1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

chu de giao thong docx

39 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 389,5 KB

Nội dung

Chủ đề 8: phơng tiện và luật lệ giao thông Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 13/ 12- 07/01/2011 I. Mục tiêu STT Các lĩnh vực phát triển Nội dung 1 Phát triển thể chất * Dinh dỡng và sức khoẻ - Biết những nơi nguy hiểm để phòng tránh nh: lòng đ- ờng, đờng tàu - Nhận biết đợc một số vật dung không an toàn để phòng tránh. * Vận động - Củng cố và phát triển ở trẻ kỹ năng bò, ném, nhảy tách khép. - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng trong các động tác. Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua các hoạt động lái xe 2 Phát triển nhận thức - Trẻ biết đặc điểm rõ nét của các phơng tiện giao thông. Biết cách di chuyển vận động, âm thanh, công dụng của chúng. - So sánh đợc sự giống và khác nhau giữa các loại phơng tiện giao thông theo dấu hiệu rõ nét( Cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động) - Những ngời điều khiển trên các loại phơng tiện giao thông. Nhận biết và phân biệt một số loại phơng tiện giao thông - Nhận biết nhóm đối tợng, mối quan hệ hơn kém, phân chia 8 đối tợng thành 2 phần 3 Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết gọi đúng tên các phơng tiện giao thôngvà một số bộ phận của phơng tiện đó. - Thuộc bài thơ, câu đố, câu chuyện, bài hát về phơng tiện và luật lệ giao thông. - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q, g, y. - Tìm chữ cái trong các từ. - Trẻ quan sát và đàm thợi theo tranh về giao thông, quang cảnh đờng phố, ngã t, nhà ga - Phát hiện điều đúng sai trong tranh về việc chấp hành luật lệ giao thông - Lắng nghe âm thanh của các phơng tiện giao thông. 4 Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội - Trẻ mạnh dạn trong việc bộc lộ và trình bày ý kiến - Chấp hành luật lệ và an toàn giao thông - Có thái độ phê phán không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ giao thông - Quý trọng ngời điều khiển và phục vụ trên các phơng tiện giao thông. Có ý thức ban đầu về giao thông. 5 Phát triển thẩm mỹ - Thể hiện cảm xúc của mình qua các bài hát về giao thông. - Trẻ cắt dán, xé, vẽ về các phơng tiện giao thông - Thể hiện cảm xúc của mình qua các bức tranh và sản phẩm của mình II. Mạng nội dung III. Mạng hoạt động - Tên gọi, đặc điểm , cấu tạo nổi bật , màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động của các ph ơng tiện giao thông - So sánh sự giống và khác nhau giữa các ph ơng tiện. - Tên gọi,Công dụng và ng ời điều khiển các ph ơng tiện giao thông - Nơi hoạt động của từng loại ph ơng tiện giao thông Một số ph ơng tiện giao thông Ng ời điều khiển, công dụng, nơi hoạt động Ph ơng tiện và luật lệ giao thông Một số luật lệ giao thông đ ờng bộ Một số luật lệ giao thông đ ờng bộ - Một số luật tham gia giao thông: Khi đi bộ, khi đi tàu xe, khi đến ngã t đờng phố Trẻ biết thực hành và chấp hành tốt một số luật lệ khi tham gia giao thông: Đi bộ thì đi ở đâu, Khi đèn đỏ thì phải làm nh thế nào Ph ơng tiện và luật lệ giao thông kế hoạch hoạt động tuần 15 chủ đề nhánh: một số phơng tiện giao thông thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày13- 17/ 12/ 2010 I. Mục đích yêu cầu * Trẻ biết tập các động tác bài thể dục buổi sáng cùng cô. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về tên gọi, đặc điểm của một số phơng tiện giao thông đờng bộ - Thoả mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. Biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình. * DD và SK: Tránh những nơi không an toàn và những vật dụng không an toàn * Vận động - Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5- 6 hộp cách nhau 50cm - Ném trúng đích thẳng đứng - Nhảy tách khép chân - Tr ờn sấp đập bóng *Nhận biết, thêm bớt, phân chia 8 đối t ợng thành 2 phần - Đo 1 đối t ợng bằng các đơn vị đo khác nhau * KPKH:Tìm hiểu ph ơng tiện giao thông đ ờng bộ, đ ờng thuỷ, đ ờng sắt, đ ờng hàng không - Một số luật lệ giao thông Phát triển thể chất Phát triển nhận thức * Truyện, thơ: - Chiếc cầu mới, cô dạy con, ai đáng khen nhiều hơn * Làm quen và tập tô chữ cái p- q, g- y. - Tìm chữ trong từ chỉ phơng tiện giao thông, chơi trò chơi nói đúng sai - Đọc ca dao, đồng dao về chủ đề. * Dạy hát: Đờng em đi, Em đi chơi thuyền, Bạn ơi có biết, Em đi qua ngã t đờng phố. * Nghe hát: Những con đờng em yêu, Anh phi công ơi, * TCAN: Đèn xanh đèn đỏ * Tạo hình: - Cắt dán ô tô - Xé dán thuyền trên biển - Thể hiện ý thức của mình với việc sử dụng các phơng tiện giao thông và bảo vệ phơng tiện. - Yêu quý kính trong về những ngời làm nghề về giao thông - Chấp hành nghiêm chỉnh về luật lệ an toàn giao thông - Biết phối hợp với các bạn trong nhóm chơi và giữa các nhóm chơi. Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm- Kỹ năng xã hội Phát triển thẩm mỹ * Rèn thói quen và phát triển thể lực cho trẻ. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc và sự hiểu biết của trẻ về một số phơng tiện giao thông - Phát triển tình cảm cho trẻ và cung cấp cho trẻ một số kỹ năng chơi. * Có ý thức trong tập luyện - Biết giữ gìn các phơng tiện giao thông khi sử dụng - Hứng thú khi chơi trò chơi. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị - Sân tập, xắc xô. - Một số câu hỏi đàm thoại. - Góc XD: Nút hình, lắp ghép, cây, một số phơng tiện giao thông - Góc PV: Đồ chơi bác sỹ, cửa hàng sửa chữa các phơng tiện - Góc học tập: Tranh ảnh, giấy màu, keo, bút màu - Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc. III. Tiến hành STT Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 Đón trẻ - Cô mở cửa quét dọn chuẩn bị đón trẻ - Đón trẻ vào lớp. Cho trẻ vào góc chơi tự chọn, cô gợi mở cho trẻ chơi theo chủ đề mới. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. 2 Thể dục sáng * HĐ1: Khởi động. - Cho trẻ làm máy bay bay kêu ù ù ù * HĐ2: Trọng động: Tập theo nhịp đếm + ĐT hô hấp: làm máy bay kêu ù ù ù + ĐT tay: Hai tay cuộn len trớc ngực sau đó đa ngang + ĐT lờn: Hai tay giơ phía sau đan các ngón tay ngời cúi gập + ĐT chân: Hai tay chống hông chân đá trớc + ĐT bật: Bật chân sáo * HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm máy bay bay nhẹ nhàng. 3 Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, tiêng kêu, nơi hoạt động một số loại phơng tiện giao thông - Công dụng và ngời điều khiển xe -> Giáo dục trẻ khi sử dụng các phơng tiện giao thông an toàn 4 Hoạt động học Vận động Ném xa bằng 2 tay chạy nhanh 15m Toán Đếm đến 8. Nhận biết số l- ợng trong phạm vi 8. Nhận biết số 8 KPKH Một số phơng tiện giao thông AN: Đ- ờng em đi Nghe : Những con đờng em yêu Văn học Chiếc cầu mới 5 Hoạt động ngoài trời * QS: Xe đạp * TC: Ô tô và chim sẻ * Chơi tự do * QS: Xe máy * TC:Ô tô và chim sẻ * Chơi tự do * QS thời tiết * TC: Ngời tài xế giỏi * Chơi tự do *TC: Ng- ời tài xế giỏi * QS Cây thên leo, thân gỗ *Chơi tự do * QS các ptgt đờng bộ * TC: Bánh xe quay * Chơi tự do 6 Hoạt động góc * HĐ1: - Hãy kể về các loại phơng tiện giao thông mà con biết - Cho trẻ ngồi xunh quanh cô Xe 2 bánh Kêu bình bịch Chạy bon bon Là xe gì? Máy nổ giòn (Xe máy) - Xe máy đi ở đâu? - Còn những xe nào đi trên đờng bộ? - Hôm nay chúng mình cùng xếp bến xe nhà ga cho xe đỗ an toàn và văn minh nhé! - Ai sẽ xây dựng công trình này? - Muốn đi đợc tàu xe thì phải làm gì? ( Mua vé xe) - Ai sẽ làm ngời bán vé tàu xe phục vụ mọi ngời? - Mọi ngời đi du lịch nghỉ mát muốn mua hàng thì phải đến đâu? - Cửa hàng bán những đồ dùng gì phục vụ mọi ngời? - Góc học tập các con sẽ làm gì?( Chơi lô tô về các ph- ơng tiện giao thông, tô, vẽ về các phơng tiện giao thông) - Ai thích chơi ở góc nghệ thuật. Các con sẽ múa hát về chủ đề này nhé! - Còn các bạn khác thích chơi ở góc nào? Chơi nh thế nào? * HĐ2: Cho trẻ vào góc chơi - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi - Cô bao quát động viên trẻ chơi và cung cấp cho trẻ một số kỹ năng chơi. * HĐ3 Kết thúc: Mở nhạc Hết giờ chơi - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng. 7 Hoạt động chiều - Cắt dán tranh các ph- ơng tiện giao thông - HĐTC - Nêu g- ơng cuối ngày LQKTM Thơ chiếc cầu mới - HĐTC - Nêu g- ơng cuối ngày - Tạo hình: Vẽ phơng tiện giao thông - HĐTC - Nêu g- ơng cuối ngày Làm quen chữ cái p, q - HĐTC - Nêu g- ơng cuối ngày - HĐLĐ: Lau dọn đồ dùng đồ chơi - HĐTC - Nêu g- ơng cuối tuần Kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ 2 ngày13 tháng 12 năm 2010 I. Mục đích * Trẻ biết phối hợp chân tay bò theo đờng dích dắc không chạm vào chớng ngại vật - Biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của xe đạp. Biết xe đạp là phơng tiện giao thông đờng bộ - Trẻ biết luật chơi cách chơi của trò chơi và chơi đúng luật * Luyện sự phối hợp nhịp nhàng của chân và tay - Trẻ khám phá và ghi nhớ có chủ định về đặc điểm của xe - Nhanh nhẹn khéo léo khi chơi trò chơi. * Có ý thức trong tập luyện - Hứng thú quan sát và chơi trò chơi. - Yêu quý, bảo vệ xe và chấp hành tốt luật lệ giao thông đờng bộ II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng: - Sân tập sạch sẽ - Túi cát và vòng tròn - Địa điểm quan sát, xe đạp - Dụng cụ âm nhạc, cờ bé ngoan 2. NDTH: LQVT, KPKH. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học Vận động: Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh 15m * HĐ: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu chân. Sau đó về 3 hàng ngang * HĐ2: Trọng động * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay giang ngang gập vào vai - Động tác bụng: Cúi gập thân - Động tác chân: Chân đa trớc 2 tay giang ngang - Động tác bật: Bật luân phiên - Tập nhấn mạnh động tác tay và bụng * Vận động cơ bản Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh 15m - Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu vận động và hớng dẫn trẻ - Bạn nào biết thực hiện vận động này lên làm cho cô và các bạn cùng xem - Cô chơi mẫu 1lần và phân tích động tác: Cô đứng chân trớc chân sau hai tay cầm túi cát khi có hiệu lệnh ném ngả ngời vễ phía sau và ném sau đó về cuối hàng - Cho lần lợt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện. - Sau đó cho 2 đội thi đua nhau. Ai chơi xong đứng về cuối hàng. - Cô bao quát động viên trẻ thực hiện * HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 2. Hoạt động ngoài trời a. Quan sát có mục đích Quan sát :Xe đạp - Cô cùng trẻ ra sân dạo chơi và quan sát. - Các con đang đứng ở đâu phía trớc có gì? - Ai có nhận xét gì về xe đạp? - Còi xe kêu nh thế nào? - Cho trẻ làm tiếng kêu của xe - Xe đạp đi ở đâu? - Xe dùng để làm gì? - Muốn xe đi đợc thì phải làm gì? - Xe đạp là phơng tiện giao thông gì? - Khi ngồi trên xe các con phải nh thế nào? -> Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe phải ngay ngắn và chấp hành luật lệ giao thông. b. TC: Ô tô và chim sẻ - Cô nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Cô bao quát trẻ chơi c. Chơi tự do 3. Hoạt động chiều Trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi Trẻ tập bài tập PTC cùng cô 2L- 8N Trẻ tập nhấn mạnh Trẻ đứng 2 hàng đối diện Trẻ nghe 1 trẻ lên thực hiện Trẻ chú ý quan sát cô tập và phân tích Trẻ thực hiện 2 đội thi đua nhau Trẻ đi nhẹ nhàng Trẻ dạo chơi và quan sát Trẻ trả lời Nhận xét Trả lời Trẻ làm tiếng kêu của xe Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ chơi a. Cắt dán hình ảnh các phơng tiện giao thông - Cho trẻ hát bài: Em tập láu ô tô - Trò chuyện với trẻ về các phơng tiện giao thông. - Các con đã su tầm đợc rất nhiều tranh ảnh về phơng tiện và luật lệ giao thông. Bây giờ các con hãy cắt và dán các phơng tiện đó theo công dụng, nơi hoạt động của từng loại phơng tiện. Tạo thành những tập anbum về phơng tiện giao thông - Cho trẻ cắt dán theo nhóm mỗi nhóm cắt dán một loại phơng tiện giao thông - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, yêu quý, bảo vệ các phơng tiện giao thông b. Hoạt động tự chọn c. Nêu gơng cuối ngày - Mở nhạc: Sáng thứ 2 - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày - Ai xứng đáng nhận đợc cờ? - Cho trẻ nhận xét mình, bạn theo tiêu chuẩn đó. - Cô phát cờ cho trẻ( động viên những trẻ cha đạt) - Sau đó cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo nhạc bài: + Hoa bé ngoan + Bác đa th vui tính + Nắng sớm Trẻ hát Trẻ trò chuyện Trẻ cắt và dán Trẻ hát Trẻ nêu Trẻ nhận xét mình và bạn Nhận và cắm cờ Trẻ vui văn nghệ theo lớp, nhóm, cá nhân Đánh giá hoạt động trong ngày 1. Đánh giá: 2. Kế hoạch tiếp theo: Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010 I. Mục đích * Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lợng là 8, nhận biết số 8 - Trẻ biết tên gọi đặc điểm, công dụng của xe máy - Biết cách chơi luật chơi của trò chơi - Biết tên bài thơ, tên tác giả * Rèn kỹ năng đếm và quan sát cho trẻ - Rèn kỹ năng chơi nhanh nhẹn * Trẻ có ý thức và tích cực trong giờ học - Biết cùng mọi ngời chấp hành luật lệ giao thông II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng - Mô hình trang trại chăn nuôi - Mèo, cá cho cô và trẻ - Thẻ số từ 1- 8 - Địa điểm quan sát, sân chơi - Tranh minh hoạ bài thơ 2. NDTH: Âm nhạc, KPKH III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học Nhận biết nhóm có 8 đối tợng. Đếm đến 8. Nhận biết số 8 * HĐ1: Ôn số lợng trong phạm vi 7 - Cho trẻ đi xem mô hình trang trại chăn nuôi. - Trẻ đếm các con vật và đặt số tơng ứng * HĐ2: Tạo nhóm có số lợng 8. Đếm đến 8. Nhận biết số 8. - Gia đình mèo rất đông anh chị em chúng mình cùng xếp số mèo ra nào. - Hôm nay trời đẹp anh em mèo rủ nhau đi câu cá nhng chỉ câu đợc 7 con - Ai cá nhận xét gì về số mèo và số cá? - Nhiều hơi là mấy, ít hơn là mấy? - Muốn số cá bằng số mèo thì làm nh thế nào? - Cho trẻ đếm số cá và số mèo. - Mỗi chú mèo còn có một cái giỏ để đựng cá. Đếm xem có mấy cái giỏ? - Vậy 8 con mèo, 8 con cá, 8 cái giỏ thì t- ơng ứng với số mấy? - Cô đọc số, cho trẻ đọc số - Cho trẻ nhận xét số. - Sau đó cô cho trẻ bớt dần số cá. - Cho trẻ cất số mèo * HĐ3: Luyện tập - Trong ao cô có rất nhiều tôm cua cá. Xem những con vật đó có số lợng là mấy. - Chơi trò chơi: Tìm bạn tạo nhóm - Cô bao quát động viên trẻ chơi. 2. Hoạt động ngoài trời a. Quan sát xe máy - Cô đố: Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch Là xe gì? - Cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Đây là xe gì? - Ai có nhận xét gì về xe máy? - Xe máy màu gì? - Xe kêu nh thế nào? - Xe máy đi bằng nhiên liệu gì? - Xe máy đi ở đâu? - Dùng để làm gì? -Xe máy là phơng tiện giao thông đờng gì? -> Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe phải đội mũ bảo hiểm và ngồi ngay ngắn b. Tc: Ô tô và chim sẻ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ đi thăm quan Trẻ đếm và đặt số tơng ứng Trẻ xếp số mèo Trẻ xếp số cá Nhận xét Là 1 Trẻ trả lời Trẻ đếm Trẻ đếm số giỏ Trẻ trả lời Trẻ đọc số Nhận xét Trẻ bớt dần số cá Cất số mèo Trẻ quan sát ao và đếm số con vât. Chơi trò chơi Trẻ đoán Trẻ quan sát Xe máy Nhận xét trao đổi cùng cô Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nêu Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi c. Chơi tự do 3. Hoạt động chiều a. TC: Ô tô và chim sẻ a. Cô đọc trẻ nghe : Chiếc cầu mới - Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân - Cô chú công nhân làm công việc gì? - Cô chú đã xây đợc những chiếc cầu rất đẹp và cảm nhận của mọi ngời nh thế nào khi đợc đi trên chiếc cầu mới. Các con cùng nghe bài thơ: Chiếc cầu mới( Thái Hoàng Linh) - Cô đọc cho trẻ nghe 2- 3 lần. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ - Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần -> Giáo dục trẻ biết yêu quý những ngời lao động. Chấp hành đúng luật lệ khi tham gia giao thông đi đúng phần đờng của mình. b. Chơi tự chọn c. Nêu gơng cuối ngày Trẻ hát Trẻ kể Trẻ nghe Nghe cô đọc thơ Trò chuyện cùng cô Trẻ đọc thơ Trẻ nghe Đánh giá hoạt động trong ngày 1. Đánh giá: 2. Kế hạch tiếp theo: Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010 I. Mục đích * Trẻ biết tên gọi đặc điểm của phơng tiện giao thông đờng bộ, thuỷ, sắt, hàng không - Biết công dụng ích lợi, ngời điều khiển các loại phơng tiện giao thông - Trẻ biết đặc điểm của thời tiết trong ngày - Biết cách chơi, luật chơi của trò chơi - Biết cách phối hợp các nét vẽ để vẽ các phơng tiện giao thông * Rèn kỹ năng quan sát đàm thoại cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ - Rèn sự khéo léo và cách bố trí tranh vẽ * Giáo dục luật lệ an toàn giao thông cho trẻ - Trẻ có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng: - Tranh ảnh, đồ chơi về các loại phơng tiện giao thông - Tranh lô tô về các loại phơng tiện này - Địa điểm quan sát - Bút chì, sáp màu, vở tạo hình cho trẻ - Tranh vẽ 1 số phuơng tiện giao thông 2. NDTH:Toán, âm nhạc III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học Khám phá khoa học: Một số phơng tiện giao thông * Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài"Bạn ơi có biết" - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát kể về phơng tiện nào? * Các con xem cô có gì đây? - Ai có nhận xét gì về xe máy nào? - Ai kể về xe máy nào? - Làm thế nào để xe máy chạy đợc? - Xe máy dùng để làm gì? - Khi tham gia giao thông bằng xe máy mọi ngời phải làm gì? - Các con xem cô có gì nữa? - Ai có nhận xét gì tàu thuỷ - Tàu thuỷ chạy ở đâu? - Để chạy đợc tàu thuỷ cũng cần có gì? - Tàu thuỷ là phơng tiện giao thông đờng gì - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét về máy bay và tàu hoả * Cô cho trẻ so sánh xe máy và tàu thuỷ, máy bay và tàu hoả - Cô nhắc nhở và giáo dục luật an toàn giao thông cho trẻ * TC: Chơi theo hiệu lệnh của cô - Cô cho trẻ chơi theo hiệu lệnh - Lần chơi thứ 2 cô cho trẻ chơi khó hơn * TC: Về đúng bến - Cô hớng dẫn cách chơi - Cô tổ chứccho trẻ chơi * Cho trẻ làm tài xế lái xe về bến 2. Hoạt động ngoài trời a. Quan sát có mục đích Quan sát thời tiết trong ngày. - Cô cho trẻ ra ngoài quan sát bầu trời, thời tiết. - Các con cảm thấy thời tiết hôm nay ra sao? - Trời nắng hay ma? - Có gió không? - Gió thổi nh thế nào? Thổi từ phía nào? - Cây cối mùa này nh thế nào? - Mùa này mọi ngời ăn mặc nh thế nào? -> Nhắc nhở trẻ biết giữ gìn thời tiết khi trời lạnh. b. TC: Ngời tài xế giỏi - Cô hớng dẫn cách chơi, luật chơi - Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi c. Chơi tự do 3. Hoạt động chiều Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ kể Trẻ trả lời Trẻ nhận xét Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ so sánh Trẻ chơi Trẻ dạo chơi và quan sát Trẻ nhận xét thời tiết trong ngày Trẻ nghe Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ chơi [...]... Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010 I Mục đích * Trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện, hiểu đợc nội dung chuyện - Trẻ biết tên gọi đặc điểm , công dụng nơi hoạt động của 1 số phơng tiện giao thông - Trẻ biết bố cục bức tranh cân đối, dán đúng hình ô tô - Biết các tiêu chu n bé ngoan trong tuần * Rèn kỹ năng kể chuyện đàm thoại cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ - Rèn kỹ năng khéo léo... Hai tay chống hông chân đá trớc + ĐT bật: Bật luân phiên * HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm máy bay bay nhẹ nhàng 3 Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về nơi hoạt động một số loại phơng tiện giao thông - Công dụng và ngời điều khiển các phơng tiện giao thông -> Giáo dục trẻ khi sử dụng các phơng tiện giao thông an toàn và đúng luật 4 Hoạt động học VĐ: Toán: Trèo lên Toán số xuống 8(T2) ghế 5 Hoạt động ngoài trời... tác dụng của một số phơng tiện giao thông đờng bộ - Biết các tiêu chu n đạt bé ngoan trong tuần * Rèn luyện kỹ năng đọc thơ cho trẻ - Rèn kỹ năng biểu diễn cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ * Trẻ có ý thức tốt trong giờ học - Phấn khởi khi đợc bé ngoan - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông II Chu n bị 1 Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài thơ - Tranh vẽ về một số phơng tiện giao thông đờng bộ - Sân chớiạch... dụng của phơng tiện giao thông đờng hàng không - Trẻ biết cách tô đúng các chữ cái, nhận đợc các chữ cái trong từ * Rèn kỹ năng hát và chơi cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ - Rèn kỹ năng tô viết chữ cho trẻ * Trẻ hứng thú tích cực học bài - Giáo dục luật lệ an toàn giao thông cho trẻ II Chu n bị 1 Đồ dùng - Đèn tín hiệu giao thông - Vận động minh hoạ bài hát nghe - Tranh vẽ phơng tiện giao thông đòng hàng... Trẻ trò chuyện cùng cô và các bạn Trẻ trả lời Phơng tiện giao thông đờng bộ Ghi chú ngắn, chấp hành luật lệ giao thông b TC: Ô tô và chim sẻ - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi c Chơi tự do: Với đồ chơi trong góc 3 Hoạt động chiều a Cô đọc trẻ nghe : Cô dạy con - Giới thiệu tác phẩm, tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe 2- 3 lần - Trò chuyện... Dạy hát" Em đi chơi thuyền" NDKH: Vận động" Tiết tấu nhanh" Nghe" Cò lả" TC "Đèn xanh, đèn đỏ" * HĐ1: Dạy hát" Em đi chơi thuyền" - Cô cùng trẻ trò chuyện về các phơng tiện giao thông Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô cho trẻ kể về các loại phơng tiện Trẻ kể giao thông đờng thuỷ - Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát tên Trẻ lắng nghe tác giả - Cô hát lần 2 Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Trẻ trả...Vẽ phơng tiện giao thông ( Đề tài) * Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về các phơng tiện giao thông Cho trẻ kể tên các phơng tiện giao thông mà trẻ biết * Quan sát- Đàm thoại - Cho trẻ xem tranh và nhận xét - Ai có nhận xét gì về bức tranh? - PTGT đó đợc vẽ nh thế nào? Cách... trẻ - Phát triển ngôn ngữ - Rèn kỹ năng khéo léo khi dán cho trẻ * Trẻ hứng thú tích cực học bài - Phấn khởi khi đợc nhận bé ngoan - Giáo dục luật lệ an toàn giao thông cho trẻ II Chu n bị 1 Đồ dùng - Tranh minh hoạ chuyện - Tranh vẽ phơng tiện giao thông - Tranh mẫu hình ô tô của cô - Keo giấy màu vở tạo hình cho trẻ - Phiếu bé ngoan các tiết mục văn nghệ 2 NDTH: Toán, âm nhạc, KPKH III Tiến hành Hoạt... kế hoạch tuần 17 chủ đề nhánh: Một số luật giao thông đờng bộ Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 27- 31/ 12/ 2010 I Mục đích yêu cầu * Trẻ biết đợc một số luật lệ giao thông phổ biến nh đi bộ thì đi trên vỉa hè, xe cộ thì đi trên lòng đờng Biết đợc các tín hiệu đèn khi đi trên đờng phố - Trẻ biết đợc tác dụng của lụât giao thông là để đảm bảo trật tự an toàn giao thông - Biết tập các động tác thể dục... gập vai Trên sân trờng chúng em chơi giao thông + ĐT lờn: Hai tay giơ cao ngời cúi gập Đi vòng quanh qua ngã t đờng phố + ĐT chân: Hai tay chống hông chân đá trớc Đèn bật lên màu đỏ thì em dừng lại + ĐT bật: Bật luân phiên Đèn bật lên màu xanh em nhanh qua đờng * HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm máy bay bay nhẹ nhàng 3 Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về các phơng tiện giao thông - Cô cho trẻ xem tranh vẽ . tiện giao thông Ng ời điều khiển, công dụng, nơi hoạt động Ph ơng tiện và luật lệ giao thông Một số luật lệ giao thông đ ờng bộ Một số luật lệ giao thông đ ờng bộ - Một số luật tham gia giao thông:. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về nơi hoạt động một số loại phơng tiện giao thông - Công dụng và ngời điều khiển các phơng tiện giao thông -> Giáo dục trẻ khi sử dụng các phơng tiện giao. các phơng tiện giao thông - Cho trẻ hát bài: Em tập láu ô tô - Trò chuyện với trẻ về các phơng tiện giao thông. - Các con đã su tầm đợc rất nhiều tranh ảnh về phơng tiện và luật lệ giao thông.

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w