Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các tác phẩm văn học trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ trong chương trình ngữ văn lớp 12 trường THPT lê lợi

40 32 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các tác phẩm văn học trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ trong chương trình ngữ văn lớp 12 trường THPT lê lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chức vụ: Giáo viên Ngữ văn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ, NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài …………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 1.5 Những điểm sán kiến ……………………………………… 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN…………………………… 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đổi phương pháp dạy học …………………………………… 2.1.2 Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ …………………………… 2.1.3 Định hướng tìm hiểu số tác phẩm văn học chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12 ………………………………………………… 2.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề……………………………… 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ Văn 12 … 10 2.3.1 Trình chiếu tư liệu, đặt câu hỏi gợi mở tạo hứng thú cho học sinh… 10 2.3.2 Sử dụng tranh ảnh kết hợp trình giảng dạy …………… 11 2.3.3 Vận dụng kiến thức liên môn ……………………………………… 12 2.3.4 Sử dụng tiết dạy Tự chọn cách hiệu ……………………… 13 2.3.5 Sử dụng âm nhạc dạy học …………………………………… 14 2.4 Nguyên tắc vận dụng biện pháp nâng cao hiệu dạy học ……………………………………………………………………… 14 2.5 Thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 15 2.5.1 Mục đích thực …………………………………………… 15 2.5.2 Đối tượng thực ………………………………………… 15 2.5.3 Nội dung thực nghiệm …………………………………………… 15 2.5.4 Cách thức thực nghiệm …………………………………………… 15 2.5.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm …………………………………… 16 2.5.6 Kết thực nghiệm …………………………………………… 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………… 19 3.1 Kết luận …………………………………………………………… 19 3.2 Kiến nghị …………………………………………………………… 20 - PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM - PHỤ LỤC 2: TRANH ẢNH MINH HỌA HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC - DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cách 40 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta toàn thắng vào 30/4/1975, giang sơn Việt Nam từ quy khối, đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập thống Giai đoạn chống Mĩ thời bi tráng cao đẹp lịch sử Việt Nam Cái thời đoạn vô hào hùng khốc liệt lịch sử chống ngoại xâm tạo cho người sống khác khiến trải qua chẳng thể quên Các kiện bi hùng kháng chiến trở thành đề tài cho mùa thi ca, truyện ngắn, tiểu thuyết sau chiến tranh Văn học kháng chiến chống Mĩ không mang ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa thời đại, mà tượng nghệ thuật lớn, đặc sắc, giai đoạn phát triển mạnh mẽ, có nhiều thành tựu xuất sắc tiến trình văn học đại Việt Nam Những giá trị tư tưởng nghệ thuật văn học kháng chiến chống Mỹ khẳng định thực tiễn, từ đông đảo công chúng văn học đương thời nhiều cơng trình phê bình, nghiên cứu trước sau năm 1975 Nhiều tác phẩm có giá trị sống lịng bạn đọc Vì nhiều năm nay, Văn học kháng chiến nói chung Văn học chống Mĩ nói riêng lựa chọn đưa vào giảng dạy trường THPT Ngày nay, hệ trẻ sống khơng khí hào hùng, sôi động thời đại qua trận đánh từ tư liệu lịch sử, qua lời kể hệ cha anh qua tác phẩm văn học Họ nhìn lịch sử khác với hệ xẻ dọc Trường Sơn cứu nước nên khó có tâm để cảm nhận chất thực thời đại đau thương đầy hào hùng dân tộc Chính vậy, việc “truyền lửa” cho hậu thế, khơi dậy tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất anh dũng dân tộc ta khứ thơng qua dịng Văn học chống Mĩ điều vơ cần thiết có ý nghĩa lớn lao nhằm tiếp thêm sức mạnh, ý chí cho lớp trẻ ngày Sau nhiều năm giảng dạy Ngữ văn trường THPT Lê Lợi, nhận thấy việc giảng dạy Văn học nói chung Văn học thời kì chống Mĩ nói riêng chưa truyền hết “thần”, “hồn”, “khí thế” sục sơi thời đại lịch sử Làm sống dậy hào khí thời để thắp lửa tự hào tinh thần xây dựng, bảo vệ đất nước cho người học, nhìn vào bối cảnh thực đất nước lúc này, tổ quốc chập chờn bóng giặc (“Tổ quốc nhìn từ biển” - Nguyễn Việt Chiến) điều mà giáo viên dạy Ngữ văn đứng bục giảng trăn trở Trước tồn đó, mạnh dạn đề xuất “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nhằm tìm đặc trưng Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ hai mặt nội dung nghệ thuật, sở đề xuất số biện pháp dạy học có hiệu tác phẩm giai đoạn kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12 - Tạo hứng thú cho em tìm hiểu nhận thức lịch sử dân tộc - thời kì đau thương anh hùng để hình thành phẩm chất cao quý cho học sinh: Tình yêu gia đình, quê hương đất nước, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nghĩa vụ công dân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác phẩm Văn học kháng chiến chống Mĩ chương trình sách giáo khoa THPT lớp 12 bản, cụ thể: - Sóng - Xuân Quỳnh - Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa gia đình (Trích) - Nguyễn Thi 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp lí luận chung - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp thống kê xử lí số liệu 1.5 Những điểm sáng kiến Năm học 2015 - 2016, sáng kiến Hội đồng khoa học Ngành đánh giá xếp loại C khiến tơi trăn trở, suy nghĩ tìm cách hiệu để nâng cao chất lượng dạy sở thân thực thấm nhuần văn Tháng năm 2018, tham dự lớp tập huấn Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa Phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn làm đề kiểm tra cho học sinh Từ đó, tơi áp dụng vào việc đổi mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh từ đề tài cũ: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12” với bước cụ thể: khởi động - hình thành kiến thức - thực hành - vận dụng mở rộng Đặc biệt, phần nêu giải pháp tơi nhận thấy cần bổ sung thêm giải pháp sử dụng âm nhạc dạy học tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ để góp phần tạo hứng thú, ấn tượng dạy cho học sinh giúp em ghi nhớ kiến thức dễ sâu NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Quá trình dạy học Quá trình dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Quá trình dạy học bao gồm hai hoạt động: dạy học Trong đó, hoạt động dạy điều khiển, tổ chức người giáo viên tối ưu trình học sinh lĩnh hội tri thức để hình thành phát triển nhân cách Hoạt động dạy có chức truyền đạt thơng tin điều khiển hoạt động học Hoạt động học tự giác, tích cực sáng tạo người học tổ chức, điều khiển người dạy (thầy, cô giáo) nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học Từ đó, hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách người học Trong trình dạy học người dạy phải tìm phương pháp, cách thức, phương tiện nhằm giúp người học dễ dàng chiếm lĩnh tri thức 2.1.2 Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ a Hồn cảnh lịch sử Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ phát triển hoàn cảnh lịch sử vô đặc biệt với kiện lịch sử trọng đại sau: * Ở miền Bắc: - Giai đoạn 1954 - 1965 Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất kinh tế chủ nghĩa xã hội - Ngày 05/08/1964, sau dựng lên kiện “vịnh Bắc bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá miền Bắc Ngày 07/02/1965, Mĩ ném bom bắn phá Đồng Hới (Quảng Bình), Cồn Cỏ (Vĩnh Linh), thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa thực nghĩa vụ hậu phương lớn - Năm 1969 - 1973, Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế xã hội, vừa chiến đấu chống lại chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho chiến trường miền Nam sức người sức Cùng nhân dân miền Nam giành lại độc lập, thống hai miền Nam Bắc vào ngày 30/4/1975 * Ở miền Nam: - Tại Bến Tre, ngày 17/01/1960, Đồng Khởi mở vùng giải phóng rộng lớn, dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20/12/1960 - Năm 1961 - 1965, Mĩ triển khai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” - Năm 1969 - 1973, Mĩ thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” thực chất rút qn đội Mĩ tăng nhanh ngụy quân Sài Gòn - Quân ta thực tổng tiến công dậy Xuân 1975, diễn gần hai tháng từ ngày 4/3 đến ngày 2/5, qua ba chiến dịch lớn: Tây Nguyên, Huế -Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh, giành thắng lợi hồn tồn thống Tổ quốc hai miền đất nước Tuổi trẻ nước nói chung, học sinh trường THPT Lê Lợi nói riêng hệ sinh thời đại nên biết đến chiến tranh qua sách vở, báo chí Họ nhận thức chiến tranh chống kẻ thù xâm lược chủ yếu qua kí ức cha anh, tác phẩm văn chương cách mạng, phim đề tài chiến tranh hay qua kỉ vật kháng chiến ỏi… nên khơng người hiểu chưa đầy đủ, tồn diện chí cịn hiểu sai văn học thời bão lửa Vì thế, qua phẩm văn học kháng chiến chống Mĩ để tiếp thêm sức mạnh cho hệ trẻ ngày nay, khơi dậy tinh thần dân tộc, lòng biết ơn, niềm tự hào với hệ ơng cha, biến trở thành nguồn lượng lịch sử điều vô cần thiết có ý nghĩa lớn lao b Đặc điểm văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ văn chống Mĩ tiếng nói tâm tình đằm thắm, khúc anh hùng ca hào hùng, lời bộc lộ chân tình, ý chí, nghị lực dân tộc chiến, thắng Phát triển hồn cảnh đặc biệt - đất nước có chiến tranh, ngồi cịn chịu chi phối quy luật đại hóa, Văn học chống Mĩ lúc thực tốt nhiệm vụ hàng đầu phục vụ trị, yêu nước, cổ vũ cho kháng chiến vĩ đại miền Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Nền Văn học chống Mĩ đạt nhiều thành tựu lớn số lượng tác phẩm nghệ thuật biểu Trong hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt Văn học chống Mĩ mang đặc điểm riêng: - Về nội dung: Văn học chống Mĩ kế tục truyền thống tốt đẹp thơ Việt Nam qua nhiều thời đại: gắn bó mật thiết với vận mệnh đất nước, dân tộc nhân dân Biểu cụ thể: + Văn học chống Mĩ phát sáng tạo hình tượng cao đẹp tổ quốc, dân tộc, nhân dân, hệ người Việt Nam nhiều tầng lớp, lứa tuổi chiến đấu độc lập, tự thống đất nước + Ngợi ca đổi thay đất nước người xây dựng chủ nghĩa xã hội, tình cảm sâu nặng với miền Nam nỗi đau chia cắt + Văn học tập trung thể tình cảm tư tưởng lớn bao trùm đời sống tinh thần người thời đại chống Mĩ cứu nước + Đề cao tinh thần yêu nước, yêu Tổ quốc, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng CM (Đoạn trích Trường ca mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình - Nguyễn Thi) + Thể khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc sống đời thường (Sóng - Xuân Quỳnh) - Về nghệ thuật: + Văn học chống Mĩ mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn + Mở rộng, đào sâu chất liệu thực đời sống, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng luận + Mang đậm cảm hứng anh hùng ca Văn học chống Mĩ mang nội dung yêu nước, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, tinh thần xả thân Đất nước Bằng giọng điệu riêng, tác giả góp tiếng nói vào hùng ca Tổ quốc Trên đặc điểm tạo nên diện mạo riêng văn học c Vai trò, vị trí Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Giá trị bật bền vững Văn học kháng chiến chống Mĩ nội dung tư tưởng - cảm xúc Nó tập trung biểu tư tưởng, tình cảm lớn thời đại, phát sáng tạo hình tượng đẹp Tổ quốc, dân tộc nhân dân hệ người Việt Nam anh dũng cơng chiến đấu độc lập, tự thống Đất nước Đó kế tục truyền thống tốt đẹp văn học dân tộc qua nhiều thời đại Đối với tác phẩm văn học nói chung biết khám phá, hiểu sâu lĩnh hội hết giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm người học nhận thấy chức đặc thù việc bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách Nó trang bị cảm xúc nhân văn, giúp người hướng tới Chân - Thiện - Mĩ Nhờ có văn học mà đời sống tinh thần người ngày phong phú, tinh tế hơn, tâm hồn trở nên bớt khô khan, thờ ơ, bàng quan trước số phận, cảnh đời diễn xung quanh mình, trước thiên nhiên tạo vật Điều quan trọng sống nhịp sống sôi động, hối sống đại, khứ dần bị lãng quên Văn học chống Mĩ vậy! Nó bồi đắp cho học sinh tình u q hương đất nước, thái độ trân trọng truyền thống lịch sử, lịng tự hào dân tộc; giúp em sống có lí tưởng, mục đích, đạo đức biết quý trọng tình nghĩa… Thơng qua giá trị nhân văn từ tác phẩm văn học chống Mĩ giúp khơi dậy tinh thần đấu tranh bất khuất, anh dũng dân tộc ta khứ trở thành nguồn sức mạnh tinh thần điều cần thiết có ý nghĩa lớn lao tiếp thêm sức mạnh cho hệ trẻ ngày Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trải qua nhiều cam go, khốc liệt để tới thắng lợi trọn vẹn ngày 30/04/1975 Cuộc kháng chiến chống Mĩ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Văn học Việt Nam Từ văn học kháng chiến chống Pháp đến chống Mĩ kế tục phát triển liền mạch văn học chiến tranh Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước (1955 - 1975) có vị trí đặc biệt lịch sử văn học dân tộc Dịng văn học ln dạt tn chảy nhờ góp sức nhiều giọng văn, nhiều tiếng thơ độc đáo, sơi Nó góp tiếng nói nhỏ vào đời lớn Có thể khẳng định phát triển văn học thời kì trước hết đội ngũ sáng tác Chưa lực lượng sáng tác lại tập hợp nhiều hệ nhiều phong cách, vừa thống vừa bổ sung cho thời kì Thế hệ nhà thơ, nhà văn xuất từ trước năm 1945 Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nam Cao, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân … tiếp tục sáng tác dồi nhiều người đạt đỉnh cao mới, tạo chặng đường đường nghiệp Các tác giả trẻ xuất đông đảo thời kì chiến tranh chống Mĩ, đem đến cho Văn học cách mạng sức sáng tạo mới, trẻ trung, sơi mà có khơng tài ý khẳng định: Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật… Đặc biệt, lớp nhà văn, nhà thơ - chiến sĩ người trực tiếp cầm súng vào chiến trường viết nên tác phẩm trải nghiệm, cảm xúc chân thực thân: Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm … Văn học kháng chiến chống Mĩ đưa Văn học cách mạng đến giai đoạn phát triển cao đạt nhiều thành tựu xuất sắc Chặng đường đáp ứng địi hỏi thời đại mình, đồng thời giai đoạn bỏ qua tiến trình phát triển Văn học Việt Nam đại Từ sau 1980 chiến tranh lùi xa thời gian, văn học phải tự làm mình, trở lại với vấn đề đời sống mà trước thời chiến không để ý tới hay tạm thời bỏ qua - hàng ngày không giản đơn mà chứa đựng bao phức tạp, xung đột, sóng ngầm khát vọng khơng Văn học thời kì đổi tìm hướng mới, tạo nên diện mạo giọng điệu văn học kháng chiến chống Mĩ không giá trị bền vững Khơng phải sống tiềm thức kỉ niệm lớp người qua chiến tranh, mà nằm sâu lớp đáy đời sống tinh thần toàn xã hội, góp phần tạo dựng tảng tinh thần cho hệ sau Đối với tiến trình vận động văn học dân tộc thành công hạn chế thơ văn kháng chiến gợi mở, kích thích cho tìm tịi, đổi thơ văn hơm 2.1.3 Định hướng tìm hiểu số tác phẩm văn học chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12 a Đoạn trích “Đất nước” (Trích Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm a Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Ngồi giáo án, chúng tơi sử dụng máy chiếu để trình chiếu tranh ảnh quê hương đất nước b Hồn cảnh sáng tác - Đoạn trích Đất nước thuộc phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát vọng, tác giả hoàn thành chiến khu Trị Thiên năm 1971, in năm 1974 - Bản trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ mặt xâm lược Đế quốc Mỹ, hướng nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với chiến đấu chung dân tộc c Trọng tâm * Về tác giả - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 Thừa Thiên Huế, gia đình trí thức cách mạng - Phong cách thơ: giàu chất suy tư, xúc cảm, lắng đọng, màu sắc luận thể tâm tư người trí thức, tích cực tham gia vào chiến đấu chung * Về tác phẩm - Phần 1: Cách cảm nhận độc đáo trình hình thành, phát triển Đất Nước; từ khơi dậy ý thức trách nhiệm với nhân dân, Đất Nước + Đất Nước hình thành từ bé nhỏ, gần gũi, riêng tư sống người + Đất Nước hịa quyện khơng thể tách rời cá nhân cộng đồng + Mỗi người phải có trách nhiệm với Đất Nước - Phần 2: Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” thể qua ba chiều cảm nhận Đất Nước: không gian địa lí, thời gian lịch sử sắc văn hóa Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca cơng lao vĩ dân hành trình dựng nước giữ nước * Về nghệ thuật - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian sử dụng sáng tạo đa dạng: ngơn từ, hình ảnh bình dị - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Sức truyền cảm lớn từ hòa quyện chất luận chất trữ tình, suy tưởng cảm xúc kết hợp cách nhuần nhuyễn * Ý nghĩa tác phẩm: Thể cách cảm nhận Đất Nước, qua khơi dậy tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam b Bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh a Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Thông qua việc cung cấp hình ảnh biển, tơi khơi dậy tình u biển đảo, tình yêu quê hương đất nước đến với em b Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967 c Trọng tâm kiến thức * Về tác giả: - Cuộc đời trắc trở, khao khát tình yêu, mái ấm gia đình, tình mẫu tử - Đặc điểm thơ: tiếng nói người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị, nhiều âu lo, day dứt, trăn trở tình yêu * Tác phẩm: - Đề tài: Tình yêu - Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu người phụ nữ Sóng ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ yêu - hình ảnh đẹp xác đáng * Về nội dung: - Phần 1: Sóng em - nét tương đồng - Phần 2: Những suy tư, lo âu trăn trở trước đời khát vọng tình yêu: + Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời: ý thức hữu hạn đời người, mong manh hạnh phúc + Khát vọng sống tình u: khát vọng hóa thân thành sóng để hóa tình u * Về nghệ thuật - Sáng tạo hình tượng sóng độc đáo - Thể thơ năm chữ; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng - Giọng thơ tha thiết * Ý nghĩa tác phẩm: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u lên qua hình tượng sóng: Tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đười người c Truyện ngắn “Rừng xà nu” - Nguyễn Trung Thành a Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Giáo án tranh ảnh Tây Nguyên, xà nu cho học sinh giúp em hiểu mảnh đất người nơi (Phụ lục) b Hoàn cảnh sáng tác: Mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ đổ quân ạt đánh phá miền Nam Quân dân ta bắt đầu chiến đấu vô cam go ác liệt Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu biểu tượng cho tinh thần bất khuất, kiên cường đồng bào Tây Nguyên, dân tộc Việt Nam c Trọng tâm kiến thức 10 - Em trình bày nét tác giả Nguyễn Khoa Điềm? - HS trả lời - GV nhận xét sau nhấn mạnh thơng tin chủ yếu vị trí, phong cách thơ NKĐ Gv chốt ý - Trường ca “Mặt đường khát vọng” đời hồn cảnh nào? - Em có nhận xét hồn cảnh lịch sử thời kì tác phẩm đời? Hs Tích hợp kiến thức lịch sử để trả lời: Cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn vô ác liệt Năm 1969 - 1973 Mĩ thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” thực chất rút quân đội Mĩ tăng nhanh ngụy quân Sài Gòn (GV giới thiệu tên chương tác phẩm) GV mở rộng: + Thể loại :Trường ca Trường ca tác phẩm viết thơ phương thức kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố tự trữ tình, có tính hồnh tráng truyền thống u nước cách mạng, có truyền thống văn học - Học tập trưởng thành miền Bắc, tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ miền Nam - Tác phẩm tiêu biểu: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”, “Thơ Nguyễn Khoa Điềm” => Vị trí: Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước- hệ có đóng góp bật thơ ca VN năm (Lê Anh Xuân, Nguyễn Mỹ, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Vũ Quần Phương…) - mà bật tự ý thức tuổi trẻ vai trò trách nhiệm chiến đấu nhận thức sâu sắc Đất nước nhân dân qua trải nghiệm - Phong cách Thơ NKĐ: + Là thơ trữ tình luận, giàu cảm xúc suy tư dồn nén + Vận dụng sáng tạo yếu tố văn hóa, văn học dân gian Tác phẩm: Trường ca “ Mặt đường khát vọng” - Hoàn cảnh sáng tác : Hoàn thành chiến khu Trị -Thiên 1971, in lần đầu 1974 - Tác phẩm gồm có chương - Nội dung: tác phẩm viết thức tỉnh 26 phương diện nội dung, tư tưởng cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, nhà thơ viết nên dung lượng cảm hứng mạnh mẽ, cảm xúc tuôn trào gắn liền với chấn động lớn lao lịch sử, dân tộc thời đại + Vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau kết thúc chiến tranh có nở rộ thể trường ca: Những trường ca trước : “Nguyễn Văn Trỗi” Lê Anh Xuân, “Bài ca chim Chơ- rao” Thu Bồn, “Theo chân Bác” Tố Hữu…) thường dựa vào mạch tự sự, khai triển cảm xúc xoay quanh câu chuyện đời người anh hùng- nhân vật lịch sử Trường ca Nguyễn Khoa Điềm không xây dựng nhân vật cụ thể, không dựa vào cốt lõi tự mà kết cấu theo trình vận động ý thức tầng lớp trẻ thành thị miền Nam thức tỉnh trước đất nước, nhìn rõ kẻ thù, ý thức nhân dân, đất nước trách nhiệm hệ đứng dậy đấu tranh - HS đọc văn (chú ý thể giọng thơ trữ tìnhchính luận) - Đọc văn em có nhận thấy điểm khác thường cách sử dụng từ ngữ? - Nêu vị trí đoạn trích? *GV đọc cho HS đoạn văn ghi lại lời nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm để hướng dẫn HS tìm hiểu cảm hứng sáng tác: Tôi viết chương ngày mưa triền miên sau Tết Đó thời kỳ máy bay Mỹ đánh phá dội B52 dội bom liên tục, làm cho thứ tối tǎm mù mịt hệ trẻ niên thời chống Mỹ với ý thức trách nhiệm sâu sắc với quê hương đất nước Đoạn trích : - Từ ngữ “Đất Nước” viết hoa -> Tình cảm yêu thương, trân trọng, tự hào - Vị trí: Trích chương V trường ca, điểm tựa cho tư tưởng tác phẩm 27 Chúng ngồi hầm viết, cảm xúc cộng hưởng tiếng bom nổ, khói bom mưa rừng Có viết xong, trận bom làm cho thảo bay tung tóe, lượm lại trang cịn trang mất, lại ngồi viết tiếp Tôi viết nhanh, cảm xúc dồn tụ cách mãnh liệt việc tuôn chảy Tôi viết điều giản dị tơi, tuổi trẻ bạn bè tranh đấu thành phố Nên nhân vật tơi anh em Đó lời đằm thắm người trai nói với người gái Chúng tơi, người có số phận khác gắn kết số phận chung số phận Đất nước Đất nước với nhà thơ khác huyền thoại anh hùng, với người vô danh, nhân dân - Em xác định bố cục ? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn (30’) HS đọc văn GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ: - Trong phần đầu đoạn trích tác giả có cảm nhận riêng ĐN, nét riêng gì? - Trong cảm nhận nhà thơ đất - Bố cục: phần + Phần I: 42 câu đầu: Đất nước cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hố dân tộc, chiều sâu khơng gian, chiều dài thời gian (Cảm nhận mẻ ĐN) + Phần II: 47 câu cuối: Tư tưởng cốt lõi Đất nước Nhân dân II Đọc - hiểu văn : - Nét độc đáo đoạn trích: cảm nhận phát mẻ Đất nước nhìn tổng hợp, tồn vẹn mang đậm tư tưởng nhân dân, sử dụng phong phú đa dạng yếu tố văn học, văn hóa dân gian cách sáng tạo thích hợp việc thể tư tưởng tác phẩm Phần 1: Cảm nhận mẻ NKĐ Đất nước a Tìm nguồn cội đất nước : - “Khi ta lớn lên”- “Đất nước có rồi” Đất nước có từ thủa xa xưa câu chuyện cổ tích “mẹ thường hay kể” - Đất nước“bắt đầu” với nét phong tục đẹp “miếng trầu bà” - Đất nước“lớn lên” từ ngày đầu “trồng tre, đánh giặc”,”bới tóc mẹ”, “gừng cay -muối mặn”, “cái kèo, cột”, hạt gạo nắng hai sương => Đất nước cảm nhận NKĐ, khởi nguyên Đất nước chưa phải 28 nước nào? Nâng cao: - Vì cảm nhận Đất nước, NKĐ không cắt nghĩa triều đại hay mốc son lịch sử cụ thể? GV: Nếu cắt nghĩa triều đại, hay mốc son lịch sử triều đại dù dài hay ngắn có giới hạn định, đến qua theo thời gian năm tháng, cịn NKĐ nhìn ĐN từ chiều sâu văn hóa, văn học dân gian, phần máu thịt, sắc dân tộc, cần giữ gìn, bảo lưu, phát huy nên thành vĩnh sống người dân đất Việt ? NKĐ Cảm nhận đất nước phương diện nào? Hs: phương diện: +chiều sâu lịch sử văn hố dân tộc + chiều rộng khơng gian địa lí, + chiều dài thời gian lịch sử - Giáo viên phân cơng thảo luận nhóm bàn phương diện đất nước (4 phút) - Hs thảo luận, ghi bảng phụ, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung GV chốt ý Nhóm 1: - Những nét văn hóa, văn học dân gian lên nào? - Em có nhận xét cách sử dụng trang sử hào hùng với chiến tích thủa hồng hoang vĩ đại mà huyền thoại, truyền thuyết, phong tục, tập quán, có từ ngàn đời Lịch sử lâu đời Đất nước không cắt nghĩa nối tiếp triều đại hay mốc son lịch sử chói lọi mà nhìn từ chiều sâu văn hóa văn học dân gian Đất nước quan sát muôn mặt đời thường, quan hệ ruột rà, thân thuộc Đó bình dị nhất, gần gũi thân quen nhất, dung dị, đời thường đời sống ngày người VN - Với giọng tâm tình, thủ thỉ, trò chuyện thân mật, tự nhiên, Đất nước lên vừa cụ thể vừa huyền ảo, bình dị mà cao có từ lâu đời b Cảm nhận đất nước phương diện cụ thể: chiều sâu lịch sử văn hoá dân tộc, chiều rộng khơng gian địa lí, chiều dài thời gian lịch sử * Đất nước cảm nhận gắn liền với văn hoá lâu đời dân tộc: Đó là: - Kho tàng truyện cổ tích (mơ típ “ ngày xửa, ngày xưa”: Trầu cau (thắm đượm tình anh em, nghĩa vợ chồng…), truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm; - Phong tục người Việt: tục ăn trầu, cách búi tóc; cách đặt tên từu vật dụng hàng ngày… - Đất nước gắn liền với người sống ân tình thuỷ chung, trọn vẹn (Gừng cay, muối mặn: -> Lối sồng thủy chung, 29 chất liệu ấy? HS tích hợp kiến thức văn hóa, văn học dân gian để trả lời: + Truyện cổ dân gian: Cổ tích Trầu cau, truyền thuyết Thánh Gióng; + Tục ngữ: miếng trầu đầu câu chuyện; Miếng trầu nên dâu nhà người + Ca dao: Muối ba năm…Gừng chín tháng… + Thành ngữ: Một nắng hai sương + Văn hóa đặt tên, tục ăn trầu => GV nhận xét, chốt: - GV cho HS so sánh đoạn thơ Đất nước NĐT: Nguyễn Đình Thicảm nhận đất nước đường nét hồnh tráng khơng gian, với giọng điệu ngợi ca Nhóm 2: ĐN gắn liền với khơng gian nào? Những không gian để lại cho em ấn tượng ? đậm tình nghĩa.) - Cái kèo, cột, hạt gạo: Biểu tượng cho c/s giản dị, gắn liền với văn minh lúa nước, lao động vất vả => NKĐ sử dụng tài tình chất liệu văn hóa, văn học dân gian.(Hình ảnh, từ ngữ giàu sức liên tưởng, gợi cảm Ngôn từ đậm chất d/gian, sử dụng nhiều thành ngữ, ca dao) Nhà thơ khơng cụ thể, khơng trích nguyên văn câu trọn vẹn mà dẫn ra, gợi vài hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu, để từ mở cho người đọc trường liên tưởng sâu rộng đất nước dung dị, gần gũi đời thường gắn liền với bề dày chiều sâu văn hóa lâu đời dân tộc Đằng sau câu chữ vốn sống, vốn văn hóa, văn học dân gian cảm nhận phong phú ĐN NKĐ * Cảm nhận đất nước phương diện chiều sâu khơng gian địa lí: - ĐN không gian gần gũi với sống người (sinh hoạt, học tập làm việc ), (Nơi anh đến trường, nơi em tắm) - ĐN tồn khơng gian riêng tư, thầm kín tình u đơi lứa: nơi hị hẹn, nhớ nhung“ đánh rơi khăn… nhớ thầm - Đất nước cịn khơng gian rộng lớn, tráng lệ hùng vĩ núi cao, biển (Thiên nhiên: Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hòn núi bạc, Nước, biển khơi) - Đặc biệt, ĐN không gian sinh tồn dân tộc qua nhiều hệ “ nơi dân đồn tụ- khuất….” =>Như vậy, cách nhìn không gian ĐN, NKĐ nghiêng nhiều không gian riêng tư, khơng gian đời thường Vì mà ĐN gần gũi thân quen gắn bó với sống người Bằng lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa táo bạo, tác giả 30 Nhóm 3: Xét phương diện chiều dài thời gian đất nước tồn thời gian “đằng đẵng” Em tìm dẫn chứng để làm rõ ý ? - Vì sao, anh em lại có phần ĐN? (Vì ĐN nơi ta sinh ra, lớn lên, sinh hoạt học tập, ĐN chủ quyền, lãnh thổ, núi sông bờ cõi người xây dựng nên ĐN thở ta, máu thịt thiêng liêng ta… - Tác giả suy nghĩ trách nhiệm Đất nước? Cách diễn đạt có độc đáo? định nghĩa đất nước thật độc đáo Đất nước lên vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu, thống cá nhân với cộng đồng * Sự cảm nhận ĐN phương diện chiều dài thời gian lịch sử: - ĐN cảm nhận từ khứ đến tương lai: + Quá khứ: ĐN thiêng liêng, hào hùng, gắn liền với huyền thoại “ Lạc Long Quân Âu Cơ”, truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ Tổ-> ân tình, nguồn cội, uống nước nhớ nguồn + Hiện tại: Đó ĐN gần gũi, giản dị: “Trong anh em hơm nay/ Đều có phần ĐN”-> Gắn bó hữu khơng thể tách rời Tình u anh em hịa vào tình yêu TQ, nên cầm tay người/ ĐN vẹn trịn to lớn Đó vươn xa, lớn dậy cá nhân khiến ĐN vẹn tròn, tròn to lớn + Tương lai: ĐN đầy triển vọng, tươi sáng: “Mai này… tháng ngày mơ mộng”-> không ước mơ riêng NKĐ mà niềm mong mỏi của hàng chục triệu người VN mong ngày sống hịa bình tự do.Mưa bom bão đạn khơng thể dập tắt ước mơ, niềm tin ngườ VN => Đất nước gắn kết khứ, tai, tương lai…vững bền mãi Với việc cảm nhận ĐN cự li gần, nhìn thấu suốt chặng đường dài thời gian lịch sử, chiều rộng khơng gian địa lí, NKĐ nhìn thấy phần ĐN ĐN không tồn xa xơi mà kết tinh, hóa thân sống người c Suy ngẫm tác giả trách nhiệm hệ với ĐN: phải biết hi sinh để bảo vệ đất nước “ Em em, Đất nước máu xương 31 -Vì NKĐ nói Đất nước máu xương mình? - Vì nói qua cách cảm nhận ĐN vừa thiêng liêng vừa gần gũi ? mình… Làm nên Đất nước mn đời” - Âm điệu “em em”=> trữ tình thiết tha Giọng thơ thủ thỉ tâm tình, nhắn nhủ ân cần, nhắc nhở trách nhiệm người, hệ trẻ Đất nước - Nghệ thuật: Điệp ngữ “phải biết” => giọng thơ luận khắc ghi, nhắc nhở Dùng từ “hoá thân” tức hóa thành (# hi sinh): hiến dâng, hồ nhập, sống cịn đất nước => sâu sắc, giàu ý nghĩa Lời thơ giản dị mang ý nghĩa sâu xa - Đất nước máu xương mình-> Cách so sánh gần gũi, gợi cảm, Đất nước phần thiếu anh em, quý máu xương cấu thành thể Đất nước phần máu thịt ta, máu xương người ngã xuống chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Đất nước máu xương” có nghĩa Đất nước tồn sống, để có sống Đất nước phải có nhiều người hi sinh… Vì người phải biết “gắn bó san sẻ”, “hóa thân” => Đất nước lên vừa thiêng liêng sâu xa , lớn lao vừa gần gũi thân thiết với sống người Đất nước hịa quyện khơng thể tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc Vì người phải có trách nhiệm với đất nước Ý thơ mang tính chất tâm nhiều kêu gọi, giáo huấn nên sức truyền cảm mạnh - Câu hỏi tích hợp môn GDCD: Thế hệ niên ngày thân em cần có ý thức, thái độ với đất nước? Hs bày tỏ suy nghĩ, giáo viên nhận xét, định hướng tư tưởng thái độ trách nhiệm người với đất nước Hết tiết 1, chuyển tiết 2 Phần 2: Tư tưởng “Đất Nước Nhân - Hoạt động 1: Hướng dẫn học dân”: sinh tìm hiểu tư tưởng “Đất Nước a Những phát mẻ không Nhân dân” gian – lãnh thổ - địa lí đất nước: “Những người vợ nhớ chồng … Câu hỏi tích hợp mơn địa lí: … Bà Đen, Bà Điểm” 32 + GV: Tác giả liệt kê hàng loạt địa danh nói Đất Nước? Địa danh đâu? em có biết nó? Tác giả liệt kê với mục đích gì? Hs sử dụng kiến thức địa lí để trả lời: - Liệt kê địa danh miền tổ quốc: + Miền Bắc: Vọng Phu (Lạng Sơn), Trống mái (Hạ Long), đất tổ Hùng Vương (Phú Thọ) + Miền trung: núi Bút, non Nghiên (Quãng Ngãi) + Miền Nam: ông Đốc (Cà Mau), ông Trang (Cà Mau), bà Đen (Tây Ninh), bà Điểm (Hóc Mơn) GV trình chiếu hình ảnh địa danh tác giả nhắc tới cho học sinh quan sát + GV: Từ đó, tác giả đến kết luận gì?  Dưới nhìn Nguyễn Khoa Điềm, thiên nhiên địa lí đất nước không sản phẩm tạo hố mà cịn hình thành từ đời số phận nhân dân, từ: người vợ nhớ chồng, cặp vợ chồng yêu nhau, người học trò nghèo, đến người dân vô danh gọi tên mộc mạc Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm - Từ đó, tác giả đến kết luận mang tính khái quát: “ Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi … Những đời hố núi sơng ta.”  Theo tác giả: Những thắng cảnh đẹp, địa danh tiếng khắp miền đất nước nhân dân tạo ra, kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân, người bình thường, vơ danh - Trên phương diện thời gian - lịch sử nhân dân, người bình dị, vơ danh “Làm nên đất nước mn đời”: + Chính vậy, cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ khơng nói đến triều đại, anh hùng mà nhấn mạnh đến người vơ danh, bình dị: Có người gái trai … + GV: Nét mẻ độc đáo Nhưng họ làm đất nước Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận  Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục đất nước gì? 33 + GV: Nhân dân bao đời truyền cho hơm gì? + GV: Họ cịn người nào? + GV: Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu nào? + GV: Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh điều đất nước? + GV: Vẻ đẹp người thể qua hình ảnh cụ thể nào? + GV: Kết thúc đoạn thơ hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì? làm nên Đất Nước nét mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm - Trên phương diện văn hố, nhân dân người lưu giữ bảo tồn sắc văn hoá dân tộc: Họ giữ truyền cho ta… … hái trái” + Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều động từ “giữ, truyền, gánh”  Vai trò nhân dân việc giữ gìn lưu truyền văn hố qua hệ + Chính người “giản dị bình tâm” “khơng nhớ mặt đặt tên” gìn giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị tinh thần vật chất Đất nước từ “hạt lúa, lửa, tiếng nói đến tên xã, tên làng chuyến di dân - Họ có cơng việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù: “Có ngoại xâm … … vùng lên đánh bại”  Họ giữ yên bờ cõi xây dựng sống hồ bình - Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu: “Để cho Đất Nước Đất Nước nhân dân” + Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp đất nước: “Đất Nước ca dao thần thoại” + Từ văn học dân gian, nhà thơ khám phá vẻ đẹp tâm hồn tính cách dân tộc: o Họ người yêu say đăm thuỷ chung: “Dạy anh yêu em từ thuở nơi”, o Q trọng nghĩa tình (Biết q công cầm vàng ngày lặn lội) o Quyết liệt chiến đấu với kẻ thù (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả 34 thù mà không sợ dài lâu) - Kết thúc đoạn thơ hình ảnh dịng sơng với điệu hị: “Ơi dịng sông bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát * Hướng dẫn học sinh tổng kết Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt - GV: Chủ đề đoạn thơ gì? thác - GV: Đoạn thơ có nét nghệ Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” thuật đặc sắc gì?  muốn kéo dài thêm giai điệu ngân *Hướng dẫn học sinh Luyện tập nga với nhìêu cung bậc trường ca Đất Nước III Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập: Các chất liệu văn hóa dân gian sử dụng thơ: - Sử dụng chất liệu văn học dân gian: ca dao, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, thành ngữ, tục ngữ * Dặn dò: - Học cũ: Những cảm nhận mẻ NKĐ đất nước, tư tưởng Đất nước nhân dân - Soạn PHỤ LỤC 2: TRANH ẢNH MINH HỌA PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 35 (Tranh ảnh hỗ trợ dạy thơ Sóng Xuân Quỳnh) (Tranh ảnh hỗ trợ dạy đoạn trích Đất Nước (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) 36 (Tranh ảnh hỗ trợ dạy truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) 37 (Tranh ảnh hỗ trợ dạy truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi) TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách tham khảo [1] Hà Minh Đức (1988), Văn học Việt Nam đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội [2] Hồng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Nhiều tác giả, (2007), Những nhà thơ Việt Nam thời kì chống Mĩ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [4] Nguyễn Kim Phong (2008), Kĩ đọc – hiểu văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Phan Trọng Luận (2008), Sách giáo khoa ngữ văn 12 tập 1-2 (cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Phan Trọng Luận (2008), Sách giáo viên ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội * Mạng internet: [8] Sử dụng nhiều nguồn tư liệu mạng Internet [Nguồn https://www.youtube.com/watch] http://giaoduc.net.vn/ http://www.vinabook.com http://vnu.edu.vn 38 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Linh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Lê Lợi Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Một số biện pháp nâng cao Ngành GD cấp C chất lượng dạy học môn Tỉnh Ngữ văn trường THPT Mường Lát Đổi phương pháp dạy Ngành GD cấp C học môn Ngữ văn theo định Tỉnh hướng phát triển lực học sinh Một số biện pháp nâng cao Ngành GD cấp C chất lượng dạy học tác Tỉnh phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12 Giáo dục học sinh nhận thức Ngành GD cấp C thực tiễn đời sống thông qua Tỉnh số tác phẩm văn học lớp 12 trường THPT Mường Lát Một số biện pháp nâng cao Ngành GD cấp C chất lượng dạy học tác Tỉnh phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp chương trình Ngữ văn 12 Biện pháp tiếp cận số tác Ngành GD cấp C Năm học đánh giá xếp loại 2014 2015 2016 2017 2019 2020 39 phẩm tự chương trình ngữ văn lớp 11 hình thức sân khấu hóa Tỉnh 40 ... phương pháp để nâng cao hiệu dạy học nói chung văn học chống Mĩ nói riêng 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ Văn 12 2.3.1... đời sống thông qua Tỉnh số tác phẩm văn học lớp 12 trường THPT Mường Lát Một số biện pháp nâng cao Ngành GD cấp C chất lượng dạy học tác Tỉnh phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp chương trình. .. xuất ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nhằm tìm đặc trưng Văn học thời

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

  • DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12.

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan