Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
ViÖn NC Th−¬ng m¹i C¸c gi¶i ph¸p tiÕp tôc hoµn thiÖn thÓ chÕ m«i tr−êng kinhdoanh cña ViÖt Nam NguyÔn ThÞ NhiÔu 8535 HANOI - 2010 Danh môc b¶ng biÓu Bảng 1.1. Thang bậc địa lý ở ViệtNam 9 Bảng 1.2. Phạm vi một số Hiệp định Thương mại Việtnam tham gia 31 Bảng 2.1. Ma trận tổng hợp quá trình các cải cách thểchế MTKD củaViệtNam thời gian từ 2001 đến nay 46 Bảng 2.2. Chỉ số ETI củaViệtNam và một số nước lựa chọn theo đánh giá của HU và WEF 51 Bảng 2.3. Các tiêu chí cụ thể củ a ETI 2010 theo đánh giá của HU và WEF 51 Bảng 2.4. Chỉ số tự do kinh tế củaViệtNam 57 Bảng 2.5. Các khuyến nghị đối với Chính phủ nhằm cải thiệnmôitrườngkinhdoanh 62 Bảng 3.1. Những yếu tố kém nhất củathểchế MTKD củaViệtNam 93 Bảng 3.2. Lộ trình cắt giảm thuế củaViệtNam trong một số Hiệp định thương mại đa phương và khu v ực 96 Hình 2.1. Chỉ số môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam theo đánh giá của WB và IFC 52 Hình 2.2. Đánh giá về môitrườngkinhdoanh 58 Hình 2.3. Đánh giá các yếu tố về môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam 59 Hình 2.4. Những cải thiện gần đây với môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam 60 Hình 2.5. Lý do mở rộng kinhdoanhcủadoanh nghiệp 61 Hình 2.6. Những rào cản đối với hoạt động kinhdoanhcủa DN tại ViệtNam 67 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂCHẾMÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦAVIỆTNAM 7 1.1. Khái niệm và nội hàm về thểchếmôitrườngkinhdoanh 7 1.1.1. Một số khái niệm 7 1.1.2. Các yếu tố quyết định đối với hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh 10 1.2. Phương pháp luận đánh giá thểchếmôitrườngkinhdoanh 12 1.2.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng củathểchế MTKD 12 1.2.2. Phương pháp đánh giá sự hoànthiệncủathểchế MTKD 12 1.3. Các yêu cầu hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam 22 1.3.1. Yêu cầu của xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam 22 1.3.2. Yêu cầu thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế củ a ViệtNam về cải thiệnmôitrườngkinhdoanh 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỂCHẾMÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦAVIỆTNAM HIỆN NAY 33 2.1. Khái quát quá trình cải cách thểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam thời gian qua 33 2.1.1. Cải cách thểchế MTKD theo yêu cầu của KTTT 33 2.1.2. Thực trạng cải cách thểchế MTKD củaViệtNam theo cam kết hội nhập kinh tế quốc tế (WTO và các hiệp định khác) 43 2.1.3. Tổng hợp đ ánh giá sơ bộ về thực trạng cải cách thểchế MTKD củaViệtNam thời gian qua 46 2.2. Đánh giá của một số tổ chức quốc tế và trong nước về thực trạng thểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam hiện nay 50 2.2.1. Đánh giá của một số tổ chức quốc tế về môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam hiện nay 50 2.2.2. Đánh giá của Cộng đồ ng doanh nghiệp về môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam hiện nay 58 2.3. Đánh giá chung về thực trạng thểchếmôitrườngkinhdoanh theo những yêu cầu xây dựng KTTT và hội nhập kinh tế quốc tế 65 2.3.1. Những yếu tố đã đáp ứng trong thểchếmôitrườngkinhdoanh 65 2.3.2. Những yếu tố chưa đáp ứng được thểchế MTKD 66 2.3.3. Nguyên nhân và những vấn đề cần tiếptụchoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh 67 CHƯƠNG 3 : CÁCGIẢIPHÁPTIẾPTỤCHOÀNTHIỆNTHỂCHẾMÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦAVIỆTNAM THỜI KỲ TỚI NĂM 2020 70 3.1. Dự báo các nhân tố ảnh hưởng tới việc hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh thời kỳ tới năm 2020 70 3.1.1. Các nhân tố quốc tế 70 3.1.2. Các nhân tố trong nước 73 3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc hoànthiệnthểchế MTKD 75 3.2. Quan điểm, mục tiêu và phươ ng hướng hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh thời kỳ 2011 -2020 77 3.2.1. Quan điểm hoànthiệnthểchế MTKD 77 3.2.2. Mục tiêu hoànthiệnthểchế MTKD 81 3.2.3. Phương hướng hoànthiệnthểchế MTKD 82 3.3. Giảipháp chủ yếu tiếptụchoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam thời kỳ tới năm 2020 83 3.3.1. Cácgiảipháp chung hoànthiệnthểchế MTKD 83 3.3.2. Một số giảipháp cụ thể 93 3.3.3. Một số kiến nghị về hoànthiệnthểchế MTKD 99 KẾT LUẬN 101 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂCHẾMÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦAVIỆTNAM 10 1.1.Khái niệm và nội hàm về thểchếmôitrườngkinhdoanh 10 1.1.1. Một số khái niệm 10 1.1.2. Các yếu tố quyết định đối với hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh 13 1.2. Phương pháp luận đánh giá thểchếmôi trườ ng kinhdoanh 15 1.2.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng củathểchế MTKD 15 1.2.2. Phương pháp đánh giá sự hoànthiệncủathểchế MTKD 15 1.3. Các yêu cầu hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam 25 1.3.1. Yêu cầu của xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam 25 1.3.2. Yêu cầu thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế c ủa ViệtNam về cải thiệnmôitrườngkinhdoanh 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỂCHẾMÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦAVIỆTNAM HIỆN NAY 36 2.1. Khái quát cải cách thểchế MTKD củaViệtNam thời gian qua 36 2.1.1. Cải cách thểchếmôi MTKD theo yêu cầu của KTTT 36 2.1.2. Thực trạng cải cách thểchế MTKD củaViệtNam theo cam kết hội nhập kinh tế quốc tế (WTO và các hiệp định khác) 46 2.1.3. Tổng hợp đánh giá sơ bộ về thực trạng cải cách thểchế MTKD củaViệtNam thời gian qua 49 2.2. Đánh giá của một số tổ chức quốc tế và trong nước về thực trạng thểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam hiện nay 53 2.2.1. Đánh giá của một số tổ chức quốc tế về môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam hiện nay 53 2.2.2. Đánh giá của Cộng đồng doanh nghiệp về môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam hiện nay 60 2.3. Đánh giá chung về thực trạng thểchế MTKD theo những yêu cầu của xây dựng KTTT và hội nhập kinh tế quốc tế 68 2.3.1. Những yếu tố đã đáp ứng trong thểchếmôitrườngkinhdoanh 68 2.3.2. Những yếu tố chưa đáp ứng được thểchế MTKD 69 2.3.3. Nguyên nhân và những vấn đề cần tiếptụchoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh 70 CHƯƠNG 3:CÁC GIẢIPHÁPTIẾPTỤCHOÀNTHIỆNTHỂCHẾMÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦAVIỆTNAM THỜI KỲ TỚI NĂM 2020 73 3.1. Dự báo các nhân tố ảnh hưởng tới việc hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh thời kỳ tới năm 2020 73 2 3.1.1. Các nhân tố quốc tế 73 3.1.2. Các nhân tố trong nước 76 3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc hoànthiệnthểchế MTKD 78 3.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh thời kỳ 2011 -2020 80 3.2.1. Quan điểm hoànthiệnthểchế MTKD 80 3.2.2. Mục tiêu hoànthiệnthểchế MTKD 84 3.2.3. Phương hướng hoànthiệnthểchế MTKD 85 3.3. Giảipháp chủ yếu tiếptụchoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam thời kỳ tới năm 2020 86 3.3.1. Cácgiảipháp chung hoànthiệnthểchế MTKD 86 3.3.2. Một số giảipháp cụ thể 96 3.3.3. Một số kiến nghị về hoànthiệnthểchế MTKD 102 KẾT LUẬN 104 PHỤ LỤC 106 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 3 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1. Thang bậc địa lý ở ViệtNam 12 Bảng 1.2. Phạm vi một số Hiệp định Thương mại Việtnam tham gia 34 Bảng 2.1. Ma trận tổng hợp quá trình các cải cách thểchế MTKD củaViệtNam thời gian từ 2001 đến nay 49 Bảng 2.2. Chỉ số ETI củaViệtNam và một số nước lựa chọn 54 theo đánh giá của HU và WEF 54 Bảng 2.3. Các tiêu chí cụ thểcủa ETI 2010 theo đánh giá của HU và WEF 54 Bảng 2.4. Chỉ s ố tự do kinh tế củaViệtNam 60 Bảng 2.5. Các khuyến nghị đối với Chính phủ nhằm cải thiệnmôitrườngkinhdoanh 65 Bảng 3.1.Những yếu tố kém nhất củathểchế MTKD củaViệtNam hiện nay 96 Bảng 3.2. Lộ trình cắt giảm thuế củaViệtNam trong một số Hiệp định thương mại đa phương và khu vực 99 Hình 2.1. Chỉ số môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam theo đánh giá của WB và IFC 55 Hình 2.2. Đánh giá về môitrườngkinhdoanh 61 Hình 2.3. §¸nh gi¸ c¸c yÕu tè vÒ m«i tr−êng kinhdoanh cña ViÖt Nam 62 Hình 2.4. Những cải thiện gần đây với môitrườngkinhdoanh 63 củaViệtNam 63 Hình 2.5. Lý do mở rộng kinhdoanhcủadoanh nghiệp 64 Hình 2.6. Những rào cản đối với hoạt động kinhdoanhcủa DN tại ViệtNam 70 4 MỞ ĐẦU i. Sự cần thiết của đề tài: Hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh là yêu cầu tự thân của nền kinh tế ViệtNam trong bối cảnh chúng ta lựa chọn con đường phát triển là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Cải cách kinh tế theo hướng xây dựng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế từ hơn hai mươi năm qua đã đem đến một môitrườngkinhdoanh ngày càng thuận lợi cho phát triển. Minh chứng cho điều này là ViệtNam đã gia nhập WTO và đang là một địa chỉ đầu tư, kinhdoanh hấp dẫn. Phản ứng từ cộng đồng doanh nghiệp là tích cực. Hãng Bloomberg xếp hạng ViệtNam đứng vị trí thứ 12 trong số 25 nền kinh tế hấ p dẫn nhất đối với nhà đầu tư nước ngoài năm 2010. Diễn đàn kinh tế thế giới - WEF xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu củaViệtNam tăng 16 bậc lên hạng 59/139 nền kinh tế năm 2010. Những nỗ lực của Chính phủ trong việc thểchế hoá hệ thống luật pháp cải thiệnmôitrường đầu tư, kinh doanh, cải cách hành chính, tăng cường phân cấp và thườ ng xuyên đối thoại nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chính là những điểm tích cực khiến môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam có những tiến bộ lớn thời gian vừa qua. Tuy nhiên, môitrường thuận lợi và hỗ trợ cho kinhdoanh ở ViệtNam vẫn chỉ đạt mức trung bình yếu trong so sánh với các nước khác. Điều này có nghĩa là khả năng để chúng ta tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế và khơi dậy tiềm năng của đất nước còn hạn chế trong khi sức ép cạnh tranh và những khó khăn thách thức đối với sự phát triển kinh tế, đối với sự nghiệp CNH, HĐH lại gia tăng. Vì vậy, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải không ngừng hoànthiệnthểchếmôitrườngkinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy mạ nh CNH, HĐH phát triển ổn định và vững chắc nền kinh tế Việt Nam. Trong thực tiễn hoạt động kinhdoanh ở nước ta sự thiếu hụt và bất cập về thểchếmôitrườngkinhdoanh bộc lộ trên các mặt sau: Thứ nhất, còn một số khâu và lĩnh vực hoạt động môitrườngkinhdoanh vận hành và phát triển tự phát, tùy tiện: nơi chặt, nơi lỏng, chưa có thể chế, quy định, quy tắc rõ ràng, lộn xộn không quản lý được, vi phạm xẩy ra không có chuẩn mực để xử lý, chính sách trở nên thiếu nhất quán. Thứ hai, thểchếmôitrườngkinhdoanhcủacác yếu tố bộ phận được xây dựng theo những nhận thức khác nhau, thiếu nhất quán với thểchế chung