1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp tính giá thành sản phẩm

27 938 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Trang 1

Mục lụcLời mở đầu 2

Phần I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm 3

1.Bản chất và nội dung kinh tế cơ bản của giá thành sản phẩm 32.Phân loại giá thành sản phẩm 3

Phần II Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giáthành sản phẩm 8

1.Phương pháp tính giá thành sản phẩm 82.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất 103.Kế toán tính giá thành 14

Phần III: Thực trạng và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công táchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.19

I Thực trạng về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 19

II.So sánh kế toán cpsx và tính gtsp ở một số nước trên TG………21III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán cpsx và tính gtsp 23Kết luận chung ………25Tài liệu tham khảo ………26

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế thị trường hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứngvững phải có sức cạnh tranh, mà công cụ sắc bén chính là kết quả sản xuất kinhdoanh.Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp sản xuất đang đứng trước những thửthách gay gắt của quy luật cạnh tranh Để đạt được mục tiêu, các doanh nghiệpcần phải có một hệ thống quản lý tài chính cung cấp thông tin chính xác để raquyết định đúng đắn trong quá trình hoạt động kinh doanh Trong đó, hạch toánkế toán là một bộ phận chức năng, một công cụ có tầm quan trọng với vai trò “Thực hiện kiểm tra và xử lý thông tin cung cấp cho lãnh đạo và các cơ quan quảnlý kinh doanh phục vụ cho công tác quản lý Hạch toán kế toán như một phầnthông tin kinh tế quan trọng trong cấu thành hệ thống thông tin kinh tế của đơnvị” Để tạo chỗ đứng cho sản phẩm và cạnh tranh được với các doanh nghiệptrên thị trường thì doanh nghiệp phải quan tâm đến các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh, đặc biệt là chất lượng sản phẩm v.v Không những thế doanhnghiệp còn phải tổ chức tốt hạch toán chi phí sản phẩm và tính giá sản phẩmnhằm đánh giá được mọi khía cạnh và chi tiết của mọi nhân tố ảnh hưởng đếnchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, từ đó tìm ra nguyên nhân và có nhữngbiện pháp thích hợp phát huy các yếu tố tích cực, hạn chế các yếu tố tiêu cực đểtiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Nội dung của đề tài gồm 3 phần:

+ Phần I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

+ Phần II: Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

Trang 3

+ Phần III: Thực trạng và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công táchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Đề tài: Phương pháp tính giá thành sản phẩm

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

* Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

1.Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lượng giátrị của năm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ baogồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêuthụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm nhữngchi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đưa vàogiá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực tế của các tư liệu sản xuấttiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việcbù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, khôngphản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡcác quan hệ hàng hoá- tiền tệ , không xác định được hiệu quả kinh doanh vàkhông thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

2 Phân loại giá thành.

Trang 4

- Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được xác định trước khi tiến hành sảnxuất kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dựtoán chi phí của kỳ kế hoạch

- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức đượcxác định trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kếhoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thờiđiểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là đầu tháng) nên định mức luôn thayđổi phù hợp với sự thay đổi các định mức chi phí đạt được trong quá trình sảnxuất sản phẩm

- Giá thành thực tế : Là gía thành được xác định sau khi đã kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuấtsản phẩm, nó bao gồm cả chi phí kế hoạch, định mức và những chi phí ngoài kếhoạch, như chi phí sản phẩm hỏng, thiệt hại trong sản xuất Gía thành thực tế làcơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cóảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

* Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:

Theo cách phân loại này, giá thành sản xuất được phân chia thành giá thành sảnxuất (giá thành công xưởng) và giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ).

- Giá thành sản xuất: Là giá thành bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinhliên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xướng sảnxuất Đó là chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT và chi phí SXC.

- Giá thành tiêu thụ: Là giá thành bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinhliên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

3 Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trang 5

Mặc dù giữa chi phí và giá thành có mối quan hệ với nhau nhưng giữa chúngcòn có điểm khác nhau về phạm vi và nội dung

- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong một kỳ nhất định (tháng,

quý, năm) không tính đến nó liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất đãhoàn thành Còn giá thành liên quan đến cả chi phí của kỳ trước chuyển sang(chi phí dở dang đầu kỳ) và chi phí của kỳ này chuyển sang kỳ sau (chi phí dởdang cuối kỳ).

- Chi phí sản xuất gắn liền với khối lượng chủng loại sản phẩm sản xuất hoàn

thành, trong khi đó giá thành lại liên quan mật thiết đến khối lượng và chủng loạisản phẩm đã hoàn thành.

Mặc dù chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều tiêu hao các yếu tố về laođộng sống và lao động vật hoá Nhưng chúng vẫn có những điểm khác nhau:

- Về mặt chất: Chi phí kinh doanh là yếu tố đa hao phí trong quá trình kinh

doanh nhưng chưa hẳn đã hoàn thành Còn giá thành sản phẩm là những yếu tốtiêu hao cho quá trình kinh doanh một lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành

- Về mặt lượng: Thường về mặt lượng giữa chúng không có sự thống nhất với

nhau Giá thành sản phẩm có thể bao gồm cả chi phí của thời kỳ trước chuyểnsang, chi phí đa chi ra trong kỳ và loại trừ chi phí chuyển sang kỳ sau Nó được

biểu hiện qua công thức sau: Z= Ddk + C –Dck

Trong đó:

Z : là tổng giá thành sản phẩmDck : Chi phí dở dang đầu kỳC : Chi phí phát sinh trong kỳDđk : Chi phí dở dang cuối kỳ

Trang 6

Khi giá trị dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì giá thành sản phẩmdịch vụ trùng khớp với chi phi sản xuất.

4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm hai giai đoạn liên tục kế tiếpnhau và có mối quan hệ với nhau, giai đoạn đầu hạch toán tập hợp chi phí phátsinh trong kỳ theo từng đối tượng, chịu chi phí như từng hoạt động kinh doanh,từng hợp đồng kinh doanh và phân tích các chi phí đó theo yêu cầu quản lý cụthể như theo khoản mục chi phí, theo yếu tố chi phí Giai đoạn hai là tính giáthành sản phẩm theo từng đối tượng tính giá thành trên cơ sở số liệu của chi phíđã tập hợp được Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính gíathành là một trong những điều kiện chủ chốt để tính giá thành được chính xác.

4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn để tập hợp cácchi phí sản xuất, có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận) hoặc cóthể là đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng).

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí thực chất là việc xác định giới hạn tậphợp chi phí phát sinh và đối tượng chịu chi phí Khi xác định đối tượng tập hợpchi phí sản xuất, trước hết là phải căn cứ vào mục đích sử dụng, sau đó là căn cứvào địa điểm phát sinh chi phí.

Z = D dk + C − D ck

Xác định đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp,có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất từviệc tổ chức hạch toán ban đầu đến việc tập hợp số liệu ghi chép trên tài khoản,sổ chi tiết.

Trang 7

4.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là sản phẩm, bán sản phẩm, lao vụ,dịch vụ hoàn thành, tuỳ theo yêu cầu của hạch toán và tiêu thụ sản phẩm.

4.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩmgiống nhau ở bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí,cùng phục vụ công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí và giá thành Nhưngchúng có nhiều điểm khác nhau sau:

- Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí được

tập hợp phát sinh trong kỳ Còn xác định đối tượng tính gía thành có liên quanđến kết quả sản xuất.

- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể có nhiều đối tượng tính gía

thành Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp đối tượng tính gía thành sản phẩmcũng là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Do đó để phân biệt đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất làmột, chúng ta cần căn cứ vào các cơ sở sau :

_ Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

- Với sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm

hay toàn bộ quá trình sản xuất, hoặc có thể là một nhóm sản phẩm, đối tượngtính gía thành sản phẩm là sản phẩm cuối cùng.

- Với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận,

chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến Còn đối tượng tính gía thành sản phẩmlà sản phẩm ở bước cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.

_ Căn cứ vào loại hình sản xuất:

Trang 8

- Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng chi phí là đơn đặt

hàng riêng biệt, còn đối tượng hạch toán giá thành là sản phẩm của từng đơn.

- Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, tuỳ thuộc vào quy trình công

nghệ là đơn giản hay phức tạp mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể làsản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ Còn đốitượng tính gía thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.

_ Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:

- Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm ở các góc độ khác nhau, ngược lại nếu trình độ thấp thì đốitượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.

- Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng chi phí sản xuất

và đối tượng tính gía thành sản phẩm là vấn đề mang tính định lượng cho tổ chứchạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm Đồng thời thể hiện đượcmục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kế toán nêu trên.

Phần II: Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

1 Phương pháp tính giá thành:

Trang 9

Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hay hệ thống các phương

pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuầntuý kỹ thuật tính toán cho chi phí từng đối tượng tính gía thành Có nhiềuphương pháp được sử dụng để tính gía thành, tuỳ theo đặc điểm cụ thể của doanhnghiệp như đối tượng tập hợp chi phi và đối tượng tính giá thành đã xác định đểáp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp, hoặc áp dụng kết hợp một sốphương pháp khác nhau.

Phương pháp tính giá thành bao gồm:

* Phươ ng pháp tr ực ti ế p (phươ ng pháp gi ản đơ n):

Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giảnđơn, số lượng mặt hàng ít nhưng sản xuất với số lượng lớn Căn cứ vào số liệuchi phí đã tập hợp được trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ xácđịnh được, kế toán tính giá thành theo công thức:

Tổng giá thành SP = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSXdở dang cuối kỳ

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Giá thành đơn vị *Số lượng SP hoànthành

* Phươ ng pháp h ệ số:

Phương pháp này được áp dụng tại những doanh nghiệp mà trong cùng mộtquá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao độngnhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợpriêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất Đốitượng hạch toán CPSX là nhóm sản phẩm, đối tượng tính gía thành là những sảnphẩm

Trang 10

Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹthuật để xác định hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm, dịch vụ Trong đó, lấymột loại sản phẩm, dịch vụ làm gốc có hệ số giá quy định, từ đó căn cứ vào cáctiêu thức khác nhau như số lượng NVL tiêu hao, trọng lượng sản phẩm tính bằnghệ số quy đổi cho loại sản phẩm còn lại Cuối kỳ, căn cứ vào khối lượng sảnphẩm thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm, tổng chi phí liên quan đến cácloại sản phẩm đã tập hợp và hệ số quy đổi tương đương kế toán tính giá thànhsản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm

Tổng giá thành SP = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSXdở dang cuối kỳ

* Phươ ng pháp t ổng cộng chi phí :

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chấtkhác nhau như ăn mặc, dệt kim, cơ khí chế tạo, để giảm bớt khối lượng hạchtoán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuât theo từng nhóm sảnphẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa CPSX thực tế so với CPSX kếhoạch.

Giá thành = Z1 + Z2 +Z3 +….+ Zn

Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch x Tỷ lệ giá thành đơn vị sản phẩm i Ngoài ra để thích ứng với những điều kiện cụ thể của quá trình sản xuất sảnphẩm có thể sử dụng một số phương pháp như: phương pháp loại trừ sản phẩmphụ, phương pháp liên hợp…

2.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất :

Trang 11

- Thứ nhất xác định giá trị hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tínhtheo giá trị thuần có thể thực hiện được.

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phíliên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạngthái hiện tại.

Chi phí mua: Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế

không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình

mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.

Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua khôngđúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua.

Chi phí chế biến: Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liênquan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quátrình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm.

a Chi phí trực tiếp

Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến từng đối tượng tậphợp chi phí riêng biệt Theo phương pháp này thì chi phí phát sinh cho đối tượngnào được tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó Để thực hiện tốt phương pháp nàyđòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu (chứng từ gôc) phải theo đúng đốitượng đã xác định Trên cơ sở đó kế toán tổng hợp số liệu từ các chứng từ gốctheo từng đối tượng tập hợp chi phí liên quan và trực tiếp ghi vào sổ kế toán (tàikhoản cấp 1, tài khoản cấp 2, sổ chi tiết) Phương pháp này đảm bảo tập hợp chiphí theo đúng đối tượng chịu chi phí với mức độ chính xác cao.

Trang 12

b Chi phí chung

Chi phí chung là những chi phí có liên quan đến những đối tượng tập hợp chiphí mà không phân biệt riêng rẽ ngay từ khi hạch toán ban đầu như chi phí điệnnước, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí trực tiếp khác Các chi phí này phát sinhkhông thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng theo từng đối tượng chịu chi phí đượcmà kế toán phải sử dụng phương pháp gián tiếp hay còn gọi là phương phápphân bổ gián tiếp Sử dụng phương pháp này kế toán vẫn tập hợp được chi phícho từng đối tượng tập hợp chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý.

Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất.

Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phínguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sảnphẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất Công suấtbình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiệnsản xuất bình thường.

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thườngthì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theochi phí thực tế phát sinh.

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thườngthì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi

Trang 13

đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chungkhông phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

Các bước phân bổ như sau:

- Bước 1: Trước hết tính hệ số phân bổ chi phí theo công thức:

Tổng chi phí NVL tập hợp cần phân bổHệ số phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ

- Bước 2: Tính chi phí phân bổ cho từng đối tượng liên quan theo công thức:

Chi phí phân bổ Hệ số Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng phân bổ cho từngđối tượng

* Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho

- Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinhdoanh khác phát sinh trên mức bình thường;

- Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn khocần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định ở đoạn 06- Chi phí bán hàng;

- Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương phápsau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh- Phương pháp bình quân gia quyền- Phương pháp nhập trước, xuất trước

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w