Biên giới quốc gia trên không xác định chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ, do quốc gia tự xác định và các nước mặc nhiên thừa nhận. Tuyên bố của C[r]
(1)Ngày 21 tháng 08 năm 2011
Tiết :1-2
BÀI MỘT
ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
I MỤC TIÊU: 1 Về Kiến thức:
- Giúp cho học sinh hiểu làm động tác đội ngũ người khơng có súng thứ tự động tác tập hợp đội hình tiểu đội ,trung đội làm sở để vận dụng học tập họat động nhà trường
- Tự giác rèn luyện thành động tác, học đến đâu vận dụng thực đến
2 Về kỷ năng:
- Nắm nội dung bài, sau phải tự làm vận dụng kiến thức học vào sống
3 Về thái độ:
- Học sinh ý tập trung nghe giảng giải phân tích động tác , ý quan sát giáo viên làm mẫu thị phạm động tác,
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh :
- Trang phục qui định (đi giầy) 2 Chuẩn bị giáo viên :
- Giáo án,thực hành động tác chuẩn, tài liệu
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1 Tổ chức trước giảng dạy :
- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục - Kiểm tra cũ
2 Tổ chức hoạt động dạy – học lớp:
Giới thiệu mới: - Hôm Tôi lên lớp với em : ĐỘNG TÁC ĐỘI NGŨ KHÔNG CÓ SÚNG
Gồm vấn đề huấn luyện ( VĐHL) – Đội hình : Tiểu đội – Đội hình : Trung đội – Đổi hướng đội hình
Mục đích giới thiệu cho em hiểu làm động tác quân đội , làm sở để vận dụng họat động nhà trường ,xã hội
I ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI
Hoạt động 1: Đội hình tiểu đội hàng ngang
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội hàng ngang ( gồm bước ).
* Tập hợp - Khẩu lệnh: ‘Tiểu đội x thành hàng ngang……….tập hợp”
* Điểm số: Khẩu lệnh: “Điểm số” * Chỉnh đốn hàng ngũ:
- Tiểu đội trưởng: Hô “Nghiêm”
- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái ) ……….thẳng
- Khi tiểu đội gióng hàng xong, tiểu đội trửơng hô “ thôi” * Giải tán - Khẩu lệnh: “ giải tán”
+ Giáo viên triển khai tập luyện + Đánh giá kết
+ GV kết luận
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Tập theo hướng dẫn
(2)Hoạt động 2: Đội hình tiểu đội hàng ngang
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội hàng ngang ( gồm bước ).
- Các bước thực giống đội hình hàng ngang khác: *Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành hàng ngang…… tập hợp” * Đội hình tiểu đội hàng ngang khơng có điểm số
+ Giáo viên triển khai tập luyện + Đánh giá kết
+ GV kết luận
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Tập theo hướng dẫn
+ Thực theo đội hình tiểu đội + Nghe kết luận từ giáo viên
Hoạt động 3: Đội hình tiểu đội hàng dọc
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội hàng dọc ( gồm bước ).
* Tập hợp: Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành hàng dọc … tập hợp”
* Điểm số: Khẩu lệnh: “Điểm số”
* Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh: “Nhìn trước… thẳng” * Giải tán - Khẩu lệnh: “ giải tán”.- Khi tiểu đội gióng hàng xong, tiểu đội trửơng hô “ thôi”
+ Giáo viên triển khai tập luyện + Đánh giá kết
+ GV kết luận
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Tập theo hướng dẫn
+ Thực theo đội hình tiểu đội + Nghe kết luận từ giáo viên
Hoạt động 4: Đội hình tiểu đội hàng dọc
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội hàng dọc ( gồm bước ).
* Tập hợp: Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành hàng dọc tập hợp” * Chỉnh đốn hàng ngũ - lệnh: “ Nhìn trước …… thẳng” ( vị trí đứng đội hình: số lẻ đứng hàng dọc phía bên phải, số chẵn đứng hàng dọc bên trái)
* Giải tán - Khẩu lệnh: “ Giải tán” + Giáo viên triển khai tập luyện + Đánh giá kết
+ GV kết luận
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Tập theo hướng dẫn
+ Thực theo đội hình tiểu đội + Nghe kết luận từ giáo viên
Hoạt động 5: Động tác: tiến, lùi, qua phải, qua trái.
Hoạt động giáo viên Hoạt động của
học sinh
+ Giáo viên giới thiệu: Động tác: tiến, lùi, qua phải, qua trái a Động tác: Tiến
- Khẩu lệnh : “Tiến x bước ……bước” Có dự lệnh động lệnh
- Động tác bắt đầu chân trái, thân vẩn giữ nghiêm, tiến đủ số bước quy định dừng lại, trở thành tư đứng nghiêm
b Động tác: Lùi
- Khẩu lệnh : “Lùi x bước ………bước”.Có dự lệnh động lệnh
- Động tác bắt đầu chân trái, thân giữ nghiêm, lùi đủ số bước quy định dừng lại, trở thành tư đứng nghiêm
c Động tác: Qua phải
- Khẩu lệnh: “ Qua phải x bước…………bước”
- Động tác: chân phải bước sang phải rộng vai, kéo chân trái tư đứng nghiêm Sau chân phải bước tiếp bước khác, bước đủ số bứơc quy định dừng lại
d Động tác: Qua trái
- Khẩu lệnh: “ Qua traí x bước…………bước”
(3)- Động tác: chân trái bước sang trái rộng vai, kéo chân phải tư đứng nghiêm Sau chân trái bước tiếp bước khác, bước đủ số bứơc quy định dừng lại
* Chú ý: Khi thực động tác lùi, qua phải, qua trái nhiều bước phải quay đằng sau, quay qua phải, quay qua trái tiến đủ số bước quy định dừng lại sau phải quay hướng ban đầu
+ Giáo viên triển khai tập luyện + Đánh giá kết
+ GV kết luận
+ Tập theo hướng dẫn
+ Theo đội hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ GV
II ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI
Hoạt động 6: Đội hình trung đội hàng ngang, hàng ngang,3 hàng ngang
Hoạt động giáo viên Hoạt động của
học sinh
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình hình trung đội hàng ngang ( gồm bước ) * Tập hợp - Khẩu lệnh: “ Trung đội thành hàng ngang ………… tập hợp” * Điểm số: Có cách
- Điểm số theo tiểu đội - Khẩu lệnh: “ Từng tiểu đội điểm số” - Điểm số toàn trung đội để nắm quân số Khẩu lệnh: “Điểm số”
* Chỉnh đốn hàng ngũ: Cơ giống đội hình tiểu đội hàng ngang * Giải tán - Khẩu lệnh: “ giải tán”
+ Giáo viên triển khai tập luyện + Đánh giá kết
+ GV kết luận
Đội hình trung đội hàng ngang (gồm bước ). Đội hình trung đội hàng ngang (gồm bước )
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Tập theo hướng dẫn
+ Theo đội hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ GV
Hoạt động 7: Đội hình trung đội hàng dọc, hàng dọc, hàng dọc
Hoạt động giáo viên Hoạt động của
học sinh
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình hình trung đội hàng dọc ( gồm bước ) * Tập hợp - Khẩu lệnh: “ Trung đội thành hàng dọc ………… tập hợp” * Điểm số: Có cách
- Điểm số theo tiểu đội - Khẩu lệnh: “ Từng tiểu đội điểm số” - Điểm số toàn trung đội để nắm quân số Khẩu lệnh: “Điểm số” * Chỉnh đốn hàng ngũ: Cơ giống đội hình tiểu đội hàng dọc * Giải tán - Khẩu lệnh: “ giải tán”
+ Giáo viên triển khai tập luyện + Đánh giá kết
+ GV kết luận
Đội hình trung đội hàng dọc (gồm bước ). Đội hình trung đội hàng dọc (gồm bước )
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Tập theo hướng dẫn
+ Theo đội hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ GV
(4)Ngày 25 tháng 08 năm 2011
Tiết :3-4-5
BÀI HAI
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH I MỤC TIÊU:
1 Về Kiến thức:
- Bồi dưỡng cho học sinh hiểu nội dung luật NVQS Giúp HS có sở tìm hiểu chấp hành luật NVQS
2 Về kỷ năng:
- Nắm nội dung bài, sau phải vận dụng kiến thức học vào sống
3 Về thái độ:
- Học sinh ý tập trung nghe giảng giải Có thái độ học tập tốt, hiểu nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị học sinh : Trang phục qui định (đi giầy)
2 Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, luật NVQS, que sơ đồ Thục luyện kỹ giáo án, xếp thứ tự tài liệu, sơ đồ
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1 Tổ chức trước giảng dạy :
- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục - Kiểm tra cũ
2 Tổ chức hoạt động dạy – học lớp:
Giới thiệu mới: - Hôm Tôi cung cấp cho em kiến thức luật NVQS trách hiệm HS Mục đích : Bồi dưỡng cho học sinh hiểu nội dung Luật NVQS Giúp họ có sỏ tìm hiểu chấp hành NVQS
I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Hoạt động 1: Kế thừa phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân ta
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh - QĐNDVN: Từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, nhân dân hết
lòng ủng hộ đùm bọc – “ quân với dân cá với nước”
- Trong trình xây dựng QĐNDVN thực theo chế độ tình nguyện nghĩa vụ quân ( miền bắc NVQS: 1960, miền nam NVQS: 1976 )
- Trong trình xây dựng lực lượng chiến đấu bất khuất chống giặc ngoại xâm QĐND Việt Nam, thực theo hai chế độ: tình nguyện NVQS
+ Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, thực chế độ tình nguỵên tịng qn, phát huy tác dụng to lớn, góp phần quan trọng xây dựng QĐND Việt Nam
+ Năm 1960, miền Bắc bắt đầu thực chế độ NVQS
+ Từ 1976 nước thống nhất, thực chế độ NVQS xây dựng QĐND Việt Nam
Kế thừa, phát huy thành chế độ tình nguyện tòng quân, giai đoạn cách mạng, sức mạnh tổng hợp toàn dân nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng ngày phát huy cao
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
(5)Hoạt động 2: Thực quyền làm chủ công dân tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ rổ quốc.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
+ Giáo viên giới thiệu:
- Hiến pháp nước CHXHCNVN khẳng định: “BVTQ nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao q cuả cơng dân Cơng dân có bổn phận làm NVQS tham gia xây dựng QPTD
- Việc hiến pháp khẳng định nghĩa vụ quyền bảo vệ tổ quốc công dân thiêng liêng cao quý điều nói lên ý nghĩa vị trí nghĩa vụ quyền Cho nên cơng dân có bổn phận phải thực đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi
- Trách nhiệm quan nhà nước , tổ chức xã hội, nhà trường gia đình phải tạo điều kiện cho cơng dân hồn thành nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
Hoạt động 3: Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH
Hoạt động giáo viên Hoạt
động HS
+ Giáo viên giới thiệu:
- Một chức nhiệm vụ QĐND ta là: Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu thắng lợi BVTQ tham gia xây dựng đất nước
- Hiện QĐ tổ chức thành quân chủng, binh chủng, có hệ thống học viện nhà trường, viện nghiên cứu,….và bước trang bị đại
- Luật NVQS quy định việc tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ thời bình để xây dựng tích luỹ lực lượng ngày hùng hậu để sẵn sàng tình huống, đáp ứng yêu cầu xây dựng QĐ
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Hoạt động 4: Giới thiệu khái quát luật
Hoạt động giáo viên Hoạt động
của HS
+ Giáo viên giới thiệu:
Luật NVQS gồm: Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều Bố cục:
Chương 1: Gồm 11 điều: Những quy định chung
Chương 2: Gồm điều: Việc phục vụ ngũ sĩ quan binh sĩ Chương 3: Gồm điều: Việc chuẩn bị cho niên phục vụ ngũ Chương 4: Gồm 16 điều: Việc nhập ngũ xuất ngũ
Chương 5: Gồm điều: Việc phục vụ sĩ quan binh sĩ dự bị Chưong 6: Gồm điều: Việc phục vụ quân nhân chuyên nghiệp
Chương 7: Gồm điều: nghiũa vụ quyền lợi quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ ngũ dự bị
Chương 8: Gồm điều: Việc đăng ký nghĩa vụ quân
Chương 9: Gồm điều: Vịệc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên
Chưong 10: Gồm điều: Xử lý vi phạm
Chương 11: Gồm điều: Điều khoản cuối
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
Hoạt động 5: Nội dung luật nghĩa vụ quân năm 2005:
Hoạt động giáo viên Hoạt động
của HS
(6)a Những quy định chung luật NVQS. * Một số khái niệm:
- NVQS nghĩa vụ vẻ vang công dân phục vụ QĐNDVN - Công dân phục vụ ngũ gọi QNTN
- Công dân phục vụ ngạch dự bị gọi QNDB
=> Như vậy, công dân làm nghĩa vụ quân ( ngũ dự bị ) tuổi đời từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi
* Nghĩa vụ QNTN QNDB.
- Tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân nhà nước CHXHCNVN Nêu cao tinh thần cảnh giác sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững TQVNXHCN hoàn thành nhiệm vụ giao
- Tôn trọng quyền làm chũ nhân dân, kiên bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân
- Gương mẫu chấp hành đường lối, sách đảng, pháp luật nhà nứơc, điều lệnh điều lệ QĐ
- Ra sức học tập trị, quân sự, văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật, thể lực, khơng ngừng nâng cao lĩnh chiến đấu
* Việc xác định nghĩa vụ quân nhân có ý nghĩa lớn.
- Những nghĩa vụ quân nhân nói lên chất cách mạng quân đội, quân nhân yêu cầu họ phải trao dồi chất cách mạng
- Mọi quân nhân ( ngũ dự bị ) thời gian tập trung làm nhiệm vụ cĩ quyền nghĩa vụ cơng dân , nói lên quân đội ta quân đội cách mạng, phận
của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Ở số nước tư bản, người dân làm nghĩa vụ quân đội bị tước số quyền ứng cử, bầu cử…
- Mọi công dân nam: không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hố hay nơi cư trú…có nghĩa vụ phục vụ ngũ QĐND VN
- Do phụ nữ có đặc điểm thể chất sinh hoạt, khó hoạt động quân đội nên luật quy định: “Công dân nữ có chun mơn cần cho QĐ, thời bình phải đăng ký NVQS gọi huấn luỵện Nếu tự nguyện phục vụ ngũ Trong thời chiến: Theo quy định phủ, cơng dân nữ gọi nhập ngũ đảm nhiệm công tác thích hợp”
b Chuẩn bị cho niên phục vụ ngũ.
- Làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng Đây viêc làm công phu, phải
được tiến hành từ nhỏ đến lúc trưởng thành, gắn chặc chẽ gia đình, nhà trường, xã hội
- Huấn luyện quân phổ thông ( GDQP )
- Đào tạo cán nhân viên có chun mơn kỹ thuật cho QĐ
- Đăng ký NVQS kiểm tra sức khoẻ công dân nam giới đủ 17 tuổi - nhằm nắm lực lượng để gọi niên nhập ngũ năm sau
c Phục vụ ngũ thời bình.
- Lứa tuổi gọi nhập ngũ nam công dân từ đủ 18 tuổi -> hết 25 tuổi ( tuổi nhập ngũ tính theo ngày tháng năm sinh)
* Thời hạn phục vụ ngũ thời bình:
+ Hạ sĩ quan binh sĩ 18 tháng
+ Đối với hạ sĩ quan huy, hạ sĩ quan binh sĩ chuyên môn kỹ thuật QĐ đào tạo, hạ sĩ quan binh sĩ tàu hải quân 24 tháng
* Những người sau tạm hoãn gọi nhập ngũ thời bình:
+ Chưa đủ sức khoẻ phục vụ ngũ theo kết luận Hội đồng khám sức khoẻ + Là lao động phải trực tiếp ni người khác gia đình khơng cịn sức lao động chưa đến tuổi lao động
+ Có anh, chị em hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ ngũ
+ Giáo viên, nhân viên y tế, niên xung phong làm nhiệm vụ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn ; cán bộ, công chức, viên chức điều động đến làm việc vùng nói
chú ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ GV HS xây dựng nội dung học từ kiến thức học sinh
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
(7)+ Đang nghiên cứu cơng trình khoa học cấp Nhà nước Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang người có chức vụ tương đương chứng nhận
+ Đang học trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học phủ quy định
+ Đi xây dựng kinh tế năm đầu
* Những người sau miễn gọi nhập ngũ thời bình:
+ Con liệt sĩ, thương binh hạng Con bệnh binh hạng + Một người anh em trai liệt sĩ
+ Một trai thương binh hạng
+ Thanh niên xung phong, cán bộ, công nhân viên chức nhà nước, cán tổ chức trị xã hội phục vụ từ 24 tháng trở lên vùng cao có nhiều khó khăn, vùng sâu
* Chế độ sách đối vớ hạ sĩ quan binh sĩ phục vụ ngũ:
+ Được đảm bảo cung cấp kịp thời, đủ định lượng chất lượng lương thực thực phẩm,quân trang thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, đảm bảo chỗ ở, phụ cấp hàng tháng nhu cầu văn hố tinh thần phù hợp với tính chất, nhiệm vụ QĐ
+ Từ năm trở đi, mổi năm phép nghỉ lần/10 ngày không kể thời gian + Từ tháng thứ 25 trở hưởng thêm 100% phụ cấp hàng tháng
+ Được tính thời gian phục vụ ngũ vào thời gian công tác
+ Được tính nhân gia đình cấp điều chỉnh diện tích nhà đất canh tác
+ Đựơc hưởng chế độ ưu tiên mua vé lại phương tiện giao thơng + Được ưu đãi bưu phí
d Xử lý vi phạm luật NVQS.
- Xử lý vi phạm luật NVQS nhằm đảm bảo tính nghiêm minh triệt để pháp luật
- Người vi phạm quy định đăng ký NVQS, tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ, gọi quân nhân dự bị tập trung huấn luyện, lợi dụng chức quyền, quyền hạn để làm trái cản trở việc thực quy định vi phạm quy định khác luật NVQS tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ mà bị xử lí ký luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình
Hoạt động 6: Trách nhiệm học sinh:
Hoạt động giáo viên Hoạt động
của HS
+ Giáo viên giới thiệu:
a. Học tập QS, trị, rèn luyện thể lực nhà trường tổ chức.
- Điều 17 luật NVQS quy định: “ Việc huấn luyện QS phổ thông cho HS – SV trường thuộc chương trình khố, hiệu trưởng trường có trách nhiệm tổ chức, huấn luyện QS phổ thông cho niên sở mình”
- Nội dung huấn luyện QS phổ thông trưởng quốc phòng quy định
* Trách nhiệm HS học trường:
+ Phải học tập xong chương trình GDQP theo quy định
+ Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ học tập rèn luyện, phấn đấu đạt kết cao
+ Kết hợp học đôi với hành, vận dụng kiến thức học vào việc xây dựng nếp sống văn minh chấp hành đầy đủ quy định luật NVQS
b. Chấp hành quy định đăng ký NVQS
- Tuổi đăng ký NVQS: Mọi công dân nam đủ 17 tuổi năm Vào tháng hàng năm theo lệnh gọi huy quân quận, huyện
- Học sinh đăng ký NVQS theo qui định cụ thể BCH Quân Sự huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh) nơi cư trú hướng dẫn nhà trừơng
- Ý nghĩa việc đăng ký NVQS :
+ Đăng ký NVQS để nắm tình hình thân, gia đình học sinh Giúp cho việc tuyển chọn, gọi nhập ngũ xác
+ Đảm bảo công xã hội thực luật NVQS
+ Học sinh phải đăng ký kê khai đầy đủ xác thời gian quy định
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ GV HS xây dựng nội dung
học từ
những kiến thức học sinh
(8)c Đi kiểm tra sức khoẻ khám sức khoẻ: - Trách nhiệm quan:
+ Kiểm tra sức khoẻ cho công dân đăng ký lần đầu, quan Quân Sự huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh), phụ trách nhằm kiểm tra thể lực, phát bệnh tật hướng dẫn cơng dân phịng bệnh, chữa bệnh để giữ vững nâng cao sức khoẻ chuẩn bị cho việc nhập ngũ
+ Khám sức khoẻ cho công dân diện đựơc gọi nhập ngũ, hội đồng khám sức khoẻ huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh) phụ trách nhằm tuyển chọn công dân đủ tiêu chuẩn vào phục vụ ngũ,
- Trách nhiệm HS:
+ Đi kiểm tra khám sức khoẻ theo giấy gọi ban huy quân huyện + Đi thời gian, địa điểm theo quy định giấy gọi
+ Khi kiểm tra khám sức khoẻ, phải tuân theo đầy đủ nguyên tắc thủ tục phòng khám
d. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ.
- Trách nhiệm quan Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa trước 15 ngày - Trách nhiệm công dân gọi nhập ngũ:
+ Phải có mặt thời gian địa điểm ghi lệnh gọi nhập ngũ
+ Công dân kkhông thể thời gian phải có giấy chứng nhận UBND
+ Cơng dân không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ bị xử lý theo điều 69 luật NVQS nằm diện gọi nhập ngũ hết 35 tuổi
phần học sinh vướng mắc
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
Tổng kết
1 Hệ thống nội dung dạy bài.
- Mục đích luật NVQS
- Nội dung luật NVQS
- Trách nhiệm học sinh việc chấp hành NVQS
2 Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Tập trung vấn đề :
- Những nội dung luật NVQS học sinh cần nắm - Trách nhiệm học sinh việc chấp hành NVQS
3 Nhận xét, đánh gía buổi học:
- Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế , kiểm tra vật chất trang bị…
Rút kinh nghiệm
(9)Ngày 10 tháng 09 năm 2011
Tiết :6-7-8-9
BÀI BA
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I MỤC TIÊU:
1 Về Kiến thức:
- Bồi dưỡng cho học sinh hiểu nội dung luật BGQG Hiểu truyền thống dựng nước đấu tranh giữ vững chủ quyền lãnh thổ BGQG dân tộc ta
2 Về kỷ năng:
- Nắm nội dung bài, sau phải vận dụng kiến thức học vào công bảo vệ TQ
3 Về thái độ:
- Học sinh ý tập trung nghe giảng giải Có thái độ học tập tốt, hiểu nội dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh : Trang phục qui định (đi giầy)
2 Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, que sơ đồ Thục luyện kỹ giáo án, xếp thứ tự tài liệu, sơ đồ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Tổ chức trước giảng dạy :
- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục - Kiểm tra cũ
2 Tổ chức hoạt động dạy – học lớp:
Giới thiệu mới: - Hôm Tôi cung cấp cho em kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia trách hiệm học sinh Mục đích : Bồi dưỡng cho học sinh hiểu nội dung chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Giúp họ có ý thức bảo vệ Tổ Quốc
I LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA Hoạt động 1: Lãnh thổ quốc gia.
Hoạt động giáo viên Hoạt động
của HS
+ Giáo viên giới thiệu:
a Khái niệm lãnh thổ quốc gia: Là phần trái đất Bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng đất vùng nước, lòng đất chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia định
* Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.
- Vùng đất: Bất quốc gia có thành phần lãnh thổ
- Vùng nước: Vùng nước quốc gia toàn phần nước nằm đường BGQG - Vùng lịng đất tồn phần nằm vùng đất vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia
- Vùng trời: khoảng không bao trùm lên vùng đất vá vùng nước quốc gia
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
Hoạt động 2: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Hoạt động giáo viên Hoạt động
HS
+ Giáo viên giới thiệu:
a.Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Khái niệm: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ
b Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xh
- QG có quyền tự lựa chọn phương hướng phát triển đnước, cải cách kinh tế, xh phù hợp
- Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí đvới vùng lãnh thổ
- Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tài nguyên thiên nhiên lt
(10)- Quốc gia thực quyền tài phán(xét xử) đvới người thuộc phạm vi lãnh thổ
- Qg có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thích hợp cty đầu tư lt
- Quốc gia có quyền nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo LTQG theo ngtắc chung quốc tế
II BIÊN GIỚI QUỐC GIA
Hoạt động 3: Sự hình thành biên giới QGVN.
Hoạt động giáo viên Hoạt động
của hs
+ Giáo viên giới thiệu:
- Cùng với việc hình thành mở rộng lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam hoàn thiện
Tuyến biên giới đất liền gồm Biên giới Việt Nam Trung Quốc; Biên giới Việt Nam -Lào; Biên giới Việt Nam – Campuchia, Việt Nam thoả thuận tiến hành phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành vào năm 2012
- Tuyến biển đảo Việt Nam xác định 12 điểm để xác định đường sở, Đã đàm phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ, Đồng thời ký hiệp định phân định biển với Thái Lan; Indonêsia Như vậy, Việt Nam phải giải phân định biển với Trung Quốc biển Đông chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; với Campuchia biên giới biển; với Malaixia chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; với Philipin tranh chấp quần đảo Trường Sa
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ GV HS xây dựng nội dung học từ kiến thức học sinh
Hoạt động 4: Khái niệm biên giới quốc gia
Hoạt động giáo viên Hoạt động
hs
+ Giáo viên giới thiệu:
a. Khái niệm BGQG: Là ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền biển
BGQG nước CHXHCNVN: Là đường mặt phẳng thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo ( Hồng Sa Trường Sa ) vùng biển, lịng đất, vùng trời nước CHXHCNVN
b Các phận cấu thành biên giới quốc gia:
phận cấu thành biên giới là: biên giới đất liền, biên giới biển, biên giới lòng đất biên giới không
- Biên giới quốc gia đất liền:
BGQGtrên đất liền BG phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền QG với QG khác
- Biên giới quốc gia biển: có hai phần:
+ 1phần đg phân định nội thuỷ, lãnh hải nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện
+ Một phần đường ranh giới phía ngồi lãnh hải để phân cách với v/biển thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán QG ven biển
- Biên giới lòng đất quốc gia:
BG lòng đất QG biên giới xác định mặt thẳng đứng qua đường BGQG đất liền, biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm trái đất
- Biên giới không: Là biên giới vùng trời quốc gia, gồm hai phần:
+ Phần thứ nhất, biên giới bên sườn xác định mặt thẳng đứng qua đường BGQG đất liền biển quốc gia lên không trung
+ Phần thứ hai, phần BG cao để phân định ranh giới vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt QG khoảng không gian vũ trụ phía
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ GV HS xây dựng nội dung học từ kiến thức học sinh
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
(11)Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
+ Giáo viên giới thiệu:
a Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia:
- Các nước giới Việt Nam tiến hành xác định biên giới hai cách sau:
+ Thứ nhất, nước có chung biên giới ranh giới biển (nếu có) thương lượng để giải vấn đề xác định biên giới quốc gia
+ Thứ hai, biên giới giáp với vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, Nhà nước tự quy định biên giới biển phù hợp với quy định Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982
- Ở Việt Nam, ký kết gia nhập điều ước quốc tế biên giới Chính phủ phải Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam b Cách xác định biên giới quốc gia:
Mỗi loại biên giới quốc gia xác định theo cách khác nhau: * Xác định biên giới quốc gia đất liền:
- Nguyên tắc chung hoạch định biên giới quốc gia đất liền bao gồm:
+ Biên giới quốc gia đất liền xác định theo điểm (toạ độ, điểm cao), đường (đường thẳng, đường sống núi, đường cái, đường mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi)
+ Biên giới quốc gia sông, suối xác định:
Trên sông mà tàu thuyền lại được, biên giới xác định theo lạch sơng lạch sông
Trên sông, suối mà tàu thuyền không lại biên giới theo sơng, suối Trường hợp sơng, suối đổi dịng biên giới giữ nguyên
Biên giới cầu bắc qua sơng, suối xác định cầu khơng kể biên giới sông, suối
- Phương pháp để cố định đường biên giới quốc gia: Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới
Đặt mốc quốc giới:
Dùng đường phát quang ( Ở Việt Nam dùng hai phương pháp đầu)
- Như vậy, việc xác định biên giới quốc gia đất liền thực theo ba giai đoạn là: Hoạch định biên giới điều ước quốc tế; phân giới thực địa (xác định đường biên giới); cắm mốc quốc giới để cố định đường biên giới
* Xác định biên giới quốc gia biển:
Biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu toạ độ hải đồ, ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quốc gia hữu quan
* Xác định biên giới quốc gia lòng đất:
Biên giới quốc gia lòng đất mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lịng đất
Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước Việt Nam quốc gia hữu quan
* Xác định biên giới quốc gia không:
Biên giới quốc gia không mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển lên vùng trời
Biên giới quốc gia không xác định chủ quyền hồn tồn riêng biệt khoảng khơng gian bao trùm lãnh thổ, quốc gia tự xác định nước thừa nhận Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng trời Việt Nam ngày 5/6/1984 xác định: "Vùng trời nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không gian đất liền, nội thuỷ, lãnh hải đảo Việt Nam thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam"
+ M ột số điểm cần ý trình giảng.
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
III- BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC CỘNG HÒA
(12)Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
+ Giáo viên giới thiệu:
a) Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm: b) Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nhiệm vụ Nhà nước trách nhiệm toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân:
c) Bảo vệ BGQG phải dựa vào dân, trực tiếp đồng bào dân tộc biên giới:
d) XD BG hồ bình, hữu nghị; giải vấn đề BGQG biện pháp hồ bình
e) XD LLVT chun trách, nịng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thực vững mạnh theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có chất lượng cao, có quân số tổ chức hợp lý
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
Hoạt động 7: Nội dung xây dựng quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
+ Giáo viên giới thiệu:
a Vị trí, ý nghĩa việc xây dựng quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:
Khu vực biên giới địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh quốc gia xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa vơ quan trọng trị, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại
b Nội dung, biện pháp xây dựng quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:
- Xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, bảo vệ BGQG:
- Quản lý, bvệ đường BGQG, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm lãnh thổ, BG, vượt biên, vượt biển vi phạm khác xảy khu vực BG
- Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện:
- XD biên phịng tồn dân, trận BPTD vững mạnh để quản lý, bảo vệ BGQG
- Vận động quần ND KVBG tham gia tự quản đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ AN trật tự khu vực BG, biển, đảo Tổ quốc
c Trách nhiệm công dân:
* Phân tích trách nhiệm cơng dân quản lý bảo vệ BGQG:
- Mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội khu vực biên giới
- Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật Nhà nước, - Thực nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luật biên giới; tuyệt đối trung thành với tổ quốc,
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực nghiêm nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao; cảnh giác với âm mưu phá hoại lực thù địch
* Trách nhiệm học sinh
- Học tập nâng cao trình độ nhận thức mặt, hiểu biết sâu sắc truyền thống dựng nước, giữ nước dân tộc
- Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc
- Tích cực học tập kiến thức QP-AN, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ QP - Tích cực tham gia phong ĐTNCS Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào TN tình nguyện hướng vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo
+ Học sinh ý theo dõi, lắng nghe giảng
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
Tổng kết
- Nghiên cứu luật biên giới quốc gia (nếu có) để hiểu sâu thêm học Rút kinh nghiệm
(13)Ngày tháng … năm 2012
Tiết :
Bµi 4
GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC I MỤC TIÊU:
1 Về Kiến thức:
- Trang bị cho học sinh kiến thức vế số loại súng binh làm sở cho việc giữ gìn bảo quản sử dụng súng chiến đấu
2 Về kỷ năng:
- Nắm tính chiến đấu, t/dụng, cấu tạo phận súng, đạn Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK
3 Về thái độ:
- Học sinh ý tập trung nghe giảng giải Tích cực ơn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt yêu cầu trở lên Bảo đảm an toàn tập luyện
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh : Trang phục qui định (đi giầy)
2 Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, que sơ đồ Thục luyện kỹ giáo án, xếp thứ tự tài liệu, sơ đồ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Tổ chức trước giảng dạy :
- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục - Kiểm tra cũ
2 Tổ chức hoạt động dạy – học lớp:
- Giới thiệu mới: - Hôm Tôi cung cấp cho em kiến thức loại súng binh Mục đích : Bồi dưỡng cho em nắm tính chiến đấu, t/dụng, cấu tạo phận súng, đạn Biết tháo, lắp súng thơng thường súng CKC, AK
I SÚNG TIỂU LIÊN AK
Hoạt động 1: Tác dụng, tính chiến đấu
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
+ Giáo viên giới thiệu:
- Súng tiểu liên Ka-lat-nhi-cốp cỡ 7,62mm liên xô chế tạo gọi tắt tiểu liên AK, Việt Nam số nước XHCN dựa theo kiểu AK để sản xuất Súng tiểu liên AK cải tiến gọi AKM AKMS (báng gấp)
- Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS trang bị cho để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh giáp cà
- Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS dùng đạn kiểu 1943 Liên Xô(trước đây)sản xuất đạn kiểu 1956(K56)do trung quốc số nước XHCN sản xuất với loại đầu đạn khác :Đầu đạn thường(có lõi thép), Đầu đạn vạch đường, Đầu đạn xuyên cháy, Đầu đạn cháy
- Hộp tiếp đạn chứa 30 viên
- Tầm bắn ghi thước ngắm : 800m, AK cải tiến 1000m(AKM,AKMS)
- Tầm bắn hiệu quả: 400m; Hỏa lực tâp trung: 800m; Bắn máy bay quân nhảy dù: 500m
- Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m 350m, mục tiêu cao 1.5m 525m - Tốc độ cua đầu đạn: AK:710m/s; AK cải tiến:715m/s
- Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600phát/phút; chiến đấu: bắn phát một: 40phát/phút, bắn liên thanh: 100phát/phút
- Trọng lượng súng 3,8kg, AKM : 3,1kg, AKMS : 3,3kg Khi đủ đạn kl tăng 0.5kg
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV HS xây dựng nội dung học từ kiến thức học sinh
(14)GV: giảng tính năng, cấu tạo, quy tắc = pp thuyết trình
Hoạt động 2: Cấu tạo súng
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Súng tiểu liên AK tiểu liên AK cải tiến gồm có 11 phận sau :
1 Nòng súng
2 Bộ phận ngắm (đầu ngắm, thước ngắm) Hộp khóa nịng nắp hộp khóa nịng Bệ khóa nịng thoi đẩy
5 Khóa nịng
6 Bộ phận cị
7 Bộ phận đẩy
8 Ống dẫn thoi đẩy ốp lót tay Báng súng tay cầm
10 Hộp tiếp đạn
11 Lê
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 3: Cấu tạo đạn K56
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Đạn K56 có phận: Vỏ đạn
2 Hạt lửa Thuốc phóng Đầu đạn
+ Chú ý theo dõi
Hoạt động 4: Sơ lược chuyển động súng bắn:
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Sơ lược chuyển động :
Đặt cần định cách bắn khóa an tồn vị trí bắn liên thanh, lên đạn bóp cò, búa đập vào kim hỏa, đạn nổ, đầu đạn vừa qua lỗ trích khí thuốc thành nịng súng, phần khí thuốc qua khâu truyền khí đập vào mặt thoi, đẩy bệ khóa nịng lùi Khóa nịng lùi kéo theo vỏ đạn nhờ có mấu hất vỏ đạn, vỏ đạn tống ngoài, đồng thời mấu giương búa đè búa ngả sau, lò xo đẩy bị ép lại Khi bệ khóa nịng khóa nịng lùi hết mức, lị xo đẩy giãn làm cho bệ khóa nịng khóa nịng tiến, đẩy viên đạn vào buồng đạn, đóng khóa nòng súng, búa đập vào kim hỏa đạn nổ, hoạt động súng trở lại ban đầu
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 5: Cách lắp tháo đạn
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Lắp đạn:
Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang fải Đặt viên đạn vào cửa tiếp đạn ấn xuống, đáy vỏ đạn phải sát thành sau HTĐ
Tháo đạn:
Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái Tay phải dùng đầu ngón tay đẩy đáy vỏ đạn trước
+ Lắng nghe thực hành
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
(15)Hoạt động giáo viên Hoạt động hs a Qui tắc :
- Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo súng
- Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị bàn, bạt, chiếu, ny lon phụ tùng để tháo lắp - Khi tháo phải dùng phụ tùng, làm thứ tự động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng
- Khi tháo để thứ tự phận từ phải qua trái
b Thứ tự, động tác tháo lắp súng: gồm bảy bước:
* Tháo :
Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng Tháo phận đẩy Tháo ống đựng phụ tùng Tháo bệ KN KN
Tháo thơng nịng Tháo ống dẫn thoi ốp lót tay
Tháo nắp hộp khóa nịng
* Lắp súng: Thứ tự ngược lại khác bước kiểm tra súng: tháo bước1, lắp bước4
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ HS: nghe giảng, ghi chép ôn luyện theo hướng dẫn giáo viên
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
II SÚNG TRƯỜNG CKC
Hoạt động 1: Tác dụng, tính chiến đấu
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
- Súng trường CKC trang bị cho người để tiêu diệt sinh lực địch - Súng trường CKC bắn phát có lê để đánh gần
- Tầm bắn súng :
+ Tầm bắn ghi thước ngắm 1000m
+ Tầm bắn thẳng (mục tiêu cao 0,5m) : 350m + Bắn máy bay quân nhảy dù vòng 500m - Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát /1phút
- Súng sử dụng đạn kiểu 1943(đạn k56) với loại đầu đạn khác nhau : đầu đạn thường, đạn vạch đường đạn xuyên cháy, đạn cháy
- Ơ cự li 1500m đầu đạn đủ sức gây sát thương
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV HS xây dựng nội dung học từ kiến thức HS
Hoạt động 2: Cấu tạo súng
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Súng CKC có 12 phận :
1 Nịng súng Bộ phận cò
2 Bộ phận ngắm (đầu ngắm thước ngắm) Thoi đẩy, cần đẩy, lò xo cần đẩy Hộp khố nịng nắp hộp khố nịng Ống dẫn thoi ốp lót tay
4 Bệ khóa nịng 10 Báng súng
5 Khố nịng 11 Hộp tiếp đạn
6 Bộ phận đẩy 12 Lê
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 3: Sơ lược chuyển động súng bắn:
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Sơ lược chuyển động :
Mở khố an tồn, lên đạn, bóp co, búa đập vào kim hỏa, đạn nổ Khi đầu đạn qua khâu truyền khí thuốc, phần khí thuốc làm thoi đẩy bệ khóa nịng lùi, mở khóa nịng Khóa nịng lùi kéo theo vỏ đạn hất Búa ngả sau, lò xo đẩy bị ép lại Khi bệ khóa nịng, khóa nịng lùi hết cỡ, lị xo đẩy dãn làm cho bệ khóa nịng, khóa nòng tiến, đẩy viên đạn vào buồng đạn, đóng khóa nịng, búa giương, súng tư sẵn sàng bắn
+ Lắng nghe ghi chép nội dung + GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
(16)Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Lắp đạn:
Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải cầm viên đạn đặt viên đạn vào kẹp đạn cho gờ đáy vỏ đạn khớp gờ thành kẹp Sau lắp kẹp đạn vào súng
Tháo đạn:
Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải lấy viên đạn khỏi kẹp đạn
+ Lắng nghe thực hành + GV bổ trợ cho phần HS vướng mắc
Hoạt động 6: Tháo lắp súng thông thường
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
a Qui tắc :
- Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo súng
- Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị bàn, bạt, chiếu, ny lon phụ tùng để tháo lắp - Khi tháo phải dùng phụ tùng, làm thứ tự động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng
- Khi tháo để thứ tự phận từ phải qua trái
b Thứ tự, động tác tháo lắp súng: gồm bảy bước:
* Tháo :
Mở hộp tiếp đạn kiểm tra súng Tháo phận đẩy Tháo ống đựng phụ tùng Tháo bệ KN, KN
Tháo thơng nịng Tháo ống dẫn thoi ốp lót tay Tháo nắp hộp khóa nịng
* Lắp súng: Thứ tự ngược lại khác bước kiểm tra súng: tháo bước1, lắp bước4 - GV: giảng quy tắc = pp thuyết trình, làm mẫu tháo, lắp thơng thường
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ HS: nghe giảng, ghi chép ôn luyện theo hướng dẫn giáo viên
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Bảng thành tích kiểm tra:
Loại súng Thời gian tháo (giây) Thời gian lắp (giây)
Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB
Súng trường CKC 25 30 40 35 40 50
Súng tiểu liên AK 25 30 40 35 40 50
Phần ba : KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1 Hệ thống nội dung dạy
- Nắm tính chiến đấu, tác dụng,cấu tạo phận súng, đạn - Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK
2 Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu chuẩn bị
- Tính chiến đấu súng, đạn CKC, AK
- Tháo lắp súng thông thường ban ngày súng AK, CKC
3 Nhận xét đánh gía kết qủa buổi học: Sĩ số, Thái độ học tập, Chấp hành quy chế thời gian, Kiểm tra vật chất trang bị…
Ngày tháng … năm 2012
Tiết :
Bµi 4
(17)I MỤC TIÊU: 1 Về Kiến thức:
- Trang bị cho học sinh kiến thức vế số loại súng binh làm sở cho việc giữ gìn bảo quản sử dụng súng chiến đấu
2 Về kỷ năng:
- Nắm tính chiến đấu, t/dụng, cấu tạo phận súng, đạn Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK
3 Về thái độ:
- Học sinh ý tập trung nghe giảng giải Tích cực ơn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt yêu cầu trở lên Bảo đảm an toàn tập luyện
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh : Trang phục qui định (đi giầy)
2 Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, que sơ đồ Thục luyện kỹ giáo án, xếp thứ tự tài liệu, sơ đồ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Tổ chức trước giảng dạy :
- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục - Kiểm tra cũ
2 Tổ chức hoạt động dạy – học lớp:
- Giới thiệu mới: - Hôm Tôi cung cấp cho em kiến thức loại súng binh Mục đích : Bồi dưỡng cho em nắm tính chiến đấu, t/dụng, cấu tạo phận súng, đạn Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK
I SÚNG TIỂU LIÊN AK
Hoạt động 1: Tác dụng, tính chiến đấu
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
+ Giáo viên giới thiệu:
- Súng tiểu liên Ka-lat-nhi-cốp cỡ 7,62mm liên xô chế tạo gọi tắt tiểu liên AK, Việt Nam số nước XHCN dựa theo kiểu AK để sản xuất Súng tiểu liên AK cải tiến gọi AKM AKMS (báng gấp)
- Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS trang bị cho để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh giáp cà
- Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS dùng đạn kiểu 1943 Liên Xô(trước đây)sản xuất đạn kiểu 1956(K56)do trung quốc số nước XHCN sản xuất với loại đầu đạn khác :Đầu đạn thường(có lõi thép), Đầu đạn vạch đường, Đầu đạn xuyên cháy, Đầu đạn cháy
- Hộp tiếp đạn chứa 30 viên
- Tầm bắn ghi thước ngắm : 800m, AK cải tiến 1000m(AKM,AKMS)
- Tầm bắn hiệu quả: 400m; Hỏa lực tâp trung: 800m; Bắn máy bay quân nhảy dù: 500m
- Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m 350m, mục tiêu cao 1.5m 525m - Tốc độ cua đầu đạn: AK:710m/s; AK cải tiến:715m/s
- Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600phát/phút; chiến đấu: bắn phát một: 40phát/phút, bắn liên thanh: 100phát/phút
- Trọng lượng súng 3,8kg, AKM : 3,1kg, AKMS : 3,3kg Khi đủ đạn kl tăng 0.5kg
GV: giảng tính năng, cấu tạo, quy tắc = pp thuyết trình
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV HS xây dựng nội dung học từ kiến thức học sinh
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 2: Cấu tạo súng
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Súng tiểu liên AK tiểu liên AK cải tiến gồm có 11 phận sau :
(18)12 Nịng súng
13 Bộ phận ngắm (đầu ngắm, thước ngắm) 14 Hộp khóa nịng nắp hộp khóa nịng 15 Bệ khóa nịng thoi đẩy
16 Khóa nịng
17 Bộ phận cò 18 Bộ phận đẩy
19 Ống dẫn thoi đẩy ốp lót tay 20 Báng súng tay cầm
21 Hộp tiếp đạn
22 Lê
ghi chép nội dung
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 3: Cấu tạo đạn K56
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Đạn K56 có phận: Vỏ đạn
2 Hạt lửa Thuốc phóng Đầu đạn
+ Chú ý theo dõi
Hoạt động 4: Sơ lược chuyển động súng bắn:
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Sơ lược chuyển động :
Đặt cần định cách bắn khóa an tồn vị trí bắn liên thanh, lên đạn bóp cị, búa đập vào kim hỏa, đạn nổ, đầu đạn vừa qua lỗ trích khí thuốc thành nịng súng, phần khí thuốc qua khâu truyền khí đập vào mặt thoi, đẩy bệ khóa nịng lùi Khóa nịng lùi kéo theo vỏ đạn nhờ có mấu hất vỏ đạn, vỏ đạn tống ngoài, đồng thời mấu giương búa đè búa ngả sau, lị xo đẩy bị ép lại Khi bệ khóa nịng khóa nịng lùi hết mức, lị xo đẩy giãn làm cho bệ khóa nịng khóa nòng tiến, đẩy viên đạn vào buồng đạn, đóng khóa nịng súng, búa đập vào kim hỏa đạn nổ, hoạt động súng trở lại ban đầu
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 5: Cách lắp tháo đạn
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Lắp đạn:
Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang fải Đặt viên đạn vào cửa tiếp đạn ấn xuống, đáy vỏ đạn phải sát thành sau HTĐ
Tháo đạn:
Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái Tay phải dùng đầu ngón tay đẩy đáy vỏ đạn trước
+ Lắng nghe thực hành
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 6: Tháo lắp súng thông thường
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
a Qui tắc :
- Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo súng
- Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị bàn, bạt, chiếu, ny lon phụ tùng để tháo lắp - Khi tháo phải dùng phụ tùng, làm thứ tự động tác, gặp vướng mắc
(19)phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng - Khi tháo để thứ tự phận từ phải qua trái
b Thứ tự, động tác tháo lắp súng: gồm bảy bước:
* Tháo :
Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng Tháo phận đẩy Tháo ống đựng phụ tùng Tháo bệ KN KN
Tháo thơng nịng Tháo ống dẫn thoi ốp lót tay
Tháo nắp hộp khóa nịng
* Lắp súng: Thứ tự ngược lại khác bước kiểm tra súng: tháo bước1, lắp bước4
+ HS: nghe giảng, ghi chép ôn luyện theo hướng dẫn giáo viên
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
II SÚNG TRƯỜNG CKC
Hoạt động 1: Tác dụng, tính chiến đấu
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
- Súng trường CKC trang bị cho người để tiêu diệt sinh lực địch - Súng trường CKC bắn phát có lê để đánh gần
- Tầm bắn súng :
+ Tầm bắn ghi thước ngắm 1000m
+ Tầm bắn thẳng (mục tiêu cao 0,5m) : 350m + Bắn máy bay quân nhảy dù vòng 500m - Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát /1phút
- Súng sử dụng đạn kiểu 1943(đạn k56) với loại đầu đạn khác nhau : đầu đạn thường, đạn vạch đường đạn xuyên cháy, đạn cháy
- Ơ cự li 1500m đầu đạn đủ sức gây sát thương
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV HS xây dựng nội dung học từ kiến thức HS
Hoạt động 2: Cấu tạo súng
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Súng CKC có 12 phận :
1 Nịng súng Bộ phận cò
2 Bộ phận ngắm (đầu ngắm thước ngắm) Thoi đẩy, cần đẩy, lò xo cần đẩy Hộp khố nịng nắp hộp khố nịng Ống dẫn thoi ốp lót tay
4 Bệ khóa nịng 10 Báng súng
5 Khố nịng 11 Hộp tiếp đạn
6 Bộ phận đẩy 12 Lê
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 3: Sơ lược chuyển động súng bắn:
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Sơ lược chuyển động :
Mở khố an tồn, lên đạn, bóp co, búa đập vào kim hỏa, đạn nổ Khi đầu đạn qua khâu truyền khí thuốc, phần khí thuốc làm thoi đẩy bệ khóa nịng lùi, mở khóa nịng Khóa nịng lùi kéo theo vỏ đạn hất ngồi Búa ngả sau, lị xo đẩy bị ép lại Khi bệ khóa nịng, khóa nịng lùi hết cỡ, lò xo đẩy dãn làm cho bệ khóa nịng, khóa nịng tiến, đẩy viên đạn vào buồng đạn, đóng khóa nịng, búa giương, súng tư sẵn sàng bắn
+ Lắng nghe ghi chép nội dung + GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Hoạt động 4: Cách lắp tháo đạn
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Lắp đạn:
Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải cầm viên đạn đặt viên đạn vào kẹp đạn cho gờ đáy vỏ đạn khớp gờ thành kẹp Sau lắp kẹp đạn vào súng
Tháo đạn:
(20)Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải lấy viên đạn khỏi kẹp đạn phần HS vướng mắc
Hoạt động 6: Tháo lắp súng thông thường
Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
a Qui tắc :
- Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo súng
- Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị bàn, bạt, chiếu, ny lon phụ tùng để tháo lắp - Khi tháo phải dùng phụ tùng, làm thứ tự động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng
- Khi tháo để thứ tự phận từ phải qua trái
b Thứ tự, động tác tháo lắp súng: gồm bảy bước:
* Tháo :
Mở hộp tiếp đạn kiểm tra súng Tháo phận đẩy Tháo ống đựng phụ tùng Tháo bệ KN, KN
Tháo thơng nịng Tháo ống dẫn thoi ốp lót tay Tháo nắp hộp khóa nịng
* Lắp súng: Thứ tự ngược lại khác bước kiểm tra súng: tháo bước1, lắp bước4 - GV: giảng quy tắc = pp thuyết trình, làm mẫu tháo, lắp thơng thường
+ Lắng nghe ghi chép nội dung
+ HS: nghe giảng, ghi chép ôn luyện theo hướng dẫn giáo viên
+ GV bổ trợ cho phần học sinh vướng mắc
Rót kinh nghiƯm.
Ngày tháng … năm 2012
Tiết :
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
THỰC HÀNH THÁO LẮP SÚNG TRƯỜNG CKC PHẦN I: Ý ĐỊNH KIỂM TRA
I / MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Mục đích:
Nhằm kiểm tra, đánh giá tiếp thu học sinh
2/ Yêu cầu:
(21)- Kết sau kiểm tra từ trở lên.
- Trong trình kiểm tra học sinh phải thực nghiêm túc hoàn thành nội dung kiểm tra.
II/ NỘI DUNG:
KIỂM TRA THỰC HÀNH THÁO LẮP SÚNG CKC
III/ THỜI GIAN :45 Phút
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
1/ Tổ chức:
- Lấy lóp học để kiểm tra. - Mỗi đợt kiểm tra hs.
2/ Phương pháp:
- Giáo viên: gọi tên hs kiểm tra theo danh sách, sau hs thực xong nội dung kiểm tra Gv nhận xét, đánh giá
- Học sinh: Từng hs thực nội dung kiểm tra V/ ĐỊA ĐIỂM:
Sân trường V/ BẢO ĐẢM:
- Giáo viên: Giáo án, danh sách lớp.
- Học sinh: trang phục qui định. - Súng : CKC (3 khẩu)
PHẦN II : THỰC HÀNH KIỂM TRA A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH KIỂM TRA
- Qui định sân tập. - Phổ biến phần I.
B/ NỘI DUNG KIỂM TRA
NỘI DUNG ĐL/ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định lớp: - Phổ biến nội dung kiểm tra.
2/ Kiểm tra:
- Nội dung: Tháo lắp sung TL –AK. - Hình thức: Thực hành tháo, lắp súng tính thời gian.
- Cách tính điểm: + Điểm 10: 55 giây đối với nam 65 giây nữ. + Cộng thêm 05 giây trừ điểm. * Nhận xét, dặn dò:
5’ 35’
5’
- Nhận lớp. - Truyền đạt.
- Phổ biến nội dung, hình thức cách tính diểm cho hs biết. - Gọi tên hs kiểm tra theo danh sách.
- Quan sát, đánh giá hs.
- Nhận xét, công bố điểm
- Trung đội tập họp, báo cáo sỉ số.
GV
Tiếp thu
GV
(22)PHẦN III: KẾT THÚC KIỂM TRA 1/ Nhận xét kiểm tra.
2/ Báo điểm cho hs biết.
3/ Hướng dẫn nội dung học sau. 4/ Kiểm tra vật chất, xuống lớp.
Ngày tháng … năm 2012
Tiết : 19
BÀI : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC(tt)
Tiết 19: ĐỘNG TÁC BẮN TẠI CHỔ CỦA SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1/ Mục đích:
- Hiểu cách bắn mục tiêu cố định súng tiểu liên AK súng trường CKC
2/ Yêu cầu:
- Nắm nội dung để làm sở cho việc luyện tập thực hành sau này. - Thực hành thành thạo động tác bắn chổ súng AK CKC
II/ NỘI DUNG:
Động tác bắn chổ súng AK CKC
III/ THỜI GIAN: 45phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
1/Tổ chức :
- Lấy lớp học để lên lớp.
(23)2/Phương pháp:
- Giáo viên: Thực hành động tác theo bước + B1: Làm nhanh khái quát động tác
+ B2: Làm chậm có phân tích ( vừa nói vừa làm) + B3: Làm tổng hợp có phân chia cử động
- Học sinh: Chú ý nghe , nhìn động tác mẫu làm sở cho tập luyện
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.
VI/ BẢO ĐẢM:
- GV: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan Súng AK ( khẩu), bia số 4a (3 chiếc), còi
- HS: đồng phục.
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
- Phổ biến nội qui học. - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY
NỘI DUNG ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra củ: Lý thuyết bắn
2/ Giới thiệu nội dung mới:
- Động tác bắn chổ của súng tiểu liên AK * Nằm bắn
Khẩu lệnh: Nằm chuẩn bị bắn- bắn - bắn
3) Tổ chức luyện tập: a/Tổchức:
- Luyện tập chung lớp
- Phân theo tiểu đội ứng với tổ học tập.
b/Phương pháp:
- B1: Nghiên cứu nội dung.
- B2: Từng hs luyện tập, hs súng AK. - B3: Tập có bình tập, sửa tập.
c) Kí tín hiệu luyện tập:
3- 5’
8-10’
20-25’
- Nhận lớp. - Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm. - Nêu trường hợp vận dụng.
- Làm mẫu theo bước:
+ B1: làm nhanh + B2: làm chậm có phân tích
+ B3: làm tồng hợp - Hô lệnh cho lớp luyện tập ( sửa sai) - Phân tổ học tập theo tiểu đội
- Nêu PP luyện tập.
- Phổ biến kí tín hiệu
- Cán lớp tập họp báo cáo.
- Trả lời.
- Nghe quan sát động tác mẫu.
- Thực theo yêu cầu của GV
- Thực theo định của Gv.
- Tiếp thu thực hiện
(24)- hồi còi kết hợp “ bắt đầu tập”.
- hồi còi kết hợp “dừng tập, sửa tập”. - hồi còi kết hợp khẩu lệnh tập trung.
d) Vị trí luyện tập:
- Các vị trí sân.
3/ Củng cố:
- Động tác nằm bắn
3-5’
luyện tập.
- Chỉ định khu vực luyện tập tương ứng với tổ học tập
- Quan sát sửa sai. - Gọi 1-2 hs thực động tác
- Quan sát, nhận xét chung
- Thực theo định của GV
- Thực theo yêu cầu. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1/ Hệ thống nội dung
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu. 3/ Nhận xét tiết học.
4/ Kiểm tra vật chất , xuống lớp
Rút kinh nghiệm………
Ngày tháng … năm 2012
Tiết : 20
BÀI : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC (tt)
NGẮM CHỤM VÀ NGẮM TRÚNG, CHỤM PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1/ Mục đích:
- Giúp HS lấy đường ngắm, kiểm tra trình độ ngắm chụm trúng, chụm
2/ Yêu cầu:
- Nắm nội dung để làm sở cho việc luyện tập thực hành bắn sau này. - Tích cực tự giác học tập, không ngừng nâng cao kết học tập
II/ NỘI DUNG:
Ngắm chụm ngắm trúng, chụm
III/ THỜI GIAN: 45phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
1/Tổ chức :
- Lấy lớp học để lên lớp.
- Luyện tập theo đội hình tổ học tập tổ trưởng trì, GV trì chung.
2/Phương pháp:
(25)+ B1: Làm chậm có phân tích
+ B2: Làm tổng hợp ( Gv nói đến đâu đội mẫu thực đến đó)
- Học sinh: Chú ý nghe , nhìn động tác đội mẫu làm sở cho tập luyện
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.
VI/ BẢO ĐẢM:
- GV: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan
Súng AK ( khẩu), bảng ngắm trúng, chụm ( chiếc), đồng tiền di động (6 chiếc), còi (1 chiếc), bao cát ( bao nhỏ)
- HS: 12 kẹp giấy, bút chì(6 chiếc), thước kẽ(6 chiếc), giấy trắng A4 HS tờ
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
- Phổ biến nội qui học. - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY :
NỘI DUNG ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra củ: Động tác bắn chổ
2/ Giới thiệu nội dung mới:
- Tập ngắm chụm và trúng, chụm
3) Tổ chức luyện tập: a/Tổchức:
- Phân theo tiểu đội ứng với tổ học tập. (từng đôi tập)
b/Phương pháp:
- Từng đơi tiểu đội tập xoay vịng
c) Kí tín hiệu luyện tập:
- hồi còi kết hợp “ bắt đầu tập”.
- hồi còi kết hợp “dừng tập, sửa tập”. - hồi còi kết hợp khẩu lệnh tập trung.
d) Vị trí luyện tập:
- Các vị trí sân.
3/ Củng cố:
Ngắm chụm
3-5’
8-10’
20-25’
3- 5’
- Nhận lớp. - Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm. - Giảng theo trình tự nội dung
- Giảng thực hành thông qua đội mẫu theo 2 bước
+ B1: Làm chậm có phân tích
+ B2: Làm tồng hợp - Phân tổ học tập theo tiểu đội
- Nêu PP luyện tập.
- Phổ biến kí tín hiệu luyện tập.
- Chỉ định khu vực luyện - Quan sát sửa sai.
- Gọi 1-2 hs thực
- Cán lớp tập họp báo cáo.
- Thực hiện
- Nghe quan sát động tác đội mẫu.
- Thực theo yêu cầu của GV
- Tiếp thu thực HS tập xoay vòng, người tập người phục vụ
- Tiếp thu thực
- Thực theo định của GV
(26)động tác
- Kiểm tra, nhận xét
nghiệm.
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1/ Hệ thống nội dung
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu. 3/ Nhận xét tiết học.
4/ Kiểm tra vật chất , xuống lớp
Ngày tháng … năm 2012
Tiết : 21
BÀI : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC (tt)
LUYỆN TẬP NGẮM TRÚNG, CHỤM
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ MỤC ĐÍCH- U CẦU: 1/ Mục đích:
- Giúp HS lấy đường ngắm, kiểm tra trình độ ngắm chụm trúng, chụm
2/ Yêu cầu:
- Nắm nội dung để làm sở cho việc luyện tập thực hành bắn sau này. - Tích cực tự giác học tập, khơng ngừng nâng cao kết học tập
II/ NỘI DUNG:
Ngắm chụm ngắm trúng, chụm
III/ THỜI GIAN: 45phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
1/Tổ chức :
- Lấy lớp học để lên lớp.
- Luyện tập theo đội hình tổ học tập tổ trưởng trì, GV trì chung.
2/Phương pháp:
- Giáo viên: Giảng giải trình tự động tác, sử dụng đội mẫu để giới thiệu động tác (GV đội mẫu ngắm trước chấm điểm cố định)
- Học sinh: Chú ý nghe , nhìn động tác đội mẫu làm sở cho tập luyện
(27)VI/ BẢO ĐẢM:
- GV: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan
Súng AK ( khẩu), bảng ngắm trúng, chụm ( chiếc), đồng tiền di động (6 chiếc), còi (1 chiếc), bao cát ( bao nhỏ)
- HS: 12 kẹp giấy, bút chì(6 chiếc), thước kẽ(6 chiếc), giấy trắng A4 HS tờ
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
- Phổ biến nội qui học. - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY :
NỘI DUNG ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra củ: Ngắm chụm
2/ Giới thiệu nội dung mới:
- Tập ngắm trúng, chụm
3) Tổ chức luyện tập: a/Tổchức:
- Phân theo tiểu đội ứng với tổ học tập. (từng đôi tập)
b/Phương pháp:
- Từng đơi tiểu đội tập xoay vịng
c) Kí tín hiệu luyện tập:
- hồi còi kết hợp “ bắt đầu tập”.
- hồi còi kết hợp “dừng tập, sửa tập”. - hồi còi kết hợp khẩu lệnh tập trung.
d) Vị trí luyện tập:
- Các vị trí sân.
3/ Củng cố:
Ngắm trúng, chụm
3- 5’
8-10’
20- 25’
3-5’
- Nhận lớp.
- Gọi HS thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giảng theo trình tự động nội dung
- GV đội mẫu ngắm trước chấm điểm cố định
Tiếp HS ngắm lần lấy điểm trung bình lần ngắm - Phân tổ học tập theo tiểu đội
- Nêu PP luyện tập.
- Phổ biến kí tín hiệu luyện tập.
- Chỉ định khu vực luyện - Quan sát sửa sai.
- Gọi 1-2 hs thực nắm trúng, chụm - Kiểm tra, nhận xét
- Cán lớp tập họp báo cáo.
- Thực hiện
- Nghe quan sát động tác GV đội mẫu.
- Thực theo yêu cầu của GV
- Tiếp thu thực HS tập xoay vòng, người tập người phục vụ
- Tiếp thu thực
- Thực theo định của GV
(28)PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1/ Hệ thống nội dung
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu. 3/ Nhận xét tiết học.
4/ Kiểm tra vật chất , xuống lớp
Rút kinh nghiệm………
Ngày tháng … năm 2012
Tiết : 22
BÀI : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC (tt)
TẬP BẮN MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH ( TẬP LẤY ĐƯỜNG NGẮM ) PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1/ Mục đích:
- Giúp HS lấy đường ngắm, kiểm tra trình độ ngắm học sinh - Rèn luyện thể lực, tâm lí vững vàng, bước hồn thiện kĩ năng, kĩ xảo
2/ Yêu cầu:
- Nắm nội dung để làm sở cho việc luyện tập thực hành bắn sau này. - Tích cực tự giác học tập, khơng ngừng nâng cao kết học tập
II/ NỘI DUNG:
Tập bắn mục tiêu cố định ( lấy đường ngắm chết)
III/ THỜI GIAN: 45phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
1/Tổ chức :
- Lấy lớp học để lên lớp.
- Luyện tập theo đội hình tổ học tập tổ trưởng trì, GV trì chung.
2/Phương pháp:
- Giáo viên: Giảng giải trình tự động tác, làm mẫu theo bước + Bước 1: Làm nhanh
+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác
- Học sinh: Chú ý nghe , nhìn động tác mẫu GV làm sở cho tập luyện
(29)- GV: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan
Súng AK ( khẩu), bia số 4a ( chiếc), còi (1 chiếc), mơ hình phận ngắm (1bộ), bảng độ cao đường đạn, kính kiểm tra (1 chiếc)
- HS: Chuẩn bị đúng, đủ trang phục, vật chất theo quy định (bao cát làm bệ tì)
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
- Phổ biến nội qui học. - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY
NỘI DUNG ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra củ: Ngắm trúng, chụm
2/ Giới thiệu nội dung mới:
- Tập lấy đường ngắm
(đường ngắm chết)
b) Tổ chức luyện tập:
Tổ chức:
- Phân theo tiểu đội ứng với tổ học tập.
Phương pháp:
- Từng người tiểu đội tập xoay vòng
c) Kí tín hiệu luyện tập:
- hồi còi kết hợp “ bắt đầu tập”.
- hồi còi kết hợp “dừng tập, sửa tập”. - hồi còi kết hợp khẩu lệnh tập trung.
d) Vị trí luyện tập:
- Các vị trí sân theo địa hình cấm bia.
3/ Củng cố:
Ngắm chụm
3-5’
8-10’
20-25’
5’
- Nhận lớp.
- Gọi HS thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giảng theo trình tự động nội dung
- Giới thiệu bảng độ cao đường đạn
- Hướng dẫn HS cách chọn thước ngắm, điểm ngắm ( làm mẫu động tác)
- Phân tổ học tập theo tiểu đội
- Nêu PP luyện tập. - Phổ biến kí tín hiệu luyện tập.
- Chỉ định khu vực luyện - Quan sát sửa sai.
- Kiểm tra đường ngắm của HS kính kiểm tra
- Gọi 1-2 HS thực lấy đường ngắm
- Kiểm tra, nhận xét
- Cán lớp tập họp báo cáo.
- Thực hiện
- Nghe quan sát động tác GV
- Thực theo yêu cầu của GV
- Tiếp thu thực lần lượt HS tập lấy đường ngắm
- Tiếp thu thực
- Thực theo định của GV
- Thực theo yêu cầu. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
(30)1/ Hệ thống nội dung
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu. 3/ Nhận xét tiết học.
4/ Kiểm tra vật chất , xuống lớp
Ngày tháng … năm 2012
Tiết :.23.
BÀI : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC (tt)
TẬP BẮN MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH THEO ĐIỀU KIỆN BÀI TẬP
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1/ Mục đích:
- Giúp HS lấy đường ngắm, kiểm tra trình độ ngắm bắn học sinh - Rèn luyện thể lực, tâm lí vững vàng, bước hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo
2/ Yêu cầu:
- Nắm nội dung để làm sở cho việc luyện tập thực hành bắn sau này. - Tích cực tự giác học tập, không ngừng nâng cao kết học tập
II/ NỘI DUNG:
Tập bắn mục tiêu cố định theo điều kiện tập
III/ THỜI GIAN: 45phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
1/Tổ chức :
- Lấy lớp học để lên lớp.
- Luyện tập theo đội hình tổ học tập tổ trưởng trì, GV trì chung.
2/Phương pháp:
- Giáo viên: Giảng giải trình tự động tác, làm mẫu theo bước + Bước 1: Làm nhanh
+ Bước 2: Làm chậm có phân tích động tác
- Học sinh: Chú ý nghe , nhìn động tác mẫu GV làm sở cho tập luyện
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường VI/ BẢO ĐẢM:
- GV: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan
Súng AK ( khẩu), bia số 4a ( chiếc), cịi (1 chiếc), mơ hình phận ngắm (1bộ), kính kiểm tra (1 chiếc)
(31)PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
- Phổ biến nội qui học. - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY
NỘI DUNG ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra củ: Lấy đường ngắm
2/ Giới thiệu nội dung mới:
- Tập bắn mục tiêu cố định theo điều kiện tập
b) Tổ chức luyện tập:
Tổ chức:
- Phân theo tiểu đội ứng với tổ học tập.
Phương pháp:
- Từng người tiểu đội tập xoay vịng
c) Kí tín hiệu luyện tập:
- hồi còi kết hợp “ bắt đầu tập”.
- hồi còi kết hợp “dừng tập, sửa tập”. - hồi còi kết hợp khẩu lệnh tập trung.
d) Vị trí luyện tập:
- Các vị trí sân theo địa hình cấm bia.
3/ Củng cố:
Ngắm chụm
3- 5’
8-10’
20- 25’
3-5’
- Nhận lớp.
- Gọi HS thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giảng theo trình tự động nội dung
- Hướng dẫn HS cách chọn thước ngắm, điểm ngắm đúng
- Phân tổ học tập theo tiểu đội
- Nêu PP luyện tập. - Phổ biến kí tín hiệu luyện tập.
- Chỉ định khu vực luyện - Quan sát sửa sai.
- Kiểm tra đường ngắm của HS kính kiểm tra
- Gọi 1-2 HS thực lấy đường ngắm
- Kiểm tra, nhận xét
- Cán lớp tập họp báo cáo.
- Thực hiện
- Nghe quan sát động tác GV
- Thực động tác nằm chuẩn bị bắn, ngắm bắn, bóp cị, thơi bắn ( theo khẩu lệnh tđ trưởng) - Mỗi tđ HS thực hiện
- Tiếp thu thực
- Thực theo định của GV
- Thực theo yêu cầu. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1/ Hệ thống nội dung
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu. 3/ Nhận xét tiết học.
(32)