1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thử nghiệm các phác đồ điều trị bệnh u nang đường ruột do bào tử sợi Thelohanellus kitauei trên cá chép (Cyprinus carpio)

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Nghiên cứu này nhằm tìm phác đồ điều trị hiệu quả bệnh do Thelohanellus kitauei gây ra trên cá chép. Tổng số 60 mẫu cá chép từ 20 lồng nuôi nghi nhiễm bệnh được thu và chẩn đoán tác nhân gây bệnh.

Vietnam J Agri Sci 2020, Vol 18, No.12: 1139-1148 Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2020, 18(12): 1139-1148 www.vnua.edu.vn THỬ NGHIỆM CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH U NANG ĐƯỜNG RUỘT DO BÀO TỬ SỢI Thelohanellus kitauei TRÊN CÁ CHÉP (Cyprinus carpio) Nguyễn Văn Tuyến1,2*, Trần Thị Dịu1, Phạm Thị Thắm1, Đoàn Thị Nhinh1, Kim Văn Vạn1, Trương Đình Hồi1 Khoa Thủy sản, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Faculty of Fisheries and Protection of Waters, University of South Bohemia, The Czech Republic * Tác giả liên hệ: nvtuyen@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 19.05.2020 Ngày chấp nhận đăng: 04.09.2020 TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm phác đồ điều trị hiệu bệnh Thelohanellus kitauei gây cá chép Tổng số 60 mẫu cá chép từ 20 lồng nuôi nghi nhiễm bệnh thu chẩn đoán tác nhân gây bệnh Sau xác định tác nhân gây bệnh, bốn phác đồ sử dụng thuốc trị ký sinh trùng gồm praziquantel, ivermectin, albendazole triclabendazole thử nghiệm điều trị 20 lồng cá chép nhiễm bệnh với liệu trình ngày liên tục, sau cá điều trị tổn thương đường ruột kháng sinh doxycycline với liều 15 mg/kg cá/ngày ngày cho phác đồ điều trị Kết nghiên cứu cho thấy cá chép nhiễm bệnh bơi lờ đờ, bụng chướng to, ruột có nhiều khối bào nang với kích thước 1,43 × 1,12cm Kết điều trị thử nghiệm cho thấy phác đồ sử dụng praziquantel với liều 10 mg/kg cá/ngày có hiệu điều trị thấp, tỷ lệ cá khỏi bệnh đạt 24,92% Các phác đồ sử dụng 0,6mg ivermectin/kg cá/ngày, 6mg triclabendazole + 6mg albendazole/kg cá/ngày, 10mg albendazole + 10mg praziquantel/kg cá/ngày cho hiệu điều trị tốt với tỷ lệ khỏi bệnh cao 90,48%, 85,62% 86,86% Từ khóa: Bào tử sợi, điều trị, ký sinh trùng cá chép, Thelohanellus kitauei Experimental treatment of intestinal giant cystic disease caused by Thelohanellus kitauei infecting Common carp (Cyprinus carpio) ABSTRACT This study was conducted to determine the effective treatment regimen to mitigate the impact of the disease caused by Thelohanellus kitauei for common carp A total of 60 suspected common carp infected T kitauei from 20 cages were collected to confirm the pathogens Subsequently, the experimental treatments were conducted to treat for those infected fish using four different treatment regimens, including praziquantel, ivermectin, albendazole, and triclabendazole in consecutive days, following with consecutive days using antibiotic (doxycycline at dose of 15 mg/kg fish/day) to treat the lesions in fish intestine for all four treatment regimens The results revealed that the fish in cages were infected T kitauei Infected fish exhibited the lost orientation, enlarged abdomen, and containing many giant cysts in the intestine with the average size is 1.43cm x 1.12cm The experimental results indicated that the treatment regimen using a dose of 10mg praziquantel/kg fish/day was not effective with a low cure rate (24.92%) The treatment regimens with the dose 0.6mg ivermectin/kg fish/day or 6mg triclabendazole + 6mg albendazole/kg fish/day or 10mg albendazole + 10mg praziquantel/kg fish/day resulted to higher the cure rates, 90.48%, 85.62%, and 86.86%, respectively Keywords: Common carp, myxopores, Thelohanellus kitauei, treatment ĐẶT VẤN ĐỀ Cá Chép (Cyprinus caprio) lồi ni truyền thống phổ biến nhiều vùng miền Theo nghiên cứu gần đây, cá chép lồi ni chiếm ưu với tỷ lệ 30,1% số lượng cá ao nuôi ghép Tuy nhiên, người nuôi liên tục tăng mật độ nuôi với việc nhập giống chưa kiểm soát chặt chẽ dẫn đến bệnh dịch liên tục xảy đối tượng 1139 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh u nang đường ruột bào tử sợi Thelohanellus kitauei cá chép (Cyprinus carpio) nuôi (Kim Văn Vạn & Nguyễn Văn Thọ, 2012) Trong số bệnh thường xảy cá chép gần đây, bệnh u nang đường ruột bào tử sợi T kitauei bệnh xuất Việt Nam, tỷ lệ chết cao chưa có thuốc điều trị đặc hiệu (Rhee & cs., 1990; 1993; Kim Văn Vạn & Phạm Thị Thắm, 2018) Theo báo cáo Egusa & Nakajima (1981), bào tử sợi T kitauei lây nhiễm 40% số cá ao gây chết 22,6% số cá bị nhiễm bệnh vòng 2-5 tháng kể từ cá khỏe mạnh thả vào ao có bào tử sợi T kitauei mà khơng tiến hành biện pháp khử trùng ao nuôi sau thu hoạch cá bệnh Các thuốc kháng sinh (dapsone, ketoconazole, sufamonomethoxin) thuốc điều trị nấm fumagillin thử nghiệm điều trị bào tử sợi T kitauei điều kiện in vitro in vivo Tuy nhiên, hiệu điều trị thuốc với bào tử sợi T kitauei không cao (Rhee & cs., 1990; 1993) Việc sử dụng thuốc kháng sinh thuốc điều trị nấm để điều trị ký sinh trùng nguyên nhân dẫn đến hiệu điều trị thấp thuốc Mặt khác, khả chống chịu bào tử sợi T kitauei cao tồn lâu môi trường tự nhiên nguyên nhân khiến việc phòng trị bệnh cá chép chưa đạt hiệu mong muốn Theo nghiên cứu Rhee & cs (1990), bào tử sợi T kitauei tồn năm ao nuôi cá chép nhiễm bệnh sau ao nuôi tát cạn, phơi đáy ao khử trùng vôi bột Cho tới nay, chưa có phương pháp điều trị bào tử sợi T kitauei hiệu báo cáo Biện pháp khuyên dùng phổ biến tát cạn, phơi đáy ao khử trùng ao nuôi vôi bột (Rhee & cs., 1990) Do hiểu biết bào tử sợi T kitauei hạn chế dẫn đến việc chẩn đoán, điều trị bệnh bào tử sợi T kitauei cá chép chưa đạt hiệu Điều dẫn đến thiệt hại kinh tế cho người ni trồng thủy sản, sử dụng thuốc hóa chất bừa bãi điều trị bệnh làm ô nhiễm mơi trường, tồn dư thuốc hóa chất sản phẩm thủy sản Nghiên cứu 1140 tiến hành để thử nghiệm điều trị bệnh lồng nuôi cá chép điều kiện thực tế sản xuất nhằm tìm phác đồ điều trị bệnh hiệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 20 lồng nuôi cá chép nhiễm bào tử sợi T kitauei Hải Dương Các loại thuốc điều trị ký sinh trùng praziquantel, ivermectin albendazole triclabendazole sử dụng thử nghiệm điều trị Các dụng cụ giải phẫu, kính hiển vi, máy xử lý mẫu mô, máy đúc mô, máy cắt mô, thuốc nhuộm sử dụng trình thu mẫu bệnh, mổ khám làm tiêu quan sát kính hiển vi 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Chẩn đoán, xác định tác nhân gây bệnh u nang đường ruột cá chép Mẫu cá chép (n = 60, cỡ 400-600g) có biểu triệu chứng bệnh tích điển hình bệnh bào tử sợi T kitauei theo mơ tả nghiên cứu trước Egusa & Nakajima (1981); Lingtong & cs (2017) Kim Văn Vạn & Phạm Thị Thắm (2018) thu ngẫu nhiên từ 20 lồng nuôi nghi nhiễm bệnh (mỗi lồng thu ngẫu nhiên 03 con) để chẩn đoán xác định tác nhân gây bệnh trước thử nghiệm điều trị Phương pháp thu mẫu, mơ tả triệu chứng, bệnh tích phân tích mẫu cá bệnh thực theo phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng Arthur & Bui Quang Te (2006) Hà Ký & Bùi Quang Tề (2007) Kích thước bào tử sợi T kitauei xác định kính hiển vi có gắn trắc vi thị kính chia khoảng, đánh số từ 0-10, khoảng chia gồm 10 vạch nhỏ, vạch nhỏ tương ứng 10µm, 2,5µm, 1µm độ phóng đại tương ứng 100, 400 1.000 lần (David, 2012) Ảnh thu kính hiển vi có trắc vi thị kính dùng để xác định kích thước bào tử sợi phần mềm đo kích thước vật ảnh Imagej (National Institutes of Health, 2019) Nguyễn Văn Tuyến, Trần Thị Dịu, Phạm Thị Thắm, Đoàn Thị Nhinh, Kim Văn Vạn, Trương Đình Hồi 2.2.2 Thử nghiệm thuốc điều trị bào tử sợi T kitauei cá chép - Bố trí thí nghiệm thử nghiệm thuốc Hai mươi lồng ni cá chép sau chẩn đốn nhiễm bào tử sợi T kitauei sử dụng để thử nghiệm điều trị phác đồ, phác đồ thử nghiệm lặp lại lần Lồng nuôi sử dụng thử nghiệm tích 108m3, cá chép nhiễm bệnh có cỡ 400-600g, cá ni thức ăn viên ăn thức ăn, số lượng cá lồng thử nghiệm phác đồ điều trị trình bày bảng Thuốc điều trị dùng thử nghiệm loại thuốc thường dùng điều trị ký sinh trùng động vật thủy sản có sẵn thị trường với thành phần praziquantel, ivermectin, albendazole triclabendazole Vì chưa có nghiên cứu cách dùng thuốc điều trị bào tử sợi T kitauei cá công bố, nên hàm lượng loại thuốc dùng thử nghiệm dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất cho điều trị loại nội ký sinh trùng khác cá động vật cạn, thành phần, liều dùng thời gian sử dụng thể bảng Thuốc trộn vào thức ăn cho cá ăn ngày liên tục Ngoài ra, bào tử sợi T kitauei ký sinh thường gây tổn thương ruột cá chép nhiễm bệnh (Egusa & Nakajima, 1981; Lingtong & cs., 2017) nên sau ngày điều trị thuốc trị ký sinh trùng, từ ngày thứ dùng kháng sinh doxycycline với liều 15 mg/kg cá, thuốc trộn vào thức ăn cho cá ăn ngày liên tục để điều trị bệnh nhiễm trùng kế phát Bảng Các phác đồ điều trị số lượng cá chép lồng nuôi thử nghiệm điều trị bào tử sợi T kitauei nghiên cứu Phác đồ điều trị (n = 5) Loại thuốc* Praziquantel Ivermectin Albendazole + Praziquantel Triclabendazole + albendazole Liều dùng (mg/kg cá/ngày) Liệu trình (ngày) Lồng điều trị Số cá chép lồng (con) 10 1.1 3.050 1.2 2.850 1.3 2.900 1.4 2.650 1.5 2.870 2.1 2.530 2.2 2.720 2.3 2.680 2.4 3.000 2.5 2.800 3.1 2.470 3.2 2.850 3.3 2.460 3.4 2.900 3.5 2.448 4.1 2.840 4.2 2.730 4.3 2.570 4.4 2.610 4.5 3.200 0,6 10 + 10 6+6 3 Ghi chú: * Tiếp tục dùng kháng sinh docycline với liều 15 mg/kg cá/ngày ngày để điều trị bội nhiễm vi khuẩn 1141 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh u nang đường ruột bào tử sợi Thelohanellus kitauei cá chép (Cyprinus carpio) thử N0: Số cá chép lồng trước thu mẫu lần (trước điều trị) (con) Trước tiến hành điều trị, thu ngẫu nhiên 20 cá chép lồng bị bệnh để kiểm tra tỷ lệ mắc bệnh cá lồng thông qua biểu triệu chứng, bệnh tích cá mắc bệnh Tiến hành điều trị, quan sát, theo dõi số lượng cá chết, biểu cá sau trình điều trị Sau ngày điều trị, bắt ngẫu nhiên lồng cá để kiểm tra triệu trứng thay đổi bệnh tích cá Sau ngày điều trị, thu lồng 20 cá để kiểm tra lại tỷ lệ nhiễm dựa dấu hiệu bệnh tích ngồi thể cá, từ xác định tỷ lệ cá khỏi bệnh sau ngày điều trị Các biểu triệu chứng, bệnh tích cá trước sau điều trị, tỷ lệ nhiễm bệnh trước sau điều trị, tỷ lệ chết tỷ lệ cá khỏi bệnh sau ngày điều trị, biến đổi mô bệnh học bào nang thu từ cá trước sau điều trị tiêu đánh giá hiệu điều trị bệnh phác đồ thử nghiệm K1: Số cá chép thu mẫu kiểm tra lần (trước điều trị) (K1 = 20 con) - Xác định nghiệm thuốc hiệu điều trị M T  100 K T: Tỷ lệ nhiễm cá lồng (%) M: Số mẫu chép kiểm tra bị nhiễm bệnh (con) K: Số cá chép thu mẫu kiểm tra (K = 20 con) N  100 N1: Số cá chép bị nhiễm bệnh lồng trước điều trị (con) N0: Số cá chép lồng trước thu mẫu lần (con) K1: Số cá chép thu mẫu kiểm tra lần (trước điều trị) (K1 = 20 con) T1: Tỷ lệ nhiễm cá lồng trước điều trị (%) N   K   NC  T2 100 Trong đó: N2: Số cá chép bị nhiễm bệnh lồng sau ngày điều trị (con) 1142 5: Số cá chép lấy mẫu kiểm tra sau ngày điều trị (con) TKB  N1  N2 N1  100 Trong đó: TKB: Tỷ lệ cá chép khỏi bệnh sau ngày điều trị (%) N1: Số cá chép bị nhiễm bệnh lồng trước điều trị (con) N2: Số cá chép bị nhiễm bệnh lồng sau ngày điều trị (con) TC  NC N  K1   100 TC: Tỷ lệ chết cá chép sau điều trị ngày (%) NC: Số cá chép bị chết sau ngày điều trị (con) N0: Số cá chép lồng trước thu mẫu lần (trước điều trị) (con)  K  T1 Trong đó: N2  T2: Tỷ lệ nhiễm cá chép lồng sau ngày điều trị (%) Trong đó: Trong đó: N1  NC: Số cá chép bị chết sau ngày điều trị (con) K1: Số cá chép thu mẫu kiểm tra lần (trước điều trị) (K1 = 20 con) - Đánh giá hiệu điều trị qua biểu mô bệnh học Mẫu ruột cá chép có chứa bào nang bào tử sợi T kitauei thu thời điểm trước điều trị, sau ngày điều trị sau ngày điều trị để làm tiêu mô bệnh học nhằm đánh giá hiệu điều trị phác đồ Phương pháp thực theo mô tả (Cengiz, 2006; Trương Đình Hồi & cs., 2014) Mẫu ruột cá chép bị bệnh có chứa bào nang bào tử sợi T kitauei ngâm dung dịch formalin 10%, bảo quản 2-8C Sau đó, mẫu cắt gọt, khử nước cồn, đúc farafin, cắt lát 5-7µm, nhuộm hematoxylin eosin quan Nguyễn Văn Tuyến, Trần Thị Dịu, Phạm Thị Thắm, Đồn Thị Nhinh, Kim Văn Vạn, Trương Đình Hồi sát kính hiển vi có độ phóng đại 100, 400 1.000 lần 2.3 Xử lý số liệu Phần mềm Microsoft Excel dùng để tính giá trị trung bình độ lệch chuẩn (SD) Giá trị trung bình tỷ lệ nhiễm trước điều trị; tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ chết tỷ lệ khỏi bệnh sau ngày điều trị so sánh phương pháp ANOVA với độ tin cậy P ≤0,05 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chẩn đoán, xác định tác nhân gây bệnh trước điều trị 3.1.1 Triệu chứng bệnh tích cá chép nhiễm bào tử sợi T kitauei Kết kiểm tra triệu chứng bệnh tích đại thể 60 cá thu ngẫu nhiên từ lồng bị bệnh cho thấy cá chép nhiễm bào tử sợi T kitauei hầu hết thể triệu chứng bơi lờ đờ, thân đen, bụng chướng to, kiểm tra nội quan cho thấy nội tạng (ruột, gan, thận) bị sưng xuất huyết, đặc biệt ruột cá có nhiều bào nang bào tử sợi (u bã đậu) Ngược lại, số lượng cá chép mắc bệnh bị bong vảy bụng, hậu mơn sưng, có dịch màu trắng vỡ ruột chiếm tỷ lệ thấp 26,7%, 16,7% 13,3% Tỷ lệ triệu chứng bệnh tích đại thể cá bệnh được thể chi tiết bảng hình Các triệu trứng bệnh tích đại thể cá chép bị nhiễm bào tử sợi T kitauei nghiên cứu (Hình 1) giống với triệu trứng bệnh tích cá chép bị bệnh bào tử sợi T kitauei mô tả nghiên cứu (Egusa & Nakajima, 1981; Lingtong & cs., 2017; Kim Văn Vạn & Phạm Thị Thắm, 2018) Dịch màu trắng, vàng thoát hậu môn cá nhiễm bệnh bào tử sợi T kitauei bào tử giải phóng từ bào nang chín đổ vào lịng ruột sau chảy mơi trường, bào tử sợi T kitauei thơng qua mà tiếp tục lây nhiễm cho cá khác ao (Egusa & Nakajima, 1981; Rhee & cs., 1990) Kết kiểm tra bào nang cá chép bệnh cho thấy số lượng bào nang ruột cá chép bị nhiễm bệnh bào tử sợi T kitauei dao động từ 7-35 bào nang, số lượng trung bình 16 bào nang/cá Kích thước bào nang biến động lớn, từ 0,4-3,6cm × 0,2-2,9cm, kích thước trung bình bào nang 1,43cm × 1,12cm Theo nghiên cứu Egusa & Nakajima (1981), kích thước bào nang bào tử sợi T kitauei phát triển tăng dần theo thời gian kể từ cá chép bị nhiễm bệnh, bào nang có cỡ lớn nghiên cứu có đường kính 4,2cm, bào nang nhỏ có kích thước 1,1cm × 0,75cm Bào nang thu từ cá chép bị bệnh bào tử sợi T kitauei nghiên cứu chúng tơi có kích thước nhỏ so với bào nang bào tử sợi T kitauei nghiên cứu Kim Văn Vạn & Phạm Thị Thắm (2018) Bảng Tỷ lệ xuất triệu chứng bệnh tích đại thể cá chép nhiễm bào tử sợi T kitauei (n = 60) Số cá có biểu (con) Tỉ lệ (%) Cá bị đen thân, bơi vật vờ Triệu chứng/bệnh tích 60 100 Bụng cá chướng to 60 100 Quẫy mạnh, nhảy lên khỏi mặt nước 52 86,7 Bong vảy bụng 16 26,7 Lỗ hậu môn sưng, có dịch màu trắng 10 16,7 Khi chết thể dựng bơi 22 36,7 Có bào nang ruột 60 100 Thành ruột mỏng 60 100 Nội tạng sưng xuất huyết 60 100 Có dịch lỏng ruột 54 90 Vỡ ruột 13,3 Bào nang quan khác ruột 0 1143 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh u nang đường ruột bào tử sợi Thelohanellus kitauei cá chép (Cyprinus carpio) Ghi chú: A: cá chép nhiễm bệnh bị chướng bụng, hậu môn chảy dịch màu trắng, B: ruột cá mắc bệnh có chứa nhiều bào nang, C: nội tạng cá mắc bệnh bị sưng, xuất huyết, D: số lượng bào nang cá chép bị nhiễm bệnh (thanh tỉ lệ 1cm) Hình Dấu hiệu triệu chứng bệnh tích cá chép bị nhiễm bào tử sợi T kitauei Bảng Kích thước bào tử sợi T kitauei gây bệnh cá chép (TB  SD (µm)) Lồi bào tử sợi Nguồn T kitauei Kết thí nghiệm (n = 30) T kitauei T kitauei (Lingtong & cs., 2017) (Lingtong & cs., 2017) Ký chủ Cá chép Cá chép Cá chép Cơ quan ký sinh Ruột Ruột Ruột Hình dạng bào tử sợi Quả lê dài Quả lê dài Quả lê dài Chiều dài bào tử 24,91  1,61 25,98  0,95 26,3 (23-29) Chiều rộng bào tử 9,62  0,57 8,72  0,51 9,2 (8-11) Chiều dài cực nang 16,86  0,96 14,73  0,92 16,8 (14-18) Chiều rộng cực nang 7,29  0,56 6,82  0,45 7,4 (6-9) Chiều dài vỏ 34,40  1,63 38,41  2,45 33,4 (31-35) Chiều rộng vỏ 14,43  1,21 13,30  0,87 15,0 (12-17) 8-10 8-10 8-10 187,60  12,82 - 166,7 (120-197) Số vòng xoắn roi cực nang (vòng) Chiều dài roi 3.1.2 Đặc điểm hình thái bào tử sợi T kitauei gây bệnh cá chép Bào tử sợi T kitauei thu từ cá chép bị nhiễm bệnh có hình lê dài Bào tử bào tử sợi có kích thc 24,91àm ì 9,62àm, cc nang cú kớch thc 16,86àm × 7,29µm, cực nang chứa roi mảnh xoắn lại từ 8-10 vịng, roi giải phóng khỏi cực nang có chiều dài 187,60µm Bào tử cực nang bc v cú kớch thc 34,40àm ì 14,43àm (Bng 3, Hình 2) 1144 Kết so sánh đặc điểm bào tử sợi thu từ cá chép bị bệnh u nang đường ruột nghiên cứu bào tử sợi T kitauei nghiên cứu trước (Egusa & Nakajima, 1981; Lingtong & cs., 2017; Kim Văn Vạn & Phạm Thị Thắm, 2018) có điểm giống hình thái ngồi, cấu trúc bên trong, ký chủ, quan ký sinh, triệu chứng bệnh tích ngồi thể cá bệnh Do đó, tác nhân gây bệnh cho cá chép trước tiến hành điều trị xác định bào tử sợi Thelohanellus kitauei Nguyễn Văn Tuyến, Trần Thị Dịu, Phạm Thị Thắm, Đoàn Thị Nhinh, Kim Văn Vạn, Trương Đình Hồi Ghi chú: A: bào tử sợi chưa bung roi (400x) (thanh tỷ lệ 20µm); B, C: bào tử sợi chưa bung roi (1000x); D: bào tử sợi bung roi (1.000x) (thanh tỷ lệ 10µm); 1: vỏ bào tử sợi, 2: bào tử, 3: cực nang, 4: roi xoắn cực nang chưa bung, 5: cực nang sau bung roi 6: roi bung Hình Hình thái bào tử sợi T kitauei ký sinh ruột cá chép Bảng Triệu chứng bệnh tích cá chép sau q trình điều trị bào tử sợi T kitauei (n = 100) Phác đồ điều trị Tỷ lệ triệu chứng bệnh tích trước sau điều trị (%) Trước điều trị Bơi lờ đờ, Bụng đen thân chướng to Sau ngày điều trị Nội tạng sưng xuất huyết Có bào nang ruột Bơi lờ đờ, đen thân Bụng chướng to Nội tạng sưng xuất huyết Có bào nang ruột 33 43 37 43 22 23 17 34 37 50 40 50 0 35 41 37 41 0 39 45 36 45 0 3.2.1 Triệu chứng bệnh tích cá chép sau trình điều trị bào tử sợi T kitauei rải rác, cá cịn triệu chứng, bệnh tích bơi lờ đờ, đen thân, bụng chướng to Ngược lại, lồng nuôi cá chép sau ngày điều trị phác đồ 2, 4, cá dừng chết, hoạt động bình thường, bụng khơng chướng to (Bảng 4) Kết theo dõi cho thấy cá chép nhiễm bào tử sợi T kitauei sau ngày điều trị phác đồ (10mg praziquantel/kg cá/ngày), phác đồ (0,6mg ivermectin/kg cá/ngày), phác đồ (10mg albendazole + 10mg praziquantel/kg cá/ngày) phác đồ (6mg triclabendazole + 6mg albendazole/kg cá/ngày) có tỷ lệ biểu triệu chứng bệnh tích giảm so với trước điều trị Tuy nhiên, cá chép lồng sau ngày điều trị phác đồ tiếp tục chết Giải phẫu mẫu cá cho thấy 34% cá chép sau ngày điều trị phác đồ bào nang ruột, ngược lại tỷ lệ phác đồ 2, thấp dao động khoảng 5-6% (Bảng 4) Tỷ lệ cá chép có biểu nội tạng sưng xuất huyết sau ngày điều trị phác đồ 2, 2%, 3% 2%, thấp so với phác đồ (17%) thấp so với trước điều trị 40%, 37% 36% Kết giải phẫu cá chép sau điều trị phác đồ 3.2 Kết điều trị bào tử sợi T kitauei cá chép 1145 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh u nang đường ruột bào tử sợi Thelohanellus kitauei cá chép (Cyprinus carpio) 2, cho thấy khơng thấy thấy bào nang bị nhăn nheo ruột cá, lại thấy ruột cá bị phình số đoạn Điều bào tử sợi T kitauei ký sinh ruột cá hình thành bào nang với kích thước lớn dẫn đến đoạn ruột chứa bào nang bị phình Sau cá điều trị, bào tử sợi bị tiêu diệt, bào nang tiêu giảm bị đào thải mơi trường nên cịn vài bào nang bị nhăn nheo đoạn phình ruột cá 3.2.3 Kết kiểm tra mô bệnh học trước sau điều trị Hiệu điều trị qua tỷ lệ biểu triệu chứng, bệnh tích đại thể, tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ chết tỷ lệ khỏi bệnh mà thể qua biến đổi khác biệt mô bệnh học bào nang thu từ cá chép điều trị phác đồ 2, so với biểu mô bệnh học bào nang thu từ cá chép điều trị phác đồ cá chép trước điều trị Quan sát kính hiển vi cho thấy mơ ruột cá chép bị bệnh trước điều trị bị bào tử sợi T kitauei xâm lấn, phát triển phá hủy (Hình 3) Hiện tượng bào tử sợi T kitauei ký sinh xâm lấn mô ruột, mô da cá chép bệnh báo cáo tác giả (Zhai & cs., 2016; Lingtong & cs., 2017) 3.2.2 Hiệu điều trị bào tử sợi T kitauei phác đồ Kết thử nghiệm cho thấy cá chép sau điều trị phác đồ có tỷ lệ nhiễm giảm cịn cao so với trước điều trị (34% so với 43%) Trong tỷ lệ nhiễm cá chép sau điều trị phác đồ 2, thấp nhiều so với trước điều trị (lần lượt 5%, 6% 6% so với 50%, 41% 45%) Tỷ lệ nhiễm sau điều trị phác đồ 2, có khác biệt thống kê so với tỷ lệ nhiễm sau điều trị phác đồ (P 0,05) Tỷ lệ chết sau ngày điều trị phác đồ (4,37%) cao có khác biệt thống kê (P

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w