Bình luận về cơ chế tương trợ tư

Một phần của tài liệu Đề cương môn học : pháp luật cộng đồng ASEAN (Trang 31 - 34)

C. VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1 Tuyên bố Băng Cốc năm 1967.

1.Bình luận về cơ chế tương trợ tư

chế tương trợ tư pháp hình sự của ASEAN. 2. Phân tích các vấn đề pháp lí về phòng chống khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia của ASEAN: - Cơ sở pháp lí; - Thiết chế pháp lí; - Nội dung và phương thức hợp tác. 3. Phân tích các vấn đề pháp lí về ASEANPOL: - Cơ sở pháp lí; - Cơ cấu tổ chức; - Nội dung và phương thức hoạt động.

- Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN 2004. - Tuyên bố chung về hợp tác chống khủng bố của ASEAN - EU 2003.

- Tuyên bố chung về hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc trong các vấn đề an ninh phi truyền thống. - Tuyên bố ASEAN về khủng bố 2002. - Tuyên bố ASEAN về hành động chung chống khủng bố 2001.

- Công ước ASEAN về chống khủng bố năm 2007 - Nghị định thư Manila về kiểm soát và phòng chống tội phạm xuyên quốc gia 1998.

- Nghị định thư ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia 1997. - Kế hoạch hành động ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia 1999 http://www.asean.org/18741. htm. http://www.aseanregionalfor um.org/Home/tabid/36/Defa ult.aspx. http://europa.eu/pol/justice/i ndex_en.htm.

1 TC

trước đó.

- Thảo luận theo chủ đề của từng nhóm. - Chuẩn bị cho buổi seminar tiếp theo.

Seminar 1

1 giờ TC

- Kiểm tra kiến thức của chủ đề 1 trong giờ tự nghiên cứu trước đó.

- Thảo luận các nội dung thuộc chủ đề 1:‘‘Tiền đề hình thành và mô hình liên kết của APSC’’

trong giờ tự nghiên cứu trước đó.

Seminar 2

1 giờ TC

- Kiểm tra kiến thức của chủ đề 2 trong giờ tự nghiên cứu trước đó.

- Thảo luận các nội dung thuộc chủ đề 2: ‘‘Diễn

đàn Khu vực ASEAN (ARF) và Hợp tác quốc phòng của ASEAN (ADMM)’’ trong giờ tự

nghiên cứu trước đó.

Seminar 3

1 giờ TC

- Kiểm tra kiến thức của chủ đề 3 trong giờ tự nghiên cứu trước đó.

- Thảo luận các nội dung thuộc chủ đề 3: ‘‘Tương

trợ tư pháp hình sự và phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN’’ trong giờ tự

nghiên cứu trước đó. Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 16h00’ thứ hai

- Địa điểm: VP Trung tâm luật châu Á-Thái Bình Dương

Tuần 3: Vấn đề 3 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 giờ

- Khu vực thương

TC (AFTA) luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.

- Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) – nội dung và lộ trình, Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008. Lí thuyết 2 2 giờ TC - Tự do hoá thương mại dịch vụ trong ASEAN

- Tự do hoá đầu tư trong ASEAN.

* Đọc:

- Chương 3 Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.

- Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - nội dung và lộ trình, Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008. Tự NC 1 giờ TC Chủ đề 1: Mô hình liên kết của Cộng đồng kinh tế ASEAN. 1. Bình luận về ưu

nhược điểm của các cấp độ liên kết kinh tế quốc tế khu vực (kèm theo ví dụ thực tế để minh họa). 2. Phân tích mục tiêu, cách thức và vai * Đọc: - Chương 3 Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.

- Tập bài giảng pháp luật Liên minh châu Âu, Lê Minh Tiến - Phạm Hồng Hạnh, 2011.

- Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - nội dung và lộ trình,

trò của các nội dung hợp tác xây dựng AEC trở thành: - Khu vực kinh tế cạnh tranh cao; - Khu vực phát triển đồng đều; - Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.

Một phần của tài liệu Đề cương môn học : pháp luật cộng đồng ASEAN (Trang 31 - 34)