Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
222 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… … 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… 2 Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những lí luận chung……………………………………………….5 Chương 2: Từ- Khái niệm, đặc điểm………………………………………… Chương 3: Nghệ thuật dùng từ số thơ đại chương trình PTTH Tìm hiểu số thơ 1.1 Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử …………………………………… 10 1.2 Sóng- Xuân Quỳnh …………………….………………………… 14 Kết thu được…………………………………………………… 17 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… … 1818 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… …19 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vẻ đẹp văn chương ẩn đằng sau lớp ngôn từ Văn chương dùng ngôn từ để miêu tả, cảm nhận khái quát tất diễn sống M Goorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Đối với người nghệ sĩ sử dụng ngôn từ luôn điều trăn trở Bởi đứa tinh thần họ sản sinh thường mang đến cho độc giả niềm vui niềm đam mê khám phá 1.2 Nghệ thuật dùng từ thi ca có thu hút lơi đặc biệt từ ngữ dành cho thơ ca hàm súc cô đọng tinh lọc nhiều có thăng hoa Đối với nhà thơ đại ngôn từ việc sử dụng ngơn từ lại có điều thú vị Nguyễn Đình Thi quan niệm thơ “Thơ tư tưởng hình tượng quấn quýt với hình ảnh hồn với xác để tạo toàn thể viết tâm hồn khơng ý thức” Chính nghệ thuật dùng từ thơ quan trọng 1.3 Các nhà soạn giả đưa vào sách Ngữ Văn trường phổ thông trung học yêu cầu người giáo viên phải có kiến thức tồn diện vững vàng Nhất kiến thức ngôn ngữ nói chung, từ loại từ vựng học nói riêng Thơng qua dạy ngữ văn học sinh nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hơn thơng qua phân tích đánh giá cách dùng từ, khơi dậy học sinh niềm yêu thích văn chương, khám phá giá trị Chân, Thiện, Mĩ sáng tạo nghệ thuật thơ ca, đồng thời tăng cường thêm vốn từ vựng cho học sinh Bằng tất nỗ lực suy nghĩ, tìm tịi, trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp trường, tỉnh đồng nghiệp khác ngành giáo dục nước với việc cọ xát thực thực tiễn trải nghiệm công tác giảng dạy môn Ngữ văn khối THPT qua nhiều năm học, mạnh dạn chia sẻ số ý kiến, suy nghĩ qua thực tiễn giảng dạy đề tài: “Một số giải pháp tiếp cận nghệ thuật dùng từ số thơ Việt Nam đại chương trình THPT” Lịch sử vấn đề 2.1 Giáo sư tiến sĩ Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa”(NXBĐHQG-1997): - Đối với người Việt Nam thông thường buổi chiều mặt trời xuống núi nước Việt nam tựa lưng vào miền núi phía Tây mà ngoảnh mặt phía Đơng thành cách nói “Mặt trời xuống biển” (Huy Cận) bất ngờ Song cách nói thực Bởi lúc vị trí đồn thuyền biển Đã biển mặt trời lặn hay mọc biển Câu thơ mở đầu vẽ cảnh trời đất mênh mơng bốn bề bao phủ đồn thuyền đánh cá nhỏ nhoi Khơng nói thực hiểu câu thơ 2.2 Bài thơ “Theo chân Bác” (Tố Hữu) có đoạn: “Bác cánh đồng Thăm ruộng lúa hỏi Ghé hợp tác qua thôn Xem trường tươi, giếng trong” Nhờ hệ thống từ “đi”, “thăm”, “hỏi”, “ghé”, “xem”, “qua”, nhờ lối liệt kê vật cụ thể: “cánh đồng, ruộng lúa, bông, trường, giếng…” Nhờ cách diễn đạt mà khổ thơ có tư tưởng Hồ Chủ Tịch sống không nghiệp lớn lao mà bình thường sống hành vi đẹp 2.3 Nhà xuất Khánh Hịa “Bình luận văn học Xn Diệu - Huy Cận” có đoạn bình nghệ thuật dùng từ láy thành công Xuân Diệu “Thơ duyên” dùng với âm điệu đạt: Con đường nho nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều Đây nét thanh sinh động Mây biếc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân 2.4 Đọc Tây Tiến Quang Dũng, không xuất từ “chết” ta bắt gặp nhiều khái niệm chết: “Gục súng mũ bỏ quên đời” “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” “Áo bào thay chiếu anh đất” “Tây Tiến người không hẹn ước” 2.4 Giới nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật có nhiều viết nói cách sử dụng thi pháp thơ đại Nhưng chưa có chuyên luận sâu nghiên cứu phân tích, đánh giá việc vận dụng từ sáng tạo nghệ thuật Mục đích nghiên cứu: Những kiến thức tiếng Việt đặc biệt cách sử dụng từ cho hợp lý phong cách văn Đề tài làm sở cho việc học tập phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy học sinh PT tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghệ thuật dùng từ số thơ đại chương trình ngữ văn THPT - Giáo trình Việt ngữ, đặc biệt trọng phần từ vựng học - Đối tượng HS THPT Phương pháp nghiên cứu Đề tài với khả có hạn, sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp khảo sát - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thống kê, miêu tả - Phương pháp tổng hợp khái quát, hệ thống hoá kết hợp với phương pháp phân tích ngơn ngữ văn học Chương NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG I Khái niệm ngơn ngữ Ngơn ngữ lời nói phát từ cửa miệng người, biểu dạng chữ viết có tiếng nói bên người trầm ngâm suy nghĩ Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Cùng với xuất lồi người xuất ngơn ngữ Thơng qua ngơn ngữ người diễn đạt đầy đủ tâm tư tình cảm Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp công cụ tư Là tượng xã hội ngôn ngữ không thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở Vì ngơn ngữ khơng mang tính giai cấp tức ngôn ngữ riêng giai cấp nào, ngôn ngữ tồn dân Ngơn ngữ khơng chịu can thiệp cá nhân mà phát triển từ từ không theo đường cách mạng đột biến Bởi ta khẳng định “ Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt” Do chức ngơn ngữ thể hai khía cạnh sau: Là phương tiện giao tiếp trọng yếu người đồng thời phương tiện tư II Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1 Ngôn ngữ đời thường Là ngôn ngữ dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên thường gắn với giải cơng việc cụ thể hồn cảnh cụ thể Ở hoàn cảnh xã hội, điều kiện xã hội khác ngơn ngữ đời thường khác Ngôn ngữ thành thị khác với ngôn ngữ nông thôn, ngôn ngữ vùng khác với ngôn ngữ vùng Song nói chung ngơn ngữ đời thường không gọt giũa công phu ngôn ngữ văn học Thế nên nhà thơ Nga, Maiacopxki có viết: “ Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ/ Mới thu chữ mà thôi” 1.2 Ngôn ngữ văn học Hiểu theo nghĩa rộng, ngôn ngữ văn học bao gồm: Ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ khoa học ngơn ngữ luận Về ngơn ngữ văn học ngơn ngữ tồn dân trau dồi, gọt giũa, nhào nặn làm cho phong phú sâu sắc thêm lên Cho nên, ngôn ngữ văn học đối lập với ngơn ngữ tồn dân mà thành tựu cao ngơn ngữ tồn dân Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ tồn dân tiêu chuẩn hoá ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Ngôn ngữ đời thường sở, tảng ngôn ngữ văn học Tuy nhiên, ngôn ngữ văn học cách điệu nâng cao Ngôn ngữ nghệ thuật mang đậm phong cách nghệ thuật nhà nghệ sĩ Trong văn học ngôn ngữ thơ ca mang tính hàm súc, đọng gọt giũa cách công phu ngôn ngữ văn xi Hay có người cho văn xi “Gạo nấu thành cơm” “Thơ gạo cất thành rượu” Có điều chọn lọc ý, tìm từ, hình thức biểu đặc biệt sử dụng đắc địa biện pháp nghệ thuật việc sử dụng từ “đắt” mang giá trị biểu đạt giá trị biểu cảm sâu sắc Tóm lại, ngôn ngữ văn học ngôn ngữ nhào nặn gọt giũa chọn lọc súc tích mang tính nghệ thuật cao Nó mang đậm phong cách tài nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Những văn nghệ sĩ ưu tú xem “bậc thầy” sử dụng ngơn ngữ Ta kết luận ngôn ngữ văn học đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ mang tính xác, tính hình tượng, tính hàm súc, tính biểu cảm tính tổ chức cao Chương KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ I Khái niệm Trước 1945 quan niệm bao trùm giới Việt ngữ: Tiếng Việt tiếng đơn âm, từ âm tiết Về sau Trương Văn Chính Nguyễn Hiến Lê Khảo luận ngữ pháp Việt Nam (Huế 1963) định nghĩa: “Từ âm có nghĩa dùng ngơn ngữ để diễn tả ý đơn giản nghĩa ý phân tách được” Giáo sư Hoàng Tuệ chấp nhận định nghĩa A.Meilet: “Từ kết kết hợp ý nghĩa định thể ngữ âm định có khả giữ chức ngữ pháp định”(Giáo trình Việt ngữ Hà Nội 1962) Hồ Lê “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại” (Hà Nội-1976) viết: “Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh phi liên kết thực có chức mơ tiếng động, có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể nghĩa” Hiện người ta thừa nhận định nghĩa giáo sư tiến sĩ Đỗ Hữu Châu từ: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định tất ứng với kiểu nghĩa định lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu”(Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt-ĐHQG-Hà Nội-1977-Tr16) II Đặc điểm từ - Có hình thức ngữ âm ngữ nghĩa - Có tính sẵn có cố định bắt buộc - Là đơn vị thực hiển nhiên ngôn ngữ Trong hệ thống ngôn ngữ khơng có đơn vị có hình thức ngữ âm ý nghĩa cụ thể lại lớn từ Vì thế, “từ” đơn vị lớn hệ thống ngơn ngữ “Âm vị hình vị” nằm từ từ tách mà có Từ đơn vị nhỏ câu trực tiếp để tạo câu Bất kỳ đơn vị lớn hệ thống ngôn ngữ nhỏ để tạo câu từ III Phân loại từ 1.1 Từ đơn: Là từ có tiếng có nghĩa, từ có hình vị Ví dụ: Bàn, ghế, nói, viết, xấu, tốt… 1.2 Từ phức: Là từ gồm hai tiếng trở lên có nghĩa Từ phức gồm: + Từ ghép + Từ láy 1.2.1 Từ ghép: Là kết hợp hai số hình vị tách biệt riêng lẻ, độc lập 1.2.2 Từ ghép phân nghĩa: Là từ ghép cấu tạo từ hai hình vị (hay đơn vị) theo quan hệ phụ có hình vị loại lớn hình vị có tác dụng làm phân loại lớn thành loại nhỏ loại độc lập độc lập với loại lớn 2.1.3 Từ ghép hợp nghĩa: Là từ ghép hai hình vị tạo nên, khơng có hình vị hình vị loại lớn, khơng có hình vị hình vị phân nghĩa 2.1.4 Từ ghép biệt lập: hình vị độc lập ý nghĩa kết hợp với tạo thành chỉnh thể, dễ dàng tách rời đứng độc lập Ví dụ: Học với hành, yêu với đương, nói với Từ ghép Hán Việt: Là từ hình vị gốc hán Việt cấu tạo nên hình vị khơng độc lập Ví dụ: Khái niệm, giảng viên, độc lập, hạnh phúc… Từ láy: Là từ phức tạo phương thức láy âm có tác dụng tạo nghĩa Xét mức độ láy người ta chia thành ba loại từ láy: Láy toàn bộ: Là láy tiếng gốc độc lập lại tồn tiếng láy Ví dụ: Xinh xinh, hiu hiu, hao hao, gầy gầy… Từ láy âm: Là có phụ âm đầu trùng lặp có phần vần khác biệt tiếng gốc tiếng láy Ví dụ: Thù thì, đủng đỉnh, thấp thống, thập thị… Từ láy vần: Là từ có phần vần trùng lặp có phụ âm đầu khác biệt tiếng gốc tiếng láy Ví dụ: Khéo léo, khúm núm, lom khom, lao xao… Chương NGHỆ THUẬT DÙNG TỪ Ở MỘT SỐ BÀI THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Tìm hiểu số thơ đại chương trình Ngữ văn 1.1 ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử Chân dung Hàn Mặc Tử Viếng thăm mộ Hàn Mặc Tử “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử ví cơng trình nghệ thuật đặc sắc thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 nói chung thi sĩ Hàn Mặc Tử nói riêng Tác phẩm tiêu biểu cho tâm trạng Hàn Mặc Tử nhà thơ yêu đời khao khát vươn tới thánh thiện Nhưng không khỏi tâm trạng buồn, băn khoăn, day dứt Thành công đáng kể nghệ thuật tạo dựng tác phẩm nghệ thuật sử dụng từ nhà thơ Mở đầu thơ lời chào, lời trách yêu người thương “Sao anh không chơi thôn Vĩ”? Từ đầu tiên- Đại từ nghi vấn “sao” đặt đầu thơ tạo nên câu hỏi tu từ tập trung ý xốy sâu vào lịng người đọc nỗi nhớ khơn ngi tình u đẹp quê mộng mơ nên thơ đầy ấn tượng-thôn Vĩ Thôn Vĩ nằm bên bờ sơng Hương xứ Huế Lúc cịn trẻ Hàn Mặc Tử có yêu người gái tên Hoàng Cúc Rồi người gái theo cha đến nơi khác, từ Hàn Mặc Tử gặp gái, nỗi nhớ đầy vơi Nhớ người, nhớ cảnh lại nhớ người…Vùng 10 quê cô gái vùng quê tuyệt đẹp, ban mai mắt thi sĩ lên: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Nghệ thuật dùng điệp từ “nắng” câu thơ cho ta thấy thi sĩ không nén nỗi cảm xúc, thi sĩ reo lên báo cho người biết vẻ đẹp thôn Vĩ, cảnh vật chuyển động từ từ, thời gian trôi chầm chậm Cảnh vườn tược nơi thật hấp dẫn Ở cịn có hàng loạt hình ảnh tả thực kết hợp với lời đánh giá mắt quan sát tinh vi với hồn thơ nhạy cảm, người nghệ sĩ cho người đọc chiêm ngưỡng buồn ban mai rực rỡ ánh sáng mà êm dịu làng quê Vĩ Dạ bên dòng Hương Giang Nắng lên nắng vừa trong, vừa mát lại vừa tinh khiết Cái nắng ngày trùm lên cảnh vật tươi non Ngẫu hứng nhà thơ lên lời bình: “Vườn mướt xanh ngọc”! Tiếp theo câu thớ ba nhà thơ sử dụng đại từ nghi vấn “ai” tạo nên câu hỏi tu từ “vườn ai”? Câu hỏi không trả lời làm cho người đọc nghĩ suy… Nhà thơ đặt tên cho thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” Cảnh vật nơi có hàng cau thẳng uống đẫm sương đêm, lại tắm nắng “mới lên” nên xanh mướt Từ “mướt” câu thơ diễn tả tươi non, tràn đầy sức sống tự nhiên Cảnh tự nhiên đẹp đến ngỡ ngàng tác đắm trước cảnh thiên nhiên Những cau xinh xắn ngắn ô xoè hứng lấy nắng ban mai, hứng sương đêm Đây cảnh đặc trưng mang thần sắc xứ Huế Linh hồn tranh tự nhiên người Con người thấp thoáng tranh xanh màu ngọc bích có khn mặt “chữ điền” đơn hậu đáng yêu Ta hình dung Vĩ Dạ thảm xanh “mướt” lại xanh “như ngọc” Bức tranh tự nhiên làm cho người xuất Cảnh đẹp người đẹp làm nên tranh nên thơ đầy sức quyến rũ hấp dẫn Vùng trời nơi xanh đáng yêu theo tiểu dẫn q hương Hồng Cúc, người yêu thi sĩ Ở khổ thơ Hàn Mặc Tử sử dụng tài tình gam màu xanh để tả xứ Huế vài từ người lên ấn tượng Thấm vào câu chữ tình đằm thắm tác giả xứ Huế người nơi 11 Men theo đường nghệ thuật sử dụng ngôn từ nhà thơ, ta lại bắt gặp từ “lay” khổ thơ thứ hai: “Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Từ “lay” mang động thái không vui thoáng nỗi buồn bâng khuâng, man mác Với giọng thơ nhẹ nhàng thoáng buồn với việc sử dụng từ tinh tế, gợi cảm, hai câu thơ miêu tả cách sinh động tranh thiên nhiên, tả gió, tả mây, dịng sơng hoa bắp lay Nghệ thuật đối tạo nên bốn phiên cảnh hài hồ, cân xứng sinh động Gió - mây đơi ngả mối tình nhà thơ tưởng gần mà xa vời cách trở Dịng Hương Giang êm trơi lững lờ tâm tưởng thi nhân trở nên “buồn thiu” nhiều bâng khuâng, man mác, thơ mộng miền sông Hương núi Ngự Ở khổ thơ thứ thi sĩ dùng đại từ “ai” kết hợp với danh từ “vườn” với tổ hợp từ khác làm nên nghệ thuật đặt câu hỏi tu từ tạo ý người đọc khổ thơ thứ hai Hàn Mặc Tử tiếp tục cho từ “ai” kết hợp với danh từ khác “thuyền” đứng trước nó, với tổ hợp từ khác tạo nên câu hỏi tu từ: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Nhà thơ hỏi hay hỏi nhìn thấy hay chờ đợi đị nằm mộng bến sơng trăng Và sơng quê em trở thành “Sông trăng” Hàn Mặc Tử với tình yêu Vĩ Dạ sáng tạo nên vần thơ đẹp nói sơng Hương đại vần thơ “trăng” độc đáo Tâm hồn nhà thơ nhiều xao xuyến nhìn thấy “sơng trăng” thuyền Thuyền em hay “thuyền ai” vừa thân quen vừa xa lạ Chất thơ mộng ảo “Đây thôn Vĩ Dạ” thi liệu Từ “kịp” câu thơ “Có chở trăng kịp tối nay” cho biết phần khiết tối Cái tối mà khơng “kịp” lâm vào tuyệt vọng, vĩnh viễn sống đau thương Từ “kịp” mở cho ta thấy mặc cảm sống chạy đua với thời gian Quỹ thời gian từ “kịp” vơi ngày thuyền chở giấc mơ có “kịp” tối chăng? Câu thơ gợi tả 12 hồn thơ rung động trước vẻ đẹp xứ Huế miền Trung, nói lên tình u kín đáo dịu dàng, thơ mộng thống buồn Khổ thơ thứ ba: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Nói gái xứ Huế tâm tình thi nhân, Vĩ Dạ mưa nhiều, buổi chiều tà sương khói Sương khói thơ Đường gắn với tình cố hương Ở sương khói làm nhịa “áo trắng q”, anh nhìn khơng nhận dáng hình em “mờ nhân ảnh” Người thiếu nữ Huế thống trắng trong, kín đáo dun dáng Gần mà lại xa, thực mà mơ, câu thơ chập chờn, bâng khuâng Ta biết Hàn Mặc Tử có mối tình với thiếu nữ Huế mang tên lồi hoa đẹp, phải nhà thơ nói tới mối tình Các điệp ngữ “mơ khách đường xa, khách đường xa” “Ai biết…ai có…” luyến láy tạo nên nhạc điệu sâu lắng dịu buồn mênh mang làm cho người đọc cảm thương cho nghệ sĩ tài hoa đa tình mà bạc mệnh bệnh tật Về cuối thơ Hàn Mặc Tử lựa chọn số từ mang giá trị biểu cảm sâu sắc Từ “mơ” phối kết hợp với điệp ngữ “khách đường xa” làm cho câu thơ tràn đầy sức sống mang khát vọng mãnh liệt Từ “mơ” tạo dựng nên không gian (không gian mơ tưởng) vừa làm cho diễn biến tâm trạng liền mạch quán Cuộc đời nhà thơ buổi sáng ban mai vừa bùng lên chưa kịp chiếu tia nắng bị đêm chồng xuống bao phủ Ấy mà người mơ giấc mơ đẹp không thành thực Chỉ từ “mơ” nói lên khát khao cháy bỏng nhà thơ sống, người thiên nhiên Đặc biệt từ “ai” khổ thơ cuối tồn thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” nhà thơ nhắc nhắc lại nhiều lần hàm nội dung mơ hồ, ám ảnh: - Vườn mướt xanh ngọc? - Thuyền đậu bến sông trăng đó? - Ai biết tình có đậm đà? 13 “Ai” người mà nhà thơ muốn nói đến người xa vắng hoài niệm bâng khng Nhà thơ ln cảm thấy hụt hẫng, chơi vơi trước mối tình đơn phương mộng ảo Một chút hi vọng mong manh mà that thiết nhạt nhồ mờ ảo sương khói Với nghệ thuật dùng từ độc đáo nhẹ nhàng mà tinh vi, Hàn Mặc Tử để lại cho thơ tình tuyệt diệu Cảnh người, mộng thực, say đắm bâng khuâng, ngạc nhiên mà thẫn thờ…Bài thơ nhiều hình ảnh cảm xúc đẹp buồn hội tụ ba khổ thơ thất ngôn “Đây thơn Vĩ Dạ” thơ tình câu chữ tồn bích có giá trị trường tồn tương lai 1.2 SÓNG - Xuân Quỳnh Chân dung nhà thơ Xuân Quỳnh Dữ dội dịu êm 14 Với thơ “Sóng” thể nhìn đặc biệt tình u: Vừa hồn nhiên chân thật vừa sơi nổi, mãnh liệt trái tim phụ nữ Qua phép dùng từ người ta lột tả hồn thơ khao khát tình u, gắn bó với sống ngày Và nhà thơ Việt Nam đại, Xuân Quỳnh số người xứng đáng gọi nhà thơ tình yêu Tình yêu đề tài muôn thưở thơ ca Nhiều nhà thơ tiếng viết tình yêu cảm hứng mãnh liệt, in đậm dấu ấn tâm hồn, tư tưởng phong cách nghệ thuật Xn Diệu trước mượn hình tượng “sóng” để diễn tả cảm xúc, tâm trạng, sắc thái tình cảm vừa phong phú phức tạp, vừa that thiết sôi trái tim phụ nữ rạo rực, khao khát yêu đương Ngay khổ thơ đầu, loạt từ láy “dữ dội”, “ồn ào”, “lặng lẽ” sử dụng kèm với: “dịu êm” cung bậc cảm xúc người gái Đọc khổ lên trước mắt hình tượng “sóng”, cung bậc cảm xúc nghĩ anh Sự hào hoà câu chữ ngữ nghĩa: “dữ dội dịu êm”, “ồn lặng lẽ”, ta tưởng đối mà lại không Chúng cặp “bài trùng” bổ trợ cho Bên cạnh việc sử dụng nhịp thơ 2/3 3/2 mô tái tạo đặc thù sóng ln biến đổi khơng ngừng Ngôn từ tổ chức theo lối, tương ứng, hô ứng, trùng điệp Nhất việc tạo cặp từ, vế câu, cặp câu, chí khổ thơ hình thành cặp liền kề, luân phiên đắc đổi trắc nữa, làm cho lướt sóng vậy, lúc lên lúc xuống, nối tiếp nhau, gối đầu xô đẩy đến tận bất tận Đứng trước biển bao la có cảm tưởng hạt cát bé nhỏ Biển cịn chúng ngược với thời gian Biển trường tồn bất tận Đối diện với bất diệt biển, người ta liên tưởng đến bất diệt khát vọng Chừng tuổi trẻ khát vọng tình yêu tràn trề họ Và khổ thơ ta thấy giãi bầy tình cảm, lấy địn bẩy sống để nói lên tâm trạng em nghĩ anh tình cảm chúng ta: 15 “Ơi sóng ……… Dù mn trùng cách trở” Tất diễn theo mạch cảm xúc cung bậc tình cảm Đặc biệt “khi ta yêu nhau” câu hỏi dường làm băn khoăn đôi lứa Và không trả lời tới Càng yêu say đắm người ta thấy tình dun khơng thể giải thích Người ta tơn thờ tình u xem tình u thiêng liêng sống người Thử xem giới khơng có tình u giới trở nên nào? Có lẽ không tưởng tượng nổi? Từ ngữ nối lên nhau, điệp từ “em nghĩ”, “bắt đầu”, “con sóng”, “dẫu” làm cho ta có cảm tưởng mạch suy nghĩ người gái không ngừng nghĩ, hết lớp đến lớp khác, lúc liệt lúc lại trữ tình Đó cung bậc tình u Lấy hình ảnh, tính chất, đặc điểm sóng để so sánh với tình u thật tuyệt vời bởi: sóng có lúc dâng cao cột buồm, có lúc lại lăn tăn nhẹ nhàng vào bờ Đó cảm xúc giằng xé tâm hồn người gái Tình u khiến “em” có niềm tin tuyệt đối vào “anh”: Hướng anh phương Vâng tình u đấy: Tin u Bởi mà khát vọng sống để yêu yêu: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ” “Làm sao” niềm mong ước, mong ước hố thành sóng nhỏ, sóng tình u, vỗ đến ngàn năm “biển lớn tình yêu” Con sóng nhỏ mà biển lớn, riêng chung hồ hợp gắn bó vĩnh Lời nguyện cầu mang chân tình người gái, em lo lắng cho tình yêu: “Cuộc đời dài Năm tháng qua 16 Như biển rộng Mây bay xa” Bởi nàng vượt qua thử thách khó khăn giữ vững tình yêu chung thủy, niềm tin để xây dựng tình yêu hạnh phúc trọn vẹn: “giữa biển lớn tình u, để ngàn năm cịn vỗ” Bài thơ kết lại niềm tin người gái Ta thấy “Sóng” viết vào năm 1967 đất nước đương đầu với đế quốc Mĩ Vậy đặt tình yêu em trước biển chiến trường bom đạn mối tình đầu tiên, khiết với yêu thương với niềm tin mãnh liệt tuyệt vời Qua ta thấy vần đề sử dụng từ yếu tố tiên hàng đầu cho thi ca Kết đạt Trong trình giảng dạy, áp dụng triệt để phương pháp khai thác từ ngữ HS lớp 11A3 lớp 11A5 (2020-2021) Kết phần lớn em hứng thú học tập Các em phát huy vai trò chủ động học tập cách phát biểu ý kiến, trao đổi với giáo viên Hầu hết em hiểu Kết qủa cụ thể kiểm tra Lớp Điểm - 10 5-6 Dưới 11A3 (sĩ số 40) 11A5 (sĩ số 37) 01 03 06 20 10 07 07 18 09 17 KẾT LUẬN Xuyên suốt chặng đường văn học, văn học dân gian nghệ thuật sử dụng từ quan tâm hàng đầu Ta thấy thời kì văn học trung đại, từ bó buộc điển cố, điển tích, khung giáo điều xã hội phong kiến, song với thời kì khác nhau, việc dùng từ khác Vì văn chương thời kì trung đại hầu hết mang tính quy phạm, gị bó răn dạy nghiêm khắc Sang đến văn học đại thơ ca, cá nhân phát huy cao độ, người bộc bạch từ ngữ phong phú tự Thế để có tác phẩm, thi phẩm hay người cầm bút phải có nghệ thuật dùng từ Để thơng thạo điều phải nắm lí luận từ, nghĩa từ phải biết vận dụng cách linh hoạt tinh tế kho từ vựng vô tận việc sáng tạo nghệ thuật Thành thạo nghệ thuật dùng từ khiến cho tác phẩm trở nên có hồn hơn, ngơn ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh, nhạc điệu hơn, lời thơ ngắn gọn tinh luyện, hàm súc, câu chữ tồn bích Các nhà thơ dùng từ đắt thể cốt lõi chất vật Nhiều thơ dùng điệp từ, điệp ngữ, từ láy tạo nên giá trị biểu cảm sâu sắc câu thơ, thơ Trong khuôn khổ viết hiểu biết cá nhân cịn hạn chế, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 18 NHÀ TRUỜNG CAM KẾT KHÔNG COPPY Người viết Lê Thị Hợp 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 1981, Hà Nội Đinh Gia Khánh ( 1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật nhà vănNxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh, Bài giảng tác gia văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục ,1999 Hoàng Văn Thành, Từ láy Tiếng Việt Nxb Giáo dục 1981, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thiện Giáp - Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận ( Tổng biên tập), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 ... văn khối THPT qua nhiều năm học, mạnh dạn chia sẻ số ý kiến, suy nghĩ qua thực tiễn giảng dạy đề tài: ? ?Một số giải pháp tiếp cận nghệ thuật dùng từ số thơ Việt Nam đại chương trình THPT? ?? Lịch... thị… Từ láy vần: Là từ có phần vần trùng lặp có phụ âm đầu khác biệt tiếng gốc tiếng láy Ví dụ: Khéo léo, khúm núm, lom khom, lao xao… Chương NGHỆ THUẬT DÙNG TỪ Ở MỘT SỐ BÀI THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM. .. phải có nghệ thuật dùng từ Để thơng thạo điều phải nắm lí luận từ, nghĩa từ phải biết vận dụng cách linh hoạt tinh tế kho từ vựng vô tận việc sáng tạo nghệ thuật Thành thạo nghệ thuật dùng từ khiến