Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học GDCD 12

53 33 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học GDCD 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC GDCD 12 LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Nhóm tác giả: Phùng Thị Tú - GV Trường THPT Nghi lộc Nguyễn Thị Thanh Bình - GV Trường THPT Diễn Châu Năm : 2020 - 2021 Điện thoại : 0911658555 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, khách thể, phạm vi phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT 2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD 12 trường THPT Nghi lộc trường THPT Diễn Châu Một số giải pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD 12 10 3.1 Phát triển lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm 10 3.2 Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua phương pháp đóng vai dạy học GDCD 12 19 3.3 Phát triển lực hợp tác thông qua phương pháp dạy học dự án 24 Kết đạt 32 Ý nghĩa việc áp dụng đề tài:: Error! Bookmark not defined PHẦN III: KẾT LUẬN 34 Phạm vi ứng dụng đề tài 35 Mức độ vận dụng 35 Kết luận 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục kỷ XXI UNESCO đưa ra: “ Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” Mục tiêu cho thấy giáo dục khơng cung cấp kiến thức mà cịn góp phần hình thành kĩ năng, thái độ, lực cần thiết để người học trở thành người lao động có hiệu tương lai Xuất phát từ mục tiêu chung giới, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận hình thành phát triển lực người học nhằm tạo người phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần, có phẩm chất tốt đẹp lực chung làm tảng cho phát triển toàn diện cá nhân Để đảm bảo điều phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất lực cho học sinh Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Điều cho thấy việc hình thành phát triển lực cho học sinh xác định yếu tố việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng đất nước ta Chính quan điểm, định hướng nêu tạo điều kiện tiền đề, sở, môi trường pháp lý đồng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm, việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Hiện việc dạy học theo định hướng phát triển lực gặp nhiều bất cập, dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết, phần lớn học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình mà thực tiễn sống đặt cịn hạn chế Trong dạy học nói chung dạy học Giáo dục cơng dân nói riêng, việc dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh cần thiết.Trong lực hợp tác lực cốt lõi cần hình thành phát triển Tuy nhiên việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học GDCD chưa nhiều giáo viên quan tâm mức Chính lý trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD 12” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, khách thể, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Từ nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề số phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh môn Giáo dục công dân 12 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài phát triển lực hợp tác học sinh - Nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh môn Giáo dục công dân 12 2.3 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực hợp tác học sinh THPT - Quy trình thực phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho HS 2.4 Khách thể phạm vi nghiên cứu - Quá trình dạy học GDCD 12 trường THPT thuộc địa bàn nghiên cứu - Thực nghiệm trường THPT Nghi Lộc trường THPT Diễn Châu 2.5 Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Đề tài nghiên cứu từ năm học 2018 - 2019 tiến hành thực nghiệm sư phạm rộng rãi trường từ năm học 2019 – 2020 Q trình hồn thiện xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào năm học 2020 - 2021 2.6 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, sách phương pháp dạy học; nghiên cứu văn bản, quy định, hướng dẫn… đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, thu thập xử lí thơng tin, đánh giá, thực nghiệm thực tế số nội dung học để rút kinh nghiệm Tính đề tài Đề tài đề xuất số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp 12: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp dự án Đóng góp đề tài Đề tài khơng giúp học sinh hứng thú học tập, giúp em hiểu biết kiến thức GDCD 12 mà giúp em phát triển lực hợp tác, thông qua em vững vàng học tập sống sau Rèn luyện thêm cho em tự tin thể trước tập thể, lực hợp tác, khả quan sát, nhận xét vấn đề Đó kĩ cần thiết để người học trở thành người lao động có hiệu tương lai Phần II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm đề tài - Năng lực + “ Năng lực đặc điểm cá nhân, thể mức độ thơng thạo, tức thực cách thành thục chín chắn số dạng hoạt động đó” (Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam) + “Năng lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể.” (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới (OECD)) - Năng lực hợp tác + “Năng lực hợp tác khả cá nhân biết thích ứng với tập thể nhóm, biết tự nhận trách nhiệm, chia sẻ công việc, giúp đỡ cộng thực có hiệu thỏa thuận nhóm kế hoạch đề ra”( Mai Văn Hưng (2013) Bàn lực chung chuẩn đầu lực, Đại học Quốc gia Hà Nội) + Nói đến lực hợp tác nói đến khả thực có kết hành động, hoạt động người học sở tương tác trực diện phối hợp cách tự nguyện, tự giác, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhằm giải nhiệm vụ chung Năng lực hợp tác cấu thành tri thức, kỹ thái độ, giá trị hợp tác trình hoạt động - Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 1.2 Sơ lược vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Sự cần thiết phải phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội nay, vậy, phát triển lực hợp tác từ dạy học trở thành xu giáo dục giới Dạy học theo định hướng phát triển lực thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách học sinh, giúp học sinh đối mặt giải tình đa dạng, phức tạp mà sống đặt Đối với học sinh THPT- em lứa tuổi có chuyển biến lớn mặt tâm lý, tình cảm, giao tiếp, nhu cầu hợp tác với bạn phát triển mạnh so với lứa tuổi trước Năng lực hợp tác giúp em có hội khẳng định giải vấn đề khó học tập hoạt động khác Việc phát triển lực hợp tác góp phần gia tăng tính đồn kết tập thể giúp đỡ lẫn học tập để tiến bộ, nâng cao hiệu công việc Mặt khác, em hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, lực em có khơng giúp em sống lĩnh, tự tin, đốn, động để thành cơng sống mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển toàn xã hội Trong bối cảnh nay, đất nước bước vào thời kì hội nhập quốc tế sâu, rộng bên cạnh việc phải đáp ứng yêu cầu phức tạp mà sống đặt em phải chịu tác động nhiều yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Nếu khơng có lực cần thiết em dễ bng xi, phó mặc bị động trước tình huống, yêu cầu, thử thách mà sống đặt 1.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Mục đích việc đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Xem việc học trình kiến tạo, giúp học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, phát triển lực đặc biệt lực hợp tác Phương pháp dạy học tích cực có số đặc trưng như: Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học học sinh Dạy học phân hoá kết hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá Tăng cường khả năng, kĩ vận dụng vào thực tế Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng môn GDCD cấp THPT: dạy học giải vấn đề, dạy học hợp tác, thảo luận nhóm, đóng vai, dạy học trực quan, dạy học khám phá dạy học dựa dự án Mỗi phương pháp có ưu hạn chế riêng vấn đề quan trọng người giáo viên sử dụng phương pháp để phát triển phẩm chất lực cho học sinh đặc biệt lực hợp tác Một số yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD để phát huy lực hợp tác cho học sinh: Thứ nhất: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người phải có khă thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học học sinh để học sinh tích cực chủ động tham gia thực nhiệm vụ học tập, từ tìm hiểu kiến thức, kĩ vừa học hỏi phương pháp để hình thành kiến thức, kĩ Thứ hai: Đầu tư vào việc lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với phát triển phẩm chất, lực phù hợp nhằm đạt mục tiêu dạy học cách tối ưu Giáo viên phải hiểu, vận dụng hệ thống phương pháp, kĩ thuật dạy học, đặc biệt phương pháp, kĩ thuật dạy học có ưu việc phát triển lực người học; phân tích, so sánh ưu điểm hạn chế phương pháp để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu hoạt động, tạo chuỗi hoạt động có phối hợp hiệu phương pháp Thứ ba: Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Mỗi học sinh vừa cố gắng tự lực học cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy–trị trị–trị nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Trong đề tài lựa chọn sử dụng phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp dự án để phát triển lực hợp tác cho em dạy học GDCD 12 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT Từ thực tế dạy học nhận thấy rằng, cá nhân học sinh cá thể độc lập, em có hồn cảnh xuất thân, khả năng, sở thích, tính cách, nhu cầu… khác Chương trình dạy học theo định hướng nội dung có đặc điểm trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học theo cấp, theo khối theo lớp Chính mà chương trình dạy học theo định hướng không đáp ứng nhu cầu cá nhân học sinh mà áp dụng đồng loạt theo quy định, khiến cho phần lớn em học sinh thấy mệt mỏi, không hứng thú, sáng tạo, thụ động trình học tập Trong đó, chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực ý đến thực tế học sinh cá thể độc lập tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh Mặt khác, lứa tuổi em, việc ý thức việc học em cịn hiếu động, thích trải nghiệm, muốn khám phá… để em phát huy sở trường khiếu thân Nếu ý vào việc trang bị kiến thức em có hội gắn kết thân, học với sống Dạy học theo định hướng phát triển lực với phương pháp dạy học tích cực khắc phục hạn chế này, có nghĩa học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào hoạt động thực tiễn để từ vận dụng áp dụng em học vào sống ngược lại học sinh đưa điều em tìm hiểu được, nhận thức từ thực tế em tham gia hoạt động Từ đó, kết dạy học nâng cao, dần hình thành phát triển nãng lực cần thiết cho học sinh Nhận thức điều đó, q trình dạy học nói chung dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng, phần lớn giáo viên trọng việc dạy học theo định hướng phát triển lực thông qua phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học hợp tác, dạy học dự án… Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy qua trình tìm hiểu, điều tra cho thấy dạy học nặng kiến thức, kết học tập hướng việc thi cử Việc hình thành phát triển lực chưa có biểu cụ thể chưa có kết rõ ràng Phần lớn em lúng túng việc giải vấn đề, khả giao tiếp thiếu tự tin, làm việc nhóm cịn mang tính hình thức Ý thức vận dụng điều học vào thực tiễn đem hiểu biết từ thực tiễn vào học thấp Và có thực tế tồn phổ biến học sinh thụ động tiếp thu hệ thống kiến thức học lớp, trông chờ vào việc “rót” kiến thức giáo viên, lực tự học, tự tìm hiểu, tự khám phá hạn chế Cho nên kết đầu trình giáo dục học sinh thiếu lực chung lẫn lực đặc thù môn học 2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD 12 trường THPT Nghi lộc trường THPT Diễn Châu 2.2.1 Đối với giáo viên: Chúng tiến hành khảo sát 13 thầy (cô) dạy môn GDCD huyện Diễn Châu Nghi Lộc ( Trong đó: Trường THPT Nghi lộc 4: 03 GV, Trường THPT Nghi lộc 3: 03 GV, Trường THPT Diễn Châu 4: 04 GV, Trường THPT Diễn Châu 2: 03 Gv) việc dạy học phát triển lực hợp tác thông qua số phương pháp dạy học tích cực thu kết sau: * Kết khảo sát: Bảng Kết khảo sát GV việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực việc dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh Mức độ Rất thường xuyên TT Nội dung Thầy (cô) sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD để phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? Thầy (cô) sử dụng phương pháp đóng vai dạy học GDCD để phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? Thường Thỉnh xuyên thoảng 10 Thầy (cô) sử dụng phương pháp dự án dạy học GDCD để phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? 10 Chưa Bảng Đánh giá GV vai trị phương pháp dạy học tích cực phát triển lực hợp tác cho học sinh Mức độ Không cần thiết Phương pháp dạy học Rất cần thiết Cần thiết Phương pháp thảo luận nhóm (38,5%) (61,5%) Phương pháp đóng vai (30,8%) (46,1%) (23,1%) Phương pháp dự án (15,4%) 8(61,5%) (23,1%) * Nhận xét: Đa số giáo viên có sử dụng số phương pháp dạy học tích cực tiến hành thao giảng, dạy học chủ đề, dạy học minh họa, nghiên cứu học Việc tiến hành thường xuyên chưa thực Mặc dù họ nhận thức việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh cần thiết Tuy nhiên hầu hết giáo viên thừa nhận trình thực họ lúng túng, cách tổ chức cịn mang tính hình thức, lực cần hình thành cho học sinh sau học chưa thu kết rõ ràng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên GDCD 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa GDCD 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Nxb Giáo dục, 2015 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 (Quyết định số 711/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ) Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình ETEP, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán( Bồi dưỡng trực tiếp), Thành phố Vinh- 2020 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ VIỆC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GDCD 12 Họ tên giáo viên: Trường: Để giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn GDCD nay, xin quý thầy (cô) cho biết số thông tin sau (đánh dấu X vào ý kiến đồng ý) Theo thầy (cô), dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh việc làm: a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết  Thầy (cô) tiếp xúc với cụm từ “Năng lực hợp tác” chưa? a Rất lâu  b Chưa  c Mới gần  Theo thầy (cô), hội để phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD a Rất nhiều  b Nhiều  c Khơng có hội  Thầy (cơ) sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD để phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? a Rất thường xuyên  b Thường xuyên  c Thỉnh thoảng  d Chưa  Thầy (cô) sử dụng phương pháp đóng vai dạy học GDCD để phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? a Rất thường xuyên  b Thường xuyên  c Thỉnh thoảng  d Chưa  Thầy (cô) sử dụng phương pháp dự án dạy học GDCD để phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên   38 c Thỉnh thoảng  d Chưa  Những thuận lợi để sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh theo thầy (cơ) là: a Giáo viên có hiểu biết, nhiệt tình, tâm huyết  b Học sinh có cảm hứng, đam mê  c Sự quan tâm, phối hợp nhà trường tổ chức xã hội khác  d Tất ý kiến  Theo thầy (cơ) khó khăn thường gặp tiến hành dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD là: a Thiếu hướng dẫn cụ thể  b Thiếu thời gian, Thiếu CSVT, kinh phí phương tiện dạy học  c Thiếu địa để tổ chức tham quan, khảo sát, học tập  d Thiếu quan tâm, phối hợp lực lượng xã hội khác  PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA GV VỀ VAI TRỊ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Họ tên giáo viên: Trường: Theo thầy (cơ), vai trị phương pháp thảo luận nhóm phát triển lực hợp tác cho học sinh là: a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết  Theo thầy (cơ), vai trị phương pháp dạy đóng vai phát triển lực hợp tác cho học sinh là: a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết  Theo thầy (cơ), vai trị phương pháp dự án phát triển lực hợp tác cho học sinh là: a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết  39 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ HAM THÍCH ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ MỨC ĐỘ HỢP TÁC CỦA HS TRONG HỌC Họ tên học sinh: Lớp:………… Trường Để thu thập kết mức độ ham thích cac phương pháp dạy hocjtichs cực mức độ hợp tác học sinh , em đánh dấu X vào bảng sau: TT Các phương pháp Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp dự án Mức độ hợp tác Rất thích Thích Khơng thích PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ NĂNG LỰC HỢP TÁC ĐẠT ĐƯỢC CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Lớp:………… Trường Để thu thập kết lực hợp tác đạt học sinh , em cho biết kết sau tham gia hoạt động học tập( Đánh dấu X vào ô mức độ) Bảng khảo sát mức độ tích cực học sinh hợp tác TT Yêu cầu cần đạt lực hợp tác Rất tích cực Kết Tích cực Khơng tích cực Chủ động nhận nhiệm vụ, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Bày tỏ ý kiến, biết lắng nghe, tôn trọng quan điểm ý kiến người khác Tự nhận trách nhiệm vai trị hoạt động chung, hồn thành nhiệm vụ, đạt mục đích chung 40 Bảng khảo sát mức độ thành thạo hợp tác học sinh TT Yêu cầu cần đạt lực hợp tác Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm, đảm nhận nhiệm vụ khác nhóm Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên bạn để điều hòa hoạt động phối hợp chung Tiếp thu, chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác tổng kết kết đạt Kết Rất thành thạo Thành thạo Chưa thành thạo 41 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Hoạt động thảo luận nhóm học GDCD HS lớp 12 trường THPT Diễn Châu Hoạt động thảo luận nhóm học GDCD HS lớp 12 trường THPT Diễn Châu 42 Học sinh lớp 12C10 Trường THPT Diễn Châu thực hành đóng vai : Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội Học sinh lớp 12C10 Trường THPT Diễn Châu thực hành đóng vai : Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội 43 Học sinh trình bày kết hoạt động thảo luận nhóm 44 Học sinh lớp 12C1 Trường THPT Nghi lộc thực hành đóng vai : Cơng dân bình đẳng trước pháp luật 45 HS lớp 12C2 trường THPT Nghi lộc thuyết trình sản phẩm dự án Bài 6: Công dân với quyền tự 46 Hình ảnh nhà thờ LaNham- Nghi lộc – Sản phẩm dự án HS Trường THPT Nghi Lộc 4- học Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo 47 Hình ảnh nhà thờ Lộc Mỹ- Nghi lộc – Sản phẩm dự án HS Trường THPT Nghi Lộc 4- học Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo 48 Hình ảnh nhà thờ LaNham- Nghi lộc – Sản phẩm dự án HS Trường THPT Nghi Lộc 4- Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo Hoạt động thảo luận nhóm học GDCD HS lớp 12C1 trường THPT Nghi lộc 49 \ Học sinh lớp 12C1- nhóm 2- Trường THPT Nghi lộc thực hành đóng vai : Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Hình ảnh nhà thờ địa bàn huyện Diễn Châu- sản phẩm dự án HS Trường Diễn Châu 4- Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ GV Giáo viên GDCD Giáo dục công dân HS Học sinh THPT Trung học phổ thông 51 ... Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT 2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD 12 trường THPT... Một số giải pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua số phương pháp dạy học tích cực dạy học GDCD 12 10 3.1 Phát triển lực hợp tác thơng qua thảo luận nhóm 10 3.2 Phát triển. .. việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học GDCD chưa nhiều giáo viên quan tâm mức Chính lý trên, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua số phương pháp dạy học tích

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan