1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ebook biển đông địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan phần 2

135 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Chương IV LỢI ÍCH VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC LIÊN QUAN NGOÀI KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 187 188 10 “CHIẾN LƯỢC XOAY TRỤC CHÂU Á CỦA CHÍNH QUYỀN OBAMA: CHUYỂN TỪ KIỀM CHẾ NGOẠI GIAO SANG KIỀM CHẾ CHIẾN LƯỢC TRƯỚC MỘT TRUNG QUỐC ĐANG TRỖI DẬY?” GS Renato Cruz De Castro Khoa Nghiên cứu Quốc tế, Đại học De La Salle, Philippines Tóm tắt Bài viết nghiên cứu mối liên hệ Chiến lược Xoay trục Châu Á Tổng thống Barrack Obama Tuyên bố Hà Nội 2012 tranh chấp Biển Đông Ngoại trưởng Hillary Clinton Tháng 7/2010, tuyên bố Ngoại trưởng Clinton Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) gợi mở chiến lược ngoại giao nhằm đối phó với Trung Quốc trỗi dậy đầy đoán - chiến lược kiềm chế Chiến lược đòi hỏi Washington với quốc gia thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thuyết phục Trung Quốc chấp nhận cách tiếp cận đa phương giải tranh chấp Biển Đông Tuy nhiên, Trung Quốc cảnh báo nước ASEAN không nên can dự Mỹ vào tranh chấp Kết quả là, vị thế của Trung Quốc là đối tác kinh tế chính và đơi là đồng minh trị phần lớn quốc gia ASEAN ngăn cản Mỹ ASEAN hình thành khối ngoại giao để thực sách kiềm chế Đứng trước khả thất bại chiến lược ngoại giao này, quyền Obama tái cân lực lượng hải quân sang Châu Á Điều đánh dấu thay đổi từ sách kiềm chế dựa việc hình thành khối ngoại giao với ASEAN sang hình thái dựa tảng sức mạnh quân 189 GS Renato Cruz De Castro Giới thiệu Đầu năm 2010, quyền Obama cơng bố sách tái can dự Đơng Á Chính sách nhằm mục tiêu tăng cường uy tín của cam kết ngoại giao/ an ninh Mỹ khu vực thông qua việc củng cố các liên minh song phương ủng hộ chủ nghĩa đa phương khu vực Để chứng thực cho sách này, quyền Obama tiến hành hoạt động đối ngoại rõ ràng mạnh mẽ sáu tháng cuối năm 2010 Nổi bật nỗ lực tuyên bố Biển Đông ngày 24/7/2010 Ngoại trưởng Clinton Hà Nội Đặc biệt là, Tuyên bố Hà Nội 2010 nhắc đến phát biểu Ngoại trưởng Clinton ngày 24/7/2010 Việt Nam Ngoại trưởng Clinton khẳng định Mỹ có lợi ích quốc gia tự hàng hải, tiếp cận mở đến vùng biển chung Châu Á, tôn trọng quốc gia ven biển luật biển quốc tế Biển Đông Bà Clinton nhắc đến việc Mỹ sẵn sàng tạo điều kiện thúc đẩy đàm phán đa phương để giải tranh chấp Quần đảo Trường Sa Tuyên bố Hà Nội tháng 7/2010 thể quan ngại ngày tăng Mỹ lực hải quân đoán Trung Quốc Biển Đông Do vậy, Tuyên bố Hà Nội 2010 khởi đầu chiến lược ngoại giao - gọi với tình hình chiến lược kiềm chế Tuy nhiên chiến lược không đơn giản Đó nhiệm vụ khó khăn tẻ nhạt, đòi hỏi Mỹ quốc gia Đông Nam Á gây sức ép buộc Trung Quốc chấp nhận mềm hóa, khơng điều chỉnh, lập trường đoán nước tranh chấp Biển Đông Tuy nhiên, kể từ năm 2010 đến 2011, Trung Quốc thực chiến thuật sau để làm suy yếu chiến lược kiềm chế này, cụ thể là:1 (i) tăng cường phụ thuộc kinh tế quốc gia yêu sách vào Trung Quốc; (ii) ngăn cản quốc gia khai thác tài nguyên khu vực tranh chấp; (iii) tránh đối đầu công khai với Mỹ, tiếp tục phát triển sức mạnh toàn diện Trung Quốc Với quan hệ kinh tế đơi bên có lợi với Trung Quốc, quốc gia Đơng Nam Á khơng thể hình thành khối ngoại giao kiềm chế Trung Quốc, dường hành động theo Mỹ.2 Rõ ràng là, Trung Quốc ngăn chặn việc Mỹ ASEAN áp dụng sách kiềm chế Tháng 11/2011, quyền Obama công bố chiến lược trọng tâm Châu Á Chiến lược đòi hỏi Mỹ phải rút dần khỏi chiến dịch chống bạo loạn Iraq Afghanistan dịch chuyển quan tâm nguồn lực sang khu vực Thái Bình Dương Sự khởi đầu coi nỗ lực quyền Obama để khẳng định vai trò lãnh đạo Mỹ trước Trung Quốc nỗ lực sử dụng ảnh hưởng kinh tế trị gia tăng nhằm giành lấy chủ động chiến lược Đông Á Mục tiêu tạo đối trọng trước ảnh hưởng chiến lược đoán ngày tăng Trung Quốc khu vực, không mức khiến quốc gia khu vực phải chọn lựa hai siêu cường.3 International Crisis Group [Nhóm Nghiên cứu Khủng hoảng Quốc tế], “Stirring Up the South China Sea: Regional Responses,” Asia Report [Báo cáo Châu Á] N 229-24 tháng 7/2012 (Beijing/Jakarta/Brussels, 2012) tr 28 Daniel Blumenthal, “The U.S Stands Up to China’s Bullying,” Wall Street Journal (28/7/2010) tr A-17 http:// proquest.umi.com/pqdweb?index=41&did=2093090381&Src Xem Martin S Indyk, Kenneth G Lieberthal, Michael E O’ Hanlon, “Scoring Obama’s Foreign Policy: A Progressive Pragmatist Tries to Bend History,” Foreign Affairs (Tháng 5-6/2012) 91, tr 33 190 “Chiến lược xoay trục Châu Á quyền Obama: Chuyển từ kiềm chế ngoại giao sang kiềm chế Bài tham luận xem xét mối liên hệ Tuyên bố Hà Nội tháng 7/2010 Chiến lược Trọng tâm Thái Bình Dương tháng 11/2011, trả lời câu hỏi chính: Mối liên hệ Tuyên bố Hà Nội tháng 7/2010 Chiến lược Trọng tâm Thái Bình Dương tháng 11 năm 2011 gì? Bài viết hướng đến câu hỏi hệ quả: (i) Nội dung kiềm chế với tư cách chiến lược ngoại giao, sau chiến lược trị? (ii) Nền tảng trị/ chiến lược kiềm chế (iii) Những điểm quan trọng Tuyên bố Hà Nội 2010 gì? (iv) Trung Quốc phản ứng chiến lược kiềm chế này? (v) Có vấn đề nảy sinh áp dụng sách cho Trung Quốc trỗi dậy? (vi) Những hạn chế kiềm chế với tư cách chiến lược ngoại giao dài hạn? Và cuối cùng, (vii) Chiến lược xoay trục Châu Á thay đổi kiềm chế từ sáng kiến ngoại giao sang thành sáng kiến chiến lược để đối phó với Trung Quốc trỗi dậy nào? Từ Kiềm chế Ngoại giao sang Kiềm chế Chiến lược? Các cường quốc đối phó với cường quốc trỗi dậy có khả xét lại nào? Các nghiên cứu chủ nghĩa thực vẽ hình ảnh giới hỗn loạn nơi mà quốc gia có hai lựa chọn trước cường quốc lên Theo đó, số quốc gia cân với cường quốc trỗi dậy để bảo vệ an ninh mình; quốc gia khác phù thịnh để bảo vệ lợi ích kinh tế mặt khác để mở rộng tầm ảnh hưởng mình.4 Trong tác phẩm kinh điển năm 1987 việc hình thành liên minh, Stephen Walt nhận xét phải đối mặt với thách thức an ninh to lớn từ bên ngồi, quốc gia cân bằng cách liên minh với quốc gia khác để chống lại mối đe dọa tiềm tàng đó.5 Hoặc phù thịnh cách liên kết với nguy tiềm tàng - cường quốc lên Walt lưu ý có hai phương thức theo quốc gia phản ứng trước cường quốc trỗi dậy.6 Theo Walt, quốc gia thiên cân bằng, hệ thống quốc tế vững cường quốc trỗi dậy có khả xét lại phải đương đầu với phản kháng mang tính liên kết Tuy nhiên, phù thịnh sách quốc gia lựa chọn, an ninh quốc tế bị đe dọa cường quốc lên xét lại lơi kéo thêm đồng minh, tăng cường sức mạnh giảm bớt đối thủ Tuy nhiên, diễn biến Đông Á tạo nên phức tạp an ninh khu vực, thách thức suy đoán chủ nghĩa thực việc cường quốc thi hành sách cân phù thịnh cường quốc lên - tức Trung Quốc Cố học giả người Canada Gerald Segal suy nghĩ việc áp dụng sách kiềm chế Trung Quốc lên có khả xét lại viết năm 1996 với nhan đề “East Asia and the Constrainment of China” [Đông Á Chính sách Kiềm chế Trung Quốc].7 Ơng lập luận ngăn chặn (một hình thức cân bằng) Jack Levy, “Balances and Balancing: Concepts, Propositions, and Research Designs,” Realism and the Balancing of Power (Biên tập) John A Vasquez Colin Elman (New Jersey: Pearson Education, Inc 2003) tr 129 Stephen M Walt, The Origins of Alliances (New York: Cornell University Press, 1987) tr 17 Tlđd tr 17 Gerald Segal, “East Asia and the Constrainment of China,” East Asia Security (Biên tập) Michael E Brown, Sean M Lynn-Jones Steven E Miller (London; Cambridge: The MIT Press, 1996).tr 159-187 191 GS Renato Cruz De Castro can dự (một hình thức phù thịnh) sản phẩm Chiến tranh Lạnh giải vấn đề đặc biệt trỗi dậy Trung Quốc Hay nói cách khác, hai chiến lược trở nên lỗi thời thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh Thay vào đó, ơng kêu gọi sách cân can dự với hình thức ngăn chặn điều chỉnh mà ông gọi “kiềm chế.” Thuật ngữ đề cập đến hành động chung quốc gia nhằm gây sức ép buộc Trung Quốc có điều tiết quan điểm nước vấn đề định.8 Segal thừa nhận lợi ích việc tăng cường quan hệ kinh tế, trị, xã hội với Trung Quốc Tuy nhiên, ông cảnh báo quốc gia phương Tây quốc gia ASEAN tương tác tối ưu hóa Trung Quốc bị ngăn chặn không sử dụng vũ lực để thức hóa yêu sách lãnh thổ nước và/để làm nghiêng cán cân sức mạnh Đông Á theo hướng có lợi cho Trung Quốc.9 Cần phải can dự với cường quốc trỗi dậy Trung Quốc cộng đồng quốc tế không nên dự kiềm chế quốc gia cần thiết Segal cảnh báo số quốc gia có khuynh hướng hùa theo thỏa mãn ý muốn thời Trung Quốc, cốt để khơng xúc phạm tình cảm người Trung Quốc đặc biệt với cho nỗ lực muốn ngăn chặn Trung Quốc10 Tuy nhiên, ông lưu ý Trung Quốc e ngại phối hợp lực lượng đối trọng nên quốc gia mềm hóa hay điều chỉnh lập trường vấn đề tranh cãi Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), chí ký Hiệp ước Khơng Phổ biến Vũ khí Hạt Nhân (NPT), Hiệp ước Cấm thử Toàn diện (CBT) Trước hết, kiềm chế khơng phải sách đối đầu hay cân chống lại Trung Quốc Ngược lại, phải hướng tới mục tiêu hòa nhập Trung Quốc vào hệ thống quốc tế.11 Theo Segal: “Một sách kiềm chế Trung Quốc… nhằm nói với Trung Quốc giới bên ngồi có lợi ích mà bảo vệ phương thức khuyến khích cách hành xử đẹp, răn đe hành vi xấu, trừng phạt răn đe thất bại.”12 Như vậy, cách tiếp cận kiềm chế Segal sách “cây gậy củ cà rốt”, hành động can dự kết hợp với việc sẵn sàng cứng rắn để ngăn chặn Trung Quốc có hành động hiếu chiến nào.13 Cũng viết năm 1996, Segal bình luận nhiệm vụ hàng đầu quốc gia thành viên ASEAN kiềm chế Trung Quốc Tuy nhiên, ông tỏ tiếc yếu chung tính thiếu gắn kết hiệp hội Mặc dù Nhật Bản quốc gia Đông Bắc Á ngăn cản Trung Quốc, Mỹ chìa khóa đem lại cân quyền lực an ninh khu vực Ông nhận xét sách Mỹ Trung Quốc lên mơ hồ vào thập niên 1990 Hơn nữa, Washington đứng giám sát Trung Quốc quốc gia khu vực Tlđd tr 185 Michael Yahuda, “Gerald Segal’s Contribution,” Regional Military Power,” Does China Matter? A Reassessment (Biên tập) Barry Buzan Rosemary Foot (London; New York: Routledge, 2004).tr 10 Segal, “Does China Matter?” tlđd tr 19 11 Segal, “East Asia ” tr 186 12 Tlđd tr 186 13 Yahuda, Tlđd tr 192 “Chiến lược xoay trục Châu Á quyền Obama: Chuyển từ kiềm chế ngoại giao sang kiềm chế muốn điều đó.14 Mười sáu năm sau, Tuyên bố Hà Nội 2010 Ngoại trưởng Clinton đem đến yếu tố cần thiết cho sách kiềm chế khả thi nhằm vào Trung Quốc trỗi dậy Ban đầu, Ngoại trưởng Clinton hình dung kiềm chế ngoại giao Trung Quốc Mỹ cộng tác ASEAN để phát triển chế thức giải tranh chấp Biển Đơng Thơng qua chế dựa tảng luật biển quốc tế, Washington hy vọng ngăn chặn Trung Quốc ngày lớn mạnh thống trị tuyến đường biển chiến lược Tuyên bố Hà Nội 2010 Ngoại trưởng Clinton, theo cách đó, ủng hộ ngoại giao số quốc gia yêu sách - bên tìm kiếm ủng hộ Mỹ đàm phán đa phương, cách thức để kiềm chế Trung Quốc việc việc yêu sách chủ quyền kiểm sốt Biển Đơng Tuy nhiên, bà Clinton nhấn mạnh Mỹ đóng vai trị trung lập việc quốc gia yêu sách có sở pháp lý vững để bảo vệ yêu sách lãnh thổ Thực ra, lợi ích Mỹ dựa tảng tự hàng hải tạo điều kiện thúc đẩy giải pháp đa phương tranh chấp Tuy nhiên, Trung Quốc thách thức sáng kiến ngoại giao Ngoại trưởng Clinton việc ngăn cản lập trường thống ASEAN tranh chấp Biển Đông, đe dọa quốc gia yêu sách khác, tăng cường xây dựng lực hải quân Cuối cùng, quyền Obama định ủng hộ sách kiềm chế ngoại giao Trung Quốc phát triển hải quân ngày đoán việc dịch chuyển trọng tâm chiến lược nguồn lực từ Iraq Afghanistan tới vành đai Thái Bình Dương, nơi mà họ hỗ trợ lực lượng triển khai tương lai đồng minh song phương để tạo nên đối trọng trước cường quốc Đông Á lên - Trung Quốc.15 Chuyển từ Phịng ngừa sang Kiềm chế? Với vị trí địa lý trung tâm văn minh lâu đời, Trung Quốc ln coi siêu cường Đông Á Cùng với lực quân tăng lên ảnh hưởng kinh tế ngày lớn, Trung Quốc có khả thách thức Mỹ, cường quốc Đơng Á Tuy nhiên, Trung Quốc không dám đối đầu với Mỹ hay tương lai gần Cường quốc Đông Á tập trung vào phát triển kinh tế để bảo đảm an ninh tồn diện mình, khơng bỏ qua hay thụ động xem nhẹ thách thức trực tiếp từ siêu cường nào.16 Mối quan ngại an ninh chủ yếu Trung Quốc trì mối quan hệ kinh tế động với Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ quốc gia ASEAN Những mục tiêu Trung Quốc gồm có tăng trưởng kinh tế nhanh, tự hóa kinh tế xã hội, tồn cầu hóa, củng cố trị (đối với đảng cộng sản), trì lực lượng quân đội đại nhằm đối phó với Đài Loan Tất mục tiêu này hướng tới phát triển tầm ảnh hưởng khu vực 14 Segal, Tlđd tr 187 15 Xem Mark Lander, “How Obama Switched to Tougher Line with China,” International Herald Tribune, (21/9/2012).tr 16 Russell Ong, China’s Security Interests in the Post-Cold War Era (London, UK: Curzon Press, 2002) tr 179 193 GS Renato Cruz De Castro Trung Quốc không thách thức Mỹ thời điểm quy mô tồn cầu.17 Mặc dù có mối quan hệ hợp tác, Trung Quốc coi siêu cường giới mối đe dọa an ninh quốc gia ổn định nước.18 Tư bắt nguồn từ việc Washington ngầm ủng hộ việc trì trạng Eo biển Đài Loan nghị trình cho nhằm lật đổ số nước xã hội chủ nghĩa cịn lại giới thơng qua q trình “diễn biến hịa bình.”19 Sự cảnh giác Trung Quốc Mỹ tăng lên Mỹ tăng cường diện quân đội Đông Nam Á, kết chiến chống khủng bố quyền Bush sau ngày 11/9 Trung Quốc nhiều lần nói cần thiết trật tự giới đa cực thay đơn cực biện pháp phịng thủ quốc gia coi mối đe dọa cấu trúc từ Mỹ Do đó, Trung Quốc sử dụng sức mạnh quân kinh tế để thúc đẩy trật tự khu vực mà theo cho phép quốc gia Đông Nam Á tự chọn bên hai cường quốc (Trung Quốc Mỹ) mà đưa cam kết vững bên nào.20 Bằng việc khai thác lực lĩnh vực an ninh, sản xuất tài chính, Trung Quốc trì tình trạng “cân khơng ổn định” Đông Á mà không tổn hại trực tiếp đến ưu Mỹ khu vực.21 Trong năm đầu kỷ 21, Mỹ định không đối đầu hay ngăn chặn Trung Quốc thực chiến lược phịng ngừa chủ động nhằm đối phó với lực tác động đến dự định Trung Quốc Chiến lược phòng ngừa cho số cường quốc lên, Trung Quốc có tiềm để cạnh tranh quân với Mỹ tương lai.22 Tuy nhiên, chiến lược không xem Trung Quốc mối đe dọa trực tiếp đối thủ kiểu Xơ Viết Đúng hơn, xem Trung Quốc tiến cách vô chậm chạp đường đối đầu trực tiếp với Mỹ Vì vậy, Mỹ phải ln tun bố ý định giữ vị trí cường quốc Thái Bình Dương chủ chốt, Trung Quốc khó có khả tiến hành chạy đua vũ trang thu nhỏ hay cạnh tranh địa trị với Mỹ.23 Chiến lược đòi hỏi Mỹ thắt chặt liên minh song phương Châu Á, hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc đồng minh mình, tránh đối đầu với Trung Quốc Chiến lược phòng ngừa phản ứng nước cờ ngoại giao trỗi dậy hịa bình Trung Quốc Đông Á Từ cuối thập niên 1990, Bắc Kinh trấn an quốc gia Đông Nam Á không cần lo ngại việc Trung Quốc lên, Trung Quốc không tồn Trung Quốc nhiều lần nhấn mạnh trỗi dậy hội đem đến lợi ích kinh tế chung, tăng cường vị vững 17 William H Overholt, Asia, America, and the Transformation of Geopolitics (New York: Cambridge University Press, 2008) tr 124 18 David Scott, China’s Stands up: the PRC and the International System (London/New York: Routledge, 2007), tr 158 19 Ong, Tlđd tr 116 20 Xem Liselotte Odgaard, the Balance of Power in Asia-Pacific Security: U.S.-China Policies on Regional Order (New York: Routledge, 2007) tr 54 21 Tlđd tr 54 22 Neil King, “Conflict Insurance: As China Boosts Defense Budget, U.S Military Hedges its Bets: Pentagon Orchestrates Build-up of Forces in the Pacific; Counts on Japan…” Wall Street Journal (20/4/2006) tr A.1 23 Tlđd tr A.1 194 “Chiến lược xoay trục Châu Á quyền Obama: Chuyển từ kiềm chế ngoại giao sang kiềm chế khu vực Châu Á Mỹ.24 Rõ ràng nhiều quốc gia Đông Nam Á ngã vào công quyến rũ (charm offensive) Trung Quốc, xem Trung Quốc người láng giềng ơn hịa đối tác kinh tế trọng yếu Với diễn biến này, quyền Bush khơng thể buộc đồng minh Châu Á (trừ Nhật Bản) lựa chọn Mỹ Trung Quốc, hành động khơng phục vụ lợi ích nước Mỹ Do vậy, Mỹ viện đến chiến lược phòng ngừa chơi địa chiến lược liệt phức tạp mà Bắc Kinh lơi Washington vào mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh Tuy nhiên, chiến lược phòng ngừa đầy rẫy nghịch lý hạn chế Ví dụ như, sách Washington Bắc Kinh nhìn chung mang tính thực tiễn hợp tác, vài quan quyền Mỹ, đặc biệt Bộ Quốc phòng xem Trung Quốc mối đe dọa quân tiềm tàng Mặc dù hướng tới mục tiêu hội nhập Trung Quốc vào hệ thống quốc tế tại, sách địi hỏi Mỹ tăng cường quan hệ an ninh với Nhật Bản, củng cố quan hệ đồng minh song phương Đông Á, triển khai thêm đơn vị hải quân không quân từ Đại Tây Dương tới Thái Bình Dương Những biện pháp quân rõ rệt hướng đến cân lôi kéo, cường quốc trỗi dậy Hơn nữa, phòng ngừa chiến lược chuyển tiếp lúc chưa chắn việc Trung Quốc lên cường quốc khu vực Trước năm 2008, Mỹ không rõ liệu trỗi dậy Trung Quốc có phá vỡ trật tự khu vực hay không Tuy nhiên, cách hành xử gần Trung Quốc cho thấy họ hành động siêu cường lịch sử Trung Quốc cố gắng thay đổi chuẩn mực trật tự khu vực họ phát triển lực trị quân cần thiết để thách thức cường quốc Với kinh tế bùng nổ, lực quân ngày tăng, ảnh hưởng trị ngày lớn, Bắc Kinh liên tục thúc đẩy chế hợp tác dành cho Châu Á ASEAN+3 (ASEAN, Trung Quốc, Nhật Hàn Quốc), Thượng đỉnh Đông Á lúc ban đầu (đã thất bại có tham gia Úc New Zealand)25 Trung Quốc dần phát triển lực lượng hải quân mà khơng cịn tập trung vào việc ngăn chặn khả Mỹ can thiệp vào khủng hoảng Eo biển Đài loan, mà cự tuyệt Hải quân Mỹ tiếp cận Biển Hoa Đông Biển Đông, tập trung khu vực bên gọi chuỗi đảo thứ nhất, kéo dài từ Nhật Bản-Okinawa-Đài Loan xuống đến Philippines Chi tiêu quốc phòng hàng năm Trung Quốc tăng hai số kể từ năm 2006 Kết là, vài năm gần đây, Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLAN) sở hữu hạm đội mạnh gồm tàu ngầm chạy diesel-điện lớp Kilo Nga sản xuất tàu khu trục lớp Sovremenny Trong năm gần đây, Trung Quốc tiến hành sản xuất quy mô chưa thấy, bảy lớp tàu khu trục tàu chiến, năm lớp tàu ngầm (hai số chạy lượng hạt nhân), lực lượng hải quân tăng cường ba lớp máy bay đánh chặn, tàu tên lửa công 24 Dirk Richard Morton, “Becoming a Good Neighbor in Southeast Asia: The Case of China’s Territorial Dispute in the South China Sea, 1989-2006” (Virginia: Luận văn tiến sĩ gửi lên Khoa Old Dominion University, Đại học Old Dominion, tháng 8/ 2007), tr 1-2 25 Richard Weitz, “Nervous Neighbors: China Finds a Sphere of Influence, “World Affairs 173, (Tháng 3-4/2011) tr http://proquest.umi.com/pqdweb?index=56&did=2292783311&Src 195 GS Renato Cruz De Castro nhanh tàu đổ bộ.26 PLAN tăng cường khả tác chiến vùng biển xung quanh Đài Loan triển khai hai lớp tàu ngầm tên lửa đạn đạo công Nỗ lực đại hóa hải quân chiến lược phát triển nhằm mục tiêu chuyển đổi PLAN từ lực lượng hải quân phòng thủ ven bờ sang lực lượng có khả phịng thủ chủ động vùng biển gần, đến năm 2020, triển khai vùng biển xa.27 Không bị bó buộc việc tập trung chiến lược vào Đài Loan, Trung Quốc phát triển lực hải quân gây xói mịn ổn định khu vực thách thức lợi ích quốc gia láng giềng Với lực hải quân mình, Trung Quốc trở nên đốn Biển Đơng Trong tháng 3/2009, tàu hải quân tàu cá Trung Quốc quấy nhiễu tàu USS Impeccable tàu công khai tiến hành hoạt động khảo sát Biển Đông Trong năm tiếp theo, Trung Quốc cảnh báo Mỹ cần tơn trọng u sách biển mở rộng Tháng 3/2010, quan chức Trung Quốc nói với hai quan chức cấp cao Bộ Ngoại giao Mỹ thăm Trung Quốc Trung Quốc không dung thứ hành động can thiệp từ phía Mỹ Biển Đơng phần “lợi ích cốt lõi” chủ quyền họ giống Đài Loan Tây Tạng.28 Kết là, quốc gia biển/ven biển, Đông Bắc Á Đông Nam Á, lo ngại Trung Quốc chiếm số đảo tranh chấp Biển Hoa Đông Biển Đông nguồn dự trữ lượng tiềm khu vực biển tầm quan trọng tuyến giao thương biển (SLOCs).29 Washington khó xử việc áp dụng chiến lược ngoại giao để đối phó với sức ảnh hưởng kinh tế ngày lớn, lực quân tăng lên đốn trị rõ rệt Trung Quốc Với mối liên hệ kinh tế rộng khắp với nước láng giềng Trung Quốc, yếu quân nước so với PLA, việc Bắc Kinh tham gia số diễn đàn khu vực tạo cân trước chiến lược ngoại giao tốn khó khăn Mỹ khu vực.30 Là sản phẩm Chiến tranh Lạnh, sách ngăn chặn khơng đủ để đối phó với tiểu cường thực dụng (không theo ý thức hệ), khôn ngoan ngoại giao, mạnh mẽ kinh tế bất ổn Trung Quốc Một sách dần định hình kiềm chế, gồm nhóm quốc gia bảo vệ lợi ích chung họ trước đe dọa từ lực ngày lớn Trung Quốc, cách hình thành liên minh tạm thời gây 26 Christopher D Yung Phillip C Saunders, “Introduction” of The Chinese Navy: Expanding Capabilities, Evolving Roles (Biên tập) Phillip C Saunders, Christopher Yung, Michael Swaine, Andrew Nien-Dzu Yang (Washington, DC: National Defense University Press, 2011) tr xv 27 Xem Nan Li, “The Evolution of China’s Naval Strategy and Capabilities: From near Coast” and “Near Seas” to Far Seas,” Tlđd tr 133-134 28 Edward Wong, “China Asserts Role as a Naval Power,” International Herald Tribune (23/4/2010), tr 29 Michale A Glosny “Getting Beyond Taiwan? Chinese Foreign Policy and PLA Modernization, “Strategic Forum Số 261 (Tháng 1/2011) tr 30 Để đọc thảo luận thú vị vấn đề liên quan đến cân chiến lược đối phó với việc Trung Quốc lên, xem Bates Gill, “China as a Regional Military Power,” Does China Matter? A Reassessment (Biên tập) Barry Buzan Rosemary Foot (London; New York: Routledge, 2004) tr 124-164 vàRobert Ross “Balance of Power Politics and the Rise of China: Accommodation and Balancing in East Asia,” Chinese Security Policy: Structure, Power and Politics (London; New York: Routledge, 2009) tr 87-115 196 Tái cân bằng tam giác quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Mỹ ở Biển Đông Campuchia thông qua “Đề xuất ASEAN thành tố Bộ Quy tắc Ứng xử khu vực Biển Đông (COC) Quốc gia thành viên ASEAN Cộng hòa Nhân dân Trung hoa” COC ASEAN đề xuất tài liệu pháp lý mục tiêu ASEAN nhằm: “Thúc đẩy nỗ lực làm rõ tranh chấp dựa luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS Khuyến khích bên liên quan hợp tác để xác định làm rõ tranh chấp biển lãnh thổ Biển Đông sở luật pháp quốc tế bao gồm UNCLOS”.23 COC ràng buộc bên “cam kết tôn trọng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước ven biển theo quy định UNCLOS 1982,” 24 gián tiếp phản bác yêu sách Đường lưỡi bò Trung Quốc chồng lấn lên vùng biển quốc gia ven biển ASEAN Mỹ Sau thời gian dài diện Trung Đông Afghanistan chiến chống khủng bố, Mỹ “chuyển trọng tâm” sang Châu Á để đối phó với Trung Quốc trỗi dậy Biển Đông trở thành trọng tâm chiến lược “tái cân Châu Á” quyền Obama Sự chuyển dịch sách Mỹ mang tính tồn diện Về trị ngoại giao, Mỹ can dự sâu Châu Á-Thái Bình Dương thơng qua việc tăng số lượng viếng thăm khu vực Tổng thống, Ngoại trưởng, Bộ trưởng Quốc phòng quan chức cấp cao khác Về mặt kinh tế, sau phê chuẩn Hiệp định mậu dịch tự với Hàn Quốc, Mỹ tập trung vào Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) TPP mang thành tố chiến lược nhằm tăng cường quan hệ Mỹ với nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương để đối trọng với chế kinh tế đa phương với Trung Quốc làm trung tâm CAFTA, ASEAN+3 Về quân sự, dù ngân sách chung bị cắt giảm, ngân sách dành cho Bộ tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ Thái Bình Dương (PACOM) khơng bị ảnh hưởng.25 Ngược lại, Mỹ tăng cường phạm vi diện lực lượng PACOM, bao gồm “trạm quân sự” Úc Mỹ lên kế hoạch chuyển phần lớn hải quân tới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 11 Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta tuyên bố 60% tàu chiến Mỹ đóng Thái Bình Dương đến năm 2020.26 Ngoài ra, năm gần đây, Mỹ tăng cường hợp tác với Nhật Philippines vấn đề an ninh biển Tại ARF-17 năm 2010, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton lần tuyên bố lợi ích quốc gia Mỹ Biển Đơng, có tự hàng hải, giải hịa bình tranh chấp hoạt động thương mại không bị cản trở Mỹ gián tiếp bác bỏ lập luận “vùng nước lịch sử” hay “quyền lịch sử” đường lưỡi bò, điều thể qua phát biểu bà Clinton rằng: “Theo luật tập quán quốc tế, 23 “ASEAN’s Proposed Elements of a Regional Code of Conduct in the South China Sea (COC) between ASEAN Member States and the People’s Republic of China” 24 Tlđd 25 Đại diện PACOM trao đổi trực tiếp với tác giả 26 http://www.iiss.org/conferences/the-shangri-la-dialogue/shangri-la-dialogue-2012/speeches/first-plenarysession/leon-panetta/ 307 TS Trần Trường Thủy yêu sách hợp pháp vùng biển Biển Đơng xuất pháp từ yêu sách hợp pháp thực thể đảo.”27 Phát biểu phiên điều trần Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Ngoại trưởng Clinton nói rằng: “các yêu sách Trung Quốc Biển Đơng vượt qua mà UNCLOS cho phép”.28 Tương tác tam giác Trung Quốc-ASEAN-Mỹ Như đề cập trên, tương tác cạnh tam giác Trung Quốc ASEAN - Mỹ vấn đề Biển Đơng có động lực riêng Trung Quốc đốn Biển Đơng khiến nước ASEAN liên quan đến tranh chấp lo ngại an ninh họ ổn định khu vực Nhìn chung, Trung Quốc đốn Biển Đơng sức mạnh mềm Trung Quốc Đơng Nam Á giảm sút Chính sách “tấn cơng hấp dẫn” Trung Quốc tiến hành mười năm trước Đơng Nam Á khơng cịn phát huy hiệu Mặc dù hầu ASEAN có lợi ích quan hệ kinh tế-thương mại với Trung Quốc, nước ngày cảnh giác trước ý đồ Bắc Kinh Một mặt, nước ASEAN phát triển quan hệ kinh tế với Trung Quốc; mặt khác, họ tăng cường quan hệ an ninh với Mỹ hoan nghênh diện quân Mỹ khu vực Một vài quốc gia ASEAN tiến hành động thái nhằm đại hóa quân sự, tìm kiếm hỗ trợ Mỹ để cân lại quyền lực khu vực Do đó, Mỹ có nhiều lý để can dự vào Đông Nam Á tạo ảnh hưởng vấn đề Biển Đông Với Mỹ, mặt cạnh tranh với Trung Quốc để việc trì vị lãnh đạo Châu Á-Thái Bình Dương , mặt khác Mỹ cần hợp tác với Trung Quốc nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Trong bối cảnh đó, vấn đề Biển Đơng giúp Mỹ có cớ để trì can dự khu vực tập hợp lực lượng để đối phó với Trung Quốc trỗi dậy Trung Quốc hùng mạnh lợi ích Mỹ Châu Á lớn lên nhiêu Vì thế, Mỹ tái khẳng định lợi ích lập trường nước vấn đề Biển Đông Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) 17, 18, 19 Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) 2011 diễn biến lô - gic Trong vài năm tới, nhiều khả Mỹ tiếp tục trì lập trường trên, cho dù với mức độ khác diễn đàn khu vực khác Ở góc độ khác, sách lập trường của Mỹ ảnh hưởng lên lập trường nước khác, đặc biệt nước có mối quan hệ gần gũi với Washington Tiếp sau Mỹ, quốc gia có lợi ích Biển Đông Nhật Bản, Úc, Ấn Độ số quốc gia EU khác bày tỏ quan ngại diễn biến gần Biển Đông Tranh chấp Biển Đông trở thành vấn đề quốc tế bên có liên quan đề cập nhiều diễn đàn đa phương khác (như ARF, EAS, ASEM…) Ngoài ra, việc Trung Quốc đe dọa cơng ty dầu mỏ khí đốt quốc tế làm ăn với nước ASEAN không ngăn cản công ty lại tạo cớ cho Mỹ bày tỏ quan điểm “hoạt động thương mại không bị cản trở” khiến 27 Tlđd 28 “China’s Sea Claims Excessive, Says US”, http://www.mb.com.ph/articles/360386/chinas-sea-claims-excessivesays-us 308 Tái cân bằng tam giác quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Mỹ ở Biển Đông Mỹ tâm việc bảo vệ lợi ích tập đồn Mỹ Một hậu hành động khiến nước nhỏ Đơng Nam Á tìm cách hợp tác với công ty dầu mỏ khí đốt nước lớn Mỹ, Nga, Nhật Ấn Độ nước mà Trung Quốc đe dọa Kết Biển Đông trở thành vấn đề có đan xen lợi ích cường quốc ngày quốc tế hóa - cục diện mà Trung Quốc không mong muốn Quan trọng hơn, Biển Đông trở thành vấn đề yếu quan hệ Mỹ-Trung Trong năm trước đây, vấn đề Biển Đông ln ưu tiên sách đối ngoại nước có tranh chấp ASEAN vấn đề ưu tiên hạng hai sách Trung Quốc, so với sách Trung Quốc mối quan hệ với nước lớn Hiện nay, vấn đề Biển Đông trở thành ưu tiên sách đối ngoại Trung Quốc cách tiếp cận Trung Quốc trở nên đồng thống Trung ương điều phối hạn chế yếu tố cạnh tranh thiếu hợp tác “nhóm lợi ích” khác - nhân tố khiến tình hình Biển Đơng nóng lên Do đó, sách Biển Đơng Trung Quốc điều chỉnh cách linh hoạt mà nhà lãnh đạo Trung Quốc thấy cần thiết Diễn biến có tác động tích cực tiêu cực cho ASEAN, phụ thuộc vào việc liệu nhà lãnh đạo Trung Quốc định điều chỉnh sách mềm mỏng hay cứng rắn vấn đề Biển Đông Những diễn biến nửa cuối năm 2011 cho thấy dấu hiệu tích cực Trung Quốc tỏ mềm mỏng sách Biển Đông nước Khi lãnh đạo Trung Quốc nhận hậu tiêu cực đốn ngày tăng gần Biển Đơng, họ điều chỉnh sách mang tính tồn diện hơn: từ khởi động “cuộc công quyến rũ” lần hai tới nước ASEAN thông qua biện pháp kinh tế tài kiềm chế khơng sử dụng thêm hành động đe dọa biển Giai đoạn sau đó, khơng có thêm thơng tin việc bắt giữ ngư dân Việt Nam tịch thu tàu cá Việt Nam năm trước cho dù Trung Quốc tiếp tục tuyên bố lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương khu vực phía bắc vĩ tuyến 12 Biển Đơng khoảng thời gian từ 16/5 1/8 năm 2011 Các tàu chấp pháp Trung Quốc không cản phá hoạt động thăm dị dầu mỏ khí đốt Việt Nam Philippines khu vực nằm Đường lưỡi bị Biển Đơng Trung Quốc ký Quy tắc hướng dẫn thực thi DOC với ASEAN Thỏa thuận Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển với Việt Nam Trung Quốc để ngỏ việc thảo luận với ASEAN việc xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử COC “khi thời chín muồi”.29 Trung Quốc chấp nhận thảo luận với ASEAN vấn đề Biển Đông để chứng minh với cộng đồng quốc tế ASEAN Trung Quốc hợp tác việc quản lý tranh chấp khơng cần thiết có can dự từ bên ngồi vào vấn đề Biển Đơng Cuộc đối đầu Bãi cạn Scarborough với Philippines cho thấy cách tiếp cận Trung Quốc mang tính phối hợp tập trung, theo hướng ngược lại Để ngăn chặn Philippines, Trung Quốc áp dụng cách tiếp cận đồng toàn diện, 29 Phát biểu Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì Hội nghị ARF http://www.fmprc.gov.cn/eng/ zxxx/t842183.htm 309 TS Trần Trường Thủy từ việc gây áp lực ngoại giao, tăng cường diện khu vực tranh chấp với hàng trăm tàu cá tàu chấp pháp từ quan khác (Hải giám Ngư chính), áp dụng việc trừng phạt kinh tế sản phẩm nông nghiệp Philippines tăng cường hoạt động tuyên truyền quốc tế Để đáp trả việc Việt Nam thông qua Luật Biển, Trung Quốc tiến hành đồng thời biện pháp đa chiều đưa phản đối ngoại giao; thiết lập thành phố Tam Sa để quản lý quần đảo Hoàng Sa, Bãi Macclesfield, Quần đảo Trường Sa “các vùng nước liền kề” Biển Đông30; mời thầu quốc tế lơ dầu khí bên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam31; triển khai số lượng lớn tàu tuần tra Biển Đông; đồn trú lực lượng quân “thành phố Tam Sa” đặt tình trạng sẵn sàng chiến đấu Trong quan hệ với ASEAN, để ảnh hưởng đến thảo luận nội khối ASEAN, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào thăm Campuchia trước khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN vào tháng 4, Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt có chuyến thăm thức Campuchia lúc diễn Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần thứ (ADMM) vào tháng 5, cách khơng thức biến ADMM thành ADMM+1 Kết việc áp dụng cách tiếp cận toàn diện, đồng tập trung, sách Biển Đơng Trung Quốc nhằm hướng tới “tranh chấp mở rộng với cường độ thấp” Chính sách kết hợp giữa: tăng cường diện, kiểm soát lực lượng dân bán quân tất khu vực bên đường lưỡi bò; kiềm chế sử dụng lực lượng quân sự; hứa hẹn đầu tư mạnh mẽ kinh tế quốc gia ASEAN, đặc biệt nước khơng tranh chấp; tích cực tăng cường áp lực ngoại giao để ngăn cản ASEAN hình thành lập trường chung Biển Đơng Với cách thức này, Trung Quốc tăng khả hạn chế Mỹ can dự vào vấn đề Biển Đông Mỹ tình khó xử Việc chưa gia nhập Công ước Luật Biển làm hạn chế tính danh Mỹ trích quốc gia khác không tôn trọng luật biển Sự diện ngày tăng lực lượng hải quân Mỹ không ảnh hưởng nhiều đến tranh giành quyền kiểm sốt tài ngun Biển Đơng - chủ yếu diễn tàu chấp pháp nước ven biển Việc Trung Quốc thành công đẩy lùi Philippines thiết lập diện nước Bãi cạn Scarborough bất chấp nỗ lực Mỹ nhằm giảm bớt căng thẳng cho thấy giới hạn can dự Mỹ Trên khía cạnh trị khu vực, quốc gia ASEAN lưu tâm nhiều đến mối quan ngại Trung Quốc Mỹ Về ngoại giao đa phương, tác động từ “tun bố Clinton ARF-17” khơng cịn mạnh mẽ trước, Mỹ không đưa quan điểm phát biểu gần diễn đàn khu vực ASEAN phải đối mặt với thách thức lớn kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc Trong bối cảnh cạnh tranh Trung - Mỹ ngày gia tăng Đông Nam Á, liệu 30 “Administrative status of islands raised” http://europe.chinadaily.com.cn/china/2012-06/21/content_15517602.htm 31 CNOOC: “Notification of Part of Open Blocks in Waters under Jurisdiction of the People’s Republic of China Available for Foreign Cooperation in the Year of 2012” http://en.cnooc.com.cn/data/html/news/2012-06-22/ english/322127.html 310 Tái cân bằng tam giác quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Mỹ ở Biển Đơng ASEAN bị chia rẽ hay đồn kết để trì tính trung tâm khối cấu trúc an ninh khu vực? Vai trò ASEAN việc quản lý tranh chấp Biển Đơng bị hạn chế chia rẽ nội khối tác động từ bên ngồi, chí sau kết thúc năm chủ tịch Campuchia Kết luận: Tái cân tam giác Trung Quốc - ASEAN - Mỹ Biển Đông Tam giác Trung Quốc - ASEAN - Mỹ Biển Đông thời điểm bị thiếu cân Trung Quốc chiếm ưu biển diễn đàn ngoại giao, Mỹ tìm kiếm cách thức tiếp cận để đối phó với Trung Quốc trỗi dậy ASEAN bị phân hóa, mặt thể chế bị thao túng nước chủ tịch hay chí thành viên riêng lẻ Tuy nhiên, có khả Trung Quốc thu tạm thời; lâu dài Trung Quốc nhiều mà nước đạt Những hành động Trung Quốc Biển Đông thời gian dài coi “thuốc thử” việc Trung Quốc theo đuổi sách trỗi dậy hňa běnh, tơn trọng luật pháp quốc tế, hay nước muốn “sửa lại luật lệ” Tuy nhiên, việc Trung Quốc cho phép Tập đoàn Dầu khí Hải dương Quốc gia (CNOOC) mời thầu quốc tế lơ dầu khí nằm bên vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam rõ ràng tiền lệ việc bất chấp luật pháp quốc tế Đứng trước thách thức luật pháp quốc tế bị coi nhẹ vai trò trung tâm ASEAN bị ảnh hưởng, quốc gia ASEAN khơng có lựa chọn việc nêu mối quan ngại chung họ cách thường xuyên diễn đàn khu vực Về phía Mỹ, Biển Đơng khơng liên quan đến lợi ích chiến lược nước này, mà cịn uy tín sức mạnh Mỹ Nhưng Trung Quốc tiếp tục sử dụng biện pháp phi quân biển áp dụng cách thức ngoại giao kinh tế để chi phối sách nước ASEAN, Mỹ can thiệp gây ảnh hưởng đến việc giải vấn đề Biển Đơng Những mà Mỹ làm để đối phó với chiến lược Trung Quốc bổ sung thêm thành tố khác vào chiến lược yếu tố bán quân kinh tế, điều mà Mỹ xao lãng nhiều năm qua Do Bắc Kinh đề sách phối hợp thống vấn đề Biển Đông, nhiều khả Trung Quốc đặt vấn đề tranh tổng thể tồn sách đối ngoại Khi Trung Quốc phải quan tâm đến lợi ích khác quan hệ với Mỹ, ASEAN lợi ích biển cụ thể Biển Đơng, nước khác hy vọng cách tiếp cận ơn hịa Trung Quốc Biển Đông 311 312 Phụ lục TIỂU SỬ CÁC TÁC GIẢ Geoffrey Till Giáo sư Danh dự nghiên cứu biển trường King, Luân Đôn, Giám đốc Trung tâm Corbett Nghiên cứu Chính sách Biển Năm 2007, ơng nhà nghiên cứu cao cấp Trường Nghiên cứu Quốc tế Rajaratnam, Singapore (RSIS) Từ năm 2009, ông Giáo sư Thỉnh giảng Chương trình An ninh Biển RSIS Ngồi ra, ơng cịn tác giả nhiều sách, chương sách, báo vấn đề chiến lược hàng hải sách quốc phịng Gần Sự Phát triển Tư Hải quân Anh Routledge xuất năm 2006, đồng tác giả với Emrys Chew Joshua Ho Toàn cầu hóa Quốc phịng Châu Á, Routledge xuất năm 2008, ấn phẩm thứ hai ông Quyền lực biển: Bài học cho Thế kỷ 21, Routledge xuất năm 2009, Chiến lược Biển Hàn Quốc: Vấn đề Thách thức, KIMS, Hàn Quốc xuất năm 2011 (cuốn ông viết Yoon Sukjoon) Quyền lực biển Châu Á-Thái Bình Dương: Đổi thay cho thời mới, Routledge xuất năm 2012 (cuốn ông viết Patrick S Bratton) Hideaki Kaneda Phó Đơ đốc, Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (đã nghỉ hưu) Giám đốc Viện Okazaki, học giả kiêm nhiệm JIIA (Viện Các Vấn đề Quốc tế Nhật Bản) thành viên tin cậy RIPS (Viện Nghiên cứu Hịa Bình An ninh) Ơng nhà nghiên cứu cao cấp Trung tâm Châu Á Trường Quản lý Nhà nước J F Kennedy Đại học Harvard, đồng thời Giáo sư Thỉnh giảng Khoa Quản lý Chính sách Đại học Keio Ơng tác giả loạt viết sách xuất vấn đề an ninh, ví dụ “Đề xuất Liên minh Biển Đông Á”, IMDEX, Đức, tháng 11/2000, “Trò chơi quyền lực giành quyền bá chủ biển Mỹ/Trung Quốc”, JIIA, Tokyo, tháng 3/2003, “Hợp tác Đa phương Nhiều Cơ quan nhằm Duy trì Trật tự Biển”, CSCAP, Tháng 4/2005, “Phịng thủ Tên lửa Nhật Bản”, JIIA, Tokyo, Tháng 12/2006, “Những khía cạnh Chiến tranh (Chiến tranh Biển), Nhà xuất Naigai, Tokyo, Tháng 7/2008, “Tương lai Khối Liên Minh”, Wedge, Tokyo, Tháng 9/2011 Ông tốt nghiệp Học viện Quốc phòng Quốc gia năm 1968, Đại học Chiến tranh Biển năm 1983 Đại học Hải chiến năm 1988 Ông phục vụ JMSDF từ năm 1968 tới năm 1999, chủ yếu nhiệm vụ Tác chiến Hải quân Mặt nước biển, bờ, ông làm công tác Lập Kế hoạch Chung & Hải quân Đưa Chính sách Su Hao Giáo sư, Trưởng khoa giảng dạy Khoa Ngoại giao, Học viện Ngoại giao Trung Quốc Ơng cịn Giám đốc Bộ phận Đối ngoại Trung Quốc, Tổng thư ký Trung tâm nghiên cứu Đông Á, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Châu Á-Thái Bình 313 Tiểu sử tác giả Dương giám đốc sáng lập Trung tâm Quản lý Chiến lược Xung đột, Học viện Ngoại giao Trung Quốc Ông nhận Cử nhân Lịch sử Thạc sỹ Quan hệ Quốc tế Đại học Sư phạm Bắc Kinh lấy Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế Học viện Ngoại giao Trung Quốc Ơng có nhiều nghiên cứu nâng cao Trường Nghiên cứu phương Đông châu Phi (SOAS) , Đại học London giai đoạn 1993-1995 học giả Fulbright Viện Nghiên cứu Chiến tranh Hòa bình Đại học Columbia Viện nghiên cứu Đơng Á Đại học California Berkeley giai đoạn 2001-2002 Ông giáo sư thỉnh giảng Khoa Nghiên cứu Xung đột Hịa bình Đại học Uppsala, Thụy Điển vào năm 2004 Ông tham gia giảng dạy nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc, nghiên cứu chiến lược, an ninh quốc tế quan hệ quốc tế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Ông xuất số sách nhiều viết sách đối ngoại Trung Quốc, vấn đề an ninh, quan hệ quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương, q trình hội nhập Đơng Á Ren Yuan-zhe Tiến sĩ, giảng viên Khoa Ngoại giao, Đại học Ngoại giao Trung Quốc Ông nhận Tiến sĩ chuyên ngành Ngoại giao từ trường Đại học Ngoại giao Trung Quốc vào năm 2009 Nghiên cứu ông tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nghiên cứu ngoại giao quan hệ quốc tế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt quan hệ song phương đa phương Trung Quốc với quốc gia ASEAN Ông tham gia giảng dạy, nghiên cứu xuất nhiều viết lĩnh vực Nguyễn Hùng Sơn Phó Viện trưởng, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao Việt Nam Lĩnh vực nghiên cứu ông an ninh hợp tác Đông Á, chủ nghĩa khu vực Đông Á vấn đề ASEAN Cơng trình nghiên cứu gần ông tập trung vào viễn cảnh thay đổi trật tự khu vực, cấu trúc an ninh khu vực, biến đổi địa trị Đơng Á điều chỉnh sách ngoại giao quốc gia Đơng Nam Á, sách ngoại giao Việt Nam Ông Hùng Sơn nghiên cứu Biển Đông vấn đề an ninh biển khác Ơng thành viên phái đồn Việt Nam soạn thảo thành tố COC kênh thức khơng thức chuyên gia khu vực Trước bổ nhiệm vào chức vụ (2008), ông Nguyễn Hùng Sơn nhà ngoại giao chuyên nghiệp, giữ cương vị trưởng phòng trị Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao Điều cho phép ơng tham gia cách tồn diện vào số hội nghị thượng đỉnh khu vực, có kinh nghiệm thực tiễn nhiều tiến trình vấn đề khu vực Ơng thành viên phái đồn Tác chiến Cấp cao Việt Nam đàm phán Hiến chương ASEAN Ông Hùng Sơn người đứng đầu phận Ủy ban Thường trực ASEAN Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao, suốt giai đoạn, Việt Nam giữ vai trò chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN từ tháng 7/2000 tới tháng 7/2001 Ơng Hùng Sơn có cử nhân Đại học Kinh tế Quốc dân Việt Nam, Thạc sỹ Kinh tế Quốc tế Đại học Birmingham Vương quốc Anh, Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế Học viện Ngoại giao Việt Nam Li Mingjiang Tiến sĩ, Phó Giáo sư Trường Nghiên cứu Quốc tế S Rajaratnam (RSIS), Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore Ơng đóng vai trị người điều 314 Tiểu sử tác giả phối Chương trình Trung Quốc Điều Phối viên MSc Chương trình Nghiên cứu Châu Á RSIS Ông nhận Tiến sĩ Khoa học Chính trị Đại học Boston Lĩnh vực nghiên cứu ơng lịch sử ngoại giao Trung Quốc, trỗi dậy Trung Quốc bối cảnh quan hệ khu vực Đông Á, mối quan hệ Mỹ-Trung nguồn gốc bên chiến lược quốc tế Trung Quốc Ông tác giả (đồng thời người biên tập đồng biên tập) sách Cuốn sách gần ông Trung Quốc Mao Sự Rạn nứt Trung-Xô (Routledge, 2012), Quyền lực Mềm: Chiến lược Trỗi dậy Trung Quốc Nền Chính trị Quốc tế (Lexington-Rowman & Littlefield, 2009) Ông đăng nhiều viết tạp chí có bình duyệt, ví dụ Quản trị Toàn cầu, Lịch sử Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Trung Quốc Đương Đại, Tạp chí Trung Quốc Chính trị Quốc tế, Trung Quốc: Tạp chí Quốc tế, An ninh Trung Quốc, Thách thức An ninh, Tờ Khán giả Quốc tế, Toàn cảnh (Konrad Adenauer Stiftung) Ông thường xuyên tham gia diễn đàn kênh hai khác Đông Á Aileen San Pablo Baviera Giáo sư Nghiên cứu Châu Á Trung tâm Châu Á, Đại học Philippines Bà Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Châu Á giai đoạn 2003-2009 Lĩnh vực nghiên cứu bà bao gồm vấn đề Trung Quốc Đương đại, quan hệ ASEAN - Trung Quốc, hội nhập khu vực, an ninh Châu Á-Thái Bình Dương, tập trung vào tranh chấp biển tranh chấp lãnh thổ Bà tổng biên tập tạp chí Asian Politics & Policy (Wiley-Blackwell) Giáo sư Baviera tham gia giảng dạy Viện Ngoại vụ, Đại học Quốc phịng Quốc gia, làm cơng tác tư vấn cho Bộ Ngoại giao Philippines Tại nước ngồi, bà giảng dạy tham gia chương trình thỉnh giảng nhiều học viện khác Australia, Trung Quốc, Nhật, Ấn Độ, Malaysia, Singapore Đài Loan Là diễn giả thường xuyên diễn đàn ngồi nước, bà có nhiều ấn quốc tế năm qua Trước làm việc Trung tâm Châu Á, Đại học Philippines, bà giữ chức vụ Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Chiến lược Viện Ngoại vụ Philippines, giám đốc điều hành Trung tâm Phát triển Tài nguyên Philippines - Trung Quốc - tổ chức hoạt động phi lợi nhuận Sascha M Gallardo nhà nghiên cứu, Trung tâm Châu Á, Đại học Philippines Christian Le Mière nghiên cứu viên Hải quân An ninh Biển Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), Vương quốc Anh Tham gia vào Chương trình Nghiên cứu Quốc phịng Qn sự, ơng Christian Le Mière chịu trách nhiệm đảm bảo cho chất lượng nghiên cứu vấn đề biển Viện IISS thông tin lực biển đưa ấn quan trọng Viện IISS - Military Balance Ơng có nhiều báo tạp chí Viện IISS, Survival, an ninh biển Châu Á, hợp tác viết sách tổng quan Biển Đông Trước vào làm việc IISS, Christian Le Mière nhà biên tập Tạp chí Jane’s Intelligence Review Jane’s Intelligence Weekly từ 6/2006 Với vai trò nhà nghiên cứu Châu Á, ông tập trung nghiên cứu An ninh Đông Á vấn đề biển Ngồi ra, ơng Christian quản lý biên tập tổ chức nghiên cứu rủi ro Business 315 Tiểu sử tác giả Monitor International biên tập viên chuyên mục Đông Nam Á Nhà xuất Europa Publications Carlyle A Thayer Giáo sư Danh dự, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học New South Wales Học viện Quốc phòng Úc GS Carlyle Thayer tốt nghiệp Đại học Brown Hoa Kỳ Ông lấy Thạc sĩ Nghiên cứu Đông Nam Á Đại học Yale Tiến sĩ quan hệ quốc tế Đại học Quốc gia Úc (ANU) Ông nghiên cứu tiếng Việt Đại học Yale, Cornell Bắc Illinois, tiếng Thái Đại học Missouri Columbia, tiếng Lào Đại học Bắc Illinois, Carbondale Trước bước vào nghiệp học thuật, GS Carlyle phục vụ Việt Nam Lực lượng tình nguyện quốc tế (1967-1968) giáo viên tình nguyện Botswana với Ủy ban Phục vụ Nhất thể Ông bắt đầu nghiệp học thuật năm 1976 với công việc giảng viên Học viện kỹ thuật Bendigo (đã đổi tên thành Đại học Giáo dục nâng cao Bendigo) Năm 1979, ông vào Đại học New South Wales dạy Khoa Nghiên cứu quân Đại học quân hoàng gia - Duntoon (1979-1985) sau dạy Học viện Quốc phòng Australia (1986 đến nay) Richard A Bitzinger nghiên cứu viên cao cấp Chương trình Cải cách Quân đội, Trường Nghiên cứu Quốc tế S.Rajaratnam, Singapore (RSIS) Nghiên cứu ông tập trung vào nghiên cứu vấn đề an ninh quốc phịng liên quan đến khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, bao gồm đại hóa quân chuyển đổi lực lượng, ngành cơng nghiệp quốc phịng sản xuất vũ khí khu vực, phổ biến vũ khí Ông Bitzinger viết vài chuyên khảo chương sách xuất tạp chí An ninh Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Chiến lược, Tạp chí Orbis, Tạp chí Trung Quốc hàng quý Tạp chí Survival Ơng tác giả Hướng tới một ngành cơng nghiệp vũ khí đổi mới? (NXB Đại học Oxford, 2003), “Cuộc cách mạng tới: Biến đổi lực lượng quân Châu Á-Thái Bình Dương,” (Tạp chí Đại học Hải chiến Hoa Kỳ - mùa thu 2005), Biến chuyển quân Mỹ: Các tác động khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (ASPI, tháng 12/2006 ) “Hiện đại hóa quân Châu Á-Thái Bình Dương: Đánh giá khả mới,” Quyền lực Châu Á (NBR, 2010) Ông biên tập viên Ngành cơng nghiệp quốc phịng đại: vấn đề trị , kinh tế cơng nghệ (Praeger, 2009) Ơng Bitzinger Phó Giáo sư Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á-Thái Bình Dương (APCSS), Honolulu, Hawaii, làm việc cho Viện RAND, Trung tâm nghiên cứu vấn đề chiến lược ngân sách Chính phủ Mỹ Trong khoảng thời gian 1999-2000, ông nghiên cứu viên cao cấp Hội đồng Đại Tây Dương Hoa Kỳ Ông lấy Thạc sĩ từ Viện Vấn đề Quốc tế Monterey theo học chương trình bậc sau cử nhân Đại học California, Los Angeles Renato Cruz De Castro giáo sư, giảng dạy Khoa Nghiên cứu Quốc tế Đại học De La Salle, Manila, Philippines Ông thành viên Chương trình Nghiên cứu ASEAN Bộ Ngoại giao Mỹ đặt tại khoa Khoa học Chính trị Trường Đại học Arizona năm 2009 Ông đảm nhiệm cương vị Chủ tịch chương trình nghiên cứu Trung Quốc mang tên Charles Lui Chi Keung Ông thiết kế nhiều chương trình học 316 Tiểu sử tác giả cho Viện Đào tạo Cán Đối ngoại Philippin giảng Đại học Quốc phòng Philippines Ơng lấy Tiến sĩ Nghiên cứu Chính phủ Quốc tế trường Đại học South Carolina với tư cách học giả chương trình Fulbright Luận án ông mang tên “Quản lý liên minh Mỹ - Nhật Bản, Hàn Quốc Philippin sau Chiến tranh Lạnh: Một phân tích so sánh (đạt loại xuất sắc).” Kể từ năm 1994, ông viết 60 viết an ninh quan hệ quốc tế cơng bố số tạp chí khoa học sách biên tập Philippines, Malaysia, Singapore, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Anh, Trung Quốc, Canada Hoa Kỳ Masahiro Akiyama Giáo sư, cố vấn Cấp cao, Quỹ Nghiên cứu Chính sách Đại dương, Nhật Bản GS Masahiro Akiyama tốt nghiệp Khoa Luật Trường Đại học Tokyo năm 1964 công tác Bộ Tài Ơng nắm giữ số chức vụ cấp cao quan trọng phủ, Cố vấn Sứ quán Nhật Canada, người giám sát ngân sách Cục Ngân khố Bộ Tài chính, Trưởng Bộ phận Điều tra Ngân hàng Cục Ngân hàng MOF, lãnh đạo Sở Cảnh sát Quận Nara, Cục trưởng Hải quan Tokyo Ông chuyển sang Cơ quan Phòng vệ vào năm 1991, giữ chức vụ Cục trưởng Cục Chính sách Quốc phịng Thứ trưởng quản trị quốc phòng trước từ chức vào tháng 11/1998 Ông học giả khách mời Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard Trung tâm Châu Á vào năm 1999, chủ tịch Quỹ Nghiên cứu Chính sách Đại dương từ 2001 đến tháng 6/2012 Ông đặc biệt định làm giáo sư Trường Sau Đại học Nghiên cứu Cấu trúc Xã hội cho kỷ 21, Đại học Rikkyo, đồng thời giáo sư khách mời Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, Đại học Bắc Kinh Probal Ghosh Tiến sĩ, nghiên cứu viên cao cấp Quỹ Nghiên cứu Giám sát (ORF), Ấn Độ Ông đồng chủ tịch đại diện Ấn Độ Nhóm Nghiên cứu Quốc tế CSCAP Tăng cường Hải quân khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (CSCAP - Hội đồng Hợp tác An ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương phiên Kênh II Diễn đàn Khu vực ASEAN) Ông giáo sư thỉnh giảng Đại học Stockholm (2005) giảng dạy nhiều nơi giới bao gồm ARF - ISM (Kỳ Họp kỳ Diễn đàn Khu vực ASEAN), SIPRI - Stockholm, Trường Hải chiến (Karanjia), Trường Cao đẳng Quốc phịng Hồng gia (Stockholm), Học viện Ngoại giao, Đại học Munich Ông chuyên gia an ninh biển (đặc biệt mối đe dọa bất đối xứng) tên lửa phòng thủ Ông tác giả ba sách, sách chuyên khảo 50 báo nghiên cứu tạp chí quốc gia quốc tế Ơng chủ yếu viết vấn đề liên quan đến an ninh biển, quyền lực trị quốc tế, cướp biển, khủng bố hàng hải, lực hải quân Trung Quốc, tên lửa phòng thủ (BMD) Dmitri Valentinovich Mosyakov Giáo sư, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Đông Nam Á, Úc Châu Đại Dương Viện Nghiên cứu Phương Đông, Học viện Khoa học Nga GS Dmitri Valentinovich Mosyakov tốt nghiệp Viện Nghiên cứu Quốc gia Châu Phi Châu Á, trường Đại học Quốc gia Moscow (Lịch sử Triết học) năm 1979, với việc sử dụng ngôn ngữ Khơ Me ông tuyển dụng vào TASS (Thông Liên Xô) Phnom Penh năm 1984 Sau hoàn thành luận 317 Tiểu sử tác giả nguồn gốc chế độ Pol Pot, ông làm việc Viện Nghiên cứu Phương Đơng Vào năm 1993, ơng hồn thành luận văn tiến sĩ: “Sự phát triển trị - xã hội Campuchia kỷ 20” Năm 1998 ông giám đốc Khoa Nghiên cứu Quốc gia Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Phương Đông Năm 2009 bổ nhiệm làm giám đốc trung tâm Nghiên cứu quốc gia Đông Nam Á, Úc Châu Đại Dương, tổng biên tập tạp chí khoa học - văn hóa kinh tế, trị Đơng Nam Á, trưởng ban vấn đề khu vực, khoa quan hệ quốc tế Đại học Nhân văn Mát-xcơ-va Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu ông lịch sử văn minh Đông Nam Á Đông Á thống khía cạnh phát triển lịch sử, văn hóa, xã hội kinh tế Ơng tác giả đầu sách xuất Đại học Yale, Mỹ Cuốn chuyên khảo “Lịch sử Campuchia kỷ 20” dày 750 trang xuất năm 2010 Chủ đề nghiên cứu sách Trung Quốc Đơng Nam Á, chiến lược chiến thuật mà nhà cầm quyền Trung Quốc sử dụng để đạt mục tiêu Biển Đơng tồn khu vực Sukjoon Yoon Tiến sĩ, nghiên cứu viên cao cấp Viện Chiến lược Biển Hàn Quốc (KIMS), Giáo sư thỉnh giảng khoa hệ thống kỹ thuật quốc phòng, Đại học Sejong, Seoul, Hàn Quốc Đại úy Hải quân nghỉ hưu Hiện nay, ông thành viên ban điều hành Nhóm Nghiên cứu Tuyến thông thương biển (SLOC) Hàn Quốc thành viên ủy ban cố vấn cho Học viện Ngoại giao Hàn Quốc TS Yoon có 30 năm phục vụ cho Chính phủ, có 13 năm sỹ quan chiến tranh bề mặt biển Ông giám đốc quan nghiên chiến lược biển Đại học Hải chiến Hàn Quốc giảng viên Học viện Hải quân Hàn Quốc giáo sư phụ tá Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Học viện Ngoại giao Hàn Quốc Ông tốt nghiệp Học viện Hải quân năm 1976 khóa huy trường Đại học Hải chiến Hàn Quốc Ơng có Thạc sĩ trị Trung Quốc từ Đại học Quốc phịng Đài Loan Tiến sĩ trị quốc tế từ Đại học Bristol Vương quốc Anh Ơng có nhiều viết vấn đề an ninh hàng hải Châu Á Các tác phẩm gần ông bao gồm “Phiên Trung Quốc Học thuyết Monroe an ninh hàng hải khu vực (2012)”, “Mối đe dọa quân Bắc Triều Tiên năm 2010 ảnh hưởng quan hệ Trung Quốc - Hàn Quốc” ( tiếng Hàn Quốc) (2011), “Liên minh Mỹ Hàn Quốc khả cộng tác (2010)”, “Chiến lược hàng hải Hàn Quốc: Các vấn đề thách thức” (tiếng Anh - 2011 - đồng biên tập với TS.Geoffrey Till), “Thế lưỡng nan đại hóa hải qn Đơng Á,” Đại học Cơng nghệ Nanyang, Singapore (tháng 8/2012), “Tàu sân bay Trung Quốc: Điều liên quan đến chiến lược A2/AD nước này,” Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore ( xuất bản) Bonnie Glaser, Nghiên cứu viên cao cấp, Chủ tịch chương trình nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS), Mỹ Tại bà nghiên cứu vấn đề liên quan đến sách đối ngoại an ninh Trung Quốc Bà đồng thời cộng tác viên cao cấp Diễn đàn Thái Bình Dương CSIS cố vấn cho phủ Mỹ vấn đề Đơng Á Các viết bà xuất tạp chí Washington Quarterly, China Quarterly, Asian Survey, International 318 Tiểu sử tác giả Security, Problems of Communism, Contemporary Southeast Asia, American Foreign Policy Interests, Far Eastern Economic Review, Korean Journal of Defense Analysis, New York Times, International Herald Tribune, ấn an ninh Châu Á Bà Glaser thành viên Ủy ban Hội đồng Hợp tác An ninh khu vực Châu Á Thái Bình Dương thành viên Hội đồng Quan hệ Đối Ngoại, bà thành viên Hội đồng Chính sách Quốc phịng Bộ Quốc phòng Bà Glaser nhận Cử nhân Khoa học Chính trị Đại học Boston Thạc sĩ kinh tế quốc tế nghiên cứu Trung Quốc Khoa Nghiên cứu Quốc tế Nâng cao Đại học Johns Hopkins Termsak Chalermpalanupap Tiến sĩ, Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore (ISEAS) Các nghiên cứu ông tập trung vào vấn đề trị an ninh ASEAN Trước đó, ơng có khoảng gần 20 năm làm việc Ban Thư ký ASEAN Jakarta, ông nguyên Giám đốc Hợp tác Chính trị An ninh, Ban Cơng đồng An ninh Chính trị ASEAN (APSC) Ông Termsak trợ giúp cho Tổng thư ký ASEAN Phó Tổng thư ký (Ban APSC) vấn đề liên quan đến hợp tác trị an ninh ASEAN, Điều lệ ASEAN, Hội nghị cấp cao ASEAN, Ủy ban Đại diện thường trực ASEAN (CPR), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) ADMM+, Hội nghị trưởng ASEAN tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC), Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Ông thực nghiên cứu vấn đề trị an ninh theo yêu cầu ASEAN Tổng thư ký ASEAN Ông Termsak cử nhân chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Đại học Chulalongkorn Ông lấy Thạc sỹ Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Chính trị Đại học New Orleans, Mỹ vào năm 1982 1986 Trần Trường Thủy Tiến sĩ, nhà nghiên cứu Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao Ông nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông Học viện Ngoại giao Trước vào làm việc Học viện Ngoại giao, ông làm việc Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao Việt Nam Ông Thủy lấy Tiến sĩ Lịch sử Quan hệ Quốc tế sách đối ngoại Đại học RUDN Matxcơva, nghiên cứu chủ yếu an ninh, vấn đề biển Châu Á, quan hệ quốc tế Đơng Nam Á Ơng viết nhiều vấn đề biển, đóng góp nhiều báo cáo khuyến nghị sách Biển Đơng Ơng biên tập viên đồng tác giả “Tranh chấp Biển Đông: Lịch sử, Hiện trạng Xu thế” (Học viện Ngoại giao, 2009, tiếng Việt), biên tập “Biển Đông: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực (Hà Nội, NXB Thế giới, 2010, tiếng Anh), “Biển Đơng: Hướng tới Khu vực Hịa bình, An ninh Hợp tác (Hà Nội, NXB Thế giới, 2011, tiếng Anh) 319 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI Trụ sở: 46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 8253841 - Fax: (84-4) 8269578 Chi nhánh: Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TP Hồ Chí Minh Tel: (84-8) 8220102 Email: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.com.vn BIỂN ĐÔNG: ĐỊA CHÍNH TRỊ, LỢI ÍCH, CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN Chịu trách nhiệm xuất TRẦN ĐOÀN LÂM Biên tập: NGUYỄN MINH NGỌC Sửa in: DŨNG TIẾN HỒNG Trình bày bìa: TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG Trình bày: TIẾN DŨNG HOÀNG SÁCH THAM KHẢO In 800 bản, khổ 19 x 27cm Công ty TNHH MTV Nhà xuất Thế giới Giấy xác nhận ĐKKHXB số: 1518-2013/CXB/01-124/ThG Quyết định xuất số: 187/QĐ-ThG cấp ngày 25 tháng 10 năm 2013 In xong nộp lưu chiểu năm 2013 320 ... (ngày 23 /4 /20 12) ; Linda Jackobsen, “New Foreign Policy Actors in China,’ SIPRI Policy Paper (ngày 26 /9 /20 10) 23 2 Điểm nóng Biển Đơng: Những lựa chọn sách tác động Ấn Độ Các vùng biển hẹp Biển Đông. .. báo cáo People’s Daily, ngày 24 /3 /20 00: http://english people.com.cn/english /20 0003 /24 /eng20000 324 W104.html 22 3 GS Masahiro Akiyama Ở Biển Hoa Đông quốc gia liên quan đạt số thỏa thuận khai thác... vùng biển xung quanh.88 Đáng ý, vài ngày trước họp thường niên ARF 20 11 Jakarta, Trung Quốc nước ASEAN trí hướng dẫn có câu chữ mơ hồ để thực thi Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông năm 20 02 Các quan

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w