokhối lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành mộtcông việc quy định Chế độ tiền lơng cấp bậc còn có tácdụng bố trí thích hợp với trình độ lành nghề của côngnhân viên.
3.1.2 Các yếu tố của chế độ tiền lơng cấp bậc:
Thang lơng: là bảng xác định tỷ lệ tiền lơng giữa côngnhân lành nghề hoặc nhóm nghề với nhau theo trình độcấp bậc.
Mức lơng: là lợng tiền lơng lao động cho một đơn vịthời gian Một đơn vị thời gian (giờ, ngày tháng) phù hợp vớicác bậc trong lơng Theo nghị định 06 CP của thủ tớngchính phủ ra ngày 21/01/1997 tình hình các mức lơngtrong hệ thống bảng lơng tháng, mức phụ cấp lơng.
Trang 10Tiêu chuẩn cấp bậc lơng kỹ thuật: là văn bản quy địnhvề mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độlành nghề của công nhân viên trong Doanh nghiệp thôngqua hệ thống bảng lơng Nhà nớc quy định.
Ba yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ với nhau Mỗi yếu tốcó tác dụng riêng đối với công việc xác định chất lợng laođộng và điều kiện của công nhân đó.
3.1.3 Chế độ tiền lơng chức vụ:
Khái niệm: Chế độ tiền lơng chức vụ là chế độ trả ơng áp dụng đối với cán bộ và nhân viên trong Doanhnghiệp thông qua hệ thống bảng lơng mà Nhà nớc quyđịnh.
l- Chế độ lơng chức vụ chủ yếu áp dụng cho các cán bộvà nhân viên trong Doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế, đợc thực hiện thông qua và đợc sự xây dựng củađặc điểm lao động QL.
3.2 Các hình thức trả lơng trong Doanh nghiệp:
Thông thờng các Doanh nghiệp thờng áp dụng hai chếđộ trả lơng đó là chế độ trả lơng theo thời gian làm việcvà chế độ trả lơng theo khối lợng sản phẩm Tơng ứng với 2chế độ trả lơng là 2 hình thức tiền lơng cơ bản:
Hình thức trả lơng theo thời gian : hình thức này thờngáp dụng cho những nhân viên làm công tác quản lý, quản lýkinh tế và các nhân viên hoạt động trực tiếp khác còn đốivới công nhân sản xuất chỉ áp dụng với những bộ phận laođộng bằng máy móc.
Trang 11 Theo hình thức này tiền lơng đợc trả cho ngời laođộng đợc tính theo thời gian làm việc, theo ngành nghề,trình độ …Đơn vị để tính tiền lơng thời gian là lơngtháng, lơng tuần, lơng ngày, lơng giờ.
1 Tiền lơng tháng : đợc áp dụng để trả lơng chonhân viên làm công tác văn phòng nh hành chính,quản trị,….
2 Tiền lơng tuần: trả cho 1 tuần làm việc đợc xácđịnh dựa trên cơ sở:
Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho ngời lao độngtheo mức lơng ngày và số ngày làm thực tế trongtháng đợc xác định bằng cách:
Tiền l ơng tháng 12 tháng
Tiền l ơng tuần =
52 tuần
Tiền l ơng thángTiền l ơng ngày =
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ
Trang 12+ Tiền lơng giờ : Là tiền lơng trả cho một giờlàm việc:
Số giờ lao động theo quy định của luật lao độngkhông quá 8 giờ/ ngày
Hình thức trả lơng theo sản phẩm: là hình thức trả ơng cho con ngời lao động theo khối lợng sản phẩm và chấtlợng công việc đã hoàn thành đúng quy định Hình thứctrả lơng theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụthể ở từng Doanh nghiệp mà vận dụng theo hình thức cụthể sau:
l- Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp: Đợc ápdụng cho công nhân sản xuất, tiền lơng phải trả cho mộtcông nhân căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành đúngquy cách phẩm chất đã quy định và đơn giá tiền lơng đăxây dựng cho một đơn vị sản phẩm.
Tiền l ơng ngàyTiền l ơng giờ =
Số giờ làm việc trong ngày theo quy định của PL
Trang 13 Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: đợc áp dụng để trảcho bộ phận công nhân không trực tiếp sản xuất mà côngviệc của họ nhằm phục vụ cho công nhân trực tiếp sản xuấtnh: vận chuyển vật liệu, thành phẩm….
Trả lơng theo sản phẩm tập thể: Đợc áp dụng cho nhữngcông việc cần một tập thể công nhân thực hiện Trả lơngtập thể có u điểm khuyến khích công nhân trong tổ,nhóm nâng cao trách nhiệm trớc tập thể.
Trả lơng theo sản phẩm có thởng phạt: hình thức nàyngoài tính lơng theo sản phẩm trực tiếp, ngời lao động cònđợc thởng trong sản xuất nh thởng về chất lợng sản phẩm,tăng năng suất lao động.…Trong trờng hợp ngời lao độnglàm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật t, không đảm bảo ngàycông lao động theo quy định thì có thể chịu tiền phạtvào thu nhập của họ vào tiền lơng theo sản phẩm.
Trả lơng khoán theo khối lợng công việc: áp dụng chonhững công việc giản đơn có tính chất đột xuất mà xétcác chi tiết không có lợi về mặt kinh tế nh bốc dỡ nguyên vậtliệu, thành phẩm…Doanh nghiệp xác định mức lơng trảtheo từng Doanh nghiệp mà ngời lao động phải hoànthành.
Hình thức khoán quỹ lơng: áp dụng đối với những đơnvị áp dụng định mức biên chế lao động.
Tóm lại: Hình thức trả lơng theo sản phẩm có nhiều uđiểmvì nó gắn liền với kết quả sản xuất, với số lợng, chất l-ợng công nhân bỏ ra, quán triệt đợc nguyên tắc phân phối
Trang 14theo lao động, tuy nhiên, muốn hình thức này phát huy đợctác dụng Doanh nghiệp phải có định mức lao động cụ thểcho từng công việc cho từng cấp bậc Có nh vậy tiền lơngtrả theo sản phẩm mới đảm bảo tính chính xác công bằnghợp lý.
4 Nội dung hoạch toán tiền lơng:
4.1 Nhiệm vụ hoạch toán tiền lơng trong Doanhnghiệp :
Tổ chức ghi chép: phản ánh tổng hợp số liệu về mặtsố lợng lao động Tính lơng và các khoản tiền theo lơng.Phân bố chi phí phân công đúng đối tợng sử dụng laođộng.
Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hoạch toán ở các bộphận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủcác chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng, cầnthiết và hoạch toán nghiệp vụ lao động tiền lơng đúng chếđộ, đúng phơng pháp.
Lập báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việcmình phụ trách.
Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian laođộng, chi phí phân công, năng suất lao động, đề xuất cácbiện pháp nhằm khai thác triệt để sử dụng có hiệu quảmọi tiềm năng lao động sẵn có trong Doanh nghiệp đểhoạch toán tiền lơng đợc khoa học, chính xác giúp cho tiềnlơng phát huy đợc sức mạnh là đòn bẩy kinh tế thì cầnphải phân loại công nhân viên chức trong Doanh nghiệp.
Trang 15Trong các Doanh nghiệp sản xuất công nhân viên chức gồmnhiều ngành nghề khác nhau do đó hoạch toán tốt lao độngtiền lơng sẽ có tác dụng rất lớn đối với việc quản lý Doanhnghiệp vì số lợng và sự bố trí trong Doanh nghiệp (laođộng) là cơ sở để đảm bảo tăng năng suất lao động Làđiều kiện kiểm tra việc chấp hành kế hoạch lao động.
4.2 Tài khoản sử dụng để hoạch toán:
4.2.1 Phân bố tiền lơng vào giá thành sảnphẩm:
Tiền lơng chính của công nhân sản xuất sản phẩmthì đợc tính trực tiếp cho sản phẩm vào khoản mục tiền l-ơng và phản ánh vào tài khoản 622 (chi phí công nhân trựctiếp).
Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất thì phân bố tỷlệ với lơng chính (khoán mục tiền lơng và phản ánh vào tàikhoản 622-CFNC trực tiếp).
Tiền lơng chính và phụ của cán bộ công nhân viênquản lý phân xởng và công nhân sữa chữa máy móc thiếtbị của phân xởng sản xuất đợc hoạch toán vào tài khoản627 (chi phí sản xuất chung).
Tiền lơng chính, phụ của công nhân sản xuất cũng ợc phản ánh vào tài khoản 622 (chi phí công nhân trựctiếp).
đ-Tiền lơng của cán bộ quản lý Doanh nghiệp đợc phảnánh vào tài khoản 642 (chi phí quản lý Doanh nghiệp).
Tài khoản sử dụng hoạch toán tổng hợp tiền lơng:
Trang 16Tài khoản 334 (phải trả công nhân viên) tài khoản nàydùng để phản ánh các tài khoản thanh toán với công nhânviên của Doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp,bảo hiểm xã hội, tiền thởng và các khoản khác về thu nhậpcủa họ.
Nội dung của tài khoản này nh sau:
Bên nợ: - Các khoản tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểmxã hội và các khoản đã trả, đã ứng trớccho ngời lao động.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của ngờilao động.
Bên có: - Các khoản tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểmxã hội và các khoản khác thực tế phải trảcho ngời lao động.
Số d bên có : Các khoản tiền lơng, thởng, còn phải trảcho ngời lao động (trờng hợp các biệt tài khoản 334 có thểcó số bên nợ – phản ánh số trả thừa cho công nhân viênchức).
Tài khoản 334 phải hoạch toán cho tíêt cho 2 nội dungthanh toán lơng và thanh toán các khoản khác Để hoạch toán2 khoản này kế toán có thể sử dụng 2 tài khoản cấp 2.
Tài khoản 334.1 (trả lơng) dùng dể hoạch toán cáckhoản tiền lơng, tiền thởng và các khoản phụ cấp trợ cấp cótính chất lơng (tính vào quỹ lơng của Doanh nghiệp).
Tài khoản 334.8 (các khoản khác) dùng để hoạch toáncác khoản tiền trợ cấp tiền thởng có nguồn bù đắp riêng…
Trang 174.3 Trình tự và phơng pháp hạch toán
Hàng tháng tính ra số tiền lơng kể cả các khoản phụcấp mang tính chất lơng, các khoản tiền thởng từ quỹ lơngphải trả cho công nhân viên , phân bổ các đối tợng sử dụngkế toán ghi :
Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếpNợ TK 627 (627.1) Chi phí sản xuất chungNợ TK 641 (641.1) Chi phí bán hàng
Nợ TK 624 ( 624.1) Chi phí quản lý Doanhnghiệp
Nợ TK 241 Xây dựng cơ bản dở dangCó TK 334 Phải trả các công nhân viên
Phản ánh các khoản tiền thởng từ quỹ khen thởng phảitrả công nhân viên kế toán ghi :
Nợ TK 431 (431.1) Quỹ khen thởng
Có TK 334 Phải trả các công nhân viên Các khoản trợ cấp phải trả từ quỹ phúc lợi
Có TK 512 Doanh thu bảo hiểm nội bộ
Trang 18Có TK 3331 (3331.1) Thuế GTGT đầu ra phảinộp
Kết chuyển tiền lơng công nhân viên đi vắng chalĩnh :
Nợ TK334 Phải trả các công nhân viên
Có TK 338 (338.8) Phải trả,phải nộp khác. Thanh toán tiền lơng giữ hộ công nhân viên
Nợ TK 338 Phải trả,phải nộp khác.Có TK liên quan (111,112,….)
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch tiến hành tính trớctiền lơng tháng ,phép của công nhân sản xuất vào chíphí
Nợ TK 622 ( chi tiết đối tợng ) chi phí côngnhân trực tiếp
Có TK 335 chi phí trả trớc ( phải trả )
Đồng thời phản ánh tổng số tiền lơng nghỉ phép thựctế phải trả cho công nhân sản xuất trong tháng (nếu có ):
Nợ TK 335 Chi phí trả trớc (nếu trích trớc tiền ơng)
l-Hoặc :
Nợ TK 622 Không trích tiền lơng nghỉ phép CNSXNợ TK 627,641,642 Tiền lơng nghỉ phép thực tếphải trả
NVPX,NVBH,QLDN
Có thể khái quát hạch toán với công nhân viên qua sơđồ sau:
Trang 19Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân:
TK 141.138,333
Các khoản trừ vào thu nhập của CNV (tạm ứng, bồi th ờng, vật chất, thuế thu nhập)
TK 338.3,338.4
Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT
TK 111,112
Thanh toán tiền l ơng, BHXH và các khoản khác
TK 334
TK 662Tiền l ơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
TK 627Tiền l ơng phải trả cho CNV quản lý phân x ởng
TK 641,642Tiền l ơng trả cho
TK 335Tiền l ơng nghỉ phép trả cho CNSX
TK 431.1,431.2Tiền th ởng từ quỹ
khen th ởng phúc lợi trả cho CNV
TK 338.3BHXH phải trả trực
tiếp cho CBVC
Trang 20Đối với Doanh nghiệp sản xuất, thực hiện trích trớc tiềnlơng nghỉ phép thì phải tiến hành trích trớc vào chi phícủa từng kỳ hoạch toán theo số dự toán để không làm giáthành bị biến đổi đột ngột, cách tính:
Các khoản khoán trừ vào lơng: Tiền tạm ứng không sửdụng hết, BHXH, BHYT, các khoản tiền phạt tiền bồi thờng,thuế thu nhập Kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ kế toán cụthể để hạch toán 1 cách chính xác và đầy đủ theo chế độqui định.
4.4 Tổ chức hạch toán các khoản trích theo tiền ong.
l-4.4.1 Các khoản trích theo lơng.
Hiện nay các khoản trích theo lơng gồm có, bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Bảo hiểm xã hội :
Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách Kinh tế-Xãhội quan trọng của nhà nơc nó không chỉ xác định khíacạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ xã hội Bảo hiểm xã
Mức trích tr ớc tiền l ơng nghỉ phép của CNSX theo kế hoạch
Tiền l ơng thực tế phải trả cho CNSX trong tháng
Tỷ lệtrích tr ớc
Tỷ lệtrích tr ớc
Tổng số tiền l ơng nghỉ phép KH năm của CNSX
Tổng số tiền l ơng chính KH năm của CNSX
=
Trang 21hội chỉ thực hiện chức năng đảm bảo cho ngời lao động vàgia đình họ gặp rủi ro xã hội nh: ốm đau,thai sản, chết…Bảo hiểm Xã hội là một tợng xã hội nhằm đáp ứng các nhucầu an toàn về đời sống kinh tế của ngời lao động và giađình.
Tuỳ theo điều kiện của mình, mỗi nớc có thể thựchiện một số chế độ cơ bản hoặc mở rộng.
ở Việt Nam BHXH bao gồm các khoản sau:- Trợ cấp ốm đau
- Ngời lao động làm việc trong các Doanh nghiệp Nhà ớc.
n Ngời lao động thuộc thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên.
- Ngời lao động Việt Nam làm trong các Doanh nghiệpcó vốn đầu t nớc ngoài…
- Ngời làm việc thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp,Đảng, Đoàn.
- Ngời làm việc thuộc lực lợng vũ trang.
Trang 22- Ngời giữ chức vụ bầu cử, làm việc trong các cơ quanquản lý Nhà nớc, đảng, đoàn…
- Công chức, viên chức làm việc cho cơ quan hành chínhsự nghiệp theo điều 149 Bộ luật lao động, quĩ BHXHđợc hình thành trên các nguồn sau:
- Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổngquĩ lơng
- Ngời lao động đóng 5% tièn lơng.
- Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiệncác chế độ BH đối với ngời lao động.
- Các nguồn khác:
Kho … đợc mức trích BHXH, các Doanh nghiệp phảinộp hết cho cơ quan BHXH Sau khi nộp đợc CQBHXH ứngtối đa 3% nhờ Doanh nghiệp trả hộ khi công nhân làm việcốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế thực chất là sự bảo trợ về y tế cho ngờitham gia bảo hiểm, giúp họ một phần nào đó trang trải tiềnkhám, chiếu bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc thang…
Về đối tợng BHYT áp dụng cho những ngời tham giađóng BHYT thông qua việc mua thẻ BHYT, trong đó chủ yếulà những ngời lao động.
Quỹ bão hiểm y tế đợc hình thành bằng cách trích 3% tiềnsố thu nhập phải trả cho ngời lao động, trong đó sử dụnglao động phải chịu 2% tính vào chi phí kinh doanh, ngời
Trang 23lao động trực tiếp nộp1% (trừ vào thu nhập của ngời laođộng).
Kinh phí công đoàn:
Là quĩ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theochế độ hiện hành Kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ2% trên tổng số tiền lơng phải trả cho ngời lao động và ng-ời sử dụng lao động phải chịu(tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh).
Quản lý việc trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT,KD công đoàn có ý nghĩa quan trọng không chỉ có việcđảm bảo quyền lợi của công nhân viên trong Doanh nghiệp.
4.4.2 Hạch toán các khoản trích theo tiền lơng.
Kế toán các khoản trích theo lơng cần phải thực hiện cácnghiệp vụ sau:
- Tính chính xác số BHXH, BHYT và KDCĐ đợc tính theotỷ lệ qui định.
- Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình chi tiêu cáckhoản này cũng nh các khoản cơ quan quản lý cấptiền.
Hạch toán chi tiết:
Căn cứ vào chế độ đã nêu ở phần lý luận, tính cáckhoản trích theo lơng BHXH, BHYT và KĐCĐ (trích 19% vàochi phí và trừ 6% vào tiền lơng).
Mức chi các khoản theo l ơng
Tổng sô tiền trên thực tế phải
trả hàng
Tỷ lệ trích các khoản
Trang 24Tỷ lệ trích BHXH, BHYT và KPCĐ theo chế độ:
BHXH trích 15% vào chi phí và 5% vào tiền lơng.BHYT trích 2% vào chi phí và trừ 1% vào lơng.Kinh phí công đoàn 2% vào chi phí.
Theo nguyên tăcs phân bổ các khoản trích theo lơng,ta lập bảng phân bố KPCĐ, BHXH, BHYT Bảng phân bố nàydùng chung cho bảng phân bố tiền lơng.
Sau khi trích xong, trích BHXH phải trả cho ngời laođộng có chứng từ “Phiếu nghỉ hởng BHXH’ do các cơ quany tế cấp.
Hạch toán tổng hợp các khoản theo lơng:
Để theo dõi tình hình thanh toán, trích lập, sử dụng,các quĩ BHXH, BHYT, KPCĐ Kế toán sử dụng TK 338 phải trảphải nộp với 3 tài khoản cấp 2 sau:
TK 388.3: Bảo hiểm xá hội.
Bên nợ : - BHXH phải trả cho ngời lao động - BHYT đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH.
Trang 25Bên có : - Trích BHXH vào chi phí kinh doanh.
- Trích BHXH trừ vào thu nhập của ngời laođộng.
D có : - BHXH cha nộp.D nợ : - BHXH vợt chi.TK 338.4: Bảo hiểm y tế.
TK 141,338
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ hoặc chi quỹ BHXH, KPCĐ tại DN.
TK
TK
622,627,641,642Trích BHXH, BHYT,
TK 334BHXH, BHYT trừ vào l ơng của CNV
TK 111,112KPCĐ cho v ợt đ ợc cấp
bù
Trang 26Tiền lơng và các khoản trích theo lơng là hai vấn đềluôn gắn chặt với nhau, các khoản trích theo lơng bổ sungcho chế độ tiền lơng nhằm thoả mãn tất yếu yêu cầu củangời lao động Hạch toán tổng hợp các khoản tiền lơng Cáckhoản trích theo lơng là công cụ phục vụ sự điều hành,quản lý lơng giúp các nhà quản lý sử dụng công cụ tiền lơnghiệu quả.
Trang 27Thực trạng tổ chức hạch toán tiền lơng, bảo hiểmxã hội tại Cảng Khuyến Lơng
1 Đặc điểm của Cảng Khuyến Lơng.
1.1 Qua trình hình thành và phát triển củaCảng Khuyến Lơng.
Cùng với phơng thức vận tải mới đó là phơng thức vậntải Biển Pha Sông, Cảng Khuyến Lơng đợc Bộ Giao ThôngVận Tải ra quyết định thành lập số 2030/TCCB ngày11/10/1985 Là Cảng sông thuộc khu vực Hà Nội, có trụ sở tạithôn Khuyến lơng- xã Trần Phú- Huyện Thanh Trì-Hà Nội.Với diện tích xây dựng 11 ha nhiệm vụ chính của Cảng làbốc xếp, vận chuyến hàng hóa, XDCB, làm nhiệm vụ vậntải, đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Tiền thân của Cảng Khuyến Lơng ngày hôm nay làbến phà Khuyến Lơng Đội ngũ cán bộ công nhân viên chủyếu là số lợng cán bộ công nhân viên chức của đơn vị giaothông 208 chuyển sang Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèonàn, đó là các lán trại đợc xây dựng từ những năm chiếntranh chống Mỹ cùng với bãi chứa kho hàng, cầu tầu và khuvực làm việc Những buổi đầu sơ khai thành lập Cảng thậtlà khó khăn và vất vả song với tình yêu lao động của cán bộcông nhân viên đơn vị 2008 phải kiên cờng dũng cảm mộtthời bán trụ bến phà cùng với sự quyết tâm nỗ lực của lãnhđạo Cảng dói sự chỉ dẫn của Liên Hiệp Vận Tải Biển PhaSông Sự giúp đỡ đầu t của Bộ Giao Thông Vận Tải họ đã vợt
Trang 28qua các chặng đờng khó khăn để làm nên moọt CảngKhuyến Lơng hùng mạnh của hôm nay.
Quá trình phát triển của Cảng Khuyến Lơng:
Giai đoạn I (1987-1990)Giai đoạn II (1991-1993)
Giai đoạn III (1994-đến nay)
Giai đoạn i :
Vào những năm 1987-1990 hàng qua Cảng Khuyến ơng ổn địn theo kế hoạch của Nhà nớc và bộ giao thôngvận tải cũng nh thành phố Hà Nội cơ cấu mặt hàng đợc xếpgiởtong giai đoạn này chủ yếu gồm:
L-Phân bón, sắt thép, nhôm,silic, gỗ thông, bông Hàngđợc nhập khẩu từ liên xô và các nớc đông âu chuyển bằngcác xà lan LASH từ vịnh Hạ Long về Hà Nội qua CảngKhuyến Lơng.
Phân lân Văn điển vận chuyển bằng ô tô qua CảngKhuyến Lơng đợc chuyển tải xếp xuống các sàn pha sôngbiển (tàu 400 tấn) đa vào phục vụ đồng bằng Nam TrungBộ với nhu cầu tăng.
Thảm đang xuất khẩu của các công ty nhập khẩu đềuqua Cảng Khuyến Lơng đợc xếp xuống các xà lan LASH xuấtkhẩu sang các nớc Châu âu.
Vật liệu xây dựng đợc chuyển từ nam định, ninhbình qua Cảng Khuyến Lơng đến với các công trình xâydựng thủ đô và các tỉnh khác.
Trang 29Than quảng ninh đợc vận chuyển bằng con đờng sôngvề Hà Nội qua Cảng Khuyến Lơng phục vụ cho nhà máy dệt8-3, nhà máy phân lân Văn Điển, gạch Hữu Hng, công ty caosu Sao Vàng…
Gạo từ miền Nam vận chuyển ra cung cấp cho miềnbắc phần lớn qua Cảng Khuyến Lơng.
Đây là thời kỳ huy hoàng của Cảng Khuyến Lơng, đờisống cán bộ công nhân viên tơng đối đảm bảo.
* Giai đoạn II : (1991-1993).
Vào giai đoạn này xản xuất kinh doanh của Cảng KhuyếnLơng gặp không ít khó khăn sản lợng bốc xếp hàng giảmđáng kê, ngời lao động thiếu việc làm, đời sống côngnhân viên giảm sút do thu nhập thấp Nguyên nhân của khókhăn này là do chiến tranh lạnh của liên bang Xô Viết và cácnớc Đông Âu tan rã nguồn hàng xuất nhập khẩu hai chiều từViệt Nam sang và các nớc Đông Âu về Việt Nam bằng các xàlan LSAH không còn, nguồn hàng duy nhất qua Cảng KhuyếnLơng là hàng nội địa, đó là:
Gạo từ miền nam vận chuyển cung cấp cho miền bắc.than từ quảng ninh cùng một mặt hàng khác vận chuyển vềHà Nội qua Cảng Khuyến Lơng, song vào thời điểm này hainguồn hàng còn lại duy nhất này cũng bị hạn chế bởi 2 lý do: Nhu cầu vận chuyển gạo từ miền nam ra miền bắc đ-ợc bốc xếp qua Cảng Khuyến Lơng giảm dần và giảm hoàntoàn bởi lẽ : từ khi khoá 10 đợc tạo điều kiện đổi mới trongnông nghiệp, đã khiến ngời nông dân ý thức, tự chủ đợc
Trang 30trong sản xuất Miền bắc đã tự chủ đợc lơng thực vì vậyđã tạo điều kiện cho miền nam xuất khẩu gạo Vì khôngkhông phải tạo điều kiện cung cấp cho miền bắc nên nhucầu vận chuyển gạo từ miền nam qua Cảng Khuyến Lơngbị cắt bỏ hoàn toàn.
Giao thông đợc Nhà nớc chú trọng phát triển một cáchđồng bộ Quốc lộ 1, quốc lộ 5 và nhiều tuyến giao thôngkhác đều đợc đổi mới xây dựng, cải tạo, nâng cấp Đờngbộ phát triển và thật sự đợc coi trọng đây là những khókhăn khách quan của đờng thuỷ so với đờng thuỷ dẫn đếnquá trình khai thác và phát triển việc vận tải đờng sông bịhạn chế Chính vì vậy sản lợng hàng vận chuyển bốc xếpqua Cảng bị giảm sút là một điều tất yếu khách quan.
Giai đoạn III: (1994-2001).
Từ thực tế sản xuất kinh doanh của năm 1991-1993cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh cảu Cảng KhuyếnLơng bớc vào thời kỳ kinh doanh khó khăn lớn gần nh bế tắchoàn toàn vì vậy, Cảng đã ra quyết định:
- Đầu t, chuẩn bị bốc xếp và vậc đặt ra nh một nhiệmvụ cấp bách đối với Cảng Cảng đã lập dự án đầu t tầu vàocông trình nạo vét vùng sông nớc trớc bến Cảng với 2 lợi thếđó là:
Thứ nhất: nguồn cát hút lên phục vụ cho công cuộc xâydựng, kiến trúc san lập khu vực nam Hà Nội.
Thứ hai: vùng bến bãi đã đợc nạo vét liên tục là một thuậnlợi lớn cho tầu lớn có thể ra vào mà không sợ khô cạn.
Trang 31- Cảng đã đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ quản trị kinhdoanh vận tải Đầu t phơng tiện thiết bị mới, tổ chức mạnglới nhân viên tiếp thị sâu rộng, nhanh chóng chú trọng đếnchất lợng dịch vụ, duy trì giá dịch vụ hợp lý Tranh thủ kháchhàng để ký các hợp đồng vận tải bốc xếp với khối lợng lớn,thực hiện khách hàng là thợng đế.
Cùng với sự đổi mới của cơ chế thị trờng thời gian nàychính giai đoạn chuyển mình của Cảng Khuyến Lơng đểhoà nhập cùng bớc đi của đất nớc là xoá bỏ chế độ bao cấp.
1.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của CảngKhuyến Lơng.
Cảng Khuyến Lơng có nhiệm vụ chính là bốc xếp vậnchuyển hàng hoá, xây dựng cơ bản và các dịch vụ vận tảotrong phạm vi cả nớc.
Từ những năm 1990 trở về trớc nhiệm vụ chính củaCảng chủ yếy là khâu trung gian làm nhiệm vụ chính bốcxếp, vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu từ Việt Nam sang cácnớc đông âu và ngợc lại Hàng hoá đợc đặt trên các tầu mẹqua Cảng Hải phòng truyền tải qua các xà lan LASH thànhtừng đoàn về Hà Nội qua Cảng Khuyến Lơng
Sau năm 1990 chủ yếu vận chuyển hàng nội địa songkhông đáng kể bởi giao thông đờng bộ đang phát triển Làdoang nghiệp hạch toán độc lập tuổi đời còn non trẻ cùng vớicác nớc bớc vào cơ chế thị trờng Cảng đã gặp khó khănđây là 1 thách thức lớn đối với ban lãnh đạo cùng tập thể cán
Trang 32bộ nhân viên của Cảng Bộ giao thông vận tải mạnh dạnchuyển sang sản xuất cát với 2 mục đích:
- Nạo hút khơi thông dòng sông để tầu cập Cảng dễdàng.
- Cát hút lên nhằm phục vụ xây dựng, đây là nguồndoanh thu chính.
Tổng giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản:Nguồn vốn kinh doanh: 6.431.000.000 (VNĐ)Trong đó:
- Vốn lu động: 137.000.000 VNĐ
- Vốn ngân sách Nhà nớc :17.000.000 VNĐ - Vốn tự bổ sung : 120.000.000 VNĐ
Vốn cố định :
- Vốn ngân sách Nhà nớc cấp : 6.040.000.000 VNĐ- Vốn tự bổ sung : 254.000.000 VNĐ
Kết quả sản xuất kinh doanh của Cảng Khuyến Lơng qua 2 năm 2000
1 Sản lợng hàng bốc xếptrung chuyển qua CảngTrong đó
- Cát vàng, sỏi m3 33.324 37.905- Thức ăn gia súc T 16.123 42.058
2 Sản lợng bốc xếp TBX 577.700 710.359
Trang 333 Doanh thu 1000Đ 15.338.7
74 11.959.3534 Lao động bình quân Ngời 264 270
5 Lợi nhuận ( Lãi ) 1000Đ 53.589 180.2556 Thu nhập bình quân Đ/ ng-
ời/L 668.200 728.900
Trang 34SÈ Ẽổ tỗ chực bờ mÌy quản lý vẾ HưKD Cảng Khuyến LÈng.
PgẼ-ký huật
Phòng ký thuật VTX ỡng
SCCKPgẼ- xdcb
ười XDCBPhòng
Ẽởi sộng- bảo vệ
GiÌm Ẽộc
PgẼ -Sản xuất
Phòng kế hoỈch- ưiều Ẽờ
ười kho hẾngười tỗng
Tỗ bảo vệ
Tỗ nhẾ Ẩn dÞch vừ
Y tế
TẾu hụtHoẾng vÞ
10CanẬ- PhẾ
TrỈm cấp phÌt xẨng
Tỗ giao nhận
Tỗ cÌt vẾngTỗ cÌt ẼenTỗ bộc xếp
Tỗ bộc xếp 2
Tỗ bộc xếp 3
Tỗ bộc xếp 4
Tỗ bộc xếp 5
Tỗ ẼỈi lý Phòng
dÞch vừ vận tảiPhòng
kế toÌn T.V
Tỗ ẼỈi lý kho b·i
Tỗ vật t hẾng hoÌ
Trang 351.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (trang bên).Chức năng của từng bộ phận:
- Đứng đầu Xí nghiệp là giám đốc: ngời có quyềnhành cao nhất, là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật vàtổng giám đốc XNLHVT Biển pha sông về mặt hoạt độngcủa Xí nghiệp.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: theo dõi và tham u cho giám đốc Xí nghiệp các khu vực sau:
m-+ Phòng kế hoạch điều độ+ Đội kho hàng.
+ Đội tổng hợp.
- Phó giám đốc phụ trchs kỹ thuật theo dõi và tham mucho giám đốc Xí nghiệp các khu vực sau:
+Phòng đời sống bảo vệ.+Đội xây dựng cơ bản + Phòng nhân sự tiền lơng.
Tham mu cho giám đốc sắp xếp, tổ chức, bố trí laođộng trong Doanh nghiệp về số lợng, trình độ nghiệp vụ,tay nghề từng phòng ban, phân xởng xây dựng đơn giátiền lơng, BHXH lập kế hoạch bồi dỡng và đào tạo cán bộnâng cao tay nghề cho công nhân.
+ Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm nắm bắt từngnguồn hàng cho sản xuất kinh doanh, phát triển và mở rộng
Trang 36các hoạt động kinh tế phục vụ đắc lực, có hiệu quả chosản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
+ Phòng kỹ thuật vật t: Tham mu giúp việc cho giám đốctheo các lĩnh vực: kỹ thuật công nghệ, cung cấp vật t, nhiênliệu, quản lý thiết bị thuỷ, thống kê báo cáo tình hìnhthiết bị, vật t…
+ Phòng bảo vệ: Tham mu cho giám đốc theo các lĩnhvực, bốc xếp, thiết bị, côg cụ phục vụ bốc xếp, an toàn sảnxuất…
+ Đội kho hàng: tham gia quản lý và tham mu cho giámđốc các lĩnh vực: Giao nhận hàng hoá, khai thác cát đen,cát vàng…
+ Xởng sửa chữa cơ khí: quản lý giúp ban giám đôc theodõi chuyên môn, bảo dỡng thiết bị, công cụ phục vụ sảnxuất…
+ Trung tâm dịch vụ vận tải: Tham mu giúp việc cho cácgiám đốc theo các lĩnh vực sau: đại lý vận tải hàng hoá,kinh doanh cho thuê kho bãi ngoài phạm vi Cảng, kinh doanhvật liệu xây dựng…
+ Đội xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ kinh doanh xâydựng các công trình vừa và nhỏ, tham gia dự án đầu t xâydựng Cảng giai đoạn 2.
Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sở kếtoán tại Cảng Khuyến Lơng.
1.1.4 Tổ chức công tác kế toán ở Cảng Khuyến ơng:
Trang 37L-1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Căn cứ vào qui mô, đặc điểm tổ chức sản xuất vàyêu cầu quản lý tài chính của Xí nghiệp, phòng kế toán đợcbố trí 6 ngời trong đó có 4 ngời đạt trình độ đại học.
Cảng Khuyến Lơng tổ chức bộ máy kế toán theo hìnhthức tập trung, tất cả các công việc đều tổ chức tại phòngkế toán tài vụ của Doanh nghiệp (ở xởng), đội chỉ tổ chứckhâu ghi chép ban đầu nh việc tính ngày công, theo dõinguyên vật liệu đa vào sản xuất.
Trang 38Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Cảng.
Đứng đầu là kế toán trởng: Kế toán trởng chịu tráchnhiệm trớc giám đốc, chỉ đạo chung, tổ chức thực hiệncông tác kế toán, thống kê của Doanh nghiệp.
Thủ quỹ : Có trách nhiệm thu chi bảo đảm toàn bộ tiềnmặt hiện có tại Xí nghiệp.
Kế toán tr ởng
Kế toán l ơng
BHXH- TSCĐ
Kế toán TGNH kiêm KT vật t
Kế toán chi phí và tính
giá thành
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Thống kê đội phân x ởng
Ghi chú :
Ghi trong ngày
Ghi cuối ngàyĐối chiếu, kiểm tra
Trang 39 Kế toán thanh toán lơng và BHXH kiêm kế toán TSCĐ : cónhiệm vụ theo dõi TSCĐ , tổng hợp phân bổ lơng cho cácđối tợng
Kế toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán kho vật t : cónhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền gửi ngân hàng,tình hình xuất nhập tồn kho vật t.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm : cónhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh phân bố vàtính giá thành.
Kế toán tiêu thụ và tổng hợp : có nhiệm vụ theo dõitổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm tiêu thụ, theo dõicông nợ và tính toán kinh doanh sản xuất của sản phẩm đểlập báo cáo tài chính.
Ngoài ra dới bộ phận xởng, đội còn có nhân viên thốngkê làm nhiệm vụ tập hợp chứng từ số liệu về phòng kế toán Hình thức sổ kế toán tại Cảng Khuyến Lơng
a, Hình thức kế toán :
Dựa vào quy mô sản xuất kinh doanh của đơn vị, số ợng nghiệp vụ phát sinh đồng thời đảm bảo cung cấp thôngtin cho lãnh đạo và các cấp chủ quản một cách chi tiết vàkịp thời
l-Cảng Khuyến Lơng đã áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ - Ghi sổ” và kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên
b, Công tác kế toán và sổ kế toán ở Cảng Khuyến Lơng :
1 Các chứng từ gốc
Trang 402 B¶ng tæng hîp chøng tõ gèc 3 C¸c chøng tõ ghi sæ
4 Sæ d¨ng kÝ chøng tõ ghi sæ5 Sæ l·i
6 C¸c sæ kÕ to¸n chi tiÕt 7 B¶ng tæng hîp chi tiÕt 8 B¸o c¸o kÕ to¸n