1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 2 TUAN 33 35 CHUAN

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Baøi 4: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi taäp. - HS töï ñaët caâu vaø su ñoù noái tieáp nhau ñoïc caâu cuûa mình tröôùc lôùp - caû lôùp theo doõi nhaän xeùt.. + Trong caùc maøu em th[r]

(1)

TUẦN 33

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tập đọc

BÓP NÁT QUẢ CAM I MỤC TIÊU:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

-Đọc từ khó, biết nghỉ hợp lý sau dấu câu

-Bướcđầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời kể nhân vật

2 Rèn kĩ đọc:

-Hiểu từ ngữ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến

-Nội dung: truyện ca ngợi Trần Quốc Toản, thiếu niên anh hùngtuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng căm thù giặc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: dạy, tranh minh hoạ -HS: xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A\Ổn định: BCSS

B\ Kieåm tra cũ:

-Gọi HS lên KT HTL thơ “ Tiếng chổi tre” trả lời câu hỏi + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?

+ Câu thơ ca ngợi chị lao cơng? + Nhà thơ muốn nói với em điều gì? -Nhận xét

C\ Bài

*Giới thiệu: *Luyện đọc:

a) GV đọc mẫu lần (diễn cảm toàn bài)

b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

*Đọc câu:

-HS nối tiếp đọc câu (2 lượt)

-HS theo dõi đọc thầm

(2)

-Tổ chức cho HS luyện đọc từ ngữ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng…

*Đọc đoạn trước lớp

-Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn SGK)

-Hướng dẫn HS đọc đoạn Chú ý hướng dẫn HS đọc câu dài khó ngắt giọng

-Gọi HS nêu từ ngữ cuối *Đọc đoạn nhóm *Thi đọc nhóm c)Tìm hiểu

-Gọi HS đọc lại trả lời câu hỏi + Giặc Ngun có âm mưu nước ta?

+ Thái độ Trần Quốc Toản nào?

+Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Tìm từ ngữ thể Quốc Toản nóng lịng gặp vua?

+ Quốc Toản làm điều trái với phép nước?

+ Vì xin vua “ xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy + Vì vua lại khơng bắt tội mà ban cho cam quý?

+ Quốc Toản vơ tình bóp nát cam điều gì?

-7 -> 10 em đọc cá nhân lớp đọc đồng

-Chia thành đoạn

-Đọc đoạn theo hướng dẫn GV – ý ngắt giọng câu dài Đợi từ sáng đến trưa/ cậu lièu chết/ xơ người lính gác ngã chíu/ xuống bếp//

-Quốc Toản tạ ơn vua/ chân bước lên bờ mà lịng ấm ức…

Tiết

-Giả vờ mượn đường đẻ xâm chiếm nước ta

-Quốc Toản vô cung câm giận

-Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng xin đánh

-Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xơ lính gác, xâm xâm xuống bến

-Xơ lính gác, tự ý xơng xuống thuyền

-Vì cậu biết phạm tội phải trị theo phép nước

-VÌ vua thấy Quốc Toản nhỏ mà biết lo cho nước

(3)

+ Em biết Trần Quốc Toản

D\ CuÛng coá

-Gọi HS đọc lại -Nhận xét tiết học

-Về học chuân û bị sau “Lượm”

E\ Dặn dò

Về nhà đọc lại xem trước tiết kể chuyện

bóp chặt làm nát cam

-Trần Quốc Toản thiếu niên yêu nước (Trần Quốc Toản thiếu niên nhỏ tuổi/…)

TIEÁT 3

Tốn

ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS

- Ôn luyện đọc viết số, so sánh số, thứ tự số phạm vi 1000

II CHUẨN BỊ:

- Viết trước bảng nội dung tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A\ Ổn định: BCSS

B\ Kiểm tra cũ: C\ Bài

* GV giới thiệu ghi tựa bảng lớp

* Hướng dẫn ôn tập Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

- Bài 1/168

(4)

- Nhận xét làm HS Bài 2:

- Viết số 842 lên bảng hỏi: số 842 gồm trăm, chục, đơn vị

- Nhận xét rút kết luận 842 = 800 + 40 +2

- yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại bài, sau chữa cho điểm HS

Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp chữa cho điểm HS

-Baøi 4:

Viết bảng dãy số 462, 464, 466… hỏi: 462 464 đơn vị?

Vậy hai số đứng liền dãy số đơn vị? - Đây dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số đứng sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm

- yêu cầu HS tự làm phần lại

D\ Củng cố:

- Tổng kết - nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau " ôn tập phép cộng phép trừ"

E\ Daën doø

Về nhà làm tập chưa hồm thành

- Số 842 gồm trăm, chục, đơn vị

- HS lên bảng viết số, lớp làm giấy nháp

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- 462 vaø 464 đơn vị - 464 466 đơn vị - đơn vị

- HS lên bảng điền số 248, 250…

TIẾT 3

(5)

An Tồn Giao Thông I / Mục Tiêu:

Nhằm giúp cho HS hiểu trật tự an toàn giao thơng Qua học sinh vận dụng kiến thức học để áp dụng vào sống mình.Qua tình mà GV đưa å giúp HS nhận hành vi bạn chuyện vi phạm An toàn giao thông ,à em tránh.Và sau quan sát số ảnh mà em nhận hành vi sai an tồn giao thơng

II\Lên Lớp

Ổn đinh 2KTBC

3/ Bài :GTb Tình :1

Ngày chủ nhật , Hùng (15 tuổi ) laýy xe máy mẹ chở em sang nhà bà chơi Thấy trời nắng , hùng mang theo ô.trên đương Hùng bảo em ngồi đằng sau mở ô che nắng cho hai anh em Đi đoạn hai bạn bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng lại Cả hai ngơ ngác không hiểu làm sau bị giữ lại Gợi ý:

a/ Em cho biết Hùng vi phạm quy định an toàn giao thơng? b/ Em Hùng có vi phạm khơng ?vì sao?

Tình huống:

Đường vào trường sau mộy đợt mưa kéo dài bị lầy lội nhà trường vận động học sinh thu gom gạch vụn , đá , cát để rãi đường Hoàng Anh rủ Mới đường lộ xe gần trường để lấy đá Mơiù ngăn Anh lại không nên làm , Anh nói:Mình lấy đá để rãi đường trường , có phải lấy cho đâu mà lo Gợi ý ;

a/ Theo em , Anh nói có khơng ? sao?

b/ Việc lấy đá đường lộ có gây nguy hiểm khơng ? GV cho HS xữ ý theo tình

GV nhận xét tuyên dương

(6)

BÓP NÁT QUẢ CAM I MỤC TIÊU:

- Dựa vào nội dung truyện xếp lại tranh theo thứ tự - Dựa vào tranh gợi ý GV kể đoạn câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II CHUẨN BỊ:

- GV: tranh minh hoïa (SGK)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định: BCSS

2 Kiểm tra cuõ:

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn kể chuyện:

a) Sắp xếp lại tranh theo thứ tự

- Gọi em đọc yêu cầu tập (SGK)

- Dán tranh lên bảng SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để xếp lại tranh theo nội dung truyện

- Goïi1 em lên xếp lại tranh - Gọi em nhận xeùt

b) Kể lại đoạn câu chuyện * Bước 1: Kể nhóm

- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại đoạn theo tranh

* Bước 2: Kể trước lớp

- Yeue cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

* GV gợi ý theo câu hỏi + Thái độ Quốc Toản sao? + Vì Quốc Toản có thái độ

- HS đọc

- Quan saùt tranh minh họa

- HS thảo luận nhóm, nhóm HS

- em lên bảng gắn lại tranh - Nhận xét theo lời giải -1, 4-3

- HS kể chuyện nhóm HS HS kể HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Mỗi HS kể đoạn GV yêu cầu HS nối tiếp thành câu chuyện - Nhận xét

- Rất giận

(7)

vậy? - Đoạn 2:

+ Vì Quốc Toản lại giằng co với lính canh

+ Quốc Toản gặp vua để làm gì? + Khi bị lính vây kín quốc Toản làm gì, nói gì?

- Đoạn 3:

+ Tranh vẽ ai? họ làm gì?

+ Quốc Toản nói với vua? - Đoạn 4:

+ Vua nói gì, làm với Quốc Toản?

+ Vì người tranh lại trịn xoa mắt ngạc nhiên?

+ Lí mà Quốc Toản bóp nát cam?

c) Kể lại tồn câu chuyện

- Yêu cầu HS kể lại truyện theo vai - Gọi HS nhận xét bạn

- Gọi em kể lại toàn chuyện - Gọi HS nhận xét

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Phải có lòng

u q hương đất nước Trần Quốc Toản

- Nhận xét tiết học

E\ Dặn dò

NGun giả vờ mượn đường để cướp nước ta

- Vì Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà không gặp vua

- Quốc TOản gặp vua để nói hai tiếng " xin đánh"

- Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ giữ ta lại - Vẽ Quốc Toản vua quan Quốc Toản quỳ xuống lạy vua Gươm kề cổ, vua dang tay đỡ chàng dậy

- Cho giặc mượn đường nước xin bệ hạ cho đánh

-Vua nói: Quốc Toản làm trái phép vua lẽ trị tội xét thấy em trẻ mà biết lo việc nước ta có lời khen vua ban cho cam quý

- Vì tay Quốc Toản cam bị bóp nát

- Chàng ấm ức vua coi trẻ con, không cho dự bàn việc nước nghĩ đến giặc… cưỡi cổ dân

- HS kể theo vai - Nhận xét

(8)

Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

TIẾT 2

Tốn

ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TT) I MỤC TIÊU:

-Giúp HS ôn luyện đọc, viết số, so sánh số có chữ số, thứ tự số phạm vi 1000

II CHUẨN BỊ:

-Viết trước nội dung tập (lên bảng)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A\ Ổn định: BCSS

B\ Kiểm tra cũ: C\ Bài mới:

*Giới thiệu

*HƯớng dẫn luyện tập

+ Bài 1: Nêu yeue cầu tập, sau cho HS tự làm

-Nhận xét làm HS + Bài 2:

GV viết số 842 lene bảng hỏi số 842 gồm trăm, chục, đơn vị?

-Hãy viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị

-GV nhận xét rút kết luận: 842 =800 +40 +

u câù HS tự làm phần

-Baøi 1/169

-2 em lên bảng làm – em đọc số , em viết số

-Soá 842 gồm trăm, bốn chục, đơn vị

(9)

còn lại + Bài 3:

u cáa HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp -Nhận xét cho điểm

+ Bài 4: Viết lên bảng dãy số: 462, 464, 466…và hỏi

+ 462 464 đơn vị

+ Vậy số đứng liền dãy số đơn vị

-Yêu cầu HS tự làm phần cịn lại

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Thường xuyên

luyện tập thuộc cơng thức tốn

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về nhà làm tập chưa hoàn thành

a)Các số từ lớn đến bé : 297, 285, 279, 257

b)Các số từ bé đến lớn: 257, 279, 285, 297

-Hôn đơn vị -2 đơn vị

TIẾT 3

Chính tả

(10)

I MỤC TIÊU:

- Nghe viết đẹp đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện - Làm tập phân biệt s/x, iê/i

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV chép bảng lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A\ Ổn định: BCS

B\ Kiểm tra cũ: C\ Bài

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn viết tả a) Ghi nhớ nội dung

- GV đọc đoạn cần viết lần - gọi HS đọc lại

+ Đoạn văn nói ai?

+ Đoạn văn kể chuyện gì?

+ Quốc toản người nào? b) Hướng dẫn cách trình bày

+ Đoạn văn có câu?

+ Tìm chữ viết hoa bài? lại viết hoa?

c) Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS viết từ khó - Yêu cầu HS viết từ khó d) Viết tả

e Sốt lỗi chấm * Hướng dẫn tập - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gắn nội dung tập lên bảng - CHia lớp nhóm u cầu

- HS theo dõi

- em đọc lại tả SGK - Nói Trần Quốc TOản

- Trần Quốc Toản thấy giặc NGuyên lăm le xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh Vua thấy Quốc Toản cịn nhỏ có lịng u nước nên tha tội ban cho cam Quốc Toản ấm ức bóp nát cam

- Quốc Toản người nhỏ tuổi mà có chí lớn, có lịng u nước

- Có câu

- Thấy, Quốc Toản, vua

- Vì danh từ riêng từ đứng đầu câu

- Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, cam…

- HS lên bảng viết - HS viết nháp

* Đoạn viết:

Thấy giặc âm mưu chiếm nước ta… làm nát cam quý

(11)

nhóm thi điền âm, vần vào chỗ trống nhóm xong trước thắng

- Gọi HS đọc lại làm

- GV nhận xét chốt lời giải

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Thường xuyên

luyện đọc để không sai lỗi tả

- Nhận xét tiết học E\ Dặn doø

Về nhà sửa lỗi sai

- Đọc thầm lại

- Làm theo hình thức nối tiếp

- em nối tiếp đọc lại làm nhóm

a) S/x

- Đông nắng, vắng mưa Con công hay múa

Nó múa làm sao? Nó rụt cổ vào Nó xịe cánh - Con cị… ăn đêm Đậu phải….xuống ao Ơng … tơi nao Tơi có… xáo măng

Có xáo xáo nước Chớ xáo ….cị

b) iê/I

- Chím, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến

TIẾT 4

THỦ CÔNG

LÀM CON BƯỚM

(tiết 3)

I\ Mục tiêu

(12)

- Làm bướm

- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đơi tay khéo léo HS II\ Đoà dùng dạy – học

- Con bướm mẫu gấp giấy

- Quy trình làm bướm có hình vẽ minh họa cho bước

- Hai tờ giấy thủ công giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ dài 15 cm, sợi

III\ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Học sinh

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phân KT C\ Bài mới

Cho HS thực hành làm bướm

GV lưu ý HS : Các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kỹ

Trong HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng

Đánh giá sản phẩm HS – tuyên dương HS làm đẹp

D\ Cuûng coá

- Giáo dục HS : Gọn gàng, ngăn nắp Nhận xét tiết học

E\ Dặn dò

- nhà tập làm lại bướm

Haùt

- Hai HS nêu lại cách gấp bướm + Bước 1: Cắt giấy

+ Bước 2: Gấp cánh bướm + Bước 3: Buộc thân bướm + Bước 4: Làm râu bướm

HS thực hành làm bướm HS thực hành làm theo nhóm

HS trưng bày sản phẩm

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2009

Tập đọc LƯỢM I MỤC TIÊU:

(13)

- Đúng từ ngữ khó, ngắt nghỉ dấu câu - Biết đọc với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên Hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ: loắt choắt, xắc, thượng khẩn…

- Nọi dung: ca ngợi bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu dũng cảm - Học thuộc lịng thơ

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoïa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài: *Luyện đọc:

1/ GV đọc mẫu diễn cảm toàn ( mục I)

2/ GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ

a) Đọc dòng thơ

+ Trong có từ khó đọc?

- GV ghi từ lên bảng đọc mẫu yêu cầu HS đọc lại từ

b) Đọc khổ trước lớp nhấn giọng từ gợi tả

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước GV lớp nhận xét

c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc nhóm e) Cả lớp đọc ĐT

* Tìm hiểu bài:

- GV đọc mẫu lần gọi em đọc

Học sinh Hát

-2 HS đọc lại “Bóp nát cam” trả lời câu hỏi

- HS theo dõi đọc thầm

- HS nối tiếp đọc dòng thơ - Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, ht sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhơ, lúa trổ

- HS luyện đọc khổ?

- Tiếp nói đọc khổ 1, 2, 3, 4,

(14)

giải

+ Tìm nét đáng yêu, ngộ nghĩnh lượm khổ đầu?

+ Lượm làm nhiệm vụ gì?

+ Lượm dũng cảm nào?

- Công việc chuyển thư nguy hiểm mà lượm không sợ - Gọi em lên bảng quan sát tranh minh họa tả hình ảnh lượm

+ Em thích khổ thơ nào? sao?

* Luyện đọc lại học thuộc lòng thơ

- Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ

- GV xóa bảng để chữ đầu dịng

- Gọi HS học thuộc lòng thơ D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Biết yêu quê hương

, đất nước Trần Quốc Toản

- Nhận xét tiết học

E\ Dặn dò

Về nhà HTL thơ

thoăn thoắt, nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm ht sáo, vừa vừa nhảy

- Làm liên lạc, chuyển thơ mặt trận

- Đạn bay vèo lượm chuyển thư an toàn

- Lượm đồng lúa thấy mũ ca lô nhấp nhô đồng - HS trả lời theo suy nghĩ

- em đọc

- Lớp đọc cá nhân + đồng - HS đọc thầm

- HS đọc thuộc lịng theo hình thức nối tiếp

HS đọc thuộc lịng thơ

TIẾT

Tốn

(15)

- Ơn luyện phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 ( tính nhẩm tính viết)

- Ơn luyện phép cộng, trừ khôbng nhớ phạm vi 1000 - Giải tốn có lời văn banừg phép tính cộng trừ

II CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

*Giới thiệu

* Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

Bài 2: Nêu yêu cầu tập cho HS làm

- Yêu cầu HS nêu cách tính thực phép tính số tính - Nhận xét HS cho điểm - Gọi em đọc đề - hướng dẫn HS tóm tắt giải

- Nhận xét - chấm điểm cho HS

Baøi 4:

- Gọi em đọc đề - tóm tắt, tìm cách thực phép tính giải

Học sinh Hát

- gọi HS lên bảng làm lại BT2 tiết trước

Baøi 1: ( tính nhẩm)

- HS làm vào - HS khác nối tiếpnhau đọc kết

- em lên bảng làm, lớp làm vào tập

- em đọc đề -tóm tắt giải

- em lên bảng, lớp làm vào tập

Tóm tắt: Có 265 HS gái 234 HS trai có ? HS

Giải

Số HS trường có là: 265 + 234 = 499 (HS)

ÑS: 499 HS

(16)

- GV nhận xét cho điểm

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Thường xun

luyện tập thuộc cơng thức tốn

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về nhà làm tập chưa hoàn thành

Bể thứ nhất: 865l Bể hai ít: 200l Bể hai? lít

Giải

Số lít nước bể thứ có là: 865 - 200 = 665 lít

ĐS: 665(l)

TIẾT

Luyện từ câu

TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I MỤC TIÊU

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ nghề nghiệp từ phamả chất người dân VN

- Đặt câu với từ tìm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: tranh minh họa tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

Học sinh Hát

(17)

* Giới thiệu bài:

Bài 1: Gọi em đọc yêu cầu tập - Treo tranh yêu cầu HS suy nghĩ + NGười vẽ tranh làm nghề gì?

+ Vì em biết?

- GV hỏi tương tự tranh lại - GV nhận xét cho điểm

Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu đề - GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS thảo luạn để tìm từ phút Sau mang giấy ghi từ tìm nhiều thắng

Bài 3: Yêu cầu em đọc đề - Yêu cầu HS tự tìm từ - GH ghi bảng

+ Từ cao lớn nói lên điée gì?

Bài 4: Gọi1 em đọc u cầu tập - Gọi HS lên bảng viết câu Nhận xét cho điểm

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Biết quý trọng

những nghề truyền thống ông , bà để lại

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về nhà tìm hiểu thêm nghề nghiệp mà em chưa biết

- em đọc yeue cầu tập - Làm cơng nhân

- Vì đội mũ bảo hiểm làm việc công trường

- Công an (2), nông dân (3), bác sĩ (4), người bán hàng (5)

- Tìm thêm từ ngữ nghề nghiệp khác mà em biết

- HS làm theo yêu cầu

(Thợ may, thợ hồ, giáo viên, phi công, diễn viên )

- em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm - Anh hùng, thơng minh, gan dạ, cần cù, đồn kết, anh dũng

-Cao lớn nói tầm vóc

-> Đặt câu với từ tìm tập

- HS lên bảng lượt HS H làm nháp

+ Bạn Lan người thông minh + Các đội gan

(18)

Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2009 Tập viết

V –VIEÄT NAM THÂN YÊU I MỤC TIÊU:

-Viết đẹp chữ V hoa cỡ vừa nhỏ

-Viết đẹp cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu

II CHUẨN BỊ:

-GV: kẻ hàng bảng lớp – chữ mẫu -HS: dụng cụ môn học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

*Giới thiệu bài:

*HƯớng dẫn viết chữ hoa

a)Quan sát số nét, quy trình viết chữ

Học sinh hát

-2 HS lên bảng viết lại chữ Q hoa kiểu 2, lớp viết vào bảng

HS viết lại cụm từ ứng dụng “Quân dân lòng”

(19)

V hoa

-GV treo chữ V hoa hỏi

+ Chữ V hoa gồm nét? Là nét nào?

