Gv: yêu cầu Hs đọc nội dung SGK Vẽ một hình là đối xứng trục của một đối.. Dãy dựng hình mới là đối xứng của hình đã cho qua trục là đường thẳng trên. Sử dụng công cụ đối xứng để vẽ hình[r]
(1)Ngày giảng: 06/01/2012 Bài 7
CÂU LỆNH LẶP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ Pascal 2 Kĩ năng
- Cho ví dụ hoạt động lặp lặp lại nhiều lần - Xét mức độ lặp lại hoạt động
3 Thái độ
- u thích mơn học II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, giáo án, máy chiếu(nếu có), số hoạt động lặp lặp lại nhiều lần sống số tập mẫu
2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
1 Các công việc phải thực nhiều lần * Giới thiệu: công việc phải thực hiện
nhiều lần
Gv: nêu vài công việc mà em thực nhiều lần (lặp lại) ngày
Hs: suy nghĩ trả lời
Gv:Hằng ngày có nhiều cơng việc thực lặp lặp lại nhiều lần, có cơng việc lặp lại với số lần định biết trước, có công việc lặp lại với số lần không xác định trước
Gv: đưa ví dụ minh họa, yêu cầu Hs cho thêm ví dụ theo yêu cầu
Hs: dựa vào công việc em thực ngày để trả lời
Gv: nhận xét, chốt lại vấn đề: lặp có hai loại + Lặp với số lần xác định
+ Lặp với số lần chưa biết trước * Kết luận
Gv: viết chương trình máy tính Để dẫn máy tính thực cơng việc, nhiều trường hợp ta cần viết lặplại nhiều câu lệnh thực phép tính định
- Trong sống, có nhiều hoạt động lặp lặp lại nhiều lần
(2)2 Câu lệnh lặp – lệnh thay cho nhiều lệnh * Xét thuật toán
Gv: Yêu cầu Hs đọc ví dụ SGK
Hs: đọc, Hs lại lắng nghe hiểu Gv: mơ tả ý tưởng ví dụ
a/ Xét ví dụ 1: Vẽ hình vng nhau Gv: thao tác lặp lại vẽ hình vng? Hs: thao tác vẽ hình vng
Gv: nhận xét Mỗi hình vng ảnh dịch chuyển hình bên trái khoảng cách hai đơn vị, ta cần lặp lại thao tác vẽ hình vng lần
Gv: gọi Hs mơ tả thuật tốn Hs: nêu thuật tốn
Gv: yêu cầu Hs đọc thuật toán bước vẽ hình vng
Hs: đọc hiểu thuật tốn
Gv: thao tác lặp vẽ hình vuông
Hs: trả lời
Gv: mô tả ý tưởng vẽ hình vng
b/ Xét ví dụ 2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên
S = + + + … + 100
Gv: xét thuật toán ví dụ Hs: xem lại thuật tốn ví dụ
Gv: lệnh lặp lại nhiều lần Hs: lệnh tính tổng
* Kết luận
Mọi ngơn ngữ lập trình có cách để máy tính thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh Đó câu lệnh lặp
Câu lệnh lặp: lệnh thay cho nhiều lệnh
Mọi ngơn ngữ lập trình có cách để thị cho máy tính thực phần lặp lại thuật toán với câu lệnh Đó câu lệnh lặp
Thuật tốn vẽ hình vng
Thuật tốn vẽ hình vng
Thuật tốn tính tổng 100 số tự nhiên
Tiết 38 Ngày soạn: 05/01/2012
Ngày giảng: 06/01/2012 Bài 7
CÂU LỆNH LẶP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết cú pháp lệnh lặp For
- Hiểu hoạt động lệnh lặp với số lần biết trước for - Biết lệnh ghép Pascal
2 Kĩ năng
- Có kĩ đọc tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình - Viết lệnh for số tình đơn giản
(3)- Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, giáo án, máy chiếu(nếu có), số hoạt động lặp lặp lại nhiều lần sống số tập mẫu
2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
3 Ví dụ câu lệnh lặp * Cú pháp
Gv: ngơn ngữ lập trình có nhiều dạng câu lệnh lặp Câu lệnh lặp Pascal thường gặp pascal có dạng: for …do
Gv: đưa cấu trúc câu lệnh lặp
For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>;
Gv: giải thích thành phần câu lệnh For, to , từ khóa
Biến đếm biến đơn, kiểu nguyên
Giá trị đầu giá trị cuối biểu thức có kiểu với biến đếm giá trị cuối nhỏ giá trị đầu
Câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép
Gv: câu lệnh lặp với số lần biết trước câu lệnh sau thực lần
Hs: suy nghĩ trả lời Gv: nhận xét
Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu +
Gv: đưa thêm số ví dụ yêu cầu Hs xác định số lần lặp
* Xét ví dụ
Gv: cho Hs tìm hiểu ví dụ SGK Gv: cho Hs trả lời câu hỏi sau:
+ Xác định giá trị đầu, giá trị cuối câu lệnh lặp
+ Số lần thực câu lệnh sau Hs: suy nghĩ trả lời
Gv: cho chạy chương trình yêu cầu Hs nhận xét kết
Hs: nhận xét kết
Gv: nhận xét yêu cầu Hs đọc ví dụ SGK, giải thích u cầu chương trình
Gv: sau có câu lệnh cần thực Hs: suy nghĩ trả lời
Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng; For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>;
* Giải thích:
- For, to , từ khóa
- Biến đếm biến đơn, kiểu nguyên
- Giá trị đầu giá trị cuối biểu thức có kiểu với biến đếm giá trị cuối nhỏ giá trị đầu
- Câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép
Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu +
* Thực lệnh:
(4)Gv: sau có câu lệnh cần thực câu lệnh đặt begin … end Câu lệnh Pascal gọi câu lệnh ghép
=> Câu lệnh ghép câu lệnh có chứa hay nhiều câu lệnh đặt begin … end Gv: yêu cầu Hs nhận xét ý nghĩa câu lệnh Hs: thực
Gv: nhận xét
4 Tính tổng tích câu lệnh lặp * Tính tổng:
Gv: gọi Hs đọc nêu ý tưởng chương trình tính tổng ví dụ
Hs: đọc, nêu ý tưởng
Gv: đưa chương trình ví dụ lên hình gọi Hs giải thích ý nghĩa lệnh
Hs: suy nghĩ trả lời
Gv: yêu cầu Hs nhận xét lệnh khai báo biến chương trình
Hs: quan sát khai báo biến nhận xét Gv: giới thiệu kiểu liệu longint
Gv: giải thích, số tự nhiên N lớn nên chương trình ta sử dụng kiểu liệu lưu số nguyên lớn: ta sử dụng kiểu liệu longint Longint kiểu liệu số nguyên có phạm vi lớn nhiều so với integer
* Tính tích
Gv: đưa yêu cầu tốn sử dụng lệnh for…do để tính tích N số tự nhiên Gv: gọi Hs nêu ý tưởng toán, yêu cầu Hs sử dụng lệnh for…do để viết chương trình tính tích N số tự nhiên đầu tiên, dịch chạy chương trình máy
Hs: thực Gv: nhận xét
Gv: gọi Hs nhận xét ý nghĩa câu lệnh Hs: suy nghĩ trả lời
Gv: nhận xét
Program tinh_tong; Uses crt;
Var i, n: integer; S: longint; Begin
Clrscr;
Write(‘nhap gia tri n’); Readln(n);
S := 0;
For i := to n S := S + i;
Writeln(‘tong S =’ , S); Readln;
End
Program giai_thua; Uses crt;
Var i, n: integer; T: longint; Begin
Clrscr;
Write(‘nhap gia tri n’); Readln(n);
T := 1;
For i := to n T := T * i;
Writeln(‘tich la T =’ , T); Readln;
End IV Củng cố
Gv: Yêu cầu Hs
+ Đọc ghi nhớ SGK nắm lại cú pháp lệnh lặp for…do + Giải câu hỏi, tập SGK
(5)Ngày giảng: 14/01/2012 BÀI TẬP
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Biết cách vận dụng câu lệnh lặp giải tốn
- Có thể xây dựng thuật tốn, từ viết chương trình hồn chỉnh 2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ giải toán Turbo Pascal 3 Thái độ
- Yêu thích mơn học
- Làm việc khoa học xác II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, giáo án, máy chiếu, số tập chương trình mẫu 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng 1 Kiểm tra cũ
Câu 1: Viết cú pháp cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước Bài tập
Hoạt động GV – HS Nội dung
1 Bài tập 1 Gv: trình chiếu nội dung tập, yêu cầu Hs đọc đề tập
Hs: đọc nội dung tập, xác định yêu cầu toán
Hs: nêu ý tưởng tìm giá trị tốn
Gv: u cầu Hs thảo luận nhóm, tìm giá trị tốn
Đối với đoạn chương trình Pascal sau đây, cho biết lệnh writeln in hình giá trị i, j k bao nhiêu?
Đoạn chương trình J := 2; k := 3;
For i:= to j := j + 1; K := k + j;
Cach := ’ ’; Writeln(j, cach, k); Đoạn chương trình J := 2; k := 3; For i:= to
Begin j := j + 1;k := k + j; end; Cach := ’ ’;
Writeln(j, cach, k); Đoạn chương trình J := 2; k := 3; For i:= to
If i mod = then j := j + 1; K := k + j;
(6)2 Bài tập 2 Gv: trình chiếu tập cho Hs đọc
Hs: đọc yêu cầu tâp + Xác định toán
Gv: Yêu cầu Hs lên bảng xác định toán Hs: lên bảng thực
Gv: nhận xét yêu cầu Hs nêu ý tưởng toán
Hs: nêu ý tưởng toán từ xây dựng thuật tốn
Gv: nhận xét thuật tốn, u cầu Hs viết chương trình hồn chỉnh chạy Turbo Pascal
Hs: thảo luận nhóm, viết chương trình
Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N Tính tổng số tự nhiên lẻ nhỏ N
* Xác định toán:
Input: Số nguyên dương N
Output: Tổng số tự nhiên lẻ nhỏ N
* Mơ tả thuật tốn B1: S <- 0; i <- 1;
B2: i mod = 0, chuyển sang B4 B3: S <- S + i;
B4: i < n –
i <- i + 1, quay lại B2 B5: In giá trị tổng
B6: Kết thúc * Chương trình Uses crt;
Var i, N: integer; S: longint; Begin
Clrscr;
Write(‘nhap vao mot so nguyen duong N:’); Readln(N);
S := 0;
For i:= to N-1 If i mod <> then S := S + i;
Writeln(‘tong la:’ , S); Readln
End IV Củng cố
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại cú pháp chức câu lệnh lặp for Về nhà làm tập SGK tập sách tập Tin học
(7)Ngày giảng: 03/02/2012 BÀI THỰC HÀNH 5
SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Vận dụng kiến thức lệnh lặp for do, câu lệnh ghép để viết chương trình 2 Kĩ năng
- Viết chương trình có sử dụng lệnh lặp for - Sử dụng câu lệnh ghép
- Rèn luyện kĩ đọc hiểu chương trình có sử dụng lệnh lặp for 3 Thái độ
- Yêu thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Phịng máy tính, giáo án 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
1 Bài 1 Gv: yêu cầu Hs đọc đề tập
Hs: đọc tìm hiểu tập
Gv: yêu cầu Hs nêu ý tưởng tập Hs: tìm phương pháp giải tốn Gv: nhận xét, yêu cầu Hs gõ chương trình Hs: gõ chương trình
Hs: đọc nội dung tập giải thích ý nghĩa câu lệnh, dịch chạy chương trình, sửa lỗi có
Gv: nhận xét tập Hs thực
Viết chương trình in bảng nhân số từ đến 9, số nhập từ bàn phím dừng hình để quan sát kết
a/ Gõ chương trình
b/ Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình, dịch chương trình sửa lỗi có
c/ chạy chương trình với giá trị nhập vào 1, 2, 3, …., Quan sát kết nhận hình
2 Bài 2 Gv: yêu cầu Hs nhận xét kêt
Gv: nhận xét, chốt lại: chương trình có nhược điểm
+ Các hàng sát khó đọc kết + Các hàng kết khơng cân đối
Vì cần chỉnh sửa chương trình để có kết đẹp dễ đọc Ta sử dụng lệnh GotoXY(a,b) để đưa trỏ cột a hàng b WhereX WhereY: cột hàng
Gv: cho Hs sửa lại chương trình theo hướng dẫn SGK
Hs: chỉnh sửa chương trình
Hs: dịch chạy chương trình Nhận xét kết
Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết hình
a/ Chương trình câu lệnh lặp chương trình
Sử dụng lệnh GotoXY(a,b), WhereX WhereY
(8)quả sử dụng lệnh Goto(a,b) Gv: nhận xét chung
3 Bài 3 Gv: yêu cầu Hs đọc nội dung tập
Hs: đọc nội dung tập Gv: yêu cầu Hs nêu ý tưởng
Hs: suy nghĩ, nêu ý tưởng toán
Gv: nhận xét ý tưởng, yêu cầu Hs gõ chương trình
Hs: gõ chạy chương trình, quan sát kết hình
Gv: yêu cầu Hs xem lại lệnh GotoXY, sử dụng thêm lệnh GotoXY vào chương trình để điều chỉnh bảng kết hình
Hs: thực theo hướng dẫn Gv Gv: nhận xét chung
Cũng câu lệnh if, dùng câu lệnh for lồng câu lệnh for khác thực lệnh lặp Sử dụng câu lệnh for … lồng để in hình số từ đến 99 theo dạng bảng
a/ Tìm hiểu chương trình
b/ Gõ chạy chương trình, quan sát kết hình Sử dụng câu lệnh GotoXY(a,b) để điều chỉnh (một cách tương đối) bảng kết hình
IV Củng cố
Gv: + Yêu cầu Hs đọc phần tổng kết SGK
(9)Ngày giảng: 10/02/2012 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Hiểu đối tượng hình học phần mềm quan hệ chúng
- Biết hiểu ứng dụng phần mềm việc vẽ hình minh họa đối tượng hình học thiết lập quan hệ toán học đối tượng
2 Kĩ năng
- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ đối tượng hình học chương trình 3 Thái độ
- u thích mơn học - Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, giáo án, máy chiếu(nếu có) 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV - HS Nội dung
1 Em biết Geogebra? G: yc H đọc sgk
? Phần mềm Geogebra có tác dụng gì? H: Đây phần mềm giúp vẽ hình hình học với cơng cụ có sẵn như: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng …
Em biết Geogebra?
-Là phần mềm giúp vẽ hình với cơng cụ có sẵn
2 Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt: G: yc H đọc sgk
? Cách khởi động phần mềm Geogebra? H: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Geogebra hình
Hoặc vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra
G: yc H đọc sgk
? Màn hình làm việc phần mềm Geogebra có thành phần nào?
H: gồm bảng chọn, công cụ, khu vực đối tượng hình vẽ
G: giải thích thêm cho H biết tác dụng thành phần có cửa sổ Geogebra ? Nêu cơng cụ làm việc phần mềm Geogebra?
Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt:
a.Khởi động:
-Nhấp đúp vào biểu tượng
b Giới thiệu hình Geogebra tiếng Việt:
- Bảng chọn - Thanh công cụ
(10)H: công cụ di chuyển
? Cơng cụ di chuyển có tác dụng gì?
H: Cơng cụ di chuyển dùng để di chuyển đối tượng hình học từ vị trí đến vị trí khác
? Muốn chọn nhiều đối tượng ta thực nào?
H: Ta nhấn giữ phím CTRL nháy chuột chọn đối tượng
? Khi sử dụng công cụ khác chuyển công cụ di chuyển cách nào?
H:Nhấn phím ESC
G: giới thiệu cho H xem công cụ liên quan đến đối tượng điểm Hướng dẫn cho H biết cách sử dụng công cụ
G: giới thiệu công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng
- Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm
- Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng
Thao tác : Chọn cơng cụ sau chọn đối tượng
Tiết 44 Ngày soạn: 09/02/2012
Ngày giảng: 10/02/2012 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Hiểu đối tượng hình học phần mềm quan hệ chúng
- Biết hiểu ứng dụng phần mềm việc vẽ hình minh họa đối tượng hình học thiết lập quan hệ toán học đối tượng
2 Kĩ năng
- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ đối tượng hình học chương trình 3 Thái độ
- Yêu thích mơn học - Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị
(11)2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV - HS Nội dung
2 Làm quen với phần mềm (tiếp) GV: Đặt vấn đề Em vẽ thử tam giác cân
?Hay vẽ hình thang để vẽ ta học tiếp cơng cụ vẽ hình
HS: Đọc thơng tin SGK cơng cụ tạo mối quan hệ hình học
HS: Đọc thông tin tự nghiên cứu công cụ vẽ thao tác vẽ SGK Tr102
GV: Cho HS thực mẫu máy HS: Thực dẫn GV GV: Tổ chức HS thực máy HS: Thực 10 phút
GV: Quan sát dẫn
GV: Yêu cầu HS vẽ tam giác cân, hình chữ nhật
HS: Đọc thông tin SGK công cụ liên quan đến hình trịn
HS: Đọc thơng tin tự nghiên cứu công cụ vẽ thao tác vẽ SGK Tr102,103
GV: Giới thiệu lại thực mẫu máy HS: Chú ý quan sát ghi
GV: Tổ chức HS thực máy HS: Thực 15 phút
GV: Quan sát dẫn
GV: u cầu HS vẽ hình trịng qua điểm, vẽ đường trịn với bán kính…
GV: Đặt vấn đề
HS: Đọc thông tin SGK cơng cụ biến đổi hình học
HS: Đọc thông tin tự nghiên cứu thông tin thao tác vẽ
GV: Cho HS thực mẫu máy HS: Thực dẫn GV
GV: Tổ chức HS thực máy làm tập
a Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
b Các cơng cụ liên quan đến hình trịn.
c Các cơng cụ biến đổi hình học
d)Các thao tác với tệp Lưu: Hồ sơ ->Lưu lại Mở: Hồ sơ ->Mở
(12)Gợi ý:Vẽ hình vng thực vẽ điểm đối xứng qua đường thẳng
HS: Thực 15 phút GV: Quan sát dẫn
GV: Sau thực vẽ hình để lưu hay mở thoát với phần mềm ta thực sau:
HS: Đọc thông tin
GV: Cho HS thực mẫu máy theo yêu cầu giáo viên
3 Đối tượng hình học HS: Đọc thơng tin khái niệm đối tượng hình
học
HS: Đọc thông tin tự nghiên cứu đối tượng tự đối tượng phụ thuộc
GV: Giới thiệu lại HS ý ghi
GV: vẽ hình có nhiều đối tượng tham gia Đó đối tượng tự hay phục thuộc ta cần quan sát vào bảng bên trái GV: Đưa lệnh hiển thị
HS: Quan sát hình
GV: Đưa hình vẽ HS cho biết đối tượng tự phụ thuộc
HS: Chú ý quan sát trả lời
GV: Trong vẽ hình ta thay đổi tên nhãn, màu sắc Sau vài thao tác thường dùng
ẩn đối tượng
ẩn/hiện tên nhãn đối tượng Thay đổi tên đối tượng
Đặt hủy vết chuyển động đối tượng Xóa đối tượng
GV: Cho HS nghiên cứu thông tin thao tác đố sau gọi học sinh lên thực mẫu
3 Đối tượng hình học.
a Khái niệm đối tượng hình học b Đối tượng tự đối tượng phụ thuộc.
c Danh sách đối tượng hình.
d Thay đổi thuộc tính đối tượng. ẩn đối tượng
ẩn/hiện tên nhãn đối tượng Thay đổi tên đối tượng
Đặt hủy vết chuyển động đối tượng e Xóa đối tượng
IV Củng cố
GV: Yêu cầu Hs nắm lại thao tác, nút lệnh hình học Tìm hiểu mối quan hệ hình học
(13)Ngày giảng: 17/02/2012 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Biết vận dụng phần mềm để thực hình học 2 Kĩ năng
- Vận dụng phần mềm để thực vẽ hình học - Rèn luyện kỹ phân tích hình học
3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Phịng máy tính, giáo án 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
1 Bài tập 1 Gv: yêu cầu Hs nhìn hình vẽ SGK sử dụng cơng cụ thích hợp để vẽ hình tam giác tứ giác
Hs: thực theo yêu cầu
Gv: nhận xét thực hành Hs nhận xét thao tác
Vẽ tam giác, tứ giác
Dùng công cụ vẽ đoạn thẳng để vẽ cạnh tam giác, tứ giác
2 Bài tập 2 Gv: yêu cầu Hs đọc hướng dẫn SGK
Hs: đọc nội dung SGK, phân tích hình thang để từ sử dụng cơng cụ thích hợp vẽ hình thang
Hs: sử dụng cơng cụ thích hợp để vẽ hình thang
Vẽ hình thang
Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D hình thang ABCD dựa cơng cụ đoạn thẳng đường song song
3 Bài tập 3 Gv: yêu cầu Hs đọc hướng dẫn SGK
Hs: đọc nội dung SGK, phân tích hình thang cân để từ sử dụng cơng cụ thích hợp vẽ hình thang
Hs: sử dụng cơng cụ thích hợp để vẽ hình thang cân
Vẽ hình thang cân
Cho trước đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D hình thang cân ABCD dựa công cụ vẽ đoạn thẳng, đường trung trực phép biến đổi đối xứng qua trục
4 Bài tập 4 Gv: yêu cầu Hs đọc nội dung yêu cầu, hướng dẫn SGK
Hs: thực theo hướng dẫn sử dụng cơng cụ vẽ thích hợp
Vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác
Cho trước tam giác ABC Dùng cơng cụ vẽ đường trịn qua điểm A, B, C 5 Bài tập 5
(14)SGK
Hs: đọc phân tích, tìm mối quan hệ tam giác đường tròn nội tiếp
Hs: sử dụng cơng cụ thích hợp để vẽ hình học theo yêu cầu
Cho trước tam giác ABC Dùng công cụ đường phân giác, đường vng góc đường trịn để vẽ đường trịn nội tiếp tam giác
IV Củng cố
(15)Ngày giảng: 24/02/2012 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Biết vận dụng phần mềm để thực hình học 2 Kĩ năng
- Vận dụng phần mềm để thực vẽ hình học - Rèn luyện kỹ phân tích hình học
3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Phịng máy tính, giáo án 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
6 Bài tập 6 Gv: yêu cầu Hs đọc nội dung SGK
Hs: đọc nội dung sử dụng tính chất hình thoi với đường chéo để dựng hình thoi theo yêu cầu
Gv: hướng dẫn thêm, nhận xét hình Hs thực xong
Vẽ hình thoi
Cho trước cạnh AB đường thẳng qua A Hãy vẽ hình thoi ABCD lấy đường thẳng cho đường chéo Sử dụng cơng cụ thích hợp học để dựng đỉnh C, D hình thoi
7 Bài tập 7 Hs: đọc yêu cầu nội dung SGK
Gv: yêu cầu Hs cách dựng đỉnh cịn lại hình vng dựa vào tính chất hình vng
Hs: từ ý tưởng sử dụng công cụ vẽ thích hợp để vẽ hình vng theo u cầu
Gv: nhận xét thao tác vào cách sử dụng nút lệnh Hs
Vẽ hình vng
Sử dụng cơng cụ thích hợp để vé hình vuông biết trước cạnh
8 Bài tập 8 Hs: đọc yêu cầu nội dung SGK
Gv: yêu cầu Hs nêu tính chất tam giác
Hs: nêu lại tính chất tam giác Gv: từ cạnh BC cho trước ta dựng tam giác dựa vào tính chất nào?
Hs: suy nghĩ trả lời
Gv: chột lại u cầu Hs sử dụng cơng cụ thích hợp để thực
Vẽ tam giác
Cho trước cạnh BC, vẽ tam giác
9 Bài tập 9
(16)Hs: vẽ lại hình vng theo hình đường thẳng
Gv: yêu cầu Hs sử dụng công cụ vẽ đối xứng để dựng hình vng đối xứng trục
tượng cho trước hình
Cho hình đường thẳng mặt phẳng Dãy dựng hình đối xứng hình cho qua trục đường thẳng Sử dụng công cụ đối xứng để vẽ hình 10 Bài tập
Gv: yêu cầu học sinh sử dụng hình vẽ tạo thêm điểm O
Hs: thực theo yêu cầu SGK hướng dẫn Gv
Gv: yêu cầu Hs sử dụng công cụ đối xứng tâm để tạo hình đối xứng với hình vẽ qua tâm O
Vẽ hình đối xứng qua tâm đối tượng cho trước hình
Cho trước hình điểm O Hãy dựng hình đối xứng qua tâm O hình cho Sử dụng cơng cụ đối xứng tâm để vẽ hình
IV Củng cố
Gv: + Nhận xét tập thực hành Hs
(17)Ngày giảng: 02/3/2012 BÀI 8
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết nhu cầu cần cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn cho máy tính thực lặp lặp lại công việc điều kiện để khơng cịn thỏa mãn
- Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while ngôn ngữ lập trình Pascal
2 Kĩ năng
- Phân tích cấu trúc lặp tốn thuộc loại lặp với số lần biết trước hay trước 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
1 Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước * Ví dụ lặp với số lần chưa biết trước
Gv:hằng ngày em gặp nhiều công việc lặp lặp lại với số lần mà em chưa thể xác định số lần lặp (giáo viên đưa ví dụ minh họa)
Gv: yêu cầu Hs đọc ví dụ 1, SGK, gọi điện thoại ta phải gọi lần, gọi bên cầm máy
Hs: Lắng nghe liên tưởng
Hs: cho ví dụ minh họa từ sống thường ngày mà em thường gặp
* Thuật toán lặp với số lần chưa biết trước: Gv: yêu cầu Hs đọc ví dụ SGK
Hs: đọc tìm hiểu nội dung ví dụ SGK Gv: với điều kiện điều kiện kết thúc tốn gì?
Hs: dựa vào điều kiện toán, suy nghĩ trả lời Gv: ý tưởng toán gì?
Hs: suy nghĩ trả lời
Gv: xác định input output
Hs: dựa vào tốn, tìm input output tốn
Cuộc sống ngày có nhiều hoạt động lặp lặp lại nhiều lần với số lần chưa thể xác định trước
Hoạt động lặp kết thúc phụ thuộc vào điều kiện cụ thể
Ví dụ 2: Tính tổng n số tự nhiên cho tổng nhỏ lớn 1000? Thuật toán để giải toán trên:
Bước 1: s <- 0, n <-
(18)Gv: yêu cầu Hs thảo luận nhóm tìm bước giải tốn
Hs: thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày
Gv: nhận xét đưa thuật tốn xác
Bước 4: in kết quả, kết thúc thuật tốn
2 Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước * Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Pascal:
Gv: cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
Gv: cho Hs ghi cú pháp lệnh lặp while…do Gv: giải thích thành phần câu lệnh
* Các ví dụ minh họa
Gv: yêu cầu Hs đọc nội dung ví dụ SGK Hs: đọc nội dung SGK
Gv: yêu cầu Hs vận dụng thuật toán phần để viết chương trình tính tổng số tự nhiên cho tổng nhỏ lớn 1000 Hs: tham khảo chương trình ví dụ SGK Gv: yêu cầu Hs lên bảng viết chương trình Hs: thực bảng
Gv: nhận xét phân tích câu lệnh while…do
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:
While <điều kiện> <câu lệnh>; Trong đó:
+ while, từ khóa
+ điều kiện: phép so sánh
+ câu lệnh: câu lệnh đơn câu lệnh ghép
Quá trình thực câu lệnh: Bước 1: kiểm tra điều kiện
Bước 2: điều kiện sai câu lệnh bị bỏ qua vòng lặp kết thúc Ngược lại, điều kiện thực câu lệnh quay lại bước
Ví dụ 4:
Var s, n: integer; Begin
S := 0; N := n + 1;
While s <= 1000 Begin
S := s + n; N := n + 1; End;
Writeln(‘so n nho nhat de tong > 1000 la’,n);
Writeln(‘tong dau tien > 1000 la’,s); Readln;
(19)Ngày giảng: 02/3/2012 BÀI 8
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết nhu cầu cần cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn cho máy tính thực lặp lặp lại công việc điều kiện để khơng cịn thỏa mãn
- Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while ngôn ngữ lập trình Pascal
2 Kĩ năng
- Phân tích cấu trúc lặp tốn thuộc loại lặp với số lần biết trước hay trước 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV - HS Nội dung
2 Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước. - GV: Giới thiệu chương trình mẫu
- GV: Xét ví dụ
Chúng ta biết rằng, n lớn
n nhỏ, luôn lớn Với giá trị n
1
n < 0.005
n < 0.003 ? - GV cho HS độc ví dụ SGK
- – HS đọc ví dụ 3
- GV: Giới thiệu chương trình mẫu sgk ( Giáo viên in chương trình mẫu trên)
- HS: Quan sát
- GV: Chạy tay cho học sinh xem - HS: ý nghe tự chạy tay lại
- GV: Yêu cầu học sinh mở máy tính mở chương trình ví dụ ( giáo viên chuẩn bị
Ví dụ
Với giá trị n ( n>o ) n < 0.005
1
n < 0.003? Chương trình tính số n nhỏ để
1 n nhỏ sai số cho trước :
uses crt; var x: real; n: integer;
const sai_so=0.003; begin
clrscr; x:=1; n:=1;
(20)chương trình mẫu đưa lên máy ) - HS: thực
- GV: Cho học sinh chạy chương trình máy
- HS: thực hiện
- GV: Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; - HS: thực
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ 4/ - HS đọc ví dụ 4
- GV: Cho học sinh quan sát chương trình - HS quan sát chương trình
- GV: Chạy tay cho học sinh xem chương trình mẫu
- HS: Chú ý nghe tự chạy tay lại
- GV: Cho học sinh chạy chương trình máy
- HS thực yêu cầu
- GV: Chạy chương trình này, ta nhận giá trị ntn?
- HS: Nếu chạy chương trình ta nhận được n = 45 tổng lớn 1000 là 1034.
- GV: Giới thiệu ví dụ
- GV: Cho học sinh quan sát chương trình - HS quan sát chương trình
- GV: Ví dụ cho thấy sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do
writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n);
readln end
Ví dụ 4. Chương trình Pascal thể thuật tốn tính số n ví dụ
var S,n: integer; begin
S:=0; n:=1;
while S<=1000 do begin
S:=S+n; n:=n+1; end;
writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n);
writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S); end
Ví dụ 5: Viết chương trình tính tổng
1 1
1
2 100
T
3 Lặp vơ hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh. - GV: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc
lặp cần ý tránh tạo nên vịng lặp khơng kết thúc
Chẳng hạn, chương trình lặp lại vô tận:
var a:integer; begin
a:=5;
while a<6 writeln('A'); end.
- HS quan sát
- Vì chương trình lặp vô hạn lần? - HS trả lời: Trong chương trình trên, giá trị của biến a ln ln 5, điều kiện a<6 luôn nên lệnh writeln('A') luôn
(21)- Do vậy, thực vòng lặp, điều kiện câu lệnh phải thay đổi để sớm hay muộn giá trị điều kiện chuyển từ đúng sang sai Chỉ chương trình mới khơng "rơi" vào "vịng lặp vô tận" IV Củng cố
GV: Yêu cầu HS nhà xét lại ví dụ học; nêu lại cú pháp vòng lặp while … cách thức thực vòng lặp chưa biết trước; giải tập SGK
(22)Tiết 51, 52 Ngày soạn: 08/3/2012 Ngày giảng: 09/3/2012 BÀI THỰC HÀNH 6
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE DO I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu câu lệnh lặp while chương trình Turbo Pascal
- Biết lựa chọn câu lệnh while hay for phù hợp cho toán Biết kết hợp cấu trúc điều khiển
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ đọc hiểu chương trình, khả tư thuật tốn 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập
- Hình thành cho học sinh tính cẩn thận, sáng tạo II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, phịng máy, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV - HS Nội dung
1 Bài tập 1 Gv: yêu cầu Hs đọc nội dung SGK
Hs: đọc nội dung SGK
Từng nhóm xây dụng thuật toán tập Gv: nhận xét thuật toán Hs
Gv: yêu cầu Hs gõ chương trình SGK
Hs: thực gõ chương trình, kiểm tra ạy chương trình theo hướng dẫn Gv
Gv: yêu cầu Hs chuyển chương trình từ câu lệnh while … SGK sang chương trình sử dụng câu lệnh while …
Hs: thực chương trình câu lệnh for … do; kiểm tra, dịch chạy chương trình
Gv: nhận xét tập Hs
Viết chương trình sử dụng lệnh lặp while để tính trung bình n số thực x1, x2, x3, , xn Các số n x1, x2, x3, , xn nhập từ bàn phím Chương trình sử dụng câu lệnh for do:
Program Tinh_TB; Uses crt;
Var i,n:integer; X,Sum,TB:Real; Begin
Sum:=0;
Write(‘nhap n=’); readln(n); For i:= to n
begin
Write(‘nhap gia tri so thuc x=’);readln(x);
Sum:=sum+x end;
TB:=sum/n;
Writeln(‘Trung binh cua ‘,n,’ so thuc la’,TB:10:3);
(23)Gv: yêu cầu Hs đọc nội dung SGK Hs: đọc nội dung SGK
Từng nhóm xây dụng thuật tốn tập Gv: nhận xét thuật toán Hs
Gv: yêu cầu Hs gõ chương trình SGK
Hs: thực gõ chương trình, kiểm tra ạy chương trình theo hướng dẫn Gv
Gv: nhận xét tập Hs
Tìm hiểu chương trình nhận biết số tự nhiện n nhập vào từ bàn phím có phải số ngun tố hay khơng
a Đọc tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình SGK b Gõ, dịch chạy thử chương trình với vài độ chín xác khác
IV Củng cố
Gv: - Yêu cầu Hs nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp while … for … - Tìm hiểu khác giống câu lệnh lặp học
Hs: Nhắc lại câu lệnh lặp while for
(24)Tiết 53, 54 Ngày soạn: 15/3/2012 Ngày giảng: 16/3/2012 BÀI TẬP
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức học cho em 2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ viết chương trình 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV - HS Nội dung
1 Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng giải tập - GV: Em nhắc lại cú pháp lệnh While
- HS trả lời
- GV chốt ý nhắc lại lần cho HS nắm vững
- HS ý theo dõi tiếp thu - GV yêu cầu HS ghi
- HS ghi
- GV: Lưu ý HS cách thực tránh lệnh lặp vô hạn lần
- HS lắng nghe
1 Kiến thức trọng tâm.
while <điều kiện> do <câu lệnh>; Trong đó:
- Điều kiện thường phép so sánh; - Câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép
Câu lệnh lặp thực hiện: Bước : Kiểm tra điều kiện
(25)2 Giải tập. Bài trang 71 SGK: Phát biểu khác biệt câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước?
- GV yêu cầu HS đọc nghiên cứu tập - HS đọc đề
- GV cho HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ, thảo luận trả lời
- GV goi HS khác nhận xét
- 1HS khác đứng chỗ nhận xét câu trả lời bạn
- GV nhận xét, bổ sung cho HS ghi - HS tiếp thu ghi
Bài trang 71 SGK: Tìm hiểu thuật toán sau cho biết thực thuật tốn, máy tính thực vịng lặp? Khi kết thúc, giá trị S bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể thuật tốn a) Thuật tốn 1:
Bước S 10, x 0.5
Bước Nếu S 5.2, chuyển tới bước Bước S S x quay lại bước
Bước Thơng báo S kết thúc thuật tốn b) Thuật toán 2:
Bước S 10, n
Bước Nếu S = 10, chuyển tới bước Bước n n + 3, S Sn quay lại bước Bước Thông báo S kết thúc thuật toán
Bài 2: Sự khác biệt câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước điểm sau đây:
a) Như tên gọi nó, câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước thị cho máy tính thực lệnh nhóm lệnh với số lần xác định từ trước, với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước số lần lặp chưa xác định trước
b) Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện giá trị biến đếm có giá trị nguyên đạt giá trị lớn hay chưa
Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh thực lần, sau kiểm tra điều kiện Trong câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện kiểm tra Nếu điều kiện thoả mãn, câu lệnh thực Do có trường hợp câu lệnh hồn tồn khơng thực
Bài
a) Thuật toán 1: 10 vòng lặp thực Khi kết thúc thuật tốn S = 5.0 Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
S:=10; x:=0.5;
while S>5.2 S:=S-x; writeln(S);
b) Thuật tốn 2: Khơng vịng lặp nào thực từ đầu điều kiện không thỏa mãn nên bước bị bỏ qua
S = 10 kết thúc thuật tốn Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
(26)- GV yêu cầu HS đọc đề tập - HS đọc đề theo yêu cầu GV
- GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ( nhóm 2: thuật tốn 1, nhóm 4: thuật tốn 2)
- HS thảo luận nhóm ghi lên bảng phụ
- GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát ghi
- GV yêu cầu HS dựa vào thuật tốn để viết chương trình Pascal
- HS viết chương trình theo yêu cầu tập Bài 5: Hãy lỗi câu lệnh sau đây: a)X:=10; while X:=10 X:=X+5;
b)X:=10; while X=10 X=X+5;
c)S:=0; n:=0; while S<=10 n:=n+1; S:=S+n; - GV cho HS nghiên cứu tập
- HS thực yêu cầu GV - GV gọi HS đứng chỗ trả lời - HS trả lời
- GV nhận xét
- HS theo dõi, tiếp thu ghi
Bài 5:
a) Thừa dấu hai chấm điều kiện; b) Thiếu dấu hai chấm câu lệnh gán;
c) Thiếu từ khóa begin end trước sau lệnh n:=n+1; S:=S+n, vịng lặp trở thành vơ tận
Bài 1: Lập trình tính tổng dùng lệnh lặp While Trong dú n số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
1 1
1 ( )
2
A n Z
n
GIẢI
Program tinhA; Uses CRT; Var i, n: integer; tong: real;
BEGIN Clrscr;
write('cho so tu nhien n: '); Readln(n); tong:=0; i:=1;
while i<= n Begin
tong:= tong+ 1/i; i: = i+1;
End;
(27)END
Bài 2: Viết chương trình tìm ƯCLN(a,b) Biết a, b nhập từ bàn phím a,bZ Giải
Program timUCLN; Uses Crt;
Var a,b,r,a1,b1: integer; BEGIN
ClrScr;
Write(‘Nhap so thu nhat, a= ‘); Readln(a); a1:= a; Write(‘Nhap so thu hai, = ‘); Readln(b); b1:= b; While a mod b <>
Begin
r:= a mod b; a: = b; b: = r; End;
Write (‘ Vay UCLN(‘, a1, ‘;’,b1,’)=’,b:2); Readln
END IV Củng cố
(28)Tiết 55 Ngày soạn: 22/3/2012 Ngày giảng: 23/3/2012 KIỂM TRA TIẾT
A Mục tiêu 1 Kiến thức
Đánh giá kiến thức học sinh về:
- Cấu trúc dạng câu lệnh lặp, mức độ hiểu câu lệnh lặp - Kiến thức phần mềm GeoGeBra
2 Kỹ năng
- Kỹ lập trình B Chuẩn Bị Gv: Đề kiểm tra
Hs: Các kiến thức học C Ma trận đề
Mức độ
Nội dung Nhận biếtTN TL Thông hiểuTN TL Vận dụngTN TL TổngTN TL
Bài 7: Câu lệnh lặp 1
0.5 1 0.5 1 2.5 2 1.0 1 2.5
Bài 8: Lặp với số lần chưa
biết trước 1 2.0 1 0.5 1 2.0 1 0.5 2 1.0 2 4.0
Học vẽ hình với phần mềm GeoGeBra
1 1.5
1 1.5
Tổng 1
0.5 2 3.5 2 1.0 1 2.0 1 0.5 1 2.5 4 2.0 4 8.0 D/ Đề số 1
1 Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời (2.0đ): 1.1 Xác định giá trị biến i sau thực đoạn lệnh: I := 1; x := 5;
While i < x i := i + 1;
a b c d
1.2 Trong câu lệnh sau , câu lệnh sai? a while i := t := 10;
b while a<=b; write(‘b khong nho hon a’); c i :=1; while i < 10 i := i + 2;
d whie = write(‘chao cac ban’);
1.3 Trong câu lệnh for…do Pascal , vòng lặp biến đếm thay đổi nào? a Tăng đơn vị b Giảm đơn vị
c Không thay đổi d Tăng giảm đơn vị
1.3 Để tính tổng số tự nhiên nhỏ n ta thực a s := 0; for i := to N s := s + i; b s := 0; for i <= n s := s + i; c s := 0; for i := n to s := s + i; d s := 0; for i := to n s := s + 1; So sánh kết đoạn lệnh số lần lặp sau thực (2.0đ):
Đoạn lệnh 1: So := 1;
(29)So := 1;
While so < 10 Begin
writeln(so); So := so + 1; End
3 Viết thao tác để vẽ tam giác ABC vuông A với cạnh AB cho trước phần mềm GeoGeBra (1.5đ)
4 Viết chương trình tính tổng ước số N Với N nhập từ bàn phím (2.5đ)
5 Viết chương trình nhập vào số nguyên a Tính tổng số tự nhiên cho tổng nhỏ lớn a Xuất hình giá trị N (N biến đếm), giá trị tổng tính(2.0đ)
E Đáp án
Câu 1.1 1.2 1.3 1.4
A X
B
C X
D X X
2
Đoạn chương trình
In vơ hạn số 1, số dòng
Số lần lặp vô hạn câu lệnh tăng biến đếm nằm ngồi vịng lặp Đoạn chương trình
In số thứ tự từ đến 10, số dòng Số lần lặp 10 lần
3
B1: Sử dụng lệnh vẽ đoạn thẳng để vẽ đoạn thẳng AB
B2: Sử dụng cơng cụ vẽ đường vng góc để vẽ đường vng góc qua đỉnh A vng góc với AB
B3: Lấy điểm C đường thẳng vừa tạo B4: Ẩn đường thẳng vừa tạo
B5: Sử dụng nút lệnh vẽ đoạn thẳng để nối AC BC để tạo thành Tam giác ABC
Program baitap4; Uses crt;
Var n, i, s: integer; Begin
Clrscr;
Write(‘nhap gia tri cho bien n’); Readln(n);
S := 0;
For i := to n
(30)Readln; End
5
Program baitap5; Uses crt;
Var n, a, s: integer; Begin
Clrscr;
Write(‘nhap gia tri cho bien a’); Readln(a);
S := 0; N := 0;
While s <= a Begin
N := n + 1; S := s + N; End;
Writeln(‘tong nho nhat lon hon’ ,a, ‘la:’ ,s); Writeln(‘n can tim la:’ ,n);
(31)Ngày giảng: 23/3/2012 BÀI 9
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết khái niệm mảng chiều
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng 2 Kĩ năng
- Viết chương trình có sử dụng biến mảng toán đơn giản 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV - HS Nội dung
1 Tìm hiểu dãy số biến mảng GV: Đưa ví dụ SGK để giới thiệu cho học
sinh cách sử dụng biến mảng HS: Chú ý lắng nghe
GV: Phân tích tốn để học sinh hiểu rõ vấn đề
GV: để giải vấn đề cần có liệu gì:
HS: Biến mảng
GV: Việc xếp thứ tự nào?
HS: Bằng cách gán gán cho phần tử số
GV: Giá trị mảng nào? HS: Là mảng hay dãy số
Ví dụ 1.
Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn phần tử có thứ tự, phần tử có kiểu liệu, gọi kiểu phần tử Việc thứ tự thực cách gán cho phần tử số:
Hình 40
- Khi khai báo biến có kiểu liệu kiểu mảng, biến gọi biến mảng - Giá trị biến mảng mảng, tức dãy số (số nguyên, số thực) có thứ tự, số giá trị biến thành phần tương ứng
2 Ví dụ biến mảng GV: Đưa ví dụ biến mảng
HS: Chú ý ví dụ
Ví dụ:
var Chieucao: array[1 50] of real; var Tuoi: array[21 80] of integer;
(32)GV: Đưa cách khai bái biến mảng Pascal
HS: Chú ý ghi
biến có tên Chieucao gồm 50 phần tử, phần tử biến có kiểu số thực Với câu lệnh khai báo thứ hai, ta có biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) có kiểu số nguyên
Cách khai báo mảng Pascal sau: Tên mảng : array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu liệu>
Trong số đầu số cuối hai số nguyên biểu thức nguyên thoả mãn số đầu ≤ số cuối kiểu liệu integer real.
IV Củng cố
Gv: + Yêu cầu Hs nhà nắm lại cú pháp để khai báo mảng + Yêu cầu Hs giải tập trang 79 SGK
(33)Ngày giảng: 30/3/2012 BÀI 9
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, số nhỏ dãy số 2 Kĩ năng
- Viết chương trình có sử dụng biến mảng toán đơn giản 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
2 Ví dụ biến mảng (tt)
GV: Đưa ví dụ HS: Đọc hiểu ví dụ
GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng biến mảng
HS: Chú ý
GV: cho biết cách đặt tên ptử HS: trả lời
GV: có cách gán giá trị cho biến HS: trả lời
GV: Biến mảng muốn dử dụng phải có giá trị, giống biến, có cách gán giá trị cho biến mảng: sử dụng lệnh gán nhập giá trị từ bàn phím
GV: Cách khai báo biến có ích lợi gì?
HS: Tiết kiệm thời gian cơng sức viết chương trình
Ví dụ Tiếp tục với ví dụ 1, thay khai báo biến Diem_1, Diem_2, Diem_3, để lưu điểm số học sinh, ta khai báo biến mảng Diem sau:
var Diem: array[1 50] of real; * Cách đặt tên phần tử: Diem[1]: phần tử thứ Diem[15]: phần tử thứ 15
Tổng quát: Tên biến mảng[Chỉ số phần tử] * Nhập giá trị cho biến mảng: có cách C1: Gán trực tiếp lệnh gán
Vdụ: Diem[1]:=8 Diem[15]:=9.5
C2: Gán giá trị cách nhập từ bàn phím, sử dụng lệnh Read/Readln()
Vdụ: For i:= to 30 Readln(Diem[i]) Tương tự sử dụng kết hợp lệnh for …do với write/writeln để in liệu hình
Vdụ: For i:= to 30 Writeln(Diem[i]) For i:=1 to 50
if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi');
(34)GV: đưa ví dụ
HS: viết gọn lại khai báo biến mảng
ích: Có thể thay nhiều câu lệnh nhập in liệu hình câu lệnh lặp Tiết kiệm nhiều thời gian cơng sức viết chương trình
Vdụ:
var DiemToan: array[1 50] of real; var DiemVan: array[1 50] of real; var DiemLi: array[1 50] of real; hay
var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1 50] of real;
3 Tìm giá trị lớn nhỏ dãy số
GV: Đưa ví dụ HS: Đọc hiểu ví dụ
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết thuật toán HS: Chú ý, ghi
GV: Gọi HS lên bảng viết ctrình
HS: Dựa vào t.tốn ctrình mẫu sgk để viết ctrình
GV: nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung HS: ghi
GV: Viết t.tốn tìm số nhỏ nhất? HS: thảo luận viết t.tốn
Ví dụ 3.
* Tìm số lớn nhất a Thuật toán:
B1: Nhập n dãy số A1,A2,A3, …An B2: Gán Max A1
B3: Với i chạy từ đến n thực hiện: Nếu Max< Ai Max Ai
B4: Đưa hình giá trị Max KTTT
b Chương trình program TimMax; uses crt;
Var i, n, Max: integer;
A: array[1 100] of integer; Begin
clrscr;
write('Hay nhap dai cua day so, N = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n
Begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]); end;
Max:=a[1]; for i:=2 to n
if Max<a[i] then Max:=a[i];
Write('So lon nhat la Max = ',Max); readln
End
* Tìm số nhỏ nhất a Thuật toán:
(35)HS: thực hiện, hs khác nhận xét GV: Ctrình viết tương tự
Nếu Min> Ai Min Ai
B4: Đưa hình giá trị Max KTTT
a Chương trình (tương tự): IV Củng cố
Gv: + Tổng hợp lại nội dung học + Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ SGK
+ Yêu cầu Hs nhà nghiên cứu lại nội dung học hôm Hs: + Về nhà học lại kiến thức học
(36)Tiết 58 Ngày soạn: 29/3/2012 Ngày giảng: 30/3/2012 BÀI TẬP
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức học 2 Kĩ năng
- Viết chương trình có sử dụng biến mảng toán đơn giản 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
1 Bài tập 1, 2, 3 - Cho học sinh tìm hiểu ơn lại kiến thức
lý thuyết
GV: Đưa đề toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm
-HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời - HS: Đại diện hai nhóm trình bày kết nhóm
-GV: Nhận xét kết cuối
- GV: Đưa tập lên bảng, yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời
- HS: Một học sinh đứng chỗ trả lời tập học sinh khác đứng chỗ nhận xét - GV: Kết luận kết
-GV: Đưa đề tốn, u cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm
-HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời - HS: Đại diện hai nhóm trình bày kết nhóm
GV: Nhận xét, đưa kết luận chung cho học sinh ghi Nội dung
Bµi 1:
Hãy nêu lợi íchcủa việc sữ dụng biến mảng chương trình?
- Lợi ích sử dụng biến mảng chương trình tiết kiệm nhiều thời gian và công sức viết chương trình
Bµi 2:
- Cách khai báo biến mảng sau Pascal hay sai?
a.Var X: Array[10,13] of integer; S b.Var X: Array[5 10.3] of real; S c.Var X: Array[3.4 4.8] of integer; S d.Var X: Array[10 1] of integer; S e.Var X: Array[4 10] of integer; Đ Bµi
-“Có thể xem biến mảng biến tạo từ nhiều biến có kiểu, tên nhất” Phát biểu đúng.Vì biến xếp thứ tự theo số gắn với tên
2 Bài tập 4, 5 GV: cho học sinh lấy số vớ dụ khai
Bµi
(37)GV: Đưa đề toán yêu cầu học sinh đứng vị trí để trả lời tập
-HS: em đứng vị trí trả lời, em khác nhận xét
- GV: Nhận xét kết câu trả lời bạn - HS: Suy luận kết theo lí thuyết
- GV: Ghi kết suy luận học sinh lên bảng
GV: Đưa đề toán yêu cầu học sinh đứng vị trí để trả lời tập
-HS: em đứng vị trí trả lời, em khác nhận xét
- GV: Nhận xét kết câu trả lời bạn - HS: Suy luận kết theo lí thuyết
- GV: Ghi kết suy luận học sinh
Var N: integer;
A: array[1 N] of real;
Câu lệnh khai báo biến mảng máy tính khơng thực Vì khai báo trên số Nchưa xác định máy tính khơng thể cung cấp số ô nhớ cụ thể để lưu các phần tử biến mảng.
Bµi
Program MaxMin; Uses crt;
Var i,N :integer;
A: array[ 100] of integer; Begin
Clrscr;
Write(‘ Hay nhap dai cua day so, N=‘); readln(n);
Write(‘ Hay nhap cac phan tu cua day
so:’);
For i:= to n begin
Write(‘a[ ‘,i,’ =’); readln(a[i]); End;
Write(‘ Hay in cac phan tu cua day so:’);
For i:= to n do Writeln(a[i]); Readln;
End. IV Củng cố
(38)Tiết 59, 60 Ngày soạn: 05/4/2012 Ngày giảng: 06/4/2012 BÀI THỰC HÀNH 7
XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Thực hành cách khai báo sử dụng biến mảng Pascal - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, lệnh lặp for
- Hiểu viết chương trình với thuật tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ dãy số, tính tổng dãy số
2 Kĩ năng
- Thành thạo kỹ đọc, hiểu hiệu chỉnh lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết
3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV - HS Nội dung
1 Bài tập 1 GV: Yêu cầu hs đọc
? Trong chương trình ta sử dụng biến? kiểu liệu sử dụng kiều nào?
? Nêu mục đích chương trình 1? H: thực hành thảo luận cuối báo cáo theo nhóm người
G: theo dõi, hướng dẫn
G: yc nhóm H trình bày nhóm thực tốt lấy điểm miệng
Bài 1: Đếm số hs giỏi, khá, trung binh kém lớp:
Program phanloai; Uese crt;
Var I, n,gioi, kha, trungbinh, kem: integer; A: array[1 100] of real;
Begin Clrscr;
Write(‘nhap so cac ban co lop, n = ’); readln(N);
Writeln(‘nhap diem’); For i:= to n Begin
Write(1‘ ’);readln(a[i]]); End;
Gioi:=0; kha:=0; trungbinh:=0; kem:=0; For i:=1 to n
Begin
If a[i]>=8 then gioi:=gioi + 1; If a[i]<5 then kem:=kem + 1;
(39)gioi:=gioi + 1; End;
Writeln(‘ket quahoc tap ’0; Writeln(gioi,’ ban hoc gioi’); Writeln(kha,’ ban hoc kha’);
Writeln(trungbinh,’ ban hoc trungbinh’); Writeln(kem,’ ban hoc kem’);
Readln End 2 Bài tập 2 GV: Yêu cầu hs đọc
? Trong chương trình ta sử dụng biến? kiểu liệu sử dụng kiều nào?
? Nêu mục đích chương trình 2? H: thực hành máy theo nhóm trả lời câu hỏi mà giáo viên gợi ý G: theo dõi, hướng dẫn
G: yc nhóm H trình bày nhóm thực tốt lấy điểm miệng
Bài 2: Tính điểm trung bình mơn tốn và mơn văn lớp
Program phanloai; Uese crt;
Var I, n,gioi, kha, trungbinh, kem: integer; Diemtoan, diemvan: array[1 100] of real; Begin
Clrscr;
Write(‘nhap so cac ban co lop, n = ’); readln(N);
Writeln(‘nhap diem’); For i:= to n Begin
Write(‘diem toan va diem van thu ‘, I ,’ : ’); readln(diemtoan[i],diemvan[i]);
End;
Writeln(‘diem trung binh’);
For i:=1 to n writeln(I,’ ‘,(diemvan[i] + diemtoan[i])/2:3:1);
Tbtoan:=0; tbvan:=0; For i:=1 to n
Begin tbtoan:=tbtoan + diemtoan[i]; Tbvan:=tbvan + diemvan[i];
End; Tbtoan:=tbtoan/n; Tbvan:=tbvan/n;
Writeln(‘diem trung binh mon toan ’,tbtoan); Writeln(‘diem trung binh mon van ’,tbvan); Readln
End IV Củng cố
(40)Tiết 61 Ngày soạn: 12/4/2012 Ngày giảng: 13/4/2012 TẬP QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN
VỚI PHẦN MỀM YENKA I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu tính phần mềm, biết cách tạo hình khơng gian - Biết sử dụng phần mềm Yenka thành thạo để hổ trợ cho kiến thức môn toán 2 Kĩ năng
- Biết cách khởi động nắm thao tác phần mềm Yenka
- Thực tốt thao tác kéo, thả, xoay hình, xếp hình Rèn óc tưởng tượng thơng qua việc chọn, phối màu, xếp hình
3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, hình minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV - HS Nội dung
1 Giới thiệu phần mềm Yenka Gv- Cho HS đọc thông tin giới thiệu phần
mềm Yenka
Hs- Đọc thông tin giới thiệu phần mềm Yenka
Phần mềm Yenka giúp ta làm quen với hình khối đơn giản Ta tạo ra, tơ màu, thay đổi kích thước hình khối cho dịch chuyển không gian
2 Giới thiệu hình làm việc phần mềm Gv- Chúng ta tìm hiểu phần mềm
=> vào phần
? Muốn khởi động phần mềm, ta làm nào?
Hs- Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm
Gv- Thực thao tác khởi động phần mềm Yenka máy tính
- HS quan sát hình thao tác GV thực
? Khởi động phần mềm Yenka? Hs- Trả lời
a/ Khởi động phần mềm:
(41)phần mềm giải thích thành phần Hs- Quan sát
? Hộp công cụ dùng để làm gì? Hs- Trả lời
? Thanh cơng cụ chứa gì? Hs- Trả lời
? Muốn khỏi phần mềm, ta làm nào?
Hs- Trả lời
- Hộp công cụ: dùng để tạo hình khơng gian
- Thanh cơng cụ: chứa nút lệnh để điều khiển làm việc với đối tượng c/Thoát khỏi phần mềm:
- Nháy nút Close cơng cụ 3 Tạo hình khơng gian
Gv- Thao tác tạo hình khơng gian máy tính cho HS quan sát giới thiệu số cơng cụ tạo hình khơng gian thường gặp (hình trụ, nón, chóp, lăng trụ)
- HS quan sát hình thao tác GV thực
? Các thao tác tạo hình khơng gian? Hs- Trả lời
Gv- Để quan sát tốt em dùng số cơng cụ đặc biệt phần mềm
Gv- Giới thiệu số cơng cụ máy tính cho HS quan sát
Gv- Thực hành máy tính với nút lệnh cho HS quan sát
- HS quan sát hình thao tác GV thực
?Nút lệnh dùng để làm gì? ? Thao tác sao?
Hs- Trả lời
? Nút lệnh dùng để làm gì? ? Thao tác sao?
Hs- Trả lời
? Nút lệnh dùng để làm
a/ Tạo mơ hình : Nháy chọn hình cần tạo hộp công cụ kéo thả đối tượng vào hình
- Xoay mơ hình khơng gian 3D: + Nháy vào biểu tượng công cụ
+ Đưa trỏ chuột lên mô hình, nhấn giữ di chuyển chuột
- Phóng to, thu nhỏ:
+ Nháy vào biểu tượng công cụ
+ Nhấn giữ di chuyển chuột mơ hình phóng to, thu nhỏ tuỳ thuộc vào di chuyển chuột
- Dịch chuyển khung mơ hình:
+ Nháy vào biểu tượng công cụ
(42)?Thao tác sao?
Hs- Trả lời chuột
Tiết 62 Ngày soạn: 12/4/2012
Ngày giảng: 13/4/2012 TẬP QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN
VỚI PHẦN MỀM YENKA I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu tính phần mềm, biết cách tạo hình khơng gian - Biết sử dụng phần mềm Yenka thành thạo để hổ trợ cho kiến thức mơn tốn 2 Kĩ năng
- Biết cách khởi động nắm thao tác phần mềm Yenka
- Thực tốt thao tác kéo, thả, xoay hình, xếp hình Rèn óc tưởng tượng thơng qua việc chọn, phối màu, xếp hình
3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, hình minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
4 Khám phá điều khiển hình khơng gian Gv: nêu lại thao tác để di chuyển
biểu tượng nhỏ hình Hs: nhớ lại kiến thức cũ để trả lời Gv: nhận xét, chốt lại nội dung
Gv: yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trang 114 115 SGK
Gv: làm để thay đổi kích thước xoay hình
Hs: dựa vào hình vẽ ghi hình vẽ từ rút kết luận
Gv: chốt lại vấn đề
Gv: yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trang 115 116 SGK
Gv: làm để tô màu cho đối tượng Hs: dựa vào hình vẽ ghi hình vẽ từ rút kết luận
Gv: chốt lại vấn đề
Gv: yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trang 116
a Thay đổi di chuyển
Ta thay di chuyển hình thao tác kéo thả chuột lên hình
Ta di chuyển xếp chồng hình lên
b Thay đổi kích thước
Chọn hình để xuất đường viền nút nhỏ cho phép thực tương tác thay đổi kích thước đối tượng
c Thay đổi màu cho hình
(43)Gv: làm để thay đổi tính chất đối tượng
Hs: dựa vào hình vẽ ghi hình vẽ từ rút kết luận
Gv: chốt lại vấn đề
Gv: yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trang 117, upload.123doc.net, 119 SGK
Gv: làm để thay đổi tính chất đối tượng
Hs: dựa vào hình vẽ ghi hình vẽ từ rút kết luận
Gv: chốt lại vấn đề
d Thay đổi tính chất hình
Các tính chất hình thay đổi thơng qua hộp thoại tính chất đối tượng
e Gấp giấy thành hình khơng gian
Phần mềm cho phép quan sát cách tạo hình khơng gian từ hình phẳng
+ Cho hình phẳng cần gấp lại để tạo thành hình khơng gian
+ Cho trước hình khơng gian, ần mở để thành hình phẳng
5 Một số chức cao Gv: yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trang 120
SGK
Gv: làm để thay đổi mẫu thể hình đối tượng
Hs: dựa vào hình vẽ ghi hình vẽ từ rút kết luận
Gv: chốt lại vấn đề
Gv: yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trang 120 SGK
Gv: làm để xoay hình đối tượng
Hs: dựa vào hình vẽ ghi hình vẽ từ rút kết luận
Gv: chốt lại vấn đề
a Thay đổi mẫu thể hình
+ Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất hình
+ Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt Surface appearance
+ Chọn Use material chọn mẫu danh sachsMaterial phía
b Quay hình khơng gian
+ Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất hình
+ Chọn nút lệnh để quay
IV Củng cố
Gv: Yêu cầu em nêu lại số thao tác vừa học Yêu cầu học sinh lên bảng thực số thao tác Hs: Lên bảng thực thao tác
(44)Tiết 63, 64 Ngày soạn: Ngày giảng:
TẬP QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Biết vận dụng phần mềm để vẽ hình khơng gian 2 Kĩ năng
- Biết cách khởi động nắm thao tác phần mềm Yenka
- Thực tốt thao tác kéo, thả, xoay hình, xếp hình Rèn óc tưởng tượng thơng qua việc chọn, phối màu, xếp hình
- Rèn tính sáng tạo Hs 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, hình minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
Luyện tập Gv: yêu cầu Hs tự xây dựng hình
theo ý tưởng sáng tạo học sinh Hs: thực
Vẽ hình khơng gian theo ý tưởng
Thực thao tác với hình không gian học
IV Củng cố
(45)Ngày giảng:
TẬP QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Biết vận dụng phần mềm để vẽ hình khơng gian 2 Kĩ năng
- Biết cách khởi động nắm thao tác phần mềm Yenka
- Thực tốt thao tác kéo, thả, xoay hình, xếp hình Rèn óc tưởng tượng thơng qua việc chọn, phối màu, xếp hình
- Rèn tính sáng tạo Hs 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, hình minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III Nội dung giảng
Hoạt động GV – HS Nội dung
Luyện tập Gv: yêu cầu Hs tự xây dựng hình
theo ý tưởng sáng tạo học sinh Hs: thực
Vẽ hình khơng gian theo ý tưởng
Thực thao tác với hình không gian học
IV Củng cố
(46)Tiết 67 Ngày soạn: Ngày giảng: KIỂM TRA TIẾT
(THỰC HÀNH) A Mục tiêu
1 Kiến thức
Đánh giá kiến thức học sinh về:
- Cấu trúc dạng câu lệnh lặp, mức độ hiểu câu lệnh lặp - Kiến thức phần mềm GeoGeBra
2 Kỹ năng
- Kỹ lập trình B Chuẩn Bị Gv: Đề kiểm tra
Hs: Các kiến thức học D Đề kiểm tra :
Viết chương trình Pacscal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím phần tử dãy số Độ dài dãy số nhập từ bàn phím In hình số nhỏ dãy số
Yêu cầu :
- Nhập độ dài dãy số : N - Nhập dãy số
- Tìm số nhỏ in hình E.Đáp án
Program sonhonhat ; Uses crt ;
Var i, n, : Integer ; A : array[1 200] of integer ; Begin
Clrscr ;
Write(‘nhap n’) ; Readln(n) ; For i :=1 to n
Begin
Write(‘a(‘,i,’)=’) ; Readln(a[i]) ; End ;
Min :=a[1] ; For i :=2 to n
If a[i] < then :=a[i] ; Writeln(‘So nho nhat la :’,min) ; Readln ;
(47)Ngày giảng: ÔN TẬP
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức học cho em 2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ viết chương trình 3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, tích cực học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, tập minh họa 2 Học sinh
- Sách vở, dụng cụ học sinh III NỘI DUNG ÔN TẬP TIN 8 A LÝ THUYẾT
1 Cú pháp chức câu lệnh lặp với số lần xác định trước for … do, xác định số lần lặp, kiểu liệu biến đếm
2 Cú pháp chức câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while …do, xác định điều kiện câu lệnh lặp
3 Cú pháp khai báo mảng, cách gán giá trị cho biến mảng
4 Các nút lệnh phần mềm học vẽ hình với phần mềm Geogebra B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
1 Xác định số lần lặp câu lệnh lặp sau: a for i := 14 to 56 s := s + i;
b for i := 45 to 49 s := s + i;
2 Hãy tìm hiểu đoạn chương trình Pascal sau: a For i := to m
Begin
Y := x; X := y – 1; End;
b s := 0; i := 4;
while i < begin
s := s + i; i := i + 1; end;
c x := 0; tong := 0;
while tong <= 20 begin
(48)tong := tong + 1; end;
x := tong
3 Xác định kiểu liệu phần tử mảng khai báo Var
Hoten : array[1 50] of String; DTB : array[1 50] of Real; QueQuan : array[1 50] of String
4 Nêu bước vẽ Tam giác vuông A, cho trước cạnh AB phần mềm Geogebra
5 Viết chương trình tính tổng ước số số nguyên dương N nhập từ bàn phím
Hướng dẫn:
Sử dụng biến đếm kiểm tra điều kiện ước số N
6 Viết chương trình xác định giá trị N cho tổng số tự nhiên nhỏ lớn 100
Hướng dẫn:
Trong tổng nhỏ 100 tăng giá trị N tiếp tục tính tổng Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương N nhập từ bàn phím có phải số ngun tố
Hướng dẫn:
Nếu N = số nguyên tố Ngược lại
Sử dụng biến đếm để kiểm tra nguyên tố
8 Viết chương trình nhập vào mảng gồm 50 phần tử lưu điểm trung bình môn tin lớp
a Nhập giá trị cho phần tử
b Tính điểm trung bình cộng cho lớp
c In hình điểm tin cao thấp C ĐỀTHI MẪU
1 Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời nhất 1.1 Kiểu liệu biến đếm
a Integer b Real c Srting d Char
1.2 Trong câu lệnh for i := to 10 s := s + i; vòng lặp biến đếm i thay đổi nào?
a Không thay đổi b Tăng c Giảm d Tăng 1.3 Xác định giá trị biến tong sau thực đoạn chương trình sau:
Tong := 0; I := 1;
While i < 10 Begin
Tong := tong + i; I := i + 1;
End;
a Tong = 42 b tong = 43 b Tong = 45 d Tong = 1.4 Cho biết kiểu liệu phần tử Hoten[5] khai báo var array[1 50] of String;
(49)For i := to m Begin
Y := x; X := y – 1; End;
3 Nêu bước vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, cho trước tam giác ABC
4 Viết chương trình nhập vào mảng gồm N phần tử (N nhập từ bàn phím) a Nhập giá trị cho phần tử mảng
b Tính tổng phần tử mảng