Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

94 1.6K 31
Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử NhânLỜI CẢM ƠNEm xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trương Tử Nhân đã tận tình giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Du lịch & Khách sạn đã tạo điều kiện để em thực hiện chuyên đề này.Em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên khách sạn quốc tế ASEAN đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình em thực tập tại khách sạn. Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử NhânTÓM TẮT CHUYÊN ĐỀSau quá trình tích lũy kiến thức từ bài giảng kết hợp với kiến thức thực tế từ quá trình thực tập tại khách sạn ASEAN em đã lựa chon đề tài « Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Nội ». Chuyên đề được xác định rõ ràng nội dung và mục đích nghiên cứu là tìm hiểu, phân tích thực trạng chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN, từ đó đề ra những giải pháp để nâng cao chất lượng.Chuyên đề gồm 3 chương :CI : Đưa ra những cơ sở lí thuyết để nghiên cứu vấn đề. Chương này tìm hiểu về hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn và đặc điểm của chúng, đồng thời đi sâu nghiên cứu về chất lượng phục vụ tiệc, các yếu tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giá, phương pháp đánh giá… Đó là cơ sở để đánh giá chất lượng phục vụ tiệc hiện tạikhách sạn.CII : Trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá đã nêu ở chương II, chương III đi sâu phân tích hoạt động phục vụ tiệc thông qua thống kê ý kiến đánh giá của khách dự tiệc, đồng thời nghiên cứu hoạt động kinh doanh chung của toàn khách sạn như các dịch vụ khách sạn cung cấp, đội ngũ lao động trong khách sạn…CIII : Chương III khái quát tình hình kinh doanh tiệc trên địa bàn Nội cũng như xác định phương hướng kinh doanh tiệc của khách sạn ASEAN. Bên cạnh đó xuất phát từ lí thuyết về các yếu tố ảnh hưởng chất lượng phục vụ tiệc đã nêu ở chương I, kết hợp với phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tiệc ở chương II, chương III nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tiệc.Phần kết bài khái quát lại nội dung chuyên đề.Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử NhânLỜI MỞ ĐẦU1. Lí do lựa chọn đề tàiHiện nay nghành du lịch Việt Nam nói chung và nghành kinh doanh khách sạn nói riêng đang phát triển rất mạnh. Trong con mắt bạn bè quốc tế, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn, an toàn, thân thiện trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Bằng chứng là tháng 9-2007, Việt Nam lọt vào danh sách 20 điểm đến du lịch được yêu thích nhất năm theo khảo sát của Tạp chí du lịch Conde Nast Traveller, một trong hai tạp chí du lịch uy tín của Mỹ. Không chỉ có vậy, hãng nghiên cứu RNCOS cũng dự báo Việt Nam sẽ lọt vào danh sách 10 điểm du lịch hấp dẫn nhất thế giới vào năm 2016.Trong lĩnh vực khách sạn hiện Việt Nam có trên 7.000 điểm cho thuê phòng bao gồm khách sạn, nhà trọ . với tổng số 140.000 phòng. Trong số này có 25 khách sạn 5 sao, 64 khách sạn 4 sao, 135 khách sạn 3 sao, còn lại là khách sạn 1 hoặc 2 sao. Hiện nay, một lượng vốn đầu tư đổ vào quỹ đầu tư khách sạn tại Việt Nam và nhiều cuộc chuyển nhượng, mua bán lại khách sạn đã và đang diễn ra, như Hilton, Sofitel Metropole và Gouman ở Nội, Omni và Duxton ở Tp.HCM và Furama ở Đà Nẵng. Ngày càng nhiều tập đoàn đầu tư và quản lý quốc tế quan tâm đến thị trường du lịch, khách sạn, khu du lịch nghỉ dưỡng, spa 5 sao ở Việt Nam, trong đó có Kingdom Hotels tập đoàn đang sở hữu 4Seasons, Raffles và Movenpick, tập đoàn Banyan Tree, Colomy Resorts và Intercontinental. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nghành du lich, khách sạn mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh nội địa. Cạnh tranh khốc liệt hơn buộc các doanh nghiệp phải tìm ra lợi thế cạnh tranh của mình. Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ là lựa chọn hàng đầu mang tính sống còn đối với các khách sạn Việt Nam.Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử NhânTrải qua 4 tháng thực tập tại nhà hàng Á khách sạn quốc tế ASEAN, em được trực tiếp phục vụ tiệc giúp em thêm hiểu về vai trò của chất lượng trong phục vụ, cùng với những suy nghĩ trên em đã lựa chọn đề tài : « Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN ».2. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu chuyên đề này chỉ dừng lại ở phạm vi nhà hàng Á khách sạn quốc tế ASEAN- Phương pháp nghiên cứu : Thu thập thông tin, phân tích và xử lí số liệu3. Nội dung nghiên cứuChuyên đề tập trung nghiên cứu các vấn đề :- Những cơ sở lí luận chất lượng phục vụ tiệc trong kinh doanh khách sạn- Thực trạng chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN4. Cấu trúc chuyên đềChuyên đề gồm các phần chính sau :Lời mở đầuChương I: Cơ sở lí luận về chất lượng phục vụ tiệc trong kinh doanh khách sạnChương II : Thực trạng chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEANChương III : Một số giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEANKết luậnPhụ lụcTrần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử NhânDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒBảng biểu : Biểu đồ 2.1: Doanh thu của khách sạn 3 năm 2005, 2006, 2007 51 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của khách sạn ASEAN năm 2007 . 55 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ lao động của khách sạn theo độ tuổi 56 Bảng 2.6: Trình độ của đội ngũ quản lí . 56 CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ TIỆC TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN1.1. Tổng quan về kinh doanh khách sạn1.1.1. Khái niệm cơ bản về kinh doanh khách sạnTrần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử NhânNgày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, kinh doanh khách sạn ngày càng được mở rộng về quy mô và phong phú về thể loại. Mầm mống của kinh doanh khách sạn là nhà dân ven đường cho khách đường xa, khi ở không phải trả tiền mà để lại vật kỷ niệm cho chủ nhà. Khi nhu cầu đi lại tăng lên, nhu cầu ăn, nghỉ của khách tăng lên các cơ sở kinh doanh lưu trú xuất hiện ở các tụ điểm như bến xe, thành phố, thị xã…Tuy nhiên nó chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm bảo đảm chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Sau đó cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch, nhu cầu của khách du lịch ngày một tăng thêm, khách sạn đã mở thêm các dịch vụ ăn uống, dịch vụ bổ sung như dịch vụ giải trí, thể thao, y tế, giặt là, chăm sóc sắc đẹp…nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, làm họ hài lòng, tăng khả năng thu hút khách, tăng khả năng cạnh tranh của khách sạn trên thị trường. Hiện nay trên thế giới đã có 7 tập đoàn khách sạn lớn có mạng lưới kinh doanh khách sạn xuyên quốc gia : ACCOR (Pháp) ; Hilton (Mỹ, Anh) ; Hyatt (Mỹ) ; Newworlo, Sheraton, Shangrila của các nước châu Á. Thuật ngữ "kinh doanh khách sạn" không còn mới mẻ với nhiều người nhưng không phải bất cứ ai kinh doanh khách sạn đều hiểu rõ bản chất của nó. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng một cách chung nhất, trong giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, khoa Du lịch & Khách sạn, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đưa ra định nghĩa :"Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ xung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi ". 1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịchSản phẩm của khách sạn muốn đáp ứng nhu cầu của khách hàng cần dựa vào yếu tố cơ bản đầu tiên là tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch ảnh Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử Nhânhưởng tới hoạt động kinh doanh khách sạn trên ba phương diên : vị trí, quy mô và thứ hạng khách sạn. Một trong các yếu tố quan trọng cần cân nhắc khi tiến hành xây dựng một khách sạn là chọn vị trí xây dựng bởi lẽ vị trí của khách sạn là một yếu tố quan trọng để đánh giá vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, nó không thể thay đổi được khi khách sạn đã được xây dựng. Vì thế vị trí xây dựng khách sạn phải được cân nhắc kỹ trước khi tiến hành xây dựng, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của khách sạn trong tương lai. Vị trí khách sạn gắn liền với tài nguyên du lịch tại khu vực đó, một khách sạn được coi là có vị trí đẹp nếu gần các nguồn tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch có ảnh hưởng rất mạnh đến việc kinh doanh khách sạn, nó là yếu tố thu hút khách du lịch tới điểm du lịch và cùng với đó là sự tiêu dùng các dịch vụ du lịch nói chung, dịch vụ khách sạn nói riêng. Do đặc điểm của các dịch vụ trong khách sạn là tính đồng thời của quá trinh sản xuất và tiêu dùng, dịch vụ khách sạn chỉ được bán ra tại nơi tạo ra nó. Do đó khách sạn xây dựng tại nơi không có tài nguyên du lịch sẽ không thể kinh doanh thành công. Tài nguyên du lịch còn ảnh hưởng tới quy mô và thứ hạng khách sạn, loại tài nguyên quy định loại khách sạn còn sức hấp dẫn của tài nguyên sẽ quyết định cơ cấu chủng loại dịch vụkhách sạn cung cấp. Khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch tại mỗi điểm du lịch là hữu hạn, vì vậy để khách sạn có thể phát triển bền vững dựa vào tài nguyên du lịch thì khi đầu tư xây dựng và thiết kế khách sạn cần tính toán sức chứa của tài nguyên du lịch để xác định các chỉ số kỹ thuật của công trình cũng như các chính sách kinh doanh của khách sạn. Thông thường chiều cao của khách sạn không được vượt quá chiều cao của cây cao nhất trong khu vực xây dựng khách sạn. Tài nguyên du lịch là một phạm trù mở, không khép kín ở những đối tượng sẵn có mà mở rộng theo sự phát triển công nghệ, sự sáng tạo của con người. Kinh doanh khách sạn không chỉ phụ thuộc vào tài nguyên du lịch mà chúng có mối quan hệ hai chiều, các khách sạn nếu được Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử Nhânxây dựng, đẹp, độc đáo, hấp dẫn sẽ trở thành tài nguyên du lịch tô điểm thêm cho bức tranh tài nguyên du lịch tại đó. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớnCó thể nói kinh doanh khách sạn là trò chơi của của các đại gia bởi lẽ hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn, không chỉ là đầu tư ban đầu mà cả đầu tư cơ bản đều lớn. Chi phí đầu tư vào khách sạn trước hết là chi phí bất động sản, đó là phí thuê đất nhằm có được vị thế đẹp, thu hút khách du lịch. Tại các nước đang phát triển việc tập trung xây dựng thiếu quy hoạch, đẩy giá đất lên cao làm chi phí đất đai trong xây dựng khách sạn rất lớn. Tại các nước phát triển tổng chi phí cho đất cũng chiếm tới 5% quỹ đầu tư xây dựng khách sạn. Ngoài chi phí đất đai, chi phí xây dựng khách sạn, chi phí mua sắm trang thiết bị tiện nghi cũng chiếm tỷ lệ vốn đầu tư khá lớn bởi sản phẩm dịch vụ trong khách sạn là những sản phẩm cao cấp đáp ứng nhu cầu tổng hợp, cao cấp của khách du lịch, do vậy để đảm bảo đem đến cho khách hàng sự hài lòng cao nhất đòi hỏi trang thiết bị lắp đặt trong khách sạn phải sang trọng, đồng bộ ngay từ đầu và tăng lên cùng sự tăng lên của thứ hạng khách sạn. Đặc biệt chi phí đầu tư vào trang thiết bị tại các khu vui chơi giải trí ngoài trời rất lớn. Chẳng hạn tại các khu resort gần biển thường xây dựng nhiều bể bơi để hạn chế tác hại của thời tiết xấu. Ngoài ra khi xây dựng khách sạn còn phải đảm bảo hệ thống cơ sở hạ tầng như hệ thống cấp thoát nước, điện, bưu chính viễn thông,…Trong đầu tư xây dựng khách sạn ngoài chi phí đầu tư ban đầu rất lớn thì chi phí đầu tư cơ bản cũng rất lớn. " Đầu tư vào khách sạn là đầu tư liên tục, tăng lên trên những nấc thang mới ". Đó là chi phí đầu tư thường xuyên để bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp khách sạn nhằm đảm bảo trang thiết bị của khách sạn luôn ở tình trạng hoạt động tốt, chất lượng sản phẩm khách sạn luôn nhất quán mọi lúc, mọi nơi, với mọi khách hàng sao cho mỗi một người khách bước vào khách sạn đều có cảm giác họ là người đầu tiên sử dụng dịch Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử Nhânvụ của khách sạn. Bên cạnh đó, nhu cầu của khách hàng ngày một tăng, đối thủ cạnh tranh ra sức đầu tư trang thiết bị đã tạo ra sức cản thị trường với doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải có năng lực đầu tư lớn để chạy đua với thị trường. Chính vì thế kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớnMột doanh nghiệp dù có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phong phú và hiện đại đến mấy nhưng đội ngũ lao động lại tỏ ra yếu kém thì cũng không thể đảm bảo được chất lượng phục vụ bởi sản phẩm trong khách sạn chủ yếu là dịch vụ, do con người tạo ra. Mặt khác lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa khá cao, thời gian lao động lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo dài 24/24h mỗi ngày. Do vậy, cần phải sử dụng một số lượng lớn lao động trực tiếp trong khách sạn. Theo số liệu của tổng cục du lịch Việt nam số lượng lao động trong nghành du lịch năm 1994 là 150.000 nghìn người, tăng 20 lần so với năm 1992 trong đó lao động trực tiếp trong các khách sạn nhà hàng là 95000 người, chiếm tới 63.3%.Để giảm thiểu chi phí lao động trực tiếp nhưng không ảnh hưởng xấu tới chất lượng dịch vụ, các nhà quản lý khách sạn luôn phải đối mặt với những khó khăn trong tuyển mộ, tuyển chọn và bố trí nhân lực của mình. Kinh doanh khách sạn mang tính quy luậtKinh doanh khách sạn cũng giống như các nghành kinh doanh khác đều chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội hay quy luật tâm lí con người. Sự tồn tại và tác động của các quy luật này gây nên tính thời vụ trong kinh doanh khách sạn. Chẳng hạn một khách sạn mà đối tượng phục vụ chính là khách công vụ thì thời gian kinh doanh hiệu quả của khách sạn này phụ thuộc vào thời gian họp tổng kết của các doanh nghiệp. Do đặc điểm của kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên nên nó chịu tác động mạnh của các quy luật tự nhiên bởi vì những biến động lặp đi Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: CN.Trương Tử Nhânlặp lại của thời tiết khí hậu trong năm có ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của tài nguyên đối với khách du lịch, gây ra sự biến động của lượng cầu du lịch. Khách du lịch nghỉ biển ở xứ lạnh như châu Âu thì đi du lịch vào khoảng tháng 6 tới tháng 8 còn ở xứ nóng như châu Phi mùa du lịch có thể là quanh năm. Do đó vào mùa du lịch các khách sạn thường hoạt động hết công suất còn ngoài mùa vụ thường rất vắng khách. Nhưng dù chịu sự chi phối của quy luật nào đi chăng nữa thì quy luật ấy cũng có tác động hai chiều cả mặt tích cực lẫn tiêu cực tới hoạt động kinh doanh khách sạn. Do đó các nhà quản lí khách sạn phải nghiên cứu kỹ các quy luật và sự tác động của chúng tới khách sạn để chủ động có những chính sách phù hợp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực nhằm phát triển hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả.Với những đặc điểm trên của kinh doanh khách sạn, việc tạo ra một sản phẩm cao cấp của khách sạn không chỉ phụ thuộc vào đội ngũ lao động trực tiếp mà còn phụ thuộc vào khả năng kết hợp các yếu tố cũng như năng lực vận hành khách sạn của các nhà quản lý.1.2. Hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn1.2.1. Khái niệm về kinh doanh ăn uốngKinh doanh ăn uống là một trong ba mảng hoạt động không thể thiếu của các cơ sở kinh doanh khách sạn hiện đại. Trong thời đại ngày nay, nhu cầu ăn uống ở bên ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người. Do đó nhà hàng, khách sạn chính là lựa chọn tốt nhất để thỏa mãn nhu cầu của họ. Hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn cũng giống như hoạt động kinh doanh ăn uống công cộng, chúng đều tổ chức chế biến thức ăn theo hướng chuyên môn hóa cao, phục vụ nhu cầu tiêu thụ thức ăn đồ Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B10 [...]... trung bình trung về chất lượng phục vụ tiệc Nếu số điểm trung bình : • Dưới 1.6 : Chất lượng phục vụ kém, khách hàng thất vọng về dịch vụ • 1.6 – 2.5 : Chất lượng phục vụ trung bình • 2.6 – 3.5 : Chất lượng phục vụ tốt • 3.6 – 4.0 : Chất lượng phục vụ tuyệt vời Bước 6 : Tổng hợp kết quả và nhận xét Từ bảng trên đưa ra nhận xét về nội dung trong bảng và kết luận về chất lượng phục vụ tiệc 1.3.4 Các yếu... phòng hờ và cung cấp dịch vụ theo công thức : • Eplus : Làm khách cảm nhận cao hơn • Phục vụ đi trước một bước : Phục vụ phải dựa trên cảm nhận của khách, tùy đặc điểm cá nhân từng khách mà cung cấp dịch vụ, không chờ khách yêu cầu nhân viên phải đọc được yêu cầu của khách để phục vụ 1.3.2 Đặc điểm chất lượng phục vụ tiệc trong khách sạnChất lượng phục vụ tiệc trong khách sạn khó đo lường và đánh... sắc phối hợp hài hoà mang tính nghệ thuật cao sẽ đem đến không gian ấm cúng, thoải mái cho bữa tiệc Từ đó, nó ảnh hưởng tích cực tới việc đánh giá chất lượng phục vụ tiệc của khách hàng * Các chỉ tiêu về nhân viên phục vụ - Tốc độ phục vụ Đặc điểm phục vụ tiệc là cùng lúc phục vụ số lượng khách rất đông vì vậy để đảm bảo sự phục vụ chu đáo tới từng khách hàng thì yếu tố tốc độ trong phục vụ là rất quan... léo Kỹ năng phục vụ tốt tạo nên một dịch vụ tốt, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ tiệc - Thái độ phục vụ Tâm lý chung của khách ăn uống tại khách sạn là đều mong muốn được phục vụ nhiệt tình, chu đáo Có thể nói thái độ phục vụ tuy là yếu tố hữu hình nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến không khí buổi tiệc, đến cảm nhận của khách dự tiệc về chất lượng phục vụ Vì thế ngoài các kỹ năng phục vụ cần thiết,... việc cao, rất khó đảm bảo luôn cung cấp đúng mức dịch vụ đã thiết kế mọi thời điểm, với mọi khách hàng Những khía cạnh con người này ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận của khách trong buổi tiệc Chúng cho phép khách hàng trả lời câu hỏi như thế nào khi đánh giá chất lượng phục vụ tiệcChất lượng phục vụ tiệc trong khách sạn đòi hỏi tính nhất quán cao Tính nhất quán trong phục vụ tiệc tại khách sạn thể... thiết bị tiện nghi theo tiêu chuẩn phân hạng khách sạn của Tổng cục Du lịch Việt Nam 1.3 Lí luận chất lượng phục vụ tiệc trong khách sạn 1.3.1 Khái niệm chất lượng phục vụ tiệc trong khách sạn Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về chất lượng phục vụ Nhưng trước khi đưa ra các định nghĩa thì cần làm rõ Chất lượng » là gì ? và thế nào là « Phục vụ » ?  Chất lượng Trần Thị Hằng – LớpDu lịch 46 B Chuyên... viên hay cơ sở vật chất kỹ thuật thì công tác quản trị chất lượng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phục vụ tiệc Công tác quản trị chất lượng bao gồm sự nhận thức và hoạt động quản lý chất lượng Điều quan trọng với nhà quản lý là phải nhận thức rõ ràng về chất lượng, từ đó mới có thể đưa ra những biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ tiệc, nhận thức đúng đắn về chất lượng phục vụ sẽ tránh được... đánh giá của khách hàng Khách hàng là những người trực tiếp tham gia vào quá trình tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ, do đó họ có cái nhìn khách quan nhất về chất lượng, tuy nhiên cảm nhận của khách hàng phụ thuộc nhiều vào tâm lý của họ tại thời điểm tiêu dùng dịch vụ Trên thực tế, ngoài cảm nhận của khách hàng việc đánh giá chất lượng dịch vụ đặc biệt là chất lượng phục vụ tiệc trong khách sạn còn căn cứ... trên, chất lượng phục vụ tiệc trong khách sạn là mức cung cấp dịch vụ ở mức tối thiểu mà một khách sạn đã lựa chọn nhằm thỏa mãn ở mức độ cao nhu cầu ăn uống của khách dự tiệc Đồng thời mức cung cấp dịch vụ đó đòi hỏi phải được duy trì nhất quán trong suốt quá trình kinh doanh của khách sạn Chất lượng phục vụ là kết quả của một quá trình tích lũy của khách hàng dựa trên sự so sánh giữa chất lượng mong... đổi cho khách các dịch vụ hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu của khách Chất lượng phục vụ trong khách sạn là mức phục vụ tối thiểu mà sạn lựa chon nhằm thỏa mãn khách hàng mục tiêu của mình, đồng thời là trình độ nhất quán trong toàn bộ quá trình phục vụchất lượng phục vụ chỉ được đánh giá chính xác thông qua sự cảm nhận của khách tiêu dùng Không như các nghành sản xuất khác sản phẩm có tính chất hữu . luận chất lượng phục vụ tiệc trong kinh doanh khách sạn- Thực trạng chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất. thức thực tế từ quá trình thực tập tại khách sạn ASEAN em đã lựa chon đề tài « Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội ». Chuyên

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. 1: Mẫu thống kê đánh giá của khách hàng về các chỉ tiêu chất lượng phục vụ - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 1..

1: Mẫu thống kê đánh giá của khách hàng về các chỉ tiêu chất lượng phục vụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ bảng trên đưa ra nhận xét về nội dung trong bảng và kết luận về chất lượng phục vụ tiệc. - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

b.

ảng trên đưa ra nhận xét về nội dung trong bảng và kết luận về chất lượng phục vụ tiệc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Cơ cấu tổ chức của khách sạn ASEAN được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng. Do đặc điểm tình hình thực tế của khách sạn nên kiểu  cơ cấu này có một số khác biệt - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

c.

ấu tổ chức của khách sạn ASEAN được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng. Do đặc điểm tình hình thực tế của khách sạn nên kiểu cơ cấu này có một số khác biệt Xem tại trang 44 của tài liệu.
Để đánh giá kết quả kinh doanh của khách sạn, ta có thể xem xét bảng sau: - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

nh.

giá kết quả kinh doanh của khách sạn, ta có thể xem xét bảng sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tình hình hoạt động của khách sạn quốc tế ASEAN những năm gần đây là tương đối tốt, thể hiện ở một số chỉ  tiêu: - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

h.

ận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tình hình hoạt động của khách sạn quốc tế ASEAN những năm gần đây là tương đối tốt, thể hiện ở một số chỉ tiêu: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Với các chỉ tiêu được phản ảnh trong bảng hoạt dộng kinh doanh trên ta có thể thấy đựoc rằng khách sạn quốc tế ASEAN đã kết hợp hài hoà các lợi ích kinh  tế của nhà nước, của khách sạn và của người lao động trong quá trình kinh  doanh của mình. - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

i.

các chỉ tiêu được phản ảnh trong bảng hoạt dộng kinh doanh trên ta có thể thấy đựoc rằng khách sạn quốc tế ASEAN đã kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế của nhà nước, của khách sạn và của người lao động trong quá trình kinh doanh của mình Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của khách sạn ASEAN năm 2007 - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.5.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi của khách sạn ASEAN năm 2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.6: Trình độ của đội ngũ quản lí - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.6.

Trình độ của đội ngũ quản lí Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo các bộ phận, nghiệp vụ khách sạn - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.7.

Cơ cấu lao động theo các bộ phận, nghiệp vụ khách sạn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.8: Trang thiết bị và dịch vụ của khách sạn - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.8.

Trang thiết bị và dịch vụ của khách sạn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9: Các loại phòng của khách sạn quốc tế ASEAN - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.9.

Các loại phòng của khách sạn quốc tế ASEAN Xem tại trang 59 của tài liệu.
 Truyền hình vệ tinh - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

ruy.

ền hình vệ tinh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.11: Diện tích và số chỗ ngồi thiết kế của phòng hội nghị, hội thảo - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.11.

Diện tích và số chỗ ngồi thiết kế của phòng hội nghị, hội thảo Xem tại trang 62 của tài liệu.
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tiệc tại khách sạn ASEAN - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

2.2.4..

Kết quả hoạt động kinh doanh tiệc tại khách sạn ASEAN Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.13: Kết quả kinh doanh tiệc của khách sạn ASEAN năm 2006, 2007 - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.13.

Kết quả kinh doanh tiệc của khách sạn ASEAN năm 2006, 2007 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.14: Kết quả kinh doanh tiệc năm 2006, 2007 - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.14.

Kết quả kinh doanh tiệc năm 2006, 2007 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.15: Thống kê ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn ASEAN. - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.15.

Thống kê ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn ASEAN Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.16: Chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn ASEAN theo đánh giá của khách hàng. - Nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội

Bảng 2.16.

Chất lượng phục vụ tiệc tại khách sạn ASEAN theo đánh giá của khách hàng Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan