1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC

61 567 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 530,5 KB

Nội dung

Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1

Trang 1

Lời mở đầu

Khi phân tích quá trình sản xuất của cải vật chất, Các Mác đã nêu ra 3 yếu tốcủa lao động, đó là: lao động của con ngời, đối tợng lao động và công cụ lao động ,thiếu một trong ba yếu tố đó quá trình sản xuất sẽ không diễn ra Nếu xét về mức độquan trọng thì lao động của con ngời là yếu tố đóng vai trò quyết định nhất Không cósự tác động của con ngời vào t liệu sản xuất (2 yếu tố sau) thì t liệu sản xuất không thểphát huy đợc tác dụng.

Đối với ngời lao động, sức lao động họ bỏ ra là để đạt đợc lợi ích cụ thể, đó làtiền công (lơng) mà ngời sử dụng lao động của họ sẽ trả Vì vậy, việc nghiên cứu tiềnlơng và các khoản trích theo lơng (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn)rất đợc ngời lao động quan tâm Trớc hết là họ muốn biết lơng chính thức đợc hởng baonhiêu, họ đợc hởng bao nhiêu cho bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoànvà họ có trách nhiệm nh thế nào với các quỹ đó Sau đó là việc hiểu biết về lơng và cáckhoản trích theo lơng sẽ giúp họ đối chiếu với chính sách của Nhà nớc quy định về cáckhoản này, qua đó biết đợc ngời sử dụng lao động đã trích đúng, đủ cho họ quyền lợihay cha Cách tính lơng của doanh nghiệp cũng giúp cán bộ công nhân viên thấy đợcquyền lợi của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng caochất lợng lao động của doanh nghiệp

Còn đối với doanh nghiệp, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về quá trình hạch toánlơng tại doanh nghiệp giúp cán bộ quản lý hoàn thiện lại cho đúng, đủ, phù hợp vớichính sách của Nhà nớc, đồng thời qua đó cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp đ-ợc quan tâm bảo đảm về quyền lợi sẽ yên tâm hăng hái hơn trong lao động sản xuất.Hoàn thiện hạch toán lơng còn giúp doanh nghiệp phân bổ chính xác chi phí nhân côngvào giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhờ giá cả hợp lý Mối quanhệ giữa chất lợng lao động (lơng) và kết quả sản xuất kinh doanh đợc thể hiện chínhxác trong hạch toán cũng giúp rất nhiều cho bộ máy quản lý doanh nghiệp trong việcđa ra các quyết định chiến lợc để nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

Xuất phát từ tầm quan trọng của lao động tiền lơng, trong thời gian trực tập tạiCông ty xây dựng Sông Đà I, nhờ sự giúp đỡ của phòng kế toán và sự hớng dẫn củaThầy giáo, em đã đi sâu tìm hiểu đề tài: “Hạch toán tiền lơng và bảo hiểm”

Nội dung của LUậN VĂN đợc xây dựng gồm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I

Những lý luận cơ bản về tiền lơng và bảo hiểm

I - Khái NIệM Và ý NGHĩA CủA TIềN LƯÔNG

ở Việt Nam trớc đây, trong nền kinh tế bao cấp, tiền lơng đợc hiểu là mộtphần thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời laođộng theo số lợng và chất lợng lao động.

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạtđộng kinh doanh nhng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tiền lơng đợc hiểu theo đúngnghĩa của nó trong nền kinh tế đó Nhà nứơc định hớng cơ bản cho chính sách lơngmới bằng một hệ thống đợc áp dụng cho mỗi ngời lao động làm việc trong các thànhphần kinh tế quốc dân và Nhà nớc công nhận sự hoạt động của thị trờng sức lao động.

Quan niệm hiện nay của Nhà nớc về tiền lơng nh sau:

“Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao độngthông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng sức lao động, đồngthời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung – cầu”.

Trong cơ chế mới, cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trờng, tiền lơngvà tiền công của ngời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng quyết định.Nguồn tiền lơng và thu nhập của ngời lao động là lấy từ hiệu quả sản xuất kinh doanh(một phần trong giá trị mới sáng tạo ra) Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiền l-ơng đối với khu vực sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho ngờilao động có thu nhập tối thiểu bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành để ngơì laođộng có thể ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết.

Còn những ngời lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hởng lơng theo chếđộ tiền lơng do Nhà nớc quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụ chotừng đơn vị công tác, nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nớc.

ý nghĩa của tiền lơng đối với ngời lao động, đối với doanh nghiệp thông qua 4chức năng:

1 Chức năng thớc đo giá trị: là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả(bao gồm cả sức lao động) biến động

2 Chức năng tái sản xuất sức lao động: nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài, cóhiệu quả trên cơ sở tiền lơng bảo đảm bù đắp đợc sức lao động đã hao phí cho ngờilao động.

3 Chức năng kích thích lao động: bảo đảm khi ngời lao động làm việc có hiệu quả thìđợc nâng lơng và ngợc lại.

4 Chức năng tích luỹ: đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi ngời lao độnghết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro.

Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lợng lao động nhấtđịnh tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể Chi phí về tiền lơng là một trong cácyếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Vìvậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lơng),do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và làđiều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, chongời lao động trong doanh nghiệp.

2

Trang 3

Tiền lơng không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp thunhập đối với ngời lao động mà còn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà Chínhphủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm

II - Các hình thức trả tiền lơng

Trong các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau của nền kinh tế thịtrờng có rất nhiều loại lao động khác nhau; tính chất, vai trò của từng loại lao động đốivới mỗi quá trình sản xuất kinh doanh lại khác nhau Vì thế, mỗi doanh nghiệp phải lựachọn hình thức trả lơng cho ngời lao động sao cho hợp lý, phù hợp với đặc điểm côngnghệ, phù hợp với trình độ năng lực quản lý.

Hiện nay, việc trả lơng trong các doanh nghiệp phải thực hiện theo luật lao độngvà theo Nghị định NĐ 197 CP 31-12-1994 của Thủ tớng Chính phủ quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành tại điều 58 Bộ luật lao động nớc ta Các doanh nghiệp có thể áp dụng 3hình thức trả lơng nh sau:

- Hình thức trả lơng theo thời gian- Hình thức trả lơng theo sản phẩm- Hình thức trả lơng khoán

A Hình thức trả lơng theo thời gian:

Theo hình thức này, cơ sở để tính trả lơng là thời gian làm việc và trình độnghiệp vụ của ngời lao động.

Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau, mỗi ngành nghề cụ thể có một thang ơng riêng, trong mỗi một thang lơng lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỷ luật,chuyên môn mà chia làm nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có một mức tiền lơng nhấtđịnh.

l-Tiền lơng theo thời gian có thể tính theo các đơn vị thời gian nh: tháng, tuần,ngày, giờ.

Lơng tháng đợc quy định sẵn đối với từng bậc lơng trong các thang lơng, nó có

nhiều nhợc điểm bởi không tính đợc ngời làm việc nhiều hay ít ngày trong tháng,do đó không có tác dụng khuyến khích tận dụng đủ số ngày làm việc quy định L-ơng tháng thờng áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lý hànhchính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tínhchất sản xuất.

Lơng tuần đợc trả cho ngời lao động căn cứ vào mức lơng tháng và số tuần thực tế

trong tháng Lơng tuần áp dụng trả cho các đối tợng lao động có thời gian lao độngkhông ổn định mang tính chất thời vụ.

Lơng ngày trả cho ngời lao động căn cứ vào mức lơng ngày và số ngày làm việc

thực tế trong tháng Lơng ngày thờng áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp ởng lơng thời gian, tính lơng cho ngời lao động trong những ngày hội họp, học tậphoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH).Hình thức này có u điểm đơn giản, dễ tính toán, phản ánh đợc trình độ kỹ thuật vàđiều kiện làm việc của ngời lao động Song, nó cha gắn tiền lơng với kết quả laođộng của từng ngời nên không kích thích việc tận dụng thời gian lao động, nângcao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

h- Mức lơng giờ tính dựa trên cơ sở mức lơng ngày, nó thờng đợc áp dụng để trả lơng

cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng theo sản phẩm Ưu điểmcủa hình thức này là đã tận dụng đợc thời gian lao động của công nhân nhng nhợc

Trang 4

điểm là vẫn cha gắn tiền lơng với kết quả lao động với từng ngời, theo dõi phứctạp

Thực tế cho thấy đơn vị thời gian để trả lơng càng ngắn thì việc trả lơng càng gần vớimức độ hao phí lao động thực tế của ngời lao động.

*Tiền lơng Tiền lơng cấp bậcSố ngày làm việc

tháng chức vụ 1 ngàythực tế trong thángTiền lơng tháng12 tháng*Tiền lơng tuần =

Số tuần làm việc theo chế độ (52)Tiền lơng tháng*Tiền lơng ngày =

Số ngày làm việc theo chế độ (26)Tiền lơng ngày

*Tiền lơng giờ =

Số giờ làm việc theo chế độ

Hình thức trả lơng này có nhợc điểm là không phát huy đầy đủ nguyên tắc phânphối theo lao động vì nó không xét đến thái độ lao động, đến cách sử dụng thời gian laođộng, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, cha chú ý đến kết quả và chất lợng côngtác thực tế của ngời lao động.

Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những hạn chế có thể khắc phục đợc nh năngsuất cao nhng chất lợng kém do làm ẩu, vi phạm quy trình, sử dụng quá năng lực củamáy móc đó là do quá coi trọng số lớng sản phẩm hoàn thành và một phần cũng docác định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng quá lỏng lẻo, không phù hợp với điều kiện vàkhả năng sản xuất của doanh nghiệp.

Bởi vậy, trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đề quan trọng là phải xây dựngcác định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lơng đối vớitừng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý

Tuỳ thuộc vào điều kiện và tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp, hình thức trả ơng theo sản phẩm đợc vận dụng theo các phơng pháp cụ thể:

l Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp

4

Trang 5

- Trả lơng theo sản phẩm có thởng - phạt- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến

1 Tiền lơng trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

Với cách này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc trích trực tiếp theo số ợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng sản phẩm đãquy định không chịu một sự hạn chế nào.

l-Tiền lơng trả theo= Số lợng sản phẩm * Đơn giá tiền lơngsản phẩm trực tiếp đúng qui cách của 1 sản phẩm

Đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành đợc xây dựng căncứ vào mức lơng cấp bậc công việc và định mức thời gian hoặc định mức sản lợng chocông việc đó Ngoài ra , nếu có phụ cấp khu vực thì đơn giá tiền lơng còn có thêm cả tỷlệ phụ cấp khu vực Tỷ lệ

Mức lơng giờ * Mức thời gian * (100+ phụ cấp )Đơn giá tiền lơng = theo cấp bậc định mức khu vực

100hoặc

Tỷ lệ Mức lơng giờ *( 100+phụ cấp ) Đơn giá tiền lơng = theo cấp bậc khu vựccho 1 sản phẩm hoàn thành Mức sản phẩm định mức *100

Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế có u điểm đơn giản,dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, lơng trả cho công nhân càngcao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến khích đợc ngời công nhân nângcao năng suất lao động Đây là hình thức phổ biến đợc các doanh nghiệp sử dụng đểtính lơng phải trả cho lao động trực tiếp.Tuy nhiên cách trả lơng này cũng có nhợcđiểm nâng cao lợi ích cá nhân, không khuyến khích ngời lao động quan tâm đến lợi íchchung của tập thể.

2 Tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến

Theo hình thức này, ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vàomức độ hoàn thành tỷ lệ luỹ tiến Mức luỹ tiến này còn có thể quy định bằng hoặc caohơn định mức sản lợng Những sản phẩm dới mức khởi điểm luỹ tiến đợc tính theo đơngiá tiền lơng chung cố định, những sản phẩm vợt mức càng cao thì suất luỹ tiến cànglớn.

Lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăngnhanh năng suất lao động, nhng thờng dẫn đến tốc độ tăng tiền lơng cao hơn tăng năngsuất lao động và làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp Vì vậy, hình thức này đợc sử dụng nh một giải pháp tạm thời nh áp dụngtrả lơng ở những khâu quan trọng cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sản xuất đảm bảo chosản xuất cân đối, đồng bộ hoặc có thể áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp phải thựchiện gấp một đơn đặt hàng nào đó Trờng hợp không cần thiết thì doanh nghiệp khôngnên sử dụng hình thức này.

3 Tiền lơng trả theo sản phẩm gián tiếp

Trang 6

Tiền lơng của ngời đợc trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc xác định bằngcách nhân số lợng sản phẩm thực tế của ngời lao động trực tiếp đợc ngời đó phục vụvới đơn giá lơng cấp bậc của họ (hoặc mức lơng cấp bậc nhân với tỷ lệ % hoàn thànhđịnh mức sản lợng bình quân của ngời lao động trực tiếp).

Tiền lơng trả theoSố lợng sản phẩm Đơn giá lơng

sản phẩm trực tiếpcủa công nhân trực tiếp gián tiếp

Số lợng sản phẩm của Mức lơng cấp bậc công nhân trực tiếp

Trả lơng theo thành phẩm gián tiếp khuyến khích những ngời lao động giántiếp phối hợp với lao động trực tiếp để nâng cao năng suất lao động, cùng quan tâm tớikết quả chung Tuy nhiên, hình thức này không đánh giá đợc đúng kết quả lao độngcủa ngời lao động gián tiếp.

4 Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng, phạt

Để khuyến khích ngời công nhân có ý thức trách nhiệm trong sản xuất, côngtác, doanh nghiệp có chế độ tiền thởng khi ngời công nhân đạt đợc những chỉ tiêu màdoanh nghiệp đã quy định nh thởng về chất lợng sản phẩm tốt, thởng về tăng năng suấtlao động, tiết kiệm vật t.

Trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật t, khôngđảm bảo ngày công quy định thì có thể phải chịu mức tiền phạt trừ vào mức tiền lơngtheo sản phẩm mà họ đợc hởng.

Thực chất của hình thức trả lơng này là sự kết hợp giữa tiền lơng trích theo sảnphẩm với chế độ tiền thởng, phạt mà doanh nghiệp quy định.

Hình thức này đánh vào lợi ích ngời lao động, làm tốt đợc thởng, làm ẩu phảichịu mức phạt tơng ứng, do đó, tạo cho ngời công nhân có ý thức công việc, hăng saylao động Nhng hình thức này nếu làm tuỳ tiện sẽ dẫn đến việc trả thởng bừa bãi,không đúng ngời đúng việc, gây tâm lý bất bình cho ngời lao động.

Mức lơng quy định Khối lợng công việcTiền lơng khoán công việc =

6

Trang 7

Cách trả lơng này áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, có tính chấtđột xuất nh bốc dỡ hàng, sửa chữa nhà cửa

- Khoán quỹ l ơng

Theo hình thức này, ngời lao động biết trớc số tiền lơng mà họ sẽ nhận sau khihoàn thành công việc và thời gian hoàn thành công việc đợc giao Căn cứ vào khối lợngtừng công việc hoặc khối lợng sản phẩm và thời gian cần thiết để hoàn thành mà doanhnghiệp tiến hành khoán quỹ lơng.

Trả lơng theo cách khoán quỹ lơng áp dụng cho những công việc không thểđịnh mức cho từng bộ phận công việc hoặc những công việc mà xét ra giao khoán từngcông việc chi tiết thì không có lợi về mặt kinh tế, thờng là những công việc cần hoàn thànhđúng thời hạn.

Trả lơng theo cách này tạo cho ngời lao động có sự chủ động trong việc sắpxếp tiến hành công việc của mình từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc đợcgiao Còn đối với ngời giao khoán thì yên tâm về thời gian hoàn thành.

Nhợc điểm của phơng pháp trả lơng này là dễ gây ra hiện tợng làm bừa, làmẩu, không đảm bảo chất lợng do muốn đảm bảo thời gian hoàn thành Vì vậy, muốn ápdụng phơng pháp này thì công tác kiểm nghiệm chất lợng sản phẩm trớc khi giao nhậnphải đợc coi trọng, thực hiện chặt chẽ.

Nhìn chung, ở các doanh nghiệp do tồn tại trong nền kinh tế thị trờng, đặt lợinhuận lên mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm đợc chi phí lơng là một nhiệm vụ quantrọng, trong đó cách thức trả lơng đợc lựa chọn sau khi nghiên cứu thực tế các loạicông việc trong doanh nghiệp là biện pháp cơ bản, có hiệu quả cao để tiết kiệm khoảnchi phí này Thông thờng ở một doanh nghiệp thì các phần việc phát sinh đa dạng vớiquy mô lớn nhỏ khác nhau Vì vậy, các hình thức trả lơng đợc các doanh nghiệp ápdụng linh hoạt, phù hợp trong mỗi trờng hợp, hoàn cảnh cụ thể để có đợc tính kinh tếcao nhất.

III - Lý luận chung về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn

1 Bảo hiểm xã hội (BHXH):

Trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủthu nhập và mọi điều kiện để sinh sống bình thờng Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khókhăn, bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm mất thu nhập hoặccác điều kiện sinh sống khác nh ốm đau, tai nạn, tuổi già mất sức lao động nhngnhững nhu cầu cần thiết của cuộc sống không những mất đi hay giảm đi mà thậm chícòn tăng lên, xuất hiện thêm những nhu cầu mới (khi ốm đau cần chữa bệnh ) Vì vậy,con ngời và xã hội loài ngời muốn tồn tại, vợt qua đợc những lúc khó khăn ấy thì phảitìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau.

Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, khó khăn bất lợi của mỗi ngời đợc cả cộngđồng san sẻ gánh chịu Còn ở xã hội phong kiến quan lại, những lúc gặp khó khăn thìcậy nhờ ở Vua, dân c gặp khó khăn thì trông cậy vào sự đùm bọc, hảo tâm của họ hànglàng xã Nh vậy là tất cả đều ở thế bị động, thụ động trông chờ vào sự hảo tâm của phíagiúp đỡ mà hoàn toàn không đợc chắc chắn.

Tiến bộ hơn, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát triển xuất hiện mốiquan hệ chủ - thợ Khi hai bên cam kết về lao động, điều kiện về sự đảm bảo một phầnthu nhập để trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn cho ngờilao động đã đợc ngời lao động quan tâm đến Tuy nhiên, mới đầu do việc đảm bảo này

Trang 8

chỉ liên quan giữa hai bên chủ- thợ mà chủ thì rõ ràng không muốn chi ra, thợ thì luônđòi hỏi, vì vậy, tranh chấp giữa họ luôn xảy ra.

Điều kiện khách quan đó làm xuất hiện một bên thứ ba, là nhân vật đóng vaitrò trung gian để giúp thực hiện những cam kết giữa chủ- thợ bằng những hoạt độngthích hợp của nó Nhân vật thứ ba có đủ khả năng và sự tín nhiệm để làm bên trunggian, đó là Nhà nớc.

Nhà nớc quy định hàng tháng giới chủ phải trích ra một khoản tiền nho nhỏ ợc tính toán chặt chẽ trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập hợp những ngời laođộng làm thuê để giao cho bên thứ ba, khi có biến cố thì bên thứ ba chi trả, không phụthuộc vào giới chủ, số tiền không phải dùng đến (cha phải chi trả) sẽ tồn tích lâu ngàythành quỹ.

đ-Việc Nhà nớc can thiệp vào với vai trò là bên thứ ba, một mặt làm tăng vai tròcủa Nhà nớc trong nền kinh tế trong các mối quan hệ xã hội, mặt khác làm tăng chicho ngân sách Nhà nớc.

Nhà nớc bằng những cơ sở lý luận khoa học đã buộc giới chủ đóng góp vàoquỹ BHXH với một khoản tiền phù hợp đủ cho ngời lao động, đồng thời cũng yêu cầugiới thợ đóng góp một phần tiền lơng của mình vào quỹ để đảm bảo cho cuộc sống củachính mình.

Nhờ các hoạt động của Nhà nớc này mà mâu thuẫn giữa chủ- thợ đợc giải quyết,cả hai bên đều hài lòng, cảm thấy mình có lợi và đợc bảo vệ.

Nh vậy, ta có đợc khái niệm về BHXH nh sau:

“BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngờilao động khi họ gặp phải biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việclàm bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp củangời sử dụng lao động và ngời lao động, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho ngời laođộng và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội”.

ở Việt Nam hiện nay, mọi ngời lao động có tham gia đóng BHXH đều cóquyền hởng BHXH Đóng BHXH là tự nguyện hay bắt buộc tuỳ thuộc vào loại đối t-ợng và từng loại doanh nghiệp để đảm bảo cho ngời lao động đợc hởng các chế độBHXH thích hợp Phơng thức đóng BHXH dựa trên cơ sở mức tiền lơng quy định đểđóng BHXH đối với mỗi ngời lao động.

Quỹ BHXH

Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH đợc tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơngcấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạchtoán.

Trong đó, 15% ngời sử dụng lao động phải nộp và khoản này tính vào chi phíkinh doanh, còn 5% do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ trực tiếp vào lơng).

Chi của quỹ BHXH cho ngời lao động theo chế độ căn cứ vào:+Mức lơng ngày của ngời lao động

+Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ)+Tỷ lệ trợ cấp BHXH.

2 Bảo hiểm y tế (BHYT):

Gần giống nh ý nghĩa của BHXH, BHYT là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắpmột phần chi phí khám chữa bệnh cho ngời lao động khi họ gặp rủi ro ốm đau, tainạn bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp củangời sử dụng lao động, nhằm đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động.

Quỹ BHYT

8

Trang 9

Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích 3% trên số thu nhập tạm tính của ngời laođộng; trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2%, khoản này đợc tính vào chi phíkinh doanh, ngời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập).

Quỹ BHYT do Nhà nớc tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quan BHYT thống nhất quảnlý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế nhằm huy động sự đóng góp củacá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để tăng cờng chất lợng trong việc khám chữa bệnh.Vì vậy, khi tính đợc mức trích BHYT, các nhà doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quanBHYT.

3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Ngời lao động để bảo vệ quyền lợi của mình trớc giới chủ, họ lập ra tổ chứccông đoàn Tổ chức này chuyên trách việc đại diện cho ngời lao động để thơng thuyếtvới giới chủ đòi quyền lợi cho công nhân và giải quyết các tranh chấp bất công giữachủ- thợ.

Nguồn kinh phí cho các hoạt động của tổ chức này lấy từ quỹ “Kinh phí côngđoàn”

Quỹ KPCĐ

KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp Theo chế độ hiện hànhthì kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ tiền lơng phải trả cho ngờilao động và ngời sử dụng lao động phải chịu khoản chi phí này (khoản này cũng tínhvào chi phí kinh doanh) Thông thờng khi xác định đợc mức tính kinh phí công đoàntrong kỳ thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cấp trên, một nửa thì đợc sử dụng để chitiêu cho công đoàn tại các đơn vị.

IV - Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ.

1 Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian và kết quảlao động, tính lơng và tính trích các khoản theo lơng, phân bổ chi phí nhân công đúngđối tợng sử dụng lao động.

2 Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinh doanh, cácphòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng,mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lơng đúng chế độ, đúng phơngpháp.

3 Lập các báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc do mình phụ trách.

4 Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công, năngsuất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệu quảmọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp

V - Chứng từ ban đầu để hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ.

Sổ sách của bộ phận lao động tiền lơng trong doanh nghiệp đợc lập dựa trên cơsở các chứng từ ban đầu lập khi tuyển dụng nâng bậc, thôi việc mọi biến động về laođộng đợc ghi chép kịp thời vào sổ sách lao động làm căn cứ cho việc tính lơng phải trảvà các chế độ khác cho ngời lao động đợc kịp thời.

Hạch toán thời gian lao động

Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xácsố ngày công, giờ công làm việc thực tế cũng nh ngày nghỉ việc ngừng việc của từng

Trang 10

ngời lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp, trên cơ sởnày để tính lơng phải trả cho từng ngời.

Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gianlao động trong các doanh nghiệp Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việctrong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban Bảng chấm công phải lập riêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban và dùng trongmột tháng Danh sách ngời lao động ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phậnđợc ghi trong bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớp nhau Tổ trởng tổ sản xuấthoặc trởng các phòng ban là ngời trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao độngcó mặt, vắng mặt đầu ngàylàm việc ở đơn vị mình Trong bảng chấm công những ngàynghỉ theo quy định nh ngày lễ tết, chủ nhật đều phải đợc ghi rõ ràng.

Bảng chấm công phải để tại một địa điểm công khai để ngời lao động giám sátthời gian lao động của mình Cuối tháng tổ trởng, trởng phòng tập hợp tình hình sửdụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách Nhân viên kế toán kiểm tra và xác nhậnhàng ngày trên bảng chấm công Sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lênphòng lao động tiền lơng Cuối tháng, các bảng chấm công đợc chuyển cho phòng kếtoán tiền lơng để tiến hành tính lơng Đối với các trờng hợp nghỉ việc do ốm đau, tainạn lao động thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp xác nhận Cònđối với các trờng hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì đều phảiđợc phản ánh vào biên bản ngừng việc , trong đó nêu rõ nguyên nhân ngừng việc vàngời chịu trách nhiệm để làm căn cứ tính lơng và xử lý thiệt hại xảy ra Những chứngtừ này đợc chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ tính trợ cấp, BHXH sau khi đã đ ợc tổtrởng căn cứ vào chứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định. Hạch toán kết quả lao động

Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tácquản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất Công việc tiến hành là ghichép chính xác kịp thời số lợng hoặc chất lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việchoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lơng và trả lơng chính xác.

Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, ngời tasử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động Các chứng từban đầu đợc sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động là phiếu xác nhận sảnphẩm công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán

Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận số sản phẩm(công việc) hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động.

Phiếu này do ngời giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc,ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng sản phẩm và ngời duyệt Phiếu đợc chuyển chokế toán tiền lơng để tính lơng áp dụng trong hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối với trờnghợp giao khoán công việc Đó là bản ký kết giữa ngời giao khoán và ngời nhận khoánvới khối lợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thựchiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho ngờinhận khoán Trờng hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm trachất lợng cùng với ngời phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm căn cứ lập biênbản xử lý Số lợng, chất lợng công việc đã hoàn thành và đợc nghiệm thu đợc ghi vàochứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanh nghiệp sử dụng, và sau khi đã ký duyệtnó đợc chuyển về phòng kế toán tiền lơng làm căn cứ tính lơng và trả lơng cho côngnhân thực hiện.

Hạch toán thanh toán lơng với ngời lao động

10

Trang 11

Hạch toán thanh toán lơng với ngời lao động dựa trên cơ sở các chứng từ hạchtoán thời gian lao động (bảng chấm công), kết quả lao động (bảng kê khối lợng côngviệc hoàn thành, biên bản nghiệm thu ) và các chứng từ khác có liên quan (giấy nghỉốm, biên bản nghỉ việc ) kế toán tiền lơng tiến hành tính lơng sau khi đã kiểm tra cácchứng từ trên Công việc tính lơng , tính thởng và các khoản khác phải trả cho ngời laođộng theo hình thức trả lơng đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán lao động tiền lơnglập bảng thanh toán tiền lơng (gồm lơng chính sách, lơng sản phẩm, các khoản phụcấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động), bảng thanh toán tiền thởng.

Bảng thanh toán tiền thởng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng,phụ cấpcho ngời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh Bảng thanh toán tiềnlơng đợc thanh toán cho từng bộ phận (phòng ban ) tơng ứng với bảng chấm công.Trong bảng thanh toán tiền lơng, mỗi công nhân viên đợc ghi một dòng căn cứ vào bậc,mức lơng, thời gian làm việc để tính lơng cho từng ngời Sau đó kế toán lao động tiền l-ơng lập bảng thanh toán tiền lơng tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, tổ đội, phòng banmỗi tháng một tờ Bảng thanh toán tiền lơng cho toàn doanh nghiệp sẽ chuyển sangcho kế toán trởng, thủ trởng đơn vị ký duyệt Trên cơ sở đó, kế toán thu chi viết phiếuchi và thanh toán lơng cho từng bộ phận.

Việc thanh toán lơng cho ngời lao động thờng đợc chia làm 2 kỳ trong tháng: +Kỳ 1: tạm ứng

+Kỳ 2: thanh toán nốt phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản phải khấu trừ vàolơng của ngời lao động theo chế độ quy định.

Tiền lơng đợc trả tận tay ngời lao động hoặc tập thể lĩnh lơng đại diện do thủquỹ phát Khi nhận các khoản thu nhập, ngời lao động phải ký vào bảng thanh toán tiềnlơng.

Đối với lao động nghỉ phép vẫn đợc hởng lơng thì phần lơng này cũng đợc tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh Việc nghỉ phép thờng đột xuất, không đều đặn giữacác tháng trong năm do đó cần tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhânvào chi phí của từng kỳ hạch toán Nh vậy, sẽ không làm cho giá thành sản phẩm bịbiến đổi đột ngột.

Mức trích trớc tiền lơng Tiền lơng thực tếTỷ lệ nghỉ phép của công nhân =của công nhân sản xuất trích sản xuất theo kế hoạch trong thángtrớc

Trong đó:

Tỷ lệ Tổng số tiền lơng nghỉ phép kế hoạch của công nhân sản xuấttrích =

trớcTổng số tiền lơng chính kế hoạch năm của công nhân sản xuất

*Các chứng từ ban đầu đợc sử dụng để tính tiền lơng, tiền thởng và các khoản phụ cấpcũng là cơ sở để tính trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ bởi vì các khoản này đợc tínhtheo phần trăm của lơng và các khoản thu nhập khác của ngơì lao động.

Ngoài ra, khi ngời lao động đợc nghỉ hởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hởngBHXH cho từng ngời và từ các phiếu này kế toán phải lập bảng thanh toán BHXH.

VI - Hạch toán tổng hợp về tiền lơng:A Tài khoản sử dụng:

Trang 12

TK 334- "Phải trả công nhân viên"

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanhtoán lơng cho ngời lao động của doanh nghiệp về tiền lơng và các khoản có tính chất l-ơng thuộc về thu nhập của ngời lao động.

Kết cấu và nội dung của các khoản này nh sau:

+ Số d đầu kỳ (thờng ghi bên Có): phản ánh các khoản tiền lơng, tiền thởng còn phảitrả cho ngời lao động lúc đầu kỳ.

+ Phát sinh tăng (ghi bên Có): phản ánh

Tính ra tiền lơng phải trả cho các bộ phận trong doanh nghiệp

Tính ra tiền lơng phải trả cho công nhân nghỉ phép hoặc công nhân nghỉ theomùa vụ

+ Phát sinh giảm (ghi bên Nợ): phản ánh

Số tiền lơng doanh nghiệp đã trả cho cán bộ công nhân viên Số tiền lơng doanh nghiệp khấu trừ của cán bộ công nhân viên

Số tiền lơng của một số ngời cha nhận do đi công tác, kế toán kết chuyển vềTK 338 để nhận sau.

+ Số d cuối kỳ: tơng tự nh số d đầu kỳ.

- Tài khoản 334 có thể có số d bên Nợ nếu số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lơng,tiền công, tiền thởng và các khoản khác cho công nhân viên.

TK 334 có 2 tài khoản cấp 2:

TK 3341- Tiền lơng: dùng để hạch toán các khoản tiền lơng , tiền thởng và

các khoản phụ cấp trợ cấp có tính chất lơng (tính vào quỹ lơng của doanh nghiệp).

TK 3342- Các khoản khác: dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp, tiền

thởng có nguồn bù đắp riêng nh trợ cấp BHXH, trợ cấp khó khăn, tiền thởng thi đua

B Nghiệp vụ hạch toán:

1 Kế toán căn cứ vào các chứng từ để tính ra tiền lơng phải trả cho các bộ phận: trựctiếp sản xuất, bán hàng, quản lý

Nợ TK 662, 627, 641, 642 -Chi phí SXKDCó TK 334- Phải trả CBCNV

2 Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp thờng trả thành 2 kỳ cho cán bộ công nhân viên.a Kỳ 1- tạm ứng lơng

Nợ TK 141 -Tạm ứngCó TK 111-Tiền mặtb Kỳ 2- thanh toán

Nợ TK 334- Phải trả CBCNVCó TK 141-Tạm ứngCó TK111-Tiền mặt

3 Phản ánh các khoản khấu trừ tiền lơng của cán bộ công nhân viên:Nợ TK 334- Phải trả CBCNV

Có TK 141- Tạm ứngCó TK 138-Phải thu khacCó TK 333 -thuế thu nhập

4.-Kết chuyển tiền lơng của những ngời cha nhận về TK 3388 để nhận sau:Nợ TK 334- Phải trả CBCNV

Có TK 338-Phải trả fải nộp khác-Sau khi họ nhận, kế toán ghi:

Nợ TK 338— Phải trả fải nộp khác Có TK 111-Tiền mặt

5.-Tính ra số BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên theo chế độ:

12

Trang 13

a Kế toán căn cứ vào kế hoạch trích trớc để tính vào các tháng:Nợ TK 622, 627, 641, 642-Chi phí SXKD

Có TK 335-Chi phí phải trả

b Tính ra tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụ phải trả trong kỳ:Nợ TK 335 Chi phí phải trả

Có TK 334- Phải trả CBCNVc Sau khi đã trả khoản này cho cán bộ công nhân viên:

Nợ TK 334- Phải trả CBCNVCó TK 111-Tiền mặt7 Tiền lơng trả quá phải thu hồi.

VII - Hạch toán tổng hợp về BHXH, BHYT, KPCĐ.

Hạch toán BHXH

-Tài khoản hạch toán:

TK 3383- BHXH: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH ở doanh nghiệp

+Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số BHXH hiện có ở đơn vị đầu kỳ hạch toán+Phát sinh tăng (bên Có): tính ra quỹ BHXH phải trả cho các bộ phận

+Phát sinh giảm (bên Nợ): nộp BHXH lên cơ quan cấp trên hoặc cơ quan BHXH tính ra số BHXH trả tại đơn vị

+Số d cuối kỳ: tơng tự số d đầu kỳ-Nghiệp vụ hạch toán:

Trang 14

1.Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra quỹ BHXH phải trả cho các bộ phậnNợ TK 622,627,641,642-Chi phí SXKD(15%)

Nợ TK 334-Phải trả CNVCó TK 111-Tiền mặt

Hạch toán BHYT

-Tài khoản hạch toán:

TK 3384- BHYT: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT ở doanh nghiệp

+Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số quỹ BHYT hiện có lúc đầu kỳ của doanh nghiệp.+Phát sinh tăng (bên Có): tính ra quỹ BHYT phải trả cho các bộ phận.

+Phát sinh giảm (bên Nợ): theo định kỳ đơn vị nộp quỹ BHYT lên cơ quan cấp trênhoặc cơ quan BHYT để mua thẻ bảo hiểm.

+Số d cuối kỳ (bên Có): ghi tơng tự số d đầu kỳ.-Nghiệp vụ hạch toán :

1.Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra quỹ BHYT phải trả cho các bộ phận :NợTK622,627,641,642-ChiphíSXKD(2%)

Nợ TK 334-Phải trả CNV(1%)Có TK 3384 -BHYT(3%)

2.Định kỳ đơn vị nộp quỹ BHYT lên cơ quan cấp trên hoặc cơ quan BHYT:

14

Trang 15

Hạch toán KPCĐ

-Tài khoản hạch toán:

TK 3382- KPCĐ: phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở doanh nghiệp

+Số d đầu kỳ (bên có): quỹ KPCĐ hiện có đầu kỳ tại doanh nghiệp

+Phát sinh tăng (bên Có): tính ra KPCĐ phải trả cho cán bộ công nhân viên+Phát sinh giảm (bên Nợ): chi tiêu qũy KPCĐ tại đơn vị

nộp quỹ KPCĐ lên công đoàn cấp trên +Số d cuối kỳ (bên Có): tơng tự nh số d đầu kỳ.

- Nghiệp vụ hạch toán:

1.Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra KPCĐ:Nợ TK 622,627,641,642-Chi phí SXKD(2%)

Trang 16

l-Chế độ hình thức ghi sổ kế toán đợc quy định áp dụng thống nhất đối vớidoanh nghiệp bao gồm 4 hình thức:

- Nhật ký chứng từ- Nhật ký chung- Chứng từ ghi sổ- Nhật ký sổ cái

Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang thiết bịkỹ thuật tính toán để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp và nhất thiết phải tuân thủcác nguyên tắc cơ bản của các hình thức sổ kế toán đó về các mặt: loại sổ, kết cấu cácloại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỹ thuật ghi chép cácloại sổ kế toán.

16

Trang 17

Chơng II

Thực trạng hạch toán TL & BH tại Công ty XD Sông Đà I

I Sự hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty xây dựng Sông Đà I là DN Nhà nớc, đơn vị thành viên của Tổng Côngty xây dựng Sông Đà Công ty do Bộ trởng Bộ xây dựng quyết định thành lập theoquyết định số 130A /BXD - TCLĐ ngày 26/3/96.

Công ty có các nhiệm vụ chính sau đây:

- Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác - San lấp, đào đắp măt bằng xây dựng

- Kinh doanh nhà ở và trang trí nội thất - kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng.

- Đợc xuất , nhập khẩu trực tiếp máy móc xây dựng và vật liệu xây dựng.

- Đợc liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để xây dựngvà kinh doanh khách sạn, du lịch.

Công ty có :

1 T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

2 Tên riêng là Công ty xây dựng Sông Đà I ( Viết tắt là SONGDA I)

Tên giao dịch quốc tế là Songda Construction Company N01 ( viết tắt làSONGDACO)

3 Trụ sở chính đặt tại 109 Trần Hng Đạo - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.

4 Con dấu, tài khoản mở tại kho bạc Nhà nớc và các ngân hàng trong nớc.5 Vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốndo Công ty quản lý.

6 Bảng cân đối tài sản, các quỹ theo qui định của điều lệ tổ chức và hoạt độngvà qui chế tài chính của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà.

7 Điều lệ tổ chức và hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành.* Công ty đợc quản lý và điều hành bởi giám đốc.

* Công ty chịu sự quản lý của Nhà nớc của các bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng; đồng thời chịusự quản lý của các cơ quan này với t cách là cơ quan thực hiện quyền chủ sở hữu đốivới doanh nghiệp Nhà nớc theo qui định tại luật DN Nhà nớc và các qui định khác củapháp luật.

Công ty chịu sự điều hành và quản lý trực tiếp của Tổng công ty XD Sông Đà.

* Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị:

Đơn vị hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tơng ứng với các nhiệm vụ đợcgiao, trong đó hoạt động trên lĩnh vực xây lắp là hoạt động chủ yếu của công ty.

Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, hoàn toàn đợc thựchiện bởi các tổ đội sản xuất (hay các đơn vị sản xuất) của công ty Các đơn vị sản xuấtnày trực thuộc, chịu sự điều hành quản lý của công ty nhng việc hạch toán kết quả sảnxuất kinh doanh là hoàn toàn độc lập, chỉ có các báo cáo tài chính sau khi hoàn thànhđợc gửi lên công ty theo định kỳ để kế toán công ty tập hợp và tổng hợp kết quả sản

Trang 18

xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ đội sản xuất, tính ra kết quả sản xuất kinh doanhchung của cả công ty.

* Tìm hiểu tình hình kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 1

- Tổng giá trị sản lợng Trong đó: + Xây lắp

+ Kinh doanh khác

123,4 tỉ121,6 tỉ1,8 tỉ

97,7 tỉ92,95 tỉ4,75 tỉ

105 tỉ98 tỉ7 tỉ

- Thu nhập bình quân/tháng ngời lao động0,998 triệu1,0 triệu1,0 triệu

* Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, giống nh các công tyxây lắp khác, công ty xây dựng Sông Đà I bị ảnh hởng khá nặng nề cụ thể là:

+ Tổng giá trị sản lợng năm 1998 giảm 21% so với năm 97.+ Tổng doanh thu năm 98 giảm so với năm trớc là 25%.+ Thu nhập trớc thuế năm 98 bị giảm hơn 50% so với năm 97.

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty rõ ràng là bị sa sút nghiêm trọng,nhng theo nh dự kiến năm 99 của lãnh đạo công ty thì hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty sẽ dần đợc khắc phục với cố gắng của toàn bộ tập thể cán bộ công nhânviên của công ty.

Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty? bình thờng ảnh hởng

của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vừa qua đã có tác động nhiều đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty, nhng thiệt hại cũng cha đến mức nghiêm trọng, cụthể là lợi nhuận trớc thuế năm 98 đạt 1,1 tỉ đồng và dự kiến sẽ nâng lên 1,5 tỉ đồngtrong năm 99 (tuy nhiên, theo dự kiến thì Công ty sẽ cải thiện đợc tình hình, nhng cóthực hiện đợc hay không còn là cả một vấn đề lớn) với tình hình cả hoạt động kinhdoanh trong khu vực biến động nh hiện nay, không ai có thể nói chắc đợc điều gì Vìvậy, lãnh đạo Công ty có vực đợc Công ty dậy hay Công ty lại tiếp tục xuống dốc ởmột loạt các chỉ tiêu doanh thu, tổng sản lợng thì còn phải chờ kết quả thực tế, ở cácbáo cáo tài chính cuối năm 1999 thì mới kết luận đợc Đây cũng là tình cảnh chung củacác Công ty hoạt động XL trong khu vực bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính.

Mặc dù có những biến động lớn trong các chỉ tiêu nh doanh thu, sản lợng, thunhập doanh nghiệp giữa các năm 97,98,99 nhng Công ty vẫn quyết giữ ổn định mức l-ơng bình quân của CBCNV ở con số 1.000.000 đồng/ tháng.Đây là mức lơng thuộc loạicao,có thể đảm bảo cuộc sống của ngời lao động đầy đủ cả về vật chất và tinh thần Chỉtiêu này cung thể hiện sự quan tâm chăm sóc của Công ty đối với nhân viên trong côngty là rất tốt rất tích cực.

Trang 19

Các đơn vị sản xuất hiện tại của Công ty gồm có:1 Xí nghiệp XL và thi công cơ giới thuỷ lực.2 Xí nghiệp xây dựng và kinh doanh nhà

3 Chi nhánh Công ty xây dựng Sông Đà I tại thành phố Hồ Chí Minh.

4 Các đội xây dựng từ số 1 đến số 9 và các cửa hàng kinh doanh vật t , vật liệuxây dựng.

5 Trung tâm t vấn chống thấm PosToc Sông Đà.6 Xởng xây dựng và thiết kế trang bị nội thất.

Trang 20

III - Bộ máy kế toán của Công ty.

IV Đặc điểm về lao động tiền lơng ở Công ty

Việc trả lơng cho ngời lao dộng trong toàn Công ty , từ bộ phận quản lí đến bộphận sản xuất đều đợc thực hiện thống nhất theo qui chế trả lơng chung do giám đốcCông ty phê duyệt (xem phần phụ lục)

V - Quá trình hạch toán tiền lơng và bảo hiểm tại Công ty.

1 Hình thức trả lơng và quỹ tiền lơng của Công ty

Kế toán tr ởngkế toán tr

ởng KKK

Bộ phận

tài chínhBộ phận kế toán văn phòng

Bộ phận kế toán tổng

hợp

Bộ phận kiểm tra kế toán

Các phòng kế toán ở các đơn vị sản xuất

trực thuộc

Kế toán

vật t Kế toán TSCĐLĐTL và Kế toán các khoản trích theo l

báo cáo kế toán

sổ kế toán chi tiết

bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú:

ghi hàng ngàyghi cuối thángquan hệ đối chiếu

Trang 21

Nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợiích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động, đồng thời vớimong muốn có hình thức trả lơng đúng đắn để làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngờilao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công và năng suất laođộng phòng kế toán Công ty xây dựng Sông Đà đã nghiên cứu thực trạng lao động ởCông ty (cả bộ phận làm công việc hành chính và bộ phận các xí nghiệp, tổ đội làm côngtác sản xuất kinh doanh) và đa ra quyết định lựa chọn các hình thức trả lơng sau đây ápdụng tại Công ty.

A - Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp

Hình thức trả lơng thời gian theo sản phẩm đợc Công ty áp dụng cho công nhânviên bộ phận làm công việc hành chính, không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Mứchoàn thành sản lợng kế hoạch là căn cứ để tính lơng thời gian theo sản phẩm cho cácnhân viên văn phòng hành chính.

Cách tính lơng theo sản phẩm gián tiếp ở Công ty:

Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thanglơng riêng nh: thang lơng công nhân cơ khí, thang lơng công nhân lái xe Trong mỗithang lơng lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chialàm nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có một mức nhất định mà Công ty gọi là "Mức lơngcơ bản" của mỗi ngời lao động

Mức lơng cơ bản = Hệ số lơng (bậc lơng) x LTT

VD: Hệ số lơng = 2,5 > Mức LCB = 2,5 x 144.000 đ = 360.000đTiền lơng tháng của nhân viên đợc tính nh sau:

Tiền lơng fải trả Mức lơng ngày Số ngày làmtrong tháng cho = của nhân viên đó * việc thực tế nhân viên trong tháng Trong đó:

Mức lơng cơ bản Tiền phụ cấp Mức độ hoàn thành tính cho 1 tháng + các loại(nếu có) * KH sản lợng

của nhân viên của nhân viên

Mức lơng ngày =

của nhân viên Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ (26 ngày)VD:

(360.000đ + 28.800 + 36.000) *68% HTKHSL(LCB) (PC lu động) (PC không ổn định sản xuất)Mức lơng ngày =

của nhân viên 26 ngày

Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp ở Công ty cũng chia làm hai loại:- Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp giản đơn

- Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp có thởng

Mức tiền lơng Tiền phụ cấp Mức độ hoàn thành ( cơ bản tính cho + cố định hàng ) * kế hoạch sản lợng Tiền lơng theo 1 tháng của nhân viên tháng

sản phẩm gián tiếp =

giản đơn(tháng) 26 ngày

Mức tiền lơng Tiền phụ cấp Tiền thởng Mức độ hoàn ( cơ bảntính cho + cố định + theo XL ) * thành kế hoạch 1 tháng của hàng tháng sản lợng tháng nhân viên

Tiền lơng theosản phẩm gián tiếp =

giản đơn 26ngày

Trang 22

Tuỳ từng bộ phận tính lơng (kế toán tính lơng VP Công ty hay kế toán tiền lơngở các xí nghiệp sản xuất tính lơng cho VP các xí nghiệp), giám đốc quyết định tínhtheo lơng có thởng hay không có thởng Cụ thể trong chuyên đề này, kế toán Công tytính lơng cho BP văn phòng Công ty theo tiền lơng có thởng, còn kế toán xí nghiệpkinh doanh vật t (đơn vị đại diện cho bộ phận sản xuất của công ty ) tính lơng cho bộphận văn phòng xí nghiệp theo lơng giản đơn.

B - Hình thức trả lơng khoán

ở Công ty, hiện tại trong việc trả lơng cho ngời lao động có hai hình thứckhoán:

- Khoán công việc- Khoán quỹ lơng.

+ Hình thức khoán công việc đợc Công ty áp dụng cho những công việc laođộng giản đơn mà rõ nhất là thể hiện ở việc Công ty giao khoán công việc cho cáccông việc bảo vệ, quản lý công trình sẽ đợc đề cập đến trong chuyên đề.

Tiền lơng khoán =Mức lơng khoán qui định công việc cho từng công việc đợc ghi rõ trong hợp đồng

VD: - Bảo vệ 400.000 đ/tháng- Quản lý công trình 600.000 đ/tháng

+ Hình thức khoán quỹ lơng là một dạng đặc biệt của tiền lơng trả theo sảnphẩm (trả theo khối lợng công việc) đợc Công ty sử dụng để trả lơng cho các đội xâydựnglàm công tác sản xuất trực tiếp Căn cứ vào các phần việc ở từng công trình, Côngty giao khoán mỗi phần việc cho các đội xây dựng thông thờng là các đội XD chuyênmôn từ số 1 đến số 9 thuộc Công ty Mỗi phần việc tơng ứng một khoản tiền mà khiđội hoàn thành công việc sẽ đợc quyết toán và số tiền này chính là quỹ lơng của đội doCông ty giao khoán Tiền lơng thực tế của từng nhân viên trong đội xây dựng sẽ đợcđội trởng lấy quĩ lơng khoán do công ty giao chia cho số lợng nhân viên trong đội.

VD: Công ty giao cho tổ (đội) xây dựng: Nề1 Xây móng mác 75# : 169,337 m3

Đơn giá : 45.000đ/m3 Thành tiền : 7.620.165 đồng.

Nh vậy, sau khi hoàn thành công việc và đợc nghiệm thu chất lợng sản phẩm,đội Nề sẽ đợc hởng 7.620.165 đồng tiền lơng khoán, trên cơ sở đó tiền lơng của mỗicông nhân trong đội đợc chia theo quy định riêng của đội (tính theo khối lợng côngviệc hoàn thành và thời gian làm việc của mỗi ngời).

C - Quỹ tiền lơng của Công ty

Công ty có bộ phận nhân viên văn phòng Công ty (nhân viên quản lý Công ty)do kế toán lơng Công ty phụ trách, bộ phận nhân viên các đội xây dựng do kế toáncông trình phụ trách Do đó, quỹ tiền lơng của Công ty cũng có ba loại tơng ứng.

- Quỹ tiền lơng của nhân viên quản lý Công ty do kế toán lơng Công ty phụ trách.- Quỹ tiền lơng của nhân viên quản lí các xí nghiệp do kế toán tiền lơng các xínghiệp phụ trách.

- Quỹ tiền lơng khoán của nhân viên (công nhân) các đội xây dựng do kế toáncông trình phụ trách.

2 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của Công ty.

22

Trang 23

Công ty xây dựng Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà nớc, vì vậy, Công ty là đốitợng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ bắt buộc theo quy định của Nhà nớc.

A - Quỹ BHXH

Không phân tách độc lập nh quỹ lơng, quỹ BHXH của Công ty đợc kế toán bảohiểm Công ty trích lập cho cả nhân viên văn phòng Công ty (nhân viên quản lý Công ty),cả nhân viên ở các xí nghiệp sản xuất, cả công nhân ở các đội xây dựng Cuối quý, sau khitrích lập, toàn bộ quỹ BHXH của Công ty đợc nộp lên cơ quan BHXH.

Hiện nay, theo chế độ hiện hành, Công ty trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% tổngquỹ lơng cấp bậc của ngời lao động trong cả Công ty thực tế trong kỳ hạch toán.

Thông thờng, Công ty tiến hành trích lập 20% quỹ BHXH 3 tháng 1 lần và phânbổ với các mức nh sau cho các đối tợng:

15% phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Các xí nghiệp phải trích đủ 20% và nộp lên quỹ BHXH của Công ty theo quy định.- Công nhân xây dựng ở các đội xây dựng trực thuộc Công ty và một số nhânviên khác thuộc diên không tham gia đóng BHXH thì Công ty không trích quỹ BHXHcho những ngời này.

- Ngoài ra, ở Công ty có những nhân viên thuộc diện nghỉ không lơng, theo quyđịnh đóng toàn bộ 20% BHXH vào quỹ BHXH của Công ty Vì vậy, hàng quý nhữngngời này phải trực tiếp đem tiền lên nộp quỹ BHXH trên Công ty với mức 20% lơngcấp bậc.

B - Quỹ BHYT

Giống nh quỹ BHXH, quỹ BHYT đợc trích lập tập trung tại Công ty với mứctrích là 3% tổng quỹ lơng cơ bản của ngời lao động trong cả Công ty thực tế trong kỳhạch toán và đợc nộp cho cơ quan BHYT 3 tháng 1 lần.

Các mức phân bổ trích BHYT nh sau:- Nhân viên quản lý Công ty:

1% Khấu trừ trực tiếp lơng của ngời lao động2% tính vào chi phí quản lý Công ty.

- Nhân viên các xí nghiệp sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty:1% khấu trừ trực tiếp lơng của nhân viên

2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Các xí nghiệp phải trích và nộp 3% này lên quỹ BHYT tập trung của Công tytheo quy định.

- Công nhân xây dựng ở các đội xây dựng trực thuộc Công ty và một số nhânviên khác không thuộc diện tham gia đóng BHYT thì Công ty không trích lập quỹBHYT cho những ngời này.

- Ngoài ra, những nhân viên nghỉ không lơng ở Công ty phải mang số tiền 3%BHYT lên Công ty nộp vào quỹ BHYT Công ty ít nhất 3 tháng 1 lần (Công ty không cótrách nhiệm nộp thay cho nhân viên 2%)

C - Quỹ KPCĐ.

Trang 24

Khác với quỹ BHXH, BHYT quỹ KPCĐ của Công ty sau khi tập trung lại sẽnộp lên quĩ KPCĐ Tổng Công ty để Tổng Công ty trực tiếp thanh toán với công đoàncấp trên.

Quỹ KPCĐ đợc trích lập theo tỷ lệ 2% tổng quỹ lơng thực trả cho ngời lao độngtrong Công ty trong kỳ hạch toán (quý).

Trong 2% này, 0,8% sẽ đợc giữ lại làm quỹ KPCĐ chi trả cho các hoạt độngcông đoàn tại mỗi bộ phận tính lơng (Công ty, xí nghiệp), còn lại 1,2% phải nộp tậptrung lên quỹ KPCĐ của Tổng Công ty.

Toàn bộ số tiền trích lập quỹ KPCĐ, đợc phân bổ hoàn toàn vào chi phí sản xuấtkinh doanh, cụ thể.

- ở văn phòng Công ty: tính vào chi phí nhân viên quản lý.

- ở các xí nghiệp sản xuất kinh doanh: tính vào chi phí nhân viên từng bộ phận(nhân viên phân xởng, nhân viên quản lý )

- Đối với nhân viên ở các đội sản xuất, nhân viên nghỉ không lơng thì KPCĐkhông đợc trích cho số ngời này.

3 Hạch toán số lợng lao động ở Công ty

Chỉ tiêu số lợng lao động của Công ty đợc phòng tổ chức hành chính theo dõi,ghi chép trên các sổ danh sách lao động Căn cứ vào số lao động hiện có của Công tybao gồm cả số lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lợng lao động trực tiếp và gián tiếp,cả lao động ở bộ phận quản lý và lao động ở bộ phận sản xuất kinh doanh, phòng tổchức - hành chính lập các sổ danh sách lao động cho từng khu vực (văn phòng Công ty,khu đầm 7, xởng Cầu Giấy, xí nghiệp kinh doanh vật t ) tơng ứng với các bảng thanhtoán lơng sẽ đợc lập cho mỗi nhóm nhân viên ở mỗi khu vực.

Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng,thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc

Mọi biến động về lao động đều đợc ghi chép vào sổ danh sách lao động để làmcăn cứ cho việc tính lơng và các chế độ khác cho ngời lao động.

Ví dụ: Mẫu sổ số 1.

Văn phòng Công tyxây dựng Sông Đà I

Danh sách lao động

Lập ngày 1/1/1999

Công ty xâydựng Sông Đà I

Phạm Minh

Ngô Đức DũngD Đức Hiệp

Nguyễn Đình Thuận

Kèm theo 30 hợp đồng lao động

Ngời lập biểu(Ký tên)

Giám Đốc(Ký tên)

Trờng hợp nhân viên hởng lơng khoán không tham gia đóng BHXH, BHYT thìcột này không đợc theo dõi theo hệ số cấp bậc mà ghi “HĐ” nghĩa là lơng khoán theohợp đồng.

Lập ngày 1/1/1999

Công ty xâydựng Sông Đà I

24

Trang 25

TTHọ và tênCấp bậcGhi chú

Phạm Văn CầnPhơng Đình NgaĐỗ Duy THanh

Khoán lơngKhoán lơngKhoán lơng

Kèm theo 3 hợp đồng lao động

Ngời lập biểu(Ký tên)

Giám Đốc(Ký tên)Công trình-

Đầm 7

Danh sách lao động

Lập ngày 1/1/1999

Công ty xây dựngSông Đà I

Nguyễn Văn ChấpVũ Mạnh Khiêm

Khoán lơngKhoán lơng

Kèm theo 2 hợp đồng lao động

Ngời lập biểu(Ký tên)

Giám Đốc(Ký tên)Tổ:Nề

ĐộiXD số 1

Danh sách lao động

Lập ngày 1/1/1999

Công ty xây dựngSông Đà I

Nguyễn Văn LợiHuỳnh Đa PhớcNgô Tiến LongLơng Việt Hùng

Lơng khoánLơng khoánLơng khoánLơng khoán

Kèm theo 50 hợp đồng lao động

Ngời lập biểu(Ký tên)

Giám Đốc(Ký tên)

Văn phòng Xí nghiệpkinh doanh vật t

Danh sách lao động

Lập ngày 1/1/1999

Công ty xây dựngSông Đà I

Hoàng AnhHà Quang DuCao Hoàng HàNguyễn Mạnh ChiếnNguyễn Đình Lê

HĐ Lơng khoán

Kèm theo 10 hợp đồng lao động

Ngời lập biểu(Ký tên)

Giám Đốc(Ký tên)

Trang 26

Lê Văn HàTrần Thị Hờng

Dơng Đức Thịnh

HĐ Lơng khoán

Kèm theo 8 hợp đồng lao động

Ngời lập biểu(Ký tên)

Giám Đốc(Ký tên)

4 Hạch toán sử dụng thời gian lao động tại Công ty:

ở mỗi bộ phận văn phòng (văn phòng Công ty, văn phòng các xí nghiệp) có ngờitheo dõi thời gian làm việc của CBCNV (theo mẫu số 01 - LĐTL) :Bảng chấm công.

ở mỗi đội xây dựng có sự phân chia nhóm công nhân làm việc theo yêu cầu củatừng công việc cụ thể đợc Công ty giao ở từng công trình Mỗi nhóm cử ra một ngờilập bảng chấm công và theo dõi ngày làm việc thực tế của các thành viên trong nhóm

Bộ phận nhân viên hởng lơng khoán công việc thì mức lơng khoán đã đợc tínhcho tháng làm việc nên Công ty không theo dõi thời gian sử dụng lao động của số nhânviên này.

Nếu CBCNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản phải có các chứng từ nghỉ việc củacơ quan y tế, bệnh viện cấp, và đợc ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quyđịnh nh: ốm “ô”, con ốm “cô”, thai sản “TS” Trờng hợp nghỉ phép “P” thì ở Công tychỉ cần công nhân viên có báo trớc cho ngời chấm công thì ngày nghỉ của họ đợc ghi là“P”.

VD: Trên bảng chấm công T3 của bộ phận văn phòng xí nghiệp kinh doanh vậtt các ngày từ 1 > 31 ghi 27 công nghỉ đẻ “TS” của chị Vũ Bích Phợng có chứng từkèm theo là giấy khám bệnh của bệnh viện nh sau:

Ngày sinh con: 25/3 - 29/3

Ngày nghỉ theo quy định: 4 tháng.

Ngày 15 tháng 3 năm 1999

Giám đốc bệnh việnHành chính khoaBệnh nhân ký

26

Trang 27

MÉu sæ sè 2

V¨n phßng xÝ nghiÖpkinh doanh vËt t

Trang 28

5 Hạch toán kết quả lao động

* ở bộ phận văn phòng, để hạch toán kết quả lao động, làm cơ sở để tính ơng, kế toán sử dụng các danh sách xét thi đua (Bảng xếp loại) làm chứng từ banđầu.

l-Danh sách xét thi đua do trởng phòng của các phòng ban ở bộ phận vănphòng lập vào cuối tháng để chấm xếp loại kết quả công việc của từng nhân viêntrong phòng ban của mình trên cơ sở các quy định về việc xếp loại CBCNV của bộmáy quản lý trong quy chế trả lơng của Công ty (đã nêu trong đặc điểm LĐ TL ởCông ty xây dựng Sông Đà I) Hệ số xếp loại hay hệ số điều chỉnh (HSĐC) đợc quyđổi ra cho từng nhân viên theo xếp loại trong bảng danh sách xét thi đua là một căncứ quan trọng để tính lơng cho nhân viên của bộ máy quản lý Công ty (nhân viênvăn phòng Công ty).

VD: Trởng phòng TC - KT căn cứ vào bảng chấm công tháng 3 và kết quảcông việc của Phan Đình Cờng chấm xếp loại cho ông Cờng HSĐC: 2,3 (loại 1)với lý do:

- Số ngày nghỉ trong tháng không quá 2 ngày- Hoàn thành xuất sắc các công việc đợc giao.

Ví dụ:

Công nhân lái xe con  HSĐC: 1,8Nhân viên tạp vụ  HSĐC: 1,5

29

Trang 29

Hệ số điều chỉnh (HSĐC) sẽ đợc dùng làm căn cứ để tính “lơng xếp loại”cho nhân viên bộ máy quản lý nh sau:

Lơng theo = Mức lơng * Hệ số

xếp loại cơ bản điều chỉnh

Ví dụ: một ngời có mức lơng cơ bản = 360.000 đTrong tháng đợc xếp loại: 2,3

 Lơng theo xếp loại = 360.000 đ x 2,3 = 828.000 đ

* Tuỳ theo khả năng của các xí nghiệp SXKD trực thuộc công ty mà bộphận văn phòng của các đơn vị này có đợc hạch toán kết quả lao động hay không.Hiện tại, bộ phận nhân viên văn phòng Xí Nghiệp XD & KDVT có áp dụng hạchtoán kết quả lao động theo xếp loại HSĐC.

*Đối với ngời lao động ở các đội XD của công ty, chứng từ hạch toán kếtquả lao động là Hợp đồng làm khoán và biên bản nghiệm thu kỹ thuật.

HợP Đồng làm khoán

Công trình:Trạm tập kết và bảo dỡng TBHạng mục:Cổng tờng rào

Họ và tên:Nguyễn Văn LợiTổ:Nề

TTNội dung công việcĐVTKhối l ợngĐơn giáThành tiền

1 Xây móng mác 85# m3 169.337 45.000 7.620.1652 Xây trụ t ờng rào50# m3 346.078 45.000 15.573.5103 Trát trụ t ờng 75# m3 1.066.304 6.000 6.397.824

29.591.499Bằng chữ:

Hai chín triệu, năm trăm chín mốt ngìn ,năm trăm đồng chẵn Ngày 31 tháng 03 năm 1999

Ngời nhận khoán Ngời giao khoán

CT: Trạm tập kết và BD TBHạng mục cổng tờng rào

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3-Trát trụ tờng 75# 1.066.304 m3

Trang 30

2 Chất lợng:

- Đảm bảo chất lợng- Theo đúng thiết kế

3 Đồng ý nghiệm thu cho phép thi công phần tiếp theo.

Kỹ Thuật A Kỹ Thuật B

* Còn lại, với những trờng hợp nhân viên giao khoán lơng (VD: bảovệ: 400.000 đ) thì chứng từ ban đầu để hạch toán kết quả lao động là hợpđồng nhân công Hợp đồng này là bản ký kết giữa ngời giao khoán và ngờinhận khoán về công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi củamỗi bên khi thực hiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở để thanh toántiền công lao động cho ngời nhận khoán

VD: Xí nghiệp xây dựng và kinh doanh vật t - Công ty xây dựng Sông Đà Iký hợp đồng nhân công, giao khoán cho Nguyễn Đình Lê lơng bảo vệ: 300.000 đ/tháng.

Hàng tháng, căn cứ vào số tiền ghi trong hợp đồng này, kế toán lơng tính trảlơng tháng cho ông Lê 300.000đ

31

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế có u điểm đơn giản, dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, lơng trả cho công nhân càng  cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến khích đợc ngời công nhân nâng  cao năng - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Hình th ức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế có u điểm đơn giản, dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, lơng trả cho công nhân càng cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến khích đợc ngời công nhân nâng cao năng (Trang 6)
Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế có u điểm đơn giản,  dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, lơng trả cho công nhân càng  cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến khích đợc ngời công nhân nâng  cao năn - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Hình th ức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế có u điểm đơn giản, dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, lơng trả cho công nhân càng cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến khích đợc ngời công nhân nâng cao năn (Trang 6)
Hình thức trả lơng này áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nh công nghệ điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị, bảo dỡng máy móc, lao động  làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm... - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Hình th ức trả lơng này áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nh công nghệ điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị, bảo dỡng máy móc, lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm (Trang 7)
TK 3383- BHXH: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHX Hở doanh nghiệp +Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số BHXH hiện có ở đơn vị đầu kỳ hạch toán +Phát sinh tăng (bên Có): tính ra quỹ BHXH phải trả cho các bộ phận - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
3383 BHXH: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHX Hở doanh nghiệp +Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số BHXH hiện có ở đơn vị đầu kỳ hạch toán +Phát sinh tăng (bên Có): tính ra quỹ BHXH phải trả cho các bộ phận (Trang 16)
TK 3384-BHY T: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT ở doanh nghiệp +Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số quỹ BHYT hiện có lúc đầu kỳ của doanh nghiệp - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
3384 BHY T: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT ở doanh nghiệp +Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số quỹ BHYT hiện có lúc đầu kỳ của doanh nghiệp (Trang 17)
Sơ đồ 2 : - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Sơ đồ 2 (Trang 17)
TK3382- KPCĐ: phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở doanh nghiệp +Số d đầu kỳ (bên có): quỹ KPCĐ hiện có đầu kỳ tại doanh nghiệp - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
3382 KPCĐ: phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở doanh nghiệp +Số d đầu kỳ (bên có): quỹ KPCĐ hiện có đầu kỳ tại doanh nghiệp (Trang 18)
Sơ đồ 3: - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Sơ đồ 3 (Trang 18)
* Tìm hiểu tình hình kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu sau: Bảng 1 - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
m hiểu tình hình kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu sau: Bảng 1 (Trang 21)
Sơ đồ 4: - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Sơ đồ 4 (Trang 22)
- bảng chấm công - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
b ảng chấm công (Trang 23)
Hình thức ghi sổ kế toán tại Công ty là hình thức Nhật ký chung, do đó trình tự ghi sổ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh sau: - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Hình th ức ghi sổ kế toán tại Công ty là hình thức Nhật ký chung, do đó trình tự ghi sổ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh sau: (Trang 23)
Sơ đồ 5: - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Sơ đồ 5 (Trang 23)
Hình thức ghi sổ kế toán tại Công ty là hình thức Nhật ký chung, do đó trình tự ghi  sổ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh sau: - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Hình th ức ghi sổ kế toán tại Công ty là hình thức Nhật ký chung, do đó trình tự ghi sổ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh sau: (Trang 23)
B - Hình thức trả lơng khoán - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Hình th ức trả lơng khoán (Trang 25)
kinh doanh vật t Bảng chấm công - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
kinh doanh vật t Bảng chấm công (Trang 32)
VD: Trởng phòng TC - KT căn cứ vào bảng chấm công tháng 3 và kết quả công việc của Phan Đình Cờng chấm xếp loại cho ông Cờng HSĐC: 2,3 (loại 1)  với lý do: - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
r ởng phòng TC - KT căn cứ vào bảng chấm công tháng 3 và kết quả công việc của Phan Đình Cờng chấm xếp loại cho ông Cờng HSĐC: 2,3 (loại 1) với lý do: (Trang 33)
Bảng thanh toán BHXH - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Bảng thanh toán BHXH (Trang 41)
Bảng thanh toán BHXH - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Bảng thanh toán BHXH (Trang 41)
Công ty sử dụng các sổ chi tiết TK 3341 và TK1411 thay cho sổ cái để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
ng ty sử dụng các sổ chi tiết TK 3341 và TK1411 thay cho sổ cái để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính (Trang 51)
Rồi thì sau đó, trên 2 bảng thanh toán lơng này kế toán ghi tuỳ tiện các cột không cần thiết đợc ghi một cách miễn cỡng, lúc có ghi, lúc không ghi bỏ trống. - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
i thì sau đó, trên 2 bảng thanh toán lơng này kế toán ghi tuỳ tiện các cột không cần thiết đợc ghi một cách miễn cỡng, lúc có ghi, lúc không ghi bỏ trống (Trang 56)
Đầm 7 Bảng thanh toán lơng Công ty xây dựng Sông Đà I - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
m 7 Bảng thanh toán lơng Công ty xây dựng Sông Đà I (Trang 57)
Đầm 7: Bảng thanh toán lơng khoán CTY XD SĐ I - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
m 7: Bảng thanh toán lơng khoán CTY XD SĐ I (Trang 58)
Đầm 7: Bảng thanh toán lơng khoán CTY XD SĐ I - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
m 7: Bảng thanh toán lơng khoán CTY XD SĐ I (Trang 58)
Thứ sáu: bảng thanh toán lơng ở các đội, tuy chia lơng độc lập nhng các bảng thanh toán lơng ở các dội cũng đợc gửi lên phòng kế toán Công ty lu cùng với hợp  đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu kĩ thuật .. - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
h ứ sáu: bảng thanh toán lơng ở các đội, tuy chia lơng độc lập nhng các bảng thanh toán lơng ở các dội cũng đợc gửi lên phòng kế toán Công ty lu cùng với hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu kĩ thuật (Trang 59)
Bảng thanh toán tiền lơng - Hạch toán tiền lương và bảo hiểm tại Công ty xây dựng Sông đà 1.DOC
Bảng thanh toán tiền lơng (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w