1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp kiểm soát kim loại nặng trong trầm tích hồ bầu tràm – tp đà nẵng

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA TRẦN CÔNG LÂM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH HỒ BÀU TRÀM – TP ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH HỒ BÀU TRÀM – TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Trần Công Lâm Lớp : 10CQM Giáo viên hƣớng dẫn : Nguyễn Đình Chƣơng Đà Nẵng – 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA -NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Công Lâm Lớp: 10CQM Tên đề tài: Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng đề xuất biện pháp kiểm sốt trầm tích hồ Bàu Tràm – TP Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu: Mẫu bùn hồ Bàu Tràm, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng  Dụng cụ: Bình tam giác, bình định mức, pipet loại, phễu, cốc, ống đong  Thiết bị: Cân, máy đo phổ hấp thu nguyên tử (AAS), thiết bị lấy mẫu bùn  Hóa chất: axit HNO3 1% Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát lấy mẫu đánh giá trạng chất lƣợng trầm tích hồ Bàu Tràm - Nghiên cứu sinh trƣởng, phát triển khả xử lý kim loại nặng Chuối hoa qua mơ hình đất ngập nƣớc Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Đình Chƣơng Ngày giao đề tài: ngày 25/10/2013 Ngày hoàn thành: tháng 5/2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng….năm 2014 Kết điểm đánh giá…… Ngày…tháng….năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá triǹ h hoàn thành luâ ̣n vă n, em đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ hƣớng dẫn , giúp đỡ quý báu của các thầ y cô và b ạn bè Với lòng kính tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c em xin đƣơ ̣c bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trƣờng, khoa Hóa học đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ em quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Th.S Phạm Thị Hà – Phó chủ nhiệm khoa Hóa học đã ̣ng viê ̣n giúp đỡ và chỉ bảo cho em rấ t nhiề u để em có thể hoàn thành đƣơ ̣c luâ ̣n văn này Thầy giáo Nguyễn Đình Chƣơng ngƣời thầ y kính mế n đã hế t lòng giúp đỡ , dạy bảo, đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho em suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn các thầ y cô hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n văn đã cho em nhƣ̃ng đóng góp quý báu để hoàn chin ̉ h luâ ̣n văn này Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Hữu Cƣu, Nguyễn Anh Khoa nhóm nghiên cứu khoa học giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình làm khóa luận Đà Nẵng, ngày… tháng … năm 2014 Sinh viên Trần Công Lâm MỤC LỤC Nội dung Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh Lời mở đầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG 1.1.1 Định nghĩa nguồn phát sinh kim loại nặng 1.1.2 Tính chất kim loại nặng 1.1.3 Ô nhiễm kim loại nặng giới Việt Nam 1.1.4 Ảnh hƣởng kim loại nặng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 1.2 Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC HỒ ĐÔ THỊ 1.2.1 Chất lƣợng nguồn nƣớc hồ thị 1.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm hồ đô thị 1.2.2.1 Ô nhiễm tự nhiên 1.2.2.2 Ô nhiễm nhân tạo 1.2.2.3 Do số nguyên nhân khác 1.2.3 Các chất gây ô nhiễm 1.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC 10 1.4 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC VÀ TRẦM TÍCH HỒ ĐÔ THỊ 11 1.4.1 Tách nƣớc thải nƣớc mƣa đợt đầu khỏi hồ 11 1.4.2 Xử lý nƣớc thải xả vào hồ 12 1.4.3 Tăng cƣờng trình tự làm hồ 12 1.4.4 Giảm thiểu nguồn ô nhiễm từ tầng đáy bùn cặn 13 1.4.5 Tổ chức quản lý hồ đô thị 14 1.4.6 Tổ chức giám sát 14 1.4.7 Xử lý nƣớc thải 14 1.5 HIỆN TRẠNG HỒ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 14 1.5.1 Hiện trạng hồ đô thị thành phố Đà Nẵng 14 1.5.2 Hiện trạng hồ Bàu Tràm-Quận Liên Chiểu-Thành phố Đà Nẵng 16 1.5.3 Nguồn gây ô nhiễm hồ Bàu Tràm 17 1.6 ĐẤT NGẬP NƢỚC 19 1.6.1 Khái niệm 19 1.6.2 Phân loại đất ngập nƣớc 20 1.6.2.1 Các hệ thống chảy bề mặt (Free water surface - FWS) 20 1.6.2.2 Các hệ thống với dòng chảy ngang dƣới mặt đất (Horizontal subsurface flow HSF) 20 1.6.2.3 Các hệ thống với dòng chảy thẳng đứng (Vertical subsurface flow - VSF) 21 1.6.3 Các nghiên cứu ứng dụng 21 1.6.4 Cơ chế trình xử lý nƣớc thải đất ngập nƣớc nhân tạo 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG 24 2.1.1 Hồ Bàu Tràm 24 2.1.2 Mơ hình đất ngập nƣớc 24 2.2 NỘI DUNG 25 2.2.1 Thu thập số liệu có liên quan 25 2.2.2 Đánh giá trạng môi trƣờng hồ Bàu Tràm 25 2.2.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ, quản lý chất lƣợng trầm tích hồ Bàu Tràm 27 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.3.1.1 Thu thập số liệu qua tài liệu 29 2.3.1.2 Thu thập số liệu qua thực nghiệm 29 2.3.2 Phƣơng pháp xây dựng mô hình 30 2.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 30 2.3.5 Phƣơng pháp khảo sát, lấy mẫu phân tích mẫu 30 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu đánh giá kết 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC VÀ TRẦM TÍCH 33 3.1.1 Hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc 33 3.1.2 Hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích 35 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ĐẤT NGẬP NƢỚC 37 3.2.1 Sự sinh trƣởng phát triển Chuối hoa 37 3.2.2 Hàm lƣợng tiêu thủy ngân (Hg2+) sau qua mơ hình 38 3.2.2.1 Mơ hình mơ hình (tỉ lệ bùn:nƣớc 75%:25%) 38 3.2.2.2 Mơ hình mơ hình (tỉ lệ bùn:nƣớc 50%:50%) 39 3.2.2.3 Mơ hình mơ hình (tỉ lệ bùn:nƣớc 25%:75%) 39 3.2.2.4 Mơ hình mơ hình (tỉ lệ bùn:nƣớc 0%:100%) 40 3.2.3 Các thơng số mơ hình 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kèm với cơng nghiệp hóa đất nƣớc, cụ thể phát triển kinh tế tập trung khu công nghiêp làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt diện kim loại nặng môi trƣờng nƣớc vấn đề đƣợc tồn xã hội lƣu tâm Trong mơi trƣờng thủy sinh, trầm tích có vai trị quan trọng hấp thụ kim loại nặng lắng đọng hạt lơ lửng trình có liên quan đến bề mặt vật chất vơ hữu trầm tích Sự tích tụ kim loại nặng ảnh hƣởng đến đời sống sinh vật thủy sinh, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời thông qua chuỗi thức ăn Sự tích tụ kim loại nặng sinh vật đe dọa sức khỏe nhiều loài sinh vật đặc biệt cá, chim ngƣời Do vậy, đánh giá trạng kim loại nặng môi trƣờng trầm tích cần thiết tính độc, tính bền vững tích tụ sinh học chúng Trong năm gần đây, kim loại nặng đƣợc nghiên cứu nhiều trầm tích cửa sơng, vùng ven biển, rừng ngập mặn số quốc gia giới Ở Việt Nam, nghiên cứu kim loại nặng tập trung vùng đô thị vùng đất phèn, nhiên nghiên cứu kim loại nặng trầm tích hồ thị chƣa đƣợc quan tâm nhiều Trầm tích hồ thị giàu sulphide vật chất hữu cơ, nơi lắng đọng lƣu giữ chất nhiễm có nguồn gốc từ đất liền, kim loại nặng Trên sở vấn đề vừa đề cập, đề tài “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp kiểm sốt kim loại nặng trầm tích hồ Bàu Tràm – TP Đà Nẵng” đƣợc thực với mục tiêu tổng quát xác đánh giá hàm lƣợng kim loại nặng As, Cd, Hg, Cr, Cu, Pb, Zn trầm tích hồ Bàu Tràm – thành phố Đà Nẵng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm kiểm sốt hàm lƣợng kim loại nặng mơ hình đất ngập nƣớc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCCP :Tiêu chuẩn cho phép TP : Thành phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân NXB : Nhà xuất XLNT : Xử lý nƣớc thải TS : Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ Gs.TSKH :Giáo sƣ Tiến sĩ khoa học QCVN :Quy chuẩn Việt Nam TCVN :Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ tài nguyên môi trƣờng ĐH : Đại học NXB :Nhà xuất ISO : International Organization for Standardization FWS : Free water surface HSF : Horizontal subsurface flow VSF : Vertical subsurface flow US-EPA : The current United States Environmental Protection Agency DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết quan trắc chất lƣợng trầm tích hồ cơng viên 29/3 15 Bảng 3.1 Kết phân tích hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc hồ Bàu Tràm 33 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích hồ Bàu Tràm 35 35 Nhận xét: - Nồng độ kim loại nặng nƣớc đầu vào điểm qua lần khảo sát hầu hết nằm dƣới tiêu chuẩn cho phép Riêng tiêu Hg2+ có số điểm lại vƣợt tiêu chuẩn cho phép Nồng 10 2+ độ Hg cao điểm lấy mẫu số 10 3.1.2 Hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích Kết quan trắc hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích hồ Bàu Tràm qua đợt khảo sát đƣợc trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích hồ Bàu Tràm Cd2+ Thơng số Đợt I (11/3/2013) II (17/6/2013) III (5/11/2013) Đơn vị mg/kg Cu2+ Pb2+ Zn2+ Hg2+ As2+ Cr6+ mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg Min 0,2 12,5 23,4 19,1 0,3 1,3 8,2 TB 0,6 28,4 47,4 39,4 1,0 3,7 18,1 Max 1,1 44,3 71,5 59,7 1,7 6,2 28,1 Min 0,2 12,9 24,5 17,7 0,3 1,3 7,9 TB 0,6 26,7 45,4 35,9 0,9 3,7 16,8 Max 1,0 40,5 66,4 54,1 1,5 6,1 25,6 Min 0,3 15,8 30,6 19,9 0,3 1,6 9,3 TB 0,6 30,3 52,6 39,6 1,0 4,4 18,8 Max 1,0 44,8 74,6 59,2 1,7 7,1 28,3 3,5 197,0 91,3 315,0 0,5 17,0 90,0 QCVN 43 : 2012/BTNMT 36 Hàm lƣợng kim nặng đƣợc biểu thị qua đồ thị: Lần Lần Lần QCVN 43: 2012 Hàm lƣợng Cd2+ (mg/kg) 100 Lần Lần Lần QCVN 43: 2012 Hàm lƣợng Cu2+ (mg/kg) 100 50 50 0 BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 BT6 BT7 BT8 BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 BT6 BT7 BT8 Lần Lần Lần qcvn 43:2012 Hàm lƣợng Cr6+ (mg/kg) 100 Lần Lần Lần qcvn 43:2012 Hàm lƣợng As2+ (mg/kg) 20 15 10 50 0 Lần Lần Lần qcvn 43:2012 Hàm lƣợng Zn2+ (mg/kg) 400 300 200 100 Hàm lƣợng Pb2+ (mg/kg) Lần Lần Lần QCVN 43: 2012 100 50 BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 BT6 BT7 BT8 Lần Lần Lần qcvn 43:2012 Hàm lƣợng Hg2+ (mg/kg) 1.5 0.5 Hình 3.2 Hàm lượng kim loại nặng Cd2+, Cu2+, Pb2+, Zn2+, Hg2+, As2+, Cr6+ trầm tích hồ Bàu Tràm qua lần khảo sát 37 Nhận xét: Nồng độ kim loại nặng trầm tích vị trí lấy mẫu hồ hầu hết nằm dƣới quy chuẩn cho phép Riêng Hg2+ vƣợt quy chuẩn cho phép, nồng độ cao vị trí số Tuy nhiên, kim loại nặng bùn tích tụ hàm lƣợng lớn Kết luận: - Đa số hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích hồ Bàu Tràm nằm quy chuẩn cho phép nhƣng cịn tích tụ với nồng độ lớn Riêng Hg2+ vƣợt quy chuẩn cho phép (QCVN 08:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) khoảng 2,32 lần Với hàm lƣợng Hg2+ vƣợt quy chuẩn cho phép nên chọn tiêu Hg2+ để tiếp tục nghiên cứu - Sự tích tụ kim loại nƣớc trầm tích hồ Bàu Tràm vấn đề quan tâm Đáng lo ngại ô nhiễm kim loại vào ngƣời theo chuổi thức ăn qua tích tụ cá số loại rau 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ĐẤT NGẬP NƢỚC 3.2.1 Sự sinh trƣởng phát triển Chuối hoa Lúc trồng Sau 21 ngày Hình 3.3 Sự sinh trưởng phát triển chuối hoa mơ hình 38 Chiều cao (cm) Ban đầu Sau 21 ngày 90 80 74 70 60 76 71 69 68 55 60 50 40 79 36 39 33 35 32 MH2 MH3 MH4 30 35 33 MH7 MH8 30 20 10 MH1 MH5 MH6 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ số lượng mơ hình 3.2.2 Hàm lƣợng tiêu thủy ngân (Hg2+) sau qua mơ hình 3.2.2.1 Mơ hình mơ hình (tỉ lệ bùn:nước 75%:25%) MH1 - MH2 0.012 Vào 0.01 0.008 R1 0.006 0.004 R2 0.002 QCVN 08:2008 Hình 3.5 Sự thay đổi hàm lượng kim loại nặng Hg2+ sau qua mơ hình 1, Nhận xét: Hàm lƣợng kim loại nặng Hg2+ đầu vào dao động khoảng từ 0,009 đến 0,011 mg/l (trung bình 0,0105 mg/l) Sau qua mơ hình, giá trị Hg2+ cịn nằm quy chuẩn cho phép nhƣng giảm nồng độ đáng kể, giá trị Hg2+ mơ 39 hình khoảng từ 0,0044 đến 0,0059 mg/l (trung bình 0,005 mg/l), giá trị Hg2+ mơ hình cịn khoảng từ 0,0047 đến 0,0059 mg/l (trung bình 0,005 mg/l) 3.2.2.2 Mơ hình mơ hình (tỉ lệ bùn:nước 50%:50%) NH3 - MH4 0.01 0.008 Vào 0.006 0.004 R3 0.002 R4 21-Mar 19-Mar 17-Mar 15-Mar 13-Mar 11-Mar 09-Mar 07-Mar 05-Mar 03-Mar QCVN 08:2008 Hình 3.6 Sự thay đổi hàm lượng kim loại nặng Hg2+ sau qua mơ hình 3, Nhận xét: Hàm lƣợng kim loại nặng Hg2+ đầu vào dao động khoảng từ 0,0056 đến 0,0088 mg/l (trung bình 0,0076 mg/l) Sau qua mơ hình, giá trị Hg2+ cịn nằm quy chuẩn cho phép nhƣng giảm nồng độ đáng kể, giá trị Hg2+ mô hình cịn khoảng từ 0,0032 đến 0,0042 mg/l (trung bình 0,0039 mg/l), giá trị Hg2+ mơ hình khoảng từ 0,0026 đến 0,0046 mg/l (trung bình 0,0039 mg/l) 3.2.2.3 Mơ hình mơ hình (tỉ lệ bùn:nước 25%:75%) MH5 - MH6 0.0045 0.004 0.0035 0.003 0.0025 0.002 0.0015 0.001 0.0005 Vào R5 21-Mar 19-Mar 17-Mar 15-Mar 13-Mar 11-Mar 09-Mar 07-Mar 05-Mar 03-Mar R6 QCVN 08:2008 Hình 3.7 Sự thay đổi hàm lượng kim loại nặng Hg2+ sau qua mơ hình 5, 40 Nhận xét: Hàm lƣợng kim loại nặng Hg2+ đầu vào dao động khoảng từ 0,0021 đến 0,0041 mg/l (trung bình 0,003 mg/l) Sau qua mơ hình, giá trị Hg2+ mơ hình cịn khoảng từ 0,0009 đến 0,0017 mg/l (trung bình 0,0013 mg/l), giá trị Hg2+ mơ hình cịn khoảng từ 0,0009 đến 0,0019 mg/l (trung bình 0,0014 mg/l) Nhƣ vậy, hàm lƣợng kim loại nặng Hg2+ sau qua mơ hình giảm đáng kể nằm dƣới quy chuẩn cho phép 3.2.2.4 Mơ hình mơ hình (tỉ lệ bùn:nước 0%:100%) MH7 - MH8 0.0025 0.002 Vào 0.0015 R7 0.001 0.0005 R8 QCVN 08:200 Hình 3.8 Sự thay đổi hàm lượng kim loại nặng Hg2+ sau qua mơ hình 7, Nhận xét: Hàm lƣợng kim loại nặng Hg2+ đầu vào dao động khoảng từ 0,0005 đến 0,0011 mg/l (trung bình 0,0009 mg/l) Sau qua mơ hình, giá trị Hg2+ mơ hình cịn khoảng từ 0,0003 đến 0,0005 mg/l (trung bình 0,004 mg/l), giá trị Hg2+ mơ hình cịn khoảng từ 0,0003 đến 0,0005 mg/l (trung bình 0,0004 mg/l) Nhƣ vậy, hàm lƣợng kim loại nặng Hg2+ sau qua mơ hình giảm nằm dƣới quy chuẩn cho phép 3.2.3 Các thơng số mơ hình + Thời gian nƣớc lƣu: ngày (72h) + Tải trọng thủy lực: 0,0145 m3/m2.ngđ + Tải trọng chất nhiễm mơ hình đất ƣớt với Chuối hoa: 41 Ứng với thời gian nƣớc lƣu ngày (72h) tải trọng kim loại nặng Hg 4,335.10-5 g/m2.ngđ Kết luận: Khi chạy mơ hình đất ƣớt ứng với thời gian nƣớc lƣu ngày tỉ lệ bùn:nƣớc 25%:75% (tỉ lệ thể tích) hàm lƣợng kim loại nặng thủy ngân (Hg) đầu có thay đổi đáng kể nằm dƣới quy chuẩn cho phép 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Dựa vào việc khảo sát chất lƣợng nƣớc trầm tích, đánh giá nhanh kết phân tích tiêu tiêu As, Cd, Hg, Cr, Cu, Pb, Zn cho thấy hồ Bàu Tràm tích tụ số kim loại nặng, đặc biệt hàm lƣợng thủy ngân (Hg) số điểm vƣợt quy chuẩn cho phép Theo dõi thích nghi Chuối hoa cho thấy lồi thích nghi phát triển tốt với mơ hình đất ƣớt Sau thời gian vận hành, cho hoa sinh chồi mới, nhiều Chứng tỏ thích nghi tốt với nguồn nƣớc hồ Bàu Tràm mơ hình đất ƣớt Mơ hình đất ƣớt có hiệu suất chuyển hóa kim loại nặng tốt Khi đo đạc nồng độ đầu hầu hết đạt quy chuẩn cho phép ứng với thời gian lƣu ngày tỉ lệ bùn÷nƣớc 25%÷75% (tỉ lệ thể tích) Mơ hình đất ƣớt triển khai Bàu Tràm khơng góp phần giải vấn đề nhiễm kim loại nặng mà cịn tạo đƣợc cảnh quan đẹp cho khu vực, làm nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trƣờng dân cƣ khu vực xung quanh hồ Kiến nghị: Mơ hình đất ƣớt nêu cho thấy kết đạt đƣợc lớn vấn đề giải ô nhiễm nguồn nƣớc kim loại nặng tạo cảnh quan cho khu vực, đó mơ hình đất ƣớt trồng thực vật cần đƣợc sớm triển khai nhân rộng khu vực hồ hồ tƣơng tự Số liệu phân tích đầu cho thấy hiệu suất chuyển hóa kim loại nặng cao nhiên chƣa ổn định, đó cần có thêm thời gian vận hành, tìm phƣơng pháp tối ƣu để hiệu suất đạt đƣợc cao Vì diện tích xung quanh hồ Bàu Tràm tƣơng đối nhỏ nên đề tài kiến nghị tận dụng mặt thống hồ để triển khai mơ hình đất ƣớt nhân tạo mặt hồ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Trần Đức Hạ (2010), Các giải pháp tổng hợp cải thiện môi trường nước đô thị, Viện Khoa học kỹ thuật môi trƣờng (IESE) – trƣờng Đại học Xây dựng [3] Lê Văn Khoa, Đất ngập nước, NXB giáo dục, 2005 [4] Hoàng Hải Thọ (2010), Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt quy mô cụm dân cư mơ hình đất ướt nhân tạo lai hợp, Luận văn thạc sĩ Công nghệ môi trƣờng, Viện Môi trƣờng Tài nguyên, TP Hồ Chí Minh [5] Phan Thị Kim Thủy, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá trạng, đề xuất biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước hồ Công viên 29-3, Đà Nẵng, 2012 [6] Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật [7] Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thành phố Đà Nẵng (2011), Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010 định hướng đến năm 2015 Tài liệu tiếng Anh [8] Tran Van Quang, Hoang Hai, Miki Yoshizumi, “Application of EcoTechnology combined with community activities in the reduction of water pollution Experimental Project at Dam Rong lake, Thuan Phuoc Ward, Danang City”, GSGES Asia Platform, Annual Report 2007, 2008 [9] T.Y.YEH, C.C.Chuang, C.H.Ju (2006), “Pollution transformation and removal within constructed wetlands hybrid systems”, Proceeding of the 4th WSEAS Int Conf on Heat transfer Thermal engineering and environment, Elounda, Greece August 21 – 23 [10] W.J Mitsch and S.E Jørgensen (1989) Ecological Engineering: An Introduction to Ecotechnology, John Wiley and Sons, New York [11] W.J Mitsch, B.C Reeder, D.A Klarer (01/1989), The role of wetlands in the control of nutrients with a case study of western Lake Erie, Ecological Engineering: An Introduction to Ecotechnology, John Wiley, Editors: W.J Mitsch, S.E Jørgensen, pp.129-157 Website [12] http://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng kết quan trắc chất lƣợng nƣớc hồ Bàu Tràm PHỤ LỤC 2: Kết vận hành mơ hình PHỤ LỤC 1: Bảng kết quan trắc hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc hồ Bàu Tràm BT4 3,18 17,84 27,84 25,18 0,93 3,05 5,74 3,18 17,84 27,84 25,18 0,93 3,05 5,74 3,21 Kết quả(Nƣớc) BT5 BT6 BT7 4,18 4,25 4,95 16,86 18,24 17,19 31,28 32,03 28,85 24,08 24,16 27,74 0,68 0,92 0,96 2,65 2,58 4,66 6,88 6,95 8,15 4,18 4,25 4,95 16,86 18,24 17,19 31,28 32,03 28,85 24,08 24,16 27,74 0,68 0,92 0,96 2,65 2,58 4,66 6,88 6,95 8,15 4,23 4,22 4,91 BT8 4,83 21,3 35,51 25,06 0,88 4,18 8,23 4,83 21,3 35,51 25,06 0,88 4,18 8,23 4,87 BT9 5,15 21,38 34,28 28,5 1,12 4,58 7,75 5,15 21,38 34,28 28,5 1,12 4,58 7,75 5,28 BT10 9,25 24,38 40,73 42,55 1,26 5,25 11,8 9,25 24,38 40,73 42,55 1,26 5,25 11,8 9,81 BT11 4,85 16,74 30,28 25,82 0,75 3,42 6,31 4,85 16,74 30,28 25,82 0,75 3,42 6,31 4,21 16,18 16,97 16,99 18,22 16,85 20,82 19,65 21,45 16,51 29,85 30,57 28,41 30,89 32,25 29,51 34,31 34,82 39,23 30,17 16,14 25,18 22,43 27,53 22,67 22,51 28,67 22,57 27,91 33,12 28,52 µg/l 0,63 0,76 0,75 0,97 0,75 0,82 1,01 0,81 1,03 1,13 0,89 As2+ µg/l 2,24 3,46 3,12 3,57 2,31 2,32 4,71 3,82 4,45 4,82 3,8 Cr6+ µg/l 4,39 6,61 6,11 6,44 6,51 6,51 8,64 7,52 7,74 9,98 7,26 Đơn vị µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l BT1 2,38 14,57 24,05 17,32 0,59 2,28 4,65 2,38 14,57 24,05 17,32 0,59 2,28 4,65 2,48 BT2 3,28 14,42 30,23 24,5 0,68 3,15 6,22 3,28 14,42 30,23 24,5 0,68 3,15 6,22 4,02 BT3 3,76 17,28 31,5 24,83 0,82 3,44 6,58 3,76 17,28 31,5 24,83 0,82 3,44 6,58 3,22 Cu2+ µg/l 14,21 15,12 Pb2+ µg/l 23 65 Zn2+ µg/l Hg2+ Thơng số Cd2+ Cu2+ Đợt 2+ (11/03/2013) Pb2+ Zn Hg2+ As2+ Cr6+ Cd2+ Cu2+ Pb2+ Đợt 2+ (17/06/2013) Zn Hg2+ As2+ Cr6+ Cd2+ Đợt (05/11/2013) Bảng Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng bùn hồ Bàu Tràm – đợt (11/03/2013) BẦU TRÀM TRẦM TÍCH BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 BT6 BT7 BT8 Độ ẩm % 74,6 50 75 81,4 72,4 80,5 79,5 81,4 Độ tro % 18,5 6,5 19,5 20 17,8 17 19,4 21,5 Cd2+ mg/kg 0,48 0,25 0,59 0,72 0,56 0,79 0,72 0,95 Cu2+ mg/kg 32,7 15,8 27,5 30,7 31,8 42,7 40,3 44,8 Pb2+ mg/kg 74,6 30,6 48,8 50,5 48,2 51,7 50,9 70,3 Zn2+ mg/kg 50,8 19,9 40,2 45,3 50,2 49,8 50,8 59,2 Hg2+ mg/kg 0,44 0,34 1,06 0,88 0,43 1,32 1,58 1,65 As2+ mg/kg 5,16 1,64 4,52 4,48 5,64 5,21 5,38 7,14 Cr6+ mg/kg 19,5 9,25 18,06 18,64 21,28 21,27 28,3 28,29 Bảng Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng bùn hồ Bàu Tràm – đợt (17/06/2013) BẦU TRÀM TRẦM TÍCH BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 BT6 BT7 BT8 Độ ẩm % 79,5 48,5 80 81 72,5 81 80 82 Độ tro % 21,5 5,3 18,5 19 17,5 17 19 20,5 Cd2+ mg/kg 0,51 0,16 0,57 0,66 0,72 0,68 0,78 1,13 Cu2+ mg/kg 31,05 12,5 29,28 34,23 Pb2+ mg/kg 71,45 23,42 45,75 48,38 50,68 49,53 56,54 68,48 Zn2+ mg/kg 50,52 19,14 38,25 42,35 48,42 52,18 49,37 59,65 Hg2+ mg/kg 0,38 0,34 0,86 0,81 0,46 1,18 1,38 1,69 As2+ mg/kg 5,16 1,25 4,26 4,13 5,22 4,38 5,16 6,18 Cr6+ mg/kg 18,25 8,17 17,28 18,05 20,26 21,32 27,53 28,11 34 41,25 40,14 44,31 Bảng Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng bùn hồ Bàu Tràm – đợt (05/11/2013) BẦU TRÀM TRẦM TÍCH BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 BT6 BT7 BT8 Độ ẩm % 73,38 51,84 Độ tro % 20,51 5,36 17,27 20,2 16,72 18,89 16,69 17,87 Cd2+ mg/kg 0,45 0,2 0,73 0,68 0,98 Cu2+ mg/kg 31,88 12,86 29,88 34,17 31,32 38,16 40,22 40,5 Pb2+ mg/kg 66,35 24,51 42,92 44,93 44,97 46,01 48,83 63,08 Zn2+ mg/kg 46,05 17,71 35,65 39,84 44,83 46,35 45,59 54,12 Hg2+ mg/kg 0,38 0,33 0,72 0,78 0,42 1,13 1,32 1,52 As2+ mg/kg 4,61 1,32 3,94 3,85 4,82 4,35 4,79 6,05 Cr6+ mg/kg 17,15 7,94 16,12 16,21 18,21 19,31 25,32 25,62 77,5 75,53 65,86 0,51 0,71 76 79,75 73,93 0,74 PHỤ LỤC 2: Kết vận hành mơ hình Bảng Kết vận hành mơ hình STT ngày 3/3 6/3 9/3 12/3 15/3 18/3 21/3 MH1 75%:25% 0,01070 0,00489 0,01020 0,00478 0,01120 0,00579 0,01100 0,00486 0,01100 0,00590 0,01050 0,00543 0,00900 0,00439 MH 75%:25% 0,00583 0,00538 0,00529 0,00499 0,00554 0,00539 0,00470 SỐ LIỆU PHÂN TÍCH KIM LOẠI NẶNG MH3 MH4 MH5 50%50% 50%50% 25%:75% 0,00820 0,00385 0,00440 0,00360 0,00165 0,00790 0,00401 0,00434 0,00240 0,00108 0,00800 0,00420 0,00404 0,00370 0,00156 0,00790 0,00392 0,00408 0,00260 0,00112 0,00880 0,00417 0,00445 0,00410 0,00175 0,00710 0,00366 0,00325 0,00220 0,00092 0,00560 0,00316 0,00262 0,00210 0,00085 MH6 25%:75% 0,00165 0,00115 0,00166 0,00130 0,00192 0,00096 0,00090 MH7 0%:100% 0,00090 0,00045 0,00110 0,00050 0,00106 0,00045 0,00100 0,00044 0,00081 0,00034 0,00096 0,00045 0,00054 0,00025 MH8 0%:100% 0,00043 0,00049 0,00046 0,00050 0,00041 0,00041 0,00024 ... liền, kim loại nặng Trên sở vấn đề vừa đề cập, đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất biện pháp kiểm sốt kim loại nặng trầm tích hồ Bàu Tràm – TP Đà Nẵng? ?? đƣợc thực với mục tiêu tổng quát xác đánh giá. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH HỒ BÀU TRÀM – TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... Lớp: 10CQM Tên đề tài: Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng đề xuất biện pháp kiểm sốt trầm tích hồ Bàu Tràm – TP Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu: Mẫu bùn hồ Bàu Tràm, quận

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w