Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trung học phổ thông (chương 3 cacbon silic sách giáo khoa hóa học 11)

175 19 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trung học phổ thông (chương 3 cacbon   silic sách giáo khoa hóa học 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HÀ THU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG 3: CACBON SILIC SÁCH GIÁO KHOA HĨA HỌC 11) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HÀ THU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 601410 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp chứng minh luận điểm Luận đề tài Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn……………………………………… .4 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 1.1 Quá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các thành tố mối liên hệ trình dạy học 1.1.3 Một số định hƣớng phát trỉển trình dạy học 1.2 Vai trị nhiệm vụ mơn Hóa học việc dạy học Hóa học 1.2.1 Vai trị mơn Hóa học việc dạy học Hóa học 1.2.2 Nhiệm vụ mơn Hóa học việc dạy học mơn Hóa học 10 1.3 Kiểm tra đánh giá dạy học ………………………… 12 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Vai trò kiểm tra – đánh giá dạy học…………………… 14 1.3.3 Những yêu cầu sƣ phạm việc kiểm tra đánh giá 15 1.4 Những xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 15 1.4.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 16 1.4.2 Dạy học theo hƣớng “hoạt động hóa ngƣời học” 17 1.4.3 Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.5 Vai trò sách giáo khoa việc dạy học Hóa học 19 1.5.1 Vai trò sách giáo khoa 19 1.5.2 Chức sách giáo khoa 20 1.5.3 Việc biên soạn sách giáo khoa đổi 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 25 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chƣơng trình chƣơng 3: Cacbon –silic (sách giáo khoa Hóa học 11 – Ban bản) 25 2.1.1 Chuẩn kiến thức vầ kĩ chƣơng 3: Cacbon – silic sách giáo khoa Hóa học 11 Cơ 25 2.1.2 Những ý phƣơng pháp dạy học 26 2.2 Thực trạng chất lƣợng dạy học mơn Hóa học qua q trình dạy học trƣờng phổ thông 27 2.2.1 Nhiệm vụ điều tra 27 2.2.2 Nội dung điều tra 27 2.2.3 Đối tƣợng điểu tra 27 2.2.4 Phƣơng pháp điều tra 28 2.2.5 Kết điều tra 28 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học THPT 46 2.3.1 Áp dụng dạy học nêu giải vấn đề dạy học Hóa học 2.3.2 Áp dụng dạy học dự án dạy học Hóa học 2.3.3 Sử dụng phƣơng tiện trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào dạy học Hóa học 2.3.4 Đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá mơn Hóa học TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 3.1.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.1.3 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Quá trình tiến hành TNSP 3.3.1 Thiết kế chƣơng trình thực nghiệm 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 3.3.3 Kết xử lý kết TNSP 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ pham TIỂU KẾT CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU STT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều năm nay, nƣớc ta tiến hành công đổi giáo dục Chƣơng trình sách giáo khoa đƣợc thay đổi theo hƣớng tích cực nội dung lẫn hình thức nhằm theo kịp với xu phát triển giáo dục giới Thực trạng giáo dục nƣớc ta qua nghiên cứu cho thấy việc giảng dạy kiến thức nói chung kiến thức hóa học nói riêng đƣợc tiến hành theo lối “thông báo – tái hiện” Giáo viên chủ yếu trọng vào việc hoàn thành giảng, phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều, học sinh chủ yếu tiếp thu cách thụ động, không phát huy đƣợc tƣ sáng tạo ngƣời học Bên cạnh đó, việc kiểm tra – đánh giá nhiều bất cập Mặc dù hạn chế đƣợc tình trạng học thuộc máy móc theo sách giáo khoa, song bản, theo lối học để thi Việc đánh giá học sinh nặng yêu cầu kiến thức, chƣa trọng đến yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ suy nghĩ sáng tạo, rèn luyện lực tự học cho học sinh Cũng học để thi mà việc thực chuẩn kỹ nhƣ đổi phƣơng pháp dạy học trở thành không cần thiết với đại đa số học sinh nhƣ giáo viên Giải pháp tầm giáo viên dạy mơn Hóa học cho vấn đề nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học Trong chƣơng trình Hóa học bậc THPT, chƣơng III: Cacbon – silic (sách giáo khoa Hóa học 11) chƣơng có nội dung tƣơng đối phong phú kiến thức hóa học, kiến thức chất, vật liệu, kiến thức thực tiễn, công nghệ sản xuất đởi sống hàng ngày Do đó, việc sử dụng nội dung kiến thức chƣơng III: Cacbon – silic (sách giáo khoa Hóa học 11) để vận dụng số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học khả thi Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học nhƣ nhằm củng cố làm phong phú thêm vốn kiến thức mình, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học THPT (Chương 3: Cacbon – Silic sách giáo khoa Hóa học 11) Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mơn hóa học trƣờng trung học phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học trung học phổ thông Vận dụng biện pháp đề xuất vào trình dạy học chƣơng 3: Cacbon – Silic, sách giáo khoa Hóa học 11 (Ban Cơ bản) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số thành tố trình dạy học bao gồm chƣơng trình sách giáo khoa đổi mới, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá mơn Hóa học bậc THPT - Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học chƣơng 3: Cacbon – silic sách giáo khoa Hóa học trung học phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) hai trƣờng THPT Nguyễn Trãi THPT Việt Nam – Ba Lan nhằm đánh giá kết đạt đƣợc rút học cần thiết, khuyến nghị cần thực để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học Phạm vi nghiên cứu Với điều kiện khả thân, luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học 11 trung học phổ thông cụ thể vận dụng chủ yếu vào chƣơng 3: Cacbon – Silic Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Hóa học trung học phổ thơng (chƣơng 3: Cacbon – silic sách giáo khoa Hóa học 11) 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các thành tố trình dạy học góp phần thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học trung học phổ thông Câu hỏi nghiên cứu - Biện pháp cần đƣợc đƣa để nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học trung học phổ thơng? Giả thuyết nghiên cứu Nếu có đổi phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá sách giáo khoa Hóa học nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học Hóa học trung học phổ thơng Phƣơng pháp chứng minh luận điểm - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu phần sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Hóa học trung học phổ thơng - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: áp dụng biện pháp đề xuất vào q trình dạy học Hóa học trung học phổ thông Đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Dự kiến luận - Luận lý thuyết: Cơ sở lý thuyết việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học trung học phổ thông - Luận thực tiễn: Các số liệu thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Các quan sát thái độ học tập học sinh trung học phổ thông Những đóng góp đề tài Đề tài đóng góp số nội dung sau: - Nghiên cứu đề xuất đƣợc số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học trƣờng THPT, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học môn hóa học trƣờng THPT 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học Chƣơng 2: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm - muối cacbonat tan không bị nhịêt phân - muối cacbonat tan -> oxit KL + CO2 - muối hiđrocacbonat → muối cacbonat + CO2 + H2O VD: Hoạt động 10: Củng cố GV: Hệ thống trọng tâm giảng Yêu cầu HS thảo luận làm tập 4SGK 2NaHCO3 →t Na2CO3 + CO2 + H2O MgCO3 →t MgO + CO2 II Một số muối cacbonnat quan trọng - SGK 4.Dặn dò: Bài tập nhà SGK 142 Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I Mục tiêu học : Về kiến thức : Học sinh biết: + Tính chất vật lí, hố học silic - + Tính chất vật lí, hố học hợp chất silic Phƣơng pháp điều chế ứng dụng đơn chất hợp chất silic + Về kĩ : - Vận dụng kiến để giải tập liên quan.Vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề có liên quan thực tế đời sống Thái độ - HS biết làm việc hợp tấc với HS khác để xây dựng kiến thức Silic hợp chất chúng II Chuẩn bị : 1.GV:Mẫu vật cát, bảng TH nguyên tố hoá học 2.HS : Chuẩn bị theo nội dung SGK Tổ chức hoạt động dạy học: BI Kiểm tra cũ : GV: Yêu cầu HS lên bảng làm tập 5- SGK HS: Lên bảng trả lời Bài : Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết TCVL silic, so sánh với cabon HS: Theo dâi SGK trả lời: + Có hai dạng thù hình: tinh thể vơ định hình (giống C) + Nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy cao + Si có tính bán dẫn (khác C) Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu học sình nghiên cứu II Tính chất hố học: Tính khử: Tác dụng với phi kim: Haloge, SGK so sánh với C, Si có tính chất a) hố học giống khác nhƣ O2, C nào? Si + 2F2 → SiF4 HS: Trả lời Si + O2 →t SiO2 Si + C → SiC Giáo viên yêu cầu học sinh lấy phản ứng minh hoạ HS: Cho Vd, viết PTHH minh họa b Tác dụng với hợp chất: 3Si + Fe2O3 →t 2Fe + 3SiO2 Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 Tính oxi hố: Tác dụng với kim loại nhiệt độ cao Si + Mg →t Mg2Si Hoạt động 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết: + Trong tự nhiên silic tồn đâu dạng nào? + ứng dụng điều chế silic BI Trạng thái tự nhiên IV Ứng dụng: SGK V Điều chế: Cho SiO2 + chất khử mạnh t0 cao C + SiO2 →t Si + 2CO Mg + SiO2 →t Si 2MgO 144 HS: Quan sát SGK trả lời Hoạt động 4: - Giáo viên quan sát mẫu cát sạch, tinh B Hợp chất Silic I Silic đioxit: (SiO2) thể thạch anh cho nhận xét TCVL a) Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên: SiO2 b) Tính chất hố học: - Học sinh nghiên cứu SGK cho biết - Là oxit axit nên tác dụng với kiềm đặc TCHH SiO2? Viết phƣơng trình nóng nóng chảy, muối cacbonat phản ứng minh hoạ? kim loại kiềm nóng chảy HS: Trả lời - Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh bổ sung điều cần thiết SiO2 + NaOH →t Na2SiO3 + H2O SiO2 + Na2CO3 →t Na2SiO3 + CO2 - SiO2 tan đƣợc HF 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O Hoạt động 5: - Giáo viên làm thí nghiệm; Cho khí CO2 lội qua dung dịch natri silicat II Axit Silixic: - Kết tủa keo, không tan nƣớc - Dễ nƣớc đun nóng Khuấy đũa thuỷ tinh H2SiO3 →t SiO2 + H2O xuất màu trắng đục ngừng - Học sinh quan sát nhận xét giải thích: + Chất cốc nhanh đông lại thành - Là axit yếu, yếu H2CO3 đó: Na2SiO3+CO2+H2O → H2SiO3↓+ Na2CO3 khối có phản ứng III Muối silicat Na2SiO3+CO2+H2O → H2SiO3 Chỉ có silicat kim loại kiềm tan + Na2CO3 nƣớc, dung dịch có mơi + H2SiO3 kết tuả keo, không tan trƣờng kiềm 145 nƣớc + H2SiO3 axit yếu H2CO3 Hoạt động 6: 3.Cng c bi: Giỏo viờn cho hc sinh làm tập số SGK để củng cố 4.Dặn dò : Về nhà làm tập Về nhà làm tập 1,2,3,4,5 SGK 146 Bài 18: CÔNG NGHIỆP SILICAT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: HS biết: - Thành phần hóa học tính chất thủy tinh, xi măng, gốm - Phƣơng pháp sản xuất vật liệu thủy tinh, gồm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên - Kĩ Phân biệt đƣợc loại vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần tính chất chúng - Biết cách sử dụng bảo quản sản phẩm làm vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng 3.Tình cảm, thái độ Biết yêu quý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên II KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiêu đề dạy Câu hỏi định hƣớng dạy Câu hỏi khái quát Câu hỏi học Câu hỏi nội dung gốm đƣợc chia thành loại? Cách sản xuất loại đồ gốm nhƣ nào? Cách sử dụng bảo quản sản phẩm làm đồ gốm? Một số nhà máy Việt Nam sản xuất đồ gốm? Thành phần hóa học xi măng? Xi măng đƣợc chia thành loại? Cách sản xuất loại xi măng nhƣ nào? Cách sử dụng bảo quản sản phẩm làm xi măng? Một số nhà máy Việt Nam sản xuất xi măng? Tóm tắt dạy Nội dung dạy: HS biết đƣợc thành phần hóa học chủ yếu, phân loại thủy tinh, đồ gốm, xi măng Quy trình sản xuất, vật liệu HS tìm hiểu cách sử dụng bảo quản sản phẩm từ vật liệu này; số nhà máy, xí nghiệp sản xuất chúng HS đóng vai trị: nhà nghiên cứu quan sát thực tiễn sống, tìm kiếm thơng tin nội dung học trình bày phần tìm hiểu trƣớc lớp Khung cơng việc/ Các chuẩn nội dung / Điểm đánh giá Côn Nội dung cơng việc g việc Bài trình diễn thủy tinh, đồ gốm, PPT xi măng Quy trình sản xuất Tìm hiểu số nhà máy, xí nghiệp sản xuất chúng Thuyết trình cách sử dụng bảo quản sản phẩm từ vật liệu Mục tiêu cho HS/Kết học tập Kiến thức HS biết: + Thành phần hóa học, tính chất thủy tinh, đồ gốm, xi măng + Phƣơng pháp sản xuất loại vật liệu từ nguồn nguyên liệu có tự nhiên - Kỹ Sử dụng, bảo quản đồ dùng vật liệu thủy tinh, đồ gốm, xây dựng nhƣ xi măng… Thái độ - Biết yêu quý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Các bƣớc tiến hành Chuẩn bị dạy: - GV xác định kiến thức từ SGK tài liệu khác - GV tiến hành chia lớp thành nhóm nhỏ (nếu lớp q đơng chia thành nhóm) Việc chia nhóm học sinh tự chia chia nhóm ngẫu nhiên Mỗi nhóm (hoặc nhóm) tìm hiểu chủ đề: Chủ đề 1: Tìm hiểu thủy tinh Chủ đề 2: Tìm hiểu đồ gốm 149 Chủ đề 3: Tìm hiểu xi măng - GV thống với nhóm HS q trình thực sản phẩm dự án, đƣa dẫn cách thức thực hiện, tổ chức, gợi ý nguồn tài liệu tiếp cận GV đƣa tiêu chí đánh giá cho nhóm HS Yêu cầu sản phẩm dự án gồm có: powerpoint có kèm theo tranh ảnh, tƣ liệu minh họa Nội dung dạy: - GV giới thiệu dạy: Công nghiệp silicat gồm ngành sản xuất nào? Cơ sở hóa học quy trình sản xuất gì? Sản phẩm chúng có ứng dụng thực tiễn? Chúng ta tìm hiểu - GV tiến hành chia nhóm HS Việc chia nhóm học sinh tự chia chia nhóm ngẫu nhiên Nếu sĩ số lớp q đơng để nhóm HS độc lập tìm hiểu chủ đề - GV định hƣớng dẫn HS thực dự án” + Thống với HS trình thực công việc, yêu cầu sản phẩm dự án (cụ thể yêu cầu powerpoint) + Đƣa phiếu đánh giá theo mẫu, vào để đánh giá dự án + Thống với HS thời hạn nộp sản phẩm - Sau dạy: + Tổ chức học để nhóm cơng bố kết quả, giới thiệu sản phẩm, trao đổi, nhận xét đóng góp ý kiến, trả lời chất vấn GV HS nhóm khác + GV HS kết luận, thống cho điểm với dự án nhóm + Hồn thành thủ tục khác Dự kiến thời gian cần thiết Thời gian lớp Thời gian nhà Các kĩ cần có trƣớc học - Làm việc theo nhóm - Kỹ tự nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế - Kỹ thu thập thông tin xử lý thông tin Kỹ trình bày Tài liệu in Hỗ trợ 151 Bài 19: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu học : Về kiến thức : - Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hố học, điều chế ứng dụng C, Si, CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat hiđrocacbonat, axit sixilic, muối silicat HS ôn lại giống khác cấu hình electron nguyên tử, - tính chất C Si Sự giống khác thành phần phân tử, tính chất hợp chất CO2 SiO2, H2CO3 H2SiO3, muối cacbonat, muối silicat Về kĩ : - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức để giải tập: phân biệt chất biết, tính phần trăm khối lƣợng chất hỗn hợp phản ứng số tập có liên quan - So sánh cấu hình e, tính chất C, Si loại hợp chất tƣơng ứng rút điểm giống khác - Viết PTHH minh hoạ cho kết luận giống khác đơn chất hợp chất Thái độ - Giúp HS có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc với mơn 1.GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết 2.HS: Ơn tập lí thuyết làm đầy đủ tập BI Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ : Kết hợp dạy 152 Bài : Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức GV: yêu cầu HS chia nhóm hoạt động theo nội dung bảng sau: HS: Thảo luận GV: Yêu cầu nhóm nhận xét kết ghi chép vào Cacbo n Công Thức TCVL TCHH Đ.Chế ƢDụng Hoạt động GV HS Hoạt động 2: Làm tập SGK GV: Yêu cầu HS thảo luận làm tập sau: Bài1: ( bt3- 86) Bài2: (bt5, 6- 86) Bài3: (bt6- 79) HS: Thảo luận làm tập GV: Hƣớng dẫn HS làm tập    CO2 Na2CO3 - NaOH Na2SiO3 HCL C   H2SiO3 Bài 2: PTHH: 2CO + O2 x  2CO2 nO2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 mol Ta cã HPT: x + y = 0,8  28x + 2y = 6,8 x = 0,2  % GV: Nhận xét, chữa tập cho điểm y = 0,6 V = % số mol Nên có 75%H2, 25%CO % khối lƣợng: 17,6% H2, 82,4%CO Bài 3: Khối lƣợng mol phân tử thủy tinh K2O.PbO.6SiO2 677g mK2CO3 = ( 6,77 / 677)x 138 = 1,38 mPbCO3 = ( 6,77/ 677) x 267 = 2,67 mSiO2 = ( 6,77/ 677) x x 60,0 = 3,60 154 Để nấu đƣợc 6,77 thủy tinh cần dùng 13,8 K2CO3 2,67 PbCO3 3,60 SiO2 Bài 4: to  Hoạt động 3: CaCO3 3.Củng cố nCO2 = nCaCO3 = 52,65 / 100 = 0,5265mol GV: Yêu cầu HS nhà làm lại tập vào - Vì phản ứng có h = 95% nên nCO2 thực tế thu đƣợc: 0,5265 x 95,00/ Ôn tập kiến thức lý thuyết học 100 = 0,5002 mol Dặn dò - Bài tập nhà: SGK tập 11 CaO + CO2 nNaOH = 0,500 x 1,800 = 0,900mol Tỉ lệ số mol NaOH CO2 < nNaOH/ nCO2 = 0,9000/ 0,5002 < Do đó, phản ứng tạo thành hỗn hợp hai muối: NaHCO3 Na2CO3  CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 0,4500 0,9000 0,4500  Na2CO3 + CO2 + H2O - 2NaHCO3 0,05020 0,05020 0,1004 Từ ta tính đƣợc khối lƣợng NaHCO3 8,434g khối lƣợng Na2CO3 42,38g 155 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HÀ THU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11). .. ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học THPT (Chương 3: Cacbon – Silic sách giáo khoa Hóa học 11) Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mơn hóa. .. Hóa học Kiểm tra, đánh giá dạy học Hóa học Những xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Hóa học Vai trị đặc biệt SGK dạy học Hóa học việc biên soạn SGK Hóa học đổi 23 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan