1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC

72 865 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 655 KB

Nội dung

Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.

Trang 1

Lời nói đầu

Kể từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì hoạt động kiểm toán đã trởnên tất yếu và phát triển nhanh chóng Với kiểm toán độc lập, các công ty kiểmtoán Việt Nam đang từng bớc nâng cao chất lợng hoạt động và phấn đấu ngangtầm kiểm toán khu vực và quốc tế

Công ty kiểm toán độc lập cung cấp loại hình dịch vụ chủ yếu là kiểm toánbáo cáo tài chính để đa ra kết luận về tính trung thực của thông tin trong cácbảng khai cùng tính pháp lý của biểu mẫu chứa đựng các thông tin đó Ngoài ra,các chủ thể kiểm toán còn có thể đa ra những phán quyết hoặc lời khuyên chonhà quản lý bằng th quản lý Để làm đợc điều này, các kiểm toán viên phải thuthập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán, hình thành nên kết luận kiểm toán.Mặt khác, khi thu thập bằng chứng kiểm toán phải tính đến chi phí kiểm toán,phải vận dụng linh hoạt các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợpvới từng loại hình doanh nghiệp Xuất phát từ những lý do đó và qua tìm hiểuthực tiễn hoạt động của Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn (A&C CO), em đãquyết định lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phơng pháp thuthập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty cổphần Kiểm toán và T vấn”.

Mục tiêu nghiên cứu là các vấn đề lý luận liên quan đến thu thập bằng chứngkiểm toán Đồng thời tìm hiểu thực trạng thu thập bằng chứng kiểm toán tạiA&C CO, từ đó đa ra một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện việc thu thậpbằng chứng kiểm toán.

Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chơng:

Chơng I Cơ sở lý luận của thu thập bằng chứng kiểm toán

Chơng II Thực trạng thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn Chơng III Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện việc thu thập

bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn

Trang 2

Bài viết đã sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với quan sát thựctiễn, phỏng vấn, phân tích, hệ thống hoá và sử dụng các bảng biểu để minh hoạ Do giới hạn về mặt thời gian và kinh nghiệm nên bài viết không tránh khỏinhững thiếu sót về nhiều mặt Em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và cácbạn để bài viết đầy đủ và sâu sắc hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Chơng I cơ sở lý luận của thu thập bằng chứng kiểm toán

1.1 bằng chứng kiểm toán với Phơng pháp thu thập 1.1.1 Khái niệm bằng chứng kiểm toán

Theo Từ điển Tiếng Việt, bằng chứng là những sự vật dùng làm bằng để

chứng tỏ sự việc đó là có thật(tr45) Nh vậy, bằng chứng đóng vai trò quan trọngtrong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực pháp lý Muốn quy kết tội danhcho một tổ chức hoặc cá nhân nào đó thì phải đa ra đợc các bằng chứng xác đángvới tội danh đó Trong nhiều trờng hợp khác nhau, bằng chứng đa ra phải thoảmãn rất nhiều tiêu chí (trung thực, khách quan, thuyết phục, ) thì bằng chứngmới giúp ích đợc cho công việc của chúng ta.

Với lĩnh vực kiểm toán, các kiểm toán viên phải dựa vào các bằng chứngkiểm toán thu thập đợc để đa ra những nhận xét, đánh giá mức độ trung thực,hợp lý của Báo cáo tài chính Theo Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế 500.02, kiểm

Trang 3

toán viên cần phải thu thập đủ các bằng chứng kiểm toán có hiệu lực để có căncứ hợp lý khi đa ra kết luận kiểm toán Do đó, bằng chứng kiểm toán là nhữngminh chứng cụ thể cho kết luận kiểm toán: Bằng chứng là sản phẩm của hoạtđộng kiểm toán, là cơ sở pháp lý cho kết luận kiểm toán đồng thời bằng chứngcòn là cơ sở tạo niềm tin cho những ngời quan tâm.

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, bằng chứng kiểm toán là tấtcả các tài liệu thông tin mà các kiểm toán viên thu thập đợc liên quan đến cuộckiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiếncủa mình Theo khái niệm này, bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhânchứng và vật chứng mà kiểm toán viên thu thập làm cơ sở cho nhận xét của mìnhvề Báo cáo tài chính đợc kiểm toán Tính đa dạng của bằng chứng kiểm toán ( tr-ớc hết là dạng nhân chứng và vật chứng) sẽ ảnh hởng khác nhau đến việc hìnhthành ý kiến kết luận kiểm toán, do đó kiểm toán viên cần có nhận thức cụ thể vềcác loại bằng chứng để có thể đánh giá bằng chứng một cách hữu hiệu khi thựchành kiểm toán Mặt khác, bằng chứng kiểm toán có vai trò quan trọng tronghình thành ý kiến kết luận kiểm toán, vậy nên sự thành công của toàn bộ cuộckiểm toán phụ thuộc trớc hết vào việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểmtoán Nếu kiểm toán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các bằngchứng thích hợp thì kiểm toán viên khó có thể đa ra nhận định xác đáng về đối t-ợng kiểm toán Nói cách khác, kết luận kiểm toán khó có thể đúng với thực trạngđối tợng đợc kiểm toán nếu bằng chứng thu đợc quá ít, không phù hợp hoặc cóđộ tin cậy không cao Những đối tợng cụ thể (khoản mục, bộ phận, nghiệp vụ, )đợc đánh giá là khả năng rủi ro cao thì bằng chứng kiểm toán phải thu thập càngnhiều và ngợc lại Trong kiểm toán phải xét tới các rủi ro sau:

 Rủi ro tiềm tàng-IR: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp

vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếuchứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có haykhông có hệ thống kiểm soát nội bộ.

 Rủi ro kiểm soát-CR: Là rủi ro sảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp

vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộpmà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hếthoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời.

 Rủi ro phát hiện-DR: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp

vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp

Trang 4

mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán khôngphát hiện đợc.

 Rủi ro kiểm toán-AR: Là rủi ro mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán

đa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã đợc kiểmtoán còn có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro tiềmtàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện

Để đánh giá rủi ro tiềm tàng , kiểm toán viên phải thu thập các bằng chứng

kiểm toán về: Ngành nghề kinh doanh của khách thể kiểm toán; Năng lực nhânviên của khách thể kiểm toán; Chính sách kinh tế, tài chính, kế toán của đơn vịđợc kiểm toán, từ đó kiểm toán viên hiểu đợc bản chất kinh doanh của đơn vị vàtính chất phức tạp của các nghiệp vụ để đa ra dự đoán của mình về rủi ro tiềmtàng.

Với rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên thực hiện đánh giá ban đầu về rủi rokiểm soát thông qua việc đánh giá hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thốngkiểm soát nội bộ của đơn vị trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện, sửa chữa cácsai sót trọng yếu Do đó, trong giai đoạn này phải thu thập các bằng chứng kiểmtoán về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát, tất cả đ-ợc chi tiết nh sau:

 Bằng chứng về môi trờng kiểm soát

Bằng chứng loại này bao gồm: các tài liệu về chức năng nhiệm vụ của Hộiđồng quản trị, Ban Giám đốc và các phòng ban chức năng; T duy quản lý, phongcách điều hành của thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc; Hệ thốngkiểm soát của ban quản lý, các chính sách và thủ tục liên quan đến nhân sự vàphân định trách nhiệm; Các chính sách chỉ đạo của Nhà nớc, của cấp trên, của cơquan chuyên môn ảnh hởng đến đơn vị V.v

 Bằng chứng về hệ thống kế toán

Các tài liệu về tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức công việc kế toán; Các loại

nghiệp vụ kinh tế chủ yếu, quy trình kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủyếu V.v

 Bằng chứng về các thủ tục kiểm soát chủ yếu

Các tài liệu về việc lập, kiểm tra và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan

đến đơn vị; Tài liệu về chơng trình ứng dụng và môi trờng tin học; Tài liệu vềviệc đối chiếu số liệu giữa đơn vị với bên ngoài V.v

Trang 5

Nh vậy, sau khi thu thập đợc một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vận hành

của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ đa ra đánh giá ban đầu về rủi rokiểm soát Mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu này sẽ đợc chứng minh bằng việcthực hiện các thử nghiệm kiểm soát ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toán tr ớc khikiểm toán viên đa ra mức độ rủi ro kiểm soát thích hợp đợc sử dụng.

Với rủi ro phát hiện, kiểm toán viên phải có trách nhiệm thực hiện các thủtục thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm quản lý và kiểm soát đối với rủi ro

phát hiện Từ mô hình rủi ro: AR = IR x CR x DR suy ra DR = AR/ IR x CR,

kiểm toán viên dựa vào đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đểgiảm rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán xuống mức có thể chấp nhận đợc Rủiro phát hiện xác định số lợng bằng chứng có kế hoạch thu thập và số lợng bằngchứng tỉ lệ nghịch với rủi ro phát hiện Quan hệ giữa các loại rủi ro và số lợngbằng chứng kiểm toán cần thu thập đợc khái quát qua Bảng 1.1 dới đây:

Bảng 1.1. Quan hệ giữa các loại rủi ro và số lợng bằng chứng cần thu thậpTrờng

Số lợng bằngchứng cần thu

4 trung bìnhtrung bìnhtrung bìnhtrung bìnhtrung bình

Mối quan hệ giữa bằng chứng kiểm toán với rủi ro kiểm toán đã phần nàocho thấy rõ hơn về vai trò quan trọng của bằng chứng trong việc đánh giá cácloại rủi ro và các ý kiến nhận xét, đánh giá của kiểm toán viên Ngoài ra, bằngchứng kiểm toán có nhiều vai trò quan trọng khác bao gồm:

 Thứ nhất, bằng chứng kiểm toán là căn cứ để kiểm toán viên đa ra ý kiến  Thứ hai, bằng chứng kiểm toán là căn cứ của kiểm toán viên khi có tranh

chấp kinh tế Kiểm toán viên phải tiến hành thu thập các bằng chứng liênquan đến kiện cáo, những tranh chấp có liên quan tới đơn vị đợc kiểm toánvà có thể ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính Kiểm toán viên phảixem xét tiến triển của các thủ tục kiện cáo cho đến ngày ký Báo cáo tài

Trang 6

chính từ đó lựa chọn loại ý kiến kiểm toán thích hợp cho Báo cáo kiểmtoán.

 Thứ ba, bằng chứng kiểm toán là cơ sở để lập Báo cáo kiểm toán.

 Thứ t, bằng chứng kiểm toán là cơ sở để kiểm tra soát xét chất lợng kiểmtoán và dữ liệu tin cậy cho các kỳ kiểm toán sau.

1.1.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán

Vì bằng chứng kiểm toán rất đa dạng nên trong thực tế có nhiều cách phân

loại khác nhau, đặc biệt phân loại bằng chứng kiểm toán theo độ tin cậy giúpkiểm toán viên định hớng đợc mối quan tâm đúng mức tới từng loại bằng chứngtrong quá trình thu thập và đánh giá.

 Phân loại theo nguồn gốc hình thành

Theo nguồn gốc hình thành, bằng chứng kiểm toán đợc phân loại theo độ tincậy tăng dần nh sau:

- Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển trong nội bộ: Phiếu thu,phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,

- Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển ra ngoài đơn vị, sau đóquay trở về đơn vị: Các hợp đồng, uỷ nhiệm chi đã thanh toán,

- Bằng chứng do bên ngoài lập, lu tại đơn vị: Hoá đơn mua hàng, vé đi tàuxe, sổ phụ ngân hàng, bảng sao kê ngân hàng,

- Bằng chứng do bên ngoài lập và cung cấp cho kiểm toán viên: Văn bảnxác nhận nợ của nhà cung cấp, xác nhận số d tiền gửi ngân hàng,

- Bằng chứng do các kiểm toán viên tự khai thác và đánh giá thông quakiểm tra, quan sát và tính toán lại Bằng chứng loại này đợc đánh giá là cóđộ tin cậy cao nhất vì chúng do kiểm toán viên trực tiếp thu thập.

 Phân loại bằng chứng theo thủ tục kiểm toán

Theo thủ tục kiểm toán, bằng chứng kiểm toán đợc phân loại theo độ tin cậytăng dần nh sau:

- Bằng chứng phỏng vấn.

- Bằng chứng xác nhận (do bên thứ ba xác nhận).- Bằng chứng tính toán.

- Bằng chứng kiểm tra (kiểm tra vật chất, kiểm tra đối chiếu tài liệu).

Trang 7

- Bằng chứng quan sát.- Bằng chứng phân tích.

Phân loại theo tính thuyết phục

- Bằng chứng không thuyết phục.

- Bằng chứng thuyết phục không hoàn toàn.- Bằng chứng thuyết phục hoàn toàn.

Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt

Ngoài một số kiểu mẫu bằng chứng kiểm toán cơ bản, trong một số trờnghợp đặc biệt, phải thu thập thêm các bằng chứng kiểm toán đặc biệt Bằng chứngthờng gặp loại này bao gồm: ý kiến của các chuyên gia; Giải trình của nhà quảnlý; Tài liệu của kiểm toán viên nội bộ hoặc của kiểm toán viên khác; Bằngchứng về các bên hữu quan.

ý kiến của các chuyên gia

Kiểm toán viên có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia về các vấn đề màkiểm toán viên không am hiểu sâu sắc, ví dụ nh đánh giá giá trị của tài sản quýhiếm, công trình nghệ thuật, khoáng sản, Tuy nhiên, cho dù kiểm toán viên sửdụng ý kiến của chuyên gia làm bằng chứng kiểm toán thì chuẩn mực kiểm toánvẫn đòi hỏi kiểm toán viên là ngời chịu trách nhiệm sau cùng về ý kiến nhận xétđối với Báo cáo tài chính đợc kiểm toán.

Giải trình của nhà quản lý

Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế quy định: “ Kiểmtoán viên phải thu thập đợc các bằng chứng về sự thừa nhận trách nhiệm của cácnhà quản lý đối với việc lập các Báo cáo tài chính thích hợp và các nhà quản lýđã phê chuẩn các Báo cáo tài chính đó, Bằng cách thu thập các văn bản giải

trình của nhà quản lý hoặc các báo cáo tài chính đã đợc ký”( Những chuẩn mựcvà nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, 1992, tr 208) Tuy nhiên giải trình của

nhà quản lý không miễn cho kiểm toán viên trách nhiệm về ý kiến kết luận kiểmtoán đa ra “Giải trình của các nhà quản lý không thay thế cho các bằng chứngkiểm toán khác, Trong những trờng hợp nhất định, giải trình của nhà quản lýchỉ có thể là các bằng chứng kiểm toán nếu các bằng chứng này đợc coi là hợp

lý” (Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, 1992, tr209).

Tài liệu của kiểm toán viên nội bộ

Trang 8

Kiểm toán viên có thể sử dụng t liệu kiểm toán nội bộ của đơn vị đợc kiểmtoán nh các bằng chứng kiểm toán nếu xét thấy đủ độ tin cậy Điều này giúpgiảm bớt (nhng không thay thế) thủ tục kiểm toán và chi phí kiểm toán “ Chứcnăng kiểm toán nội bộ hữu hiệu và thích hợp sẽ giảm bớt phần việc mà kiểmtoán độc lập phải làm nhng không thay thế đợc công việc của kiểm toán độc lập”

(Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, 1992, tr 92).

Tài liệu của kiểm toán viên khác

Trờng hợp khách thể kiểm toán đợc kiểm toán bởi công ty kiểm toán kháctrong các năm trớc, kiểm toán viên có thể sử dụng t liệu của kiểm toán độc lậpkhác Tuy nhiên kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm khi sử dụng các bằngchứng này.

Bằng chứng về các bên hữu quan

Kiểm toán viên có thể sử dụng bằng chứng về các bên hữu quan để có thể kếtluận về các vấn đề liên quan trên Báo cáo tài chính Các bên hữu quan là nhữngđối tợng có khả năng điều hành, kiểm soát, có ảnh hởng đáng kể đến đối tợng đ-ợc kiểm trong quá trình ra quyết định điều hành hay quyết định tài chính Việcthu thập bằng chứng từ các bên hữu quan của khách thể kiểm toán rất quantrọng “Nếu kiểm toán viên không thể thu thập đợc các bằng chứng kiểm toánđầy đủ, thích hợp về các bên hữu quan và các nghiệp vụ với các bên này, kiểmtoán viên cần mô tả trong báo cáo của mình những giới hạn về phạm vi công việcvà ghi ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến không chấp nhận nếu thấy phù

hợp” (Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, 1992, tr158).

Kiểm toán viên thu thập bằng chứng về các bên hữu quan qua vận dụng mộtsố thủ tục:

- Xem xét lại các th xác nhận khoản phải thu, khoản phải trả và các xácnhận của ngân hàng Việc này giúp kiểm toán viên hiểu tốt hơn về mốiquan hệ bản chất giữa đơn vị các bên hữu quan.

- Xem xét lại các nghiệp vụ đầu t, huy động vốn quan trọng của đơn vị nhmua, bán cổ phần với quy mô lớn.

- Xác minh các nghiệp vụ bất thờng mà kiểm toán viên có nghi vấn, giúpkiểm toán viên nhận biết thêm đợc bên hữu quan mới.

- Xác minh hay thu thập thông tin qua điều tra, phỏng vấn, gửi th xác nhậntới các luật s, ngân hàng, cơ quan thuế, hải quan,

Trang 9

- Xác minh khoản mục và tổng giá trị các nghiệp vụ với các bên hữu quan.

1.1.3 Tính chất của bằng chứng kiểm toán

Trong thực tế kiểm toán, bằng chứng kiểm toán có ảnh hởng trực tiếp đến kếtluận kiểm toán Do đó vấn đề đặt ra là cần thu thập đợc những bằng chứng kiểmtoán thuyết phục Tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán đợc quyết địnhbởi hai tính chất quan trọng là tính hiệu lực và tính đầy đủ.

 Tính hiệu lực

Hiệu lực là khái niệm dùng để chỉ độ tin cậy hay chất lợng của bằng chứngkiểm toán Những yếu tố ảnh hởng đến tính hiệu lực bao gồm:

 Thứ nhất là loại hình hay dạng của bằng chứng Bằng chứng vật chất và

hiểu biết của kiểm toán viên về các lĩnh vực kiểm toán đợc xem là có độtin cậy cao hơn bằng chứng bằng lời Ví dụ nh “ Biên bản kiểm kê” có đợcsau khi thực hiện kiểm kê hay quan sát kiểm kê có độ tin cậy cao hơnbằng chứng thu đợc qua phỏng vấn.

 Thứ hai là hệ thống kiểm soát nội bộ Bằng chứng thu đợc trong điều kiên

hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt có độ tin cậy cao hơn so với bằngchứng kiểm toán thu đợc trong điều kiện hệ thống này hoạt động kém hiệuquả Bởi vì trong môi trờng kiểm soát nội bộ hoạt động tốt hơn, khả năngtồn tại sai pham mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện đợc sẽthấp hơn.

 Thứ ba là nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán Bằng chứng có

nguồn gốc càng độc lập với đối tợng kiểm toán thì càng có hiệu lực(độ tincậy cao) Ví dụ, bằng chứng thu đợc từ các nguồn độc lập bên ngoài ( nhBảng sao kê ngân hàng, Giấy báo số d, ) có độ tin cậy cao hơn bằngchứng kiểm toán có đợc do khách hàng cung cấp(nh tài liệu kế toán, tàiliệu thống kê ban đầu, )

 Thứ t là sự kết hợp các bằng chứng kiểm toán Nếu nhiều bằng chứng cùng

xác minh cho một vấn đề thì sẽ có giá trị(độ tin cậy cao) hơn so với mộtthông tin đơn lẻ.

 Tính đầy đủ

Đầy đủ là khái niệm chỉ quy mô cần thiết của bằng chứng kiểm toán để đa ra

ý kiến kết luận của cuộc kiểm toán Đây là một vấn đề không có thớc đo chung,mà đòi hỏi rất lớn ở sự suy đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Các chuẩn

Trang 10

mực kiểm toán thờng chấp nhận kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán ởmức độ “có tính thuyết phục” hơn là “có tính chất chắc chắn”.

Tính đầy đủ bao hàm số lợng và chủng loại bằng chứng kiểm toán cần thuthập Tính đầy đủ phụ thuộc vào sự phán quyết chủ quan của kiểm toán viên vàsự phán quyết đó tuỳ thuộc vào từng tình huống cụ thể.

Những yếu tố ảnh hởng đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán bao gồm:

 Thứ nhất là tính hiệu lực của bằng chứng Bằng chứng có độ tin cậy càng

thấp thì càng cần thu thập nhiều.

 Thứ hai là tính trọng yếu Đối tợng cụ thể đợc kiểm toán càng trọng yếu

thì số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập càng nhiều Các đối tợng ợc xem là trọng yếu thờng là các khoản mục có giá trị lớn, bởi vì nếu saisót xảy ra ở những đối tợng này có thể sẽ ảnh hởng trọng yếu tới Báo cáotài chính.

đ Thứ ba là mức độ rủi ro Những đối tợng cụ thể (khoản mục, bộ phận,

nghiệp vụ, ) đợc đánh giá là khả năng rủi ro lớn thì lợng bằng chứng kiểmtoán phải thu thập càng nhiều và ngợc lại.

1.1.4 Quyết định về bằng chứng kiểm toán

Kiểm toán tài chính có đối tợng là các Báo cáo tài chính bao gồm rất nhiềucác thông tin tài chính tổng hợp Với đối tợng kiểm toán rộng nh vậy, chi phí củaviệc kiểm tra, thu thập và đánh giá tất cả các bằng chứng sẽ trở nên rất cao Cụ thể, kiểm toán viên không thể kiểm tra tất cả các phiếu thu, phiếu chi đãthanh toán, các hoá đơn của bên bán, các hoá đơn bán hàng, chứng từ vậnchuyển, đơn đặt hàng của khách hàng, thẻ lơng thời gian, các loại chứng từ khácvà các sổ sách có liên quan Vấn đề đặt ra là phải xác định số lợng bằng chứngthích hợp cần thu thập để có thể đánh giá một cách toàn diện về đối tợng kiểmtoán Quyết định này của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểm toán cóthể chia làm 4 loại nh sau:

 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng

Thể thức kiểm toán là những hớng dẫn chi tiết về quá trình thu thập một loạibằng chứng kiểm toán cá biệt phải thu thập ở một điểm nào đó trong một cuộckiểm toán Những hớng dẫn này thờng đợc xắp sếp theo một thứ tự cụ thể giúpkiểm toán viên sử dụng trong suốt cuộc kiểm toán.

 Quyết định về quy mô mẫu cần chọn đối với một thể thức nhất định

Trang 11

Sau khi đã chon đợc thể thức kiểm toán, kiểm toán viên xác định quy mômẫu Quy mô mẫu có thể gồm một vài phần tử, hay tất cả các phần tử trong tổngthể đang nghiên cứu Ví dụ trong thể thức kiểm toán phiếu chi, giả sử trongphạm vi thời gian của cuộc kiểm toán (quý IV, năm 2003) có 10.000 phiếu chithì kiểm toán viên có thể chọn quy mô mẫu là 600 phiếu chi để kiểm toán chitiết Quy mô mẫu chọn theo thể thức này thay đổi giữa các cuộc kiểm toán

 Quyết định về những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể

Xác định song quy mô mẫu chọn cho từng thể thức kiểm toán, kiểm toánviên cần xác định những phần tử cá biệt để kiểm tra cụ thể Ví dụ, sau khi chọn600 phiếu chi từ tổng thể 10.000 phiếu chi để kiểm toán chi tiết, kiểm toán viêncó thể chọn ra các phần tử cụ thể theo các cách: (1) chọn 200 phiếu chi mộttháng; (2) chọn 600 phiếu chi có giá trị lớn nhất; (3) chọn phiếu chi một cáchngẫu nhiên; (4) chọn theo phán đoán của kiểm toán viên hay kết hợp các cáchnói trên.

 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức

Việc xác định thời gian của thể thức kiểm toán có thể ngay từ khi kỳ kế toánmà Báo cáo tài chính phản ánh cha kết thúc, hoặc có thể rất lâu sau khi kỳ kếtoán đó kết thúc Nhng thông thờng khách hàng muốn công ty kiểm toán hoànthành kiểm toán trong khoảng thời gian không quá một quý kể từ khi kết thúcniên độ kế toán.

Kết quả của các quyết định này đều đợc thể hiện trong chơng trình kiểmtoán, trong đó mô tả các thể thức kiểm toán, quy mô mẫu các khoản mục khácbiệt phải chọn, thời gian hoàn thành, cho từng yếu tố cấu thành của Báo cáo tàichính.

1.1.5 Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán

Để thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ, các kiểmtoán viên thờng vận dụng các phơng pháp trong kiểm toán tài chính bao gồm:kiểm tra vật chất; xác minh tài liệu; quan sát; lấy xác nhận; phỏng vấn; tínhtoán; phân tích.

 Phơng pháp kiểm tra vật chất (kiểm kê)

Phơng pháp kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểmkê các loại tài sản của doanh nghiệp Kiểm tra vật chất do vậy thờng đợc áp dụngđối với tài sản có dạng vật chất cụ thể nh hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt,giấy tờ thanh toán có giá trị.

Trang 12

Thời gian kiểm kê có thể định kỳ, đột xuất, hay thờng xuyên và loại hìnhkiểm kê có thể là kiểm kê chọn mẫu, kiểm kê toàn diện, tuỳ thuộc vào tính chấtnghiệp vụ Nếu cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính năm thì kiểm kê tiến hành vàothời điểm cuối năm và kiểm kê toàn diện Nếu cuộc kiểm toán nhằm mục đíchđặc biệt nh giải thể doanh nghiệp, chia tách, sát nhập thì có thể thực hiện kiểmkê đột xuất và theo phơng thức kiểm kê điển hình.

Thông thờng cuộc kiểm kê gồm ba phần: Chuẩn bị kiểm kê, thực hiện kiểmkê và kết thúc kiểm kê.

Chuẩn bị kiểm kê

Thông thờng kiểm toán viên tham gia kiểm kê với t cách là ngời quan sát.

kiểm toán viên cần nắm bắt đợc kế hoạch kiểm kê, quy trình kiểm kê, đặc điểmcủa hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ có ảnh hởng đến tài sản kiểm kê Vàmột yếu tố quan trọng trong giai đoạn này là sự cần thiết có mặt của các chuyêngia đánh giá loại tài sản kiểm kê.

Thực hiện kiểm kê

Kiểm toán viên quan sát quá trình thực hiện kiểm kê của khách hàng về việctuân thủ đúng các quy định đã nêu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm kê Kiểm kêphải đợc thực hiện nh trong kế hoạch và phải đợc ghi chép tỉ mỉ về từng loại đốitợng vì mỗi đối tợng có đặc tính riêng ảnh hởng đến thao tác kiểm kê, phơngpháp kiểm kê và việc ghi chép trong kiểm kê.

Kết thúc kiểm kê

Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn kiểm kê là Biên bản kiểm kê, trong đó cần

chỉ rõ chênh lệch, nguyên nhân chênh lệch và biện pháp xử lý đối với từng trờnghợp Biên bản kiểm kê cần có sự xác nhận của ba bên là Thủ trởng đơn vị, ngờithực hiện kiểm kê và đại diện công ty kiểm toán Kiểm toán viên lu bản sao Biênbản kiểm kê để làm bằng chứng kiểm toán và làm căn cứ lập báo cáo kiểm kê Nếu vì một lý do nào đó kiểm toán viên không có mặt tại thời điểm đơn vịtiến hành kiểm kê thì kiểm toán viên sẽ tiến hành thực hiện thủ tục kiểm toán bổsung nhằm thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp hoặc đa ra “ý kiến hạn chếcủa cuộc kiểm toán” Ví dụ về “ý kiến hạn chế của cuộc kiểm toán” : Tại thờiđiểm 31/12/2003 chúng tôi cha đợc chỉ định kiểm toán, do đó đã không tham giaý kiến kiểm kê tiền mặt, hàng tồn kho và tài sản cố định Vì vậy không thể kiểmtra đợc tính đúng đắn của khối lợng sản phẩm dở dang tại 31/12/2003 bằng các

Trang 13

thủ tục kiểm toán khác và không khẳng định đợc tính đúng đắn của chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang tại 31/12/2003

Ưu điểm của phơng pháp kiểm kê là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy caovì kiểm kê là quá trình xác minh sự hiện hữu của tài sản, mang tính khách quan.Hơn nữa cách thực hiện phơng pháp này đơn giản, phù hợp với chức năng xácminh của kiểm toán.

Phơng pháp kiểm kê cũng có những hạn chế nhất định nh:

 Đối với một số tài sản cố định nh đất đai, nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng pháp kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản, không cho biếtquyền sở hữu của đơn vị đối với tài sản đó; Hoặc tài sản có thể hiện hữunhng lại là tài sản thuê ngoài hay đem thế chấp,

 Đối với hàng hoá, nguyên vật liệu tồn kho, kiểm tra vật chất chỉ cho biếtsự tồn tại thực tế về số lợng, còn chất lợng, tình trạng kỹ thuật, phơngpháp đánh giá đúng hay sai thì cha thể hiện.

Kiểm tra vật chất đối với vật t do đó cần đi kèm với bằng chứng khác đểchứng minh quyền sở hữu và giá trị của tài sản đó Bằng chứng kiểm toán thu đ-ợc từ phơng pháp kiểm tra vật chất gọi là kiểu mẫu bằng chứng vật chất.

 Phơng pháp xác minh tài liệu

Xác minh tài liệu là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ sổsách có liên quan sẵn có trong đơn vị Phơng pháp áp dụng với hoá đơn bánhàng, phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn vận tải, sổ kế toán, Phơng pháp đợctiến hành theo hai cách:

Thứ nhất, từ một kết luận có trớc, kiểm toán viên thu thập tài liệu làm cơ sở

cho kết luật Ví dụ: kiểm toán viên kiểm tra các tài liệu, hồ sơ pháp lý về quyềnsở hữu tài sản.

Thứ hai, kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào

sổ sách Quá trình này tiến hành theo hai hớng:

 Từ chứng từ gốc lên sổ sách khi muốn chứng minh nghiệp vụ đã đợc ghisổ đầy đủ.

 Từ sổ sách kiểm tra ngợc về chứng từ gốc khi muốn thu thập bằng chứngvề tính có thật của mọi nghiệp vụ đợc ghi sổ.

Phơng pháp xác minh tài liệu tơng đối thuận tiện do tài liệu thờng là có sẵn,chi phí thu thập bằng chứng cũng thấp hơn các phơng pháp khác

Tuy nhiên, phơng pháp này cũng có những hạn chế nhất định:

Trang 14

 Độ tin cậy của tài liệu phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng, phụthuộc vào sự độc lập của tài liệu so với đơn vị đợc kiểm toán.

 Các tài liệu cung cấp có thể đã bị sửa chữa, giả mạo làm mất tính kháchquan nên cần có sự kiểm tra bằng các phơng pháp khác.

Khi sử dụng phơng pháp xác minh tài liệu, kiểm toán viên cần phân biệt quátrình kiểm tra vật chất về tài sản nh tiền mặt, trái phiếu có giá, với quá trìnhkiểm tra các chứng từ nh phiếu chi đã thanh toán và chứng từ bán hàng, Nếu tàiliệu đợc kiểm toán là một hoá đơn mua hàng, không có giá trị thanh toán nh tiềnthì đó là một tài liệu chứng minh(tài liệu chứng minh là bằng chứng thu thập đợctừ phơng pháp xác minh tài liệu) Đối với trái phiếu, khi cha đợc ký thì vẫn làmột chứng từ nhng sau khi ký trái phiếu là tài sản và sau khi thanh toán, tráiphiếu trở thành chứng từ Nh vậy, phơng pháp kiểm tra vật chất áp dụng đối vớitrái phiếu khi trái phiếu là tài sản, phơng pháp xác minh tài liệu áp dụng với tráiphiếu khi trái phiếu là chứng từ.

 Phơng pháp quan sát

Quan sát là phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán thông qua quá trìnhkiểm toán viên trực tiếp quan sát, đánh giá một thực trạng hay hoạt động của đơnvị đợc kiểm toán Ví dụ, kiểm toán viên tiến hành quan sát nơi sản xuất củadoanh nghiệp nh nhà xởng, kho bãi, sự vận hành của máy móc thiết bị V.v Từđó đánh giá về thực tế hoạt động của đơn vị.

Phơng pháp này rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán, bằngchứng kiểm toán đợc đánh giá là đáng tin cậy Tuy nhiên, bằng chứng kiểm toánthu đợc cha thể hiện tính đầy đủ nên cần đi kèm với phơng pháp khác Phơngpháp này chỉ cung cấp bằng chứng về công việc ở thời điểm quan sát, khôngchắc chắn đúng với các thời điểm khác Bằng chứng thu đợc từ phơng pháp nàygọi là kiểu mẫu quan sát.

 Phơng pháp xác nhận

Xác nhận là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp để

xác minh tính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên nghi vấn Đối tợng củaphơng pháp xác nhận chủ yếu là các khoản phải thu, khoản phải trả, tiền gửingân hàng, tài sản ký gửi, ký quỹ, thế chấp Các đối tợng đợc khái quát qua Bảng1.2.

Bảng số 1.2 Các loại thông tin cần phải xác nhận

Tài sản

Trang 15

Khoản phải thu Khách nợ

Hàng tồn kho gửi trong Công ty lu kho Công ty lu khoGiá trị bằng tiền của bảo hiểm nhân thọ Công ty bảo hiểm

chuyển nhợng

Các loại thông tin khác

(Nguồn: Bảng 6-2, Alvin arens và James K.Loebbecke, Auditing, NXB Thống kê, 1995, trang 133) Sau khi đã có ký duyệt của của đại diện đơn vị đợc kiểm toán, th xác nhận cóthể đợc kiểm toán viên gửi trực tiếp đến ngời thứ ba để nhờ xác nhận thông tintheo yêu cầu và sau đó đợc gửi trở lại theo địa chỉ của kiểm toán viên Thông th-ờng, đơn vị đợc kiểm toán có thể gửi th nhờ xác nhận đến ngời thứ ba theo yêucầu của kiểm toán viên nhng th trả lời vẫn phải gửi trực tiếp về địa chỉ của kiểmtoán viên và kiểm toán viên phải kiểm soát đợc toàn bộ việc gửi và nhận các xácnhận Quy trình nhằm đảm bảo tính độc lập của phơng pháp xác nhận đối vớiđơn vị đợc kiểm toán.

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong tất cả các cuộc kiểm toán Ưuđiểm của phơng pháp xác nhận là bằng chứng thu đợc có độ tin cậy cao nếukiểm toán viên thực hiện đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu sau:

- Thông tin cần phải đợc xác nhận theo yêu cầu của kiểm toán viên.- Sự xác nhận phải đợc thực hiện bằng văn bản.

Trang 16

- Sự độc lập của ngời xác nhận thông tin.

- Kiểm toán viên phải kiểm soát đợc toàn bộ quá trình thu thập thu xácnhận.

Tuy nhiên phơng pháp này có hạn chế là chi phí thực hiện khá lớn, phạm viáp dụng tơng đối giới hạn nhất là khi đơn vị đợc kiểm toán có quy mô lớn, quanhệ rộng, đa quốc gia, Hơn nữa, kiểm toán viên cũng cần quan tâm tới khả năngcác xác nhận của bên thứ ba đã qua sự giàn xếp trớc của đối tợng đợc kiểm toán Phơng pháp lấy xác nhận có thể thực hiện theo hai hình thức, hình thức gửith xác nhận phủ định và th xác nhận dạng khẳng định Theo hình thức thứ nhất,kiểm toán viên yêu cầu ngời xác nhận gửi th phản hồi nếu có sai khác giữa thựctế với thông tin kiểm toán nhờ xác nhận Theo hình thức thứ hai, kiểm toán viênyêu cầu ngời xác nhận gửi th phản hồi cho tất cả các th xác nhận dù thực tế cótrùng khớp với thông tin mà kiểm toán viên quan tâm Hình thức thứ hai do đóđảm bảo tin cậy cao hơn cho phơng pháp xác nhận, nhng chi phí cũng cao hơn.Vậy nên, tuỳ mức độ hệ trọng của thông tin mà kiểm toán viên quan tâm để lựachọn hình thức gửi th xác nhận phù hợp.

 Phơng pháp phỏng vấn

Phơng pháp phỏng vấn là quá trình kiểm toán viên thu thập thông tin bằngvăn bản hay lời nói qua việc thẩm vấn những ngời hiểu biết về vấn đề kiểm toánviên qua tâm Ví dụ, thẩm vấn khách hàng về những quy định kiểm soát nội bộhoặc hỏi nhân viên về sự hoạt động của các quy chế này.

Quá trình thu thập bằng chứng qua phỏng vấn thờng bao gồm ba giai đoạn:

Giai đoạn lập kế hoạch phỏng vấn

Kiểm toán viên phải xác định đợc mục đích, đối tợng, thời gian, địa điểm,nội dung cần phỏng vấn V.v Nội dung phỏng vấn có thể cụ thể hoá thànhnhững trọng điểm cần phỏng vấn.

Giai đoạn thực hiện phỏng vấn

Kiểm toán viên giới thiệu lý do cuộc phỏng vấn, trao đổi về những trọngđiểm đã xác định Khi phỏng vấn có thể dùng hai loại câu hỏi cơ bản là câu hỏi“đóng” hoặc câu hỏi “mở”.

Câu hỏi “mở” giúp kiểm toán viên thu đợc câu trả lời chi tiết và đầy đủ Loạicâu hỏi này đợc sử dụng khi kiểm toán viên muốn thu thập thêm thông tin vớiviệc sử dụng các cụm từ “thế nào?”, “cái gì?”, “tại sao?”.

Trang 17

Câu hỏi “đóng” giới hạn câu trả lời của ngời đợc phỏng vấn, đợc sử dụng khikiểm toán viên muốn xác nhận một vấn đề đã nghe hay đã biết Loại câu hỏi nàythờng dùng các cụm từ “có hay không?”.

Giai đoạn kết thúc phỏng vấn

Kiểm toán viên đa ra kết luận trên cơ sở thông tin đã thu thập đợc Kiểm toánviên cũng cần lu ý tính khách quan và sự hiểu biết của ngời đợc phỏng vấn để cóthể kết luận xác đáng về bằng chứng thu thập.

Ưu điểm của phơng pháp này là giúp kiểm toán viên thu thập đợc những

bằng chứng cha có nhằm thu thập những thông tin phản hồi để củng cố luận cứcủa kiểm toán viên Tuy nhiên nhợc điểm của phơng pháp này là độ tin cậy củabằng chứng không cao do đối tợng đợc phỏng vấn chủ yếu là ngời trong đơn vịđợc kiểm toán nên thiếu tính khách quan Chất lợng của bằng chứng cũng phụthuộc vào trình độ và sự hiểu biết của ngời đợc hỏi Bằng chứng kiểm toán thu đ-ợc khi áp dụng phơng pháp này gọi là kiểu mẫu phỏng vấn và thờng dùng đểcủng cố cho các bằng chứng khác.

 Phơng pháp tính toán

Phơng pháp tính toán là quá trình kiểm toán viên kiểm tra chính xác về mặtsố học của việc tính toán và ghi sổ Ví dụ, đối với kiểm tra việc tính toán, kiểmtoán viên xem xét tính chính xác bằng tính lại các hoá đơn, phiếu nhập, xuấtkho; số liệu hàng tồn kho; tính lại chi phí khấu hao; giá thành; các khoản dựphòng; thuế; số tổng cộng trên sổ chi tiết và sổ cái V.v Đối với kiểm tra tínhchính xác của việc ghi sổ, kiểm toán viên đối chiếu các chứng từ có liên quan đểxem cùng một thông tin đợc phản ánh trên các chứng từ khác nhau, ở những nơikhác nhau.

Phơng pháp này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần tuý về mặt số học mà

không chú ý đến sự phù hợp của các phơng pháp tính đợc sử dụng Do đó phơngpháp tính toán thờng sử dụng kèm theo các phơng pháp khác nh kiểm tra tài liệu,kiểm tra vật chất, phân tích V.v

Ưu điểm của phơng pháp này là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao, xétvề xét về mặt số học Tuy nhiên, nhợc điểm của phơng pháp này là các phép tínhvà phân bổ đôi khi khá phức tạp, tốn thời gian đặc biệt khi đơn vị đợc kiểm toáncó quy mô lớn, loại hình kinh doanh đa dạng Trong trờng hợp đó để thực hiệnphơng pháp này, kiểm toán viên cần đợc trang bị máy tính cá nhân nhiều số, máytính xách tay,

Trang 18

Bằng chứng kiểm toán thu đợc khi áp dụng phơng pháp tính toán gọi là kiểu

mẫu chính xác số học  Phơng pháp phân tích

Phơng pháp phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quanhệ để xác định tính hợp lý của các số d trên tài khoản Các mối quan hệ bao gồmquan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và quan hệ giữa các thông tin tàichính với các thông tin phi tài chính Do vậy, phơng pháp phân tích gồm ba nộidung: Dự đoán; so sánh; đánh giá Trong đó:

- Dự đoán là việc ớc đoán về số d tài khoản, giá trị tỉ suất hoặc xu

- So sánh là việc đối chiếu ớc đoán trên với số báo cáo.

- Đánh giá là việc sử dụng các phơng pháp chuyên môn và các phơng pháp

khác (phỏng vấn, quan sát) để phân tích và kết luận về các chênh lệch khiso sánh.

Phơng pháp phân tích đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có hiệulực gồm ba loại: kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hớng và phân tích tỉ suất

Kiểm tra tính hợp lý

Kiểm tra tính hợp lý thờng bao gồm những so sánh cơ bản nh: so sánh giữa

số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán, Từ kế quả so sánh, việc điều tranhững sai khác lớn giữa số thực tế và số kế hoạch sẽ giúp kiểm toán viên pháthiện những sai sót trong Báo cáo tài chính hoặc những biến động lớn trong tìnhhình sản xuất kinh doanh của đơn vị.

So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong nghành Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và thông tin phi tàichính.

So sánh số liệu của đơn vị đợc kiểm toán và kết quả dự kiến của kiểm toánviên.

Phân tích xu hớng

Phân tích xu hớng là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số d tàikhoản hay nghiệp vụ Phân tích xu hớng thờng đợc kiểm toán viên sử dụng quaso sánh thông tin tài chính kỳ này với kỳ trớc hay so sánh giữa các tháng trongkỳ hoặc so sánh số d (số phát sinh) của các tài khoản cần xem xét giữa các kỳnhằm phát hiện những biến động bất thờng để tập trung kiểm tra xem xét.

Trang 19

Phân tích tỉ suất

Phân tích tỉ suất là cách thức so sánh những số d tài khoản hoặc những loại

hình nghiệp vụ Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tàichính của một Công ty nào đó với công ty khác trong cùng tập đoàn hay vớinghành đó Thông thờng khi phân tích tỷ suất cũng phải xem xét xu hớng của tỷsuất đó.

Trong ba loại hình phân tích nêu trên, kiểm tra tính hợp lý kết hợp các dữliệu hoạt động, dữ liệu tài chính và đợc lập ra để kiểm tra sự tơng ứng giữa hailoại dữ liệu này Do đó mức độ chính xác hay tính tin cậy của bằng chứng thuthập đợc khi kiểm tra tính hợp lý đợc xem là cao nhất Phân tích tỷ suất dựa trênmối quan hệ giữa các báo cáo khác nhau có mối liên quan nên việc phân tích cáctỷ suất cũng có thể cung cấp thông tin có giá trị Phân tích xu hớng đợc xem làcung cấp dữ liệu có độ tin cậy thấp hơn vì phơng pháp này dùng nhiều vào việcxem xét dữ liệu năm trớc Tuy nhiên, nếu có cả sự phân tích lùi thì các bằngchứng tập hợp đợc trở nên có ý nghĩa hơn Mối quan hệ giữa các thủ tục phântích và độ tin cậy của bằng chứng đợc khái quát qua Bảng 1.3.

Bảng 1.3. Quan hệ giữa phơng pháp phân tích và độ tin cậy của bằng chứngthu thập đợc

Thứ nhất, chọn loại hình phân tích phù hợp Nhìn chung các loại hình phân

tích áp dụng hiệu quả đối với các tài khoản trong Báo cáo kết quả kinh doanh vàcác loại nghiệp vụ liên quan hơn là đối với các tài khoản trong Bảng cân đối kếtoán Các tài khoản trong Báo cáo kết quả kinh doanh dễ dự đoán hơn, trong khiđó tài khoản trong Bảng cân đối kế toán thờng kết hợp nhiều loại hình nghiệp vụphức tạp Khi sử dụng loại hình phân tích, kiểm toán viên có thể tham khảo hớngdẫn chung ở Bảng 1.4.

h

Trang 20

Bảng 1.4. Hớng dẫn chọn loại hình phân tích

Phân tích xu hớngPhân tích tỷ suất Kiểm tra tính hợp lý

Khoản mục trong Bảng cân đối kế toán

Khoản mục trong Báo cáo kết quả kinh doanh

Hữu íchRất hữu íchRất hữu ích

Thứ hai, đa ra mô hình để dự đoán những số liệu tài chính hoặc những xu

h-ớng hay những tỷ suất về số liệu tài chính và số liệu hoạt động Vấn đề này baogồm những bớc công việc sau:

 Xác định các biến tài chính và các biến hoạt động cũng nh mối quan hệ cóthể dự đoán đợc giữa hai loại biến này Ví dụ, xét trong chu trình kiểmtoán tiền lơng và nhân viên thì biến tài chính có thể là tổng quỹ lơng thựchiện trong một niên độ kế toán, biến hoạt động có thể là tổng số sản phẩmsản xuất ra trong kỳ, hay tổng số thời gian lao động của cán bộ công nhânviên trong đơn vị đợc kiểm toán.

 Đa ra mô hình để kết hợp thông tin ở nội dung này, kiểm toán viên xácđịnh mô hình về mối quan hệ giữ các biến, phù hợp với đơn vị đợc kiểmtoán Trong ví dụ kiểm toán tiền lơng và nhân viên nói trên, nếu đơn vị trảlơng chủ yếu theo hình thức khoán sản phẩm hoàn thành, thì mô hình hợplý là mô hình mô tả mối quan hệ giữa tổng quỹ lơng thực hiện và tổng sốsản phẩm hoàn thành trong kỳ Ngợc lại, nếu đặc điểm của đơn vị phù hợpvới hình thức trả lơng theo thời gian thì mô hình hợp lý là mô hình mô tảmối quan hệ giữa tổng quỹ lơng thực hiện và tổng thời gian làm việc củangời lao động trong đơn vị đợc kiểm toán.

 Thu thập những số liệu cơ sở Kiểm toán viên thu thập số liệu về các biếnđã xác định ở trên từ thực tế của đơn vị đợc kiểm toán.

 Xem xét tính độc lập, độ tin cậy của những số liệu cơ sở về hoạt động vàtài chính.

 Đa ra dự đoán sử dụng mô hình mà kiểm toán viên đã triển khai.

Trang 21

Thứ ba, dự đoán và so sánh dự đoán của kiểm toán viên với số liệu của đơn vịđợc kiểm toán Nếu có chênh lệch, có thể do các nguyên nhân: có những sai sóttrong mô hình của kiểm toán viên; hoặc có sai sót đáng kể trong số d tài khoản.

Để tìm nguyên nhân của chênh lệch, kiểm toán viên có thể phỏng vấn nhà

quản lý hiểu biết về những vấn đề tài chính và hoạt động của Công ty để đợc giảithích hay để thu thập thông tin giúp hoàn thiện hơn mô hình Đồng thời, kiểmtoán viên cần theo dõi và kiểm tra những thông tin này Tất cả những điều giảithích cần đợc chứng thực bằng một bằng chứng độc lập Có thể phỏng vấn nhiềunhân viên trong đơn vị đợc kiểm toán và kiểm tra xem xét những lời giải thíchcủa họ có thống nhất hay không; hoặc có thể kiểm tra chứng từ có liên quan Thứ t, sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về bằng chứng kiểmtoán thu thập đợc Nếu chênh lệch giữa dự đoán của kiểm toán viên với số liệuthực tế lớn hơn rất nhiều so với mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viênkhông thu đợc bằng chứng kiểm toán nh dự tính Khi đó kiểm toán viên phảiđiều tra tính chất và nguyên nhân của chênh lệch và xem xét ảnh hởng của nó tớihoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.

Nếu chênh lệch thấp hơn đáng kể mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toánviên kết luận rằng mục tiêu kiểm toán đã đạt đợc Tuy nhiên kiểm toán viên cũngcần xét xem liệu những phát hiện của kiểm toán viên có thu đợc từ những theodõi thích hợp đối với kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và các vấn đề kháchay không.

Nếu chênh lệch này xấp xỉ độ chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên sẽ sửdụng đánh giá của mình để xem xét có nên:

 Chấp nhận chênh lệch này là chênh lệch kiểm toán và chuyển nó vào bảngtóm tắt những chênh lệch kiểm toán cha đợc điều chỉnh.

 Tiếp tục hoàn thiện dự đoán của mình, đa vào nhiều biến hơn và đa ra ít sốxấp xỉ hơn, cho đến khi chênh lệch đạt đến mức có thể chấp nhận đợc.

 Tiến hành kiểm tra chi tiết.

Ưu điểm của thủ tục phân tích là tơng đối đơn giản, có hiệu quả cao vì ít tốnthời gian, chi phí cho kiểm toán thấp mà vẫn có thể cung cấp bằng chứng về sựđồng bộ, chuẩn xác và có giá trị về mặt kế toán; Giúp kiểm toán viên đánh giá đ-ợc tổng thể không bị xa vào các nghiệp vụ cụ thể Thủ tục phân tích do đó đợc sửdụng trong tất cả các giai đoạn của quy trình kiểm toán và đợc xem xét là rất hữuích Tuy vậy, khi áp dụng phơng pháp này, kiểm toán viên cần lu ý một số điểm:

Trang 22

- Mối quan hệ bản chất giữa các chỉ tiêu đợc so sánh Việc phân tích sẽkhông có ý nghĩa nếu các chỉ tiêu không có mối liên hệ với nhau Ngoài raphơng pháp này chỉ áp dụng với các chỉ tiêu đồng chất về nội dung và ph-ơng pháp tính.

- Đối với những khoản mục hay chỉ tiêu trọng yếu, kiểm toán viên khôngthể sử dụng phơng pháp phân tích đơn thuần mà cần kết hợp với các phơngpháp khác để tìm đợc bằng chứng thích hợp.

- Trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém, cần thận trọng trongphân tích và nên kết hợp với nhiều phơng pháp khác.

- Đánh giá chênh lệch khi phân tích sẽ sai lầm nếu kiểm toán viên thiếuhiểu biết về những mức chuẩn nghành kinh doanh của đơn vị đợc kiểmtoán.

Bằng chứng kiểm toán thu đợc từ phơng pháp phân tích đợc gọi là kiểu mẫu

phân tích

Nh vậy, với mỗi phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán sẽ có một kiểumẫu bằng chứng tơng ứng Mỗi kiểu mẫu lại có quan hệ khác nhau với các mụctiêu kiểm toán, điều này đợc thể hiện qua Bảng 1.5.

Bảng 1.5.Quan hệ giữa kiểu mẫu bằng chứng và mục tiêu kiểm toánKiểu mẫu

bằng chứng

Mục tiêu kiểm toán

Tínhhợp lýchung

Có căn

cứĐầy đủ

Quyềnsở hữu

Chínhxác kỹthuật

1.2.1.Thu thập bằng chứng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cuộc kiểm toán

mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã đợc quy định thànhchuẩn mực và đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảocông tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng Đối với bằng chứng kiểm toán, lậpkế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng đầy đủ và

Trang 23

có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các Báo cáo tài chính, từ đóhạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả côngviệc và giữ vững đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng.

Lập kế hoạch kiểm toán gồm sáu bớc công việc đợc mô tả theo Sơ đồ 1.1.

Sơ đồ 1.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Các công việc chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

- Nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty khách hàng.- Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán.

- Ký kết hợp đồng kiểm toán.

Để đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, kiểm toán viên sẽ xem xét hệthống kiểm soát chất lợng, tính liêm chính của Ban Giám đốc Công ty kháchhàng và liên lạc với các kiểm toán viên tiền nhiệm Từ những thông tin thu đợc,kiểm toán viên có thể cân nhắc khả năng chấp nhận hay tiếp tục kiểm toán chokhách hàng.

Tiếp theo, kiểm toán viên nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty kháchhàng Thực chất của bớc này là xác định ngời sử dụng Báo cáo tài chính và mụcđích sử dụng của họ Việc xác định ngời sử dụng và mục đích sử dụng là hai yếutố chính ảnh hởng tới số lợng bằng chứng phải thu thập và mức độ chính xác củacác ý kiến đa ra trong Báo cáo kiểm toán Nếu Báo cáo tài chính cần đợc sử dụngrộng rãi thì mức độ trung thực, hợp lý của các thông tin trên Báo cáo tài chính

Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo ch ơng trình kiểm toánTìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích

Thu thập thông tin cơ sở

Trang 24

đòi hỏi càng cao do đó số lợng và chất lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thậpsẽ tăng lên.

Thông qua việc nhận diện lý do kiểm toán, kiểm toán viên ớc lợng đợc quymô phức tạp của cuộc kiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp đểthực hiện cuộc kiểm toán.

Bớc cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị kế hoạch kiểm toán là việc ký kếthợp đồng kiểm toán Đây là sự thoả thuận chính thức giữa Công ty kiểm toán vàkhác hàng về thực hiện kiểm toán và các dịch vụ khác liên quan.

Thu thập thông tin cơ sở

Kiểm toán viên cần thu thập các thông tin về ngành nghề và hoạt động kinh

doanh của khách hàng Điều này rất cần thiết khi kiểm toán viên thực hiện kiểmtoán với tính thận trọng nghề nghiệp đúng mức Kiểm toán viên có thể thu thậpthông tin cơ sở từ nhiều nguồn khác nhau nh: Trao đổi trực tiếp với Ban Giámđốc và kiểm toán viên tiền nhiệm, qua sát nhà xởng hoặc thu thập từ hồ sơ kiểmtoán thờng trực V.v

Kết thúc quá trình tìm hiểu thông tin cơ sở về khách hàng, các bằng chứngkiểm toán đợc tiếp tục lu vào hồ sơ kiểm toán.

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Nếu thông tin cơ sở giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc các mặt hoạt độngkinh doanh của khách hàng thì việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý củakhách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tính chấtpháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này.

Những thông tin này đợc thu thập trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốcCông ty khách hàng bao gồm các loại sau:

- Giấy phép thành lập và Điều lệ Công ty.

- Các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểmt tra của nămhiện hành hay trong vài năm trớc.

- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.- Các hợp đồng và cam kết quan trọng.

Để thu đợc các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viênthờng sử dụng các phơng pháp nh phỏng vấn, kiểm tra xem xét tài liệu.

Thực hiện các thủ tục phân tích

Trang 25

Sau khi đã thu thập đợc các thông tin cơ sở và thông tin nghĩa vụ pháp lý củakhách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với cácthông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kiểm toán Các thủ tục phântích sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm vào các mục tiêu:

- Thu thập hiểu biết về nội dung các Báo cáo tài chính và những biến đổiquan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa mớidiễn ra kể từ lần kiểm toán trớc.

- Tăng cờng sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh củakhách hàng và giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn về khảnăng hoạt động liên tục của công ty khách hàng.

- Đánh giá sự hiện diện các sai số có thể có trên Báo cáo tài chính doanhnghiệp.

Qua thủ tục phân tích, các bằng chứng kiểm toán thu đợc cũng đợc lu vào hồsơ kiểm toán.

Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Nếu trong các bớc trên, kiểm toán viên thu thập các thông tin mang tínhkhách quan về khách hàng thì với bớc này, kiểm toán viên căn cứ vào các thôngtin đã thu thập đợc để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toánphù hợp.

Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp kiểm toán viên lập kế hoạch thuthập bằng chứng kiểm toán thích hợp Cụ thể là nếu kiểm toán viên ớc lợng mứctrọng yếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của các số liệu trên Báo cáo tài chínhcàng cao, số lợng bằng chứng phải thu thập càng nhiều và ngợc lại.

Sau khi kiểm toán viên đã có đợc ớc lợng lợng ban đầu về tính trọng yếu chotoàn bộ Báo cáo tài chính, kiểm toán viên thực hiện phân bổ mức ớc lợng chotừng khoản mục trên Báo cáo tài chính Mục đích của việc phân bổ là để giúpkiểm toán viên xác định số lợng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thậpđối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợpcác sai sót trên Báo cáo tài chính không vợt quá mức ớc lợng ban đầu về tínhtrọng yếu.

Kiểm toán viên cũng thực hiện đánh giá rủi ro trên toàn bộ Báo cáo tài chínhvà theo từng khoản mục dựa trên những thông tin đã thu thập về khách hàng.

Trang 26

Trên cơ sở các mức rủi ro, kiểm toán viên sẽ tính ra quy mô và các kiểu mẫubằng chứng kiểm toán phải thu thập đối với từng mục tiêu kiểm toán.

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộcủa khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toáncó hiệu quả Các bằng chứng kiểm toán cho sự hiểu biết về hệ thống kiểm soátnội bộ của khách hàng bao gồm những thông tin về môi trờng kiểm soát, hệthống kế toán và các thủ tục kiểm soát Để thu thập đợc các bằng chứng nàykiểm toán viên thờng vận dụng các phơng pháp nh:

- Phỏng vân Ban Giám đốc và nhân viên Công ty khách hàng.- Dựa vào hiểu biết trớc đây của kiểm toán viên về khách hàng.- Xem xét các quy định, chế độ, điều lệ của Công ty khách hàng.- Quan sát các mặt hoạt động của Công ty khách hàng.

V.v

1.2.2 Thu thập bằng chứng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Đây là giai đoạn kiểm toán viên thực hiện thu thập bằng chứng căn cứ theokế hoạch và chơng trình kiểm toán đã đợc xây dựng Để thực hiện kiểm toán,kiểm toán viên triển khai các thủ tục kiểm toán sau:

 Thủ tục kiểm soát

Nếu đánh giá ban đầu của kiểm toán viên cho thấy khách thể kiểm toán cóhệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì khi đó thủ tục kiểm soát đợc triển khainhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và hệ thống kiểm soát nộibộ Cụ thể, các bằng chứng kiểm toán phải chứng minh đợc:

- Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách thể kiểm toán thích hợpđể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu.

- Hoạt động kiểm soát đã đợc triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kếtrong thực tế.

 Thủ tục phân tích

Trong tổ chức thực hiện thủ tục phân tích đòi hỏi nhiều ở sự phán đoán củakiểm toán viên Thông thờng, thực hiện thủ tục phân tích phải trải qua những giaiđoạn chủ yếu sau:

- Phát triển một mô hình.

Trang 27

- Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ.- Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ.

- Phân tích nguyên nhân chênh lệch.- Xem xét những phát hiện qua kiểm toán.

Bằng chứng kiểm toán thu đợc từ thủ tục phân tích cần đợc đánh giá do pháthiện qua kiểm toán không chỉ bao gồm những sai sót trong tài khoản mà cảnhững quan sát hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và những vấn đềkhác.

 Thủ tục kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ là bớc công việc cuối cùng trong giaiđoạn thực hiện kiểm toán Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết tốn nhiều chi phínhất trong cuộc kiểm toán, do đó thủ tục này đợc thực hiện với những tài khoảnđợc đánh giá là điển hình nhất Thủ tục kiểm tra chi tiết đợc tiến hành theo cácbớc sau:

 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết:

Trớc hết, kiểm toán viên cần xác định mục tiêu của các biện pháp kỹ thuật,đó có thể là thu thập bằng chứng kiểm toán về sai phạm trong yếu trong các cơsở dẫn liệu thuộc mục tiêu kiểm toán hoặc các mục tiêu khác theo chủ định củakiểm toán viên Tiếp theo, kiểm toán viên tiến hành lựa chọn các khoản mụctrong tổng thể Việc xác định tổng số khoản mục nghiệp vụ cần hớng tới tính đầyđủ và tin cậy của bằng chứng kiểm toán.

 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết:

Kiểm toán viên có thể áp dụng các biện pháp kiểm tra chi tiết với từng khoảnmục trong tổng số hoặc với một nhóm các khoản mục Nếu kiểm toán viên ápdụng các biện pháp kiểm tra chi tiết không phải với tất cả khoản mục trong mộttài khoản thì phải chấp nhận mức độ không chắc chắn của bằng chứng kiểm toánthu đợc Khi đó kiểm toán viên có thể lựa chọn một số khoản mục trên cơ sởchọn điển hình những khoản mục chính hoặc chọn mẫu đại diện hay kết hợp cảhai phơng pháp.

 Lựa chọn các khoản mục chính:

Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán bằng cách điều tra kỹ cáckhoản mục chính Dựa trên sự đánh giá, kinh nghiệm và những hiểu biết về tìnhhình kinh doanh của khách hàng, kiểm toán viên phát hiện ra một số khoản mục

Trang 28

không phát sinh thông thờng, không dự đoán trớc đợc hay dễ có sai phạm, đó làkhoản mục chính.

 Thực hiện kiểm tra chi tiết trên các khoản mục đã chọn.

 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết:

Kiểm toán viên cần đánh giá những bằng chứng kiểm toán đã thu đợc từ quátrình kiểm tra chi tiết và tiến hành điều tra về tính chất, nguyên nhân đối vớinhững chênh lệch kiểm toán.

 Xử lý chênh lệch kiểm toán:

Kết thúc quá trình kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên thực hiện xử lý các chênhlệch kiểm toán Tuỳ theo loại chênh lệch, nguyên nhân chênh lệch và thủ tục tiếnhành khi phát hiện trong quá trình kiểm toán cho thấy có sai sót, kiểm toán viênsẽ có các biện pháp xử lý thích hợp cho từng loại chênh lệch.

1.2.3 Thu thập bằng chứng trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thu thập và đánh giá các bằngchứng kiểm toán về các vấn đề:

- Xem xét các sự kiện phát sinh sau niên độ.- Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn.- Đánh giá kết quả.

- Công bố Báo cáo kiểm toán.

Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm toán đặc thù cho các lĩnh vực kiểm toánkiểm toán viên sẽ đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập đợc nhằm soát xéttoàn bộ quá trình kiểm toán và cân nhắc các cơ sở đa ra ý kiến kết luận kiểmtoán.

Kiểm toán viên thờng áp dụng thủ tục phân tích soát xét để đánh giá tínhđồng bộ và xác thực của thông tin tài chính thu thập đợc Thủ tục phân tích soátxét giúp kiểm toán viên xác định những bộ phận cần thu thập thêm bằng chứngđể làm vững chắc thêm bằng chứng của kiểm toán viên Các bằng chứng thu thậpsẽ đợc tổng hợp và dựa vào đó để đánh giá lại kết quả trên các khía cạnh sau:- Tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán.

- Sự công khai trên Báo cáo tài chính.- Soát xét lại các tài liệu.

Trang 29

- Sự soát xét độc lập: Soát xét độc lập do một ngời không tham gia vào Hợpđồng kiểm toán đảm nhiệm để đảm bảo cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện đúngquy định và kết luận do kiểm toán viên đa ra khách quan và chính xác.

Kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáokiểm toán do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập, công bố để nêu rõ ý kiếnchính thức của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán.

Chơng II Thực trạng thu thập bằng chứng kiểm toántrong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty cổ phần kiểm

 Tên giao dịch: Auditing and consulting joint stock company.

 Tên viết tắt: A&c CO.

Trang 30

 Trụ sở chính:

229 Đồng Khởi, Phờng Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

ĐT: (84.8)8272295 Fax: (84.8)8272300 Email: a&c@hcm.vnn.vn Website: http://www.ac-audit.com.

Ngày 13/03/1995, Công ty A&C chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phépđăng ký kinh doanh số 102218 do Uỷ ban kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minhcấp Công ty A&C có trụ sở chính đặt tại 229 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phốHồ Chí Minh với số vốn kinh doanh ban đầu 1.800.000.000 đồng Trong quátrình hoạt động, Công ty A&C luôn chứng tỏ là một trong những công ty hàngđầu tại Việt Nam trong việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán và t vấn thuộc lĩnhvực quản trị doanh nghiệp-tài chính kế toán-thuế-đầu t Trình độ và năng lựcchuyên môn của nhân viên là yếu tố hàng đầu đảm bảo sự tồn tại và phát triểncủa Công ty A&C Công ty đã xây dựng đợc đội ngũ gồm 220 kiểm toán viên vànhân viên Đội ngũ kiểm toán viên và kỹ s của Công ty đều có ít nhất một bằngcử nhân hoặc thạc sỹ, đợc đào tạo chính quy tại Việt Nam hoặc nớc ngoài theocác chuyên ngành tài chính-kế toán-quản trị-ngân hàng-xây dựng-kiến trúc-giaothông-thuỷ lợi-điện-tin học Khoảng 60% nhân viên kiểm toán có chứng chỉKiểm toán viên do Bộ Tài chính Việt Nam cấp và khoảng 15% nhân viên cóbằng Thạc sỹ, bằng ACCA hoặc đang đợc đào tạo theo chơng trình ACCA.

Để mở rộng phạm vi hoạt động, Công ty A&C đã thành lập các chi nhánh vàvăn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang-Khánh Hoà, ThừaThiên-Huế, nhằm tạo điều kiện tiếp cận và tổ chức phục vụ khoảng 600 kháchhàng thờng xuyên trong và ngoài nớc.

Khách hàng bao gồm:

- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh

Trang 31

hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, văn phòng đại diện doanh nhân nớc ngoài tại Việt Nam.

- Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực nghành nghề và hình thức sở hữu khác nhau.

- Ban quản lý dự án công trình đầu t xây dựng cơ bản.

- Các cơ quan tổ chức trong nớc và quốc tế có nhu cầu cung cấp dịch vụ.

Tại Hà Nội, do số lợng khách hàng ngày càng tăng, Ban Giám đốc Công tyA&C quyết định chuyển văn phòng đại diện của Công ty tại Hà Nội thành Chinhánh Ngày 01/03/2002, Chi nhánh tại Hà Nội đợc thành lập theo Quyết định số1144/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Chi nhánh có trụ sở đặttại 41B Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, hoạt động chính thức theo Giấyphép đăng ký kinh doanh số 3212488 cấp ngày 16/03/2001, thực hiện chức năngcung cấp các dịch vụ Kiểm toán và T vấn Chi nhánh là đơn vị kinh tế có t cáchpháp nhân, có tài khoản giao dịch riêng, có quyền độc lập ký kết các hợp đồngkiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán.

Ngày 30/06/2003, theo Quyết định số 1962/QĐ-BTC, Công ty Kiểm toán vàT vấn(A&C) chuyển hình thức sở hữu từ Doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) thànhCông ty cổ phần với tên gọi: công ty cổ phần kiểm toán và t vấn(A&C)

Ngày 09/12/2003, A&C CO chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phép đăngký kinh doanh số 4103001964 do Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hồ Chí Minhcấp.

Khi toàn Công ty đợc cổ phần hoá, chi nhánh Công ty tại Hà Nội cũng đợcđổi tên thành: chi nhánh công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn tại Hà Nội,hoạt động theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0113003559 do Sở Kế hoạchvà Đầu t Thành phố Hà Nội cấp ngày 15/01/2004.

Sau hơn 12 năm hoạt động dới hình thức là DNNN trong lĩnh vực Kế toán,Kiểm toán và T vấn, Công ty đã không ngừng phát triển về số lợng và chất lợngdịch vụ cung cấp Đến nay, Công ty đã hoàn tất các thủ tục pháp lý cho việcchuyển đổi sang Công ty cổ phần, nhng mọi hoạt động của A&C CO vẫn tiếp tụckế thừa từ DNNN trớc đây.

Nh vậy, lịch sử hình thành và phát triển của Công ty A&C gắn liền với quá

trình hình thành và phát triển ngành kiểm toán Việt Nam Trong những năm đầumới thành lập Công ty, lý luận về kiểm toán cha phát triển nh ngày nay, do đó

Trang 32

trình độ và kinh nghiệm của các kiểm toán viên còn nhiều hạn chế Mặt khác,việc thu thập bằng chứng kiểm toán gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ vàkinh nghiệm kiểm toán viên, dẫn đến chất lợng kiểm toán có thể bị ảnh hởng.Hơn nữa, do hạn chế về kinh nghiệm trong những năm đầu mới thành lập nêncác kiểm toán viên cha thuần thục trong việc sử dụng, kết hợp các phơng phápthu thập bằng chứng kiểm toán.

Một nguyên nhân nữa cũng góp phần làm hạn chế việc thu thập bằng chứngkiểm toán là do nguồn vốn ban đầu trong giai đoạn mới thành lập không nhiều vìthế Công ty cha có điều kiện để cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất giúp kiểm toánviên làm nhiệm vụ nh: Một số phơng tiện giao thông, thiết bị làm việc,

Công ty A&C hoạt động hiệu quả, tốc độ tăng trởng khá khi còn là DNNN.Nhng khi Công ty đợc cổ phần hoá, huy động đợc nhiều vốn hơn đã giúp Côngty cải thiện đợc công nghệ và phát triển kinh doanh, mở rộng thị trờng, mở rộngdanh mục dịch vụ cung cấp cho khách hàng Đặc biệt, nhân viên kiểm toán củaCông ty có cơ hội đợc đào tạo chuyên sâu, thành thạo về tin học và có đủ trìnhđộ kiểm tra các đơn vị lu trữ thông tin trong máy vi tính để thu thập đợc cácbằng chứng cần thiết, đồng thời biết ứng dụng các phần mềm kiểm toán để thuthập các bằng chứng kiểm toán giúp kiểm toán viên giảm thiểu rủi ro và giảmthời gian thu thập bằng chứng kiểm toán Với các bằng chứng kiểm toán đặcbiệt, Công ty sử dụng chính các chuyên gia trong Công ty mà không phải thuêchuyên gia bên ngoài, điều này làm tăng độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán Việc thu thập bằng chứng kiểm toán đã hiệu quả hơn thời gian trớc đây.Bằng chứng kiểm toán không chỉ thu thập từ nội bộ đơn vị đợc kiểm toán mà cònmở rộng phạm vi thu thập bằng chứng ra bên ngoài, phát huy thế mạnh của cácphơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán Công ty đã có sự phối hợp với cáccông ty kiểm toán khác hoặc kiểm toán nội bộ để thu thập bằng chứng kiểm toáncó độ tin cậy cao Đồng thời, xây dựng kế hoạch khảo sát, kế hoạch kiểm toánchi tiết phù hợp với mục tiêu kiểm toán, từ đó nâng cao chất lợng của việc thuthập bằng chứng kiểm toán

2.1.2.Quy trình hoạt động của Công ty

Công ty đã và đang phục vụ cho khoảng 600 khách hàng trên khắp các miền,

cũng vì vậy mà lĩnh vực hoạt động của Công ty ngày càng đợc mở rộng, trong đólĩnh vực kiểm toán và t vấn chiếm 68% doanh thu, thẩm định chiếm 20% doanhthu, còn lại là các dịch vụ khác.

Trang 33

Chi tiết các lĩnh vực hoạt động của Công ty A&C bao gồm:

 Dịch vụ kiểm toán xác định giá trị dự toán, giá trị quyết toán công trình đầu t xây dựng cơ bản.

 Kiểm toán báo cáo tài chính.

 Về kế toán:

T vấn tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán, cài đặt phần mềm kế toán, tổ chức đào tạo và tuyển chọn nhân viên kế toán theo yêu cầu của khách hàng.

 T vấn theo yêu cầu của khách hàng

 Dịch vụ đào tạo:

Công ty A&C thực hiện các chơng trình đào tạo, bồi dỡng và hợp tác quốc tế,thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Việc kiểm toán đợc tiến hành theo hớng dẫn của Chuẩn mực Kiểm toán quốc

tế và Quy chế kiểm toán độc lập hiện hành tại Việt Nam Công ty A&C thựchiện kiểm toán báo cáo tài chính theo khoản mục, các kiểm toán viên sẽ tiếnhành thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán cho từng khoản mục bao gồm:-Vốn bằng tiền - Thuế.

- Phải thu khách hàng - Ngời mua trả trớc.- Phải thu khác - Doanh thu.

- Phải trả ngời bán - Lợi nhuận cha phân phối - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - Các quỹ của doanh nghiệp - Tài sản cố định - Chênh lệch tỉ giá.

- Hàng tồn kho - Vốn chủ sở hữu.- Phải trả, phải nộp khác - Chi phí bán hàng.- Chi phí phải trả - Chi phí quản lý.

- Tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Mỗi khoản mục có một chơng trình kiểm toán tơng ứng, đảm bảo tuân thủđúng nội dung kiểm toán báo cáo tài chính và phù hợp với đối tợng khách hàng.Cuộc kiểm toán đợc thực hiện trên cơ sở chọn mẫu bao trùm lên tất cả cácnghiệp vụ tài chính trong năm Theo đó, công việc kiểm toán gồm rất nhiều khâu

Trang 34

nh: Nghiên cứu hồ sơ pháp lý của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kiểm soátnội bộ V.v Đặc biệt là việc thu thập bằng chứng kiểm toán sẽ bao gồm:

- Kiểm tra số liệu kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản phản ánh tàisản, nợ, vốn thuộc Bảng cân đối kế toán và thu nhập, chi phí thuộc Báocáo kết quả kinh doanh.

- Kiểm tra đối chiếu với các tài liệu, biên bản, hợp đồng có liên quan đếnBáo cáo tài chính.

- Trao đổi và hớng dẫn nhân viên kế toán các bút toán bổ sung và điềuchỉnh.

Để thuận lợi hơn cho việc thu thập bằng chứng kiểm toán, Công ty A&C cònthiết kế danh mục tài liệu cần chuẩn bị cho công tác kiểm toán Báo cáo tài chínhđể khách hàng và những kiểm toán viên mới định hớng đợc các tài liệu cần thuthập.

Công ty A&C cũng áp dụng tất cả các phơng pháp kỹ thuật trong kiểm toánbáo cáo tài chính để thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ Tuynhiên, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, phơng pháp thu thập bằng chứngkiểm toán chủ yếu là: Phỏng vấn, quan sát, phân tích Còn trong giai đoạn thựchiện kiểm toán, hầu hết các phơng pháp kỹ thuật đều đợc sử dụng để thu thậpbằng chứng kiểm toán.

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty và Chi nhánh

Bộ máy quản lý của Công ty gồm: Hội Đồng Quản Trị (HĐQT); Ban Giám

đốc; Phòng nghiệp vụ; Phòng Hành chính-Quản Trị; Các chi nhánh.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý đợc thể hiện qua Sơ đồ 2.1.

Sơ đồ2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty A&C

Chức năng của từng bộ phận trong Công ty

Phó Giám đốc 4Giám đốc

Phó Giám đốc 3Phó Giám đốc

Phòng Kiểm Toán

Trang 35

HĐQT gồm Chủ tịch HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT, và các Uỷ viên HĐQTlà cơ quan quản lý Công ty, có quyền quyết định chiến lợc phát triển của Côngty; Bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức Giám đốc và cán bộ quan trọng khác củaCông ty; Quyết định phơng án đầu t; Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phầnđợc quyền chào bán từng loại V.v

Chủ tịch HĐQT là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT;Triệu tập và chủ toạ cuộc họp HĐQT; Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện cácquyết định của HĐQT V.v

Tại Công ty A&C, Chủ tịch HĐQT cũng đồng thời kiêm Giám đốc Công ty.Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành hoạt động hàngngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT về việc thực hiện các quyền vànhiệm vụ đợc giao

Phó Giám đốc là ngời giúp Giám đốc điều hành các hoạt động để thực hiệncác mục tiêu, chiến lợc do Công ty đề ra Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trớcGiám đốc về các lĩnh vực đợc giao.

Phòng Hành chính-Quản trị tham mu cho Ban Giám đốc, giúp Ban Giám đốcđiều hành quản lý thông qua việc tổ chức hành chính, nhân sự và công tác Quảntrị Tài chính.

Phòng kiểm toán cung cấp các dịch vụ Kiểm toán và T vấn cho khách hàng.Các Phòng kiểm toán độc với nhau nhng cùng có sự phối hợp trong quá trìnhhoạt động nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng đợc giao.

Công ty có chi nhánh tại Hà Nội và Nha trang Các Chi nhánh hoạt động theoGiấy phép kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền Các Chi nhánh chịu tráchnhiệm trớc Công ty và cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động của mình, thựchiện quy trình kiểm toán chung do Công ty xây dựng.

Chi nhánh Hà Nội có quy mô nhỏ, bộ máy quản lý đơn giản bao gồm: BanGiám đốc, Phòng Hành chính-Quản trị(HCQT) và Phòng Nghiệp vụ Mô hình tổchức bộ máy quản lý đợc thể hiện qua Sơ đồ 2.2.

Sơ đồ2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh tại Hà Nội

Giám đốcchi nhánh

Giám đốcchi nhánh

Phó Giám đốcchi nhánh

Phó Giám đốc

chi nhánh Phó Giám đốcPhó Giám đốcchi nhánhchi nhánh

Trang 36

Ban Giám đốc gồm Giám đốc chi nhánh (kiêm Phó Giám đốc Công ty) và

hai Phó Giám đốc chi nhánh Các Phó Giám đốc điều hành hoạt động của Chinhánh theo sự phân công của Giám đốc Công ty.

Phó Giám đốc thứ nhất chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kiểm toán báocáo tài chính Phó Giám đốc thứ hai chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kiểmtoán quyết toán đầu t xây dựng cơ bản.

Phòng nghiệp vụ 1 và 2 cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính Phòngnghiệp vụ 3 cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựngcơ bản Phòng Hành-chính Quản trị thực hiện công tác hành chính, nhân sự vàcông tác kế toán của Chi nhánh.

Công ty A&C thực hiện nhiều loại hình dịch vụ trên địa bàn rộng lớn cả ba

miền Bắc-Trung-Nam Do đó, bộ máy tổ chức kiểm toán theo loại hình phân tánvà điều hành theo phơng thức kết hợp Các Chi nhánh là đơn vị có t cách phápnhân, đợc phép độc lập ký kết hợp đồng kiểm toán và đợc điều hành trực tiếp bởicác Phó Giám đốc Tuy nhiên, các Phó Giám đốc đều là thành viên HĐQT nênđã tạo ra mối liên hệ trực tuyến với HĐQT, đảm bảo các Quyết định và các ph-ơng án do HĐQT đề ra đợc truyền đạt tới các kiểm toán viên, các thông tin ngợcxuôi kịp thời Chính vì vậy, HĐQT có thể đánh giá chất lợng kiểm toán thôngqua mức độ hiệu quả và hữu ích của những ý kiến đề xuất từ kiểm toán viên, từđó có biện pháp hỗ trợ kiểm toán viên trong việc thu thập bằng chứng kiểm toánnh: Hỗ trợ về ôtô cho đoàn kiểm toán; Các thiết bị liên lạc viễn thông; Cung cấpcác chuyên gia trong các lĩnh vực kiến trúc-xây dựng-điện tử phục vụ cho việcthu thập các bằng chứng kiểm toán đặc biệt và có độ tin cậy cao; Kịp thời điềuchỉnh các chính sách, kế hoạch kiểm toán chung cho phù hợp V.v

Mặt khác, các Chi nhánh cũng đợc tổ chức nh một bộ phận kiểm toán độclập, phát huy đợc tính năng động cao của bộ máy kiểm toán Chi nhánh có số l-ợng nhân viên không nhiều nên Ban Giám đốc chi nhánh thờng tổ chức bỗi dỡngnghiệp vụ với từng nhóm kiểm toán trớc khi thực hiện các cuộc kiểm toán phức

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1.2. Các loại thông tin cần phải xác nhận - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng s ố 1.2. Các loại thông tin cần phải xác nhận (Trang 17)
( Nguồn: Bảng 6-2, Alvin arens và James K.Loebbecke, Auditing, NXB Thống kê, 1995, trang 133) - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
gu ồn: Bảng 6-2, Alvin arens và James K.Loebbecke, Auditing, NXB Thống kê, 1995, trang 133) (Trang 18)
Trong ba loại hình phân tích nêu trên, kiểm tra tính hợp lý kết hợp các dữ liệu hoạt động, dữ liệu tài chính và đợc lập ra để kiểm tra sự tơng ứng giữa hai loại dữ  liệu này - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
rong ba loại hình phân tích nêu trên, kiểm tra tính hợp lý kết hợp các dữ liệu hoạt động, dữ liệu tài chính và đợc lập ra để kiểm tra sự tơng ứng giữa hai loại dữ liệu này (Trang 23)
Bảng 1.4. Hớng dẫn chọn loại hình phân tích - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 1.4. Hớng dẫn chọn loại hình phân tích (Trang 24)
1.2. thu thập bằng chứng kiểm toán trong Quy trình kiểm toán  báo cáo tài chính - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
1.2. thu thập bằng chứng kiểm toán trong Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 27)
Bảng 1.5. Quan hệ giữa kiểu mẫu bằng chứng và mục tiêu kiểm toán - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 1.5. Quan hệ giữa kiểu mẫu bằng chứng và mục tiêu kiểm toán (Trang 27)
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý đợc thể hiện qua Sơ đồ 2.1. - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
h ình tổ chức bộ máy quản lý đợc thể hiện qua Sơ đồ 2.1 (Trang 41)
Bảng 2.3. Bằng chứng kiểm toán thu thập qua phỏng vấn kế toán trởng - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.3. Bằng chứng kiểm toán thu thập qua phỏng vấn kế toán trởng (Trang 50)
Bảng 2.6. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 của Công ty ABC - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.6. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 của Công ty ABC (Trang 54)
Tài sản cố định hữu hình 14.175.666.276 39,65 8.060.802.006 12,71 -5.435.434.914 -22,98 Nguyên giá17.545.566.56149,08 11.766.432.88418,55-5.779.133.677-32,94 Hao mòn luỹ kế-3.369.900.285-9,43-3.705.630.879-5,84-335.730.5949,96 - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
i sản cố định hữu hình 14.175.666.276 39,65 8.060.802.006 12,71 -5.435.434.914 -22,98 Nguyên giá17.545.566.56149,08 11.766.432.88418,55-5.779.133.677-32,94 Hao mòn luỹ kế-3.369.900.285-9,43-3.705.630.879-5,84-335.730.5949,96 (Trang 55)
Sau khi lập các Bảng phân tích, Phụ trách nhóm kiểm toán thực hiện đánh giá rủi ro ban đầu với hầu hết các chỉ tiêu trong Bảng phân tích để đa ra nhận định ban  đầu về chỉ tiêu đó - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
au khi lập các Bảng phân tích, Phụ trách nhóm kiểm toán thực hiện đánh giá rủi ro ban đầu với hầu hết các chỉ tiêu trong Bảng phân tích để đa ra nhận định ban đầu về chỉ tiêu đó (Trang 56)
Bảng 2.8. Bằng chứng về khoản mục hàng tồn kho thu đợc qua quan sát - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.8. Bằng chứng về khoản mục hàng tồn kho thu đợc qua quan sát (Trang 59)
Bảng 2.9. Thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.9. Thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho (Trang 60)
Bảng 2.11. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ về hàng tồn kho - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.11. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ về hàng tồn kho (Trang 63)
Bảng 2.12. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ với các quy trình về TSCĐ - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.12. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ với các quy trình về TSCĐ (Trang 65)
Bảng 2.13. Phân tích biến động TSCĐ hữu hình - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.13. Phân tích biến động TSCĐ hữu hình (Trang 66)
Bảng 2.14. Biên bản kiểm kê TSCĐ - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.14. Biên bản kiểm kê TSCĐ (Trang 67)
Bảng 2.15. Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ phát sinh - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.15. Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ phát sinh (Trang 68)
Bảng 2.16. Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.16. Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ (Trang 69)
Bảng 2.19. Biên bản kiểm kê quỹ - Tìm hiểu bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP Kiểm toán và Tư.DOC
Bảng 2.19. Biên bản kiểm kê quỹ (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w