1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn học : pháp luật cộng đồng ASEAN

44 3,2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 345,5 KB

Nội dung

Pháp luật Cộng đồng ASEAN là môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản và các kiến thức pháp lí chuyên ngành về ASEAN, Cộng đồng ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN.Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính: 1) Khái quát về ASEAN, Cộng đồng ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN; 2) Luật Cộng đồng chính trị an ninh ASEAN; 3) Luật Cộng đồng kinh tế ASEAN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG HÀ NỘI - 2015 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập ĐĐ Địa điểm GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC Nghiên cứu Nxb Nhà xuất bản TC Tín chỉ TG Thời gian VĐ Vấn đề VP Văn phòng 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Tên môn học: Pháp luật Cộng đồng ASEAN Số tín chỉ: 03 Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. ThS. Lê Minh Tiến - GV, Phó trưởng khoa Pháp luật quốc tế - Phụ trách Trung tâm luật châu Á – Thái Bình Dương. E-mail: leminhtienlaw@yahoo.com 2. ThS. Nguyễn Quỳnh Anh – GV, Phó Giám đốc Trung tâm luật châu Á – Thái Bình Dương E-mail: quynhanh20_8@yahoo.com 3. TS. Nguyễn Thị Thuận - GVC, Trưởng Phòng quản lí khoa học E-mail: thuan602005@yahoo.com 4. ThS. Vũ Ngọc Dương - GV E-mail: duongvub9@yahoo.com 5. ThS. Phạm Hồng Hạnh - GV E-mail: hanh170286@gmail.com 6. ThS. Bùi Thị Ngọc Lan - GV E-mail: lanbuilaw@gmail.com 7. ThS. Đoàn Quỳnh Thương - GV E-mail: doanquynhthuong@gmail.com 8. ThS. Hoàng Thị Quỳnh Trang - GV E-mail: hoangtrangdhl@gmail.com 9. Nguyễn Thùy Dương – GV E-mail: duonghlu102@gmail.com Văn phòng Trung tâm luật châu Á - Thái Bình Dương Phòng A310, Trường Đại học Luật Hà Nội 3 Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37738329 E-mail: luattcqt@gmail.com Giờ làm việc: 8h - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Pháp luật Cộng đồng ASEAN là môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản và các kiến thức pháp lí chuyên ngành về ASEAN, Cộng đồng ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN. Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính: 1) Khái quát về ASEAN, Cộng đồng ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN; 2) Luật Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN; 3) Luật Cộng đồng kinh tế ASEAN; 4) Luật Cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN; 5) Các vấn đề pháp lí cơ bản về hợp tác ngoại khối, cơ chế giải quyết tranh chấp và thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam. Thông qua những vấn đề này, môn học không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức lí luận cơ bản về pháp luật Cộng đồng ASEAN mà còn trang bị cho người học những kiến thức pháp lí cụ thể và quan trọng về: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), hợp tác quốc phòng, tương trợ tư pháp hình sự, hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia; Khu vực thương mại tự do ASEAN, Khu vực đầu tư ASEAN, tự do hoá dịch vụ và lao động lành nghề; thu hẹp khoảng cách phát triển, xoá đói giảm nghèo, phát triển con người, xã hội và đảm bảo bền vững môi trường, tạo dựng bản sắc ASEAN; hợp tác ngoại khối; cơ chế giải quyết tranh chấp; thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam, vai trò của ASEAN trong phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo chủ quyền quốc gia và chủ trương, định hướng hội nhập ASEAN của Việt Nam. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Nhập môn pháp luật Cộng đồng ASEAN 1. Khái quát về ASEAN 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1.2. Mục đích và nguyên tắc hoạt động 1.3. Cơ cấu tổ chức 4 2. Khái quát về Cộng đồng ASEAN và Pháp luật Cộng đồng ASEAN 2.1. Khái niệm Cộng đồng ASEAN 2.2. Mô hình liên kết 2.3. Pháp luật Cộng đồng ASEAN Vấn đề 2. Luật Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN 1. Khái quát về Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN 1.1. Khái niệm 1.2. Cơ sở hình thành 1.3. Mục tiêu 2. Mô hình liên kết 2.1. Cấu trúc nội dung 2.2. Phương thức thực hiện 2.3. Thiết chế pháp lí 2.4. Cấp độ liên kết 3. Diễn đàn khu vực ASEAN - ARF 3.1. Khái quát 3.2. Cơ chế hợp tác 4. Hợp tác quốc phòng ASEAN 4.1. Khái quát 4.2. Cơ chế hợp tác 5. Tương trợ tư pháp hình sự ASEAN 5.1. Khái niệm 5.2. Nội dung pháp lí 6. Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN 6.1. Khái niệm 6.2. Nội dung pháp lí Vấn đề 3. Luật Cộng đồng kinh tế ASEAN 1. Khái quát về Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1. Định nghĩa AEC 1.2. Tiền đề hình thành AEC 1.3. Mục tiêu của AEC 1.4. Cơ sở pháp lí của AEC 5 2. Mô hình liên kết của AEC 2.1. Cấu trúc nội dung 2.2. Phương thức xây dựng và thực hiện 2.3. Thiết chế pháp lí 2.4. Cấp độ liên kết 3. Tự do hoá thương mại hàng hoá 3.1. Khái quát về khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) 3.2. Nội dung pháp lí của AFTA 4. Tự do hoá thương mại dịch vụ trong ASEAN 4.1. Khái quát về dịch vụ và thương mại dịch vụ 4.2. Xoá bỏ các rào cản thương mại dịch vụ 4.3. Công nhận lẫn nhau 5. Tự do hoá đầu tư 5.1. Khái quát về khu vực đầu tư ASEAN 5.2. Nội dung pháp lí của Khu vực đầu tư ASEAN Vấn đề 4. Luật Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN 1. Khái quát về Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN 1.1. Khái niệm 1.2. Tiền đề hình thành 1.3. Mục tiêu của ASCC 1.4. Vai trò của ASCC 2. Hợp tác chuyên ngành 2.1. Phát triển con người 2.2. Bảo trợ và phúc lợi xã hội 2.3. Các quyền và công bằng xã hội 2.4. Đảm bảo môi trường bền vững 2.5. Tạo dựng bản sắc ASEAN 2.6. Thu hẹp khoảng cách phát triển Vấn đề 5. Các vấn đề pháp lí về hợp tác ngoại khối, cơ chế giải quyết tranh chấp và thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam 1. Hợp tác ngoại khối 1.1. Khái quát 1.2. Cơ chế hợp tác 6 1.3. Khuôn khổ hợp tác 1.3.1. ASEAN+1 1.3.2. ASEAN+3 1.3.3. Cấp cao Đông Á 1.4. Vai trò và định hướng trong hợp tác ngoại khối 2. Cơ chế giải quyết tranh chấp 2.1. Khái quát 2.2. Giải quyết tranh chấp chính trị - an ninh 2.3. Giải quyết tranh chấp kinh tế-thương mại 2.4. Nhận xét, đánh giá 3. Thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam 3.1. Vai trò của ASEAN đối với Việt Nam 3.2. Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam 3.3. Chủ trương và định hướng hội nhập ASEAN của Việt Nam 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1. Về kiến thức - Nêu và phân tích được quá trình hình thành; mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và hệ thống thiết chế pháp lí của ASEAN nói chung và Cộng đồng ASEAN nói riêng. - Nhận diện được mô hình liên kết của Cộng đồng ASEAN, trên cơ sở đó có thể so sánh được với mô hình liên kết của các tổ chức quốc tế khu vực khác, chẳng hạn như với Liên minh châu Âu. - Trình bày và phân tích được khái niệm, tính chất và nguồn của pháp luật Cộng đồng ASEAN. - Bình luận được mô hình liên kết của Cộng đồng kinh tế ASEAN và vận dụng được các vấn đề pháp lí cụ thể về tự do hoá thương mại hàng hoá, đầu tư, dịch vụ và lao động lành nghề trong ASEAN. - Nhận diện được mô hình liên kết của Cộng đồng chính trị-an ninh, đồng thời nêu và phân tích được các kiến thức pháp lí cụ thể về Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), hợp tác quốc phòng, tương trợ tư pháp hình sự và phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của ASEAN. - Nhận diện và đánh giá được mô hình liên kết và vai trò của Cộng 7 đồng văn hoá-xã hội, cũng như các hợp tác chuyên ngành của cộng đồng này. - Nêu được cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN, phân tích được các vấn đề pháp lí cụ thể về ASEAN+1, ASEAN+3 và cấp cao Đông Á. - Trình bày và vận dụng được các vấn đề pháp lí của Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN, trên cơ sở đó so sánh được với các cơ chế giải quyết tranh chấp tương tự (như cơ chế của WTO). - Đánh giá được thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam; vai trò của ASEAN trong phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo chủ quyền quốc gia, chủ trương và định hướng hội nhập ASEAN của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. 4.2. Về kĩ năng - Hình thành và phát triển kĩ năng tiếp cận, khai thác các nguồn tài liệu ở các cơ quan, viện nghiên cứu và tổ chức khác nhau; kĩ năng khai thác và xử lí tài liệu trên internet. - Góp phần rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và xử lí các văn bản pháp luật bằng tiếng Anh. - Góp phần rèn luyện các kĩ năng nghiên cứu khoa học độc lập hoặc theo nhóm đối với các vấn đề về luật quốc tế và luật nước ngoài. - Hình thành và phát triển năng lực tiếp cận, thu thập và xử lí thông tin; kĩ năng phân tích, bình luận và đánh giá khoa học các vấn đề về ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN. - Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh luật, vận dụng vào việc nghiên cứu các tổ chức quốc tế khu vực khác, nhất là đối với Liên minh châu Âu - tổ chức quốc tế khu vực thành công nhất trên thế giới hiện nay để rút ra các bài học kinh nghiệm cho ASEAN. - Hình thành và phát triển kĩ năng vận dụng và áp dụng các quy định pháp luật Cộng đồng ASEAN trong thực tiễn. 4.3. Về thái độ - Nhận thức đúng đắn và khách quan về ASEAN nói riêng và chủ nghĩa khu vực hiện nay nói chung, vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo chủ quyền quốc gia và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. 8 - Tích cực góp phần tham gia vào công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương và định hướng hội nhập ASEAN của Đảng và Nhà nước ta. - Nhận thức đúng vai trò của pháp luật ASEAN và pháp luật quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay của Việt Nam. - Tích cực góp phần tham gia vào công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật Cộng đồng ASEAN. 4.4. Các mục tiêu khác - Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác và LVN; - Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo và khám phá tìm tòi; - Góp phần trau dồi và phát triển năng lực đánh giá; - Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập. 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Nhập môn pháp luật Cộng đồng ASEA N 1A1. Nêu được các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN. 1A2. Nêu được mục đích và các nguyên tắc hoạt động của ASEAN. 1A3. Trình bày được thành viên và cơ cấu tổ chức của ASEAN. 1B1. Phân tích được đặc điểm của từng giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN. 1B2. Phân tích được mối quan hệ giữa mục đích và các nguyên tắc hoạt động của ASEAN. 1B3. Hiểu được vị trí và vai trò của từng cơ quan trong 1C1. Đánh giá được thành tựu đạt được trong các giai đoạn hình thành và phát triển của ASEAN. 1C2. So sánh được xu hướng phát triển của ASEAN và Liên minh châu Âu. 1C3. Bình luận được đặc thù của hệ thống cơ cấu tổ 9 1A4. Nêu được khái niệm, mục tiêu và các nguyên tắc hoạt động của Cộng đồng ASEAN. 1A5. Trình bày được mô hình liên kết của Cộng đồng ASEAN. 1A6. Nhận diện được khái niệm pháp luật và các loại nguồn luật của Cộng đồng ASEAN. hệ thống cơ cấu tổ chức của ASEAN. 1B4. Nhận diện và phân biệt được Cộng đồng ASEAN với ASEAN. 1B5. Hiểu được vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa các trụ cột của Cộng đồng ASEAN. 1B6. Phân tích được các đặc điểm của pháp luật Cộng đồng ASEAN. 1B7. Phân tích được tính chất và vai trò của từng loại nguồn luật Cộng đồng ASEAN. chức của ASEAN. 1C4. Bình luận được mô hình liên kết của ASEAN và so sánh với Liên minh châu Âu. 1C5. Bình luận được bản chất của pháp luật Cộng đồng ASEAN. 1C6. So sánh được nguồn luật của Cộng đồng ASEAN với nguồn luật của Luật quốc tế và của các tổ chức quốc tế khác (như Liên minh châu Âu, Liên hợp quốc ). 2. Luật Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN 2A1. Nêu được khái niệm, mục tiêu của Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN. 2A2. Trình bày được mô hình hợp tác của Cộng đồng an ninh chính trị ASEAN. 2A3. Nắm được mục tiêu, nguyên 2B1. Phân tích được bản chất và cấp độ liên kết của Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN. 2B2. Phân tích được cấu trúc nội dung và các phương thức thực hiện trong Cộng đồng chính trị- an ninh ASEAN. 2B3. Nhận diện và 2C1. Bình luận được vai trò của Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN trong duy trì an ninh và hoà bình trong khu vực. 2C2. Bình luận được mối quan hệ của Cộng đồng chính trị-an ninh 10 [...]... của ASEAN theo Hiến chương ASEAN và bình luận ưu, nhược điểm của cơ cấu này Chủ đề 3: Cộng đồng ASEAN và Pháp luật Cộng đồng ASEAN 1 Phân tích mối liên hệ giữa các trụ cột trong Cộng đồng ASEAN 2 So sánh Pháp luật Cộng đồng ASEAN với Pháp luật Việt Nam dưới các góc đ : quan hệ pháp luật; xây dựng và ban hành; thực thi pháp luật; giám sát thực thi và cưỡng chế 3 So sánh nguồn của Pháp luật Cộng đồng ASEAN. .. động của cộng đồng ASEAN, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2009 Lí thuyết 2 - Khái quát về Cộng 2 giờ đồng ASEAN và TC Pháp luật Cộng đồng ASEAN * Đọc: - Chương 1 Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 - Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC ): Nội dung, lộ trình, triển vọng và tác động, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Đề tài... Chương 2 Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 - Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC ): Nội dung, lộ trình, triển vọng và tác động, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2008 Lí thuyết 2 giờ - Khái quát về Cộng * Đọc: 2 TC đồng kinh tế - Chương 3 Giáo trình pháp ASEAN luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb... - Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) – nội dung và lộ trình, Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 * Đọc: - Chương 3 Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 - Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - nội dung và lộ trình, Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 * Đọc: - Chương 3 Giáo trình pháp luật Cộng đồng. .. nội dung pháp lí về an * Đọc: - Chương 3 Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 - Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC ): Nội dung, lộ trình, triển vọng và tác động, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2008 - Hiện thực hoá Cộng đồng chính trị- an ninh ASEAN vấn đề và triển vọng, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã... BT nhóm và BT lớn Hình thức Số tổ chức giờ dạy -học TC Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lí thuyết 2 - Giới thiệu chung về 1 giờ môn học Pháp luật TC Cộng đồng ASEAN: học liệu, hệ thống khái niệm, thuật ngữ - Khái quát về ASEAN * KTĐG: - Nhận bài tập lớn - Nhận bài tập nhóm số1 * Đọc: - Chương 1 Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012... cách phát triển trong Cộng đồng kinh tế ASEAN đồng kinh tế ASEAN và phân tích được vai trò của thu hẹp khoảng cách phát triển trong Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN 3C8 Đánh giá được thực tiễn xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 4A1 Trình bày được khái niệm, cơ sở hình thành, mục tiêu và nguyên tắc của Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN được ASE 4A2 Nêu AN các thiết chế pháp lí và phương thức... triển của Cộng đồng ASEAN, Cộng đồng chính trị-an ninh, Cộng đồng kinh tế và Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN giải pháp tăng cường hiệu quả thực hiện nghĩa vụ thành viên và nâng cao vị thế của Việt Nam trong ASEAN 5C7 Đánh giá được thực tiễn hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm thực hiện nghĩa vụ thành viên ASEAN 6 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Bậc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 6 7 6 19 Vấn đề 2 6... vai trò của Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN đối với việc xây dựng và phát triển Cộng đồng ASEAN, 4 Luật Cộng đồng văn hoáxã hội 14 các chương trình nhằm đảm bảo môi trường bền vững của ASEAN 4A5 Trình bày được mục tiêu và các chương trình “tạo dựng bản sắc ASEAN 4A6 Trình bày được mục tiêu và các chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển trong Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN 5 Các vấn đề pháp lí về... phòng ASEAN 2006 1 Bình luận về cơ chế tương trợ tư pháp hình sự của ASEAN 2 Phân tích các vấn đề pháp lí về phòng chống khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia của ASEAN: - Cơ sở pháp lí; - Thiết chế pháp lí; - Nội dung và phương thức hợp tác 3 Phân tích các vấn đề pháp lí về ASEANPOL: - Cơ sở pháp lí; - Cơ cấu tổ chức; - Nội dung và phương thức hoạt động LVN 1 giờ - Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w