Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia: Chương 1 (2017)

82 7 0
Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia: Chương 1 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia Chương 1 giúp cho người học nắm được kiến thức tổng quan về khái niệm và phân loại thức ăn bổ sung phụ gia nhằm phục vụ trong quá trình học tập và giảng dạy. Nội dung trong bài giảng trình bày: Khái niệm thức ăn bổ sung và phụ gia, phân loại thức ăn bổ sung và phụ gia, lợi ích của việc sử dụng thức ăn bổ sung và phụ gia; thức ăn bổ sung và phụ gia, vấn đề an toàn thực phẩm và ô nhiễm môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG VÀ PHỤ GIA Nội dung chương  Khái niệm thức ăn bổ sung phụ gia  Phân loại thức ăn bổ sung phụ gia  Lợi ích việc sử dụng thức ăn bổ sung phụ gia  Thức ăn bổ sung phụ gia, vấn đề ATTP ô nhiễm môi trường Khái niệm TĂ bổ sung phụ gia  Thức ăn bổ sung (supplements) = Chất bổ trợ = Chất cho thêm = Phụ gia (additives) = …  Church (1998): Nguyên liệu có chất khơng dinh dưỡng, có tác dụng nâng cao NS SX, FCR có lợi cho sức khoẻ động vật  Dominique Solner (1986): Chất vô hữu cơ, không đồng thời mang lượng, protein hay chất khoáng sử dụng với liều nhỏ Khái niệm TĂ bổ sung phụ gia  Phân loại theo dinh dưỡng - Thức ăn bổ sung dinh dưỡng - Thức ăn bổ sung phi dinh dưỡng  Phân loại theo thành phần hóa học - Thức ăn bổ sung protein - Thức ăn bổ sung khoáng - Thức ăn bổ sung vitamin - Thức ăn bổ sung khác: kháng sinh, chất kích thích, chất tạo màu, tạo mùi … Khái niệm TĂ bổ sung phụ gia  Quyết định EC số 1831/2003: Chất thêm vào TĂ hay nước uống để thực chức (1) kĩ thuật, (2) chức cảm giác, (3) chức dinh dưỡng, (4) chức chăn nuôi (5) chức phòng chống bệnh Phân loại TĂ bổ sung phụ gia Phân loại (5 nhóm) - Chất phụ gia mang tính kĩ thuật/phụ gia cơng nghệ (Technological additives): + Chất bảo quản + Chất nhũ hoá + Chất kết dính + Chất điều hồ độ axit + Chất chống ơxi hố + Chất làm bền + Chất keo + Chất chống vón …  Phân loại TĂ bổ sung phụ gia - Chất phụ gia cải thiện tính chất cảm quan (Sensory additives): + Chất nhuộm màu: tăng hay phục hồi màu TĂ, sản phẩm động vật, làm tươi màu + Hương liệu làm tăng mùi vị độ ngon TĂ Phân loại TĂ bổ sung phụ gia - Chất phụ gia bổ sung dinh dưỡng (Nutritional additives): + Vitamin hay provitamin + Hợp chất chứa nguyên tố vi khoáng + Axit amin + Urê dẫn chất urê Phân loại TĂ bổ sung phụ gia - Chất phụ gia chăn ni/phụ gia chăn ni (Zootechnical additives): chất có ảnh hưởng tốt đến NS sức khoẻ động vật, ảnh hưởng tốt đến môi trường + Nâng cao khả tiêu hoá: Axit hữu cơ, enzyme + Cân VSV đường ruột: Axit hữu cơ, probiotic, prebiotic, chất chiết thảo dược có tác dụng diệt khuẩn, nấm mốc + Chế phẩm có tính miễn dịch: Sữa đầu, lịng đỏ trứng giàu kháng thể, chất kích thích miễn dịch probiotic, nucleotid chế tạo đặc biệt + Các chất khử mùi hôi phân (Deodurant), khử độc mycotoxin + Hormone, chất kích thích Phân loại TĂ bổ sung phụ gia - Chất phòng chống protozoa: Coccidiostats histomonostats chất phòng chống protozoa … Phòng, trị  Sử dụng nguồn thức ăn, nước uống kiểm soát mức Cd giới hạn cho phép;  Dùng Natri–EDTA (Ethylene Acetate) truyền tĩnh mạch;  Bổ sung kẽm phần ăn;  Dùng loại thuốc trị triệu chứng Diamine Tetra Chì (Pb)  Là kim loại mềm, trắng xám, khối lượng riêng 11,34g/cm3  Trong tự nhiên tồn mỏ dạng Sulfide (PbS), carbonate (PbCO3), sulfate(PbSO4), oxit (PbO), nhiễm  Sự ô nhiễm thường hoạt động người (khai thác mỏ, công nghiệp, giao thông vận tải…) Sự nhiễm chì  Do hoạt động địa chất, núi lửa (hàng năm khoảng 19.000 thải vào khí quyển);  Khai thác mỏ, tinh luyện chì (khoảng 126.000 tấn/năm thải vào khí quyển);  Sử dụng công nghiệp: sản xuất pin-ắc qui, hóa chất, luyện kim, cáp Hàng năm thải môi trường khoảng 320.000 tấn;  Sử dụng động nhiên liệu xăng pha chì → gây nhiễm đất, nước, khơng khí  Sử dụng thức ăn, nước uống bị nhiễm chì;  Các thiết bị, dụng cụ sử dụng chăn ni chứa chì → nhiễm vào thức ăn, nước uống;  Bột đá nghiền sử dụng thức ăn chăn ni, premix khống-vitamin Qui định hàm lượng Pb cho phép  Hàm lượng Pb cho phép nước sinh hoạt cho người: 0,01 mg/lít (Tiêu chuẩn Bộ Y tế)  Hàm lượng Pb cho phép nước cho gia cầm: 0,1 mg/lít.(V.I Fisinin cs, 2002)  Trong thức ăn hỗn hợp: tối đa cho phép 5,0 mg/kg (QCVN 2009/BNNPTNT) Độc tính  Độc tính động vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố:  Dạng hợp chất: Ở chuột cống trắng, LD50 uống:  Chì axetate 150mg/kg thể trọng  Chì oxit 400mg/kg thể trọng  Chì tetraetyl 10mg/kg thể trọng  Lồi vật ni: liều gây độc chì axetate ở:  Ngựa: 500-700 g/con  Bò: 50-100 g/con  Dê, cừu: 20-25 g/con  Lợn: 10-25 g/con  Gà: 0,32 g/kg thể trọng Cơ chế tác động  Tác động đến trao đổi chất: tác động đặc biệt đến tổng hợp nhóm Hem → thiếu máu  Tác động đến hệ thần kinh: làm rối loạn dẫn truyền xung động thần kinh ngoại vi → có biểu thần kinh  Tác động đến hệ thống quan khác: gây tác động đường tiêu hóa cho ăn thức ăn, nước uống chứa chì Tích luỹ nhiều gan, thận, tủy xương → phá hủy tủy xương → thiếu máu  Chì thải qua dịch mật xuống tá tràng → lại hấp thu trở lại, không thải → tồn lâu thể  Ảnh hưởng tới hình thành khối u phổi, thận → nguy hại tồn dư sản phẩm chăn nuôi Triệu chứng Cấp tính:  Chảy nhiều nước bọt, suy kiệt, nôn, đau bụng, tiêu chảy;  Run rẩy toàn thân, co giật, trụy tim mạch, hoạt động não rối loạn → rối loạn vận động, co giật, hôn mê → liệt hơ hấp → chết Mãn tính:  Con vật gầy, yếu, ăn uống kém;  Các triệu chứng thần kinh rõ: tê liệt, co giật;  Cơ bắp teo, thiếu máu;  Chức gan, thận giảm;  Cơ quan sinh sản teo Điều trị  Cho uống dung dịch Na2SO4 MgO, than hoạt tính;  Khi chì vào máu: tiêm Ca-EDTA 2-20%:  Ngựa: 66 mg/kg thể trọng;  Trâu, bò: 110mg/kg thể trọng Kết hợp dùng thuốc trị rối loạn vận động: thuốc an thần, Vitamin TĂ bổ sung phụ gia, vấn đề ATTP ô nhiễm môi trường  Chất tạo màu thức ăn chăn ni Tạo màu TĂ  mục đích Tạo màu SPCN Nhuộm màu  phương pháp Trộn vào TĂ  Tác hại: ??? Năng suất chất lượng sữa bị thí nghiệm Chỉ tiêu NS sữa (kg) Mỡ sữa (%) Protein sữa (%) Lactose (%) Chất rắn không mỡ (%) Lơ (100% Lơ (50% khống vi khống vi lượng vơ lượng hữu cơ) cơ) 12,656a 3,86 3,59 5,08a 9,13a 12,832a 3,82 3,58 5,09a 9,29b (Nguồn: Trần Quốc Việt cộng sự, 2009) Lơ (75% khống vi lượng hữu cơ) Lơ (100% khống vi lượng hữu cơ) 14,282b 3,73 3,50 5,22b 9,32b 14,560b 3,87 3,56 5,21b 9,33b Câu hỏi ôn tập  Khái niệm thức ăn bổ sung phụ gia?  Phân loại thức ăn bổ sung phụ gia?  Lợi ích việc sử dụng thức ăn bổ sung phụ gia?  Hormone chất kích thích sinh trưởng bổ sung vào thức ăn vấn đề ATTP?  Kháng sinh bổ sung vào thức ăn vấn đề ATTP?  Chất khoáng bổ sung vào thức ăn vấn đề ATTP, ô nhiễm môi trường? ...Nội dung chương  Khái niệm thức ăn bổ sung phụ gia  Phân loại thức ăn bổ sung phụ gia  Lợi ích việc sử dụng thức ăn bổ sung phụ gia  Thức ăn bổ sung phụ gia, vấn đề ATTP ô nhiễm... Streptomycin 19 45 19 59 Tetracyclin 19 48 19 53 Erythromycin 19 52 19 88 Vancomycin 19 56 19 88 Methicillin 19 60 19 61 Ampicillin 19 61 1973 TĂ bổ sung phụ gia, vấn đề ATTP ô nhiễm môi trường + Phá vỡ hệ sinh... Tryptophan 1. 000 Lợi ích việc sử dụng TĂ bổ sung phụ gia Nhu cầu lysine tiêu hoá gà mái đẻ Tiến triển 19 71 19 81 19 91 2000 30 năm mg/ngày 650 720 760 800 + 23% % 0,48 0,58 0,63 0,70 + 46% thức ăn Ơ

Ngày đăng: 21/05/2021, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan