1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

CHỦ đê GIAO THÔNG lop 3 4 tuôi

59 167 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 389,54 KB

Nội dung

THỜI GIAN BIỂU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG 6h30 đến 6h45 Vệ sinh thơng thống phòng học 6h45 đến 7h45 Điểm danh Thể dục sáng, ăn sáng,vệ sinh 7h45 đến 8h00 Trò chuyện tiếng việt 8h00 đến8h30 Hoạt động ngồi trời, vệ sinh 8h30 đến9h10 Hoạt động chung có mục đích 9h10 đến 10h00 Chơi hoạt động góc 10h00 dến 11h30 Ăn trưa, vệ sinh 11h30 đến 14h00 Ngủ trưa 14h00 đến 14h50 Vệ sinh, ăn xế 14h50 đén 15h30 Hoạt động tự chọn hoạt động góc 15h30 đến 16h00 Nêu gương trả trẻ KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ  CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG (từ ngày 25/12 đến ngày 19/1) Tuần 1: Phương tiện giao thông đường đường sắt Tuần 2: Phương tiện giao thông đường thủy đường hàng không Tuần 3: Biển báo giao thông Tuần 4: Những quy định giao thông Mục tiêu Nội dung Hoạt động I Phát triển thể chất a Giáo dục thể chất Trẻ thực đúng,đầy - Hơ hấp : Hít vào thở Hoạt động chơi: thể dục sáng đủ,nhịp nhàng động -Lưng, bụng, lườn: tác thể dục + Ngồi cúi phía trước, theo hiệu lệnh ngửa người sau Hoạt động học:Bài tập phát - Chân: triển chung + Đứng, nhún chân, khuỵa gối Bật: lên trước , lên cao , sang hai bên b/ Thể kỉ vận động tố chất vận động -Trẻ phối hợp tay – mắt + Tung bóng lên cao bắt - Hoạt động học: vận động tung bắt + Đập bắt bóng chỗ + Tung bóng lên cao bóng với người đối diện + Ném xa tay bắt khơng làm rơi bóng,ném + Ném trúng đích + Đập bắt bóng chỗ trúng đích đứng ,tự đập tay + Ném xa tay bắt bóng + Tung bắt bóng với người + Ném trúng đích đối diện tay + Chuyền, bắt bóng qua - Hoạt động chơi: đầu, qua chân + Tung bắt bóng với người đối diện + Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân c/Thực vận động phối hợp cử động bàn tay ngón tay,phối hợp tay- mắt -Trẻ thực - Vo, xoáy, xoắn, vặn, - Hoạt động học: vẽ xe đạp, vận động cuộn xoay - Búng ngón tay, vê, véo, cắt dán thuyền buồm, dán tín tròn cổ tay , gập, mở vuốt, miết hiệu đèn giao thông, vẽ số ngón tay - Ấn bàn tay, ngón tay, gắn, biển báo giao thông nối - Hoạt động chơi: nặn tàu hỏa -Trẻ phối hợp cử - Gập giấy - Hoạt động chơi: chơi động bàn tay, ngón tay, - Lắp ghép hình góc, chơi trời phối hợp tay –mắt - Xé, cắt đường thẳng số hoạt động vẽ,cắt, - Tô, vẽ hình xây dựng,lắp d/ Biết số nguy khơng an tồn phòng tránh - Hoạt động học: tìm hiểu xe đạp, tìm hiểu nón bảo hiểm - Hoạt động chơi: quan sát xe đạp - Hoạt động sống ngày - Trẻ nhận biết - Nhận biết phòng tránh số đồ vật nguy hành động nguy hiểm, hiểm, nơi nơi khơng an tồn, an tồn, biết số vật dụng nguy hiểm hành động nguy hiểm đến tính mạng cách phòng tránh II/GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC : 1/Khám phá khoa học a/Xem xét tìm hiểu đặc điểm vật, tượng -Trẻ biết phương tiện - Đặc điểm, công dụng - Hoạt động học: tìm hiểu giao thơng,hiện tượng số phương tiện giao xe đạp, tìm hiểu nón bảo thiên nhiên, động vật, thông hiểm thực vật - Hoạt động chơi: quan sát xe đạp - Hoạt động sống ngày - Phân loại đối - Hoạt động học: xếp tương Phân loại số phương tượng theo dấu ứng 1-1 tiện giao thông theo hiệu - Hoạt động chơi:chơi dấu hiệu trời chơi góc - Hoạt động sống ngày b/ Nhận biết mối quan hệ đơn giản vật, tượng giải vấn đề đơn giản - Hoạt động học: khám phá - Trẻ nhận xét Nhận biết số mối quan khoa học số mối quan hệ đơn hệ đơn giản vật gần - Hoạt động chơi: chơi giản vật gũi ngồi trời, chơi góc tượng gần gũi sử dụng - Hoạt động sống ngày cách thức thích hợp để giải vấn đề đơn giản c/ Thể hiểu biết vè đối tượng cách khác - Hoạt động học: khám phá - Trẻ nhận xét ,trò - Trò chuyện, so sánh nhận khoa học chuyện đặc điểm, xét đối tượng quan sát - Hoạt động chơi: chơi khác nhau, giống ngồi trời, chơi góc đối tượng quan sát -Trẻ thể số - Nhận biết, phương tiện - Hoạt động học: hiểu biết đối tượng giao thông, chơi + khám phá khoa học qua hoạt động chơi,âm trò chơi + giáo dục âm nhạc nhạc tạo hình, - Hát hát phương tiện giao thông ….đã quan sát - Nhận hình ảnh đặc - Hoạt động chơi: chơi điểm,cấu tạo tham gia vẽ góc,chơi ngồi trời , nặn, cắt, dán ,lắp ráp,…về đối tượng quan - Hoạt động sống ngày sát 2/ Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán a/ Sắp xếp theo quy tắc - Trẻ nhận quy tắc -So sánh, phát qui tắc - Hoạt động học: xếp xếp xếp tương ứng 1-1 đối tượng chép - Sắp xếp theo qui tắc số lại lượng - Hoạt động chơi: chơi - Sắp xếp theo quy tắc hình góc dạng, to , nhỏ, … + Chơi ngồi trời b Nhận biết hình dạng - Trẻ điểm - So sánh khác - Hoạt động chơi: chơi giống,khác giống hình: góc hình hình vng, hình tam giác, - Hoạt động ngày hình tròn, hình chữ nhật - Nhận biết điểm giống khác hình -Trẻ sử dụng vật -Chắp ghép hình hình - Hoạt động chơi: chơi liệu khác để tạo học để tạo thành hình góc hình đơn giản theo ý thích theo u + Chơi ngồi trời cầu - Chấp ghép que tính để tạo thành hình học III PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ 1/ Khám phá xã hội : a/ Nhận biết số lễ hội danh lam, thắng cảnh -Làm theo yêu cầu -Làm theo yêu cầu cô cô - Hiểu làm theo 2, - Hiểu làm theo yêu cầu 2, yêu cầu -Trẻ hiểu từ - Hiểu từ đặc khái qt điểm, tính chất, cơng dụng từ biểu cảm -Trẻ lắng nghe trao - Nghe hiểu nội dung đổi với người đối thoại câu đơn, câu mở rộng, câu Nghe hiểu nội dung câu phức chuyện, thơ,bài hát, - Nghe hiểu nội dung ca dao,đồng dao truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi - Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi - Hoạt động chơi: choi trời, chơi góc - Hoạt động sống ngày - Hoạt động học: đọc thơ, nghe kể chuyện - Hoạt động chơi: trò chuyện tiếng việt, hoạt động ngồi trời chơi góc - Hoạt động học: xe cần cẩu, đoàn tàu lăn bánh + truyện: kiến xe ôtô, xelu xe ca - Hoạt động chơi: thơ: Dung giăng dung dẽ, không vứt rác đường, tiếng động quanh em, đèn xanh đèn đỏ + truyện: thỏ cụt đuôi, qua đường - Hoạt động sống ngày b Sử dụng lời nói sống hàng ngày - Hoạt động học: làm quen -Trẻ nói rõ để người - Phát âm rõ ràng,mạch lạc - Phát âm tiếng có chứa văn học nghe hiểu âm khó - Hoạt động chơi:chơi góc, chơi ngồi trời trò chuyện tiếng việt - Hoạt động sống ngày -Trẻ sử dụng từ vật, hoạt động, đặc điểm,… - Dùng từ vật,sự - Hoạt động chơi:chơi việc, tượng trẻ nhìn góc, chơi ngồi trời trò thấy chuyện tiếng việt -Từ hoạt động :chơi, - Hoạt động sống học, ăn, ngủ ngày -Trẻ sử dụng loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định -Trẻ kể lại việc theo trình tự -Trẻ đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện có mở đầu, kết thúc -Trẻ bắt chước giọng nói, điệu nhân vật truyện -Bày tỏ tình cảm, nhu cầu - Hoạt động sống hiểu biết thân ngày câu đơn,câu ghép - Trả lời đặt câu hỏi: ai? gì? đâu? nào? để làm gì? - Mơ tả vật, tượng, - Hoạt động học: khám phá tranh ảnh khoa học - Hoạt động chơi: chơi góc, ngồi trời - Thuộc thơ,ca dao ,đồng - Hoạt động học: xe cần dao,… cẩu, đoàn tàu lăn bánh - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, + Truyện: kiến xe tục ngữ, hò vè ơtơ, xelu xe ca - Kể lại truyện nghe - Hoạt động chơi: thơ: Dung giăng dung dẽ, không vứt rác đường, tiếng động quanh em, đèn xanh đèn đỏ + Truyện: thỏ cụt đi, qua đường - Giả giọng nhân vật - Hoạt động chơi: phân vai - Bắt chước hành động, cử kiến xe ôtô, thỏ chỉ, điệu nhân vật cụt - Đóng kịch -Trẻ biết sử dụng từ - Sử dụng từ biểu thị - Hoạt động sống mời cô, mời bạn, lễ phép ngày cám ơn, xin lỗi -Cảm ơn nhận quà giao tiếp - Nhận lỗi xin lỗi làm sai 2/ Làm quen với việc đọc – viết -Trẻ biết chọn sách để - Xem nghe đọc loại - Hoạt động chơi:chơi xem biết cầm sách sách khác góc chiều giở - Hoạt động sống ngày Giữ gìn, bảo vệ sách trang để xem tranh ảnh “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”) -Trẻ mô tả hành động - “Đọc” truyện qua - Hoạt động chơi: góc đọc nhân vật tranh vẽ sách, nghệ thuật tranh - Làm quen với số ký - Hoạt động sống hiệu thông thường ngày sống (nhà vệ sinh, lối -Trẻ nhận kí hiệu ra, nơi nguy hiểm, biển báo thơng thường giao thông: đường cho người sống: nhà vệ sinh, cấm bộ, ) lửa, nơi nguy hiểm, - Nhận dạng số chữ - Hoạt động chơi: góc đọc cái, chữ số sách IV GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI /Thể tự tin, tự lực - Trẻ tự chọn đồ - Cố gắng hoàn thành - Hoạt động chơi: chơi chơi, trò chơi theo ý thích cơng việc giao góc, chơi ngồi trời cố gắng hoàn thành - Thu dọn đồ chơi chơi công việc giao xong (trực nhật, dọn đồ chơi) /Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh - Hoạt động chơi: chơi - - Nhận biết số trạng Trẻ nhận biết biểu thái cảm xúc (vui, buồn, sợ góc, chơi ngồi trời, trò lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) chuyện tiếng việt hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng qua nét mặt, lời nói, cử nói, tranh ảnh chỉ, qua tranh, ảnh - vận động, vẽ, nặn, xếp - Hoạt động học: tạo hình hình Hành vi quy tắc ứng xử xã hội Trẻ thực số quy định lớp gia đình: Sau chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, ngủ không làm ồn, lời ông bà, bố mẹ - Hoạt động học - Một số quy định nơi - Hoạt động chơi: chơi cơng cộng (khơng vứt rác góc, chơi ngồi trời, trò xuống đường, bỏ rác vào chuyện tiếng việt thùng rác,đi bên phải lề - Hoạt động sống ngày đường,…) - Hoạt động chơi: chơi - Thỏa thuận hợp - Thỏa thuận hợp tác với trời, chơi góc tác với bạn để thực bạn để thực hoạt động hoạt động chung chung V GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 1/Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Hoạt động học: ân nhạc -Bộc lộ cảm xúc phù hợp - Hoạt động chơi: nghe âm gợi cảm, trời, chơi theo ý thích, chơi hát, nhạc góc âm nhạc - Hoạt động sống ngày Trẻ biết vui sướng, vỗ tay, làm động tác mơ sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng Trẻ ý nghe, thích -Hát nhịp thú (hát, vỗ tay, nhún -Vổ tay theo nhịp, phách, vỗ nhảy, lắc lư) theo tay theo tiết tấu hát, nhạc;thích nghe -Nhún nhảy ,lắc lư theo đọc thơ, đồng dao, ca nhạc nghe giai điệu dao, tục ngữ,thích nghe hát nhạc kể câu chuyện -Chú ý lắng nghe cô bạn đọc thơ,ca dao, đồng dao,tục ngữ,thích nghe kể chuyện,… Trẻ thích thú, ngắm - Sử dụng từ gợi cảm nhìn, chỉ, sờ sử dụng mơ tả tác phẩm tạo hình từ gợi cảm nói lên cảm xúc (về màu sắc, hình dáng…) tác phẩm tạo hình - Hoạt động học: ân nhạc - Hoạt động chơi: trời, chơi theo ý thích, chơi góc âm nhạc - Hoạt động học: tạo hình - Hoạt động chơi: nghệ thuật, ngồi trời, chơi theo ý thích 2/ Một số kỹ hoạt động âm nhạc hoạt động tạo hình Trẻ hát giai - Nghe nhận loại - Hoạt động học: đoàn tàu điệu, lời ca, hát rõ lời nhạc khác (nhạc thiếu nhỏ xíu, láy máy bay,đèn đỏ thể sắc thái nhi, dân ca) đèn xanh, đường hát qua giọng hát, nét - Hát giai điệu, lời ca em yêu mặt, điệu thể sắc thái, tình cảm - Hoạt động chơi: em tập láy hát ôtô, dường bé nhớ,em chơi thuyền -Hát nhịp -Hát nhịp - Hoạt động học: -Vổ tay theo nhịp, -Vổ tay theo nhịp, phách, GDAN:đồn tàu nhỏ xíu, láy phách, vỗ tay theo tiết vỗ tay theo tiết tấu máy bay,đèn đỏ đèn xanh, tấu -Nhún nhảy ,lắc lư theo đường em yêu -Nhún nhảy ,lắc lư nhạc nghe giai điệu LQVH: xe cần cẫu, đoàn tàu theo nhạc nghe giai hát nhạc lăn bánh, kiến xe ôtô, điệu hát -Chú ý lắng nghe cô bạn xe luxe ca nhạc đọc thơ,ca dao, đồng dao,tục -Chú ý lắng nghe ngữ,thích nghe kể bạn đọc thơ,ca dao, chuyện,… đồng dao,tục ngữ,thích nghe kể chuyện,… - Hoạt động chơi: em tập láy ôtô, dường bé nhớ,em chơi thuyền LQVH: dung dăng dung dẽ, không vứt rác đường, tiếng động quanh em, thỏ cụt đuôi, qua đường, đèn đỏ đèn xanh -Trẻ biết phối hợp -Phối hợp nguyên vật - Hoạt động học: tạo hình nguyên vật liệu tạo hình liệu tạo hình để tạo sản - Hoạt động chơi:ngồi trời, để tạo sản phẩm phẩm góc nghệ thuật -Sử dụng vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) -Trẻ biết lựa chọn dụng - Lựa chọn, thể - Hoạt động học: đoàn tàu cụ để gõ đệm theo nhịp hình thức vận động theo nhỏ xíu, láy máy bay,đèn đỏ điệu, tiết tấu hát nhạc đèn xanh, đường -Lựa chọn dụng cụ âm tự thể hình thức em yêu nhạc để gõ đệm theo nhịp vận động theo hát, + Hoạt động tạo hình điệu hát nhạc., tự chọn - Hoạt động chơi: em tập láy -Tự chọn dụng cụ, nguyên nguyên liệu tạo sản ôtô, dường bé nhớ,em vật liệu để tạo sản phẩm phẩm chơi thuyền theo ý thích - Hoạt động chơi ngồi trời,góc nghệ thuật -Trẻ nói lên ý tưởng -Nói lên ý tưởng tạo hình - Hoạt động học: tạo hình tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích.Đặt - Đặt tên cho sản phẩm - Hoạt động chơi tên cho sản phẩm tạo trời,góc nghệ thuật hình Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Hoạt động Đón trẻ: Chơi: Chơi với đồ chơi lớp Thể dục sáng: Tập với cô bạn theo nhạc “Nắng sơm” Trò chuyện tiếng việt Trò Trò Trò Trò Trò chuyện chuyện chuyện truyện chuyện quy định xe ưu xe trạm chở tiên xe cứu hỏa dừng xe đường người cấp cứu Từ buýt cao tốc Đón trẻ, xe Từ mới: ưu Từ Từ chơi, thể gắn máy mới: tiên mới: mới: dục sáng - Từ mới: nhường - Mẫu câu: chạm cao tốc phạm luật đường xe cứu hỏa dừng - Mẫu câu: - Mẫu câu: - Mẫu câu : - Mẫu câu: số xe gắn máy gặp xe xe ưu xe buýt phải loại xe có chở cấp cứu tiên dừng đủ điều kiện người phương tiện chạm dừng vào đường phạm luật khác phải giành cho xe cao tốc giao thông nhường buýt đường Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt động động :LÀM động :TẠO động: động : :KHÁM QUEN HÌNH GDAN THỂ DỤC PHÁ KHOA VĂN HỌC Đề tài: VẼ Đề tài: Đề tài: HỌC Đề tài: thơ: MỘT SỐ VẬN BẬC QUA Đề tài: NĨN KỂ BIỂN BÁO ĐỘNG “ Học VỊNG BẢO HIỂM CHUYỆN “ GIAO NHỮNG NÉM XE LU XE THƠNG CON TRÚNG CA” ĐƯỜNG ĐÍCH EM U” NẰM NGANG - Góc Chơi phân vai: Chơi bé làm đầu bếp, người bán hàng - Góc Chơi nghệ thuật: vẽ tranh chủ đề giao thơng - Góc chơi xây dựng: trẻ xây dựng bến cảng Chơi hoạt - Góc chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng: Sử dụng loại cử động động góc bàn tay, ngón tay cổ tay để ghép hình, lắp ráp, xây dựng tạo sản phẩm trường mầm non, hàng rào, vươn -Góc âm nhạc: Hát, múa vận động theo nhạc hát phương tiện giao thông Phân lề Vận động Đóng kịch: đường phải, em chơi kiến Nhặt sân Đọc thơ trường có cử Chơi ngồi trái thuyền xe ơtơ diệu thơ: trời đèn xanh đèn đỏ! -Thông qua ăn cô giáo dục cho trẻ biết mời cô, mời bạn ăn, ăn từ tốn không đùa nghịch Ăn, ngủ, -Trật tự ăn, ngủ, không làm rơi vãi thức ăn… vệ sinh cá -Dạy trẻ vệ sinh nơi quy định nhân -Giáo dục trẻ thông qua buổi vệ sinh cá nhân sử dụng cách đồ dùng vệ sinh Chơi kéo Đọc đồng Rèn kỹ Đọc câu đố Đọc diễn Chơi hoạt cưa lừa dao “ dung theo chủ đề cảm “ động theo ý giăng dung “những Đồn tàu thích dẻ” đường em lăn bánh” yêu” -Dọn dẹp đồ chơi, nêu gương Trẻ chuẩn -Nhắt nhở, hổ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân bị -Nhắt nhở trẻ sử dụng từ “chào cô”, “chào bạn”, “chào trả trẻ ông bà cha mẹ” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ngày 15 tháng năm 2018 A TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Đề tài: Trò chuyện quy định chở người xe gắn máy I Mục đích - Trẻ biết quy định bắt buộc xe gắn máy, môtô phải đội mũ bảo hiểm - Rèn kỷ ý, lắng nghe trẻ II chuẩn bị - Video xe đường - Bài hát em qua ngã tư đường phố III Hình thức: -Trò chuyện qua video IV Cung cấp từ - Từ củ: đường giao nhau, an toàn - Từ mới: phạm luật, luật,tuân thủ - Mẫu câu củ: gặp đường giao phải quan sát kỹ qua đường - Mẫu câu mới: xe gắn máy chở người phạm luật giao thông B HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động :KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: NÓN BẢO HIỂM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết cấu tạo nón bảo hiểm tầm quan trọng tham gia giao thơng - Rèn kỹ quan sát lắng nghe trẻ - Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng II CHUẨN BỊ - Giáo án - Tranh nón bảo hiểm - Nón bảo hiểm thật - Video cảnh người tham gia giao thông xe máy - Bài hát em qua ngã tư đường phố III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động mở đầu Cơ cho trẻ xem video cảnh người tham gia giao thông xe gắn máy Hoạt động trọng tâm Cô cho lớp chia làm nhóm nhón quan sát nón bảo hiểm - Đây gì? - Nón có màu gì? - Nón có phần? - Nó bao gồm phần nào? - Tại phần vỏ nón lại cứng phần ruột nón lại mềm? - Nón bảo hiểm có cơng dụng gì? - Vậy ta cần sử dụng nón bảo hiểm? - Nếu khơng sử dụng nón bảo hiểm xe mơtơ xe gắn máy - Ngồi nón bảo hiểm biết có loại nón bảo hiểm khơng? - Cơ cho trẻ xem tranh số mẫu nón bảo hiểm khác - Cơ cho trẻ xem số mẫu nón bảo hiểm không đạt chuẩn *Giáo dục: trẻ biết đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông kết thúc hoạt động -Cô cho trẻ vận động em qua ngã tư đường phố -Nhận xét , kết thúc Đánh giá cuối ngày Hoạt động ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… Hoạt động khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 16 tháng năm 2018 A TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Đề tài: Trò chuyện xe ưu tiên xe cấp cứu I Mục đích - Trẻ biết đặc điểm xe cấp cứu quyền lợi xe lưu thông đường - Rèn kỷ ý, lắng nghe trẻ II chuẩn bị - Video xe đường - Bài hát em qua ngã tư đường phố III Hình thức: -Trò chuyện qua video IV Cung cấp từ - Từ củ: phạm luật, luật,tuân thủ - Từ mới: nhường đường, cấp cứu - Mẫu câu củ: xe gắn máy chở người phạm luật giao thông - Mẫu câu mới: gặp xe cấp cứu phương tiện khác phải nhường đường B HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động :LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: thơ: KỂ CHUYỆN “ XE LU XE CA” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ hiểu nội dung câu truyện xe lu xe ca - Rèn kỹ ý lắng nghe trẻ - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn tham gia giao thong, không xem thường bạn II CHUẨN BỊ - Giáo án - Câu truyện “xe lu xe ca” - Tranh minh họa câu chuyện “xe lu xe ca” - Bài hát “ em qua ngã tư đường phố” - Trò chơi chim ơtơ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động mở đầu Cô trẻ vận động “em qua ngã tư đường phố” Hoạt động trọng tâm a hoạt động 1: kể chuyện - Cô giới thiệu câu chuyện “xe lu xe ca” - Cơ kể lần cho trẻ nghe tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể xe lu xe ca cung tham gia giao thông đường xe có nhiệm vụ riêng + Chậm chạp: chậm + Vung vút: nhanh - Cô kể lại lần cho trẻ nghe 2.Hoạt động 2:Đàm thoại - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ? - Xe lu xe ca sao? - Xe lu chê xe ca gì? - Xe lu làm để xe ca nhận sai? - Khi tham gia giao thông nên nào? * Giáo dục trẻ biết nhường nhịn tham gia giao thong, không xem thường bạn Kết thúc hoạt động - Cơ cho trẻ chơi trò chơi chim ôtô - Cách chơi: Cô mời bạn lên giả làm ơt bạn lại làm chim ơtơ xuất chim phải vào lề đường không ôtô đụng trúng - Cô cho trẻ chơi vài lần - nhận xét trò chơi - Kết thúc Đánh giá cuối ngày Hoạt động chính: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Hoạt động khác; ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ Tư ngày 17 tháng năm 2018 A TRỊ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Đề tài: Trò chuyện xe cứu hỏa I Mục đích - Trẻ biết đặc điểm xe cứu hỏa quyền lợi xe lưu thông đường - Rèn kỷ ý, lắng nghe trẻ II chuẩn bị - Video xe đường - Bài hát em qua ngã tư đường phố III Hình thức: -Trò chuyện qua video IV Cung cấp từ - Từ củ: phạm luật, nhường đường, tuân thủ - Từ mới: ưu tiên,cứu hỏa - Mẫu câu củ: gặp xe cấp cứu phương tiện khác phải nhường đường - Mẫu câu mới: xe cứu hỏa xe ưu tiên B HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động :TẠO HÌNH Đề tài: VẼ MỘT SỐ BIỂN BÁO GIAO THÔNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nặn số loại biển báo giao thơng - Rèn lăn tròn lăn dọc lăn tròn trẻ - Giáo dục trẻ biết tuân thủ gặp biển báo đường II CHUẨN BỊ - Giáo án - Bảng - Đất nặn - Bài hát “ đường em yêu” III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động mở đầu Cô trẻ vận động “ đường em yêu” Hoạt động trọng tâm a hoạt động 1: - Cô vừa hát hát gì? - Cơ giới thiêu vào - Cơ cho trẻ xem số biển báo giao thông - Cơ đàm thoại với trẻ số biển báo + Đây biển báo gì? + có màu gì? - Khi gặp biển báo phải làm sao? - Cô gợi ý thêm số biển báo giao thông khác 2.Hoạt động - cô hiệu lệnh cho trẻ bắt đầu nặn - Cô quan sát động viên nhắc nhở trẻ - Cô báo hết cho trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm - Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét sản phẩm tuyên dương sản phẩm đẹp khuyến khích sản phẩm chưa hoàn thành -Kết thúc Đánh giá cuối ngày Hoạt động chính: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… 2.Hoạt động khác; ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 18 tháng năm 2018 A TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT Đề tài: Trò truyện trạm dừng xe buýt I Mục đích - Trẻ biết đặc điểm xe chạm dừng xe buýt - Rèn kỷ ý, lắng nghe trẻ II chuẩn bị - Tranh vẽ chạm dừng xe buýt - Bài hát em qua ngã tư đường phố III Hình thức: -Trò chuyện qua tranh IV Cung cấp từ - Từ củ: nhường đường, ưu tiên,cứu hỏa - Từ mới: Chạm dừng, đón khách - Mẫu câu củ: xe cứu hỏa xe ưu tiên - Mẫu câu mới: Xe buýt phải dừng chạm dừng giành cho xe buýt B HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: GDAN Đề tài: VẬN ĐỘNG “ NHỮNG CON ĐƯỜNG EM YÊU” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ vận động động tác múa theo “những đường em yêu” - Rèn kỷ vận động, dẽo dai đôi bàn tay, rèn phối họp phận thể - Giáo dục trẻ biết yêu tuân thủ quy định giao thông đường II.Chuẩn bị: - Giáo án- Nhạc hát “những đường em yêu” “anh phi công ơi” - Lời giải thích - Mủ chụp - Kèn,phách tre, song loan, đàn, sắc xơ, trống - Đội hình phù họp - Các động tác để múa II.Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: -Cô mở hội làng mời làng đến nghe nhạc đoán tên hát -Cô dùng lời dẫn dắt trẻ vào Hoạt động trọng tâm: a.Hoạt động 1: Vận động theo nhạc -Cô mở nhạc lớp hát lại -Cô vận động cho trẻ xem lần -Cơ phân tích động tác cho trẻ nghe + “em yêu cô giáo sớm sớm chiều chiều”: đưa hai tay lên cao trước ngực sau dang sang bên lên cao, + “cô dạy em biết đường giao thông”: đưa tay phải trước tay, rùi bung tay + “Đường đường song, hàng không đường thủy đưa tay phải trước tay + “Đường baoyeeumeems đường quê hương”: hai tay bắt tréo trước ngực -Mời lớp đứng lên vận động động tác cô -Cô mời lớp thực cô vài lần -Mời tổ-nhóm cá nhân trẻ thực -Cơ quan sát sửa sai cho trẻ b Hoạt động 2: nghe hát “anh phi công ơi” -Cô cho trẻ nghe tóm nội dung hát -Cơ cho trẻ nghe giai điệu hátvà mời trẻ nói cảm nhận giai điệu -Cơ trẻ vận động hát -Cơ nhận xét, tun dương c Hoạt động 3: trò chơi nghe tiếng đóan tên nhạc cụ - Cách chơi: Cơ mời bạn lên đội mũ chụp sau cô mời bạn khác lên gõ vào nhạc cụ, bạn đội mũ chụp đón tên nhạc cụ - Bạn đội mũ chụp đốn tun dương đốn sai làm trò bạn xem - cho trẻ chơi vài lần Kết thúc hoạt động Đánh giá cuối ngày Hoạt động chính: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Hoạt động khác; ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 2018 Đề tài: Trò chuyện đường cao tốc I Mục đích - Trẻ biết đặc điểm đường cao tốc quy định riêng cho phương tiện đường - Rèn kỷ ý, lắng nghe trẻ II chuẩn bị - Tranh vẽ đường cao tốc - Bài hát em qua ngã tư đường phố III Hình thức: -Trò chuyện qua tranh IV Cung cấp từ - Từ củ: ưu tiên, Chạm dừng, đón khách - Từ mới: cao tốc, dành riêng - Mẫu câu củ: Xe buýt phải dừng chạm dừng giành cho xe buýt - Mẫu câu mới: số loại xe có đủ điều kiện vào đường cao tốc B HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động : THỂ DỤC Đề tài: đẬP VÀ BẮT BĨNG TẠI CHỖ I.Mục đích, u cầu: - Trẻ thực kỹ năng, yêu cầu tập, - Phát triển chân, phối hợp chân thân người - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh II.Chuẩn bị - Giáo án - Bóng - Vạch chuẩn - Sân tập thoáng mát, - Bài hát em chơi thuyền III Tiến trình hoạt động 1.Khởi động: Khởi động: cho trẻ thành đội hình vòng tròn kết hợp kiểu chân theo nhạc “em chơi thuyền” trọng động: a tập phát triển chung + Tay: Hai tay đưa phía trước, lên cao + Chân: Hai tay chống hông, ngồi khụy gối + Bụng: Tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân + Bật nhảy: Hai tay chống hông, bật tách khép chân tai chỗ b.Vận động bản: + Cô làm mẫu lần + Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích + Cơ bao quát hướng dẫn trẻ thực + Cô cho đội thực theo hình thức thi đua *trò chơi: Chơi trò chơi: “tung cao nữa” + Cách chơi: Chia lớp thành đội có số lượng Khi có hiệu lệnh trẻ đàu tiên cầm bóng tung thạt cao lên Cứ tiếp tục trẻ cuối Đội có thành viên đội tung cao nhiều thắng + Cô tiến hành cho trẻ chơi + Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng Cơ nhận xét tun dương, kết thúc hoạt động Đánh giá cuối ngày Hoạt động chính: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… Hoạt động khác; ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG 1.Mục tiêu chủ đề 1.1 Các mục tiêu trẻ thực tốt: Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển thẫm mỹ Phát triển tình cảm xã hội Phát triển ngôn ngữ 1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp lí do: Phát triển thể chất: lí cháu chưa ném tư chưa trúng đích băng tay 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lí do: - Mục tiêu 1: Bão Thịnh, Chí Thiện : chưa ném tư tập ném trúng đích tay - Mục tiêu 2: Quốc Bão, Bùi Ngọc : chưa biết xếp tương ứng 1-1 - Mục tiêu : Phước Hào, Minh Triết chưa đọc thơ bạn - Mục tiêu 4: Quốc thắng, Minh Tâm chưa vẽ xe đạp theo mẫu - Mục tiêu 5: Hoang Huy, Thùy Traamchuaw biết hopwjtacs bạn 2.Nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung trẻ thực tốt: Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển thẫm mỹ Phát triển tình cảm xã hội Phát triển ngôn ngữ 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lí do: Phát triển ngơ ngữ lí do: trẻ chưa nhận biết bè phương tiện giao thông đường thủy Các kĩ mà 30% trẻ lớp chưa đạt lí do: 3.Tổ chức hoạt động chủ đề 3.1Hoạt động học: Các học trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả năng: Hát em qua ngã tư đường phố, láy máy bay, đường em yêu, đèn đỏ đèn xanh, em chơi thuyền, đồn tàu nhỏ xíu, em tập láy ơtơ , didduongwf bé nhớ Thơ tiếng động quanh em, xe cần cẩu, đoàn tàu lăn bánh,dung dăng dung dẽ, đè xanh đèn đỏ, khơng vứt rác đường Chuyện kể: “vì thỏ cụt đuôi, kiến xe ôtô, xe lu xe ca, qua đường” Thể dục ném trúng đích tay, ném xe tay, đạp bắt bóng,tung bóng lên cao bắt bóng Bật sâu 25-30cm Khám phá khoa học: tìm hiểu xe đạp xe gắn máy, tìm hiểu nón bảo hiểm Tạo hình: dán đèn tín hiệu giao thơng, Vẽ xe đạp , vẽ số biển báo giao thơng,cắt dán thuyền buồm Tốn: xếp tương ứng 1-1 Giờ học có nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú, khơng tích cực tham gia Lí do: Âm nhạc cháu Minh Triết, bùi Ngọc Ngạy không chịu hát bạn Quốc Thắng chưa vẽ xe đạp 3.2 Tổ chức chơi lớp: - Số lượng: góc - Bố trí góc chơi khơng gian phù hợp, diện tích vừa đủ, trang trí đẹp mắt - Sự giao tiếp trẻ: Các cháu biết giao lưu góc chơi với nhóm chơi: trẻ biết phân vai chơi chơi không giành đồ chơi với việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ :Biết dùng từ lịch văn hóa để giao tiếp - Thái độ trẻ chơi: Hứng thú tham gia chơi biết chia công việc với chơi 3.3Tổ chức chơi trời: - Số lượng buổi chơi trời tổ chức: 19 buổi - Số lượng/loại đồ chơi: 2cầu tuột, 1xích đu, bập bênh - Vị trí, chỗ trẻ chơi: Vị trí chỗ chơi phù hợp - Vấn đề an toàn: chỗ chơi an toàn, - Vệ sinh đồ chơi khu vực chơi: Đồ chơi vệ sinh khu vực chơi - Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kĩ thích hợp: Trẻ biết phối hợp chơi, chờ đến lược không tranh giành chỗ chơi với 4Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1 Sức khỏe trẻ (những trẻ nghỉ nhiều hoăc có vấn đề ăn uống, vệ sinh) Thúy Huỳnh hay đau bụng Minh Trực hay đánh bạn Lê Thanh Phát ( Chơi xong thu dọn đồ chơi) 4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi cô trẻ Vệ sinh khu vực học, vui chơi sẽ.đội hình phù hợp Giấy vẽ,bút màu,kéo hồ đất nặn, tranh ảnh cho cô trẻ Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau tốt DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………… DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… ... 11h30 Ăn trưa, vệ sinh 11h30 đến 14h00 Ngủ trưa 14h00 đến 14h50 Vệ sinh, ăn xế 14h50 đén 15h30 Hoạt động tự chọn hoạt động góc 15h30 đến 16h00 Nêu gương trả trẻ KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ  CHỦ... CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG (từ ngày 25/12 đến ngày 19/1) Tuần 1: Phương tiện giao thông đường đường sắt Tuần 2: Phương tiện giao thông đường thủy đường hàng không Tuần 3: Biển báo giao thông Tuần 4: Những... ĐỘNG 6h30 đến 6h45 Vệ sinh thơng thống phòng học 6h45 đến 7h45 Điểm danh Thể dục sáng, ăn sáng,vệ sinh 7h45 đến 8h00 Trò chuyện tiếng việt 8h00 đến8h30 Hoạt động ngồi trời, vệ sinh 8h30 đến9h10

Ngày đăng: 19/05/2019, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w