Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia: Chương 3 sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Kháng sinh, probiotic, prebiotic, synbiotic, Axit hữu cơ, enzymes; các chất hỗ trợ chức năng miễn dịch; Chất chiết thảo dược; Chất điện giải; Hormone và các chất thuộc nhóm β - Agonist. Để hiểu rõ những kiến thức cơ bản về chất phụ gia mang tính chăn nuôi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng. Nội dung chương 3:
Chương CHẤT PHỤ GIA MANG TÍNH CHẤT CHĂN NI Nội dung chương Kháng sinh Probiotic, prebiotic, synbiotic Axit hữu Enzymes Các chất hỗ trợ chức miễn dịch Chất chiết thảo dược Chất điện giải Hormone chất thuộc nhóm β - Agonist Chăn ni - cơng nghệ chuyển hóa nguyên liệu thức ăn thành sản phẩm động vật Công nghệ vận hành thông qua trình trao đổi chất thể vật ni mơi trường - Hệ tiêu hố coi quan chuyển hóa quan trọng Năng suất vật ni cao hay thấp, q trình chăn ni thành công hay thất bại phụ thuộc chủ yếu vào sức khỏe hệ thống tiêu hóa Sức khỏe hệ tiêu hóa ảnh hưởng trực tiếp đến suất vật ni Sức khỏe đường tiêu hóa Năng suất vật ni Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hệ tiêu hóa Trạng thái sinh lí Các yếu tố mơi trường Khẩu phần TĂ Stress Hệ VSV Theo Conway, 1994 Quần thể VSV đường tiêu hóa vật ni - 400 loài 101 - 103 cfu/ml 105 - 108 cfu/ml 109 - 1012 cfu/ml Hệ VSV tác động đến sức khỏe hệ tiêu hóa theo hai chiều hướng: - Có lợi: Kìm hãm VK gây bệnh, cải thiện tình trạng dinh dưỡng, tăng cường đáp ứng miễn dịch … - Có hại: Sản sinh độc tố, tổn thương niêm mạc Hướng tác động phụ thuộc vào trạng thái hệ VSV ruột VSV có lợi VSV có hại Trạng thái hệ VSV ruột Cân (Eubiosis) Main flora (>90%) - Lactobacillus - Bifidobacterium … (109-1010 cfu/g) Những VK sản sinh axit lactic axit béo bay Không cân (Dysbiosis) Acompanying flora (7,45; Áp suất CO2