trên cơ sở cơ chế thị trường nên khi triển khai thực hiện vừa chồng chéo vừa trái ngược nhau làm mấ t hiệu lực quản lý. Thứ ba, tình trạng thực thi luật pháp và thểchế yếu kém. Nhiều văn bản thểchế được ban hành nhưng hiệu lực thực thi hết sức hạn chế. Mục đích cuối 5 cùng củahoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh là tạo ra chuẩn mực cho nhận thức và hành động chung của toàn xã hội. Vì vậy, thực thi luật pháp và thểchế là yếu tố quan trọng nhất, là đích đến cuối cùng của việc hoànthiệnthểchế MTKD. Thực tế, việc xây dựng thểchế MTKD còn tồn tại nhiều trường hợp mới ban hành được văn bản luật (đa phần m ới là luật khung) mà khâu thực thi vẫn bị coi nhẹ do thiếu những nghị định, thông tư hướng dẫn, những quy định, quy chế thực hiện các điều khoản của luật pháp; chưa thành lập hoặc chưa giao cho một tổ chức chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi, xử lý vi phạm các quy định củathểchế đã ban hành. Chưa kể đến những cách hiểu và nhận thức khác nhau về nội dung các điều khoản trong thểchế dẫn đến vận dụng khác nhau giữa các ngành, các địa phương. Thứ tư, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, ViệtNam rất cần thu hút được nhiều doanh nhân, doanh nghiệp nước ngoài vào kinhdoanh ở thị trường trong nước để đem đến những bổ sung về vốn, về kinh nghiệm quản lý và chuyển giao công nghệ. Để thực hiện được điều này, việc hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh theo những chuẩn mực củakinh tế thị trường là yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu. Thểchế MTKD phải trở thành chuẩn mực hoạt động, trở thành cơ sở pháp lý bảo vệ lợi ích và hoạt động kinhdoanh hợp phápcủacác loại hình doanh nghiệp trong thị trường, bảo đảm cho nguyên tắc bình đẳng kinh doanh, không phân biệt đối xử gi ữa doanh nghiệp nước ngoài với cácdoanh nghiệp trong nước, giữa doanh nghiệp Nhà nước với doanh nghiệp ngoài nhà nước. Từ những khiếm khuyết đó đòi hỏi phải nhanh chóng hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh trong thểchếkinh tế thị trường nói chung. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc hoànthiệnthể chế, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa X (12/2007) của Đảng đã ra nghị quyết v ề xây dựng thểchếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta. Thực hiện công văn số 24/CV-BCS ngày 23 tháng 3 năm 2009 của Ban cán sự Đảng bộ Bộ Công Thương về việc xây dựng một số đề án để chủ động kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chính phủ; và Quyết định số 02/QĐ-BCSĐ ngày 05 tháng 05 nă m 2009 của Ban Cán sự Đảng bộ Bộ Công Thương về giao nhiêm vụ nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng một số Đề án trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Thủ tướng Chính phủ trong năm 2009 và năm 2010, Viện Nghiên cứu thương mại triển khai đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Các giảipháptiếptụchoànthiệnthểchế về môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam ”. Việc thực hiện đề tài sẽ góp phần quan trọng cung cấp luận cứ khoa học nhằm xây dựng thểchếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Dự thảo Chiến lược Phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 trình Đại hội Đảng XI xác định “Hoàn thiệ n thểchếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môitrường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính” là 1 trong 3 đột phá chiến lược thời gian tới. Còn đối với các 6 nhà nghiên cứu nước ngoài, cải cách thểchế ở ViệtNam được coi là “làn sóng cải cách thứ ba” để mang lại phồn vinh cho nền kinh tế Việt Nam, đưa ViệtNam lên tầm của những nước có thu nhập trung bình cao. Điều này càng khẳng định tính cấp thiết đối với việc thực hiện đề tài nghiên cứu trên. ii. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước: a/ Tình hình nghiên cứu ngoài nước: Có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến thểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệt Nam. Dưới đây là một số nghiên cứu điển hình: - Nghiên cứu của Bennard Hoekman, Aaditia và Philip English (chủ biên) trong cuốn sách "Phát triển thương mại và WTO", Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, đã đề cập một cách tổng quát về cải cách thương mại và xây dựng thểchếkinh tế thị trường phù hợp với các quy định của WTO. - Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, “ Quyết định về tình trạng kinh tế thị trường/phi thị trườngcủaViệt Nam”, được soạn thảo bởi Shauna Lee-Alaia, George Smolik, Athanasios, Mihalakas, Lawrence Norton. - Nghiên cứu của WEF, cácnăm 2006 - 2010, "Báo cáo cạnh tranh toàn cầu”, đánh giá và phân tích so sánh về vị thế cạnh tranh củacác nền kinh tế hàng năm theo cách cho điểm và xếp hạng về mức độ cạnh tranh chung và thuận lợi cho kinhdoanhcủacác quốc gia. - Nghiên cứu của WEF, cácnăm 2006 - 2010, “Báo cáo v ề Môitrường thương mại” củacác quốc gia, các khu vực và nền kinh tế toàn cầu, qua đó xếp hạng và chấm điểm về chỉ số thuận lợi thương mại củacác nền kinh tế trên thế giới. - Ngân hàng thế giới, cácnăm 2006 - 2010, “Báo cáo phát triển Việt Nam”, phân tích tác động củacác cải cách thểchế tới môitrườngkinhdoanhcủaViệtNam và sự phát triển củacác loại hình thị trường: ngân hàng, tài chính, thị trường lao động, thị trường đất đai và các dịch vụ hạ tầng trong bối cảnh hội nhập, từ đó đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm hoànthiệnmôitrườngkinhdoanh ở Việt Nam. - Ngân hàng thế giới - WB/IFC, cácnăm 2006-2010, “Báo cáo môitrườngkinh doanh”, đánh giá và xếp loại mức độ thuận lợi cho kinhdoanhcủacác nền kinh tế được lựa chọn trên thế giới theo 10 nhóm tiêu chí. b/ Tình hình nghiên cứ u trong nước: Kể từ khi ViệtNam bắt đầu công cuộc đổi mới (1986), cải cách thểchếmôitrườngkinhdoanh theo cơ chếkinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đã được rất nhiều cơ quan và các học giả trong nước quan tâm nghiên cứu. Sau đây là một số nghiên cứu điển hình: - Nguyễn Văn Nam, 2003, Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Vi ệt Nam trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, đã phân tích mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế [...]... thuật của công ty Thểchếmôitrườngkinhdoanh cũng có thể được phân loại dựa trên các yếu tố và điều kiện môitrườngkinhdoanh như thểchếpháp lý, thểchế hành chính, thểchế về kết cấu hạ tầng kinh doanh, thểchế về lao động… 1.1.2 Các yếu tố quyết định đối với hoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh Từ khái niệm thểchế MTKD nêu trên, các tác giả đề tài quan niệm 3 yếu tố chính hay 3 khâu của hoàn. .. Cập nhật hóa đánh giá về thểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam theo các tiêu chí củacác tổ chức quốc tế và trong nước 8 (3) Nghiên cứu, cụ thể hóa cácgiảipháp chung và giảipháp cụ thể nhằm hoànthiệnthểchế MTKD củaViệtNam trong giai đoạn tới năm 2015, định hướng đến 2020 iv Đối tượng và phạm vi của đề tài: * Đối tượng đề tài: ThểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam * Phạm vi đề tài: Về... mại ViệtNam - Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp - Tổ chức hội nghị, hội thảo, xin ý kiến chuyên gia vi Nội dung đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam Chương 2: Thực trạng thểchếmôitrườngkinhdoanhcủaViệtNam hiện nay Chương 3: Cácgiảipháptiếptụchoànthiệnthểchếmôi trường. .. về thểchếmôitrườngkinhdoanh bằng các phương pháp định lượng, người ta thường xây dựng các hệ thống tiêu chí cụ thể về môitrườngkinhdoanh làm công cụ để lượng hoá các tác động củathểchế đến hoạt động kinhdoanh Điều này được phản ánh trong các khái niệm về các chỉ số môitrườngkinhdoanh như Chỉ số Thuận lợi thương mại của Diễn đàn kinh tế thế giới - WEF, Chỉ số Môitrườngkinhdoanh của. .. việc hoàn thiệnthểchếkinh tế và môi trườngkinh doanh, đáp ứng các yêu cầu của WTO - Đinh Văn Ân, 2007, Thực trạng xây dựng và hoàn thiệnthểchếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố cấu thành thểchếkinh tế thị trường, tác giả đã khái quát những thành công và hạn chếcủa quá trình hình thành và hoànthiện hệ thống thểchếkinh tế thị trường. .. trườngkinhdoanhcủaViệtNam thời kỳ tới năm 2020 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂCHẾMÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦAVIỆTNAM 1.1 Khái niệm và nội hàm về thểchế môi trườngkinhdoanh 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Thểchế Trong cuốn Từ điển ViệtNam (do Hoàng Phê chủ biên năm 1992), thểchế được định nghĩa là "những quy định, luật lệ của một chế độ xã hội, buộc mọi người phải tuân theo" Theo các tác giả của. .. cụ thể hóa cácgiảipháp nhằm hoànthiệnthểchế MTKD củaViệt Nam; trong đó tập trung chủ yếu vào việc cụ thể hóa cácgiảipháp chung nhằm hoànthiệnthểchếcủa từng yếu tố MTKD, đặc biệt là yếu tố môitrườngpháp lý, điều kiện cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực; Cácgiảipháp cụ thể sẽ được đề xuất để khắc phục những vấn đề thời sự củathểchế MTKD hiện nay Phạm vi không gian: tập trung phân tích thể. .. công khai của bản thân thểchế và đạo đức củacác chủ thể, khách thể và đối tượng điều chỉnh củathểchế môi trườngkinhdoanh Đánh giá về sự hoànthiệncủathểchếmôitrườngkinh doanh, tức là 15 đánh giá về mặt chất lượng, hiệu quả, hiệu lực thực thi củathếchếmôitrườngkinhdoanh với nhiều yếu tố rất khó đo lường, định lượng Vì vậy, việc đánh giá cần sử dụng kết hợp cả các phương pháp đánh giá... chất, nội dung củathểchế KTTT củaViệtNam gồm các vấn đề như các luật lệ thành văn và bất thành văn, cách thức tổ chức thị trường, các lực lượng thị trường, cơ chế giám sát Nghiên cứu này cũng đề cấp đến các hệ thống thểchếkinh tế thị trường ở ViệtNam như thểchế cạnh tranh, thểchế tài chính, thểchế tổ chức - Hoàng Đức Thân, 2005, Phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam, trong đó... củahoànthiệnthểchếmôitrườngkinhdoanh gồm: (1) Lập quy thể chế: cụ thể ở đây là xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật về kinhdoanh và các quy tắc xã hội điều chỉnh cácmối quan hệ kinhdoanh và các hành vi kinhdoanh được pháp luật thừa nhận của một quốc gia Về thực chất, hệ thống thểchế chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của một quốc gia, là cơ sở nền tảng để hình thành môitrường quy . thể chế MTKD 69 2.3.3. Nguyên nhân và những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh 70 CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VIỆT. Giải pháp chủ yếu tiếp tục hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh của Việt Nam thời kỳ tới năm 2020 83 3.3.1. Các giải pháp chung hoàn thiện thể chế MTKD 83 3.3.2. Một số giải pháp cụ thể. 3 : CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ TỚI NĂM 2020 70 3.1. Dự báo các nhân tố ảnh hưởng tới việc hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh