Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM _ CAO THỊ CÚC TẬP LUYỆN KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CAO THỊ CÚC TẬP LUYỆN KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ NGỌC TRÂM TS TRẦN THỊ TỐ OANH Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Cao Thị Cúc ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TẬP LUYỆN KĨ NĂNG 10 HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động nhóm 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu kĩ hoạt động nhóm 14 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu tập luyện kĩ hoạt động nhóm 16 1.2 Kĩ hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo 20 1.2.1 Hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo 20 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động nhóm 20 1.2.1.2 Đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 20 1.2.1.3 Đặc điểm hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 23 1.2.2 Khái niệm cấu trúc kĩ hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo 26 5-6 tuổi 1.2.2.1 Khái niệm kĩ hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 26 1.2.2.2 Cấu trúc kĩ hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 28 1.3 Tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo 33 1.3.1 Khái niệm tập luyện kĩ 33 1.3.2 Các lí thuyết làm cho việc tập luyện kĩ hoạt động 34 nhóm cho trẻ mẫu giáo 1.3.3 Tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 36 iii 1.3.3.1 Mục tiêu tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi 36 trường mầm non 1.3.3.2 Nguyên tắc tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi 37 trường mầm non 1.3.3.3 Nội dung tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi 39 trường mầm non 1.3.3.4 Phương pháp hình thức tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho 40 trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện kĩ hoạt động 42 nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Kết luận chương 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẬP LUYỆN KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG 47 NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Vấn đề tập luyện kĩ hoạt động nhóm Chương trình 47 giáo dục mầm non 2.1.1 Mục tiêu tập luyện kĩ hoạt động nhóm 47 2.1.2 Nội dung tập luyện kĩ hoạt động nhóm 47 2.1.3 Phương pháp hình thức tập luyện kĩ hoạt động nhóm 48 2.1.4 Kết mong đợi 48 2.2 Thực trạng tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi 50 trường mầm non 2.2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 50 2.2.1.1 Mục tiêu khảo sát 50 2.2.1.2 Nội dung khảo sát 50 2.2.1.3 Đối tương, phạm vi khảo sát 50 2.2.1.4 Thời gian khảo sát 51 2.2.1.5 Phương pháp khảo sát 51 iv 2.2.1.6 Công cụ khảo sát tiêu chí đánh giá 51 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 52 2.2.2.1 Nhận thức giáo viên mầm non 52 2.2.2.2 Thực trạng tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi 56 trường mầm non 2.2.2.3 Thực trạng kĩ hoạt động nhóm trẻ 5-6 tuổi 62 2.2.2.4 Đánh giá chung thực trạng tập luyện kĩ hoạt động nhóm 67 cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Kết luận chương 71 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TẬP LUYỆN KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG 73 NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp tập luyện kĩ hoạt động 73 nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Các biện pháp tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - 74 tuổi trường mầm non 3.2.1 Thiết kế hoạt động tập luyện kĩ hoạt động nhóm 75 3.2.2 Xây dựng mơi trường tập luyện kĩ hoạt động nhóm 78 3.2.3 Hướng dẫn trẻ thực hoạt động nhóm theo nguyên tắc tương 82 tác, phối hợp, tích cực tham gia, chia sẻ 3.2.4 Khuyến khích, tạo hội cho trẻ thực hành kĩ hoạt động 90 nhóm hoạt động ngày 3.3 Cách sử dụng biện pháp tập luyện kĩ hoạt động 92 nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 3.3.1 Yêu cầu chung 92 3.3.2 Ví dụ minh họa sử dụng biện pháp tập luyện kĩ hoạt 92 động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi Kết luận chương 99 v CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 4.1 Khái quát tổ chức thực nghiệm 101 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 101 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 101 4.1.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 101 4.1.4 Quy trình thực nghiệm 102 4.2 Kết thực nghiệm sư phạm phân tích kết 103 4.2.1 Kết đo trước, sau theo dõi thực nghiệm sư phạm vòng 103 4.2.2 Kết đo trước, sau theo dõi thực nghiệm sư phạm vòng 110 4.2.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm 118 Kết luận chương 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ 128 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 138 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt: ĐC đối chứng ĐVTCĐ đóng vai theo chủ đề MG mẫu giáo GV giáo viên GVMN giáo viên mầm non GD giáo dục GDMN giáo dục mầm non HĐN hoạt động nhóm KN kĩ MN mầm non HS học sinh XD-LG xây dựng - Lắp ghép TN thực nghiệm TNSP thực nghiệm sư phạm vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1 Ý kiến GVMN cần thiết KN HĐN 53 cần tập luyện cho trẻ 5-6 tuổi Bảng 2.2 Mức độ sử dụng biện pháp tập luyện KN HĐN cho 57 trẻ 5-6 tuổi GVMN Bảng 2.3 Ý kiến đánh giá GVMN thực trạng KN HĐN 62 trẻ 5-6 tuổi Bảng 2.4 Thực trạng KN HĐN trẻ 5-6 tuổi 64 Bảng 2.5 So sánh ý kiến đánh giá GVMN thực trạng 71 mức độ KN HĐN trẻ 5-6 tuổi Bảng 4.1 So sánh mức độ KN HĐN trẻ nhóm TN nhóm 103 ĐC trước TNSP vòng Bảng 4.2 So sánh mức độ KN HĐN trẻ nhóm TN nhóm 106 ĐC sau TNSP vòng Bảng 4.3 So sánh mức độ KN HĐN trẻ nhóm TN nhóm 109 ĐC trước TNSP vòng Bảng 4.4 So sánh mức độ KN HĐN trẻ nhóm TN nhóm 113 ĐC sau TNSP vòng Biểu đồ 2.1 Ý kiến GVMN cần thiết việc tập luyện 52 KN HĐN cho trẻ 5-6 tuổi Biểu đồ 2.2 Ý kiến GVMN khó khăn tập luyện 61 KN HĐN cho trẻ 5-6 tuổi Biểu đồ 2.3 Ý kiến đánh giá GVMN thực trạng KN HĐN 63 trẻ 5-6 tuổi Biểu đồ 2.4 Thực trạng KN HĐN trẻ 5-6 tuổi 65 viii Trang Biểu đồ 4.1 Mức độ KN HĐN trẻ nhóm TN nhóm ĐC 104 trước TNSP vịng Biểu đồ 4.2 Mức độ KN HĐN trẻ nhóm TN nhóm ĐC sau 107 TNSP vòng Biểu đồ 4.3 Mức độ KN HĐN trẻ nhóm TN nhóm ĐC 110 trước TNSP vòng Biểu đồ 4.4 Mức độ KN HĐN trẻ nhóm TN nhóm ĐC sau TNSP vòng 114 163 - Bắt đầu chơi, hoạt động góc, gợi mở để thu hút trẻ vào trị chơi Gia đình để tạo nhóm trẻ thích chơi trị chơi Gia đình sở tự nguyện trẻ - Hướng dẫn trẻ thảo luận, thống vai chơi nội dung chơi: Trong gia đình có ai? Ai thích làm bố (mẹ, )? Hơm gia đình làm gì? Ví dụ: Sắp tới ngày sinh nhật mẹ, gia đình chuẩn bị tiệc sinh nhật - Hướng dẫn trẻ phân cơng nhiệm vụ cho Ví dụ: Để tổ chức sinh nhật, mua thực phẩm (bố hay mẹ)? Ai dọn dẹp nhà cửa, cắm hoa, trang trí? Ai nấu ăn? - Hướng dẫn trẻ thực vai chơi, phối hợp với chơi giải xung đột (nếu có) - Hướng dẫn trẻ tự nhận xét, đánh giá Ví dụ: Bữa tiệc sinh nhật có vui khơng? Ai làm tốt cơng việc mình? Ai cần cố gắng nữa? Bài tập Hoạt động chơi trò chơi xây dựng-lắp ghép: Xây dựng trường mầm non a Yêu cầu: Trẻ biết phối hợp để xây dựng trường mầm non (Ví dụ: trường mầm non gồm khu lớp học, hàng rào bao quanh trường cổng vào, khu vực sân chơi, vườn rau, bồn hoa ) b Chuẩn bị: - Địa điểm chơi: khu vực chơi Xây dựng (trang trí, xếp góc Xây dựng phù hợp với chủ đề thực hiện: tranh ảnh treo tường vừa với tầm mắt trẻ, có nội dung gắn với chủ đề thực hiện, giúp gợi mở nội dung chơi cho trẻ) Sắp xếp góc Xây dựng hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động (dễ dàng di chuyển làm việc nhau) 164 - Đồ chơi: Bộ lắp ghép gỗ với hình dạng kích thước khác (để trẻ lắp ghép khu lớp học, hàng rào, cổng); vật liệu khác để làm vườn hoa, vườn rau, khu vui chơi (cây hoa, thảm cỏ, sỏi, hạt ) c Tiến hành: - Bắt đầu vào chơi, hoạt động góc, tạo tình để thu hút trẻ vào trị chơi (Ví dụ: Để xây dựng trường mầm non cần có ai?) Tạo nhóm chơi sở tự nguyện trẻ - Hướng dẫn trẻ thảo luận thống nội dung xây dựng (“Cơng trình” có gì? ) - Hướng dẫn trẻ thảo luận vai chơi phân cơng nhiệm vụ cho nhau: Ai làm nhóm trưởng? Ai xây hàng rào? Ai xây nhà? Ai làm vườn rau, khu vui chơi? - Hướng dẫn trẻ thực vai chơi phối hợp với bạn để hoàn thành nhiệm vụ chung: làm với bạn, giúp bạn (nếu bạn gặp khó khăn), cẩn thận để khơng làm hỏng sản phẩm mình, bạn Hướng dẫn trẻ giải xung đột (nếu có) Khi người hồn xong nhiệm vụ mình, gợi ý trẻ quan sát “cơng trình” đẹp chưa, hợp lý chưa? Cần điều chỉnh xây dựng thêm để cơng trình đẹp hơn? - Hướng dẫn trẻ tự nhận xét, đánh giá (“Cơng trình” nào, đẹp hợp lý chưa? Các bạn làm việc nào, có cố gắng khơng? Ai chưa thật cố gắng việc ảnh hưởng đến kết hoạt động nào? ) Bài tập Hoạt động chơi trò chơi học tập: Thi xem nhanh giỏi a Yêu cầu: Trẻ biết phối hợp để xếp tranh theo trình tự hoạt động hay việc, xếp trình tự chữ số phạm vi 10 b Chuẩn bị: 165 - Địa điểm chơi: khu vực chơi trò chơi học tập (trang trí, xếp khu vực chơi trò chơi học tập phù hợp với chủ đề thực hiện: tranh ảnh treo tường vừa với tầm mắt trẻ, có nội dung gắn với chủ đề thực hiện, giúp gợi mở nội dung chơi cho trẻ) Sắp xếp khu vực chơi trò chơi học tập hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động (dễ dàng di chuyển làm việc nhau) - Đồ dùng, đồ chơi: tranh lơ tơ trình tự hoạt động việc (tranh vẽ trình tự việc vắt nước cam; tranh vẽ trình tự việc chăm sóc cối; tranh vẽ trình tự việc nấu ăn; tranh vẽ trình phát triển ) c Cách chơi: - Chia trẻ thành nhóm 3-5 trẻ - Cho trẻ ngồi xung quanh bàn phát cho nhóm lơ tơ vẽ trình tự hoạt động hay việc đó, sau bật nhạc đếm chậm, trẻ nhặt nhanh lô tô xếp thứ tự, sau lấy số tương ứng xếp vào bên cạnh tranh Đội xếp nhanh thắng - Tiến hành: + Tạo tình để thu hút trẻ vào nhóm chơi Hướng dẫn trẻ tạo nhóm chơi theo sở thích (những bạn thích chơi vào nhóm), dùng thẻ hình (trẻ chọn bạn có thẻ hình để vào nhóm) + Hướng dẫn cách chơi, luật chơi yêu cầu thành viên tham gia trò chơi (cùng bàn bạc, suy nghĩ, định lựa chọn tranh theo thứ tự phù hợp ) + Hướng dẫn trẻ phối hợp với chơi giải xung đột, (nếu có) 166 + Hướng dẫn trẻ tự nhận xét, đánh giá: Trị chơi có vui khơng? Các bạn thực nhiệm vụ nào? Tại nhóm thắng/thua? Để lần sau chơi có kết tốt hơn, người phải làm gì? Bài tập Hoạt động tạo hình: Làm tranh “Hoa cỏ mùa xuân” a Yêu cầu: Trẻ làm tranh “Hoa cỏ mùa xuân” (bằng cách vẽ, xé dán, cắt dán) b Chuẩn bị: - Địa điểm: khu vực hoạt động tạo hình - Đồ dùng: giấy bìa (25x30cm) đủ cho số trẻ, bút màu, màu nước, giấy màu, keo dán c Tiến hành: - Tập trung trẻ lại, trị chuyện với trẻ, tạo tình để thu hút trẻ vào hoạt động (Ví dụ: Tết đến rồi, lớp cần trang trí để đẹp Vì bạn làm tranh thật đẹp hoa cỏ mùa xuân nhé!) Tạo nhóm trẻ dựa tự nguyện trẻ - Chuẩn bị sẵn bàn, ghế đồ cho nhóm, bàn đặt bơng hoa (bơng hoa tên nhóm) Trẻ tự chọn nhóm mà trẻ thích Quan sát điều chỉnh để đảm bảo nhóm khơng q 4-5 trẻ - Hướng dẫn trẻ thảo luận thống nội dung tranh cách làm tranh: tranh có (cây, hoa, cỏ, ông mặt trời )? Nội dung tranh thực nào, cách (Vẽ cỏ hoa nhỏ; xé dán/cắt dán cây, hoa lớn, ông mặt trời )? Bố cục tranh? - Hướng dẫn trẻ phân công nhiệm vụ cho nhau: Ai làm nhóm trưởng? Ai vẽ hoa, cỏ? Ai xé dán/cắt dán cây, hoa lớn? Ai xé dán/cắt dán ông mặt trời? - Hướng dẫn trẻ phối hợp với bạn để hoàn thành nhiệm vụ chung giải xung đột (nếu có): làm với bạn, giúp bạn (nếu bạn gặp khó 167 khăn); cẩn thận, khéo léo hoàn thiện tranh (dán cây, hoa, ông mặt trời ), vừa làm vừa thảo luận, bàn bạc để bố cục tranh thật đẹp hợp lý Khi tranh hồn thành: quan sát, nhìn ngắm sản phẩm nhóm thảo luận để sửa chữa, hoàn thiện thêm (nếu cần) - Hướng dẫn trẻ tự nhận xét, đánh giá (Bức tranh có đẹp khơng, bố cục hợp lý không? Các bạn làm để hoàn thành tranh này? Ai cố gắng, chưa tập trung làm tranh? ) Bài tập Hoạt động trực nhật: Trực nhật ăn a Yêu cầu: Trẻ biết chủ động phối hợp để thực nhiệm vụ chung: trực nhật ăn (giúp cô giáo chuẩn bị bát, thìa, khăn ăn (đủ cho số bạn lớp); giúp cô giáo mang cơm, thức ăn đến bàn ăn; dọn dẹp sau ăn xong) b Chuẩn bị: - Bảng phân công trực nhật, tạp dề đủ cho số trẻ tham gia Hướng dẫn trẻ làm bảng phân cơng trực nhật (mỗi nhóm bạn) Chú ý: tạo nhóm sở tự nguyện trẻ, đảm bảo nhóm có trẻ mạnh dạn, tự tin-trẻ nhút nhát; trẻ khéo léo, cẩn thận-trẻ nhanh nhẹ cẩu thả để giúp trẻ học hỏi lẫn - Trị chuyện với trẻ cơng việc trực nhật ăn: Ttrực nhật ăn làm cơng việc gì? Khi làm trực nhật phải ý gì? (mỗi người phải cố gắng làm tốt phần việc mình, giúp đỡ bạn cần, cẩn thận nhanh nhẹn ) c Tiến hành: - Hướng dẫn trẻ ý theo dõi bảng phân công trực nhật ngày để thực 168 - Hướng dẫn trẻ thảo luận, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm (Ai nhóm trưởng? Ai chuẩn bị khăn ăn, bát, thìa ? Ai mang cơm, mang thức ăn đến cho bạn? Cùng dọn dẹp sau ăn trưa nào? ) - Hướng dẫn trẻ phối hợp thực nhiệm vụ chung: cố gắng làm tốt phần việc giao giúp đỡ bạn (hoặc nhờ bạn giúp) cần; nhóm trưởng vừa thực nhiệm vụ vừa quan sát, nhắc nhở bạn Hướng dẫn trẻ giải xung đột (nếu có) - Hướng dẫn trẻ tự nhận xét, đánh giá: người hoàn thành nhiệm vụ phân cơng hay chưa? Ai cố gắng, cịn chưa cố gắng? Nếu người làm không tốt nhiệm vụ ảnh hưởng đến cơng việc chung nào? Để việc trực nhật ăn tốt phải ý gì? 169 Phụ lục PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN SÁT KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Họ tên người quan sát: Họ tên trẻ: Thời gian QS: Địa điểm QS: Nội dung quan sát: Quan sát biểu mức độ KN HĐN trẻ (theo thang đánh giá KN HĐN- Phụ lục 9): (0)-Yếu; (1)-Trung bình; (2)-Khá; (3)-Tốt (Ghi vào số lần biểu kĩ với mức độ biểu tương ứng) KN Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Trò chơi ĐVTCĐ Trò chơi XD-LG Trò chơi Học tập Hoạt động Tạo hình Trực nhật ăn (0) KN1.1 KN1.2 KN1.3 KN1.4 (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) 170 KN2.1 KN2.2 KN2.3 KN2.4 KN3.1 KN3.2 KN3.3 KN3.4 KN4.1 KN4.2 KN4.3 KN4.4 171 Phụ lục THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Thang đánh giá xây dựng sở tiêu chí nhận diện KN HĐN trẻ 5-6 tuổi (được trình bày chương 1, mục 1.2.2.2 luận án) Thang đánh giá KN HĐN trẻ 5-6 tuổi xây dựng theo mức độ sau: - Mức độ Tốt: 3→4 điểm; - Mức độ Khá: 2→ điểm; - Mức độ Trung bình: 1→ điểm; - Mức độ Yếu: điểm Kĩ HĐN STT KN1 Thang đánh giá Kĩ - Lựa chọn mời - Tốt: Trẻ rủ bạn (người mà trẻ thích, người chơi ) hình thành bạn tham gia vào nhóm tham gia vào nhóm; chủ động bàn bạc, trao đổi với để xác định - Thỏa thuận mục mục đích hoạt động, thống nội dung hoạt động nhóm, phân trì đích, nội dung hoạt cơng nhiệm vụ cụ thể cho tất bạn nhóm; Chủ động nêu nhóm động nhóm ý kiến cá nhân, trao đổi với bạn, từ thống qui tắc - Thảo luận để phân chung nhóm cơng nhiệm vụ phù hợp - Khá: Trẻ rủ bạn mà trẻ thích tham gia vào nhóm; bàn bạc, 172 với thành viên trao đổi với để xác định mục đích hoạt động, thống nội nhóm dung hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho tất - Xây dựng qui tắc bạn nhóm; Trao đổi với bạn (có gợi ý, hướng dẫn GV) chung nhóm để thống qui tắc chung nhóm - TB: Trẻ rủ bạn mà trẻ thích tham gia vào nhóm; gợi ý, hướng dẫn GV, trẻ trao đổi với để xác định mục đích hoạt động nhóm; tự nhận nhiệm vụ mà thích; chấp nhận u cầu nhóm (mà nhóm trưởng, giáo ) đưa - Yếu: Trẻ thụ động tham gia vào nhóm (khi có bạn rủ cô giáo đề nghị ); rụt rè, e ngại, bàn bạc, trao đổi với bạn nhóm; ln cần có nhắc nhở, hướng dẫn cô giáo thực nhiệm vụ giao; không hiểu rõ thường không tuân thủ qui tắc chung nhóm KN2 Kĩ - Bày tỏ ý kiến cá nhân - Tốt: Trẻ bày tỏ ý kiến rõ ràng vai trò muốn đảm nhận, cách giao tiếp rõ ràng thức thực công việc (Đồng ý/Không đồng ý? Tại sao? Nên làm - Lắng nghe, tôn trọng ý nào? ), kết thực cơng việc mình, bạn nhóm (Tốt/chưa tốt? Tại sao? ); Chú ý lắng nghe bạn nói, nguyên tắc kiến bạn tương tác - Trao đổi không ngắt lời bạn; Hỏi bạn cách làm khơng biết; Giải theo 173 thành viên nhóm thích, hướng dẫn thấy bạn gặp khó khăn; Bày tỏ ý kiến bạn để thực tốt công thực công việc chưa đúng; Vui mừng bạn hoàn thành tốt nhóm việc cá nhân nhiệm vụ, bạn cô giáo khen ; An ủi, động viên bạn gặp khó khăn/khơng hồn thành nhiệm vụ nhóm thành viên - Chia sẻ, động viên - Khá: Trẻ có ý kiến rõ ràng vai trị muốn đảm nhận, cách thức thực công việc (Đồng ý/Không đồng ý?), kết thực bạn cơng việc mình, bạn nhóm (Tốt/chưa tốt?); Khơng ngắt lời bạn nói; Hỏi bạn cách làm khơng biết; Giúp đỡ bạn; Vui mừng bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ, bạn cô giáo khen - TB: Trẻ chấp nhận thực theo phân cơng giáo/nhóm trưởng; đưa ý kiến (về cách thức thực công việc, kết thực công việc mình, bạn nhóm) hỏi; Giúp đỡ bạn đề nghị - Yếu: Trẻ không bày tỏ ý kiến cá nhân (về nhiệm vụ muốn đảm nhận, cách thực công việc ) mà thụ động thực theo phân công (của giáo, nhóm trưởng); khơng ý lắng nghe bạn nói, khơng quan tâm đến bạn nhóm mà thường chơi/hoạt động 174 KN3 Kĩ - Thỏa thuận tiến - Tốt: Trẻ bàn bạc với bạn để thống tiến trình thực cơng thực trình thực cơng việc nhóm (Bắt đầu từ đâu? Việc cần làm trước, việc cơng việc việc nhóm - Chủ động nhận nhiệm phân cơng/thỏa thuận nhóm; Cố gắng hoàn thành phần việc sau? Khi phải hoàn thành ); Vui vẻ nhận nhiệm vụ theo vụ tự giác, cố gắng thời gian quy định, không bỏ dở chừng; Quan sát thực tốt nhiệm vụ bạn tự điều chỉnh để theo kịp với tiến độ hoạt động giao nhóm, khơng ỷ lại người khác; Hướng dẫn giúp đỡ, làm - Phối hợp thực với bạn bạn làm chậm, gặp khó khăn ; Tự đối chiếu với yêu nhiệm vụ với thành cầu, quy định chung nói được: thân mình/các bạn nhóm viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao chưa? Làm hay sai, đẹp hay -Tự kiểm tra, đánh giá không đẹp ? Tại sao? Cần làm để lần hoạt động sau đạt kết đánh giá tốt hơn? ) thành viên nhóm - Khá: Trẻ thống với bạn tiến trình thực cơng việc nhóm (Việc cần làm trước, việc sau? Khi phải hoàn thành ); Vui vẻ nhận nhiệm vụ theo phân cơng/thỏa thuận nhóm; Cố gắng hồn thành phần việc thời gian quy định, khơng bỏ dở chừng; Quan sát bạn tự điều chỉnh để theo kịp với tiến độ hoạt động nhóm, không ỷ lại người khác; 175 Giúp đỡ, làm với bạn bạn làm chậm, gặp khó khăn ; Trả lời được: thân hồn thành nhiệm vụ giao chưa? Làm hay sai, đẹp hay khơng đẹp ? Cần làm để lần hoạt động sau đạt kết tốt hơn? - TB: Trẻ nhận nhiệm vụ theo phân cơng/thỏa thuận nhóm; Cố gắng hồn thành phần việc thời gian quy định, không bỏ dở chừng; Giúp đỡ, làm với bạn cô giáo đề nghị; Biết thân hồn thành nhiệm vụ giao chưa lúng túng hỏi việc thực nhiệm vụ bạn nhóm - Yếu: Trẻ nhận nhiệm vụ theo phân cơng/thỏa thuận nhóm; Lúng túng thực nhiệm vụ, hồn thành phần việc giao có hướng dẫn cô giáo, giúp đỡ bạn; Chưa biết tự kiểm tra, đánh giá bạn nhóm KN4 Kĩ - Hành động, ứng xử - Tốt: Nắm quy tắc, yêu cầu tham gia vào giải theo quy tắc chung nhóm chủ động tuân thủ quy tắc (Không tự tiện rời xung đột nhóm xảy - Kiềm chế cảm xúc việc mà nhận/được giao; Khơng làm ảnh hưởng đến cơng nhóm nhiệm vụ chung chưa hồn thành; Khơng bỏ dở cơng 176 nhóm ý muốn thân việc bạn ); Biết kiềm chế cảm xúc thân, nhường nhịn - Tích cực, chủ động bạn; Chủ động tìm phương án giải xung đột xảy tìm phương án giải nhóm (khi khơng có thống việc thực cơng việc; xung đột xảy xảy tranh cãi tranh vai chơi, tranh đồ chơi; không đồng nhóm ý với cách làm bạn ); Nhờ “trợ giúp” GV bạn - Nhờ “trợ giúp” không hiểu rõ, không thống thành viên GV bạn nhóm nhiệm vụ giao cách thực nhiệm vụ; cần thiết cách giải thiếu phương tiện, đồ dùng, đồ chơi - Khá: Nắm yêu cầu tham gia vào nhóm chủ động tn thủ, khơng bỏ dở công việc chừng; Biết kiềm chế cảm xúc thân, không tranh giành với bạn; