1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ebook biển đông địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan phần 1

186 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BIỂN ĐÔNG: ĐỊA CHÍNH TRỊ, LỢI ÍCH, CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TS Đặng Đình Quý - Nguyễn Minh Ngọc (Đồng chủ biên) BIỂN ĐÔNG: ĐỊA CHÍNH TRỊ, LỢI ÍCH, CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN  ISBN: 978-604-77-0796-6 Các viết thể quan điểm riêng tác giả không phản ánh quan điểm quan, tổ chức nơi tác giả công tác, quan điểm chủ biên nhà xuất MỤC LỤC Lời giới thiệu TS Đặng Đình Quý ThS Nguyễn Minh Ngọc Chương I: BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ 15 “THỜI KHẮC BIỂN” CHÂU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 17 GS Geoffrey Till TẦM QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC CỦA BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRÊN BIỂN 31 Phó Đô đốc (nghỉ hưu) Hideaki Kaneda Chương II: CHÍNH TRỊ NỘI BỘ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG 51 LỰA CHỌN LỢI ÍCH QUỐC GIA CĂN BẢN VÀ LẬP TRƯỜNG TRONG CÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 53 GS Su Hao và Ren Yuan-zhe CHÍNH TRỊ NỘI BỘ: “LÀN SĨNG NGẦM” QUYẾT ĐỊNH VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG 63 Nguyễn Hùng Sơn TRUNG QUỐC TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BIỂN ĐÔNG: TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI DIỄN BIẾN CỦA TRANH CHẤP TRONG TƯƠNG LAI 77 TS Li Mingjiang TRUYỀN THÔNG VÀ CÔNG LUẬN TẠI PHILIPPINES VỀ CÁC TRANH CHẤP GIỮA PHILIPPINES VÀ TRUNG QUỐC TRÊN BIỂN ĐÔNG 99 GS Aileen S.P Baviera và Sascha M Gallardo Chương III: QUÂN SỰ HÓA VÀ HỆ LỤY ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG 121 CHIẾN LƯỢC “CHỐNG TIẾP CẬN/ PHONG TỎA KHU VỰC” VÀ BIỂN ĐÔNG 123 Christian Le Mière TRUNG QUỐC HIỆN ĐẠI HÓA HẢI QUÂN VÀ MỸ TÁI CÂN BẰNG SANG CHÂU Á: HỆ LỤY ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH TRÊN BIỂN ĐÔNG 137 GS Carlyle A Thayer Mục lục SỰ PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH QUÂN SỰ CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI SỰ HIỆN ĐẠI HÓA QUÂN ĐỘI TẠI ĐÔNG NAM Á 163 Richard A Bitzinger Chương IV: LỢI ÍCH VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC LIÊN QUAN NGOÀI KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 187 10 “CHIẾN LƯỢC XOAY TRỤC CHÂU Á CỦA CHÍNH QUYỀN OBAMA: CHUYỂN TỪ KIỀM CHẾ NGOẠI GIAO SANG KIỀM CHẾ CHIẾN LƯỢC TRƯỚC MỘT TRUNG QUỐC ĐANG TRỖI DẬY?” 189 GS Renato Cruz De Castro 11 LỢI ÍCH CỦA NHẬT BẢN Ở BIỂN ĐÔNG 219 GS Masahiro Akiyama 12 ĐIỂM NĨNG Ở BIỂN ĐƠNG: NHỮNG LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ 227 TS Probal Ghosh 13 CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN XƠ/NGA Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ TRONG TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG: QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI 237 GS Dmitri Valentinovich Mosyakov 14 CẠNH TRANH TRUNG-MỸ Ở BIỂN ĐÔNG: THỜI ĐIỂM ĐỂ HÀN QUỐC THỂ HIỆN VAI TRÒ QUỐC GIA TẦM TRUNG CỦA MÌNH 243 TS (Đại tá Hải quân) Sukjoon Yoon Chương V: BIỂN ĐÔNG TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC-ASEAN- MỸ 265 15 NHỮNG DIỄN BIẾN TRONG QUAN HỆ MỸ - TRUNG QUỐC - ASEAN XUNG QUANH VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG: GĨC NHÌN TỪ MỸ 267 Bonnie S Glaser 16 ASEAN, TRUNG QUỐC, MỸ VÀ BIỂN ĐÔNG: CƠ HỘI HỢP TÁC 287 Termsak Chalermpalanupap 17 TÁI CÂN BẰNG TAM GIÁC QUAN HỆ TRUNG QUỐC-ASEAN-MỸ Ở BIỂN ĐÔNG 399 TS Trần Trường Thủy Phụ lục: Tiểu sử tác giả 313 LỜI GIỚI THIỆU TS Đặng Đình Quý - Giám đốc Học viện Ngoại giao ThS Nguyễn Minh Ngọc - Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Tư liệu, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao Biển Đông là tài sản chung của thế giới và khu vực, cung cấp nguồn tài nguyên dồi dào, nuôi sống nhiều quốc gia và mang đến sự phát triển thịnh vượng, đặc biệt cho khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Mỗi năm, một nửa lượng tàu thuyền thương mại thế giới, tương đương 1/3 lượng giao thông toàn cầu với giá trị thương mại khoảng 5,3 nghìn tỷ USD qua vùng biển này Theo thống kê của Cơ quan Năng lượng Mỹ, 1/3 lượng dầu thô và 1/2 lượng khí hóa lỏng được chuyên chở qua Biển Đông, đó eo Malacca trở thành điểm nút quan trọng tuyến đường cung cấp lượng từ Châu Phi và vùng Vịnh sang các nền kinh tế Châu Á Biển Đông cũng chiếm khoảng 1/10 lượng đánh bắt cá thế giới, đóng góp một phần quan trọng vào dinh dưỡng của người Châu Á và tăng đáng kể thu nhập của người dân Đó là chưa kể đến những nguồn tài nguyên chưa được khai thác ở Biển Đông băng cháy, đá phiến… và các giá trị an ninh, kinh tế khác của vùng biển này Những số thống kê dẫu sơ lược đã khẳng định tầm quan trọng của việc trì hòa bình, ổn định Biển Đông và sự cần thiết cùng hợp tác quản lý bền vững vùng biển này vì lợi ích chung của tất cả quốc gia sử dụng nó Tuy nhiên, những năm gần đây, các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đã leo thang ở Biển Đông, làm gia tăng hiểu lầm, cạnh tranh, va chạm và còn đẩy các nước đến bên bờ vực xung đột “nóng” Lợi ích nhiều mặt của các quốc gia và ngoài tranh chấp đều bị ảnh hưởng và mặc dù các bên đã có những nỗ lực đối thoại và bàn thảo để giảm thiểu căng thẳng, dàn xếp mâu thuẫn và hướng tới giải pháp diễn biến hiện cho thấy vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi bản chất phức tạp của tranh chấp và tính toán riêng của từng q́c gia Do đó, cần đến những phân tích, đánh giá sâu sắc và những giải pháp sáng tạo, đột phá cho Biển Đông bởi vì, bên cạnh nguy xung đột, những thách thức hàng ngày xảy vùng biển này cướp biển, thiên tai, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu… trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống người dân khu vực TS Đặng Đình Quý ThS Nguyễn Minh Ngọc Với nhận thức đó, Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam, tiếp nối nỗ lực và thành công của những năm qua, tổ chức Hội thảo Quốc tế khoa học lần thứ tư với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” từ ngày 19-21/11/2012 tại TP Hồ Chí Minh Hội thảo đã nhận được sự quan tâm của đông đảo học giả, chuyên gia và quan chức quốc tế, nước với trọng tâm thảo luận tập trung vào chín nhóm chủ đề sau: (i) Biển Đông sự dịch chuyển địa chính trị; (ii) Những diễn biến gần ở Biển Đông; (iii) Chính trị nội bộ và chính sách đối ngoại bên ở Biển Đông; (iv) Quân sự hóa và những hệ lụy; (v) Lợi ích và chính sách của các bên ngoài khu vực Biển Đông; (vi) Biển Đông quan hệ Mỹ-ASEAN-Trung Quốc; (vii) Những khía cạnh pháp lý của vấn đề Biển Đông; (viii) Hợp tác ở Biển Đông: nhìn lại quá khứ và hướng tới tương lai (ix) Giải quyết tranh chấp, quản lý xung đột và các phương thức hướng tới giải pháp Để giới thiệu với bạn đọc những nghiên cứu của các học giả tham gia hội thảo, Học viện Ngoại giao đã tổng hợp phần lớn các bài viết hai ấn phẩm Cuốn sách thứ nhất với tựa đề “Biển Đông: Địa chính trị, Lợi ích, Chính sách Hành động Các bên liên quan” tập trung phân tích các vấn đề địa chính trị ở Biển Đông, những nhân tố chính trị nội bộ và lợi ích của từng nước cũng tương tác chính sách giữa các bên liên quan ở Biển Đông Cuốn sách thứ hai với tựa đề “Biển Đông: Quản lý tranh chấp Định hướng giải pháp” chủ yếu đánh giá các diễn biến tình hình Biển Đông những năm gần đây, xem xét các khía cạnh pháp lý của vấn đề và đề xuất các hướng giải pháp quản lý và giải quyết tranh chấp Các bài viết cuốn sách thứ nhất “Biển Đông: Địa chính trị, Lợi ích, Chính sách Hành động của Các bên liên quan” được chia thành năm chương Chương Một “Biển Đông và các vấn đề địa chính trị” đánh giá vai trò của Biển Đông dưới góc độ chiến lược và tính toán địa chính trị của các bên GS Geoffrey Till (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Biển, Đại học King, London, Anh) cho rằng, giai đoạn hiện không chỉ Mỹ, Trung Quốc mà còn nhiều nước ở Đông Nam Á và Châu ÁThái Bình Dương Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc ngày quan tâm tới Biển Đông Mối quan tâm thể hiện ít nhất ở năm khía cạnh sau: Biển Đông (i) một nguồn dự trữ tài nguyên; (ii) một nguồn cung ứng nguyên liệu và hàng hóa; (iii) một môi trường tự nhiên; (iv) một khu vực chủ quyền và (v) một phương tiện để thiết lập ảnh hưởng Biển Đông vì thế đã trở thành một không gian có ý nghĩa chiến lược nhất là bối cảnh trọng tâm quyền lực dịch chuyển dần về Châu Á GS Till cho rằng, xu hướng hiện đại hóa hải quân ở khu vực không nên bị thổi phồng quá mức bởi nó chưa phải là chạy đua vũ trang cần “hạ nhiệt” tranh chấp, thiết lập các đường dây nóng giữa hải quân các nước và tiến hành các biện pháp xây dựng lòng tin an ninh biển để tránh cho tranh chấp vượt khỏi tầm kiểm soát Lời giới thiệu Phó Đô đốc (nghỉ hưu) Hideaki Kaneda (Giám đốc Viện Okazaki, Nhật Bản) nhìn nhận giá trị của Biển Đông dưới góc độ mạng lưới các tuyến giao thông biển Ông cho rằng các tuyến đường biển kết nối Ấn Độ Dương, eo biển Malacca, Biển Đông và Biển Hoa Đông chính là “huyết mạch” của toàn bộ khu vực bởi sự phát triển của tất cả các quốc gia tại đều phụ thuộc vào nguồn lượng vận tải thương mại Do đó, việc bảo vệ an ninh của các tuyến hàng hải trọng yếu này trở nên ngày càng cấp thiết, nhất là bối cảnh Trung Quốc có nhiều hành vi bá quyền Biển Đông và Hoa Đông và bày tỏ tham vọng muốn thống trị những vùng biển này Theo Kaneda, một “liên minh an ninh biển” Nhật, Mỹ với Úc và Ấn Độ, đó Mỹ-Nhật đóng vai trò trung tâm có thể là chế hữu hiệu để bảo đảm an toàn cho mạng lưới giao thông biển, bên cạnh việc tiếp tục trì các nỗ lực và chế đối thoại hiện có Diễn đàn khu vực ASEAN, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, Diễn đàn Hải quân Tây Thái Bình Dương… Chương Hai “Chính trị nội bộ và chính sách bên Biển Đông” nghiên cứu các nhân tố bên ảnh hưởng đến quyết sách của các nước về vấn đề Biển Đông Bài viết của GS Su Hao (Khoa Ngoại giao, Đại học Ngoại giao Trung Quốc) và Ren Yuan-zhe (giảng viên Khoa Ngoại giao, Đại học Ngoại giao Trung Quốc) xem xét vị trí của Biển Đông việc xác định các lợi ích quốc gia bản Các tác giả cho rằng Biển Đông liên quan đến lợi ích chủ quyền và an ninh của nhiều nước tổng thể thì Biển Đông chỉ là lợi ích quốc gia thứ yếu Trong những năm gần đây, các bên liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông thường mắc sai lầm hoạch định chính sách dựa việc xem Biển Đông là lợi ích quốc gia bản, đầu tư nhiều nguồn lực để bảo vệ các lợi ích ở Biển Đông, dẫn đến tình trạng căng thẳng và đối đầu – điều này không có lợi tất cả các nước ở khu vực Vì vậy, một chính phủ trách nhiệm và lý cần phải định hướng chiến lược quốc gia dựa sở lợi ích bản của việc phát triển đất nước và tập trung vào phát triển quốc gia thay vì làm tổn hại chính mình bằng cách đầu tư nguồn lực sai lầm, đánh giá quá cao vị trí của Biển Đông dẫn đến những căng thẳng không đáng có Bài viết của ông Nguyễn Hùng Sơn (Phó Viện trưởng, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao Việt Nam) phân tích các nhân tố nội bộ bên Trung Quốc, ASEAN (với tư cách là một tổ chức) và Việt Nam để làm sáng tỏ các “làn sóng ngầm” giúp giải thích chính sách của các chủ thể này ở Biển Đông Đối với Trung Quốc, các nhóm chủ thể có những nhãn quan rất khác về thế giới điểm chung đó là họ đều nhìn thấy Trung Quốc ở trung tâm của một trật tự thế giới mới, nơi Trung Quốc sẽ tăng cường vai trò và ảnh hưởng Hành xử cứng rắn của họ Biển Đông bị ảnh hưởng tâm lý chủ nghĩa dân tộc tư tưởng bá quyền, khó nhân nhượng với thứ họ xem “lợi ích cốt lõi” ASEAN vấp phải khó khăn nội vấn đề lợi ích quốc gia lợi ích nhóm, phi thức phi thể chế, lợi ích an ninh kinh tế trình xây dựng cộng đồng Đối với Việt Nam, phát triển tư hoạch định sách đối ngoại, việc tăng cường định vị thân nhân tố quan trọng ASEAN thành viên tích cực cộng đồng giới tương tác với người dân ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách Việt Nam Biển Đông TS Đặng Đình Quý ThS Nguyễn Minh Ngọc TS Li Mingjiang (Trường Nghiên cứu Quốc tế S Rajaratnam, Đại học Kỹ nghệ Nanyang, Singapore) nghiên cứu tranh luận nội Trung Quốc gần vấn đề Biển Đơng từ đưa dự đốn chiều hướng sách nước thời gian tới Tác giả nhận thấy phần lớn nhà phân tích Trung Quốc thống nguyên gây xung đột Biển Đông nước khu vực thiếu tôn trọng lợi ích Trung Quốc, liên kết chống lại Trung Quốc Quan điểm thống dấu hiệu cho thấy, khơng có sai lầm nghiêm trọng, Trung Quốc khơng điều chỉnh đáng kể sách Biển Đơng Rất có thể, vài năm tới, Trung Quốc đốn Biển Đơng khơng đối đầu Trung Quốc phải tính đến quan hệ với nước Đông Nam Á, mục tiêu cạnh tranh chiến lược với Mỹ ưu tiên phát triển kinh tế nước Trong viết mình, GS Aileen S.P Baviera và Sascha M Gallardo (Đại học Philippines) phân tích vai trị truyền thơng cơng luận Philippines tranh chấp Trung Quốc Philippines Biển Đông Truyền thông đại chúng Philippines đóng vai trị quan trọng việc xử lý khủng hoảng phủ sử dụng ý kiến công chúng chiến dịch tuyên truyền làm hậu thuẫn cho quan điểm mình, củng cố đoàn kết chống lại Trung Quốc kêu gọi ủng hộ cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, ý kiến dư luận dao hai lưỡi, đơi thay trích Trung Quốc lại quay lại phê phán phủ Philippines q yếu đuối, tự mãn thiếu chiến lược tổng thể Vì vậy, phủ cần sử dụng hợp lý cơng cụ tun truyền thông tin đầy đủ để thúc đẩy truyền thơng đóng vai trị tích cực việc đưa giải pháp củng cố lịng tin trị Chương Ba “Quân sự hóa và hệ lụy đối với Biển Đơng” đánh giá xu đại hóa qn khu vực tác động tranh chấp Biển Đông Christian Le Mière (Chuyên viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Anh) đưa phân tích chi tiết chiến lược “chống tiếp cận/ phong tỏa khu vực” (A2AD) – lựa chọn nước quanh Biển Đông ý đầu tư Tác giả cho chất, chiến lược mang tính chất tự vệ lo ngại hạn chế khả hành động A2AD gây tạo nên chuỗi hành động-đáp trả nước, khơi nguồn cho tình “tiến thoái lưỡng nan” an ninh Mặc dù vậy, xu hướng tăng cường mua sắm vũ khí khu vực chưa tạo thành chạy đua vũ trang Tuy nhiên, để phá vỡ vòng tròn nguy hiểm này, trách nhiệm thuộc phần lớn vào quốc gia mạnh (như Mỹ, Trung Quốc), nước cần chấp nhận mức độ “bất ổn” an ninh định để nước nhỏ cảm thấy thoải mái với mức độ phịng thủ Bài viết của GS Carlyle A Thayer (Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc) tập trung giải đáp câu hỏi liệu quá trình hiện đại hóa hải quân của Trung Quốc và chiến lược tái cân bằng của Mỹ tại Đông Á có ảnh hưởng thế nào đến ổn định ở Biển Đông Tác giả cho rằng môi trường an ninh tương lai của Biển Đông sẽ chịu ảnh hưởng của năm xu thế chồng chéo, tiềm ẩn đó cả những nhân tố ổn định và bất ổn, đó là: (i) sự đối đầu chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc; (ii) xu hướng hiện đại hóa quân sự khu vực; (iii) tăng cường khả chấp pháp biển khu vực; (iv) sự phát triển của cấu trúc an ninh khu 10 Richard A Bitzinger củng cố quy mô lực lượng đặc nhiệm hải quân cách loại bỏ tàu cũ kĩ (chẳng hạn hạm đội tàu khu trục nhỏ Đông Đức, đội tàu hộ tống mà Indonesia có vào đầu năm 1990) thay chúng tàu có nhiều tính hơn.18 Chẳng hạn, Jakarta gần mua tàu hộ tống lớp Sigma Hà Lan, có tàu hỗ trợ đổ có sàn đỗ máy bay (LDP ) Triều Tiên sản xuất, trang bị C-802 ASCM Trung Quốc Exocet (Pháp) Các tàu cũ chuyển thành tàu tuần tra, hoạt động xây dựng phần phía đơng quần đảo Indonesia, máy bay tuần tra biển đặt mua Lực lượng biển/Hải quân TNI mở rộng củng cố.19 Trước đó, Indonesia tuyên bố ý định mua tàu ngầm lớp Lada lớp Kilo Nga nhằm thay hai tàu cũ Loại-209 Đức sản xuất; thương vụ đổ vỡ bên không thống thỏa thuận tài Tuy nhiên, Indonesia cịn nhu cầu đáng kể tàu ngầm, Nga, quốc gia xem xét việc mua tàu ngầm Đức, Hàn Quốc Pháp.20 Không quân TNI (TNI-AU) tương đối nhỏ, có 72 máy bay tuyến một, chủ yếu F-5E/F F-16 cũ kĩ, số Su-30 Su-27 Nga, 35 máy bay máy bay phản lực huấn luyện tân tiến BAE Systems Hawk (loại máy bay sử dụng cơng mặt đất)21 Năm 1997, định mua 24 máy bay ném bom Su-30 bị hủy khủng hoảng tài châu Á, nhiên vào năm 2003, với gói tín dụng xuất vũ khí từ Nga trị giá tỷ USD, Jakarta cuối ký kết thỏa thuận mua Su-27 Su-30, ngồi cịn mua thêm Sukhoi vào năm 2009; trước đó, TNI-Au có kế hoạch mua thêm tới 40 Sukhoi.22 Tuy nhiên, gần hơn, có khả Indonesia mua nâng nâng cấp 30 F-16C/D qua sử dụng Không quân Mỹ (USAF) với giá trị 400 đến 600 triệu USD, sử dụng loại máy bay để trang bị cho phi đội máy bay chiến đấu mới; nữa, TNI-AU mua tới 12 máy bay vận chuyển RAF C-130 cũ.23 Lực lượng Phòng vệ Hướng biển Ven biển Indonesia thành lập vào năm 1978 với vai trò Cơ quan An ninh Biển Lực lượng tuần tra vùng lãnh hải (12 hải lý) vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) Tuy nhiên, lực lượng trang bị ỏi, với tàu tuần tra xa bờ tàu tuần tra ven biển 18 Riefqi Muna, “Indonesia Aims for “Green-Water Navy” Capability,” Jane’s Defense Weekly, ngày 27/6/2005 19 Trefor Moss, “Painful Progress: Indonesia Country Briefing”, Jane’s Defense Weekly, 16/10/2009; “Indonesia Orders Up More Maritime Patrol Aircraft”, Defense Industry Daily, 13/12/2009 20 “Russia, Korea to Fight for RI Submarine Contract”, Jakarta Post, 11/8/2009; “Defense Ministry Postpones Purchase of Submarines”, Antara News Agency, 29/7/2009 21 Hầu hết loại máy bay Mỹ cung cấp không hoạt động, sau Washington đưa lệnh cấm vận Indonesia sau vấn đề nhân quyền Đông Timo; lệnh cấm gỡ bỏ vào năm 2005 22 Moss, “Painful Progress”, tài liệu dẫn.; Andrew Tan, Force Modernization Trends in Southeast Asia, Working Paper số 59 (Singapore: Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc phòng) tháng 1/2004, tr 17 23 John Mcbeth, “‘Second-hand’ boost for RI’s air defense,” Jakarta Post, 5/10/2011 172 Sự phát triển sức mạnh quân Trung Quốc tác động đại hóa quân đội Malaysia Lực lượng Vũ trang Malaysia (MAF) chuyển đổi từ lực lượng chống bạo loạn thành lực lượng thông thường kể từ cuối năm 1980 Quá trình bị ảnh hưởng nhu cầu an ninh, bao gồm việc bảo vệ EEZ vùng biển xung quanh, bảo đảm an ninh Eo biển Malacca trước khủng bố cướp biển, quan ngại gia tăng hoạt động ngày tăng cường quân đội Trung Quốc Biển Đông Kuala Lumpur đặt trọng tâm nhiều vào việc gia tăng khả lĩnh vực sức mạnh hỏa lực, phát huy sức mạnh, hoạt động phối hợp, trinh sát tình báo tầm xa Về mặt này, vào năm 2005, Malaysia thành lập lực lượng tuần duyên - Cơ quan Chấp pháp Biển Malaysia (MMEA) - quan có nhiệm vụ tuần tra vùng biển Malaysia (bao gồm Eo biển Malacca) EEZ.24 Malaysia giai đoạn chương trình nhiều năm nhằm mở rộng đại hóa lực lượng vũ trang mình, thể chương trình VMAF21 (Các Lực lượng Vũ trang Linh hoạt Malaysia Thể ký 21), hỗ trợ chương trình phát triển quốc gia nằm Kế hoạch Lần thứ Malaysia (2000-2005 2006-2010) Do đó, kể từ năm 2000, Kuala Lumpur thực loạt chương trình mua sắm lớn, bao gồm việc mua xe tăng chiến đầu chính, giàn phóng tên lửa (MRL), APC, máy bay chiến đấu, máy bay vận tải tầm xa, tàu ngầm tàu hộ tống tuần tra Malaysia quốc gia mua sắm vũ khí lớn Đơng Nam Á, Kuala Lumpur mua tỷ USD vũ khí kể từ cuối năm 1990.25 Gần Kuala Lumpur bàn giao tàu ngầm lớp Scorpene Pháp - Tây Ban Nha cho Hải quân Hoàng gia Malaysia (RMN), hai nhận nhiệm vụ vào năm 2009 Gần RMN mua tàu tuần tra khơi MEKO A100 Đức thiết kế hai tàu khu trục nhỏ lớp Lekiu Anh sản xuất Vào năm 2003, Khơng qn Hồng gia Malaysia (RMAF) đặt mua 18 Su30MKM Flanker Nga, trị giá 900 triệu USD để bổ sung cho RMAF, lực lượng sở hữu 18 MiG-29 Fulcrums (loại máy bay trang bị tên lủa không đối không điều khiển ra-đa chủ động AA-12), F/A-18D, 13 F-5E/F 25 máy bay công mặt đất/huấn luyện Hawk.26 MiG-29 dự định ngừng hoạt động vài năm tới, F-5 cho khơng hoạt động RMAF có khả mua 18 máy bay chiến đấu khác (F/A-18F Su-30) mua tới máy bay Cảnh báo sớm (AEW) (có thể B737 Wedgetail, E-2C Hawkeye Swedish Ericsson Erieye) Thương vụ mua bán khác việc mua máy bay vận tải quân Airbus A400M mua tên lửa khơng đối không tầm trung tân tiến (AMRAAM).27 Nhiệm vụ MMEA trì hoạt động bảo đảm trật tự luật pháp, giữ gìn hịa bình, an tồn an ninh, tìm kiếm cứu nạn vùng biển Malaysia, bao gồm 24 Trang web thức MMEA 25 Richard F Grimmett, Conventional Arms Transfers to Developing Nations, 1997-2004 Washington, D.C.: Congressional Research Service, 29 tháng năm 2005, tr 50; Richard F Grimmett, Conventional Arms Transfers to Developing Nations, 2001-2008 Washington, D.C.: Congressional Research Service, 4/9/2009, tr 45, 59-60 26 Tan, Force Modernization Trends in Southeast Asia, tlđd, tr 11 27 Robert Karniol, “Country Briefing: Malaysia—The Big Push”, Jane’s Defense Weekly, tháng 11/2005 173 Richard A Bitzinger vùng nội thủy, lãnh hải 12 hải lý, vùng tiếp giáp 24 hải lý thềm lục địa EEZ 200 hải lý MMEA hợp tác chức với cảnh sát biển, sở ngư nghiệp, nhập cư hải quân quan thực thi Lực lượng bảo vệ bờ biển bao gồm tàu tuần tra khơi lớp Langkawi, 15 lớp Kris tàu tuần tra ven biển lớp Sipidan, có 100 tàu loại nhỏ Philippines Về phần mình, từ lâu, Lực lượng Vũ trang Philippines (AFP) thực cần đầu tư nâng cấp Hải quân Philippines (PN) hoàn toàn trang bị chủ yếu tàu qua sử dụng từ quốc gia khác, đặc biệt từ Mỹ thông qua chương trình EDA (Chương trình bán trang bị quân dư thừa) PN sở hữu tàu tuần duyên cũ Mỹ (trước tàu lớp Hamilton), loại tàu phân loại lại thành tàu khu trục nhỏ Ngoài ra, Anh gần chuyển giao tàu hộ tống cũ Hải qn Hồng Gia, Hải qn Mỹ cung cấp cho PN tàu tuần tra lớp Cyclone Trong gần 30 năm, Không quân Philippines (PAF) sở hữu lượng nhỏ máy bay chiến đấu F-5 cho nhiệm vụ phịng khơng, máy bay bị đưa vào nhà kho vào năm 2005 mà khơng có thay sau Như vậy, khơng qn Philippines khơng có máy bay siêu thanh, trì đối bay gồm máy bay huấn luyện Aermacchi S-211 Ý, loại máy bay sử dụng công mặt đất Máy bay vũ trang khác (cánh quạt chân vịt) gồm 28 máy bay huấn luyện Aermacchi SF-260 15 OV-10 Broncos sử dụng Mỹ sản xuất (một số Thái Lan tặng), hai loại máy bay sử dụng cho hoạt động chống bạo loạn (COIN) PAF sở hữu 25 trực thăng cơng có trang bị vũ trang (Sikorsky S76 McDonnell Douglas MD-520MG), hàng chục trực thăng vận tải công dụng 14 máy bay vận tải 14 C-130 Khả Philippines mua máy bay chiến đấu siêu thời gian tới hay khơng cịn chưa chắn Những nỗ lực trước nhằm có máy bay chiến đấu (ví dụ F-16 hay Gripen Thụy Điển) thất bại thiếu ngân sách, chí nỗ lực mua máy bay sử dụng (như A-4 từ New Zealand hay F-5 Đài Loan) không thành công Thay mua loại máy bay trên, ưu tiên Philippines mua loại máy bay COIN, đặc biệt trực thăng.28 Do đó, PAF nhận số máy bay qua sử dụng UH-1 UH-60 Mỹ từ chương trình EDA, PAF tìm mua số trực thăng cơng qua sử dụng, máy bay cũ AH-1 Huey Cobras Thủy quân Lục chiến Mỹ Ngoài ra, việc mua máy bay vận tải ưu tiên Philippines, PAF gần nhận thêm máy bay C-130 nằm ngồi chương trình EDA Mỹ Lực lượng Tuần duyên Philippines (PCG) quan chấp pháp biển thuộc Bộ Giao Thông Thông tin Lực lượng thực hoạt động phịng chống bn lậu, đánh bắt cá trái phép, bn bán ma túy cướp biển, thực nhiệm vụ tìm 28 Robert Karniol, “Basic to Basics: The Philippineses: Internal Security Concerns,” Jane’s Defense Weekly, 19/1/2005 174 Sự phát triển sức mạnh quân Trung Quốc tác động đại hóa quân đội kiếm cứu nạn, chủ yếu vùng biển quần đảo lãnh thổ quốc gia PCG sở hữu tàu tuần tra khơi 10 tàu tuần tra bờ biển, chủ yếu Úc Nhật Bản cung cấp, với nhiều tàu tuần tra loại nhỏ PCG trình mua trực thăng Eurocopter EC-145 Singapore Mối quan tâm Singapore việc trì lực lượng quân đội công nghệ cao bắt nguồn từ điểm yếu chiến lược, kinh tế lợi công nghệ nước Do đó, Singapore thực chuyển đổi “thế hệ thứ 3” (3G) quân đội Mối quan tâm Lực lượng Vũ trang Singapore (SAF) chuyển đổi quốc phòng bắt nguồn từ yếu tố Đầu tiên, nhận thức mối đe dọa phi truyền thống - khủng bố, cướp biển, bạo loạn bất ổn quốc gia láng giềng - gây hình thức chiến tranh mới, giống chiến thành thị nhu cầu bảo vệ sở chủ chốt Thứ hai, điểm yếu chiến lược truyền thống Singapore thiếu chiều sâu chiến lược, dân số lão hóa, nguồn lực quốc phịng tương đối hạn chế Thứ ba, lực lượng lao động có trình độ học vấn cao Singapore mạnh quốc gia công nghệ thông tin, mặt mà SAF xem lực lượng xúc tác quan trọng.29 Do vậy, nỗ lực chuyển đổi Singapore - dựa khái niệm học thuyết Kiểm soát Chỉ huy Dựa Sự Hợp Tri thức (IKC2) - nhấn mạnh đến việc đạt được, phát triển hội nhập công nghệ huy điều khiển với hệ thống ISR vũ khí dẫn đường xác IKC2 lĩnh vực 3G, khía cạnh mà SAF tập trung nhiều nỗ lực mình, bao gồm thiết bị xử lý tín hiệu điện tử tiên tiến, hệ thống an ninh thông tin, hệ thống dẫn đường tiên tiến, thông tin liên lạc, chiến tranh điện tử, cảm biến thiết bị bay khơng người lái Ngồi ra, SAF mua trình mua số loại hệ thống để phát huy sức mạnh, tăng cường tính động nâng cao sức mạnh hỏa lực Hải quân Cộng hòa Singapore (RSN) thực mở rộng thập kỷ qua Đặc biệt, RSN gần đưa vào sử dụng tàu khu trục loại nhỏ lớp Formidable, loại tàu dựa tàu khu trục “tàng hình” lớp Lafayette Pháp sản xuất Những tàu chủ yếu sử dụng tuần tra tuyến giao thông đường biển (SLOCs) quanh Singapore trang bị Harpoon ASCM tên lửa phòng khơng Aster-15 Pháp, loại tên lửa có khả hỗ trợ phòng thủ tên lửa đánh chặn tên lửa đạn đạo Điều quan trọng tàu khu trục lớp Formidable trang bị cảm biến kỹ thuật cao hệ thống thông tin quản lý chiến đấu, tạo nên “mắt xích thiết yếu” chương trình lực 3G Singapore, “Thúc đẩy khả bao trùm khu vực lực hải quân….nằm mạng lưới kiểm sốt thơng tin chắn hệ thống này”30 29 Ho Shu Huang, The Hegemony of an Idea: The Sources of the SAF’s Fascination with Technology and the Revolution in Military Affairs, Irasec Discussion Paper Số 5, 5/9/2009, tr 5-8 30 Paul T Mitchell, “Networks, Navies, Subs, and Security: ASEAN Navies in 2006”, viết không công bố, tháng 10/2006, tr 175 Richard A Bitzinger Ngoài tàu khu trục này, vào năm 1990, RSN mua tàu ngầm sử dụng từ Thụy Điển đặt lại tên lớp Challenger Vào năm 2009, Singapore nhận thêm hai tàu ngầm lớp Västergötland Thụy Điển; tàu này, đổi tên thành tàu lớp Archer, điều đáng ý chúng trang bị thêm động Stirling cho động lực đẩy khơng khí độc lập (AIP), cho phép chúng lặn nước lâu nhiều so với tàu ngầm chạy động điện-dầu điêzen Đây loại tàu ngầm Đông Nam Á trang bị AIP.31 RSN có hai tàu đổ lớp Endurance nước thiết kế thi cơng, mối có khả chở 350 binh lính, 18 xe tăng, máy bay trực thăng tàu đổ Khơng qn Cộng hịa Singapore (RSAF) lực lượng đại Đông Nam Á Trong thập kỷ qua, RSAF mua 74 F-16 “Block 52/52+” (khoảng 12 loại thường xuyên đặt Mỹ để huấn luyện bay nâng cao) Vào năm 2005, RSAF đặt hàng thương vụ máy bay F-15SG với số lượng 24 chiếc, 12 chuyển đến Mỹ đặt phục vụ cho mục đích huấn luyện.32 Ngồi ra, SAF cịn sở hữu lượng lớn loại vũ khí tinh vi vận chuyển theo đường hàng không, bao gồm tên lửa AMRAAM Mỹ, Python IV Israel AIM9X Sidewinder, đạn tiến công trực tiếp liên quân dẫn đường GPS (JDAM) vũ khí khơng đối đất JSOW (vũ khí niêm cất dự phòng liên quân) RSAF sở hữu máy bay tiếp dầu không, giúp tăng phạm vi chiến đấu máy bay, RSAF thay máy bay E-2C Hawkeye AEW Gulfstream G550, trang bị ra-đa có mạng ăng-ten định pha chủ động.33 Singapore đặt mua 20 trực thăng công Ah-64 Apache Longbow (do RSAF sở hữu), sử dụng vào năm 2006 Singapore quốc gia Đông Nam Á thành viên chương trình Máy bay Tiêm kích Tiến Cơng liên qn Mỹ (JSF), loại máy bay chiến đấu “thế hệ thứ 5” tân tiến JSF phát triển sản xuất thuộc chương trình đa quốc gia Mỹ đứng đầu liên quan đến 10 nước thành viên, bao gồm Singapore RSAF khả đặt mua vài chục JSF để thay bổ sung cho lực lượng F-16.34 Việc tuần tra vùng biển ven bờ Singapore thuộc trách nhiệm Lực lượng Cảnh sát bảo vệ bờ biển (PCG), lực lượng thành lập vào năm 1993 PCG hoạt động chủ yếu vũng lãnh hải (12 hải lý), phòng chống nhập cư trái phép xâm nhập khủng bố, bảo vệ đảo xa bờ PCG sở hữu 10 tàu tuần tra xa bờ lớp Shark khoảng 100 tàu thuyền khác loại nhỏ Singapore thành lập Trung tâm Chỉ huy Kiểm soát Changi nhằm hợp liệu sở hoạt 31 Tim Fish and Richard Scott, “Archer Launch Marks Next Step for Singapore’s Submarine Force”, Jane’s Defense Weekly, 18/6/2009 32 Jermyn Chow, “F-15 Training Cements Ties with US”, Straits Times, 21/11/2009 33 “Singapore to Replace Hawkeyes with G550 AEW”, Defense-Update.com, 8/5/2007 34 “Singapore Joins Joint Strike Fighter Program”, ngày 16/3/2004, MINDEF website 16/3/2004 176 Sự phát triển sức mạnh quân Trung Quốc tác động đại hóa quân đội động để kết hợp nỗ lực khu vực quốc gia phòng chống mối đe dọa biển Trung tâm khuyến khích chia sẻ thơng tin quan an ninh hải quân khu vực, hỗ trợ hợp tác biển Singapore RSN, PCG Cục Quản lý Hàng hải Cảng vụ Singapore Đài Loan Đài Loan thực việc tăng cường vũ trang khoảng năm 1990 vài năm đầu kỷ 21, nhiên kể từ năm 2000 việc mua sắm vũ khí quốc gia giảm đáng kể Hải quân Đài Loan (ROCN) gần thay đổi cấu lực lượng kể từ năm 1990, mua tàu khu trục loại nhỏ lớp Lafayette Pháp giấy phép sản xuất tàu khu trục lớp Perry Mỹ thiết kế Ngoài ra, ROCN mua tàu khu trục lớp Kidd qua sử dụng tàu khu trục cũ loại nhỏ lớp Knox Mỹ thuộc chương trình EDA Những tàu chiến trang bị tên lửa hành trình chống tàu Hsiung Feng II/III (Hsiung Feng Đài Loan phát triển) Harpoon; tàu khu trục lớp Kidd trang bị tên lửa phịng khơng Standard SM-2 Ngoài ra, Đài Loan mua 12 máy bay tuần tra biển chống tàu ngầm P-3C, 12 trực thăng rà quét thủy lôi MH-53 (loại máy bay hoạt động tàu khu trục lớn nhỏ), 54 xe lội nước AAV7A1 cho đơn vị lực lượng biển Cuối cùng, ROCN thực việc mua 31 tàu công tên lửa tốc độ cao Kuang Hua VI nước sản xuất Theo tin tức Đài Loan tiến hành sản xuất tàu hộ tống tàng hình Hsun Hai, tàu trang bị ASCM siêu âm Ssiung Feng III; loại tàu thường mệnh danh “sát thủ tàu sân bay”.35 Về bản, Không quân Đài Loan (ROCAF) tái xây dựng vào đầu năm 1990 Vào năm 1992, lực lượng mua 150 máy bay phản lực chiến đấu F-16A/B Mỹ 60 máy bay chiến đấu Mirage-2000-5 Pháp, sau chúng chuyển giao thập kỷ Những máy bay chiến đấu trang bị bổ sung hàng ngàn tên lửa không đối không (AAM) - gồm 900 tên lửa không đối không MICA, 480 tên lửa Magic-2, 600 tên lửa AIM-7M Sparrow, 1000 tên lửa AIM9L/M Sidewinder 300 tên lửa AIM-120 AMRAAM - tên lửa có điều khiển dẫn đường xác khơng đối đất AGM-65 Maverick36 Gần Mỹ đồng ý nâng cấp loại máy bay ROCAF F-16 lên thành F-16C/D Block 52+ (bao gồm việc lắp đặt rada AESA), Mỹ bán loại đạn JDAM điều khiển GPS cho Đài Loan Tuy nhiên, Washington từ chối yêu cầu bán cho Đài Loan 66 máy bay chiến đấu F-16C Vụ mua bán khác gần việc mua máy bay cảnh báo sớm không, 1300 tên lửa đất đối không Stinger tên lửa phịng khơng Patriot PAC-3 Những hệ thống nhập bổ sung số lượng tên lửa Đài Loan tự sản xuất, chẳng hạn hệ thống phòng thử tên lửa Skybow III tên lửa hành trình cơng mặt đất Hsiung Feng IIe 35 “Taiwan to Build New ‘Stealth’ Warship,” trdefence.com, 18/4/2011 (http://www.trdefence.com/2011/04/18/ taiwan-to-build-new-stealth-warship/); Wendell Minnick, “Taiwan Plans Stealthy 900-ton Warships,” Defense News, 18/4/2010 36 Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm, “The SIPRI Arms Transfers Database.” 177 Richard A Bitzinger Từ lâu Đài Bắc cố gắng mua loại tàu ngầm động diesel đại nhằm thay cho hai tàu cũ kỹ Hà Lan sản xuất, nhiên thương vụ vơ khó khăn Vào năm 2001, phủ Mỹ đồng ý nguyên tắc cung cấp cho Đài Loan tàu ngầm động diesel, nhiên khơng có cơng ty đóng tàu Mỹ sản xuất loại tàu ngầm vậy, quốc gia khác, chủ yếu cơng ty đóng tàu ngầm từ Châu Âu ngắm đến; sau thập kỷ nỗ lực, không quốc gia sẵn sàng hứng chịu thịnh nộ Trung Quốc đáp ứng u cầu Cục Phịng vệ Bờ biển Đài Loan (CGA) thành lập vào năm 2000, kết hợp với lực lượng phòng vệ bờ biển cũ (lúc thuộc Bộ Quốc phịng), Tổng cục Cảnh sát Biển hoạt động biển văn phòng hải quan CGA có trách nhiệm hoạt động tìm kiếm cứu nạn, chống buôn lậu, di cư bất hợp pháp lãnh hải Đài Loan, bao gồm đảo Penghu, Kim Mơn, Mã Tổ hịn đảo khác quần đảo Trường Sa CGA góp phần vào hoạt động chấp pháp chủ quyền EEZ Lực lượng sở hữu 16 tàu tuần tra xa bờ 31 tàu tuần tra gần bờ Vào năm 2011, có thông báo CGA sở hữu tàu tuần duyên loại 3000 tấn, đưa vào sử dụng năm 2012 Thái Lan Mặc dù quốc gia thiên lục địa, Thái Lan lại có lợi ích biển đáng kể, bao gồm vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên dầu khí đốt xa bờ, chống khủng bố, chống cướp biển chống buôn lậu trái phép lãnh hải mình.37 Do vậy, Hải qn Hồng gia Thái Lan (RTN) có trách nhiệm đáng kể việc bảo đảm an ninh biển vùng EEZ ven biển Gần đây, RTN mua tàu khu trục nhỏ qua sử dụng Mỹ Anh, hai OPV Trung Quốc.38 RTN bày tỏ quan tâm việc mua tàu ngầm, nhiên hạn chế ngân sách nên khả mua chúng tương lai gần khó.39 RTN sở hữu tàu sân bay khu vực - tàu Chakri Nareubet 10.000 Tây Ban Nha sản xuất, tàu trang bị máy bay phản lực lên thẳng AV-8A Harrier trực thăng S-70B Seahawk Tàu dùng cho hoạt động chống tàu ngầm phịng khơng thời chiến cứu trợ thiên tai thời bình Tuy nhiên, kể từ Chakri Nareubet chuyển giao cho RTN vào năm 1997, tàu chủ yếu neo cảng chi phí vận hành cao, sử dụng cho hoạt động cứu trợ đợt thiên tai sóng thần Ấn Độ Dương vào ngày 26/12/2004 Khơng qn Hồng gia Thái Lan (RTAF) chịu ảnh hưởng thiếu hụt ngân sách sau khủng hoảng tài Châu Á năm 1997, cạnh tranh lực lượng khác ưu tiên tăng cường sức mạnh biển Thái Lan.40 Trước đó, thời kỳ cuối năm 1990, RTAF có ý định mua máy bay chiến đấu F/A-18, nhiên ý định bị hoãn 37 International Institute for Strategic Studies (IISS), “Responding to the Maritime Challenge in Southeast Asia” in The Military Balance 2006 (London: Oxford University Press, 2006), tr 256 38 Ian Storey, “China and Thailand: Enhancing Military-Security Ties in the 21st Century”, China Brief 8, Issue 14 (3/7/2008) 39 IISS, “Responding to the Maritime Challenge”, tlđd, tr 257 40 Tan, Force Modernization Trends in Southeast Asia, tlđd, tr 13 178 Sự phát triển sức mạnh quân Trung Quốc tác động đại hóa quân đội khủng hoảng tài Những nỗ lực sau nhằm mua máy bay “C/D” phiên F-16 bị đình trệ RRTAF ưu tiên mua thêm máy bay F-16A/B (đã qua sử dụng tân trâng lại), nhiên, RTAF cuối định mua (sau lên thành 12) máy bay chiến đấu Thủy Điển Hoạt động bảo vệ bờ biển chức Cảnh sát biển Lực lượng sở hữu tàu tuần tra xa bờ, tàu tuần tra ven bờ, 12 tàu tuần tra gần bờ, khoảng 100 tàu tuần tra ven sông ven biển loại nhỏ khác Việt Nam Việt Nam có lợi ích rõ ràng việc bảo vệ nguồn tài nguyên vùng EEZ thực thi yêu sách lãnh thổ đảo tranh chấp Trường Sa Sau nhiều năm lơ đãng, quốc gia bắt đầu đại hóa kết tăng cường chi tiêu quốc phòng mua sắm.41 Hải quân Việt Nam tăng cường nhiều lực năm gần Hải quân Việt Nam sở hữu tàu hộ tống trang bị động Đức, ra-đa Mỹ Anh, tới hàng chục tàu tuần tra công nhanh lớp Svetlyak nhiều tàu công mặt nước qua sử dụng khác Hàn Quốc Ba Lan Hà Nội ký thỏa thuận mua vũ khí với Ba Lan vào năm 2005 nhằm mua 10 máy bay tuần tra biển M-28 40 máy bay Su-22M tân tiến Ngoài ra, Việt Nam tự đóng tới 40 tàu tuần tra xa bờ loại 400 tàu tuần tra gần bờ loại 150 tấn.42 Điều đặc biệt lưu ý gần Hải quân Việt Nam bày tỏ ý định mua tàu ngầm động điêzen lớp Kilo Nga, trị giá tỷ USD.43 Việc bổ sung thêm tàu cho hải quân cho thấy rằng, hải quân gặp thách thức lớn sở hữu hai tàu ngầm mini mua từ Bắc Triều Tiên cách thập kỷ.44 Đồng thời, Không quân Việt Nam (VPAF) sở hữu số lượng lớn máy bay lại lỗi thời, chủ yếu MiG-21 Su-22 từ thời chiến tranh Việt Nam VPAF cố gắng đại hóa kho vũ khí từ đầu năm 1990, họ mua máy bay chiến đấu Sukhoi Su-27 vào năm 1990, sau máy bay Su-30MKK tân tiến vào năm 2003, nhiên trình diễn chậm chạp khiêm tốn Mãi đến năm 2009, không quân Việt Nam mua 12 Su-27 (3 số bị tai nạn) 12 Su-30MKK, gần lực lượng tuyên bố mua thêm 12 Su-30.45 Việt Nam khơng có lực lượng bảo vệ bờ biển chuyên nghiệp, mà dựa vào hải quân để tuần tra xa bờ hoạt động quân khác Vào năm 1998, Hà Nội thành lập lực lượng Cảnh sát Biển, nhiệm vụ thực hoạt động tìm kiếm cứu nạn, chống 41 Robert Karniol, “Country Briefing: Vietnam—Off the Ground”, Jane’s Defense Weekly, 22/12/2005 42 tlđd; IISS, “Responding to the Maritime Challenge”, tlđd, tr 257 43 Nga Pham, “Vietnam to Buy Russian Submarines”, BBC News, 16/12/2009 44 Robert Karniol, “Naval Air Arms to Boost Viet Offshore Power”, Straits Times, 14/9/2009 45 Karniol, “Country Briefing: Vietnam—Off the Ground”tlđd; Aleksey Nikolskiy, “Submarines and Aircraft for Vietnam”, Vedomosti, 3/12/2009 179 Richard A Bitzinger cướp biển, chống buôn lậu, ma túy buôn bán người lãnh hải (12 hải lý) Đặc biệt, Cảnh sát biển hoạt động tích cực khu vực Vịnh Hạ Long, nơi bị coi hoạt động trái phép biển thường xảy Tác động ảnh hưởng lực Quá trình phát triển lực lượng vũ trang xung quanh khu vực Biển Đông 10 đến 15 năm qua điều đặc biệt phủ nhận Điều việc mua sắm quân khu vực gần - đặc biệt hải quân không quân - tạo nên điều vấn đề đại hóa đơn thuần; hay loại vũ khí mua triển khai sử dụng hứa hẹn ảnh hưởng đặc biệt đến lực chiến tranh Các lực lượng quân đội khu vực sở hữu loại vũ khí có tính sát thương xác cao với phạm vi rộng lớn hơn, việc triển khai quy mô rộng lớn loại vũ khí tên lửa chiến thuật ngồi phạm vi cơng đối phương - ví dụ tên lửa hành trình chống tàu, tên lửa hành trình công mặt đất, tên lửa đạn đạo chiến thuật nhiều loại vũ khí khác, số vận chuyển máy bay chiến đấu hệ thứ 4+ - làm gia tăng lớn hiệu hỏa lực lực lượng quân đội, tăng cường khả cho công khoảng cách xa độ xác lại cao Ngồi ra, lực lượng quân đội khu vực Biển Đông mua sắm tăng cường lực sức mạnh, tính động tác chiến tốc độ Các loại tàu chiến mặt nước tàu ngầm đại, tàu công đổ bộ, tàu sân bay, khả tiếp nhiên liệu không, máy bay vận tải, tất góp phần mở rộng phạm vi lý thuyết hoạt động quân đội Khả phòng thủ lực lượng quân đội quanh khu vực Biển Đông cao hơn, điều việc tăng cường sử dụng phịng thủ chủ động bí mật, đặc biệt phòng thủ tên lửa Cuối cùng, lực lượng củng cố khả nhận biết chiến trường, nhận thức tình huống, kiểm sốt huy Nền tảng thám giám sát, đặc biệt không gian khoảng không, củng cố đáng kể lực quân đội phạm vi lĩnh vực không gian tác chiến tương lai: mặt đất, biển, không, không gian tần số vô tuyến điện Chắc chắn tất phát triển xem xu hướng gây xáo động tính tốn an ninh khu vực Vì quốc gia quanh Biển Đông đạt khả chiến tranh mới, xung đột khu vực, xảy ra, khả nhanh hơn, cường độ lớn hơn, rộng có lẽ sức tàn phá lớn Đặc biệt, quốc gia củng cố đáng kể lực lượng tàu ngầm Trong vào thập kỷ trước đây, có quốc gia (Indonesia) sở hữu tàu ngầm, số tăng lên quốc gia (thêm Malaysia Singapore), sớm tăng lên quốc gia (Thái Lan Việt Nam) Hơn nữa, Singapore “đặt cược” việc triển khai tàu ngầm động lực đẩy khơng khí độc lập; rõ ràng quốc gia khác theo đường Ngồi ra, hầu hết quốc gia quanh Biển Đơng có 10 15 năm sở hữu máy bay chiến đấu “thế hệ thứ 4+” đại Chẳng hạn, Singapore, máy bay F-15 F-16 Block 52+ (một máy bay F-16 tân tiến sản xuất) thay 180 Sự phát triển sức mạnh quân Trung Quốc tác động đại hóa quân đội loại máy bay năm 1970 F-5 A-4 lỗi thời Indonesia, Malaysia, Việt Nam mua loại máy bay Su-30 Nga, Thái Lan mua máy bay Gripens Thụy Điển.46 Singapore dự kiến mua máy bay chiến đấu F-35 hệ thứ thập kỷ tới Ngoài ra, máy bay trang bị tên lửa không đối không (AAM) điểu khiển ra-đa chủ động, hoạt động bên tầm quan sát, chẳng hạn AMRAAM AA-12, loại tên lửa thay bổ sung cho AAM hệ cũ, ví dụ AIM-9 Sidewinder tầm ngắn hay AIM-7 Sparrow bán chủ động, lực lượng khơng qn trang bị loại vũ khí cơng xác cơng từ khơng; Singapore mua JDAM; Thái Lan: tên lửa chống tàu RBS-15; Đài Loan: vũ khí kích nổ [bằng] cảm biến bom dẫn đường la-de Trong lực lượng hải quân không quân khu vực ngày tăng cường lực, quan an toàn hàng hải bào vệ bờ biển quốc gia lại hạn chế lực, đặc biệt nhắc đến việc tuần tra Biển Đơng Ngoại trừ Trung Quốc, hầu hết lực lượng bảo vệ bờ biển khu vực nhỏ hạn chế khả phạm vi hoạt động (lực lượng MMEA Malaysia ngoại lệ chính) Thực tế, khu vực Biển Đơng, mực độ có, khoảng cách lực lượng quân (đảm nhận vấn đề chiến tranh) bảo vệ bờ biển (có trách nhiệm chấp pháp biển an toàn hàng hải) mở rộng Do đó, lực lượng bảo vệ bờ biển có khả bị tác động hạn chế đề cập đến tình an ninh Biển Đông Tất nhiên, không lực lượng quân đội khu vực Biển Đơng cạnh tranh với Trung Quốc, mặt tăng cường số lượng, mà cịn chất lượng Khơng PLA có khả sở hữu hệ thống vũ khí tiên tiến - chẳng hạn tàu khu trục phịng khơng, tàu ngầm cơng chạy lượng hạt nhân tàu ngầm chạy động diesel, máy bay chiến đấu hệ thứ 4, tên lửa đạn đạo chiến thuật, chí tàu sân bay, mà thực quốc gia vượt xa số lượng so với đối thủ (hơn 400 máy bay chiến đấu hệ thứ 4, 20 tàu ngầm công tân tiến, hàng chục tàu tên lửa công nhanh loại mới…) Và nhiều trang thiết bị triển khai ngồi Biển Đơng, chúng thay đổi vị trí để hoạt động khu vực Cuối cùng, Trung Quốc sở hữu lực lượng bảo vệ bờ biển mang tính công lớn khu vực, với số tàu khu trục loại nhỏ Sau cùng, Trung Quốc triển khai sức mạnh hỏa lực Biển Đơng đối thủ Biển Đông, dù quốc gia hay chí kết hợp lại với (dù khả khó xảy ra) Do đó, vị Trung Quốc ngày thống trị khu vực Biển Đông Chẳng hạn, quốc gia phát triển mạnh lực lượng đảo Hải Nam Căn Hải quân Ngọc Lâm gần Tam Á gần mở rộng, nhiều tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc: tàu ngầm Loại-094 SSBN; 46 Trong gần Mỹ từ chối bán cho Đài Loan 66 máy bay F-16C/D, Mỹ đưa đề nghị nâng cấp 146 F-16A/B Đài Loan, trang bị thêm rada AESA, hệ thống dẫn đường qn tính (INS), hệ thống định vị tồn cầu, chọn lựa nâng cấp cho động mạnh mẽ hơn; ngồi ra, Đài Loan mua JDAMs, vũ khí kích nổ [bằng] cảm biến CBU-105 AIM-9X AAM 181 Richard A Bitzinger tàu khu trục Loại-052C đội bay chiến đấu JH-7A (loại máy bay sử dụng cho hoạt động biển) Ngoài ra, Trung Quốc mạnh phát triển lực lượng Đảo Phú Lâm Biển Đông, mở rộng kéo dài đường băng xây dựng thêm kho chứa nhiên liệu; xem tăng cường khả hoạt động cho máy bay Su-30MKK PLAN Cuối cùng, Trung Quốc tăng cường quần đảo Trường Sa lực lượng tuần duyên hải quân Biển Đông Kết luận Tóm lại, nhiều quốc gia khu vực Biển Đông tăng cường đáng kể lực cho lực lượng (quân đội bảo vệ bờ biển) vòng 10 đến 15 năm qua Rất nhiều trong số - chẳng hạn tên lử chống tàu hay tàu ngầm, ngăn chặn đường không tầm xa hay công biển - trước vốn khơng có lực lượng này, khả tăng cường lớn lực quân đội việc tăng cường sức mạnh Biển Đơng Các khả củng cố ảnh hưởng đến tác động khu vực điều chưa rõ ràng, chắn là chúng báo trước quy mô rộng lớn xung đột quân Biển Đơng xảy 182 Sự phát triển sức mạnh quân Trung Quốc tác động đại hóa quân đội PHỤ LỤC Các loại Vũ khí Quốc gia Khu vực Biển Đông mua sắm gần Quốc gia Brunei Tàu chiến mặt nước Tàu đổ bộ/ tàu sân bay Có OPV lớp Darussalam Đức sản xuất Tàu ngầm Máy bay Chiến đấu Tên lửa hệ thống khác Có máy bay cánh quạt huấn luyện PC-17 tàu tuần tra lớp Itjhihad Đức sản xuất Campuchia có tàu tuần tra Liên Xô sản xuất, mua từ năm 1980, sau nâng cấp 19 MiG21bis/UM (một số nâng cấp, đa số không hoạt động) máy bay phản lực L-39 Séc sản xuất (lưu kho) Trung Quốc tàu khu trục Loại-051C/ 052B/ 052D, mua từ năm 2000/2010 Có tàu sân Có 20 tàu Xấp xỉ khoảng bay Varyag ngầm tân tiến 300 máy bay cũ lớp Song/Yuan Su-27, Su-30 (một số Su-27 Có thể tự 12 tàu ngầm tự sản xuất) đóng đến lớp Kilo tàu tàu sân Nga sản xuất Đang sản xuất khu trục lớp bay vào năm 300 Có tàu Sovremenny, mua 2030 máy bay tân ngầm từ năm tiến J-10 Có công chạy 1990/2000 LPD Loại- J-20 tàu khu trụ nhỏ 071, tăng lượng hạt Loại-054/053A thêm lớp nhân tân tiến trình phát thời gian tới Loại-093 lớp triển Đang đóng tới Shang 60 FAC(M) Có thể đóng Loại-022 lớp tàu lớp LHD Houbei tàu ngầm tên lửa đạn đạo tiên tiến Loại094 lớp Jin 183 AAM: R-77, PL-12 ASCM: 3M-54E/ E1 Sunburn, 3M-80E Moskit, YJ-83 LACM: DH10 SSM: DF-11/15 Richard A Bitzinger Indonesia Malaysia Có tàu hộ tống lớp-Sigma Hà Lan sản xuất Có LDP Triều Tiên sản xuất Có nhu cầu mua tới tàu ngầm, nhiên khả chưa chắn Sở hữu tàu khu trục nhỏ lớp Lekui Anh Sở hữu tàu tuần duyên USCG cũ (được chuyển thành tàu khu trục) ASCM: YJ-83 Đang xem xét mua tới 30 F-16 cũ Có nhu cầu mùa tới máy bay chiến đấu, nhiên loại chưa xác định khả mua chưa chắn tàu hộ tống cũ Hải qn Hồng Gia Singapore Có tàu khu trục lớp Lafayette Pháp thiết kế AAM: R-77 Sở hữu tàu 18 máy bay AAM: R-77 ngầm lớp Su-30MKM Scorpène Có kế hoạch ASCM: Excoet Pháp sản xuất mua thêm 18 máy bay, loại máy bay chưa định OPV MEKO A100 tự sản xuất theo thiết kế Đức Philippin Có 10 Su-27 Su30 Có LPD lớp Endurance mua từ năm 1990 Có tàu ngầm A-12 cũ Thụy Điển mua từ năm 1990 Có 17 tàu ngầm cũ A-12 Thụy Điển 184 Có 24 AAM: máy bay F-15S AMRAAM, Python IV, 74 máy AIM-9X bay F-15 Block 52/52+ ASCM: Harpoon Là thành viên chương AGML JSOW, trình JSF JDAM (F35) Sự phát triển sức mạnh quân Trung Quốc tác động đại hóa quân đội Đài Loan Có tàu khu trục Có Có nhu cầu cũ lớp Kidd mua từ LSD cũ lớp tới tàu năm 2000 Anchorage ngầm, nhiên khả tàu khu trục nhỏ sở hữu lớp Perry (có giấy chưa phép sản xuất) chắn tàu khu trục nhỏ cũ lớp-Knox mua từ năm 2000 có 150 máy bay F-16A/B (đang nâng cấp) 60 máy bay Mirage-2000 130 máy bay Chingkuo tự sản xuất Đang đóng 30 FAC(M) lớp Kuang Hua VI Có tàu khu trục nhỏ Loại-053 Trung Quốc sản xuất, mua từ năm 1990 Việt Nam Sở hữu tàu khu trục nhỏ lớp Gepard Nga sản xuất AGM: Maverick ASCM: Harpoon, Hsiung Feng II/III MD: PAC-2/3, Skybow III Đang phát triển tàu hộ tống tàng hình loại nhỏ Hsun Hai Thái Lan AAM: AMRAAM, AIM-9M, MICA, Magic II, Sky Sword I/II LACM: Hsiung FengIIe tàu sân bay SOVL Tây Ban Nha sản xuất, trang bị máy bay AV-8A STOVL, mua từ năm 1990, hầu hết máy bay hoạt động Có nhu cầu mua tàu ngầm tân tiến Có 12 AAM: máy bay AMRAAM Gripen Thụy Điển sản xuất Đang đặt mua Có 12 chiếc tàu máy bay Su-27 ngầm lớp Kilo Đang đặt mua 12 Su30MK2V tân tiến Chú giải: AAM: tên lửa không đối khơng AGM: vũ khí/đạn khơng đối đất ASCM: tên lửa hành trình chống tàu 185 AAM: R-7 ASCM: Kh35/SS-N-25 Switchblade Richard A Bitzinger FAC(M): tàu (tên lửa) công nhanh LHD: tàu đổ trực thăng có boong đỗ máy bay LPD: tàu vận tải đổ có sàn đỗ máy bay LSD: tàu vận chuyển quân đổ MD: phòng thủ tên lửa OPV: tàu tuần tra xa bờ SSM: tên lửa đất đối đất STOVL: máy bay cất cánh đường băng ngắn hạ cánh thẳng đứng USCG: Lực lượng Tuần duyên Mỹ 186 ...BIỂN ĐÔNG: ĐỊA CHÍNH TRỊ, LỢI ÍCH, CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TS Đặng Đình Quý - Nguyễn Minh Ngọc (Đồng chủ biên) BIỂN ĐÔNG: ĐỊA CHÍNH TRỊ, LỢI ÍCH, CHÍNH SÁCH. .. phẩm Cuốn sách thứ nhất với tựa đề ? ?Biển Đông: Địa chính trị, Lợi ích, Chính sách Hành động Các bên liên quan? ?? tập trung phân tích các vấn đề địa chính trị ở Biển Đông, những... sách thứ nhất ? ?Biển Đông: Địa chính trị, Lợi ích, Chính sách Hành động của Các bên liên quan? ?? được chia thành năm chương Chương Một “Biển Đông và các vấn đề địa chính trị” đánh

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w