1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

chu de giao thong

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT theo những dấu hiệu rõ nét (cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) và phân nhóm theo những dấu hi[r]

(1)

CHỦ ĐỀ

BÉ VỚI GIAO THÔNG

Thời gian thực tuần Từ ngày : 19/09 –14/10/2011 I/ MỤC TIÊU:

1 Phát triển thể chất:

- Trẻ khỏe mạnh tăng cân hàng tháng

- Phát triển nhỏ đôi bàn tay thông qua hoạt động: nặn, xé, cắt, cài, cởi, xâu, buộc, gập giấy……

- Phối hợp tốt vận động mắt khi: ném xa tay, bậc qua vật cản cao 10 – 15cm - Nhanh nhẹn khéo léo vận động: Trèo lên xuống thang, bậc qua vật cản, kiểm

soát vận động chạy dích dắc

- Thực tốt số thao tác vệ sinh: lau mặt, rửa tay, đánh

- Biết phòng tránh nguy hiểm tham gia giao thông như: không tự ý qua đường mình, khơng chạy nhảy, đùa giỡn ngồi đường…

2 Phát triển nhận thức:

- Biết tìm hiểu đặc điểm, công dụng, cấu tạo loại PTGT

- Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét vài điểm giống khác loại PTGT theo dấu hiệu rõ nét (cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) phân nhóm theo dấu hiệu

- Trẻ có ý thức thực số luật lệ an tồn giao thơng đường

- Biết tên gọi ý nghĩa ngày hôi 8/3, kiện KSK Biết mối quan hệ sức khỏe bệnh tật (tiêu chảy, giun sán)

- Biết đếm đối tượng phạm vi So sánh phát qui tắc xếp Biết xếp theo qui tắc – đối tượng Biết xếp kích thước đối tựơng 3 Phát triển ngôn ngữ

- Biết lắng nghe, thực – thực hành qui định giao thông đường bộ, thủy, hàng không

- Hiểu số từ khái quát: PTGT, sử dụng từ hành động, đặc điểm, cấu tạo, công dụng PTGT

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc thân ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - Làm quen việc đọc viết: kỹ cầm sách chiều, đọc theo tranh minh họa, kể

(2)

- Đọc thuộc thơ, ca dao đồng dao

- Biết dùng lời để kể bà, mẹ, cô giáo, biết kể lại hành động công việc Bác sĩ - Bắt chước giọng nói cử điệu nhân vật chuyện

- Nhận số ký hiệu đơn giản biển báo giao thông, nơi nguy hiểm - Biết sử dụng ký hiệu viết vé tàu xe

4 Phát triển tình cảm & KN xã hội

- Biết thể cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, biết số qui định an tồn giao thơng đường

- Biết trao đổi tham gia trò chơi giao thông, phân công trực nhật - Biết thể tình cảm với bà, mẹ, giáo, bạn nữ - Biết chờ đến lượt đẻ khám sức khỏe, biết cảm ơn Bác sĩ

5 Phát triển thẫm mỹ

- Biết vui sướng vỗ tay theo nhịp, tiết tấu số hát giao thông - Biết hát giai điệu, lời ca, hát giao thông

- Biết lựa chọn dụng cụ hình thức vận động biểu diễn theo nhạc - Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát, vỗ tay theo tiết tấu - Biết phối hợp kỹ xếp hình, lắp ráp, tạo sản phẩm PTGT

- Biết sử dụng kỹ tạo hình vẽ, nặn, xé dán, cắt dán, tạo thành tranh, ảnh, sách PTGT

II/CHUẨN BỊ

- Sưu tầm tranh ảnh loại phương tiện gao thông: xe máy, xe đạp, ôtô, tàu hỏa, máy bay, thuyền người điều khiển phương tiện giao thông

- Chuẩn bị bút màu, phấn, giấy màu, giấy màu, giấy vẽ, giấy báo có hình các phương tiện giao thơng, bía cát tong để làm biển báo, biển số xe, hộp giấy, hộp bánh

- Biển báo ngã tư ( đèn đỏ, đèn xanh)

- Tranh lô tô loại hình giao thơng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, xếp hình

(3)

III/MẠNG NỘI DUNG

IV/MAÏNG HOẠT ĐỘNG:

1/ Phát triển thể chất

- Đảm bảo chế độ ăn, ngủ đầy đủ

- Biết phối hợp tay chân để thực vận động bản: Chạy dích dắc qua - vật chuẩn, Ném xa tay, bật qua vật cản cao 10 – 15cm, trèo lên xuống thang - Xếp chồng hình khối khác nhau, nguyên vật liệu để tạo thành gara xe - Thực cơng việc trực nhật

- Phân nhóm thực phẩm: thịt, cá …có nhiều đạm (tương tự thực phẩm chứa đường, béo, vitamin)

- Rèn thao tác rửa tay xà phòng, lau mặt, đánh - Nhặt thức ăn rơi vãi xuống bàn; ăn từ tốn, nhai kỹ - Nhận biết số trường hợp khẩn cấp cần giúp đỡ - Gấp giấy, xé dài, tô, vẽ

Tuần 1:

1 SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ

(Từ 19/9 23/09/11

- Tên gọi/đặc điểm bật, công dụng, người điều khiển

các loại PTGT

Tuần 2:

1 SỐ QUI ĐỊNH VỀ PTGT ĐƯỜNG BỘ

(Từ 26/09 đến 30/09/11)

- Một số luật lệ giao thông đường

bộ

- Cần phải chấp hành luật lệ giao thơng

BÉ VỚI GIAO THƠNG

Tuần 3:

NHỮNG CHIẾC THUYỀN BUỒM

(Từ 03/10 đến 07/10/11)

- Tên gọi/đặc điểm bật, công dụng, người điều khiển thuyền/PTGT đường thủy

Tuần 4: MÁY BAY CỦA BÉ

(Từ 10/10 đến 14/10/11)

- Tên gọi/đặc điểm bật, công dụng, người điều khiển loại PTGT đường

(4)

- Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh mơi trường người Cách phịng tránh số bệnh tiêu chảy

2/ Phát triển nhận thức

- Đặt câu hỏi thắc mắc: Tại ta phải chấp hành luật lệ giao thơng? Điều xảy ta không chấp hành luật lệ giao thông?

- So sánh khác giống loại phương tiện giao thông… Nhận biết phân loại theo đặc điểm, công dụng…

- So sánh phát qui tắc xếp theo thứ tự chiều cao đối tượng, sử dụng từ cao hơn, cao nhất, thấp Nhận qui tắc xếp – đối tượng Đo độ dài đơn vị đo

- Phân biệt đèn giao thông - Đếm đến 5, nhận biết chữ số

3/ Phát triển ngôn ngữ:

- Các từ tên gọi, đặc điểm, lợi ích cơng dụng loại phương tiện giao thông, luật lệ giao thông

- Tập kể đoạn chuyện theo trình tự

- Hiểu làm theo yêu cầu thực hành số qui tắc giao thông đường - Nghe, hiểu nội dung thơ, câu truyện Tập kể đoạn truyện theo trình tự Phân

biệt mở đầu kết thúc câu chuyện Trả lời câu hỏi sao, nào? - Sử dụng từ lễ phép: mời cơ, mời bạn, cám ơn, xin lỗi… Tập đóng kịch - Phát âm rõ tiếng t, tr

- Đọc thơ, đồng dao, đọc thuộc thơ, đồng dao, lời chúc ngắt nghỉ nhịp nhàng

- Đọc viết ký hiệu đơn giản số biển báo giao thông, nơi nguy hiểm, vé tàu xe, thiệp chúc mừng

- Tô chữ tạo nét Tự viết nguệch ngoặc Làm quen số biển báo 4/ Phát triển tình cảm xã hội:

- Trị chuyện, điểm danh hàng ngày

- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, ý nghe cơ, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm, chia sẽ, hành vi văn minh: Không bỏ thức ăn, không vức rác bừa bãi… Cất đồ dùng đồ chơi nơi qui định, ngủ không làm ồn

- Biết yêu thương kính trọng bà, cơ, mẹ, biết q mến bạn gái - Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua tập đóng kịch

- Kính trọng u q bác sĩ khám bệnh

- Biết mối liên hệ sức khỏe ô nhiễm môi trường từ PTGT

- Biết thực hành số qui tắc an tồn giao thơng tham gia giao thơng đường - Phân biệt hành vi sai tham gia giao thông đường

5/ Phát triển thẫm mỹ

- Vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm hát: em qua ngã tư đường phố, đường em Thể cảm xúc, giai điệu nghe nhạc

- Hát giai điệu, lời ca rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát, nhạc, sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp điệu hát

(5)

- Tơ,vẽ, xé,dán tranh, hình ảnh sưu tầm, cắt họa báo làm sưu tầm - Làm thiệp mời bác sĩ khám bệnh

V/KẾ HOẠCH TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : 1 SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ

Thực tuần Từ ngày: 1923/9/11

HOẠT ĐỘNG

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

ĐĨN

TRẺ Rèn cho trẻ có thói quen tiết kiệm điện nước, biết tắt điện nước không sử dụng

Cho trẻ vào góc thực tập góc (Phân nhóm, phân loại số PTGT). Cho trẻ luyện cá nhân

THỂ DỤC SÁNG

ThĨ dơc s¸ng: Thực động tác theo hướng dẫn cô:

I/ Mục đích yêu cầu:

Trẻ tập , đều

II/ Chẩn bị:

Sân thoáng

III/ Tiến hành:

1/ Khởi động: cho trẻ vòng tròn kiểu chân 2/ Trọng động:

+ ĐT hô hấp : tay khum trước miệng giả làm tiếng cịi tàu tu tu….tu…. + Động tác tay: gập khuỷu tay , ngón tay để vai

TTCB :Đứng chân rộng vai , tay thả xuôi

N1 : Bước chân trái sang ngang bước rộng vai , tay đưa ngang ,lòng bàn tay ngửa

N2 :gập khuỷu tay , ngón tay để vai N3 :như nhịp 1

+ Bụng: Hai tay đan sau lưng người, dơ cao dần theo nhịp, người cúi

+ Chân: Bước khuỵu chân sang bên ,chân thẳng

TTCB :Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi

N1 :Bước chân trái sang ngang bước rộng vai , tay đưa ngang ,lòng bàn tay sấp.

(6)

N3: nhịp 1 N4 :về TTCB

N5,6,7,8 :như ,đổi chân

3/ Hồi tỉnh: cho trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu HOẠT

ĐỘNG CHỦ ĐÍCH

PTNT

Quan sát nhận biết, phân biệt số PTGT đường

PTTCKNXH

Xe cần cẩu PTTCBật qua vật cản cao 10 – 15cm

PTTM Vẽ ô tô (mẫu)

PTNN Kiến đi ơ tơ

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI

NGOÀI TRỜI

QS: Xe máy:Trẻ biết tên gọi, màu sắc, thuộc PTGT đường TCVĐ: Người tài xế giỏi – Ơ tơ chim sẻ - Bánh xe quay

Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay chân để chơi trò chơi vận động, biết phản ứng nhanh với hiệu lệnh cô

TCDG: Thả đĩa ba ba – Dung dăng dung dẻ - Kéo cưa lừa xẻ

Rèn kĩ nghe hiệu lệnh nắm rõ luật chơi, thuộc thơ ca dao, đồng dao

1 Mục đích yêu cu

- Trẻ ý quan sát,

- Phân biệt đợc hỡnh dạng, màu sắc xe - Phát triển óc quan sát, trí nhớ, t duy, tởng tợng.

- Đoàn kết vui vẻ chơi Biết cách chơi chơi luật Yêu quý giúp đỡ bạn bè.

2 ChuÈn bÞ:

+ sè vơ lăng xe, trống lắc. + PhÊn vÏ …

+ Sân thống 3 Híng dÉn:

- Cô dẫn trẻ tham quan khu vực đậu xe sân trường

- Cô dùng câu đố , câu hỏi , gợi mở để trẻ nêu lên NX trẻ biết khu vực đậu xe trường

+ Trẻ kể tên xe, đọc biển số xe, trò chuyện phận ca xe * Giáo dục trẻ giữ an ton xe tham gia GT

* Cô tổ chức cho trẻ chơi TC dân gian

(7)

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Gia đình du lịch

chơi bán hàng:người bán loại xe máy, đạp, ô tô… -Góc XD: Ngã tư đường phố

-Gúc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tụ màu xe, bỏc tài xế, … I Mục đích , yêu cầu.

- Trẻ thể vai chơi mình.

- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo thành sản phẩm đẹp. - Trẻ biết đăng ký, chọn góc chơi địa điểm chơi.

II chuÈn bÞ:

- Đồ chơi phục vụ cho góc chơi “Nấu ăn”nhiều lồi , chậu, r ổ đựng,

giỏ, hộp ,thùng đựng quả

-Vật liệu xây : gạch, khối gỗ

xốp nhẹ, loại xe, phương tiện giao thông đường bộ, xanh, hoa loại…

- Bút sáp, giấy vẽ, số tranh có sẵn số danh lam thắng cảnh. - Bộ đồ dùng nấu ăn, đồ chơi dùng để bán hàng.

- Nhạc cụ, trống lắc, vũng đeo tay, mũ. III Tổ chức hoạt động

- Cho cháu chơi TC “ Trốn cô” đến đồ chơi mà cô chuẩn bị. - Cho cháu quan sát đồ dùng, đồ chơi nêu lên ý tưởng chơi - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi:

 Góc phân vai: Gia đình du lịch ,chơi bán hàng:người bán loại xe máy, đạp, tơ…

 -Góc XD: Ngã tư đường phố

 -Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tơ màu xe, bác tài xế, …

- Phân cơng nhóm trưởng chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi.

- Cơ ghi chép lại tình trẻ chơi. - Cô nhận xét góc chơi.

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.

(8)

PTGT ĐƯỜNG BỘ I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết số loại PTGT đường bộ, gọi tên nêu đặc điểm

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, nhận biết phân biệt đăc điểm khác của số PTGT

- Biết chấp hành giao thông phù hợp theo lứa tuổi, biết nhắc nhở người xung chạy đường giành cho loại PTGT

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Một số hình ảnh số PTGT video Băng nhạc hát loại PTGT

- Trẻ: tranh lô tô loại xe hon da,ô tô con, xe đạp….

III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1:Quan sát, đàm thoại - Ổn định: hát hát “Em tập lái ô tô”

Cho trẻ quan sát số loại phương tiện giao thông video xác định phương tiện giao thơng đường gì?

- Cơ cho cháu xem tranh “xe ô tô con” - Cô hỏi trẻ:

+ Con vừa quan sát tranh gì?

+ Cho trẻ nêu nhận xét xe tơ con.

+ Xe có phận nào? Xe dùng để làm gì? +Xe chở người?

+ Xe tơ PTGT đường gì? + Chạy nhờ vào ?

-Cơ đọc câu đố xe đạp, xe hon da => trẻ đóan tên, nêu đặc điểm, hình dáng

Hoạt động 2: So sánh điểm khác giống cảu hai loại PTGT

Xe ô tô con:

- Chạy nhiên liệu -Chạy nhanh

-Chở nhiều người

Xe đạp

- Chạy sức người - Chạy Chậm

-Chở người

- Nêu điểm giống nhau: Đều nhóm PTGT đường *Luyện tập: Cho trẻ chọn lô tô theo yêu cầu cô

Hoạt động 3:

(9)

- Cơ cho trẻ bật nhảy vào vịng thể dục trẻ chọn loại PTGT đường Đội chọn nhiều đội chiến thắng

Kết thúc: Cô trẻ hát “Đường em đi” TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

- -Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2011 LVPTTC-KNXH

Xe cần cẩu I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung thơ, biết phần đường chấp hành tốt luật GT - Trẻ hiểu đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu phù hợp, nhẹ nhàng

- Trẻ biết chấp hành luật giao thông giành cho loại PT - Biểu lộ giọng nói , cử qua thơ

II/ Chuẩn bị:

- Hình ảnh hoạt động cô cháu.

III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện:

- Hát vận động bài: “Em tập lái ô tô” - Các bạn vừa hát gì?

- Trong hát nói gì? Hơm có thơ hay nói công dụng loại PTGT đường

Hoạt động 2: Đọc thơ, đàm thoại

- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm + nội dung: “ thơ loại PTGT chạy trên đường ẩu có xe cần cẩu chậm không luồn lách

- Cô đọc thơ lần 2: qua tranh ảnh - Bài thơ có tên ?

- Trong thơ có loại xe ? - Các bạn thấy xe khách chạy nào?

(10)

-Xe thơ thực luật GT ? Công dụng xe cần cẩu gì ?

=> GD trẻ biết chấp hành luật lệ giao thơng

Hoạt động 3: Trị chơi Ai sai + Cô hướng dẫn trẻ cách chơi:

Cơ có tranh giao thơng cho trẻ lên gạch chéo vào hành vi sai tham gia giao thông

Hoạt động 4: Luyện tập

-TC: Khoang tròn loại PTGT chạy làng đường. => Cô nhận xét chung

Kết thúc: Nhận xét- kết thúc

TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

- -Thứ tư, ngày 21 tháng 09 năm 2011 LVPTTC

BẬT QUA VẬT CẢN CAO 10 – 15CM

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết dùng sức chân để nhún bật, chạm đất chân - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để bật qua vật cản - Có tinh thần tập thể

II/ Chuẩn bị:

- Sân tập, dụng cụ TD

- Máy cassett, băng nhạc khởi động hát “Em qua ngã tư đường phố”

III/ Tổ chức thực hiện:

1 Hoạt động 1: Khởi động:

(11)

2 Hoạt động 2: Trọng động: a) Bài tập phát triển chung:

- Bài tập 7

b) Vận động bản : bật qua vật cản cao 10 – 15cm

- Giới thiệu tên vận động

- Cô làm mẫu lần khơng giải thích

- Cơ thực lần giải thích “cơ đặt miếng xốp cao 10 – 15cm Rộng – cm, dài khoảng 50cm làm vật cản Đứng cách vật cản khoảng 12cm, tay chống hông nhún người bật mạnh qua vật cản”

- Cho cháu lên thực thử

- Cháu thực hiện: Lần : Cô ý sửa sai

Lần 2: Cho trẻ thực hiện=> Tổ chức cho trẻ thi đua ->Cho tất trẻ cịn lại nhận xét.

=>Cơ theo dõi sửa kỹ cho cháu.

c) TC:TCVĐ “ Chuyền bóng qua đầu”

- Cơ giới thiệu tổ chức cho trẻ chơi thử Chơi 3-4 lần - Cho trẻ chơi thi đua theo tổ

Hoạt động Hồi tỉnh: hít thở nhe nhàng.  Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương

TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2011 LVPTTM

(12)

I / Mục đích yêu cầu:

- Trẻ gọi tên loại ô tô ,nêu đặc điểm, chức phương tiện giao thông đường bộ

- Phối hợp kỹ năng, vẽ hình tơ biết tạo bố cục xa gần - Biết gìn gìn sản phẩm làm

II/ Chuẩn bị:

- Cô: mẫu gợi ý

- Trẻ: giấy màu, giấy, bút….

III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1:Ổn định:Hát “ Em tập lái ôtô” Quan sát,Đàm thoại:

- Cô cho trẻ xem tranh mẫu, trao đổi nhau. - Đàm thoại:

+ Trong tranh có gì? + Con biết tơ ?

+ Bố cục tranh màu sắc nào?

Hoạt động 2: Làm mẫu

- Cô vẽ mẫu cho cháu xem: cô vừa vẽ vừa nêu kỹ trước tiên cô vẽ đầu xe nét cong trịn (nửa hình trịn), kế vẽ bánh xe hình trịn, vẽ cửa xe hình vng

- Gọi trẻ lên vẽ thử cô => Các trẻ khác vẽ mô

Hoạt động 3: Thực hiện

- Trẻ nhóm thực sản phẩm, vừa vừa đọc thơ “xe cần cẩu” - Cô bao quát gởi mở cho cháu có ý tưởng sáng tạo.

- Giúp đỡ cháu yếu hoàn thành sản phẩm, biết tạo bố cục xa gần

Hoạt động 4: Nhận xét

- Các bạn quan sát xem sản phẩm bạn bạn hài lòng chưa? - Vì ? Chỗ chưa đẹp ? Tại ? Cần sửa chữa lại ? - Cùng hát múa: Trẻ đứng vòng tròn hát múa hát

=>Kết thúc : Nhận xét tiết học

TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

(13)

LVPTNN

KIẾN CON ĐI Ô TÔ I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên truyện tên nhân vật truyện Trẻ hiểu nội dung câu truyện

- Trẻ phát triển kĩ nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, PTNN thơng qua câu chuyện

- Hình thành cho trẻ thói quen, hành vi văn minh PTGT cơng cộng, biết u q kính trọng người lớn tuổi, biết yêu thương giúp đỡ người

II/ Chuẩn bị:

- Rối dẹt, rối tay, tranh rỗng, bút màu, màu nước…

III/ Tổ chức thực hiện:

1/Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Đọc câu đố đố trẻ

- Cơ hỏi trẻ (Kiến - Gấu)

- Cơ có câu truyện kể kiến bác gấu có muốn nghe không?

2/Hoạt động 2: Kể chuyện

- Cô kể diễn cảm lần thể rõ tích cách nhân vật

- Cơ kể lần kết hợp sử dụng mơ hình tơ rối bẹt, gắn lên hình ơ tơ theo tình truyện

o Đàm thoại - kể trích dẫn - Cơ vừa kể câu truyện gì?

- Trong truyện có nhân vật nào? - kiến PTgì để thăm bà ngoại? - Khi xe dừng bến đón khách lên xe? - Khi bác Gấu lên xe có chuyện xảy ra? - Bác Gấu nói gì?

- Kiến nhường ghế cho Bác Gấu Kiến ngồi đâu? o Cô kể lần rối

- Cô cho trẻ nhắc lại lời thoại nhan vật truyện

3/Hoạt động: Tô màu nhân vật

Cô cho trẻ bàn lấy tranh tô màu nhân vật truyện Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương

(14)

Thực tuần

Từ ngày: T 26/09 đ n 30/09/11ừ ế HOẠT

ĐỘNG

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

ĐĨN

TRẺ - Rèn cho trẻ có thói quen chăm sóc cảnh…

- Cho trẻ vào góc thực tập góc (Phân loại số biển bào giao thông) - Cho trẻ luyện cá nhân

THỂ DỤC SÁNG

ThĨ dơc s¸ng:

Như tuần 1

HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH PTTC-KNXH

Biểu lộ trạng thái cảm xúc đối với hành vi người tham gia giao thơng

PTTC

Chạy dích dắc qua – vật chuẩn

PTNN

Qua đường PTTMDH: Em qua ngã tư đường phố NH: em chơi thuyền TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

PTNT So sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOAØI TRỜI

QS: số biển báo giao thông

TCVĐ: Người tài xế giỏi – Ơ tơ chim sẻ - Bánh xe quay

Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay chân để chơi trò chơi vận động, biết phản ứng nhanh với hiệu lệnh cô

TCDG: Thả đĩa ba ba – Dung dăng dung dẻ - Kéo cưa lừa xẻ

Rèn kĩ nghe hiệu lệnh nắm rõ luật chơi, thuộc thơ ca dao, đồng dao

1 Mục đích u cầu

- TrỴ chó ý quan s¸t,

- Phân biệt đợc hỡnh dạng, màu sắc số biển bỏo GT - Phát triển óc quan sát, trí nhớ, t duy, tởng tợng.

- Đoàn kết vui vẻ chơi Biết cách chơi chơi luật Yêu quý giúp đỡ bạn bè.

2 ChuÈn bÞ:

(15)

+ Sân thống 3 Híng dÉn:

- Cô dùng câu đố , câu hỏi , gợi mở để trẻ nêu lên NX gì trẻ biết biển bỏo đơn giản

+ TrỴ kĨ tªn cđa xe, đọc biển số xe, trị chuyện phận xe * Gi¸o dơc trẻ giữ an ton i xe v tham gia GT

* Cô tổ chức cho trẻ chơi TC dân gian

* Cụ tổ chức cho trẻ chơi TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi Bao quát trẻ , nhắc nhở trẻ chơi ĐK luật

HOẠT ĐỘNG GĨC

góc xây dựng:ngã tư đường phố – nhà ga – bến xe

góc phân vai: bán vé tàu xe – bán hàng ăn uống – gia đình du lịch,lái tàu xe chở khách du lịch

góc nghệ thuật:hát múa đọc thơ giao thông, cắt, xé dán làm tranh chủ điểm, làm phương tiện giao thông vật liệu mở

I Mục đích , yêu cầu.

- Trẻ thể vai chơi mình.

- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo thành sản phẩm đẹp. - Trẻ biết đăng ký, chọn góc chơi địa điểm chơi.

II chuÈn bÞ:

- Đồ chơi phục vụ cho góc chơi, hộp ,thùng đựng

-Vật liệu xây : gạch, khối gỗ

xốp nhẹ, loại xe, phương tiện giao thông đường bộ, xanh, hoa loại…

- Bút sáp, giấy vẽ, số tranh có sẵn PTGT - Nhạc cụ, trống lắc, vòng đeo tay, mũ.

III Tổ chức hoạt động

- Cho cháu chơi TC “ Trốn cô” đến đồ chơi mà cô chuẩn bị. - Cho cháu quan sát đồ dùng, đồ chơi nêu lên ý tưởng chơi - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi:

 góc xây dựng :ngã tư đường phố – nhà ga – bến xe

 góc phân vai : bán vé tàu xe – bán hàng ăn uống – gia đình du lịch,lái

tàu xe chở khách du lịch

 góc nghệ thuật :hát múa đọc thơ giao thông, cắt, xé dán làm

tranh chủ điểm, làm phương tiện giao thơng vật liệu mở

- Phân cơng nhóm trưởng chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi.

(16)

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.

Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2011 LVPTTC-KNXH

BIỂU LỘ TRẠNG THÁI CẢM XÚC ĐÔI VỚI NHỮNG HÀNH VI CỦA NGƯỜI THAM GIA GIAO THÔNG

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết sang đường phải có người lớn dắt, vỉa hè

- Nhận biết phân biệt hành vi sai tham gia giao thông Giúp trẻ rèn luyện phản xạ nhanh thơng qua trị chơi: “đèn đỏ, đèn xanh”

- Chấp hành luật giao thông phù hợp lưa tuổi, biết nhắc nhở người xung quanh thực luật giao thông

- Biểu lộ cảm xúc hành vi hay sai người tham gia giao thông II/ Chuẩn bị:

- Các câu hỏi, thơ, hát, băng nhạc tranh ảnh luật giao thông, tranh hành vi

- Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh…… III/ Tiến hành:

Hoạt động 1:

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Đọc câu đố đốn tên phương tiện giao thơng” - Đặt vài câu hỏi chủ đề:

+ Các kể tên số PTGT mà biết? + Đi học bố mẹ chở gì? - Đặt câu hỏi khó chủ đề để trẻ khám phá:

+ Các biết biển bào đường? + Hãy kể số tên số biển báo mà biết + Cho trẻ xem video clip

Hoạt động 2:

- Cô hỏi trẻ: Các vừa xem đoạn video clip có hình ảnh nào? + Người đi đâu? (đi vỉa hè)

+Tại phương tiện lại dừng lại? (vì có đèn đỏ báo hiệu)

+Khi phương tiện dừng lại nhìn thấy tiếp theo? (người qua đường)

(17)

+ Và người đi đâu? (trên vạch kẻ trắng)

+ Vậy đến ngã (ba, tư đường phố ta ý điều gì)? ( tín hiệu đèn báo )

+ Các có nhìn thấy khơng khơng? Vì ? (người lịng đường)

+ Điều xãy lòng đường? (tai nạn)

=> GD: Chúng ta phải thực luật giao thơng khơng có tai nạn đáng tiếc xảy nhớ nhắc nhở người xung quanh nghiêm chỉnh chấp hành tốt luật giao thông

- Cô cho trẻ xem lại tín hiệu đèn báo dành cho người độ máy Hoạt động 3:

Trò chơi 1: Phát cho trẻ tranh hành vi sai, cho trẻ tạo xác định hành vi sai tham gia giao thông cách gạch bỏ hành vi sai tô màu hành vi

=> Tổ chức trưng bày sản phẩm cho trẻ nhận xét Trò chơi 2: Đèn xanh đèn đỏ

+Luật chơi: qua đường có tín hiệu đèn xanh dừng lại có tín hiệu đèn đỏ

+Cách chơi: Cơ đóng vai cơng an đường, trẻ vỉa hè vừa vừa hát hát “ Em qua ngã tư đường phố” đến đoạn “đèn bật lên, màu đỏ em dừng lại” giơ tín hiệu đèn đỏ lên tất trẻ dừng lại “đến đoạn “đèn bật lên, màu xanh em qua đường” giơ tín hiệu đèn xanh lên tất trẻ qua đường, ngang vạch kẻ trắng

Hoạt động: - Tạo môi trường:

+ Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh “1 số qui định giao thông đường bộ”

+ Phân cơng tổ, nhóm tạo mơi trường trang trí lớp TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2011

LVPTTC

(18)

- Rèn luyện cho trẻ nhóm bắp chân phối hợp khéo léo vận động

- Rèn kĩ giữ thăng kiểm soát vận động

- Hứng thú tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị:

- Sân tập, bóng Máy cassett, ĐDĐC III/ Tổ chức thực hiện:

1/Hoạt động 1: Khởi động:

- Cô cho trẻ tư theo nhạc Trẻ đứng thành hàng dọc nhón gót, thường, gót, thường, thành hàng ngang tập tập phát triển chung

2/Hoạt động 2: Trọng động:

Bài tập phát triển chung:

- Bài thể dục sáng (bài 7)

Vận động bản: Chạy dích dắc qua – vật cản - Giới thiệu tên vận động

- Cô làm mẫu lần: không giải thích

- Cơ làm lần kết hợp giải thích “Cơ đặt – vật chuẩn theo đường dích dắc Khoảng cách điểm 1,5 2m chạy theo đường dích dắc mắt nhìn thẳng chạy không làm ngã vật, không chạm vật chạy cuối hàng

- Cho cháu lên thực hiện, đồng thời cô nhắc trẻ quan sát nhận xét bạn

- Cô cho lớp thực hiện, trẻ, nhóm trẻ lên thực hiện, trẻ thực – lần

- Cô theo dõi sửa kỹ cho cháu

- Cô cho tổ thi đua xem tổ chạy nhanh - Cô nhận xét tổ

c) Tổ chức trị chơi: Làm theo tín hiệu

- Luật chơi: Trẻ phải mô động tác phương tiện giao thông, chạy dừng lại tín hiệu, sai phải ngồi lần chơi

- Cách chơi: Cơ nói “Ơ tô xuất phát”, trẻ phải làm động tác lái ô tô miệng kêu “Bim, bim” chạy chậm Cô giơ đèn đỏ trẻ dừng lại, cô giơ đèn xanh trẻ tiếp tục chạy Cô tiếp tục thực với máy bay, chèo thuyền…

- Cơ thay đổi tín hiệu liên tục để trẻ làm quen với phản ứng nhanh Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

3/Hoạt động Hồi tỉnh:

Trẻ vài vòng quanh sân tập miệng hít thở nhẹ nhàng Kết thúc : Nhận xét , tun dương

TRẢ TRẺ

(19)

- -Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2011

LVPTNN

QUA ĐƯỜNG I/ Yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên câu truyện, nhân vật truyện, nội dung câu chuyện - Rèn kỹ năng, ghi nhớ, nói mạch lạc, trả lời trọn câu

- Giáo dục trẻ phải biết lời người lớn, qua đường phải ý đèn tín hiệu giao thơng Đi đường phải có người lớn dắt

II/ Chuẩn bị: Tranh truyện, rối tay, tranh rời ghép hình… III/ Tổ chức hoạt động:

1 HĐ1: Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát vận động hát: “Em qua ngã tư đường phố”

- Khi qua ngã tư thấy đèn đỏ (đèn xanh), phải làm gì? (Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh tiếp)

- Cơ có câu chuyện nói chị em nhà Thỏ quên lời mẹ dặn nên băng qua đường đền đỏ xem chuyện xảy với chị em nhà Thỏ

2 HĐ 2: Cô kể diễn cảm

- Cô kể lần kết hợp điệu cử minh họa - Cô kể lần kết hợp tranh minh họa

3 HĐ 3:Đàm thoại trích dẫn:

- Cơ vừa kể câu chuyện gì?

- Trong truyện có nhân vật nào? - Chị em Mai An xin mẹ đâu? - Người mẹ dặn chị em nào?

Cô trích dẫn từ đầu đến “nhảy chân sáo khỏi nhà”

Cơ đầm thoại trình tự nội dung câu chuyện Vừa đàm thoại vừa trích dẫn cho cháu hiểu

Giáo dục: Cô giáo dục trẻ theo nội dung câu chuyện 4 HĐ 4: Kịch rối tay

Cô diễn kịch rối tay

Cô trẻ hát vận động hát: “Đèn đỏ, đèn xanh” Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

TRẢ TRẺ

(20)

- -Thứ năm, ngày 29 tháng 09 năm 2011

LVPTTM

EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết tên hát tên tác giả Thông qua hát trẻ biết số luật lệ giao thông đường tuân thủ theo luật

- Trẻ thuộc hát giai điệu, rõ lời Trẻ chơi thành thạo trị chơi, qua phát triển thính giác cho trẻ

- Trẻ hiểu số luật lệ giao thông đường qua ngã tư đường phố II/ Chuẩn bị: Tranh ngã tư đường phố, máy hát…

III/ Tổ chức hoạt động:

1 HĐ1: Ổn định tổ chức

- Hôm đưa học, phương tiện gì? - Đi đường thấy phương tiện nào?

- Hôm cô đến trường xe máy đến ngã tư đường cô phải chờ lâu biết khơng?

- Cơ cho trẻ quan sát tranh giải thích cho trẻ biết 2 HĐ 2: DH: “Em qua ngã tư đường phố”

- Cô giới thiệu hát, cô hát mẫu lần - Cô hát lần kết hợp vỗ trống lắc

- Cô dạy lớp hát, cô hát câu trẻ hát theo - Cô cho lớp hát lại lần

- Cô cho tổ, cá nhân hát lại

- Cô ý sửa sai cho cháu sau lần hát - Cô hỏi lại trẻ tên hát, tên tác giả 3 HĐ 3: TC Nghe tiếng kêu đốn đồ vật

Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi cho cháu nắm

- Luật chơi: Nếu bạn bịt mắt tìm lần mà khơng thấy đồ vật phải nhảy lò cò - Cách chơi: trẻ bịt mắt, trẻ lấy đồ vật (là pTGT) giấu sau lưng bạn Bạn

(21)

Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

TRAÛ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUN MƠN

- -Thứ sáu, ngày 30 tháng 09 năm 2010 PTNT

SO SÁNH SẮP XẾP CHIỀU CAO ĐỐI TƯỢNG

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết xếp đối tượng theo thứ tự

- Kỹ so sánh chiều cao đối tượng, sử dụng từ thấp nhất, cao hơn, cao - Biết phối hợp nhóm, hồn thành tập

II/ Chuẩn bị:

+Cô: Một số hình ảnh thuyền có chiều cao khác

+Trẻ: trẻ thuyền có chiều cao khác nhau, số đèn, biển báo giao thơng có chiều cao khác

III/ Tổ chức hoạt động:

 Hoạt động 1: Nhận biết chiều cao đối tượng - TC:Thi xem bạn nhanh

- Cô cho trẻ quan sát thuyền buồm cho trẻ nhận xét chiều cao thuyền buồm Yêu cầu trẻ sử dụng từ cao hơn, cao nhất, thấp để nói lên kết quan sát

- Cô nêu yêu cầu chọn chiều cao thuyền buồm, trẻ chọn thực yêu cầu cô

Hoạt động 2: So sánh xếp thứ tự chiều cao - Trò chơi: Đèn cao

Cô phát cho trẻ đồ chơi cho trẻ xếp thứ tự chiều cao đối tượng Cơ cho trẻ chia thành nhóm (mỗi nhóm trẻ) cho trẻ chọn xếp chiều cao đèn giao thông theo thứ tự 1, 2,

Hoạt động 3:

Chơi trò chơi lắp ráp đèn giao thông

(22)

Cô qui định thời gian nhạc Hết thời gian cho trẻ quan sát xem đội xếp đèn cao nhât đội xếp đèn thấp Cơ nhận xét kết

=> Nhận xét tiết học

TRẢ TRẺ

(23)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : NHỮNG CHIẾC THUYỀN BUỒM

Thực tuần Từ ngày: 0307/10/11

HOẠT ĐỘNG

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

ĐÓN TRẺ

Rèn cho trẻ có thói quen tiết kiệm điện nước, biết tắt điện nước khơng sử dụng Cho trẻ vào góc thực tập góc (Phân nhóm, phân loại số PTGT) Cho trẻ luyện cá nhân

THỂ DỤC SÁNG

ThĨ dơc s¸ng: Thực động tác theo hướng dẫn cơ:

I/ Mục đích u cầu:

Trẻ tập , đều

II/ Chẩn bị:

Sân thoáng

III/ Tiến hành:

1/ Khởi động: cho trẻ vòng tròn kiểu chân 2/ Trọng động:

+ ĐT hô hấp : tay khum trước miệng giả làm tiếng cịi tàu tu tu….tu…. + Động tác tay: gập khuỷu tay , ngón tay để vai

TTCB :Đứng chân rộng vai , tay thả xuôi

N1 : Bước chân trái sang ngang bước rộng vai , tay đưa ngang ,lòng bàn tay ngửa

N2 :gập khuỷu tay , ngón tay để vai N3 :như nhịp 1

+ Bụng: Hai tay đan sau lưng người, dơ cao dần theo nhịp, người cúi

+ Chân: Bước khuỵu chân sang bên ,chân thẳng

TTCB :Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi

N1 :Bước chân trái sang ngang bước rộng vai , tay đưa ngang ,lòng bàn tay sấp.

N2 :khuỵu gối trái ,chân phải thẳng, 2tay đưa trước ,lòng bàn tay sấp N3: nhịp 1

N4 :veà TTCB

N5,6,7,8 :như ,đổi chân

3/ Hồi tỉnh: cho trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu HOẠT

PTTC-KNXH

Biết số

PTNT

Đo độ dài đơn vị đo

PTTC

Bật chụm chân vào ô

PTTM Xé dán thuyền buồm

(24)

ĐỘNG CHỦ ĐÍCH

qui định tham gia giao thông thủy

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI

NGOAØI TRỜI

TCDG: Nu na nu nống – Lộn cầu vồng - Kéo cưa lừa xẻ TCVĐ: Chèo thuyền - Thuyền bến

QS: Cây kiểng sân trường

1 Mục đích u cầu

- TrỴ chó ý quan s¸t,

- Ph¸t triĨn ãc quan s¸t, trÝ nhí, t duy, tëng tỵng.

- Đồn kết vui vẻ chơi Biết cách chơi chơi luật Yêu quý giúp đỡ bạn bè.

2 ChuÈn bÞ:

+ PhÊn vÏ …

+ Sân thống 3 Híng dÉn:

- Cô dẫn trẻ tham quan loại cõy king sõn trng * Giáo dục trẻ gi÷ an tồn xe tham gia GT T * Cô tổ chức cho trẻ chơi TC dân gian

* Cụ t chức cho trẻ chơi TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi Bao quát trẻ , nhắc nhở trẻ chơi ĐK luật

HOẠT ĐỘNG GĨC

1/ Xây dựng: Mơ hình bến tàu

2/ Đúng vai: Bỏc tài lỏi tàu hành khỏch 3/ Khỏm phỏ: Đồ chơi đong nước, tưới cõy, I Mục đích , yêu cầu

- Trẻ thể vai chơi mình.

- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo thành sản phẩm đẹp. - Trẻ biết đăng ký, chọn góc chơi địa điểm chơi.

II chuÈn bÞ:

- Các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, xe, tín hiệu đèn, biển báo…

chậu hoa chưa có hoa hoa rời, ….

- Khăn lau cây, xốp nhẹ, loại xe, phương tiện giao thông đường bộ, cây xanh, hoa loại…

- Chai đong nước, quặng, thùng tưới. - Bộ đồ cho bác tài xế

III Tổ chức hoạt động

- Cho cháu chơi TC “ Trốn cô” đến đồ chơi mà cô chuẩn bị. - Cho cháu quan sát đồ dùng, đồ chơi nêu lên ý tưởng chơi - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi:

(25)

 Đóng vai: Bác tài lái tàu hành khách  Khám phá: Đồ chơi đong nước, tưới cây,

- Phân cơng nhóm trưởng chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi.

- Cô ghi chép lại tình trẻ chơi. - Cơ nhận xét góc chơi.

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.

Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011

LVPTTC-KNXH

BIẾT MỘT SỐ QUI ĐỊNH KHI THAM GIA GIAO THÔNG THỦY I/ Mục đích yêu cầu :

- Nhận biết đặc điểm đặc trưng thuyền buồm, loại PTGT di chuyển biển nhờ sức gió

- Biết số qui định tham gia giao thông thủy

- Luyện khéo léo ngón tay khiếu thẩm mỹ với kỹ vẽ theo nét chấm tô màu thuyền buồm Phát triển ngôn ngữ trí nhớ có chủ định, tư duy, tưởng tượng sáng tạo trẻ

- Giáo dục trẻ ý thực hành tập nhận thức II/ Chuẩn bị :

- Tranh vẽ hay mơ hình loại thuyền buồm …

- Một số thuyền có dán chấm trịn cánh buồm hình tam giác có dán chữ số …bút màu cho trẻ …

- Một số biển báo GTT III/ Tổ chức hoạt động 1 Hoạt động 1:

- TC “Thuyền gió ”: cho trẻ kết nhóm hay trẻ, nhóm đứng theo hàng dọc nắm vai làm thành thuyền … Khi nói “gió thổi ” hướng tất quay hướng

- Cô hỏi trẻ: “Đố bạn loại thuyền di chuyển nhờ sức gió? ” - Cho trẻ tự lấy tranh thuyền buồm, gợi ý cho trẻ quan sát :

+ Chiếc thuyền buồm có đẹp? Hình dáng thuyền buồm sao? + Những cánh buồm có hình dạng nào?

+ Vì nói thuyền buồm di chuyển nhờ sức gió?

+ Di chuyển thuyền buồm có tiện lợi khơng?Thuyền buồm di chuyển đâu?

+ Vậy ngồi thuyền buồm cịn phương tiện di chuyển nước? + Khi tham gia GTT phải nào?

(26)

2 Hoạt động 2:

- Tổ chức cho trẻ chơi TC “Gắn cánh buồm ”: giới thiệu thuyền có dán chấm trịn, cho trẻ tự lấy cánh buồm hình tam giác (trên cánh buồm có dán chữ số ), cho trẻ đọc chữ số cánh buồm cầm

- Cách chơi: gọi nhóm trẻ lên gắn buồm vào thuyền, cho cánh buồm có chữ số tương ứng với số lượng chấm trịn thân thuyền …

- Có thể tổ chức cho trẻ chơi theo hình thức thi đua: chia trẻ thành nhóm , gắn sẵn thân thuyền bảng … Cho trẻ nhóm lên chọn cánh buồm gắn vào thuyền có số lượng chấm tròn tương ứng với chữ số cánh buồm - Cô trẻ kiểm tra kết thực hiện, gợi ý cho trẻ tự sửa sai

3 Hoạt động 3:

- Gạch chéo hành vi sai tham gia GTT TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

- -Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2011

PTNT

Đo độ dài đơn vị đo I/ Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết mục đích phép đo: biết độ dài đối tượng - Đo độ dài đối tượng đơn vị đo

II/ Chuẩn bị:

Mỗi trẻ băng giấy có độ dài khác hình chữ nhật, chữ số từ - Giống trẻ kích thước lớn

III/ Tổ chức hoạt động:

1 Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều dài

Cho trẻ quan sát nhận xét chiều dài băng giấy, mói kết băng giấy dài nhất, ngắn nhất, ngắn

2 Hoạt động 2: Đo chiều dài hình chữ nhật băng giấy ngắn

(27)

3 Hoạt động 3: Trẻ thực

Trẻ thực thao tác đo đồ dùng cá nhân Cô quan sát sửa sai cho trẻ

Cơ chi nhóm cho trẻ thưc tập: đo chiều dài thuyền băng giấy màu đỏ

Cho trẻ nhận xét đếm số lượng băng giấy đo đặt số tương ứng TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

- -Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 LVPTTC

Bật chụm chân vào ô

1)Y cầu :

Trẻ biết dùng sức chân để nhún bật chạm đất đồng thời chân

2)Chu ẩn bị :hai hàng hàng ô liền

3)Tổ chức hoạt động: Hát : “màu mắt ai” Trò chuyện chủ điểm Hoạt động 1: khởi động

Cho trẻ làm đoàn tàu lên dốc,xuống dốc,đi mũi chân,gót chân Hoạt động 2:Trọng động

BTPTC:tập theo “em qua ngã tư đường phố” -Tay:xoay bả vai

-Chân:ngồi xổm,đứng lên ngồi xuống liên tục -Bụng :Đứng cúi người phía trước

-Bật:bật tiến phía trước

VĐCB :

-Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang đối diện ,cách – 3,5m,giữa hàng vẽ hàng ô 40 * 40 cm.Giới thiệu tập

-Cô làm mẫu lần không giải thích

(28)

nhớ chân phải đồng thời chạm đất nhé.Sau bật xong cuối hàng đứng.

-Cơ mời trẻ lên bật thử.Lớp quan sát,nhận xét

-Cô cho tổ thi đua bật,mỗi trẻ bật lần. -Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ

*Đọc thơ: “giúp bà”

*Trò chơi: “thi xem tổ nhanh”

-Luật chơi:trẻ phải đứng tổ mình

-Cách chơi:cơ chia lớp thành tổ xe máy ô tô.cô làm cảnh sát giao thông.Cho trẻ chạy tự quanh lớp hát.Khi giơ đèn đỏ xe phải dừng lại,giơ đèn vàng chạy chậm,giơ đèn xanh sang bên phải chạy bên đó.Nếu đi sai nhầm đèn bị phạt ngồi lần chơi

Hồi tỉnh: –đi nhẹ nhàng hít thở sâu

TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

- -Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 2011 TẠO HÌNH

DÁN THUYỀN TRÊN BIỂN

I / Mục đích yêu cầu:

Cháu dán thuyền biển theo hướng dẫn cô

Cháu ước lượng bố cục dán tạo nên thuyền, biết vẽ thêm nét ngang, lượn sóng tạo thành mặt nước

Cháu tham gia hoạt động cách tích cực, hứng thú, tự nhiên vui chơi luật

II/ Chuẩn bị:

- Cô: mẫu gợi ý Mẫu thuyền cô, bút lông, bút màu, hồ … đủ cho cô trẻ - Trẻ: giấy màu, giấy, bút…

(29)

-Cô cho cháu hát “Em chơi thuyền”

- Cơ hỏi: Các vừa hát gì? Bài hát nói gì? Các có thấy thuyền chưa? Thấy đâu?

Cô cho cháu xem tranh: thuyền buồm

- Cơ hỏi: Cơ có tranh gì? Thuyền hoạt động đâu? Thuyền chở gì? Thuyền PTGT đường nào?

Hoạt động 2: Làm mẫu

Hôm cô dạy “dán thuyền biển” Cô cho cháu xem mẫu xé dán cô

- Đàm thoại: Cơ có tranh gì? Thuyền có phần nào? Thuyền có dạng hình gì? Buồm có dạng hình gì? Có thuyền?

- Cô dán mẫu cho cháu xem: Cô ước lượng bố cục, đặt hình lên giấy cho cân đối dán vào giấy, sau vẽ thêm nét ngang lượn sóng để tạo mặt nước

Hoạt động 3: Thực

- Trẻ nhóm thực sản phẩm, vừa vừa đọc thơ “thuyền giấy” - Cơ bao qt gởi mở cho cháu có ý tưởng sáng tạo

- Giúp đỡ cháu yếu hoàn thành sản phẩm, biết tạo bố cục xa gần Hoạt động 4: Nhận xét

- Các bạn quan sát xem sản phẩm bạn bạn hài lịng chưa? - Vì ? Chỗ chưa đẹp ? Tại ? Cần sửa chữa lại ? - Cùng hát múa: Trẻ đứng vòng tròn hát múa hát

=>Kết thúc : Nhận xét tiết học

TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

- -Thứ sáu, ngày 25 tháng 03 năm 2010

THƠ THUYỀN GIẤY I/ Mục đích yêu cầu:

(30)

- Trẻ hiểu đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu phù hợp, nhẹ nhàng

- Trẻ biết thuyền, khơng nghịch phá nước, khơng thị tay, thị đầu ngồi

II/ Chuẩn bị:

- Hình ảnh hoạt động cô cháu III/ Tổ chức hoạt động:

 Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện:

- Hát vận động bài: “Em chơi thuyền” - Các bạn vừa hát gì?

- Trong hát nói gì? Hơm có thơ hay nói loại PTGT nghe

 Hoạt động 2: Đọc thơ, đàm thoại

- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm + nội dung: “Bài thơ nói thuyền giấy bạn nhỏ thả xuống nước trôi ”

- Cô đọc thơ lần 2: qua tranh ảnh - Bài thơ có tên ?

- Trong thơ nói PTGT nào?

- Các bạn thấy bạn nhỏ chạy theo thuyền nào? - Thuyền trơi nào?

- Bạn nhỏ làm ?

=> GD trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông Hoạt động 3: Dạy cháu đọc thơ

- Dạy cháu đọc thơ + Cả lớp đọc (2 lần) + Nhóm đọc nối tiếp

+ Cá nhân đọc =>Cô ý sửa phát âm cho trẻ Hoạt động 4: Luyện tập

-TC: Khoang tròn loại PTGT chạy đường => Cô nhận xét chung

(31)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 : MÁY BAY CỦA BÉ

Thực tuần Từ ngày: 1014/10/11

HOẠT ĐỘNG

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

ĐÓN TRẺ

- Rèn cho trẻ có thói quen tiết kiệm điện nước, biết tắt điện nước không sử dụng - Cho trẻ vào góc thực tập góc (Phân nhóm, phân loại số PTGT) - Cho trẻ luyện cá nhân

THỂ DỤC SÁNG

ThĨ dơc s¸ng: Thực động tác theo hướng dẫn cơ:

I/ Mục đích u cầu:

Trẻ tập , đều

II/ Chẩn bị:

Sân thoáng

III/ Tiến hành:

1/ Khởi động: cho trẻ vòng tròn kiểu chân 2/ Trọng động:

+ ĐT hô hấp : tay khum trước miệng giả làm tiếng cịi tàu tu tu….tu…. + Động tác tay: gập khuỷu tay , ngón tay để vai

TTCB :Đứng chân rộng vai , tay thả xuôi

N1 : Bước chân trái sang ngang bước rộng vai , tay đưa ngang ,lòng bàn tay ngửa

N2 :gập khuỷu tay , ngón tay để vai N3 :như nhịp 1

+ Bụng: Hai tay đan sau lưng người, dơ cao dần theo nhịp, người cúi

+ Chân: Bước khuỵu chân sang bên ,chân thẳng

TTCB :Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi

N1 :Bước chân trái sang ngang bước rộng vai , tay đưa ngang ,lòng bàn tay sấp.

N2 :khuỵu gối trái ,chân phải thẳng, 2tay đưa trước ,lòng bàn tay sấp N3: nhịp 1

N4 :veà TTCB

N5,6,7,8 :như ,đổi chân

3/ Hồi tỉnh: cho trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu HOẠT

PTTC-KNXH

Máy bay bé

PTNN NH: Anh phi công

PTNT

Đếm đến 3.Nhận biết chữ số

PTTM Vẽ máy bay

(32)

ĐỘNG CHỦ ĐÍCH

qua đập bắt bóng

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI

NGOAØI TRỜI

TCVĐ: Máy bay - Thuyền bến

TCDG: Thả dĩa ba ba, dung dăng dung dẻ, Kéo cưa lừa xẻ Quan sát bầu trời

1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ ý quan sát,

- Ph¸t triĨn ãc quan s¸t, trÝ nhí, t duy, tëng tỵng.

- Đồn kết vui vẻ chơi Biết cách chơi chơi luật Yêu quý giúp đỡ bạn bè.

2 ChuÈn bÞ:

+ Sân thống 3 Híng dÉn:

- Cô dẫn trẻ tham quan loại king sõn trng * Giáo dục trẻ giữ an toàn xe tham gia GT ĐT * Cô tổ chức cho trẻ chơi TC d©n gian

* Cơ tổ chức cho trẻ chơi TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi Bao quát trẻ , nhắc nhở trẻ chơi ĐK luật

HOẠT ĐỘNG GÓC

1/ Thư viện: đọc làm loại sách PTGT 2/Xây dựng: Mơ hình sân bay

3/ Đúng vai: hành khỏch tiếp viờn hàng khụng I Mục đích , yêu cầu

- Trẻ thể vai chơi mình.

- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo thành sản phẩm đẹp. - Trẻ biết đăng ký, chọn góc chơi địa điểm chơi.

II chuÈn bÞ:

- Sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, hình ảnh

về PTGT

-Xốp nhẹ, loại xe, Máy bay, xanh, hoa loại, khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, máy bay… chậu hoa chưa có hoa hoa rời.

- Bộ đồ dung cho tiếp viờn hành khỏch III Tổ chức hoạt động

- Cho cháu chơi TC “ Trốn cô” đến đồ chơi mà cô chuẩn bị. - Cho cháu quan sát đồ dùng, đồ chơi nêu lên ý tưởng chơi - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi:

 Xây dựng: Mơ hình bến tàu

(33)

- Phân cơng nhóm trưởng chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi.

- Cô ghi chép lại tình trẻ chơi. - Cơ nhận xét góc chơi.

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.

Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 LVPTTC-KNXH

MÁY BAY CỦA BÉ I/ Mục đích yêu cầu:

-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động máy bay

- So sánh điểm giống khác máy bay Phân nhóm theo dấu hiệu đặc trưng

- Biết chấp hành giao thông phù hợp theo lứa tuổi, PTGT phải ngồi ngắn, không chạy nhảy, đùa giỡn

II/ Chuẩn bị:

- Cơ: Một số hình ảnh loại phương tiện giao thông hàng không máy + Máy tính,đĩa nhạc Băng nhạc hát ptgt hàng khơng

- Trẻ: tranh ghép

III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát +Chơi TC: ”Máy bay”

- Các bạn vừa chơi trị chơi gì?

- Ngồi máy bay cịn biết PT bay không nữa?

 Các xem video clip sau nhé? (cho trẻ xem đoạn video clip PT lưu thông trời )

+ Quan sát: cô cho trẻ quan sát PT (Máy bay, trực thăng, kinh khí cầu ) - Máy bay phương tiện giao thơng gì? Nó có phận nào? - Nó hoạt động nhờ vào đâu? Máy bay PT nhanh hay chậm? - Máy bay phục vụ cho người?

- Nơi hoạt động đâu? Nơi đáp máy bay gọi gì?

Ngồi cịn biết PT hoạt động khơng nữa? (cho trẻ xem số hình ảnh tham khảo tên lửa, phi thuyền )

=>Hát ” anh phi công ơi” Hoạt động 2: So sánh

(34)

- Thân dạng hình dài - Bay nhanh - Có cánh

- Kinh khí cầu: - Thân dạng hình trịn - Bay chậm - Khơng cánh

- Giống nhau: PTGT hàng không, bay trời Hoạt động 3: Trò chơi

- TC1:Ghép tranh: cho cháu ghép hình máy bay, trực thăng, kinh khí cầu nhóm PT ( nhóm)

- TC2: Khoang trịn phương tiện giao thơng hàng không - =>Kết thúc: hát anh phi công

TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

- -Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011

PTTM

DVĐ: ĐƯỜNG EM ĐI

NGHE HÁT: ANH PHI CƠNG ƠI

I/ Mục đích u cầu:

- Bé biết tên hát, tên tác giả hát “Đường em đi” Nhạc lời Ngô Quốc Tĩnh - Rèn kĩ hát, kết hợp vận động theo tiết tấu chậm, phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi Trẻ hát thuộc lời, giai điệu hát

- Chấp hành tốt số qui định giao thông II Chuẩn bị: tranh, dĩa nhạc, máy hát III Tổ chức hoạt động:

HĐ 1: ổn định

Cô đọc thơ “Trên ng

Vỉa hè lối đi

Cm tay mẹ dắt qua đờng Xe đông, tai nạn bất thờng Một tự qua đờng bé ơi!

(35)

Nhớ bên phải, lòng đờng Xe cộ qua lại bất thờng Xảy tai nạn khơn lờng bé ơi!

 C« trò chuyện với trẻ nội dung thơ

H 2: Dạy VĐ: Đờng em đi

- Cô cho trẻ nghe giai điệu hát cho trẻ đoán tên hát - Hỏi trẻ tên hát, tác gi¶ ?

- Cho lớp hát lại hỏt ú

- Cô giới thiệu hát hay vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cô vỗ mẫu cho trẻ xem

- Cả lớp vỗ tay theo tiết tầu chậm cô 2-3 lần

- Cô cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm theo hát 2-3 lần -> Cô lu ý sửa sai trẻ vỗ sai

- Cô cho nhóm bạn trai - bạn gái lên vỗ - Tốp, cá nhân

H 3: Nghe hát: Anh phi công ơi.

Cô giới thiệu hát nghe

Cô cho trẻ lắng nghe cô hát lần

Ln 3: Nghe đài cho trẻ vận động theo.

* KÕt thúc

- Cô trẻ hát biểu diễn theo ý thích hát Đờng em đi

TRA TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUN MƠN

- -Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011

PTNT

Đếm đến Nhận biết số 3 I/ Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng đếm đến3 - Trẻ biết phân nhóm có đối tượng đếm

(36)

II/ Chuẩn bị:

- Một số hình ảnh máy

- Các tranh ảnh, lô tô PTGT xe hon da, xe đạp,cho cô trẻ đủ số lượng, dĩa nhạc, máy hát

III/ Tổ chức hoạt động:

HĐ 1: Ổn định:Hát “Đi đường em nhớ”

Ôn số lượng 2

- TC: Thi xem tìm nhanh

-Cho trẻ tìm đồ vật có số lượng đếm

HĐ 2: Nhận biết phân nhóm số lượng 3

- Cơ gắn ô tô lên cho trẻ đếm

- Cô thực nhiều cách khác (nhóm hành ngang, hàng dọc, ) => cho trẻ đếm số lượng nhóm

* Luyện Tập:

- Cô cho trẻ tạo nhóm đối tượng đếm

- Cơ cho trẻ gắn nhiều cách khác tạo thành nhóm có số lượng

- Cho trẻ gắn máy bay honda hỏi trẻ có máy bay? Bao nhiêu xe hon da?

HĐ 3:Trị chơi củng cố

-TC1: Tìm nhà - Giới thiệu trị chơi

- Giải thích luật chơi cách chơi: -TC2: Kết nhóm

- Cho trẻ chơi vừa vừa hát có hiệu lệnh trẻ kết thành nhóm có bạn Kết thúc: Nhận xét tiết học

TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011 PTTM

VẼ MÁY BAY

I / Mục đích yêu cầu:

(37)

- Phối hợp kỹ học (vẽ nét xiên, nét cong ) để vẽ máy bay, biết vẽ tạo bố cục xa gần

- Biết giữ gìn sản phẩm, biết thu đồ dùng sau hoạt động II/ Chuẩn bị:

- Cô: mẫu gợi ý, - Trẻ: giấy A4, bút… III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát,đàm thoại: *Ổn định:TC “Máy bay”

- Cô cho trẻ xem tranh mẫu, trao đổi - Đàm thoại:

+Trong tranh có gì? +Máy bay có phần nào?

+Để vẽ thân, cánh chúng dùng kỹ để vẽ ? +Ngoài bố cục tranh bạn thấy nào?

 Hoạt động 2: Làm mẫu

- Cô làm mẫu cho cháu xem cô vừa vẽ vừa nêu kỹ trước tiên cô vẽ nét cong dài làm thân máy bay, vẽ nét xiên phải, trái => hình chữ nhật làm cánh

- Cô cho trẻ lên làm thử với cô , trẻ khác làm mô theo

=> Gợi ý trẻ tạo bố cục xa , gần sau vẽ xong dùng bút màu vẽ thêm cảnh vật xung quanh (mây, cảnh vật bên nhà cửa, cối )

 Hoạt động 3: Thực

- Trẻ nhóm thực sản phẩm

- Cơ bao qt gởi mở cho cháu có ý tưởng sáng tạo

- Giúp đỡ cháu yếu hoàn thành sản phẩm, biết tạo bố cục xa gần  Hoạt động 4: Trưng bày sản phẫm nhận xét

- Các bạn quan sát xem sản phẩm bạn bạn hài lòng chưa? - Vì sao? Chỗ chưa đẹp? Tại sao? Cần sửa chữa lại nào?

- Cùng hát múa: Trẻ đứng vòng tròn hát múa hát =>Kết thúc : Nhận xét tiết học

TRẢ TRẺ

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN

Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2010

Lĩnh vực phát triển thể chất

Nhảy tách khép chân qua ô đập bắt bóng

I Mục đích – u cầu :

Trẻ biết bật tách khép chân, đập bắt bóng

(38)

Trẻ biết số trò chơi dân gian PTGT đường bộ, biết làm xe tơ, …,biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, cất đồ dùng nơi qui định

Khi chơi không chen lấn xô đẩy, biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi vệ sinh chân tay sau chơi xong.

II:Chuẩn bị :

- 4-6 bóng - Rổ

- Vạch ô cho trẻ bật.

III:Tiến hành tổ chức :

1/ Khởi động:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng làm tài xế láy xe, tay cầm vòng theo vòng tròn làm động tác láy xe , Cho trẻ kiểu (đi kiểng chân, gót chân, mũi bàn chân….) kết hợp kiểu chạy

2/ Trọng động: a/ BTPTC:

- TTCB:TDS

- VĐCB: Cô cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang, đối diện giửa sân tập.Cô giới thiệu tâp( Nhảy tách khép chân, đập bắt bóng- ) Cơ gợi ý hướng dẫn trẻ cách thực hiện(Đứng trước vạch tư chuẩn bị “tay chống hông” bật tách khép chân , sau dùng hai tay cầm bóng dùng sức đập mạnh xuống sàn nhanh tay bắt lại bóng, xong để bóng vào rổ

Gọi 1-2 trẻ lên thực với hướng dẫn cơ, trẻ cịn lại quan sát - Cô chọn 1-2 trẻ lên thực trước, sau lần lược cho lớp lên thực hiện Trong trẻ thực cô quan sát gợi ý nhắc nhở trẻ làm chưa tốt, dạy trẻ bật nhẹ nhàng rơi xuống mũi bàn chân,sau dùng hai tay cầm bóng dùng sức đập mạnh xuống sàn dùng hai tay bắt bóng, cho bóng vào rổ

Tổ chức cho trẻ thi đua hai đội TCVĐ: T/c: “Ai nhanh hơn”.

Chia trẻ thành nhóm, nhiệm vụ trẻ lấy hoa mang đặt vào rổ của nhóm , để hái hoa trẻ phải bật tách khép chân vào ô qui định ( mỗi lượt hái hoa), nhóm hái nhiều đội thắng cuộc. cho trẻ chơi vài lần

Cô nhận xét tuyên dương lớp

- HĐ3 Hồi tỉnh :Cho trẻ nhẹ nhàng, thu dọn đồ dùng vào nơi quy định Dạy trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khoẻ mạnh, vệ sinh tay chân sau khi chơi.

TRẢ TRẺ

(39)(40)

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

1.1Các mục tiêu trẻ thực tốt: - Phát triển thể chất

- Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển thẫm mỹ

- Phát triển tình cảm kỹ xã hội.

1.2Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp lý do:

………

1.3Những trẻ chưa đạt đươc mục tiêu lý do:không

1.4 II/ NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ:

2.1Các nội dung trẻ thực tốt

-………

- ………

-………

- ……… 2.2Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lý do:

……… 2.3Các kỹ mà 30% lớp chưa thực lý do:

………

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:

3.1 Hoạt động học:

- Trẻ tham gia tích cực , hứng thú tỏ phù hợp với khả năng: ……… trẻ. - Trẻ tỏ khơng hứng thú khơng tích cực tham gia lý do:

……… 3.2 Việc tổ chức chơi lớp:

- Số lượng / bố trí góc chơi ( khơng gian , diện tích , trang trí):

……… - Sự giao tiếp trẻ / nhóm chơi ; việc khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ : ………

- Thái độ trẻ chơi: ……… 3.3 Tổ chúc trời:

(41)

khuyến khích trẻ hoạt động , giao lưu rèn luyện kỹ thích hợp: ……….

IV/ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý:

4.1 Sức khỏe trẻ: ……… 4.2 Chuẩn bị phương tiện học liệu , đồ chơi cô trẻ: ……….

V LƯU Ý ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ SAU ĐƯỢC TỐT HƠN.

……… ……… ………

Ngày đăng: 21/05/2021, 00:02

Xem thêm:

w