1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Hạn Chế Và Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại

117 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHAN THỊ QUỲNH MAI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - PHAN THỊ QUỲNH MAI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả với giúp đỡ người hướng dẫn khoa học Số liệu thống kê lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình thời điểm Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2014 Tác giả Phan Thị Quỳnh Mai MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Lý chọn đề tài : 2.Mục tiêu đề tài: 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.Phương pháp thực hiện: 5.Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU 1.1Tổng quan nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.1.1 Nợ xấu theo quan điểm giới 1.1.1.2 Nợ xấu theo quan điểm Việt Nam 1.1.2 Các hình thức nợ xấu 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá nợ xấu 1.1.4 Một số nguyên tắc hạn chế xử lý nợ xấu 1.2Tổng quan nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM 11 1.2.1 Nghiên cứu nước giới 11 1.2.1.1 Nghiên cứu Beatrice Njeru Warue 11 1.2.1.2 Nghiên cứu Sofoklis D Vogiazas and Eftychia Nikolaidou 13 1.2.1.3 Nghiên cứu Mabvure Tendai Joseph, Gwangwava Edson, Faitira Manuere, Mutibvu Clifford, Kamoyo Michael 14 1.2.1.4 Nghiên cứu Wondimagegnehu Negera 14 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 15 1.2.2.1 Nghiên cứu Huỳnh Thị Thu Hiền 15 1.2.2.2 Nghiên cứu Lý Thị Ngọc Quyên 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 21 2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội 21 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 21 2.1.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn 22 2.1.3 Thực trạng hoạt động tín dụng 25 2.2 Phân tích thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 29 2.3 Đánh giá chung thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 31 2.3.1 Các thành tựu đạt xử lý nợ xấu TMCP ài G n -Hà Nội H 31 2.3.2 Nguyên nhân gây nợ xấu ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 33 2.3.2.1 Nhân tố từ phía khách hàng vay: 33 2.3.2.2 Nhân tố từ phía ngân hàng cho vay: 37 2.3.2.3 Nhân tố khách quan mơi trường kinh doanh sách nhà nước 46 2.3.2.4 Nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng: 53 2.3.3 Một số tình gây nợ xấu SHB 55 2.3.3.1 Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) 55 2.3.3.2 Công ty Cổ Phần Thủy sản ình An ianfishco 61 2.3.4 Mức độ nghiêm trọng nguyên nhân gây nợ xấu ngân hàng 65 TÓM TẮT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 69 3.1 Định hướng hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 69 3.1.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 69 3.1.2 Định hướng hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 70 3.2 Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 70 3.2.1 Giải pháp hạn chế nợ xấu nhân tố từ phía khách hàng vay H 70 3.2.1.1 Thay đổi phương thức cấp tín dụng để kiểm sốt việc sử dụng vốn mục đích hợp đồng tín dụng 70 3.2.1.2 Đảm bảo tính chặt chẽ việc thu thập số liệu tài khách hàng 71 3.2.1.3 Các biện pháp cần thiết khách hàng lừa đảo, thiếu thiện chí trả nợ 72 3.2.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu nhân tố từ phía ngân hàng cho vay (SHB) 73 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát khách hàng 73 3.2.2.2 Tập trung việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 74 3.2.2.3 Chú trọng đến chất lượng nguồn nhân lực 74 3.2.2.4 Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro 75 3.2.3 Giải pháp hạn chế nợ xấu nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng 76 3.2.4 Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 77 3.2.4.1 Tăng cường trích lập dự phịng cho khoản nợ xấu 77 3.2.4.2 Đánh giá lại khoản cho vay cấu nợ: 78 3.2.4.3 Chứng khốn hóa khoản nợ xấu 78 3.2.4.4 Bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản 79 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Chính phủ 79 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 79 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước 82 TÓM TẮT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng Bảng 1.1: tổng kết nhân tố tác động đến nợ xấu giới Việt Nam Bảng 2.1: Tổng kết huy động vốn ngân hàng SHB Bảng 2.2: Biến động tăng trưởng huy động hàng năm Bảng 2.3: Tổng hợp tiền gửi khách hàng Bảng 2.4: Tổng hợp cấu tiền gửi khách hàng Bảng 2.5: Tổng hợp tăng trưởng dư nợ tín dụng SHB Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình dư nợ theo thời hạn khoản vay H giai đoạn 2009-2012 Bảng 2.7: Tổng hợp tỷ trọng tình hình dư nợ theo thời hạn khoản vay SHB giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.8: Tổng hợp tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế H giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.9: Tổng hợp tỷ trọng tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế SHB giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình nợ xấu theo nhóm nợ H giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.11: Tổng hợp tỷ lệ nợ xấu theo nhóm nợ H giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.12: Thang đo nhân tố từ phía khách hàng vay KH Bảng 2.13: Thang đo nhân tố tự thân ngân hàng (NH) Bảng 2.14: Thang đo mơi trường kinh doanh sách nhà nước (KQ) Bảng 2.15: Thang đo ngân hàng hậu tăng trưởng nóng (TT) Bảng 2.16: Tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý độ lệch chuẩn nhân tố khách hàng vay ảng 2.1 : Tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý độ lệch chuẩn yếu tố từ phía ngân hàng cho vay ảng 2.1 : Tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý độ lệch chuẩn nhân tố mơi trường kinh doanh sách nhà nước ảng 2.1 : Tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý độ lệch chuẩn nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng ảng 2.20: Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch số ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 Biểu 2.1: Mức độ nghiêm trọng tầm quan trọng nguyên nhân gây nợ xấu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCBS Ủy ban asel giám sát ngân hàng BIANFISHCO Cơng ty Thủy sản ình An CBTD Cán tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HABUBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội HDB Cơ quan trực thuộc Chính phủ Ngân hàng Phát triển Hungary lập để xử lý nợ xấu KAMCO Công ty Quản lý tài sản Hàn Quốc KKH Không kỳ hạn SHB Ngân hàng thương mại cổ phần ài G n Hà Nội SPSS Statistical Package for Social Sciences TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài TMCP Thương mại cổ phần VAMC Công ty Quản lý tài sản PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Ngân hàng thương mại định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tài trung gian mà nguồn tiền nhàn rỗi xã hội huy động lại đồng thời sử dụng số vốn để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế, cá nhân thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy ngân hàng thực nhiều biện pháp đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn (trên 60%), nhiều ngân hàng thương mại, tỷ lệ 70% lợi nhuận trước thuế ngân hàng Và tổn thất, hay rủi ro hoạt động tín dụng thiệt hại lớn cho ngân hàng (Hà Thị Sáu, 2011) Theo ước tính Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng tính đến thời điểm cuối tháng 10/2012 chiếm vào khoảng từ 8,8%-10% tổng dư nợ Trong số này, 4% nợ xấu có tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng trích lập dự ph ng rủi ro lên tới 0.000 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng nợ xấu gia tăng nhanh chóng từ năm 200 năm 200 nợ xấu tăng 4%, 200 tăng %, 2011 tăng 64%, đến tháng 10 năm 2012 nợ xấu tăng khoảng 66% Theo quy định hành, ngân hàng phải trích lập dự ph ng nợ hạn nợ xấu Đối với khoản nợ hạn từ năm trở lên coi khơng có khả thu hồi, ngân hàng phải sử dụng nguồn dự ph ng nợ khó đ i, qu dự ph ng tài để b đắp, phần chênh lệch thiếu hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp Điều cho thấy, khoản nợ xấu ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh ngân hàng, ngân hàng nhiều thời gian, công sức tiền - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều đ Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu v ng 01 năm khoản nợ trung dài hạn, ba 03 tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm Trường hợp khách hàng có nhiều 01 khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ c n lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro Trường hợp khoản nợ kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro Tỷ lệ trích lập dự ph ng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự ph ng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng  Phân loại nợ theo phương pháp định tính: Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự ph ng rủi ro sau: Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước sách dự ph ng rủi ro thực sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự ph ng rủi ro: a Hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng thử nghiệm tối thiểu 01 năm; b Kết xếp hạng tín dụng Hội đồng quản trị phê duyệt; c Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ph hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng; đ Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự ph ng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; e Hệ thống thơng tin có hiệu để đưa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng chấp thuận sách dự ph ng rủi ro gồm: a Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự ph ng rủi ro, phải giải trình Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự ph ng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện quy định Khoản Điều b ản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự ph ng rủi ro dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự ph ng rủi ro tổ chức tín dụng Trong thời gian ba mươi 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận sách dự ph ng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự ph ng rủi ro cho ph hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự ph ng rủi ro tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Tổ chức tín dụng có sách dự ph ng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản 1, Điều thực phân loại nợ trích lập dự ph ng cụ thể sau: 6.1 Phân loại nợ : a Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b Nhóm Nợ cần ý bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c Nhóm Nợ tiêu chuẩn bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d Nhóm Nợ nghi ngờ bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ Nhóm Nợ có khả vốn bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng c n khả thu hồi, vốn 6.2 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều sau : a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ Nhóm 5: 100% PHỤ LỤC 2: PHÂN LOẠI NỢ THEO QUYẾT ĐỊNH 18 Theo định Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước số /200 /QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 Quyết định số /200 /QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 200 định Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 3/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn c n lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu ; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ ngày đến ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 1 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn kể lãi áp dụng nợ gốc hạn nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu 06 tháng khoản nợ trung dài hạn, ba 03 tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở thơng tin, tài liệu kèm theo đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn c n lại b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu 06 tháng khoản nợ trung dài hạn, ba 03 tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở thơng tin, tài liệu kèm theo để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại c n lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào c ng nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai 02 khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ c n lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng c ng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ kể phần dư nợ cho vay hợp vốn khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao c Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, l nh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao có thơng tin ; - Các tiêu tài khách hàng khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn d ng tiền khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thơng tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể năm (5) nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, d) Nhóm 4: 50% đ Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự ph ng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng." PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào Anh/chị Tôi học viên lớp cao học QTKD, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM Tôi nghiên cứu đề tài nợ xấu Ngân hàng TMCP ài G n- Hà Nội H Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu yếu tố tác động đến nợ xấu SHB Sự trả lời khách quan anh/chị góp phần định thành cơng cơng trình nghiên cứu giúp nghiên cứu tìm giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu SHB Tất câu trả lời cá nhân giữ kín, công bố kết tổng hợp Cám ơn hợp tác anh/chị BCH số: …….Phỏng vấn lúc giờ, ngày _/ _/2014 Phỏng vấn viên: au phát biểu liên quan đến nhân tố gây nợ xấu SHB Xin anh/chị vui lòng trả lời cách đánh dấu (X) số dòng Những số thể mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo qui ước sau: Rất không đồng ý; Không đồng ý; Trung lập ; Đồng ý; Rất đồng ý Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Khách hàng gian lận số liệu chứng từ Khách hàng thiếu thiện chí trả nợ Trình độ, lực quản lý, điều hành yếu khách hàng 5 Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay Chính sách tín dụng ngân hàng khơng phù hợp, khơng chấp hành nghiêm túc Đạo đức nghề nghiệp Chất lượng thẩm định thấp Cán tín dụng làm việc thiếu trách nhiệm 10 Thiếu thông tin thị trường 11 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội mang tính chủ quan 12 Cơng tác quản trị phịng ngừa rủi ro chưa trọng 13 Năng lực điều hành ban lãnh đạo việc xây dựng thực thi chiến lược quản lý nợ xấu 14 Biến động môi trường kinh doanh 15 Sự ổn định thiếu đồng bộ, hợp lý pháp luật, môi trường pháp lý 16 Cơ chế sách nhà nước 17 Cơ quan thực thi pháp luật hoạt động chưa hiệu 18 Hệ tất yếu trình tăng trưởng tín dụng q nóng 19 Phát triển “nóng” hệ thống ngân hàng thương mại XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ PHỤ LỤC 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính nhằm đánh giá trị trung bình nhân tố tác động đến nợ xấu thông qua phương pháp thống kê mô tả Nghiên cứu dùng k thuật thu thập thông tin cách vấn trực tiếp, email Đối tượng khảo sát cán chuyên viên hỗ trợ tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Thang đo Likert mức độ từ = không đồng ý đến = đồng ý sử dụng để đo lường biến số Cách thức lấy mẫu thiết kế chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện Nghiên cứu sử dụng thống kê suy diễn phân tích kết thu thập từ mẫu + Xác định mẫu nghiên cứu: Kích cỡ mẫu nghiên cứu phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu nhiều, độ xác cao Theo Hair & ctg (2006) kích cỡ mẫu lần biến quan sát Trong tác giả Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho kích cỡ mẫu lần quan sát Từ cho thấy với 19 biến quan sát, số mẫu tính tốn ban đầu là: 19 x = 95 mẫu Kích thước mẫu nghiên cứu chọn 120 + hương pháp phân tích ữ liệu: Sau thu thập loại bảng vấn khơng đạt u cầu, mã hóa, nhập liệu làm liệu với phần mềm P for Windows 16.0 Tiếp theo, thực phân tích liệu thông qua công cụ thống kê mô tả - Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Dựa nghiên cứu tác giả Lý Thị Ngọc Quyên (2013) trường Đại Học Kinh Tế TP HCM, nợ xấu bị tác động nhân tố: nhân tố tự thân ngân hàng cho vay; nhân tố từ phía khách hàng vay; nhân tố khách quan mơi trường kinh doanh sách nhà nước; nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng Các biến đo lường nghiên cứu sau: - Đo lường nhân tố từ phía khách hàng vay nợ xấu: Nhân tố từ phía khách hàng vay ký hiệu KH, đo lường biến quan sát, ký hiệu từ KH1 đến KH5 Bảng 2.12: Thang đo nhân tố từ phía khách hàng vay (KH) Ký hiệu - Biến khảo sát KH1 KH sử dụng vốn sai mục đích KH2 KH gian lận số liệu chứng từ KH3 KH thiếu thiện chí trả nợ KH4 Trình độ, lực quản lý, điều hành yếu khách hàng Đo lường nhân tố từ tự thân ngân hàng nợ xấu: Nhân tố tự thân ngân hàng ký hiệu NH, đo lường 09 biến quan sát, ký hiệu từ NH1 đến NH9 Bảng 2.13: Thang đo nhân tố từ phía ngân hàng cho vay (NH) Ký hiệu NH1 NH2 Biến khảo sát Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay Chính sách tín dụng ngân hàng khơng phù hợp không chấp hành nghiêm túc NH3 Đạo đức nghề nghiệp NH4 Chất lượng thẩm định thấp NH5 Cán tín dụng làm việc thiếu trách nhiệm NH6 Thiếu thông tin thị trường NH7 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội mang tính chủ quan Cơng tác quản trị phòng ngừa rủi ro chưa trọng NH8 Năng lực điều hành ban lãnh đạo việc xây dựng NH9 - thực thi chiến lược quản lý nợ xấu Đo lường nhân tố khách quan mơi trường kinh doanh sách nhà nước nợ xấu Nhân tố môi trường khách quan kinh doanh sách nhà nước ký hiệu KQ, đo lường 04 biến quan sát, ký hiệu từ KQ1 đến KQ4 Bảng 2.14: Thang đo nhân tố khách quan môi trường kinh doanh sách nhà nước (KQ) Ký hiệu KQ1 KQ2 Biến khảo sát Biến động môi trường kinh doanh Sự ổn định thiếu đồng bộ, hợp lý pháp luật, mơi trường pháp lý KQ3 Cơ chế sách nhà nước KQ4 Cơ quan thực thi pháp luật hoạt động chưa hiệu - Đo lường nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng Nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng ký hiệu TT, đo lường 02 biến quan sát, ký hiệu TT1 đến TT2 Bảng 2.15: Thang đo nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng (TT) Ký hiệu Biến khảo sát TT1 Hệ tất yếu q trình tăng trưởng tín dụng q nóng TT2 Phát triển “nóng” hệ thống ngân hàng thương mại PHỤ LỤC PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ Tỷ lệ đối Giá trị N Giá trị thấp cao Trung tượng khảo Độ lệch bình sát đồng ý chuẩn KH1 120 3.75 0.7417 625 KH2 120 3.05 0.2583 672 KH3 120 3.00 0.2000 635 KH4 120 3.70 0.6083 643 NH1 120 3.70 0.7667 559 NH2 120 3.25 0.3833 701 NH3 120 2.85 0.0583 575 NH4 120 4.05 0.8250 592 NH5 120 2.85 0.0776 575 NH6 120 3.65 0.6000 575 NH7 120 3.75 0.7583 435 NH8 120 3.95 0.775 592 NH9 120 3.20 0.2500 512 KQ1 120 3.90 0.7667 541 KQ2 120 3.35 0.4083 575 KQ3 120 3.50 0.5417 594 KQ4 120 3.30 0.3083 559 TT1 120 4.20 0.9417 512 TT2 Valid N (listwise) 120 120 3.90 0.8167 541 ... xấu ngân hàng 65 TÓM TẮT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 69 3.1 Định hướng hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng. .. xuất giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu H thời gian tới Mục tiêu đề tài: - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội sở lý luận chung nợ xấu. .. Thực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chương 3: Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Kết luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU VÀ NHỮNG

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w