+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: đọc hiểu nhận biết thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú trong câu.. + Viết Đặt câu có sử dụng hai thành phần đó1[r]
(1)Tuần 21: Bài: Tiết
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Ki ến thức:
- Đặc điểm thành phần gọi đáp thành phần phụ - Công dụng thành phần gọi đáp thành phần phụ 2/Phẩm chất :
- Chăm học, ý thức việc sử dụng thành phần biệt lập nói viết 3/ Năng lực:
- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự chủ tự học - Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: đọc hiểu nhận biết thành phần gọi đáp, thành phần phụ câu
+ Viết Đặt câu có sử dụng hai thành phần Tạo lập đoạn văn sử dụng TPBL II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc sgk & trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ thầy trò ND (ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu:
(2)- Tạo tâm hứng thú cho HS
- Kích thích HS tìm hiểu vai trò tầm quan trọng sách
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, HĐ chung lớp Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá
- Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv viết câu bảng: Ôi, trời rét thế!
2 Cũng may mà nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người niên
3 Trâu ta bảo trâu
Trâu ruộng trâu cày với ta
4 Chính Hữu (tác giả thơ "Đồng chí") tên thật Trần Đình Đắc
? Tìm thành phần biệt lập câu
? Hãy cho biết tên gọi thành phần biệt lập đó?
*Thực nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu, thực thi bảng
2 Nhận xét Này: dùng để gọi. Thưa ông: dùng để đáp.
- Những từ không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu-> chúng thành phần biệt lập
- Công dụng:
+ Từ: Này dùng để tạo lập hội thoại
+ Từ: Thưa ông dùng để trì hội thoại
3 Ghi nhớ: SGK
II Thành phần phụ 1.Ví dụ
2 Nhận xét:
- Khi bỏ từ in đậm nghĩa câu khơng thay đổi từ khơng nằm cấu trúc cú pháp
- Từ in đậm câu a thích: Đứa gái đầu lòng anh
(3)- Trả lời miệng * Dự kiến sản phẩm: - Ôi
- Cũng may - Trâu ơi,
- (tác giả thơ "Đồng chí")
Học sinh được thành phần biệt lập học không được thành phần mà chưa được học
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Gv lấy điều học sinh chưa biết rõ để vào học hôm
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm công dụng thành phần gọi- đáp:
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nét đặc điểm công dụng thành phần gọi- đáp * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập
* Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm
(4)* Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ: + YC HS đọc vd?
+ Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c? + Xác định vị trí từ in đậm câu?
+ Các từ ngữ có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu khơng? Vì sao?
2 Thực nhiệm vụ:
- HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết quả nhóm
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:
+ Bộ phận in đậm ->đứng trước CN (ko có qh C-V) + Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa câu + Dùng để tạo lập, trì hội thoại
3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe
4 Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng ? Em hiểu thành phần gọi đáp gì? ? Đặt câu có thành phần gọi- đáp? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk
(5)sau:
Trong vòng phút, nhóm viết câu ca dao, hị vè, thơ có sử dụng thành phần gọi đáp gạch chân thành phần Đội viết được nhiều giành chiến thắng
- Hs thảo luận nhóm, viết giấy
- Hs trình bày dán bảng, đọc xác định - Hs nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét nhóm, cho điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm công dụng thành phần phụ chú:
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nét đặc điểm công dụng thành phần phụ * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập
* Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời HS
* Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GV gọi HS đọc ví dụ
? Nếu lược bỏ từ in đậm nghĩa câu có thay đổi khơng? Vì sao?
? Trong câu a từ ngữ in đậm được dùng để làm (chú thích cho từ ngữ nào)
(6)2.Thực nhiệm vụ:
- HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết quả nhóm
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm:
- Khi bỏ từ in đậm nghĩa câu khơng thay đổi từ khơng nằm cấu trúc cú pháp - Từ in đậm câu a thích : Đứa gái đầu lòng anh
- Cụm chủ vị in đậm câu b thích cho suy nghĩ nhân vật Tôi
3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe
4 Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng ? Thế thành phần phụ câu?
? Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú, cấu tạo thành phần phụ chú?
GV: HS đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1:
* Mục tiêu: HS biết xác định được thành phần gọi - đáp văn cảnh cụ thể
(7)* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu
+ Xác định khởi ngữ câu? 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt
3 Dự kiến sản phẩm: a Từ dùng để gọi: Này b Từ dùng để đáp: Vâng Bài tập 2:
* Mục tiêu: HS biết xác định được thành phần gọi - đáp câu ca dao
* Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp * Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập; ghi * Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu tập
+ xác định được thành phần gọi - đáp 2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt
(8)a Cụm từ dùng để gọi: Bầu
b Đối tượng hướng tới gọi: tất thành viên cộng đồng người Việt
3 Bài tập 3:
* Mục tiêu: HS viết được đoạn văn có sử dụng khởi ngữ
* Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, viết đv * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: ghi
* Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu tập
+ Tìm thành phần phụ nêu tác dụng thành phần ví dụ
2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt
3 Dự kiến sản phẩm:
a TP phụ "kể anh" giải thích cho cụm từ "mọi người"
b TP phụ "các thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ" giải thích cho cụm từ "những người nắm giữ chìa khố cánh cửa này"
c TP phụ "những người chủ thực đất nước kỷ tới" giải thích cho cụm từ "lớp trẻ"
d Các TP phụ tác dụng
(9)nhiên nhân vật trữ tình "tơi"
- TP phụ " thương thôi" thể tình cảm trìu mến nhân vật trữ tình "tôi" với nhân vật "cô bé nhà bên"
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành:
1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
+ Tạo lập hội thoại từ hai nhân vật trở lên có sử dụng thành phần gọi đáp phù hợp
+ Từ rút học giao tiếp HS tiếp nhận thực nhiệm vụ. + Nghe yêu cầu
+ Trình bày cá nhân + Dự kiến sp: VD:
Mẹ: Con làm xong chưa? Con: Dạ, thưa mẹ, làm xong ạ!
(10)HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào
* Cách tiến hành:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Tìm thành phần gọi đáp phụ văn văn học mà em được học học kì
2 HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu.
+ Về nhà suy nghĩ trả lời
IV Rút kinh nghiệm
…
Thư viện Giáo Án điện tử VnDoc