+ Chữ V cao li?

-GV vừa giảng vừa viết tô chữ khung chữ

-Từ diểm đặt bút DK5 viết nét móc đầu điểm dừng bút ĐK2 từ điểm dừng bút nét 1, viết tiếp nét cong phải, điểm dừng bút viết nét cong nhỏ cắt nét uốn lượn tạo thành vòng xoắn nhỏđiểm dừng bút ĐK6

b)Viết bảng:

-Yêu cầu HS viết vào không trung, bảng con, bảng lớp

*Hướng dẫn Hs viết cụm từ ứng dụng

a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng

-Giải hích: VN tổ quốc thân yeue

b)Quan sát nhận xét

-Cụm từ gồm có tiếng? Là tiếng nào?

-So sánh chiều cao chữ V i? -Những chữ có chiều cao với chữ V hoa?

-Khi viết chữ Việt ta viết nét nối chữ V chữ i nào?

c) viết bảng

-u cầu Hs viết chữ Việt vào bảng

-Sửa chữa cho HS

d) Hướng dẫn HS viết vào tập -GV quan sát sửa cho HS cịn

nét cong nhỏ -5 li

-Theo dõi, quan sát

-HS viết baûng

-Đọc Việt Nam thân yêu

-4 tiếng –Việt –nam, thân, yêu -CHữ V cao 2,5 li, chữ i cao li -Chữ N, h, y

-Từ điểm kết thúc chữ V lia bút đến điểm đặt bút chữ i

(20)

yeáu

D\ Củng cố

-Giáo dục HS : Biết u q hương, đất nước

- Nhận xét tiết học

E\ Dặn dò

Về nhà luyện viết thêm vào tập viết

TIEÁT

Tốn

ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I MỤC TIÊU:

- Ôn luyện phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Ơn luyện phép cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 - Ơn luyện tốn tìm số hạng, số bị trừ

- Giải tốn có lời văn phép tính cộng, trừ

II CÁC HOẠT DODỌNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập sau HS tự làm

Học sinh Hát

-2 HS lên bảng làm tập Bài giải

Số HS có tất 265 + 234 = 499 (học sinh)

Đáp số : 499 học sinh

(21)

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu cách tính thực phép tính số tính - Nhận xét HS cho điểm Bài 3:

- Gọi em đọc đề - tóm tắt nêu cách tính

Bài 4: Gọi em nêu yêu cầu tập + Đội trồng cây? + Số đội trồng so với đội 1?

+ Muốn tính số đội hai ta làm nào?

- Yêu cầu HS tự làm Bài 5:

Bài toán u cáa làm gì?

- u cầu HS tự làm D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Thường xuyên

luyện tập thuộc cơng thức tốn

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về nhà làm tập chưa hoàn thành

9 em nối tiếp đọc trước lớp - em

- HS nêu yêu cầu tập Đặt tính tính

a)

- em đọc đề

- em lên bảng làm - lớp làm vào

Giải: Em cao 165 - 33 = 132 (cm)

ĐS: 1132 cm - em đọc đề - lớp theo dõi - 530

- Số đội nhiều đội 140

- Thực phép cộng 530 + 140 Giải

Số đội trồng là: 530 + 140 = 670 (cây)

(22)

TIEÁT

Tự nhiên - xã hội

MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU

- HS hiểu biết mặt trăng

- Rèn kĩ quan sát vật xung quanh phân biệt trăng với đặc điểm mặt trăng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tranh minh họa SGK - Một số tranh trăng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài:

a) Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Treo tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Bức tranh chụp cảnh gì?

Học sinh Hát

- HS lên tìm phương hướng Mặt Trời

- Cảnh đêm trăng - Hình tròn

(23)

+ Emt hấy mặt trăng hình gì?

+ Trăng xuất đem lại lợi ích gì? + Ánh sáng mặt trăng nào, có giống mặt trời khơng?

b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm hình ảnh mặt trăng

- Yêu cầu nhóm thảo luận nộ dung sau

+ Quan sát baùa trời em thấy mặt trăng có hình dạng gì?

+ Em thấy trăng tròn vào ngày nào?

+ Có phải đêm có trăng hay không?

-Yêu cầu nhóm HS trình bày

* Kết luận: Quan sát bầu trời, ta thấy mặt trăng có hình dạng khác lúc hình trịn, lúc khuyết lưỡi liềm…Mặt tăng tròn vào ngày tháng âm lịch tháng lần Có đêm có trăng, có đêm khơng có trăng ( đêm cuối đầu tháng âm lịch) Khi xuất hiện, mặt trăng khuyết, sau trịn dần, đến trịn lại khuyết dần

- GV cung cấp cho HS thơ

- GV giải thích số từ khó hiểu HS: lưỡi trai, lúa, câu liêm, lưỡi liềm ( hìnhdạng trăng theo thời gian)

c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi

- nhóm HS nhanh trình bày, nhóm HS khác ý nghe nhận xét bổ sung

- 1, HS đọc thơ Mùng lưỡi trai Mùng hai lúa …………

Mùng sáu thật trăng

-HS thảo luận cặp đôi

(24)

nội dung sau:

+ Trên bầu trời ban đêm, mặt trăng cịn nhìn thấy gì?

+ Hình dạng cảu chúng nào? + Ánh sáng chúng nào? - Yêu cầu HS trình bày

* Tiểu kết: Các có hình dạng đốm lửa chúng bóng lửa tự phát sáng giống mặt trăng xa trái đất, chúng mặt trăng hành tinh khác

D\ Củng cố - Giáo dục HS : - Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về tìm đọc sách báo để tìm hiểu thêm Mặt trăng

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2009

Chính tả LƯỢM I MỤC TIÊU:

(25)

II CHUẨN BỊ:

- GV: dạy, chép bảng phụ - HS: dụng cụ môn hoïc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn viết tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - GV đọc đoạn thơ

- Gọi em đọc thuộc lịng đoạn thơ + Đoạn thơ nói ai?

+ Chú bé liên lạc có đáng u, ngộ nghĩnh?

b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn thơ có khổ?

+ Giữa khổ viết nào? + Mỗi dịng có chữ?

+ Nên viết từ ô thứ cho đẹp? c) Hướng dẫn từ khó

- GV cho HS viết từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo

- Chỉnh sửa lỗi d) Viết tả - GV đọc HS ghi

e) GV soát lỗi - chấm * Hướng dẫn làm tập 2: Gọi em đọc yêu cầu - u cầu tự làm

Học sinh Hát

- HS lên bảng viết lại từ (chúm chím, rơi xuống, xèo cánh)

- Theo dõi

- em đọc - lớp theo dõi - Chú bé liên lạc Lượm

- bé loắt choắt, xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo

- khổ

- Viết cách dịng - chữ

- Viết lùi vào ô

- em lên bảng - lớp viết bảng * Đoạn viết

Chú bé loắt choắt …

Nhảy đường vàng… - Đọc yêu cầu tập

(26)

- Goïi HS khác nhận xét làm bảng bạn

Bài tập 3:

Bài tập u cáa ta làm gì? - GV chia lớp thành nhóm

- Gọi HS nhóm trình bày kết - nhóm tìm nhiều, thắng

D\ Củng coá

GV nhận xét – sửa chữa

- Giáo dục HS : Tập noi gương theo

Lượm

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về nhà sửa lại lỗi sai (nếu có)

lớp làm tập a) Hoa sen, xen kẽ, Ngày xưa, say sưa b) Con kiến, kín mắt cơm chín, chiến đấu - Tìm tiếng theo yêu cầu - HS hoạt động theo nhóm a) Cây si/xi đánh giầy so sánh/ xung phong dòng sông/ xông lên… b) gỗ lim/ liêm khiết nhịn ăn/ tín nhiệm…

HS lên bảng viết lại từ sai nhiều

TIEÁT

Tốn

ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU:

(27)

- Thực hành tính bảng nhân bảng chia học

- Nhận biết phần ba số lượng thông tin qua hình minh họa - Giải tốn phép tính nhân

- Tìm số bị chia thừa số

II CHUẨN BỊ:

- GV: dạy, SGK - HS: dụng cụ học toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Nêu yêu cầu tập, sau cho HS làm

- Yêu cầu HS làm tiếp phần b - yêu cầu HS nêu cách tính tính

Bài 2: Nêu yêu cầu tập cho HS tự làm

- Yêu cầu HS nêu cách thực biểu thức ài

GV nhận xét cho điểm

bài 3: Gọi em đọc đề - tìm cách tính giải tốn

- Chấm cho điểm HS

Học sinh Hát

- HS lên bảng làm lại tập

Tìm x

a) X – 32 = 45 x = 45 + 32 = 77 b) x + 45 = 79 x = 79 – 45 x = 33

- HS làm vào tập - 16 em nối tiếp đọc làm phần a - em tính

- em lên bảng làm, lớp làm tập

- em lên bảng làm - lớp làm tập

- em nêu đề Nêu cách tính giải

Số HS lớp 2A là: x = 24 (HS)

(28)

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Vì em biết điều đó? Bài 5: tốn u cầu ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm nêu

cách làm

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Thường xun

luyện tập ……

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về nhà làm tập chưa hồn thành

- Hình khoanh vào 1/3 số hình tròn?

Hình a) Đã khoanh trịn 1/3 số hình trịn

- Vì hình a có tất 12 hình trịn khoanh vào hình trịn

- Tìm x

- Nhắc lại cách tìm SBC, thừa số

TIẾT 3

Tập làm văn

ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN

I MỤC TIÊU:

- Biết đáp lại lời an ủi trường hợp giao tiếp

- Biết viết đoạn văn ngắn kể việc tốt em bạn - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bạn

II CHUẨN BỊ:

(29)

- Các tình viết vào giấy nhỏ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV

A\ Ổn định lớp B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài:

Bài 1: Gọi em đọc yeue cầu tập

- GV treo tranh hỏi

+ Tranh vẽ ai? họ làm gì?

+ Khi thấy bạn bị ốm, bạn áo hồng nói gì?

- Lời nói bạn áo hồng lời an ủi Khi nhận lời an ủi này, bạn HS bị ốm nói nào?

- Khuyến khích em nói lời đáp khác thay cho lời bạn HS bị ốm Bài 2:

Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc tình - Gọi em nhắc lại tình a - Hãy tưởng tượng bạn HS tình Vậy giáo động viên em đáp lời nào?

Học sinh Haùt

- HS làm Bt tiết trước

- HS đọc nói nội dung

trang sổ liên lạc em (BT3)

- em đọc yêu cầu

- Tranh vẽ bạn HS, bạn bị ốm nằm giường, bạn đến thăm bạn bị ốm

- Bạn nói: Đừng buồn bạn khỏe

- Bạn nói: Cảm ơn bạn

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến Bạn tốt quá/ cảm ơn bạn nhiều…

- u cầu nói lời đáp cho số trường hợp nhận lời an ủi

- em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm - Em buồn điểm KT khơng tốt Cô giáo an ủi " Đừng buồn Nếu cố gắng em điểm tốt"

(30)

- Gọi em lên bảng đóng vai thể lại tình này, sau u cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho tình

- Gọi số cặp trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét em nói tốt

Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu

- Hàng ngày em làm nhiều việc tốt như:bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút, …Bây em kể lại cho bạn nghe

- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn GV

+ Việc tốt em ( bạn em gì?

+ Việc diễn lúc nào?

+ Em (bạn em) làm việc nào?

(kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việct ốt)

+ Kể kết việc làm đó?

+ Em (bạn em) cảm thấy sau làm việc

- Gọi HS trình bày - Nhận xét cho điểm

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Thật kể lại

một việc chứng kiến

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về nhà xem lại

về nhà/

c) Cảm ơn bà, cháu mong ngày mai về/ ngày mai thích bà nhỉ/

- Viết đoạn văn ngắn ( 3, câu ) kể việc tốt em bạn

- HS suy nghó việc tốt mà

sẽ kể

-1 HS kể lại việc chứng kiến mà em viết

(31)

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2009 Tập đọc

NGƯỜI LAØM ĐỒØ CHƠI I MỤC TIÊU:

1 Đọc:

- Đọc lưu loát đọc từ khó dễ lẫn - Ngắt nghỉ sai dấu chấm câu

- Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt lời nhân vật Hiểu:

- Hiểu nghĩa từ mới: ế hàng, hết nhẵn

- Nội dung: câu chuyện cho thấy thông cảm sâu sắc cách an ủi tế nhị bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi Qua thơ giáo dục em lịng nhân hậu, tình cảm q trọng người lao động

II CHUẨN BỊ:

- GV: dạy, tranh minh họa - HS: xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định: BCSS

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: * Luyện đọc:

1/ GV đọc diễn cảm toàn ( mục I)

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc giải nghĩa từ

a) Luyện đọc câu

- Yêu cầu nối tiếp đọc câu (2 lượt)

- Hướng dẫn HS đọc từ khó: bột màu, nặn, thạch sanh, sặc sỡ, khóc, hết nhẵn hàng, tiền…

b) Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn

- HS theo dõi

- HS dãy bàn no tiếp đọc câu

- -> 10 em đọc - lớp đọc đồng

(32)

trước lớp

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - GV lớp theo dõi nhận xét

c) Thi đọc nhóm d) Lớp đọc đồng * Tìm hiểu bài:

- Gọi em đọc lại - em đọc giải - trả lời câu hỏi:

+ Bác nhân làm nghề gì?

+ Các bạn nhỏ thích đồ chơi bác nào?

+ Vì bạn thích đồ chơi bác đến thế?

+ Vì bác Nhân định chuyển quê?

+ Thái độ bạn nhỏ nghe bác Nhân định chuyển quê? + Thái độ bác Nhân sao?

+ Bạn nhỏ làm để bác Nhân vui buổi bán hàng cuối cùng?

+ Hành động bạn nhỏ cho thấy bạn người nào?

- Gọi nhiều HS trả lời

+ Thái độ bác Nhân sao?

+ Em đốn xem bác Nhân nói với bạn nhỏ bác biết hơm đắt hàng?

đoạn ý câu:

Toi suyùt khóc/ cố tỏ bình tónh//

Bác đừng về/ Bác làm đồ chơi// bán cho chúng cháu

Nhưng độ này/ chả mua đồ chơi bác nữa//

- Lần lượt HS đọc trước nhóm - cac bạn nhóm sửa lỗi cho

Tieát 2

- HS đọc nối tiếp - em đọc giải

- Bác Nhân người nặn đồ chơi bột màu bán rong vỉa hè

- Caùc bạn xúm lại, ngắm ngiá tò mò xem bạn

- Vì bác nặn khéo, ơng bụt, Thạch Sanh…sắc màu sặc sỡ

- Vì đồ chơi nhựa xuất - Bạn khóc, cố tỏ bình tĩnh để nói với bác: Bác làm đồ chơi bán cho chúng cháu

- Bác cảm động

- Bạn đập lợn đất… nhờ bạn lớp mua đồ chơi bác

- Bạn nhân hậu thương người muốn mang lại niemè vui cho người khác/ bạn tế nhị/…

(33)

+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

4 Củng cố:

- Gọi HS lên đọc lại truyện theo vai

- Qua caâu chuyện em thích nhân vật nào? sao?

(Thích cậu bé caụa bé người nhân hậu, thơng minh, biết chia buồn với người khác/ thích bác Nhân bác có đơi tay khéo léo nặn đồ chơi đẹp…)

5 Dặn dò:

- Về xem lại bài.đọc nhiều lần đểc tiết sau kể chuyện cho tốt

- Chuẩn bị sau.Kể chuyện

- Chúng ta cần phải thông cảm nhân hậu yêu quý người lao động

Tieát 2

Tốn

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I MỤC TIÊU:

giuùp HS

- Kỹ xem đồng hồ ( ) - Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài - Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo lít II CHUẨN BỊ:

- GV: dạy - HS: xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định: BCSS

2 Kiểm tra cũ: Bài

(34)

* Hướng dẫn làm bài: Bài 1:

- Quay mặt đồng hồ đến vị trí phần a tập yêu cầu HS đọc

- Cho HS quan sát mặt đồng hồ phần b - Yêu cầu HS đọc mặt đồng hồ a

+ chiều gọi giờ?

+ Vậy đồng hồ A đồng hồ giờ?

- Tương tự với phần lại Bài 2: Gọi em đọc đề toán

- Hướng dẫn HS phân tích đề, thơng phép tính sau u cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm Bài 3: Gọi HS đọc đề

Hướng dẫn phân tích, tìm cách tính giải toán

- GV chữa - Nhận xét cho điểm Bài 4: Bài tập yêu cầu em tưởng tượng ghi lại độ dài số vật quen thuộc bút chì, ngơi nhà…

- Đọc câu a: bút bi dài khoảng 15 yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị vào chỗ trống

+ Nói bút chì dài 15 mm có khơng? sao?

+ Nếu nói bút chì dài 15 dm có khơng? sao?

- u cầu HS làm tương tự phầ 4.Củng cố – dặn dị

GV gọi HS lên bảng Làm lạip tập GV nhận xét

Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị sau:

- Đọc giờ: 30 phút 5g15', 10giờ, 30 phút

-

- 14

- Đồng hồ A với đồng hồ E

- em đọc đề - lớp theo dõi Giải

Can to đựng số lít nước mắm là: 10 + = 15 (l)

ÑS: 15 lít

- em đọc đề, em giải lớp làm vào tập

Bình cịn lại số tiền là: 1000 - 800 = 200 (đồng) ĐS: 200 đồng

- Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm

- Không 15 mm ngắn quá, bút bi ngắn

(35)

Thứ năm ngày tháng năm 2009

kể chuyện

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU:

- Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợ lời kể với điệu bộ, nét mặt, biêt thay đổi giọng kể phù hợp

II CHUẨN BỊ:

-Tranh minh họa tập đọc - Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: BCSS

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn kể chuyện

a) Kể lại đoạn truyện theo gợi ý * Bước 1: Kể nhóm

- GV chia nhóm yeue cầu HS kể lại đonạ dựa vào nội dung gợi ý

* Bước 2: Kể trước lớp

- u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Sau mõi lần kể GV lớp nhận xét * GV gợi ý câu hỏi?

+ Bác Nhân làm nghề gì?

+ Vì trẻ em lại thích chơi đồ chơi Bác

+ Cuộc sống bác Nhân lúc

- HS kể chuện nhóm HS kể HS khac theo dõi, nhận xét bổ sung

- Mỗi nhóm cử HS lên trình bày, em đoạn

- Bác Nhân người làm đồ chơi bột màu

(36)

sao?

+ Vì em biết?

+ Vì bác Nhân định chuyển quê?

+ Bạn nhỏ an ủi bác cách nào?

+ Thái độ bác sao?

+ Bạn nhỏ làm để bác Nhân vui buổi bán hàng cuối cùng?

+ Thái độ bác Nhân buổi chiều nào?

b) Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xét bạn - CHo điểm HS

- Yêu cầu HS kể tồn truyện - Nhận xét, cho điểm

- Cuộc sống vui vẻ

- Vì chỗ có bác trẻ em xúm lại bác vui với cơng việc

- Vì đồ chơi nhựa xuất hàng bác bị ế

- Bạn rủ bạn mua hàng - xin bác đừng quê

- Bác cảm động

- Bạn đập lợn đất, chia nhỏ số tiền để bạn mua đồ chơi bác

- Bác vui nghĩ nhiều trẻ thích đồ chơi bác - Mỗi em kể đoạn

- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu - 1, em kể theo hình minh họa

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết hoïc

- Về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

Tieát 2

Tốn

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Kĩ so sánh đơn vị đo thời gian

- Biểu tượng thời điểm khoảng thời gian

- Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo kg, km,

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: 1 Ổn định: BCSS.

2 Kiểm tra cuõ:

(37)

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm tập Bài 1:

Gọi em đọc bảng thống kê hoạt động bạn Hà hỏi:

+ Hà dành nhiều thời gian cho hoạt dodọng nào?

+ Thời gian Hà dành cho việc học bao nhiêu?

Bài 2: Gọi em đọc đề hướng dẫn tóm tắt tìm phép tính giải - Nhận xét cho điểm

Bài 3: Gọi em đọc đề tốn Hướng dẫn HS phân tích đề -thống phép tính sau u cầu HS làm

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu đề Hướng dẫn HS phân tích đề, thống phép tính sau yêu cầu em làm bài..

4Củng cố - dặn dò:

- Tổng kết nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau " ôn tập hình thức học"

Bài 1/175

- em đọc, lớp theo dõi SGK - HAØ dành nhieùe thời gian cho việc học tập

-

- em đọc đề

- em lên bảng - lớp làm tập Giải

Bình cân nặng là: 27 + = 32 (kg)

ĐS: 32 kg Bài 3/175

- em đọc đề quan sát hình thức biểu diễn

Giaûi

Quãng đường từ nhà Phương đến xã Đinh Xá là:

20 - 11 = (km) ĐS: km - HS đọc - lớp theo dõi

Giaûi

Trạm bơm xăng lúc: + = 15 (giờ)

(38)

Chính tả

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU:

- Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung " người làm đồ chơi" - Làm tập chứng tỏ phana biệt ch/tr, ong/ông; dấu û / õ

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: BCSS

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn viết tả a) Ghi nhớ nội dung

- GV đọc đoạn cần viết lần - Yêu cầu HS đọc

+ Đoạn văn nói ai? + Bác Nhân làm nghề gì?

+ Vì bác định chuyển quê? + Bạn nhỏ làm gì?

b) hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có câu?

+ Hãy đọc chữ viết hoa bài?

+ Vì chữ phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó

GV yêu cầu HS đọc từ khó - Yêu cầu HS viết từ khó d) Viết tả

e) Sốt lỗi - chữa

- Theo dõi - HS đọc lại

- Nói bạn nhỏ bác Nhân

- Bác làm nghề nặn đồ chơi bột màu

- Vì đồ chơi nhựa xuất hàng bác bán chậm

- Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui

- câu

- Bác, Nhân, khi,

- Vì Nhân tên riêng người Bác, khi, chữ đầu câu

- Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối

(39)

* Hướng dẫn làm tập

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- gọi em lên bảng, HS làm vào - GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 3: gọi em đọc yêu cầu

GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét chốt lại lời giải

- em đọc yêu vầu tập

a/ Điền vào chỗ trống, chàng/ tràng Trăng khoe trăng tỏ đèn

Cớ trăng phải chịu luồn đám mây Đèn khoe đèn tỏ trăng

Đèn trước gió cịn đèn b) Phép cộng, công sau

Cồng chiêng, còng lưng - Đọc yêu cầu tập - HS làm

a) Chú Trương vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi giỏi Vườn….trĩu ao,cá vôi, cá chép, cá trắn đàn Cạnh ao chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông ngăn nắp

b) Điền dấu û / õ

Giỏi, kĩ, mỏ, sĩ nổi, tỉnh

4 Củng cố:

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

Tieát :4

Thủ công

KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU:

(40)

- THơng qua kết kiểm tra GV điều chỉnh phương pháp dạy học để đạt kết cao

II NỘI DUNG KIỂM TRA:

- Đề bài: " Em làm tong sản phamả thủ công học" - Yêu cầu: làm sản phẩm theo quy trình kỹ thuật

- GV cho HS quan sát lại số mẫu sản phẩm học

- GV tổ chức cho HS làm bài, quan sát, hướng dẫn em cịn lúng túng để giúp em hồn thành sản phẩm

III ĐÁNH GIÁ

- Đánh giá kết kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo mức độ

- Hoàn thành: thực dúng quy trình kĩ thuatạ làm sản phẩm hồn chỉnh, cân đối, cắt thẳng, gấp

- Chưa hoàn thành: thực khơng quy trình, đường cắt khơng thẳng, đường gấp, miết không phẳng chưa làm sản phẩm

IV NHẬN XÉT.

- Nhận xét chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ học tập, thái độ làm bài, kĩ thực hành sản phamả HS

- Nhận xét chung kiến thức

Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Tập đọc

ĐAØN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I MỤC TIÊU:

1 Đọc:

- Đọc trơn toàn đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương - Ngắt nghỉ dấu câu

(41)

- Hiểu nghĩa từ mới: trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩn, rụt rè, từ tốn

- Hiểu nội dung: Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo đưa tẻ Qua ta thấy lên hình ảnh đẹp, đáng kính trọng anh hùng lao động Hồ Giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoïa SGK (phoùng to)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài

* Giới thiệu bài: * Luyện đọc:

1/ GV đọc mẫu diễn cảm toàn ( mục I)

1/ Hướng dẫn HS luyện đọc giải nghĩa từ

a) Đọc câu trước lớp

- Cho HS luyện đọc từ: giữ nguyên lành, ngào, trập trùng, quấn quýt, quanh quẩn…

b) Luyện đọc đoạn

- Hướng dẫn HS chia thành đoạn sau hướng dẫn đọc đoạn

Đoạn 1: Đã sang tháng ba….mây trắng

Đoạn 2: Hồ Giáo… xung quanh anh Đoạn 3: Phanà lại

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp

c) Thi đọc

d) Lớp đọc dồng * Tìm hiểu bài:

- Gọi em đọc lại toàn em đọc giải hỏi

+ Khơng khí bầu trời mùa xn đồng cỏ Ba Vì đẹp nào?

- HS theo dõi - đọc thầm theo

- HS dãy bàn đọc câu nối tiếp

- HS 7-> 10 em đọc - lớp đọc đồng từ

- Tìm cách đọc luyện đọc

- HS luyện đọc câu dài ( ý ngắt nghỉ hơi)

- HS nối tiếp đoạn ( lượt)

- HS đọc - lớp theo dõi

(42)

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm đàn bê Hồ Giáo?

+ Những bê đực thể tình cảm nào?

+ Những bê biểu lộ tình cảm nào?

+ Tìm từ ngữ cho thấy đàn bê đáng yêu?

+ Theo em đàn bê ( quấn quýt) yêu quý anh vậy?

+ Vì anh Hồ Giáo lại dành tình cảm đặc biệt cho đàn bê?

+ Anh nhận danh hiệu cao quý nào?

4 Củng cố:

- Gọi HS đọc lại

- Qua đọc em hiểu điều gì?

GV: Anh hùng lao động Hồ Giáo người lao động giỏi, hình ảnh đẹp, đáng kính trọng người lao động. 4 củng cố -Dặn dò:

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau.Ôân tập - Nhận xét tiết học

- Đàn bê quẩn vào chân anh những… bên mẹ

- Chúng chạy đuổi thành vòng troøn xung quanh anh

- Chúng dụi mõm…nũng niuh sắn vào lòng đòi bế

- Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch, chúng bé trai, bé gái - Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng yêu quý chúng nha

- Vì anh người yêu lao động, yêu động vật người

- Anh hùng lao động ngành chăn nuôi

- em đọc nối tiếp

- Đàn bê yêu quý Hồ Giáo anh yêu quý, chăm sóc chúng

Tốn

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I MỤC TIÊU:

(43)

- Biểu tượng đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình giác, hình vng, tứ giác, hình chữ nhật

- Phát triển trí tưởng tượng thơng qua tập vẽ hình theo mẫu

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định:BCSS

2 Kiểm tra cuõ:

3 Bài

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Chỉ hình vẽ bảng yeue cầu HS đọc tên hình Bài 2: Cho HS phân tích để thấy hình ngơi nhà gồm hình vng to làm thân nhà, hình vng nhỏ làm cửa sổ, hình tứ giác làm nhà, sau yêu cầu em vẽ hình vào tập

Bài 3: Gọi1 em đọc đề

Vẽ hình phần a lên bảng, sau dùng thước để chia thành phần, thành khơng thành hình tam giác, sau u cầu HS lựa chọn cách vẽ

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần b

Bài 4: Vẽ hình tập lên bảng, có đánh số phần hình

+ Hình bên có hình tam giác tam giác nào?

+ Có hình tứ giác hình nào?

+ Có hình chữ nhật, hình nào?

- BAØi 1/176

- Đọc theo yêu cầu giáo viên -HS phân tích- vẽ hình

- Đọc để SGK

- Lựa chọn cách vẽ - lên bảng vẽ - Làm

- Coù hình tam giác là: hình 1, 2, 3, hình 4, hình ( +2)

- Có tứ giác là: hình (1 + 2), hình ( +4), hình (1 +2 +3 ), hình (1 + +4), hình (1 + + + 4)

- Có hình chữ nhật, hình (1 + 3), hình ( + 4), hình ( + + + 4)

4 Củng cố:

(44)

Luyện từ câu

TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I MỤC TIÊU:

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ từ trái nghĩa - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ nghề nghiệp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- BT 1, viết giấy to - BT viết bảng lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định: BCSs

2 Kiểm tra cũ: Bài

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm tập Bài 1: gọi em đọc yeue cầu

gọi em đọc " Đàn bê….Hồ Giáo" - Dán tờ giấy lên bảng - gọi HS lên bảng làm

- Goïi HS nhận xét bạn bảng

- NHững bê thf ăn nhỏ nhẹ từ tốn Những bê đực ngược lại Em tìm thêm từ khác trái nghĩa với từ nhỏ nhẹ từ tốn

Bài 2: gọi em đọc yêu cầu tập - Cho HS thực hành hỏi đáp cặp sau gọi số cặp trình bày trước lớp - Nhận xét cho điểm

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Dán tờ giấy lên bảng

(45)

nối ô, sau 5' nhóm xong, thắng

Gọi HS nhận xét nhóm chốt lại lời giải

nghề nghiệp công việc

cơng nhân làm giấy, viết, vải, giày dép, bánh kẹo… Nông dân Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn

Bác sĩ KHám chữa bệnh

Công an Chỉ đường, giữ trật tự làng xóm, phố phường Người bán hàng Bán sách bút vải gạo kẹo đồ chơi

4 Cuûng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau " ôn tập"

Thứ hai ngày tháng năm 2009

Taäp vieát

ÔN TẬP CHỮ A, M, N, Q, V I MỤC TIÊU:

- Ôn chữ a, m, n, q, v (kiểu 2)

- Viết đẹp chữ hoa, cụm từ ứng dụng - Viết từ ứng dụng bảng lớ

(46)

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn viết chữ hoa

a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2)

- Gọi HS quan sát nói lại quy trình viết chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2)

- Gọi HS nhận xét bổ sung

- Nếu HS khơng nói rõ GV nêu lại quy trình viết chữ hoa viết cụ thể

b) Viết bảng

- Gọi HS lên bảng viết viết vào bảng chữ

* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng

+ Em có nhận xét cụm từ ứng dụng?

b) Quan sát nhận xét

- So sánh chiều cao cảu chữ hoa với chữ thờng

c) Viết bảng:

- u cầu HS lên bảng - HS viết bảng

- Nhận xét, sửa cho điểm

* Hướng dẫn viết vào tập viết - GV thu chấm 10

4 Củng cố:

- Cho HS thi viết lại bảng lớp - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò;

- Về nhà tập viết lại

- HS nêu nhận xét, trình viết chữ hoa hướng dẫn tiết trước

- Nhận xét bổ sung - Theo dõi

- Mỗi chữ hoa HS lên viết - HS lớp viết bảng

- em đọc nối tiếp: Việt Nam, NGuyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh - Đều tên riêng

- Chữ hoa V, N, A, Q, H, C, M cao 2.5 li, chữ g, h cao ly rưỡi, chữ lại ly

- Viết bảng

(47)

- Chuẩn bị sau " kiểm tra"

Tốn

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố

- Kĩ tính độ dài đường gấp khúc - Tính chu vi hình tam giác, tứ giác

- Phát triển trí tưởng tượng cho HS thơng qua xếp hình II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định: BCSS 2, Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc Sau làm báo cáo Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác sau thực hành

Bài 3: yêu cầu HS nêu chu vi hình tứ giác sau thực hành

B 4: Cho HS dự đốn yêu cầu em tính độ dài đường gấp khúc để kiểm tra

baøi 5:

- Tổ chức cho HS thi xếp hình

- Trong thời gian 5', đội có nhiều bạn xếp hình xong đội thắng

- BÀi 1/177

- Đọc tên hình theo u cầu 2/ Độ dài đường gấp khúc 30 + 15 + 35 = 80 cm 3/ Chu vi hình tứ giác + + +5 = 20 cm

4/ Độ dài đường gấp khúc ABC + = 11 (cm)

- ĐộÏ dài đường gấp khúc AMNOPQC dài là: + +2 +2+2 + = 11cm

4 Củng cố:

(48)

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau

Tiết:3

Tự nhiên xã hội ÔN TẬP TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:

- HS có hiểu biết mặt trăng

- Rèn luyện kĩ quan sát vatạ xung quanh phân biệt tranưg với đặc điểm mặt tăng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tranh, sảnh SGK trang 68, 69

- Một số tranh trăng - tranh có liên quan đến chủ đề

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: BCSS

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới

* Giới thiệu bài:

a) Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt

- Chuanả bị nhiều tranh liên quan đến chủ đề

- Chuaån bị tên bảng bảng ghi có nội dung sau: nơi sống vật Cây cối Trên cạn

Dưới nước Trên không

Trên cạn nước

- Chia lớp thành đội - GV phổ biến luật chơi - GV nhận xét kết luận

* Loài vật cối sống khắp nơi: cạn, nước, không, cạn nước

b) Hoạt động 2: An nhà

- GV chuẩn bị tranh vẽ sau HS 32 nhà phương hướng nhà ( đội vẽ)

(49)

- Người thứ lên xác định hướng ngơi nhà, sau người thứ lên tiếp sức , gắn hướng nhà

- Đội gắn đúng, nhanh thắng - Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức

c) Hoạt động 3: Hùng biện bầu trời - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi

+ Em biết báa trời, ban ngày ban đêm ( có gì, chúng nào?)

- Cho lớp thảo luận lại giúp đỡ nhóm

- Sau 7' cho nhom trình bày kết

+ Mặt trăng mặt trời có giống hình dạng? có khác

- Trưởng nhóm nêu câu hỏi thành viên trả lời sau phân cơng nói phần Chuẩn bị thể kết dạng kịch

- Các nhóm trình bày nhom trình bày nhóm khác nghe nhận xét

- HS trả lời câu hỏi

+Mặt trời có giống khơng? điểm nào?

4 Củng cố:

- GV phát phiếu yêu cầu HS làm tập - HS làm vào phiếu

1) Đánh dấu X vào trước ô mà em cho Mặt trời mặt trăng xa trái đất

Cây sống cạn nước Loài vật có nhiều lợi ích

Trái đất chiếu sáng sưởi ấm

Loài vật sống cạn, nước, bay lượn khơng Cây có ích lợi che bóng mát cho người

TRăng lúc sáng

2) Nối bên trái với bên phải

Mặët

trời Trịn gioáng bóng lửa xa trái đaát có tác dụng chieáu sáng sưởi aám trái đaát.

Mặt trăng

Soáng nước mặt đaát, cung caáp thức ăn cho người động vật.

Thực vật Soáng tên cạn nước, bay lượn không

Động

(50)

3) Kể tên:

a/ vật sống cạn… vật sống nước……… b/ loại sống cạn………… loại sống nước………

c/ Nhìn lên báa trời em thấy gì?………

5 Dặn dò:

- Về xem lại - Chuẩn bị ( kiểm tra thi học kỳ I)

Thứ ba ngày tháng năm 2009 Chính tả

ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I MUC TIÊU:

- Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn " giống … đòi bế"

- Làm tập tả phaan biệt ch/tr, dấu û / õ II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

(51)

2 Kiểm tra cũ: Bài

* Giới thiệu

* Hướng dẫn viết tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết + Đoạn văn nói điều gì?

+ Những bê đực có đặc điẻm gì? + Những bê sao?

b) Hướng dẫn cách trình bày + Tìm tên riêng

+ NHững chữ thường viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó

- Gọi HS đọc từ khó: quấn quýt, quẩn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè…

- Nhận xét chữa lỗi cho HS d) Viết tả

e) Soát lỗi - chấm điểm * Hướng dẫn làm tập Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu - Gọi HS thực hành cặp - em hỏi, em tìm từ

- GV nhận xét chốt lại lời giải a) Chợ - chờ - tròn

b) bão - hổ - rảnh ( rỗi) Bài tập 3: Thi tìm tiếng

Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy to, bút dạ, 5' nhóm tìm từ theo yeu cầu đề sau dán kết đội lên bảng Nhóm tìm nhiều từ thắng

- Yêu cầu HS đọc từ tìm được.. 4 Củng cố- Dặn dò

- GV nhận xét tiết học - nhắc nhở HS khác phục thiếu soát học: viết chữ tả, giữ gìn sách

- Chuẩn bị sau " ôn tập"

- HS theo dõi SGK

- Về tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo

- Chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quanả lên, đuổi

- Chúng rụt rè, nhút nhát bé gái

- Hồ Giáo

- Những chữ đầu câu tên riêng

- HS đọc cá nhân

- em lên bảng viết - HS lớp viết vào nháp

- em đọc yêu cầu tập - NHiều cặp thực hành

- HS làm việc đôi em hỏi, em trả lời

- HS hoat động nhóm

a) CHè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối chanh, chôm chôm

(52)

TIẾT 2

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố

- Kĩ đọc viết so sánh phạm vi 1000 - Bảng từ có nhớ - xem đồng hồ - vẽ hình II CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bài dạy

- HS: dụng cụ môn học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định: BCSS

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc trước lớp Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau làm

Bài 3: yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết vào ô trống

gọi HS tính nhẩm trước lớp

Bài 4: Yêu cầu HS xem đồng hồ đọc ghi đồng hồ

Bài 5: Hướng dẫn HS hình mẫu, chấm điểm có hình, sau nối điểm để có hình vẽ mẫu

- Bài 1/178 - Ñieàn (>, < , =)

302 < 310 200 + 20 +2 < 322 888 > 878 ; 600 + 80 + > 648 Thực hành nhẩm

VD: cộng 15, 15 trừ - HS đọc

- HS quan sát thực hành vẽ

(53)

- Chuẩn bị tiết sau: "ôn tập" (TT)

Tiết :3

Tập làm văn

KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU:

- Biết cách giới thiệu nghề nghiệp người thân theo câu hỏi gợi ý - Tự giới thiệu lời mình, theo điều mà biết nghề nghiệp người thân

- Viết điều thành đoạn văn đủ ý,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh số nghề nghiệp khác - Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định: BCSS

2 Kieåm tra cũ:

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Gọi em đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ 5'

- GV theo tranh sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, cơng việc

- Gọi HS tập nói, nhắc HS nói phải rõ ý để người khác nghe biết ích lợi nghề nghiệp

- Sau lần HS kể, HS khác nhận xét

- GV cho điểm em nói hay Bài 2:

- GV nêu yêu cầu để HS tự viết - Gọi hs đọc

- em đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý

- HS suy nghó - Nhiều HS kể

VD: Mẹ em giáo viên Mẹ dạy từ sáng đến chiều Tối đến mẹ cịn soạn bài, chấm điểm cơng việc mẹ nhiều người u q mẹ dạy trẻ nên người

- HS viết vào

(54)

- Gọi HS nhận xét bạn

- CHo điểm viết tốt - Nhận xét bạn

4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ơn lại để chuẩn bị kiểm tra

TUAÀN 35

Thứ tư ngày tháng năm 2009

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 1) I YÊU CẦU:

Kiểm tra đọc (lấy điểm)

- Nội dung vavs tập đọc học thuộc lòng

- Kĩ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ phút - Kĩ đọc hiểu: trả lời câu hỏi nội dung

- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: ( ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(55)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định: BCSS

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Kiểm tra tập đọc học thuộc lịng - Cho Hs lên bảng bóc thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc

- GV cho điểm em

* Thay cụm từ câu hỏi cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy…)

Bài 2: tập yêu cầu làm gì?

+ Câu hỏi" nào?" dùng để hỏi nội dung gì?

- Gọi em đọc câu văn phàn a

- Yêu cầu HS suy nghĩ thay cụm từ " nào" câu từ khác

- Yêu cầu HS làm tương tự với phần b, c

- Nhận xét cho điểm

3 Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu - Bài tập yêu cầu em làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm - GV nhắc HS: câu phải diễn đạt ý trọn vẹn Khi đọc câu ta hiểu

- Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét cho điểm

- Lần lượt HS bóc thăm - Theo dõi nhận xét

- Thay cụm từ câu hỏi cụm từ thích hợp (bao giờ…) - Dùng để thời gian

a)

- Khi bạn quê thăm nội? - HS nói tiếp phát biểu ý kiến + Bao giờ… Thăm bà nội?

+ Lúc nào….thăm bà nội? + Tháng mấy… thăm bà nội? + Mấy bạn quê….nội?

b) Khi ( bao giờ, tháng mấy, lúc nào, giờ) bạn đón tết Trung thu?

c) ( bao giờ, lúc nào, giờ) bạn đón em gái lớp mẫu giáo?

- Ngắt đoạn văn thành câu viết lại cho tả

- Làm theo yêu cầu nhà có Lan em Lan Lan bày đồ chơi dỗ em em buồn ngủ Lan đặt em xuống giường hát cho em ngủ

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

(56)

ÔN TẬP CUỐI KỲ II (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc ( yêu cầu tiết 1)

- Ôn luyện từ màu sắc Đặt câu với từ - Ơn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ " nào" II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tập đọc, học thuộc lòng - Chép sẵn thơ tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định: BCSS

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

a) Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( tiến hành tiết 1)

b) Ôn luyện từ màu sắc đặt câu với từ

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào

+ Hãy tìm thêm từ màu sắc

Bài 3: tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm

c) Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ " nào?"

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề tập - Gọi em đọc câu văn phần a

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ " Khi nào"

- HS đọc đề SGK

- LAØm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm

- HS nối tiếp phát biểu: xanh nõn, tím, vàng, trắng…

- Đặt câu với từ tìm tạp - HS tự đặt câu su nối tiếp đọc câu trước lớp - lớp theo dõi nhận xét

+ Trong màu em thíchmàu xanh

+ Dịng sơng q em nước xanh mát + Màu đỏ màu lộng lẫy

+ Chiếc khăn quàng vai em đỏ tươi…

- em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm theo

(57)

cho câu văn

- Yêu cầu HS làm tương tự phần lại vào tập

- Gọi em đọc

- GV nhận xét chấm điểm số lmf HS

rét cóng tay

- Khi trời rét cóng tay

b) Khi luỹ tre làng đẹp tranh vẽ?

c) Khi cô giáo đưa lớp thăm vườn thú?

d) Các bạn thường thăm ông bà nào?

- Một số HS đọc làm lớp theo dõi nhận xét

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau " ôn tập" (TT)

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Kĩ thực hành tính bảng nhân chia học - Kĩ thực hành tính cộng, trừ phạm vi 1000 - Tính chu vi hình tam giác - giải tốn vè nhiều II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định: BCSS 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu

* Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc trước lớp

Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực tính cột dọc, sau làm tập

Bài 1/180 (tính nhẩm)

- Làm bài, sau HS đọc trước lớp

(58)

Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau làm Bài 4: Gọi em đọc đề

+ Bài tốn có dạng gì?

+ Muốn biết gạo cân nặng kg ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm

Bài 5: Số có số giống số có chứa chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị viết số - Yêu cầu HS làm

- Chu vi hình tam giác laø: + + = 14 (cm)

ÑS: 14 cm

- em đọc đề - lớp theo dõi - Có dạng nhiều

- Ta thực phép cộng: 35 kg + kg Giải

Bao gạo nặng 35 + = 44 (kg)

ÑS: 44 kg

- em lên bảng

4 Củng cố - dặn dò:

- Hơm tốn em học gì?

- Nhận xét tiết học - nhắc lại kiến thức học - Chuẩn bị sau " ôn tập " (TT)

Đạo đức Tiết 35

KIEÅM TRA CUỐI NĂM

Thứ năm ngày 10 tháng năm 2009 KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 3) I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc

- Ôn luyện cách đặt câu trả lời câu hỏi " đau" - Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(59)

* Giới thiệu bài:

a) Kiểm tra đọc (7, em tiết 1) b) đặt câu hỏi có cụm từ đâu? - Gọi em đọc yêu cầu câu văn

+ Câu hỏi " đâu" dùng để hỏi nội dung gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào tập

- GV nhận xét chốt lại ý

c) Ôn cách dùng dấu chấm hỏi, phẩy - Bài tập yêu cầu làm gì? + Dấu chấm hỏi dùng đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa khơng?

+ Dấu phẩy đặt vị trí câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa khơng?

- Gọi HS lên làm bảng lớp lớp làm tập

- Yeâu cầu HS nhận xét làm cảu bạn bảng

- Nhận xét cho điểm HS

4 Củng cố:

- Câu: "Ở đâu?" dùng để hỏi nội dung gì?

- Nhận xét tiết học

- em đọc - lớp đọc thầm theo

- Dùng để hỏi địa điểm, vị trí, nơi chốn

- HS nối tiếp đọc kết làm - lớp nhận xét

a) Đàn trâu thung thăng gặm cỏ đau?

b) Chú mèo mướp nằm lì đâu?

c) Tàu Phương Đông buông neo đâu? d) Chú bé say mê thổi sáo đâu?

- Điền dấu hỏi hay phẩy vào ô trống - Dấu hỏi dùng để đặt cuối câu Sau dấu chấm hỏi t phải viết hoa

- Dấu phẩy đặt cuối câu sau dấu phẩy ta khơng viết hoa phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu

- Đạt lên tuổi Cậu nói với bạn:

- Chiến này, mẹ cậu cô giáo, cậu chẳng biết viết chữ nào?

Chiến đáp:

Thế bố câïu bác só răng, em bé cậu lại chẳng có nào?

- Câu hỏi " đâu" dùng để hỏi địa điểm, nơi chốn, vị trí

5 Dặn dò:

- Về xem lại

(60)

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố

- Kĩ thực hành tính bảng nhân, chia

- Kĩ thực hành tính cộng trừ có nhớ phạm vi 100 -Tính chu vi hình tam giác

- Xem đồng hồ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định: BCSS

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Yêu cầu HS xem đồng hồ đọc đồng hồ

- Có thể tổ chức thành trò chơi thi đọc đồng hồ

Baøi 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số có chữ số với nhau, sau tự làm vào

Bài 3:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc su làm tập

Baøi 4:

- Yêu cầu HS tự làm, sau nêu cách thực

Bài 5:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác,s au làm

- HS xem đọc đồng hồ

- Baøi 2/180

- Thực theo yêu cầu GV

- em lên bảng, lớp làm vào

- Baøi 4/180

24 + 18 - 28 = 42 - 28 = 14 ………

Giải

Chu vi hình tam giác là: cm + 5cm + 5cm = 15 cm

ĐS: 15 cm

(61)

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau " ôn tập" (TT)

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 4) I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra ( tiết 1)

- Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng

- Ơn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tập đọc học thuộc lòng tuần 28 -> 34 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định: BCSS 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ơn tập

1/ Ơn luyện tập đọc học thuộc lòng ( tiết 1)

2/ Ôn cách đáp lời chúc mừng

Bài 2: Gọi em đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu em đọc tình

+ Khi ông bà tăng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ơng bà nói gì?

+ Khi em đáp lại lời ơng bà nào?

- Yêu cầu HS thảo luận đơi để tìm lời đáp cho tình lại

- em đọc yêu cầu tập lớp đọc thầm

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Oâng bà nói: chúc mừng sinh nhật cháu Chúc cháu ngoan học giỏi Chúc mừng cháu Cháu cố gắng ngoan học giỏi nhé…

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến + Cháu cảm ơn ơng bà ạ/ cháu thích q lắm, cháu hứa học giỏi để ông bà vui ạ/

(62)

3/ Ôn cách đặt câu với cụm từ " nào?"

- Gọi em đọc yêu cầu đề

- Câu hỏi có cụm từ " nào?" dùng để hỏi điều gì?

+ Hãy đọc câu văn phần a

+ Hãy đặt câu có cụm từ để hỏi cách …

- Yêu cầu lớp làm tập Nhận xét cho điểm

c) Mình cảm ơn bạn/ tớ nhận vinh dự nhờ có bạn giúp đỡ, cảm ơn bạn nhiều/…

- em đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK

- Dùng để hỏi đặc điểm

- Gaáu lặc lè

- Gấu nào?

b) Sư tử giao việc cho bề nào?

c) Vẹt bắt chước tiếng người nào?

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Ơn lại kiến thức - chuẩn bị sau

Thủ công Tiết 35

KIỂM TRA CUỐI NĂM

Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2009 TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI KỲ II I MỤC TIÊU:

(63)

- Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi người khác - ôn luyện cách đặt câu trả lời câu hỏi " sao" II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định: BCSs 2 Kiểm tra cũ: mới:

* Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập

1/ Kiểm tra đọc học thuộc lòng ( tiết 1)

2/ Ôn cách đáp lời khen ngợi người khác

Bài 2: tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS đọc tình SGk

- Hãy tình a

- Nếu em em nói để bà vui lịng

- u cầu HS thảo luận đơi để tìm lời đáp cho tình cịn lại Sau gọi số HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét cho điểm

3/ Ơn cách đặt câu hỏi coc cụm từ " sao"

- Yêu cầu HS đọc đề tập

- Yêu cầu HS đọc câu văn

- Yêu cầu HS đọc câu a

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ cho cau hỏi

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Vậy câu hỏi có cụm từ dùng để

- Yêu cầu nói lời đáp lại lời khen ngợi người khác số tình

- em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm theo

- Bà đến chơi, bật ti vi cho bà xem , bà khen ' cháu giỏi quá"

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cháu cảm ơn bà khen, việc dễ bà ạ/ Việc cháu làm hàng ngày mà bà/ có đâu cháu cịn phải học tập nhiều bà ạ/

b) Cháu cám ơn dì ạ/ Dì lớp cháu cịn nhiều bạn múa đẹp dì ạ/ thật dì? Cháu tập thêm nhiều để hát múa cho dì xem/…

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- em đọc trước lớp lớp theo dõi SGK

a) Vì khơn ngoan, sư tử điều binh khiển tướng tài

- Vì sư tử điều binh khiển tướng tài?

- Vì sư tử khơn ngoan

(64)

hỏi điều gì?

- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp câu lại Sau gọi số cặp lên trình bày trước lớp

- GV nhận xét cho điểm HS Củng cố:

- Khi đáp lời khen ngợi người khác, cần có thái độ nào? - Nhận xét tiết học

vật, việc

b) Vì người thuỷ thủ nạn?

c) Vì Thuỷ Tinh đánh đuổi Sơn Tinh

- Chúng ta thể lịch sự, mực, không kiêu căng

5 Dặn dò:

- Về xem lại

- Chuẩn bị " ôn tập" (TT)

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố

- Kĩ thực hành tính bảng nhân, chia học

- Kĩ thực hành tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000

-So sánh số phạm vi 1000

- Giải tốn - tính chu vi hình tam giác II CHUẨN BỊ:

- GV: dạy

- HS: dụng cụ môn học

(65)

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1: Yêu cầu HS tự nhảm ghi kết vào tập

Bài 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm

Bài 3:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc, sau làm vào

Bài 4: Gọi HS đọc đề + Bài tốn dạng tốn gì? - u cầu HS làm Chữa cho điểm

Baøi 5:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác, sau làm

1/ Tính nhẩm

- HS tự làm sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra 2/ Điền (>, <, =)?

- HS làm bài, sau gọi em nêu kết trước lớp

482 > 480 ; 300 + 20 +8 < 338 987 < 989 ; 400 + 60 +9 = 469 1000 = 600 + 400 ; 700 + 300 > 999 - em làm bảng lớp - lớ làm tập a)

- em đọc đề - lớp đọc thầm theo - Dạng

- em lên bảng - lớp làm tập Giải

Tấm vải hoa daøi laø: 40 - 16 = 24 (m)

ÑS: 24 m

- HS tự làm vào

4 Củng cố:

- Hơm tốn em học gì? - Gọi HS nhắc lại số kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Về xem lại

(66)

Luyện từ câu

ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 7) I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Ôn luyện cách đáp lời an ủi

- Luyện kĩ kể chuyện theo tranh minh hoạ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định: BCSS 2 Kiểm tra cũ: Bài

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn HS ôn tập:

1/ Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( tiêt 1)

2/ Ôn cách đáp lời an ủi người khác - Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- Hãy đọc tình đưa

- Yêu cầu HS nêu tình a

- Nếu em tình em nói với bạn?

- GV nhận xét Sau yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần cịn lại

- Gọi số HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét cho điểm

3/ Ôn cách kể chuyện theo tranh Bài 3:

- Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh

- Nói lời đáp cho lời an ủi người khác số tình

- em đọc thành tiếng - lớp teo dõi SGK

a) Em bị ngã đau Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau vừa nói: " Bạn đau phải không?

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến Cảm ơn bạn, lúc hết đau/ Cảm ơn bạn đau chút thơi/…

b) Cháu cảm ơn ông, sau cháu cẩn thận hơn/ cháu cảm ơn ông Cháu đánh vỡ ấm mà ông an ủi cháu/… - số HS trình bày trước lớp - lớp theo dõi nhận xét

- Kể chuyện theo tranh đặt tên cho câu chuyện

- Quan sát tranh minh hoạ

(67)

- Chuyện xảy sau đó?

- Hãy quan sát tìm câu trả lời tranh

- Bức tranh cho em biết điều gì?

- Tranh vẽ gì?

- u cầu HS chia nhóm, nhóm HS tập kể lại truyện nhóm Sau gọi HS trình bày trước lớp

- Nhận xét cho điểm HS

- Dựa vào nộ dung câu chuyện suy nghĩ đặt tên cho truyện

4/ Củng cố:

- Khi đáp lại lời an ủi người khác, cần phải có thái độ nào? - Nhận xét tiết học

trước bé gái mặc váy hồng thật xinh xắn

- Bổng nhiên bé gái bị vấp ngã xóng xồi hè phố Nhìn thấy vậy, bạn trai vội vàng chạy đến nâng bé lên - Ngã đau nên em gái khóc hồi Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát người bé an ủi " Em ngoan, nín Một lát em hếy đau" - Hai anh em vui vẻ dắt đến trường

- Kể chuyện theo nhoùm

- Kể chuyện trước lớp - lớp nhận xét lời kể bạn

- HS suy nghĩ nối tiếp đặt tên: gíp đỡ em nhỏ, cậu bé tốt bụng…

- Chúng ta thể lịch mực

5 Dặn dò:

- Về xem lại

- Chuẩn bị sau " ôn tập" (TT)

THÚ HAI NGÀY 14 THÁNG NĂM 2009

TẬP VIẾT

ÔN TẬP CUỐI KỲ II I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng

- Ơn luyện cách đáp lời từ chối người tình giao tiếp hàng ngày

- Ôn luyện cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có cụm từ để làm - Ơn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy?

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định: BCSS

(68)

3 Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập:

1/ Kiểm tra tập đọc học thuộc lịng (như tiết 1)

2/ Ơn cách đáp lời từ chối người khác

Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi em đọc yêu cầu tình a - Nếu tình em nói vơí anh trai?

- GV nhận xét, sau yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần lại

- Gọi số trình bày trước lớ

- GV nhận xét cho điểm HS

3/ Ơn cách đặt trả lời câu hỏi có cụm từ " để làm gì"

Bài 3: Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- u cầu HS đọc tình a

+ Anh chiến sĩ kê lại đá để làm gì?

+ Đâu phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm câu văn trên?

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS

4/ Ôn cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy

- Nêu u cầu tạp sau yêu cầu HS tự làm

- Gọi em đọc làm, đọc dấu câu

- Yêu cầu đáp- nói lời đáp cho lời từ chối người khác số tình

a) Em xin anh cho xem lớp anh đá bóng Anh nói: " em nhà làm cho hết tập đi"

- Vâng em nhà làm hết tập/ Nhưng em làm hết tập rồi, anh cho em nhé?/…

b) Thế bọn cho vui nhé/ Tiếc thậ, ngày mai bạn khơng chơi bóng cho tớ mượn nhé/

- số trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- Tìm phận câu sau trả lời câu hỏi để làm gì?

- Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kể lại đá bị kênh - để người khác qua suối khơng bị ngã

- Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã

b) Để an ủi Sơn ca

c) để mang lại nièm vui cho ông lão tốt bụng

- HS làm vào tập

Dũng hay nghịch bẩn nên ngày bố mẹ phải tắm cho cậu vòi hoa sen

(69)

- Yêu cầu HS lớp nhận xét sau kết

luận lời giải Dũng:-Ổ! Dạo chóng lớn quá! Dũng trả lời

Thưa thầy, ngày bố mẹ tưới cho

4 Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể vật mà em biết cho người thân nghe - Chuẩn bị sau " ôn tập" (TT)

Tốn Tiết 174

KIỂM TRA CUỐI NĂM

Tự nhiên - xã hội Tiết 35

KIEÅM TRA CUỐI NĂM

THỨ BA NGÀY 15 THÁNG NĂM 2009 Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI KỲ II I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng - Ơn luyện từ trái nghĩa

- Ôn luyện cách dùng dấu câu đoạn văn - Viết đọna văn ngắn từ đến câu nói em bé II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định: BCSS 2 Kiểm tra cũ: Bài

(70)

1/ Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( tiết 1)

2/ ủng cố vốn từ từ trái nghĩa Bài 2:

- Chia lớp thành nhóm Phát cho mỗinhms bảng từ SGK bút màu sau yêu cầu nhóm thảo luận để tìm cặp từ trái nghĩa

- Nghe nhóm trình bày tun dương nhóm tìm

Bài 3: Yêu cầu tập làm gì?

- u cầu HS suy nghĩ để tự làm vào tập

- Gọi HS chữa

- Nhận xét cho điểm HS

3/ Viết đoạn văn ngắn từ -> câu nói em bé

- Yêu cầu HS đọc đề

+ Em bé em định tả bé nào?

+ Tên bé gì?

+ Hình dáng bé có bật? ( đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi…)

+ Tính tình bé?

- Yêu cầu HS suy nghó viết

- Nhận xét suy nghó viết

- Các nhóm HS thảo luận để tìm từ Đại diện nhóm trình bày trước lớp

Đen >< trắng ; phải >< trái Sáng >< tối ; xấu >< tốt

Hiền >< ; >< nhiều ; gầy >< béo

- Làm theo yêu cầu

Bé Sơn xinh Da bé trắng hồng, má phinh phính, mơi đỏ, tốche vàng Khi bé cười, miệng không toét rộng, trông yêu yêu!

- Lớp theo dõi nhận xét

- em đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo

- Laø em bé gái (trai) em/ em nhà dì em

- Tên bé Hồng

- Đôi mắt: to, tròn đen lay láy, nhanh nhẹn…

- Khuôn mặt: bầu bónh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh…

- Mái tóc: đen nhánh, nâu, nhàn nhạt…

- Dáng đi: chập chững, lon ton…

- Ngoan ngoãn, biết lời, hay cười, hay làm nũng…

- HS viết bài, sau số

- HS đọc trước lớp Cả lớp teo dõi nhận xét

(71)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau " kiểm tra"

Chính tả

ÔN TẬP - KIỂM TRA ( TIẾT +10) I MỤC TIÊU:

- Củng cố đọc - hiểu - luyện từ câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: đề kiểm tra

- HS: làm theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Oån định: BCSs

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

- GV phát đề kiểm tra cho em

- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài, cách làm - HS đọc kĩ đoạn văn " Bác Hồ rèn luyện thân thể"

- Yêu cầu HS khoanh trịn ý ( dấu X vào trống) giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi

- G V nhắc HS: lúc đầu tạm thời em đánh dấu X bút chì, làm xong soát lại bài, lời giải cuối đánh dấu X bút mực

- GV nhận xét chấm 4 Củng cố -dặn dò:

Ngày đăng: 21/05/2021, 14:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w