1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại huyện điện biên tỉnh điện biên

53 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 619,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN-TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN-TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản lý TNR Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Bình Quyền HÀ NỘI - 2009 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN UBND AFTA C&I CBD CCD CGCC CITES FAO FSC HSTR ITTA ITTO KNKL NLKH NN&PTNT OTC P&C P&C&I VN PRA PTLN QLRBV RRA SALT1 SALT2 SWOT VAC-R WTO WWF Ủy Ban nhân dân Khu vực thương mại tự Đông Nam Á Tiêu chí số quản lý rừng bền vững Cơng ước đa dạng sinh học Công ước chống sa mạc hóa Cơng ước thay đổi khí hậu tồn cầu Cơng ước bn bán lồi động thực vật q Tổ chức nơng lương liên hiệp quốc Hội đồng quản trị rừng Hệ sinh thái rừng Hiệp ước quốc tế gỗ nhiệt đới Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế Khuyến nông khuyến lâm Nông lâm kết hợp Nông nghiệp Phát triển nông thơn Ơ tiêu chuẩn Những tiêu chí báo quản lý rừng Bộ tiêu chuẩn FSC Việt Nam Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân Phát triển lâm nghiệp Quản lý rừng bền vững Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc Kỹ thuật canh tác nông súc kết hợp đơn giản Điểm mạnh,điểm yếu, hội thách thức Vườn - Ao Chuồng - Rừng Tổ chức thương mại quốc tế Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Một số quan điểm Việt Nam việc xây dựng tiêu chuẩn tiêu quản lý rừng bền vững khu vực Đông Nam Á, Bản tham luận hội nghị nông lâm nghiệp Đông Nam Á Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06 tháng năm 2005, Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chủ tịch Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ phát triển rừng, NXB trị quốc gia, Hà Nội Cục phát triển Lâm nghiệp (2000), Văn pháp quy Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Sâm (1998), "Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 66 Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên-tỉnh Điện Biên (2004; 2005; 2006; 2007; 2008), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ rừng phát triển rừng Hiếu Tiến (2006), "Khai trương viện quản lý rừng bền vững chứng Rừng", Trang thông tin điện tử-Bộ tài nguyên môi trường Việ Nam, (số ngày 27/7/2006) Hồ Viết Sắc (1998), "Quản lý bền vững rừng khộp Sa Súp-Đắc Lắc", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83 10 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh Thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2006), Thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp 12 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuâ Sanh, Nguyễn Hữu Vinh (1992), Lâm sinh học tập I+II, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Nguyễn Ngọc Lung (1998), Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam, Hội thảo Quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng NXB Nông nghiệp 1998 14 Nguyễn Văn Đẳng (1998), "Diễn văn khai mạc, hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng", Hội thảo Quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr12 15 Phạm Đức Lân Lê Huy Cường (1998), "Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 16 Phạm Hoài Đức (1998), "Chứng rừng với vấn đề quản lý bền vững rừng tự nhiên", Hội thảo Quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 37 17 Phạm Hoài Đức (1999), "Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững" Kuala Lumpur 18 Phạm Xn Hồn (2006), Khí tượng thủy văn rừng, Bài giảng cho Cao học lâm nghiệp 19 Phân viện điều tra qui hoạch rừng Tây Bắc Bộ (2005), Biểu tổng hợp rà soát quy hoạch lại loại rừng 20 Quyết định 08/2001/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên (2002), Các văn phát luật lâm nghiệp, NXB trị quốc gia, Hà Nội, tr 102 21 Trần Đình Đàn (1998), Quản lý rừng bền vững với vấn đề bảo vệ phát triển rừng nhiệt đới, Hội thảo Quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng NXB Nông nghiệp 1998 22 Tổ chức FSC (2001), quản lý rừng bền vững chứng rừng, Tài liệu hội thảo 23 Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng (2002), Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà Nội 24 Thủ Tướng Chính phủ (2005) số: 38/2005/CT-TTg ngày tháng 12 năm 2005, Chỉ thị việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng 25 UBND huyện Điện Biên (2007), Kế hoạch thực nghị số 04-NQ/HU ngày 18/4/2006 ban chấp hành đảng huyện Điện Biên việc tiếp tục thực chương trình phát triển lâm nghiệp từ năm 2006-2010 26 Vũ Tiến Hinh cộng (2006), Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi mốt số tỉnh miền núi phía bắc Việ Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006 II Tài liệu tiếng Anh 27 Donald A Messers Chmidt (1993), Common Forest Resource Management Annaotated bibligraphy of Asia, Africa & America 28 FAO (1996), Guideline for land use planning, Rom 29 Kamson Saiuk (1993), Land Use Planning at village level, Paper presented at the FAO, Workshop 30 Mary Hobley (1996), the Process of Change in India and Nepal, Participatory Forestry 31 Mark poffen berger (1999), Communities and Forest Management in Southeast Asia A Regional Profile of WG-CIFM, The Working Group on Community Involvememt in Forest Managememt LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng huyện Điện Biên-tỉnh Điện Biên” thực khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Để kết thúc khóa học hồn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo tận tình giảng dạy suốt thời gian theo học trình thực đề tài PGS.TS Phạm Bình Quyền, thầy giáo hướng dẫn trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức quý báu cho luận văn UBND huyện Điện Biên ban ngành tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có thơng tin cần thiết phục vụ cho xây dựng luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên, người thân gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực đề tài Trong trình thực đề tài, cố gắng nhiều song tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân tình q thầy bạn bè Tác giả: Hoàng Anh Tuấn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người sản xuất xã hội bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trôi, đối tượng để người khai thác sử dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội Trong điều kiện kinh tế giới phát triển “nóng” rừng giữ vai trị quan trọng hết việc bảo vệ môi trường, trì, ổn định chức sinh thái, đảm bảo cho phát triển bền vững Hiện nay, rừng trở thành vấn đề đáng quan tâm Việt Nam nói chung huyện Điện Biên nói riêng, khơng thể thu hẹp diện tích hàng năm, mà cịn thể suy giảm trữ lượng chất ượng rừng, nhiều lồi động, thực vật có nguy tuyệt chủng dẫn đến cân sinh thái [1] Nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm số lượng chất lượng rừng nhiều nguyên nhân khác như: công tác quản lý, sử dụng vốn rừng nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp thời phù hợp với nhu cầu tốc độ phát triển xã hội Việc lập kế hoạch, xác định giải pháp quản lý sử dụng rừng thường dựa trạng tài nguyên rừng định hướng chủ quan yêu cầu quản lý mà xem xét đến tiềm năng, định hướng lâu dài khả đáp ứng tài nguyên rừng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo an ninh môi trường Việc lập quy hoạch quản lý, phát triển rừng thường không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cộng đồng dân cư khơng đảm bảo lợi ích lâu dài đất đai người dân địa Do vậy, tổ chức triển khai thường gặp nhiều khó khăn, hiệu khơng cao, khơng đảm bảo tính ổn định, bền vững Từ thực tế đó, vấn đề đặt quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng phải đảm bảo tính ổn định, bền vững quan tâm đến vai trò lợi ích cộng đồng dân cư sống nghề rừng Huyện Điện Biên có 125.194,5 rừng đất rừng Trong năm gần với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường áp lực gia tăng dân số khu vực nhu cầu lâm sản, đất canh tác tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng đất rừng huyện HSTR khu vực bị đe doạ, dần giá trị, chức phịng hộ bảo vệ mơi trường sống hoạt động canh tác cộng đồng dân cư khu vực Mặt khác số sách Nhà nước, phương thức quản lý, sử dụng quy hoạch phát triển rừng huyện chưa phù hợp, không đáp ứng với nhu cầu thực tiễn quản lý, sử dụng rừng Xuất phát từ thực trạng để góp phần bổ sung, hoàn thiện sở lý luận tìm giải pháp quản lý rừng bền vững huyện Điện Biên Chúng thực đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng huyện Điện Biên-tỉnh Điện Biên” 31 - Những tài liệu có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực huyện Điện Biên - Một số báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng rừng đất rừng Hạt kiêm lâm đơn vị liên quan cung cấp (trong năm gần đây) 2.3.2.2 Phương pháp chuyên gia Sử dụng phương pháp chuyên gia để tham khảo thêm nhận xét ý kiến góp ý chuyên gia, nhà khoa học người có kinh nghiệm lĩnh vực quản lý, sử dụng tài nguyên rừng nhằm định hướng đắn cho giải pháp QLRBV 2.3.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng tài nguyên rừng Trên sở tài liệu kế thừa có chọn lọc, tiến hành điều tra khảo sát thực địa, bổ sung thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Bổ sung trạng sử dụng đất đai, trạng tài nguyên rừng phương pháp khoanh vẽ trạng thái rừng, lập ô tiêu chuẩn thu thập tiêu lâm học chủ yếu bổ sung thơng tin liên quan khác Q trình điều tra có phối hợp cán Hạt Kiêm lâm huyện Điện Biên để kết thu đảm bảo tính khách quan, trung thực Phương pháp lập OTC thu thập số liệu tiến hành sau: Mỗi trạng thái rừng lập OTC điển hình tạm thời, diện tích 500m2 (25 x 20m), ô đo đếm, thu thập tiêu sau: tên cây, đường kính (D1.3), đo chiều cao vút (Hvn), chiều cao cành (Hdc), đường kính tán (DT) gỗ có D1.3 > 6cm, đánh giá phẩm chất theo cấp (tốt, xấu trung bình) tình hình sâu bệnh Đo đếm tái sinh dạng 25m2 (5 x 5m), đặt góc OTC với tiêu: tên cây, chiều cao theo cấp chiều cao (

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN