Vieát töôøng trình laø nhaèm trình baøy thieät haïi hay möùc ñoä traùch nhieäm cuûa ngöôøi töôøng trình trong caùc söï vieäc xaûy ra gaây haäu quaû caàn phaûi xem xeùt.. 2/ Nhöõng ñieåm [r]
(1)Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Ngày soạn:……… I - Mục đích yêu cầu: Ngày dạy:………… Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức văn hành chánh
- Mục đích yêu cầu quy cách làm vb tường trình 2 Kĩ năng:
- Nhận diện phân biệt vb tường trình với vb hành chánh công vụ - Tái việc vb tường trình
3 Thái độ:
- Biết cách làm vb tường trình II - Chuẩn bị:
1 GV: Đọc sgk, sgv, soạn giáo án
2 HS: Xem lại thể loại (Kiểu bài) đơn từ đề nghị học lớp 6, III – Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra cũ:(4’) Đơn nhằm mục đích gì? Đề nghị nhằm mục đích gì? 3 Tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: (1’) Khởi động
Bài mới: Ở lớp 6, em học vb hành chánh nào? HS trả lời Hôm cô hướng dẫn cho em vb nữa, vb tường trình
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
* Hoạt động 2: (15’) HDHS tìm hiểu đặc điểm vb tường trình (Mục đích, u cầu của vb tường trình)
- Yêu cầu học sinh đọc thầm tường trình mục I SGK? - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau tường trình ấy?
- Từ việc tìm hiểu trên, cho biết tường trình gì? Người viết tường trình người nào?
- Học sinh nêu số trường hợp cần viết vb tường trình?
- Y/C hs đọc ý 1, ghi nhớ * Hoạt động 2: (20’) HDHS cách làm vb tường trình (Cách làm nhận diện một vb tường trình)
- Yêu cầu học sinh đọc tình mục II.1 SGK? - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK?
- Vậy cho biết tình cần viết tường trình? Sự việc xảy chưa, mục đích tường trình?
- Hãy phân biệt tường trình với đơn từ đề nghị?
- Học sinh đọc, quan sát lại văn tường trình mục I? - Các phần chủ yếu
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ
- HS cho vd - Học sinh đọc
- Tình a, b
- Người tường trình có liên quan đến việc, người tường trình cá nhân, quan thẩm quyền - So sánh
- Quan sát
- Thảo luận đại diện nhóm
I Đặc điểm văn tường trình.
* Xét vb:
- Người viết: người có liên quan (gây việc, nạn nhân)
- Người nhận: người có thẩm quyền trách nhiệm nhận biết giải
* Ý 1, ghi nhớ sgkt136
II Cách làm văn tường trình. 1 Tình cần phải viết vb tường trình?
- Tình a, b thiết phải viết bảng tường trình
-> Khơng phải việc xảy phải viết vb tường trình
(2)văn tường trình gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đề xuất nội dung cách viết phần tường trình?
- Gọi học sinh đại diện nhóm trình bày kết thảo luận? - Vậy cho biết cách làm văn tường trình làm nào?
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgkt136 - Yêu cầu học sinh chọn tình a, b mục II SGK để viết tường trình
- Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh nhà viết
trả lời
- Suy luận
- Đọc to, rõ
- Ghi nhận * Ghi nhớ sgkt136
4 Củng cố: (2’)
- Tường trình nhằm mục đích gì? Cách làm vb tường trình? 5 Cơng việc nhà: (2’)
- Bài cũ: Văn tường trình
- Bài soạn: Luyện tập làm văn tường trình + Tập viết vb tường trình
Rút kinh nghiệm:
(3)
1 Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức vb hành
- Mục đích, u cầu cấu tạo vb tường trình 2 Kó năng:
- Nhận biết rõ tình cần viết vb tường trình - Quan sát nắm trình tự việc để tường trình - Rèn kĩ viết vb tường trình quy cách 3 Thái độ:
- Ý thúc cần phải viết vb tường trình II- Chuẩn bị:
GV: Đọc kĩ SGV, SGK, soạn giáo án, bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1 OÅ n ñònh: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu cách làm vb tường trình? 3 Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: (1’) Khởi động
Giới thiệu mới: Ở tiết học trước, em tìm hiểu biết văn tường trình, mục đích, cách thức viết văn tường trình Để giúp em nắm vững văn này, hôm vào tiết học luyện tập
Hoatï động giáo viên Hoatï động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: (13’) Hướng dẫn HS
Ôn tập kiến thức văn bản tường trình (Giúp HS ơn tập lại những kiến thức văn tường trình.)
H: Mục đích viết tường trình gì?
H: Văn tường trình văn báo cáo có giống khác nhau?
-Ghi ND lớn
- Viết tường trình nhằm trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét
- HS phân biệt
I- Ôn tập lý thuyết:
1/ Mục đích:
Viết tường trình nhằm trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét 2/ Những điểm giống khác nhau văn tường trình văn bản báo cáo:
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH VĂN BẢN BÁO CÁO
- Mục đích: trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét
- Người viết: tham gia chứng kiến vụ việc, cá nhân, tập thể
- Người nhận: cấp (thầy, giáo), quan nhà nước
- Bố cục: theo mẫu
- Mục đích: trình bày tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể
- Người viết: người tham gia, phụ trách công việc, tổ chức, tập thể
- Người nhận: cấp (thầy, giáo), quan nhà nước
- Bố cục: theo mẫu H: Nêu bố cucï phổ biến văn
tường trình?
- Bố cục:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm thời
3/ Bố cục:
(4)H: Những mục thiếu kiểu văn này?
H: Phần nội dung tường trình cần nào?
gian viết + Tên văn
+ Người (cơ quan) nhận
+ Người (tập thể) gửi + Nội dung
+ Kí tên
- Người (cơ quan) nhận, người (tập thể) gửi, nội dung tường trình
- Phần nội dung tường trình cần trình bày cụ thể, khách quan, xác diễn biến kết việc, mức độ trách nhiệm, người chịu trách nhiệm, đề nghị (nếu có)…
viết
- Tên văn
- Người (cơ quan) nhận - Người (tập thể) gửi - Nội dung
- Kí tên
Hoạt động 3: (23’) HD HS luyện tập. (Giúp HS củng cố lại kiến thức.)
- Gọi HS đọc tập
H: Hãy chỗ sai việc sử dụng văn tình SGK? -> Gv chốt
- HS đọc – Thực BT – Nhận xét
II- Luyện tập:
1/ Những chỗ sai việc sử dụng văn tình huống:
Cả trường hợp a, b, c không cần viết tường trình, vì:
a) Cần viết kiểm điểm nhận thức rõ khuyết điểm tâm sửa chữa
b) Có thể viết thơng báo cho bạn biết kế hoạch chuẩn bị, phải làm việc cho Đại hội chi đội
c) Cần viết báo cáo công tác chi đội gửi cô Tổng phụ trách
- Gọi HS đọc tập
H: Hãy nêu hai tình thường gặp sống mà em cho phải làm văn tường trình (khơng lặp lại tình có SGK)?
- Đọc
a) Tường trình với chủ nhiệm nghỉ học đột xuất hơm qua để thơng cảm
b) Trình bày với công an vụ va chạm xe máy mà thân chứng kiến
2/ Hai tình thường gặp trong sống mà em cho là phải làm văn tường trình: a) Tường trình với chủ nhiệm nghỉ học đột xuất hơm qua để thơng cảm
b) Trình bày với công an vụ va chạm xe máy mà thân chứng kiến
- Gọi HS đọc tập
H: Từ tình cụ thể, viết văn tường trình?
- Đọc
- Viết, trình bày, nhận xét
(5)- GV nhận xét, sửa chữa cho HS Cơng việc nhà:(2’)
- Xem lại tập tìm hiểu
- Chuẩn bị tiết học sau: Tổng kết phần văn Rút kinh nghiệm :
Tuần 35 Tiết 129: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Ngày soạn:………… I- Mục tiêu cần đạt: Ngày dạy:……… Kiến thức: Củng cố kiến thức phần văn từ HKII đến Nhận chỗ mạnh, chỗ yếu làm Kĩ năng: Rèn kỹ tự nhận xét làm
Thái độ: Có hướng sửa chữa, khắc phục lỗi làm II- Chuẩn bị:
(6)HS: Xem lại đề KT + Chuẩn bị đáp án
III- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị hs Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: (1’)Khởi động.
Giới thiệu mới: Để em nhận biết kết làm mình, đồng thời từ kết rút bài học kinh nghiệm cho thân để làm tới đạt kết cao Tiết học hôm giúp em sửa số lỗi mà em vấp phải qua tiết trả kiểm tra văn.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: (14’) Giáo viên nêu
đáp án. (Giúp HScủng cố kiến thức phần Văn.)
I Bài kiểm tra văn: A- Trắc nghiệm (3 đ) - GV cho HS đọc câu hỏi
trả lời
- GV nhận xét, nêu đáp án
Hoạt động 3: (13’) Trả hướng dẫn nhận xét (Nhận ưu khuyết điểm làm bài, cĩ hướng khắc phục.)
* Ưu điểm :
Đa số HS có chuẩn bị tốt, phần trắc nghiệm tự luận đáp ứng yêu cầu đặt ra.Một số tốt
- HS đọc câu hỏi trả lời
- Ghi nhận
- Chú ý nghe
- Câu 1: c câu 7: b - Câu 2: a câu 8: c - Câu 3: c câu 9: d - Câu 4: d câu 10: d - Câu 5: c câu 11: c - Câu 6: c câu 12: a B-Tự luận: (7 đ)
Câu 1: (3đ) - Giống: (1.5đ)
+ Là thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa thủ lĩnh viết
+ Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn thuyết phục
+ Thường viết thể văn biền ngẫu - Khác: (1.5đ)
+ Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh
+ Hịch dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh
+ Cáo dùng để trình bày chủ trương cơng bố kết nghiệp
Câu 2: Sách giáo khoa trang 39 (1đ) - Mỗi câu 0.25 ñ
- Sai lỗi tả trừ 0.25đ - Sai chữ sai câu Câu 3: (3đ)
- Nghệ thuật:
+ Tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm
+ GIọng điệu đanh thép, mỉa mai + Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo - Nội dung:
+ Văn có ý nghĩa “bản án” tố cáo thủ đoạn sách vô nhân đạo bọn thực dân đẩyngười dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh để hi sinh phục vụ cho lợi ích chúng
(7)* Hạn chế :
- Một số HS chöa ss điểm giống khác thể loại:hịch, chiếu, cáo
- Một số bạn chưa thuộc làm sai
câu 2,3 - Nghe
Hoạt động 4: (12’) Tổng kết biểu dương (Nhằm khích lệ, động viên các em)
GV: Biểu dương em đạt điểm tốt : Trung, Đại, Chi, Thúy, Ni, Cúc Đồng thời nêu lên hạn chế chế để em rút kinh nghiệm: Tuấn, Hậu, Vũ, Chánh, Tùng
- Nghe
THỐNG KÊ ĐIỂM
Điểm
Lớp Dưới 5
Điểm 5 8
Điểm 9
Điểm 10 83
84
Công việc nhà: (2’)
- Soạn bài: “Kiểm tra tiếng Việt”
- Học tiếng Việt từ HKII đến
Rút kinh nghiệm:
Tiết 130: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn:………… I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Ngày dạy:…………
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ phân môn tiếng Việt thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức đề kiểm tra : Tự luận + trắc nghiệm
Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm kiểm tra thời gian 45’
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
Cấp độ Tên chủ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
(8)đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN TL TN TL NT TL NT TL
CĐ1: Kiểu câu - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu trần thuật - Câu cảm thán
Số câu: Số đđiểm: Tỉ lệ %
- Nhận biết
các kiểu câu - Hiểu xácđịnh chức kiểu câu
- Hiểu đặc điểm hình thức , chức kiểu câu cho vd 1.25 12.5% 0.5 5 % 2 20 % 3.75 37.5 % CĐ2: Hành động
nói
- Hành động nói - Hành động nói(tt)
Số câu: Số điểm:
Tỉ lệ%
- Nhận biết phương tiện thực hành động nói
- Hiểu khái niệm, cách thực hành động nói cho ví dụ 0.25 2.5% 2 20 % 2,25 22.5%
CĐ3: Hội thoại - Hội thoại - Hội thoại(tt)
Số caâu: Số ñiểm:
Tỉ lệ %
- Biết điểm cần lưu ý tham gia hội thoại
- Vận dung viết đoạn hội thoại sau xác định vai 0.5 5% 3 30 % 3.5 35% CĐ4: Lựa chọn
trật tự từ câu
- Lựa chọn ttt câu
Số caâu: Số ñiểm: Tỉ lệ%
- Hiểu tác dụng xếp ttt 0.5 5% 0.5 5% Tổng số câu:
Tổng số điểm: Tỉ lệ %
8 2 20 1 10% 4 40 % 3 30% 15 10 100%
NỘI DUNG KIỂM TRA
I – Trắc nghiệm: điểm (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Phương tiện để thực hiện hành động nói gì?
a Nét mặt b.Cử
c Điệu d Ngôn từ
Câu 2: Câu: “Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu?” Là câu nghi vấn dùng với mục đích: a Hỏi b Cầu khiến
c Bộc lộ cảm xúc d Khẳng định
(9)a Ngày mai du lịch b Cháu vẽ thân thuộc
c Người thuê viết đâu? d Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không? Câu 4: Trong kiểu câu đã học, kiểu câu được sử dụng phổ biến nhất giao tiếp hằng ngày?
a Câu trần thuật b Câu cầu khiến
c Câu nghi vấn d Câu cảm thán
Câu :Trật tự từ câu góp phần tạo nên tính nhạc cho câu? a Giấy đỏ buồn khơng thắm
b Tiếng cho sủa vang xóm
c Tiếng trống tiếng tù thủng thẳng đua từ phía đầu làng đến đình d Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát
Câu 6: Các câu sau câu câu cảm thán?
a Em cố gắng học tập nhé! b Ngày mai, em có học khơng? c Chao ơi! Bài toán em đạt điểm 10 d Em vui thầy khen Câu 7: Câu: “Trẩm rất đau xót về việc đó không thể không dời đô” câu gì?
a Câu trần thuật b Câu cầu khiến
c Câu nghi vấn d Câu cảm thán
Câu 8: Câu: “Cụ cứ tưởng sung sướng chăng?” câu
a Câu trần thuật b Câu cầu khiến
c Câu nghi vấn d Câu cảm thán
Câu 9: Câu: “Mày định nói cho cha mày nghe đấy ư?” dùng để làm gì?
a Để hỏi b Để đe dọa
c Để cầu khiến d Để bộc lộ cảm xúc
Câu 10: Trong hội thoại, người có vai thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao thế nào?
a Ngưỡng mộ c.Thân mật b Sùng kính d Kính trọng
Câu 11 : Trật tự từ câu nhấn mạnh đặc điểm vật nói đến? a Sen tàn cúc lại nở hoa
b Những buổi trưa hè nắng to c Lác đác bên sông chợ nhà
d Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Câu 12: Trong hợi thoại im lặng cũng được coi là:
a Một ý kiến b Một cách bày tỏ thái độ
c Một đờng ý d Một lời nói
II- Tự Luận: điểm
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến ? cho vd
Câu 2: Đặt đoạn hội thoại ngắn có nhân vật Cho biết vai xã hội nhân vật tham gia hội thoại?
Câu 3: Hành động nói gì? Có cách thực hành động nói? Cho ví dụ cách thực hành động nói?
ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm)
Câu
1 Câu2 Câu Câu4 Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu10 Caâu11 Caâu12
d c b a d c a c b d c b
II TỰ LUẬN: ( Điểm) Câu 1: (2đ)
- Nêu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến sgkt31 (1.5đ) - Cho vd (0.5đ)
Câu 2: (3đ)
- Xây dựng hội thoại, xác định vai Câu 3: (2đ)
- Nêu khái niệm cách thực hành động nói sgkt62, 71 (1đ) - Cho vd cách (1đ)
(10)- Chuẩn bị : “Trả Tập làm văn số 07” + Xem lại đề