Nghiên cứu này nhằm ước tính mức độ và khuynh hướng di truyền một số tính trạng sinh trưởng và năng suất trứng của 2 dòng gà Lạc Thủy (LT1 và LT2) sau 3 thế hệ chọn lọc tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi.
DI TRUYỀN DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI MỨC ĐỘ DI TRUYỀN VÀ KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦA CÁC TÍNH TRẠNG CHỌN LỌC Ở DỊNG LT1 VÀ LT2 GÀ LẠC THỦY Nguyễn Thị Mười1*, Phạm Công Thiếu1, Nguyễn Huy Đạt2 Phạm Thị Thanh Bình1 Ngày nhận báo: 20/8/2020 - Ngày nhận phản biện: 05/9/2020 Ngày báo chấp nhận đăng: 11/10/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm ước tính mức độ khuynh hướng di truyền số tính trạng sinh trưởng suất trứng dòng gà Lạc Thủy (LT1 LT2) sau hệ chọn lọc Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi Kết phân tích di truyền liệu 5.525 cá thể dòng LT1 2.025 cá thể dòng LT2 cho thấy khối lượng tuần 20 tuần tuổi dòng gà LT1, suất trứng 38 tuần tuổi dịng gà LT2 có khả di truyền mức trung bình (tương ứng 0,348; 0,235 0,299) Về khuynh hướng di truyền, ba tính trạng cho thấy cải thiện tích cực qua ba hệ, với mức tăng bình quân 23,3g; 57,2g 1,0 trứng/thế hệ tương ứng với ba tính trạng chọn lọc Việc chọn tạo dịng trống LT1 dòng mái LT2 tách biệt theo định hướng sản xuất khác bước đầu đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền hai dòng gà LT1 LT2, cần tiếp tục ước tính giá trị giống tính trạng mục tiêu phục vụ cơng tác chọn lọc hệ Từ khóa: Hệ số di truyền, khuynh hướng di truyền, dòng gà LT1, LT2 ABSTRACT Genetic parameters and trend of body weight of LT1 line and egg yield of LT2 line in three generations The aim of this study is to estimate the genetic parameters and genetic trend of body weight at and 20 weeks of age in LT1 line and 38 week of egg yield trait in LT2 line of Vietnamese indigenous Lac Thuy chiken breed through three selection generations A total of 5,525 chicks of LT1 line was used for evaluating the genetic gain and trend of body weight and 2,025 chicks of LT2 line was used for estimating the genetic gain and trend of egg yield The results showed that the heritability of body weight at and 20 weeks of LT1 line being 0.348 and 0.235, and for egg yield of 38 week of LT2 being 0.299 The genetic trends of these three traits showed that improving 23.3 and 57.2g per generation in LT1 at and 20 weeks, and 1.0 egg per generation in LT2 of 38 weeks The results of selections of theses three traits was acceptable, however, it should be considered to estimate the breeding values for these traits in order to get the highest selection efficiency in possible Keywords: Heritability, genetic trend, LT1 and LT2 lines ĐẶT VẤN ĐỀ1 Viện Chăn nuôi Hội Chăn nuôi Việt Nam * Tác giả liên hệ: ThS Nguyễn Thị Mười, GĐTT Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi; Điện thoại: 0989019578; Email: nthithuycn@ctu.edu.vn nghi với điều kiện biến đổi khí hậu ngày khắc nghiệt, chịu kham khổ với chế độ ăn nghèo dinh dưỡng có sức kháng bệnh tốt so với giống gà thương mại (Tadelle ctv, 2000) Mặt khác, nhiệm vụ bảo tồn tính đa dạng sinh học nguồn gen vật nuôi sử dụng để lai tạo với giống gà công nghiệp cao sản nhằm gia tăng suất hiệu chăn nuôi gia cầm (Fassill, 2010) Hơn nữa, với nhu cầu ngày tăng sản phẩm chăn nuôi “hữu cơ” chất lượng cao người tiêu dùng, giống gà địa nuôi chăn thả bán chăn thả nhiều nước giới quan tâm chúng thành KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 Các giống gà địa đối tượng vật nuôi quan trọng chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam suốt nhiều năm qua, giai đoạn 2021-2030 Ngoài định hướng phát triển dịng vật ni đặc sản với chất lượng thịt thơm ngon, giống gà địa ngày quan tâm khả thích DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI phần quan trọng hệ thống sản xuất tạo sản phẩm Nhiều nghiên cứu giới đa dạng sinh học tiềm di truyền cao tính trạng suất giống gà địa (Muchadeyi ctv, 2007, Mwacharo ctv, 2007, Halima ctv, 2009) Ở Việt Nam, có số nghiên cứu chọn lọc giống gà Tàu vàng tỉnh Phía Nam (Trần Văn Tịnh ctv, 2012; Nguyen Huu Tinh, 2016) Tuy nhiên, tính trạng kinh tế quan trọng gà địa sinh trưởng đặc biệt suất trứng thấp ấp bóng chưa loại bỏ Ở Việt Nam, giống gà địa Lạc Thủy (Hịa Bình) có hạn chế tương tự Do vậy, việc chọn lọc, tạo dòng đánh giá khả di truyền, khuynh hướng di truyền tính trạng suất giống gà địa Việt Nam nói chung Lạc Thủy nói riêng quan trọng cho bước chương trình cải tiến di truyền lâu dài Do vậy, mục tiêu nghiên cứu nhằm ước tính mức độ di truyền khuynh hướng di truyền số tính trạng sinh trưởng suất trứng của dòng gà Lạc Thủy (LT1 LT2) sau ba hệ thu thập nguồn gen, chọn lọc tạo dòng Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Bố trí thí nghiệm - Dòng gà LT1 LT2 thuộc giống Lạc Thủy khởi tạo từ hệ xuất phát, chọn lọc qua hệ Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi từ tháng 5/2017 đến tháng 8/2020 - Tất gà đeo số cánh nhôm từ lúc 01 ngày tuổi, lúc 20 tuần tuổi đeo sô cánh nhôm to - Sơ đồ chọn lọc số lượng cá thể nuôi chọn qua hệ thể sau: Dòng LT1 (Chọn theo KL) Dòng LT2 (Chọn theo NST) Thế hệ xuất phát 2.926 LT1 + LT2 lúc 01 ngày tuổi 653 trống + 658 mái lúc tuần tuổi 68 trống + 273 mái lúc 20 tuần tuổi Thế hệ xuất phát 2.926 LT1 + LT2 lúc 01 ngày tuổi 25 trống + 425 mái lúc 38 tuần tuổi Thế hệ 1.453 lúc 01 ngày tuổi 630 trống + 752 mái lúc tuần tuổi 61 trống + 319 mái lúc 20 tuần tuổi Thế hệ 1.706 lúc 01 ngày tuổi 25 trống + 540 mái lúc 38 tuần tuổi Thế hệ 1.451 mái lúc 01 ngày tuổi 664 trống + 742 mái lúc tuần tuổi 64 trống + 411 mái lúc 20 tuần tuổi Thế hệ 1.784 lúc 01 ngày tuổi 25 trống + 520 mái lúc 38 tuần tuổi Thế hệ 1.489 mái lúc 01 ngày tuổi 667 trống + 759 mái lúc tuần tuổi 64 trống + 405 mái lúc 20 tuần tuổi Thế hệ 1.809 lúc 01 ngày tuổi 25 trống + 540 mái lúc 38 tuần tuổi - Phương pháp chọn lọc * Về ngoại hình: Cả gà LT1 LT2 màu sắc lông giống nhau: Lúc 01 ngày tuổi chọn khỏe mạnh, mắt sáng lông bông, bụng gọn, màu lông đặc trưng (màu trắng ngà); lúc tuần tuổi 20 tuần tuổi chọn khỏe mạnh, có màu lơng đặc trưng, trống có màu mã mận, mái có màu chuối khơ * Đối với dịng LT1: Áp dụng phương pháp chọn lọc gia đình, dựa vào giá trị kiểu hình tính trạng khối lượng thể lúc tuần tuổi (KL8tt): chọn cá thể có khối lượng từ cao xuống thấp, đảm bảo trống lớn Mean+2s mái lớn Mean KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI * Đối với dòng LT2: Áp dụng phương pháp chọn lọc gia đình, dựa vào giá trị kiểu hình tính trạng suất trứng đến 38 tuần tuổi (NST38tt): Nuôi cá thể lồng tầng đến 38 tuần tuổi chọn cá thể có NST38tt lớn trung bình để ghép vào 25 gia đình (12-18 con/ gia đình) sau 21 ngày lấy trứng ấp để thay đàn cho hệ sau - Phương thức nuôi dưỡng Giai đoạn ni Gà con: 01 ngày tuổi-8 tuần tuổi Gà dị, hậu bị: 9-20 tuần tuổi Gà sinh sản: 2172 tuần tuổi LT1 LT2 Chỉ tiêu Số cá thể Mean±SD Số cá thể Mean±SD KL8tt, g 5.525 757±98,3 - Tính trạng KL20tt, g NST, 1.664 1.841±228.2 2.025 59,7±17.0 2.2 Phân tích thống kê di truyền Đối với dịng trống LT1, việc chọn lọc định hướng vào cải thiện khả sinh trưởng, hai tính trạng KL8tt KL20tt chọn để phân tích di truyền Trong đó, dòng mái LT2 xác định chọn lọc định hướng nâng cao suất trứng 38 tuần tuổi (NST38tt), nên tính trạng NST quan tâm phân tích di truyền nghiên cứu Các thành phần phương sai, hiệp phương sai hệ số di truyền tính trạng KL8tt KL20tt dịng LT1 NST38tt ước tính phương pháp REML (Restricted Maximum Likelihood) phần mềm thống kê di truyền VCE6 (Groeneveld, 2010) ước tính giá trị giống * Dịng LT2: Gà ni đến 16 tuần tuổi Từ tuần 17 đưa gà đưa lên lồng (chuồng kín) để theo dõi suất trứng cá thể * Dòng LT1 LT2 ăn thức ăn hỗn hợp dạng viên sau: Giá trị dinh dưỡng thức ăn Năng lượng trao đổi:2.900-3.000 Kcal/kg; protein thô:19,5-20,0%; xơ thô: 5,0%; Ca:0,7-1,7%; P tổng số:0,6-1,1%; lysine: 1%; Met+Cys: 0,7% Năng lượng trao đổi:2.700 Kcal/kg; protein thô:14,5-15,0%; xơ thô: 7,0%; Ca: 0,7-1,7%; P tổng số: 0,6-1,1%; lysine:0,8%; Met+Cys: 0,6% Năng lượng trao đổi:2.750 Kcal/kg; protein thô:17-17,5%; xơ thô: 5,0%; Ca: 3-4,5%; P tổng số: 0,5-1,1%; lysine:0,9%; Met+Cys: 0,7% Dữ liệu hệ phả, suất cá thể hai dòng LT1 LT2 sau thu thập từ hệ xuất phát (THXP) đến TH3, rà soát loại bỏ sai số hệ phả loại bỏ liệu cá thể nằm ngồi phạm vi trung bình cộng/trừ ba lần độ lệch chuẩn (Mean±3SD) trước sử dụng để phân tích thống kê Cấu trúc liệu suất dòng gà LT1 LT2 sử dụng cho phân tích thống kê di truyền trình bày bảng sau Dịng * Dịng LT1: Gà ni với đệm lót sinh học, thơng thống tự nhiên suốt giai đoạn gà con, gà dò, gà sinh sản Theo dõi suất trứng ổ đẻ có cửa sập tự động Mức ăn hàng ngày Ăn tự Ăn hạn chế Ăn hướng theo tỷ lệ đẻ (GTG) phương pháp BLUP (Best Linear Unbiased Prediction) sử dụng mơ hình hỗn hợp sau: Đối với tính trạng KL8tt KL20tt dòng LT1: Yijkl = m + αi + bj + ak + eijkl Đối với tính trạng NST38tt dịng LT2: Yikl = m + αi + ak + eikl Trong đó, yijkl : Giá trị kiểu hình tính trạng, m: Giá trị trung bình kiểu hình đàn giống, αi: Ảnh hưởng hệ thứ ith (i=0, 1, 2, 3), bj: Ảnh hưởng giới tính j (j=1, 2), ak: Ảnh hưởng di truyền cộng gộp cá thể eikl: Ảnh hưởng ngoại cảnh ngẫu nhiên Khuynh hướng di truyền theo TH tính trạng KL8tt KL20tt dịng gà LT1; NST38tt dòng gà LT2 từ THXP đến TH3 ước tính thơng qua phép phân tích hồi quy tuyến tính GTG trung bình nhóm cá thể theo TH phần mềm Minitab 16.1.1 với mơ hình y = bx + a Trong đó, y giá trị giống trung bình tính trạng nghiên cứu nhóm cá thể TH; a số; x TH nhóm cá thể; b hệ số hồi quy – mức tăng giá trị giống/TH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hệ số di truyền tương quan di truyền Đối với tính trạng KL8tt KL20tt dịng gà LT1, kết phân tích thống kê (Bảng 1) cho thấy phương sai di truyền cộng gộp hai tính trạng tương đối lớn (2.516,8 1.4376,9) Điều cho thấy sai khác di truyền tương KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI đối lớn cá thể dòng gà LT1 khả sinh trưởng Hay nói cách khác, tiềm chọn lọc nâng cao khả sinh trưởng dòng gà LT1 cao Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến hai tính trạng sinh trưởng không nhỏ (4.720,9 46.855,7) Do vậy, song song với việc chọn lọc di truyền, điều kiện ngoại cảnh chuồng trại, thức ăn dinh dưỡng, chăm sóc quản lý sức khỏe cần mức tốt để phát huy hết tiềm di truyền tính trạng sinh trưởng Bảng Các thành phần phương sai hệ số di truyền KL8, KL20tt gà LT1 NST38 gà LT2 Dòng LT1 Phương sai di truyền cộng gộp (VA) KL8tt 2.516,8 Tính trạng KL20tt 14.376,9 NST38tt - Phương sai ngoại cảnh (VE) 4.720,9 46.855,7 - Phương sai kiểu hình (VP) 7.237,7 61.232,6 - Hệ số di truyền (h2±SE) 0,348±0,046 0,235±0,048 - Hệ số ngoại cảnh (e ±SE) Phương sai di truyền cộng gộp (VA) 0,652±0,046 0,765±0,048 - 99,194 Phương sai ngoại cảnh (VE) - - 232,787 Phương sai kiểu hình (VP) - - 331,981 Hệ số di truyền (h2±SE) - - 0,299±0,069 - - 0,701±0,069 Các thành phần phương sai hệ số LT2 Hệ số ngoại cảnh (e2±SE) Đánh giá mức độ di truyền khả sinh trưởng dòng gà LT1, giá trị tuyệt đối hệ số di truyền tính trạng KL8tt cao so với KL20tt, song mức trung bình, tương ứng 0,348 KL8tt 0,235 KL20tt Kết phù hợp với số nghiên cứu công bố số giống gà địa: giá trị 0,30-0,37 gà trụi lông cổ giới (Adeyinka ctv, 2006); giá trị 0,31-0,35 gà Tàu Vàng Việt Nam (Nguyen Huu Tinh ctv, 2016) giá trị 0,23 gà lông màu LV4 qua TH chọn lọc (Hoàng Tuấn Thành ctv, 2018) Đồng thời, sai số hệ số di truyền ước tính tương đối nhỏ (0,046 0,048) hai tính trạng KL8tt KL20tt Điều chứng tỏ dung lượng liệu cá thể dòng gà LT1 qua TH đủ lớn để đảm bảo mức độ tin cậy cao cho giá trị ước hệ số di truyền hai tính trạng sinh trưởng Đối với tính trạng NST38tt dòng gà LT2 (Bảng 1), phương sai di truyền (99,194) phương sai ngoại cảnh (232,787) mức tương đối cao Điều rằng, để tiếp tục nâng cao suất trứng dòng gà LT2, bên cạnh việc chọn lọc di truyền, cần phải xác định cải thiện yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng nhiều đến quy trình ni dưỡng dịng gà qua giai đoạn tuổi Về mức độ di truyền tính trạng NST dịng gà LT2, kết ước tính bảng cho thấy khả di truyền tính trạng mức trung bình (0,299) Kết phù hợp với số nghiên cứu công bố giống gà đẻ gà thịt với hệ số di truyền NST 0,2-0,33 (Francesch ctv, 1997; Besbes Gibson, 1999); 0,24-0,37 dòng gà địa Hàn Quốc (Sang ctv (2006); 0,28 giống gà địa Nigeria (Vivian Oleforuh, 2011) hay kết nghiên cứu giống gà Tàu Vàng Việt Nam 0,25-0,29 (Nguyen Huu Tinh ctv, 2016) Tuy nhiên, kết nghiên cứu cao đáng kể so với nghiên cứu Shadparvar Enayati (2012) công bố khả di truyền NST28-32tt mức thấp (0,15) giống gà địa Mazandaran Trong thực tế, giống gà địa Việt Nam, giai đoạn kết thúc sinh trưởng để xuất bán thịt thường 16-20 tuần tuổi, tùy theo phương thức nuôi bán thâm canh hay quảng canh Do vậy, khối lượng gà giai đoạn tuổi thường KL19-20tt thường xem tính trạng mục tiêu chương trình chọn lọc Hay nói cách khác, mục tiêu chọn lọc tính trạng sinh trưởng nhằm cải tiến KL lúc xuất bán Tuy vậy, chương trình giống, KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI việc chọn lọc cần tiến hành sớm tốt điều kiện cho phép Do đó, nghiên cứu này, tương quan di truyền KL8tt KL20tt ước tính cho mục tiêu chọn lọc dịng trống LT1 bình quân 23,3 g/TH Như vậy, sau TH tiến di truyền tổng cộng đạt 69,3 g/con Bảng Tương qua di truyền, ngoại cảnh kiểu hình KL8tt với KL20 tt dòng gà LT1 Mối tương quan Tương quan di truyền (rA±SE) Tương quan ngoại cảnh (rE±SE) Tương quan kiểu hình (rP) Hệ số tương quan 0,959±0,023 0,871±0,048 0,889 Nhìn chung, tương quan di truyền, ngoại cảnh kiểu hình hai tính trạng KL8tt KL20tt dòng gà LT1 (Bảng 2) tương quan thuận mức độ chặt chẽ, tương ứng 0,959; 0,871 0,889 Kết phù hợp với nghiên cứu giống gà Tàu Vàng Việt Nam (Nguyen Huu Tinh ctv, 2016) Bên cạnh đó, sai số chuẩn hệ số tương quan di truyền hai tính trạng KL8tt KL20tt dòng gà LT1 nhỏ (0,023), cho thấy độ tin cao giá trị Như vậy, sở khoa học quan trọng thuận lợi cho việc chọn lọc sớm dòng gà LT1 lúc tuần tuổi 3.2 Khuynh hướng di truyền Trong chương trình chọn giống, tính trạng chọn lọc cần phải kiểm tra, đánh giá liệu định chọn lọc có mang lại hiệu hay khơng sau TH hay đơn vị thời gian Do vậy, việc ước tính khuynh hướng di truyền tính trạng chọn lọc cho phép đánh giá, kiểm soát mục tiêu tiêu, điều chỉnh quy trình hay điều kiện nhân giống áp dụng cần thiết Trong nghiên cứu tại, EBV trung bình TH (XP, 1, 2, 3) tính trạng KL8tt, KL20tt dòng TL1 NST38tt dòng TL2 thể qua Hình 1, Đối với tính trạng KL8tt dòng gà LT1, khuynh hướng di truyền Biểu đồ cho thấy xu hướng cải tiến tích cực suốt TH (THXP-TH3) thể đường hồi quy tuyến tính dương với mức xác suất P=0,009 hệ số xác định (R2) gần tuyệt đối (98,3%) Đồng thời, với phương trình hồi quy KL8tt theo TH Y(KL8tt)=-31,4+23,3x với hệ số hồi quy 23,3 rằng, tiến di truyền tính trạng đạt Hình Khuynh hướng di truyền KL8tt dòng gà LT1: Y(KL8tt) = -31,4+23,3x (P=0,009 R2=98,3%) Tương tự, tính trạng KL20tt dòng gà TL1, khuynh hướng di truyền Hình cho thấy xu hướng cải tiến từ THXP đến TH3 tích cực, thể thơng qua phương trình tuyến tính dương với mức xác suất P=0,008 R2 gần tuyệt đối (98,5%) So với, tính trạng KL8tt, độ dốc cao đường hồi quy tính trạng KL20tt qua TH Y(KL20tt)=77,9+57,2x với hệ số hồi quy 57,2 Điều cho thấy tiến di truyền tính trạng KL20tt đạt bình qn 57,2 g/TH, cao nhiều so với tính trạng KL8tt Như vậy, sau TH chọn lọc định hướng tăng sinh trưởng, KL20tt dòng gà TL1 đạt tổng cộng 170,3 g/con mặt di truyền Kết cao so với gà Nòi Nam Bộ lúc 15 tuần tuổi sau TH chọn lọc tăng 132,9 g/con gà trống 125,6 g/con gà mái (Bùi Thị Phượng ctv, 2019) Hình Khuynh hướng di truyền KL20tt dòng gà LT1 Y(KL20tt) = -77,9+57,2x (P=0,008 R2=98,5%) KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI Ở dịng mái LT2, NST38tt tính trạng chọn lọc TH Do vậy, dịng gà có tính trạng NST ước tính khuynh hướng di truyền trình bày Hình Giống hai tính trạng sinh trưởng dịng trống LT1, thơng qua phương trình tuyến tính dương với mức xác suất P=0,010 R2 cao (98,1%), cho thấy tiến di truyền tính trạng NST tăng liên tục từ THXP đến TH3 dòng gà LT2 Đồng thời, hệ số hồi quy phương trình Y(NST38tt)=-1,22+1,0x mặt di truyền, NST38tt dịng gà LT2 có tốc độ tăng trung bình quả/mái/TH Hay nói cách khác, sau TH chọn lọc NST38tt dòng gà mái LT2 tăng quả/mái Kết xem phù hợp với điều kiện phương pháp chọn lọc thời gian qua giống gà địa mang tính ấp bóng cao gà LT2 mức trung bình, tương ứng 0,348; 0,235 0,299 Mối tương quan di truyền KL8tt KL20tt dòng gà LT1 chặt chẽ nên chọn lọc nâng cao KL thực sớm, lúc tuần tuổi Cả ba tính trạng cho thấy khuynh hướng di truyền tích cực qua TH chọn lọc, với mức tăng bình quân 23,3g; 57,2g 1,0 trứng/TH Việc chọn tạo dòng trống LT1 dòng mái LT2 tách biệt theo định hướng sản xuất khác bước đầu đạt theo mục tiêu nghiên cứu Để đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền hai dịng gà LT1 LT2, cần ước tính GTG tính trạng mục tiêu phục vụ cơng tác chọn lọc TH TÀI LIỆU THAM KHẢO Khả di truyền tính trạng KL8tt KL20tt dòng gà LT1, NST38tt dòng Adeyinka A., Oni O.O., Nwagu B.I and Adeyinka F.D (2006) Genetic Parameter Estimates of Body Weights of Naked Neck Broiler Chickens Int J Poul Sci., 5(6): 589-92 Ali Ghazi Khani Shad, Amin Mansouri Zalani and Javad Nasr (2013) Estimation of Genetic Parameters, Inbreeding Trend and its Effects on Production and Reproduction Traits of Native Fowls in Fars Province. Pak J Bio Sci., 16: 598-00 Besbes B and Gibson J.P (1999) Genetic variation of egg production traits in purebred and crossbred laying hens J Ani Sci., 68: 433-39 Fassill B.T., Ådnøy H.M and Gjøen J (2010) Kathle and Girma Abebe Production Performance of Dual Purpose Crosses of Two Indigenous with Two Exotic Chicken Breeds in Sub-tropical Environment Int J Poul Sci., 7: 702-10 Francesh A., Estany J., Alfonso L and Iglesias M (1997) Genetic parameters for egg number, egg weight and eggshell color in three Catalan poultry breeds Poul Sci., 76: 1627-31 Halima H., Neser F.W.C., de Kock A and van MarleKoster E (2009) Study on the genetic diversity of native chickens in Northwest Ethiopia using microsatellite markers Afr J Biot., 8(7): 1347-53 Muchadeyi F.C., Eding H., WollnyC.B., Groeneveld E., Makuza S.M., Shamseldin R., Simianer H and Weigend S (2007) Absence of population substructuring in Zimbabwe chickenecotypes inferred using microsatellite analysis Ani Gen., 38(9): 332-39 Mwacharo J.M., Nomura K., Hanada H., Jianlin H., Hanotte O and Amano T (2007) Genetic relationships among Kenyan and other East African indigenous chickens Ani Gen., 38: 485-90 Bùi Thị Phượng, Đồng Sỹ Hùng, Nguyễn Thị Lệ Hằng Nguyễn Thị Hiệp (2019) Chọn lọc nâng cao suất giống gà Nịi Nam Bộ qua hệ Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 245(06.19): 8-12 10 Sang B.D., H.S Kong, H.K Kim, C.H Choi, S.D Kim, Y.M Cho, B.C Sang, J.H Lee, G.J Jeon and H.K Lee (2006) Estimation of Genetic Parameters for Economic Traits in Korean Native Chickens Asian-Aust J Ani KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020 Hình Khuynh hướng di truyền NST38tt dòng LT2 Y(NST38tt) = -1,22 + 1,0x (P=0,010 R2=98,1%) Tóm lại, kết ước tính thành phần phương sai, thông số di truyền khuynh hướng di truyền tính trạng chọn lọc định hướng nâng cao KL dòng gà LT1 NST dòng LT2 để tạo dòng trống dòng mái nghiên cứu bước đầu đạt mục tiêu chọn lọc Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ cải thiện di truyền tính trạng chọn lọc TH tiếp theo, cần sử dụng thành phần phương sai thơng số di truyền trình bày nghiên cứu để tiếp tục ước tính GTG tính trạng mục tiêu chọn lọc dòng LT1 LT2 KẾT LUẬN ... 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI Ở dịng mái LT2, NST38tt tính trạng chọn lọc TH Do vậy, dịng gà có tính trạng NST ước tính khuynh hướng di truyền trình bày Hình Giống hai tính trạng sinh trưởng dịng... tốc độ cải tiến di truyền hai dịng gà LT1 LT2, cần ước tính GTG tính trạng mục tiêu phục vụ cơng tác chọn lọc TH TÀI LIỆU THAM KHẢO Khả di truyền tính trạng KL8tt KL20tt dòng gà LT1, NST38tt dòng. .. truyền tính trạng đạt Hình Khuynh hướng di truyền KL8tt dòng gà LT1: Y(KL8tt) = -31,4+23,3x (P=0,009 R2=98,3%) Tương tự, tính trạng KL20tt dòng gà TL1, khuynh hướng di truyền Hình cho thấy xu hướng