1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG

14 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hãy nêu và phân tích nội dung pháp lý của các quy định trong Bộ luật Dân sự 2015 về căn cứ xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng, địa điểm giao kết hợp đồng và mối quan hệ về hiệu lực của hợp đồng chính và hợp đồng phụ khi một trong hai hợp đồng này bị tuyên bố vô hiệu, cho ví dụ minh họa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - KHOA KINH TẾ LUẬT BÀI THẢO LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Giảng viên: TRẦN THÀNH THỌ Năm học 2020-2021 Câu 1: Hãy nêu phân tích nội dung pháp lý quy định Bộ luật Dân 2015 xác định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, địa điểm giao kết hợp đồng mối quan hệ hiệu lực hợp đồng hợp đồng phụ hai hợp đồng bị tun bố vơ hiệu, cho ví dụ minh họa Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng Theo Điều 385 Bộ luật dân 2015 quy định hợp đồng sau: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Căn theo Điều 401 Bộ luật dân 2015 có quy định hiệu lực hợp đồng sau: “1 Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật.” Như vậy, đối chiếu với điều luật Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường bên có thỏa thuận khác Đồng thời, Điều 400 Bộ luật dân 2015 quy định thời điểm giao kết hợp đồng sau: “1 Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Trường hợp Hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định cách: thời điểm giao kết lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng.” • Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng thời điểm giao kết: Thứ nhất, hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Theo quy định khoản Điều 386 BLDS 2015, đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên đề nghị Ví dụ: Ngày 03/02/2017, A gửi đề nghị giao kết hợp đồng với B Ngày 10/02/2017, A nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng B Vậy thời điểm có hiệu lực hợp đồng phát sinh tính từ ngày 10/02/2017, sau A nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng từ B Thứ hai, trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn Do vậy, hiệu lực hợp đồng phát sinh đến hạn cuối trả lời mà bên đề nghị im lặng Ví dụ: Cơng ty A gửi đề nghị giao kết hợp đồng với cơng ty B, có nội dung: Nếu đến ngày 3/3/2018 bên B im lặng, khơng có trả lời hợp đồng hợp đồng có hiệu lực từ ngày (tức ngày 4/3/2018) Đến thời hạn, bên B im lặng, khơng có phản đối Như vậy, xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định trường hợp từ ngày 4/3/2018 – Thứ ba, thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Trong trường hợp này, hiệu lực hợp đồng phát sinh bên thỏa thuận xong hết nội dung hợp đồng Ví dụ: Bà Loan đến cửa hàng ông Hùng để đặt may áo Hai bên thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên Theo đó, hiệu lực hợp đồng phát sinh sau bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng – Thứ tư, thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Như vậy, thời điểm có hiệu lực hợp đồng phát sinh bên sau ký vào văn hay hình thức khác Ví dụ: Ngày 19/08/2018 Cơng ty Cổ phần Hòa phát ký kết hợp đồng dịch vụ với công ty cổ phần An Phúc Giám đốc công ty đại diện ký kết hợp đồng Như vậy, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng kể từ bên sau ký vào hợp đồng dịch vụ • Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng theo thỏa thuận: Về nguyên tắc, hợp đồng có hiệu lực thời điểm giao kết bên thỏa thuận hợp đồng phát sinh hiệu lực thời điểm khác Quy định dựa sở nguyên tắc tự hợp đồng, tơn trọng ý chí bên chủ thể Vì bên có quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng nên có quyền tự lựa chọn thời điểm có hiệu lực hợp đồng Tất nhiên, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng khác với quy định pháp luật không trái pháp luật trái với chất hợp đồng Ví dụ: A B ký kết hợp đồng mua bán vật liệu Hai bên thỏa thuận thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng B giao hàng đến cửa hàng A Theo đó, trường hợp thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng xác định từ thời điểm B giao hàng cho A • Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật: Ngoài hai trường hợp nêu trên, pháp luật hành có quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng mà bên phải tuân theo Ví dụ theo pháp luật đất đai hành, hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Hay hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp Hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại có hiệu lực kể từ thời điểm cơng chứng, chứng thực • Ý nghĩa việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng: Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng vấn đề có ý nghĩa pháp lý quan trọng Đây sở để bên xác định quyền nghĩa vụ Theo đó, bên biết thực theo họ cam kết Ngoài ra, sở để giải tranh chấp bên có vi phạm Địa điểm giao kết hợp đồng Căn theo Điều 399 Bộ luật dân 2015 Địa điểm giao kết hợp đồng sau: “Địa điểm giao kết hợp đồng bên thỏa thuận; khơng có thỏa thuận địa điểm giao kết hợp đồng nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng.” Ví dụ: cơng ty A đề nghị giao kết hợp đồng với công ty B theo thỏa thuận bên địa điểm giao kết hợp đồng trụ sở cơng ty B Suy địa điểm giao kết hợp đồng trụ sở cơng ty B theo bên thỏa thuận Trường hợp bên khơng có thỏa thuận địa điểm giao kết hợp đồng địa điểm giao kết hợp đồng xác định theo luật nơi cư trú cá nhân pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồn,g địa điểm giao kết trụ sở cơng ty A • Ý nghĩa việc xác định địa điểm giao kết hợp đồng: Địa điểm giao kết hợp đồng nơi diễn hoạt động bên thoả thuận nội dung hợp đồng kí vào hợp đồng Trong trường hợp xảy tranh chấp liên quan tới kí kết thực hợp đồng, đặc biệt hợp đồng thương mại quốc tế, địa điểm giao kết hợp đồng tiêu chí quan trọng để xác định luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng bên không thoả thuận luật áp dụng Mối quan hệ hiệu lực hợp đồng hợp đồng phụ hai hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Nếu dựa vào phụ thuộc lẫn hiệu lực hợp đồng hợp đồng dân phân thành hợp đồng hợp đồng phụ: - Hợp đồng chính: Theo quy định khoản Điều 402 Bộ luật dân năm 2015: “Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ” Như vậy, hợp đồng tuân thủ đầy đủ điều kiện pháp luật quy định đương nhiên phát sinh hiệu lực có hiệu lực bắt buộc bên từ thời điểm giao kết - Hợp đồng phụ: Theo quy định khoản Điều 402 Bộ luật dân năm 2015: “Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.” Các hợp đồng phụ muốn có hiệu lực phải tuân thủ đầy đủ điều kiện luật định chủ thể, nội dung, hình thức, Tuy nhiên, tuân thủ điều kiện hợp đồng khơng có hiệu lực hợp đồng ( hợp đồng mà phụ thuộc) bị coi khơng có hiệu lực Theo quy định Điều 407 Bộ luật Dân năm 2015 Hợp đồng vô hiệu: “2 Sự vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Quy định khơng áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng chính.” Theo quy định khoản khoản Điều 402 Bộ luật dân năm 2015, hiệu lực hợp đồng phụ phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng quan hệ hợp đồng hợp đồng phụ, vô hiệu, chấm dứt hủy bỏ hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ ngược lại vô hiệu, chấm dứt hủy bỏ hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Bởi trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ thay cho hợp đồng hợp đồng phụ biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, ký quỹ hợp đồng vơ hiệu khơng làm cho hợp đồng phụ chấm dứt Cụ thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, nguyên tắc áp dụng với số thay đổi định Trong trường hợp này, hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm có vai trị họp đồng họp đồng bảo đảm có vai trị họp đồng phụ; nhiên, vô hiệu, chẩm dứt hủy bỏ hợp đồng trường họp khơng đương nhiên làm chấm dứt hợp đồng phụ Tùy trường hợp, hậu pháp lý họp đồng phụ giải khác Nếu bên chưa thực hợp đồng (hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm) hợp đồng bị vơ hiệu, chấm dứt hủy bỏ hợp đồng phụ (hợp đồng bảo đảm) bị chấm dứt theo; bên thực (một phần toàn bộ) hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm (hợp đồng chính) hợp đồng bảo đảm (hợp đồng phụ) lại khơng bị chấm dứt bên bảo đảm có nghĩa vụ bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Ví dụ 1: Quan hệ hợp đồng vay hợp đồng bảo đảm quan hệ điển hình hợp đồng hợp đồng phụ Khi hợp đồng vay bị vô hiệu hợp đồng chưa thực (bên cho vay chưa giải ngân khoản vay) hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu Tuy nhiên, hợp đồng vay thực phần toàn (bên cho vay giải ngân phần toàn khoản vay) hợp đồng vay vơ hiệu, hợp đồng bảo đảm không bị vô hiệu trừ bên có thỏa thuận khác Vì trường hợp hợp đồng vay vơ hiệu, bên vay có nghĩa vụ hoàn trả khoản vay cho bên cho vay; bên vay khơng thể hồn trả bên cho vay yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm liên quan đến khoản vay Cơ cấu “hợp đồng - hợp đồng phụ” tương đối thơng dụng giao dịch thương mại phức tạp có tài sản bảo đảm Cụ thể A B ký hợp đồng vay tài sản, A vay B số tiền 50.000.000 đồng có hợp đồng chấp tài sản xe máy SH A Hợp đồng vay tài sản hợp đồng chính, hợp đồng chấp tài sản hợp đồng phụ Trong trường hợp hợp đồng vay vơ hiệu chưa thực hợp đồng chấp bị vô hiệu Nếu hợp đồng vay vô hiệu bên cho vay chuyển tài sản cho bên vay hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật bên chấp phải bảo đảm việc trả lại tài sản vay mà bên vay nhận Ví dụ 2: Cơng ty X ký hợp đồng mua máy cày công ty Y sau ký thêm hợp đồng phụ yêu cầu Y vận chuyển hàng qua cho X, hợp đồng mua máy cày vơ hiệu hợp đồng phụ vận chuyển tài sản đương nhiên vô hiệu theo Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp: Các bên có thỏa thuận việc hợp đồng phụ thay hợp đồng Ví dụ trường hợp bên ký hợp đồng mua tài sản máy cày hợp đồng phụ tân trang máy cày Hai bên thảo thuận hợp đồng tân trang thay hợp đồng hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ thực mà không bị vô hiệu Câu 2: Khẳng định sau hay sai? Giải thích a Hợp đồng ưng thuận hợp đồng mà bên thoả thuận nội dung hợp đồng cách tự nguyện - Khẳng định - Giải thích: Căn Điều 385 Bộ luật Dân sư 2015 (BLDS 2015) quy định khái niệm hợp đồng: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" Hợp đồng ưng thuận hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên phát sinh sau bên thỏa thuận với xong nội dung chủ yếu hợp đồng Có thể hiểu thời điểm có hiệu lực hợp đồng ưng thuận thời điểm giao kết => Theo đó, hợp đồng bên có quyền tự thoả thuận, thoả thuận cách tự nguyện, tự ý chí quyền nghĩa vụ khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Đây nguyên tắc hợp đồng Trong hợp đồng ưng thuận, thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm giao kết, sau bên thoả thuận xong nội dung chủ yếu hợp đồng Như hợp đồng ưng thuận hợp đồng mà bên thoả thuận nội dung hợp đồng cách tự nguyện b Nếu vi phạm hợp đồng vi phạm bên bị vi phạm khơng có quyền huỷ hợp đồng - Khẳng định - Giải thích: Khi vi phạm khơng vi phạm vi phạm khơng Có thể hiểu, vi phạm khơng vi phạm hợp đồng bên chưa đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Chỉ xác định vi phạm biết có phải vi phạm khơng hay khơng vậy, việc làm rõ nội hàm khái niệm vi phạm cần thiết “Điều 312 Huỷ bỏ hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.” Điểm b khoản Điều 312 Luật Thương Mại 2005 quy định bên cịn có quyền hủy bỏ hợp đồng xảy vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật Thương Mại 2005 Để hủy bỏ hợp đồng trường hợp cần hai điều kiện: (i) có vi phạm hợp đồng bên (ii) vi phạm phải vi phạm Điều 293 Luật Thương Mại 2005 rõ rằng: trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bị vi phạm không áp dụng chế tài huỷ bỏ hợp đồng vi phạm không Đối với hủy bỏ hợp đồng có thỏa thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần Điều 313 Luật Thương Mại 2005 quyền thực có vi phạm nghĩa vụ có sở để bên kết luận vi phạm xảy Vì vậy, vi phạm hợp đồng vi phạm bên bị vi phạm khơng có quyền huỷ hợp đồng Câu 3: 1) a Xác định thời hiệu có hiệu lực hợp đồng Ngày 12/5/2017, A thỏa thuận ký với B hợp đồng tăng cho tài sản Theo đó, A trao cho B 50 triệu vào ngày sinh nhật B Hợp đồng giao kết văn bản, bên thỏa thuận hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký kết hợp đồng *Xác định loại tài sản tặng cho: Căn Điều 107 Bộ luật Dân 2015 quy định bất động sản động sản Bất động sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản => Như tiền loại động sản *Thời điểm có hiệu lực hợp đồng: Căn Điều 458 Bộ luật Dân 2015 quy định tặng cho động sản: Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên tặng cho nhận tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký Căn Điều 401 Bộ luật Dân 2015 quy định hiệu lực hợp đồng Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật =>Trong trường hợp này, bên có thỏa thuận ký kết văn hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký kết nên thời điểm có hiệu lực hợp đồng ngày kí kết hợp đồng (cụ thể bên sau kí vào hợp đồng) b, Hãy xác định tình sau hợp đồng có chấm dứt hay khơng giải thích sao? A thỏa thuận B vận chuyển tài sản đường biển Ngày ký hợp đồng B khởi hành Đi tiếng, A gọi điện để thỏa thuận với B việc dừng lại không vận chuyển B đồng ý Trả lời: - Cơ sở pháp lý: Bộ Luật dân 2015 - Hợp đồng hợp đồng vận chuyển tài sản (Căn Điều 530 BLDS 2015) “Điều 530 Hợp đồng vận chuyển tài sản Hợp đồng vận chuyển tài sản thỏa thuận bên, theo bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thỏa thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển.” - Theo Khoản Điều 422 Bộ luật dân 2015 quy định “Chấm dứt hợp đồng” “Điều 422 Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Hợp đồng hoàn thành; Theo thỏa thuận bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; Hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; Trường hợp khác luật quy định.” trường hợp hợp đồng vận chuyển tài sản chấm dứt bao gồm: “Thỏa thuận bên” Theo điểm b, khoản 1, điều 190 Bộ luật hàng hải 2015, ta có: “Điều 190 Quyền chấm dứt hợp đồng người thuê vận chuyển Người thuê vận chuyển có quyền chấm dứt hợp đồng trường hợp sau đây: b) Khi hàng xếp xong mà chưa bắt đầu chuyến tàu biển thực chuyến đi, người thuê vận chuyển có quyền yêu cầu dỡ hàng phải trả đủ giá dịch vụ vận chuyển, chi phí liên quan cho người vận chuyển.” Trong tình trên, A gọi điện để thỏa thuận với B việc dừng lại không vận chuyển B đồng ý, việc thỏa thuận xuất phát từ tự nguyện, thiện chí hai bên Do đó, hợp đồng chấm dứt trường hợp bên phải hồn trả cho nhận sau trừ chi phí hợp lý thực hợp đồng chi phí bảo quản, phát triển tài sản 2) Ngày 22/07/2018, công ty A ký hợp đồng bán 300 xi-măng cho B Theo thoả thuận, A giao hàng cho B thời hạn từ 1/8/2018 đến 1/9/2018 Giả sử bên khơng có thoả thuận cụ thể địa điểm giao hàng, phương tiện vận chuyển a) Hợp đồng hợp đồng gì? - Cơ sở pháp lý: Luật thương mại 2005 - Theo đề bài, công ty A công ty B có ký hợp đồng mua bán xi măng Căn theo Luật thương mại 2005 hợp đồng công ty hợp đồng mua bán hàng hóa Do hai cơng ty thương nhân, pháp nhân hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên nên hợp đồng mua bán công ty A với công ty B quan hệ mua bán thương mại chịu điều chỉnh Luật thương mại, pháp lý Điều Điều Luật thương mại 2005: “Điều Phạm vi điều chỉnh Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thoả thuận chọn áp dụng Luật luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng Luật Hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Điều Đối tượng áp dụng Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định Điều Luật Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Căn vào nguyên tắc Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh.” b) Bên A giao hàng cho bên B vào ngày 15/08/201 không? Xác định địa điểm giao hàng thời điểm chuyển rủi ro hàng hoá  Bên A giao hàng cho bên B vào ngày 15/08/2018 - Căn điều 37 Luật Thương Mại 2005 “Điều 37 Thời hạn giao hàng Bên bán phải giao hàng vào thời điểm giao hàng thoả thuận hợp đồng Trường hợp có thỏa thuận thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thơng báo trước cho bên mua Trường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng.” - Căn theo Khoản Điều 434 BLDS 2015 quy định thời hạn thực hợp đồng mua bán: “1 Thời hạn thực hợp đồng mua bán bên thỏa thận Bên bán phải giao tài sản cho bên mua thời hạn thỏa thuận” => Do thời hạn mà bên A giao hàng cho B nằm khoảng thời gian mà bên thỏa thuận nên thời gian giao hàng A hoàn toàn hợp pháp Tuy nhiên, trước giao hàng A cần thông báo trước cho B  Địa điểm giao hàng: A giao hàng cho B nơi cư trú trụ sở B - Căn điểm c, d, khoản 2, điều 35 Luật Thương Mại 2005 “Điều 35 Địa điểm giao hàng Bên bán có nghĩa vụ giao hàng địa điểm thoả thuận Trường hợp khơng có thoả thuận địa điểm giao hàng địa điểm giao hàng xác định sau: a) Trường hợp hàng hoá vật gắn liền với đất đai bên bán phải giao hàng nơi có hàng hố đó; b) Trường hợp hợp đồng có quy định vận chuyển hàng hố bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên; c) Trường hợp hợp đồng khơng có quy định vận chuyển hàng hố, vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên biết địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng nơi sản xuất, chế tạo hàng hố bên bán phải giao hàng địa điểm đó; d) Trong trường hợp khác, bên bán phải giao hàng địa điểm kinh doanh bên bán, khơng có địa điểm kinh doanh phải giao hàng nơi cư trú bên bán xác định thời điểm giao kết hợp đồng mua bán.” - Căn Khoản Điều 277 BLDS 2015 quy định vê địa điểm thực nghĩa vụ: “2 Trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm thực nghĩa vụ xác định sau: a) Nơi có bất động sản, đối tượng nghĩa vụ bất động sản; b) Nơi cư trú trụ sở bên có quyền, đối tượng nghĩa vụ bất động sản Khi bên có quyền thay đổi nơi cư trú trụ sở phải báo cho bên có nghĩa vụ phải chịu chi phí tăng lên việc thay đổi nơi cư trú trụ sở, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa theo quy định Luật Thương mại năm 2005 điều 57, 58, 59, 60, 61 cụ thể sau: - Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: (điều 57) Nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho bên mua người bên mua uỷ quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán uỷ quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hoá - Chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định: (điều 58) Nếu hợp đồng có quy định việc vận chuyển hàng hố bên bán khơng có nghĩa vụ giao hàng địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho người vận chuyển - Chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển (điều 59) Nếu hàng hoá người nhận hàng để giao nắm giữ mà khơng phải người vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua thuộc trường hợp sau: Khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hoá; Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá bên mua - Chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hoá đường vận chuyển (điều 60) Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, đối tượng hợp đồng hàng hố đường vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng - Chuyển rủi ro trường hợp khác: (điều 61) ... hiệu lực hợp đồng hợp đồng dân phân thành hợp đồng hợp đồng phụ: - Hợp đồng chính: Theo quy định khoản Điều 402 Bộ luật dân năm 2015: ? ?Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ”... Huỷ bỏ hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc... tài sản xe máy SH A Hợp đồng vay tài sản hợp đồng chính, hợp đồng chấp tài sản hợp đồng phụ Trong trường hợp hợp đồng vay vơ hiệu chưa thực hợp đồng chấp bị vô hiệu Nếu hợp đồng vay vô hiệu bên

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w