1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng tiếp cận và sử dụng thuốc tại một số cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh lào cai năm 2015

97 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Một số khái niệm sở lý luận 1.1.1 Thuốc thiết yếu 1.1.2.Thuốc generic biệt dược gốc 1.1.3 Tính sẵn có, giá thuốc khả chi trả người dân 1.1.4 Sử dụng thuốc hợp lý 1.2 Thực trạng khả tiếp cận sử dụng thuốc Thế giới 1.2.1 Về khả tiếp cận thuốc giới 1.2.2 Về tình hình sử dụng thuốc giới 1.3 Thực trạng khả tiếp cận sử dụng thuốc Việt Nam 1.3.1 Về khả tiếp cận thuốc Việt Nam 1.3.2 Về tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 11 1.4 Vài nét kinh tế, xã hội y tế tỉnh Lào Cai 14 1.4.1 Tình hình kinh tế - xã hội 14 1.4.2 Tình hình y tế 15 1.4.3 Mô hình bệnh tật tỉnh trung du miền núi phía Bắc 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.3 Danh mục thuốc khảo sát tính sẵn có giá 18 2.2 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3 Biến số nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Tiến trình thu thập liệu 23 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 24 2.7 Các tiêu nghiên cứu 25 2.7.1 Tính sẵn có thuốc sở y tế 25 2.7.2 Khả tiếp cận thuốc 25 2.7.3 Đánh giá việc sử dụng thuốc hợp lý qua số kê đơn 26 2.7.4 Hoạt động HDSD thuốc 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tính sẵn có khả chi trả người dân số thuốc địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 28 3.1.1 Tính sẵn có thuốc danh mục khảo sát 28 3.1.1.1 Tính sẵn có loại thuốc sở khảo sát 28 3.1.1.2 Tính sẵn có trung bình thuốc khu vực khảo sát 35 3.1.1.3 Tính sẵn có trung bình thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ 36 3.1.1.4 Tính sẵn có trung bình 14 thuốc cốt lõi giới 36 3.1.1.5 Tính sẵn có số kháng sinh 37 3.1.1.6 Tính sẵn có số thuốc huyết áp, tim mạch 38 3.1.2 Khả chi trả người dân 39 3.1.2.1 Tỷ lệ giá trung vị thuốc khu vực công lập 39 3.1.2.2 Tỷ lệ giá trung vị thuốc khu vực tư nhân 40 3.1.2.3 Trung vị MPRs thuốc tìm thấy khu vực công lập 42 3.1.2.4 Trung vị MPRs thuốc tìm thấy khu vực tư nhân 42 3.1.2.5 So sánh giá bệnh nhân chi trả khu vực công lập với khu vực tư nhân 43 3.1.2.6 Khả chi trả người dân số bệnh thường gặp 43 3.2 Sử dụng thuốc hợp lý 44 3.2.1 Số thuốc trung bình đơn thuốc ngoại trú 45 3.2.2 Tình hình kê đơn thuốc ngoại trú sở y tế công lập 47 3.2.2.1 Thuốc đơn thành phần kê theo tên chung quốc tế 47 3.2.2.2 Tình hình kê kháng sinh đơn thuốc 47 3.2.2.3 Một số số kê đơn ngoại trú khác sở y tế công lập 49 3.2.2.4 Tình hình kê thuốc sản xuất nước sở y tế công lập 50 3.2.2.5 Hoạt động tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế công lập 51 3.2.2.6 Về tương tác thuốc đơn 52 3.2.3 So sánh tình hình kê đơn ngoại trú sở y tế công lập tư nhân 53 3.2.4 So sánh hoạt động tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc khu vực công lập tư nhân 54 CHƢƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Về tính sẵn có thuốc sở khảo sát 55 4.2 Về khả chi trả người bệnh 59 4.3 Về sử dụng thuốc hợp lý 61 4.4 Một số hạn chế đề tài 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Giải thích Phản ứng có hại thuốc ADR Adverse Drug Reaction BD Biệt Dược BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe HAI Health Action International HDSD Hướng dẫn sử dụng INN KCB International Nonproprietary Name Khám chữa bệnh KS Kháng sinh LPG Lowest-Priced Generic Thuốc generic giá thấp MPR Median Price Ratio Tỷ lệ giá trung vị TTBN Thông tin bệnh nhân TTT Tương tác thuốc OB Orginator brand Biệt dược gốc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới Tổ chức Hành động Sức khỏe Quốc tế Tên chung quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Tên bảng Một số tiêu chăm sóc sức khỏe tỉnh Lào Cai Danh mục thuốc khảo sát Tính sẵn có loại thuốc khu vực công lập khu vực tư nhân Tính sẵn có thuốc khu vực công lập Tính sẵn có thuốc khu vực tư nhân Trang 13 15 23 Tính sẵn có trung bình độ lệch chuẩn tất thuốc khảo sát Tính sẵn có trung bình thuốc thuộc Danh mục TTY tân dược lần 29 Tính sẵn có trung bình 14 thuốc cốt lõi giới Tính sẵn có số kháng sinh thuộc nhóm thuốc giá thấp Tính sẵn có số thuốc huyết áp, tim mạch Tỷ lệ giá trung vị cho thuốc tìm thấy khu vực công lập Tỷ lệ giá trung vị cho thuốc tìm thấy khu vực tư nhân Trung vị MPRs tất thuốc tìm thấy khu vực công lập Trung vị MPRs tất thuốc tìm thấy khu vực tư nhân Trung vị MPRs thuốc tìm thấy đồng thời hai khu vực công lập tư nhân Số ngày công người dân chi trả cho thuốc điều trị số bệnh thường gặp Lào Cai năm 2015 Số thuốc trung bình đơn sở y tế Tỷ lệ thuốc đơn thành phần kê theo tên chung quốc tế Tình hình sử dụng kháng sinh Các nhóm kháng sinh kê đơn Các số kê đơn ngoại trú khác sở y tế công lập Tình hình kê thuốc sản xuất nước sở y tế công lập 31 25 27 30 31 32 33 34 36 36 37 37 39 39 40 41 42 43 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Hoạt động tư vấn sử dụng thuốc sở y tế công lập Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác mức độ Các tương tác thuốc xuất đơn điều trị ngoại trú BVĐK tỉnh Lào Cai Các số kê đơn sở y tế công lập tư nhân So sánh hoạt động tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc khu vực công lập tư nhân 43 44 45 45 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên bảng Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Lào Cai 12 Hình 3.1 Tính sẵn có kháng sinh khu vực công lập tư nhân (nhóm LPGs) 32 Hình 3.2 Tỷ trọng thuốc generic theo mức giá so với giá tham khảo quốc tế Tỷ trọng nhóm kháng sinh kê đơn 35 Hình 3.3 Trang 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Liên hợp quốc, bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân có nghĩa tất người dân tiếp cận dịch vụ y tế nâng cao sức khoẻ, dự phòng, điều trị, phục hồi chức loại thuốc thiết yếu, an toàn, bảo đảm chất lượng, với mức chi phí chi trả được, bảo đảm người sử dụng dịch vụ, đặc biệt người nghèo đối tượng thiệt thòi, đối mặt với khó khăn tài chính[44] Bao phủ CSSK toàn dân trở thành mục tiêu cải cách y tế quan trọng nhiều quốc gia mục tiêu ưu tiên hàng đầu Tổ chức y tế giới Để thực mục tiêu này, việc đảm bảo tiếp cận với loại thuốc quản lý chi phí thuốc mức phù hợp với khả chi trả người dân đóng vai trò quan trọng Thu thập chứng tính sẵn có giá thuốc bước việc cải thiện khả tiếp cận điều trị với giá phải Tháng năm 2003, Tổ chức Y tế giới hợp tác với Tổ chức Hành động Sức khỏe Quốc tếphát triển phương pháp tiêu chuẩn để khảo sát tính sẵn có, giá thuốc, khả chi trả thành phần giá thuốc [52] Tuy nhiên, để tiến tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, Việt Nam cần nâng cao hiệu hoạt động y tế, đặc biệt việc sử dụng thuốc Tại Việt Nam, việc kê đơn thuốc không quy chế, kê nhiều thuốc đơn, kê đơn với nhiều biệt dược, lạm dụng kháng sinh, vitamin, thuốc tiêm, kê đơn thuốc thiết yếu mà thuốc có tính thương mại cao có nguy phát triển khó kiểm soát nhiều sở điều trị… Việc kê đơn không dẫn đến điều trị không hiệu không an toàn, bệnh không khỏi kéo dài, làm cho bệnh nhân lo lắng, chưa kể đến chi phí điều trị cao [23] Những vấn đề tìm hiểu, đánh giá số tỉnh, nhiên địa bàn Lào Cai chưa có nghiên cứu tương tự Lào Cai lại tỉnh nghèo, nhiều đồng bào dân tộc, mật độ dân cư thấp nên có đặc thù riêng Vì vậy, tiến hành đề tài: “Đánh giá khả tiếp cận sử dụng thuốc số sở y tế địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015” Nhằm vào mục tiêu sau: Đánh giá tính sẵn có khả chi trả người dân số thuốc địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 Đánh giá việc sử dụng thuốc hợp lý số sở y tế địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 Từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm góp phần nâng cao khả người dân tiếp cận loại thuốc thiết yếu bảo đảm chất lượng, với giá hợp lý gia tăng hiệu sử dụng thuốc sở y tế địa bàn tỉnh Lào Cai CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Một số khái niệm sở lý luận 1.1.1 Thuốc thiết yếu Quan niệm thuốc thiết yếu WHO đưa vào năm 1975, khuyến nghị quốc gia xây dựng đường lối, sách thuốc từ nghiên cứu, sản xuất phân phối cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, sẵn có thuốc với chất lượng đảm bảo, dạng dùng phù hợp giá hợp lý Danh mục thuốc thiết yếu WHO cập nhật năm lần, gần vào 4/2015 (Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ 19) [50],[ 59] Theo Luật Dược, thuốc thiết yếu thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe đại đa số nhân dân, quy định danh mục thuốc thiết yếu Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Các thuốc thiết yếu lựa chọn phải đảm bảo nguyên tắc sau: (1) có hiệu lực phòng chữa bệnh cao; (2) an toàn điều trị; (3) giá thành điều trị hợp lý; (4) có dạng bào chế (dạng chế phẩm, nồng độ, hàm lượng) dễ sử dụng; (5) phù hợp với trình độ chuyên môn nhân viên y tế; (6) phù hợp với phương tiện, trang thiết bị để sử dụng, bảo quản tuyến y tế; (7) có ưu tiên định cho thuốc sản xuất nước [1] 1.1.2.Thuốc generic biệt dược gốc Thuốc generic thuốc có dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc thường sử dụng thay biệt dược gốc [14] Biệt dược gốc thuốc cấp phép lưu hành sở có đầy đủ liệu chất lượng, an toàn, hiệu [14] 1.1.3 Tính sẵn có, giá thuốc khả chi trả người dân Thu thập chứng tính sẵn có giá thuốc bước việc cải thiện khả tiếp cận điều trị với giá phải Khảo sát tính sẵn có giá thuốc thiết yếu thực theo phương pháp tiêu chuẩn hướng dẫn phát triển Tổ chức Y tế giới (WHO) hợp STT Biệt dược gốc/thuốc Generic thuốc biệt dược có giá thấp Tên thuốc Dạng bào chế Nhà sản xuất Nguồn gốc sản xuất 1=Thuốc nội 2=Thuốc ngoại (nang/nén) Thuốc điều trị tiêu hóa 31 Omeprazole (nang/nén) 20mg Prilosec VIII 34 Viên nang AZ Gói bột Gói Công thức WHO Oresol Gói pha 1lít Oresol Gói pha 200 ml Viên Viên Không có 33 Đơn giá theo đơn vị đóng gói nhỏ (đ) Viên VII 32 Đơn vị đóng gói nhỏ Gói Không có Gói bột Gói Gói Thuốc điều trị bệnh hô hấp Salbutamol thuốc xịt 100 mcg/liều, thuốc xịt Ventoline Lọ xịt GSK Lọ Lọ Một số lưu ý thu thập thông tin: 1- Thông tin cột 2: Nếu sở thuốc biệt dược gốc gạch chéo Xác định tên thuốc Generic biệt dược có hoạt chất, hàm lượng dạng bào chế với tên thuốc biệt dược gốc có mức giá thấp thời điểm khảo sát 2- Thông tin cột 3: Ghi dạng bào chế thuốc (viên nang, viên nén, gói bột, hỗn dịch…) 3- Thông tin cột 4: Ghi tên nhà sản xuất bao bì sản phẩm 4- Thông tin cột – Nguồn gốc sản xuất: Thuốc nội thuốc sản xuất nước bao gồm sản phẩm công ty nước sản phẩm liên doanh với nước ngoài; Thuốc ngoại thuốc sản xuất nước nhập vào Việt Nam 5- Thông tin cột 6: Đơn vị đóng gói nhỏ theo dạng bào chế: viên, lọ, gói….(đã ghi cụ thể) 6- Thông tin cột 7: Giá theo đơn vị đóng gói nhỏ - Đối với sở bán lẻ thuốc lấy giá bán niêm yết bao bì theo đơn vị đóng gói nhỏ (Nếu có loại thuốc tính giá theo vỉ lọ cần ghi rõ số lượng viên/vỉ/lọ) PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM KHẢO SÁT TÍNH SẴN CÓ VÀ GIÁ THUỐC (Dùng cho sở y tế công lập – Khoa Dược Bệnh viện Tủ thuốc TYT xã) Tỉnh: Huyện: Tên sở: Ngày: Tên người điền : Loại sở: STT I ĐT liên hệ: Khoa Dƣợc BV Tủ thuốc TYT xã Tên thuốc Biệt dược gốc / thuốc Generic thuốc biệt dược có giá thấp Dạng bào chế Nhà sản xuất Nguồn gốc sản xuất 1=Thuốc nội 2=Thuốc ngoại Tổng số ngày hết thuốc năm 2015 Nếu hết thuốc, có thuốc thay không? 1=Có 2=Ko Đơn vị đóng gói nhỏ Đơn giá theo đơn vị đóng gói nhỏ (đ) 6a Nhóm thuốc kháng sinh Clamoxyl 35 Amoxicillin 500mg (nang/nén) 36 Amoxicillin 250mg, Clamoxyl gói bột pha hỗn dịch uống 37 Ceftriaxone 1g/lọ tiêm Viên nang GSK Viên Viên Rocephin Hỗn dịch GSK Gói Gói Hỗn dịch Roche Lọ Lọ STT Biệt dược gốc / thuốc Generic thuốc biệt dược có giá thấp Tên thuốc Keflex 38 Cephalexin 500mg (nang/nén) 39 Ciprofloxacin 500mg (nang/nén) 40 Metronidazole 250mg (nang/nén) 41 Co-trimoxazole hỗn Bactrim dịch (200mg+40mg/5ml) 42 Albendazole 200mg (nang/nén) 43 Mebendazole mg 500 Dạng bào chế Viên nang Nhà sản xuất Eli Lilly Nguồn gốc sản xuất 1=Thuốc nội 2=Thuốc ngoại Tổng số ngày hết thuốc năm 2015 Nếu hết thuốc, có thuốc thay không? 1=Có 2=Ko Đơn vị đóng gói nhỏ Viên Viên Ciprobay Viên nén Bayer Viên Viên Flagyl Viên nén Sanofi-Aventis Viên Viên Hỗn dịch Roche Lọ Lọ Zentel, Viên nén GSK Vermox Viên nén Janssen Viên Viên Đơn giá theo đơn vị đóng gói nhỏ (đ) STT II Tên thuốc Biệt dược gốc / thuốc Generic thuốc biệt dược có giá thấp Nhà sản xuất Tổng số ngày hết thuốc năm 2015 Nếu hết thuốc, có thuốc thay không? 1=Có 2=Ko Đơn vị đóng gói nhỏ Nhóm giảm đau, kháng viêm 40mg Brufen 44 Ibuprofen (nang/nén) 45 Paracetamol 500mg (nang/nén) 46 Paracetamol Hỗn Panadol dịch 24 mg/ml (120mg/5ml), Si rô Viên nén Knoll Viên Viên 47 Paracetamol, Gói pha hỗn dịch 150mg 48 Diclofenac (nang/nén) III Dạng bào chế Nguồn gốc sản xuất 1=Thuốc nội 2=Thuốc ngoại 50mg Panadol Viên nén GSK Viên Viên GSK Lọ Gói Gói Voltaren Nhóm thuốc hướng thần Viên nén Novartis Viên Viên Đơn giá theo đơn vị đóng gói nhỏ (đ) STT Biệt dược gốc / thuốc Generic thuốc biệt dược có giá thấp Tên thuốc 49 Diazepam (nang/nén) 50 Natri Valproat Depakene 200mg (nang/nén) 51 52 IV 53 54 5mg Valium Dạng bào chế Viên nén Nhà sản xuất Roche Nguồn gốc sản xuất 1=Thuốc nội 2=Thuốc ngoại Tổng số ngày hết thuốc năm 2015 Nếu hết thuốc, có thuốc thay không? 1=Có 2=Ko Đơn vị đóng gói nhỏ Viên Viên Natri Valproat + Acid Valproic 500 mg Depakote Amitriptyline 25mg Tryptizol (nang/nén) Viên nén Abbott Viên Viên Viên nén Abbott Viên nén MSD Viên Viên Viên Nhóm thuốc điều trị huyết áp, tim mạch Amlodipine (nang/nén) Atenolol (nang/nén) 5mg Norvasc Viên nén Pfizer Viên Viên 50mg Tenormin Viên nén AZ Viên Viên Đơn giá theo đơn vị đóng gói nhỏ (đ) STT Tên thuốc Biệt dược gốc / thuốc Generic thuốc biệt dược có giá thấp Capoten 55 Captopril (nang/nén) 25mg 56 Enalapril (nang/nén) 10mg 57 Nifedipine Retard 20mg (nang/nén) 58 Simvastatin (nang/nén) 59 Altorvastatin 20mg, Lipitor (nang/nén) V 60 Dạng bào chế Viên nén Nhà sản xuất BMS Nguồn gốc sản xuất 1=Thuốc nội 2=Thuốc ngoại Tổng số ngày hết thuốc năm 2015 Nếu hết thuốc, có thuốc thay không? 1=Có 2=Ko Đơn vị đóng gói nhỏ Viên Viên Renitec Viên nén MSD Viên Viên 20mg Adalat Retard Viên nén Bayer Viên Viên Zocor Viên nén Merck Viên Viên Viên nén Pfizer Viên Viên Nhóm thuốc lợi tiểu Furosemide (nang/nén) 40mg Lasix Viên nén Sanofi-Aventis Viên Đơn giá theo đơn vị đóng gói nhỏ (đ) STT Tên thuốc Biệt dược gốc / thuốc Generic thuốc biệt dược có giá thấp Dạng bào chế Nhà sản xuất Nguồn gốc sản xuất 1=Thuốc nội 2=Thuốc ngoại Tổng số ngày hết thuốc năm 2015 Nếu hết thuốc, có thuốc thay không? 1=Có 2=Ko Đơn vị đóng gói nhỏ Viên VI Nhóm thuốc điều trị tiểu đường 61 Glibenclamide 5mg (nang/nén) 62 Gliclazide (nang/nén) 63 Insulin 100UI/ml, lọ 10ml 64 Metformin (nang/nén) VII 65 80mg Daonil Viên nén Aventis Viên Viên Diamicron Viên nén Servier Viên Viên 500mg Humulin N Hỗn dịch Eli Lilly Lọ Lọ Glucophage Viên nén BMS Viên Viên Thuốc điều trị tiêu hóa Omeprazole (nang/nén) 20mg Prilosec Viên nang AZ Viên Đơn giá theo đơn vị đóng gói nhỏ (đ) STT Tên thuốc Biệt dược gốc / thuốc Generic thuốc biệt dược có giá thấp Dạng bào chế Nhà sản xuất Nguồn gốc sản xuất 1=Thuốc nội 2=Thuốc ngoại Tổng số ngày hết thuốc năm 2015 Nếu hết thuốc, có thuốc thay không? 1=Có 2=Ko Đơn vị đóng gói nhỏ Đơn giá theo đơn vị đóng gói nhỏ (đ) Viên Không có 66 Oresol Gói pha 1lít 67 Oresol Gói pha 200 Không có ml VIII 68 Gói bột Gói Công thức WHO Gói Gói bột Gói Gói Thuốc điều trị bệnh hô hấp Salbutamol thuốc Ventoline xịt 100 mcg/liều, thuốc xịt Lọ xịt GSK Lọ Lọ Một số lưu ý thu thập thông tin: 7- Thông tin cột 2: Nếu sở thuốc biệt dược gốc gạch chéo Xác định tên thuốc Generic biệt dược có hoạt chất, hàm lượng dạng bào chế với tên thuốc biệt dược gốc có mức giá thấp thời điểm khảo sát 8- Thông tin cột 3: Ghi dạng bào chế thuốc (viên nang, viên nén, gói bột, hỗn dịch…) 9- Thông tin cột 4: Ghi tên nhà sản xuất bao bì sản phẩm 10- Thông tin cột – Nguồn gốc sản xuất: Thuốc nội thuốc sản xuất nước bao gồm sản phẩm công ty nước sản phẩm liên doanh với nước ngoài; Thuốc ngoại thuốc sản xuất nước nhập vào Việt Nam 11- Thông tin cột 6: Tổng số ngày hết thuốc năm 2015: Thông tin lấy từ Thẻ kho Khoa Dược bệnh viện TYT xã 12- Thông tin cột 6a: Nếu hết thuốc, có thuốc thay không?: Chỉ hỏi thuốc có thời gian hết thuốc, hỏi cán khoa dược thời gian thuốc hỏi hết thuốc bệnh viện có thuốc thay điều trị cho thuốc không? Nếu có ghi số 1, ghi số 13- Thông tin cột 7: Đơn vị đóng gói nhỏ theo dạng bào chế: viên, lọ, gói….(đã ghi cụ thể) 14- Thông tin cột 8: Giá theo đơn vị đóng gói nhỏ - (Nếu có loại thuốc tính giá theo vỉ lọ cần ghi rõ số lượng viên/vỉ/lọ) PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG TẠI CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC Huyện:…….……….…… ……… Xã:………… … …… …… Cơ sở bán lẻ thuốc:……………………………………… ………… Tên KH: …………………… Người điền phiếu: ………………….…… Ngày điền phiếu:……………………………………… A Thông tin chung bệnh nhân/khách hàng (BN/KH) Tuổi BN: …… (tuổi), < tuổi: ….(tháng) Giới tính BN: Nam =1 Nữ =2 BN có đơn thuốc không? Có = Không = Mua thuốc điều trị bệnh gì? (Nếu đơn hỏi bệnh nhân) ……………………………….………………………………………………… B Đơn thuốc STT Tên thuốc, nồng độ, hàm lƣợng KH mua (ghi lại đủ) Đơn vị tính (viên, ống, lọ…) Số lượng (theo đơn vị tính) (1) (2) (3) Thuốc nội (đánh dấu) Hình thức đóng gói Thuốc nguyên bao bì1 Thuốc lẻ2 (5) (6) Đường dùng Đơn giá Uống Tiêm Khác (4) Thông tin ghi nhãn thuốc3 Tên thuốc, hàm lượng (7) Liều dùng Thời gian dùng Lưu ý đặc biệt (8) (9) (10) Được người bán/cấp thuốc hƣớng dẫn SDT Có =1; Không=2 BN/KH có biết cách dùng thuốc không4 Có =1; Không=2 (11) (12) Tổng số tiền BN/ KH mua thuốc: ……………………………………………đồng Thuốc nguyên bao bì (là thuốc nguyên hộp, lọ, gói, vỉ… kèm tờ/nội dung hƣớng dẫn sử dụng thuốc) Thuốc lẻ thuốc đƣợc chia từ bao bì đƣợc đóng gói nhƣ lọ, hộp, vỉ… theo liều dùng theo nhu cầu khách hàng Qui định ghi thông tin ghi nhãn thuốc không nguyên bao bì đóng gói bao gồm: Thông tin TÊN THUỐC, HÀM LƢỢNG; Thông tin LIỀU DÙNG thuốc (Liều dùng lần, liều dùng 24h); Thông tin THỜI GIAN DÙNG thuốc); Thông tin LƢU Ý ĐẶC BIỆT dùng thuốc Bệnh nhân đƣợc xem biết cách dùng thuốc biết liều dùng lần, liều dùng 24h thời gian dùng thuốc PHỤ LỤC 4: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ Địa điểm: Ngày thu thập: Ngƣời điền phiếu: ST T đơn Số thuốc /đơn Số thu ốc ghi tên gốc Kháng sinh Số Cephalo sphorin (Betalac tam) Số Penicill in (Betala ctam) Số Amino glycosi d TTT Quinol on KS Khác Số thuốc tiêm Số VTM Bệnh nhân đƣợc xem biết cách dùng thuốc biết liều dùng lần, liều dùng 24h thời gian dùng thuốc Số TPCN Số thuốc TY Nghiêm trọng TB Nhẹ BN đƣợc HDSD BN biết cách SD thuốc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội Họ tên học viên: Đoàn Anh Dũng Tên đề tài: Đánh giá khả tiếp cận sử dụng thuốc số sở y tế địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý Dược Mã số: 60720412 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ vào hồi 15 30 phút, ngày tháng 11 năm 2016 Phòng Họp, Trường đại học dược Hà Nội theo Quyết định số 946/QĐ-DHN ngày 14 tháng 10 năm 2016 Hiệu trưởng Trường đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng - Đã bổ sung phần tổng quan số khái niệm, sở lý thuyết - Đã bổ sung mô hình bệnh tật địa phương - Đã làm rõ cách tiến hành lấy mẫu nghiên cứu - Đã bàn luận thêm số kết - Đã chỉnh sửa, rút gọn phần kết luận, kiến nghị - Đã bổ sung số hạn chế đề tài Những nội dung xin bảo lưu (nếu có) Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2016 Đại diện tập thể hướng dẫn Học viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ` BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BẢN TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đoàn Anh Dũng Khóa: 19 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý Dược Mã số: 60720412 Tên đề tàì: Đánh giá khả tiếp cận sử dụng thuốc số sở y tế địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Dược Hà Nội Mục đích đối tượng nghiên cứu 1.1 Mục đích: Đề tài có mục tiêu: (i) Đánh giá tính sẵn có khả chi trả người dân số thuốc địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 (ii)Đánh giá việc sử dụng thuốc hợp lý số sở y tế địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI số thuốc nằm danh mục Đơn thuốc bệnh nhân ngoại trú khám BHYT Khách hàng mua thuốc bệnh nhân BHYT 2.Phương pháp nghiên cứu sử dụng: Đối với mục tiêu 1: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp điều tra khảo sát thực địa Nghiên cứu áp dụng phương pháp theo hướng dẫn WHO/HAI Đối với mục tiêu 2: Nghiên cứu mô tả cắt ngang không can thiệp 3.Kết kết luận 3.1 Kết 3.1.1 Tính sẵn có khả chi trả: - Có thuốc không tìm thấy sở khảo sát nào, bao gồm: (1) hỗn dịch paracetamol 24mg/ml, (2) viên nén/nang natri valproate/acid valproic 500mg, (3) viên nén/nang amitriptyline 25mg, (4) viên nén/nang simvastatin 20mg (5) viên nén/nang glibenclamide 5mg - Ở khu vực công lập, thuốc biệt dược gốc tìm thấy, tính sẵn có 34% Ở khu vực tư nhân, thuốc biệt dược gốc sẵn có sở bán lẻ, tính sẵn có đạt 60% - Đối với nhóm thuốc có giá thấp nhất, 27 thuốc khu vực công lập 22 thuốc khu vực tư nhân sẵn có - Đối với thuốc thuộc nhóm thuốc có giá thấp nhất, khu vực công lập, thuốc bán với giá gấp 1,84 lần giá tham khảo quốc tế, khu vực tư nhân 1,5 lần - Ở khu vực tư nhân, nhóm thuốc biệt dược gốc bán với giá cao, cao gấp 23 lần giá tham khảo quốc tế - Bệnh nhân trả tiền thuốc cho đợt điều trị dao động khoảng 0,1 đến 1,1 ngày công, riêng dạng biệt dược gốc diclofenac 3,2 ngày công - Bệnh nhân mua thuốc sở công lập chi phí nhiều so với mua nhà thuốc tư nhân, thể qua số ngày công để điều trị thuốc ciprofloxacin (0,6 > 0,2), amoxicillin (0,5 > 0,3), cephalexin (0,9 > 0,4) 3.1.2 Sử dụng thuốc hợp lý -Số thuốc trung bình 1lượt mua thời điểm nghiên cứu 2,60; - Việc sử dụng tên chung quốc tế kê đơn thuốc đơn thành phần sở y tế công lập đạt 65,89% - Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh 65,89%, có kê thuốc tiêm 2,56%, có kê vitamin 20,51% Thuốc sản xuất nước chiếm 79,13% lượt thuốc kê, chiếm 62,19% - Ở khu vực công lập, tỷ lệ bệnh nhân HDSD thuốc đạt 44,83%, nhờ kê đơn điện tử với đầy đủ nội dung nên có 81,89% bệnh nhân biết cách sử dụng thuốc - Số lượt khách hàng mua thuốc có đơn chiếm 7,78% lượng thuốc kê đơn bán không đơn lại chiếm tới 32,83 tổng lượng thuốc Lượt mua có TPCN chiếm 12,22% - Ở khu vực tư nhân, tỷ lệ bệnh nhân HDSD đạt 78,89% có 78,65% bệnh nhân biết cách sử dụng thuốc 3.2 Kết luận: - Tính sẵn có trung bình nhóm thuốc biệt dược gốc khu vực tư nhân lớn khu vực công lập (15,9% > 4,4%) Trong đó, tính sẵn có trung bình nhóm thuốc giá thấp khu vực công lập lại lớn khu vực tư nhân (48,0% > 34,7%) - Nhóm thuốc có giá thấp có giá không cao so với giá tham khảo quốc tế (MPR=1,84 khu vực công lập, MPR=1,54 sở bán lẻ tư nhân) Nhờ vậy, nhìn chung bệnh nhân trả tiền thuốc cho đợt điều trị dao động khoảng 0,1 đến 1,0 ngày công, mức có khả chi trả - Số thuốc trung bình/đơn cao, tỷ lệ kê đơn theo tên chung quốc tế thấp, tỷ lệ đơn có kháng sinh cao - Bệnh nhân sở công lập HDSD thuốc, chủ yếu đọc từ đơn - Thường xuyên xảy tượng bán thuốc kê đơn cho người đơn nhà thuốc tư nhân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN (Nếu có cán hướng dẫn phải xin chữ ký hai CBHD) (Ký ghi rõ họ tên) ... khả tiếp cận sử dụng thuốc số sở y tế địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 Nhằm vào mục tiêu sau: Đánh giá tính sẵn có khả chi trả người dân số thuốc địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 Đánh giá việc sử dụng. .. hiệu sử dụng thuốc sở y tế địa bàn tỉnh Lào Cai CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 .Một số khái niệm sở lý luận 1.1.1 Thuốc thiết y u Quan niệm thuốc thiết y u WHO đưa vào năm 1975, khuyến nghị quốc gia x y. .. số sở y tế có thuốc tổng số sở y tế khảo sát [52] Các mức giá thuốc biểu thị trung vị giá theo đơn vị tiền tệ địa phương tỷ số trung vị giá (MPR) Tỷ số trung vị giá tỷ số trung vị giá thuốc địa

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN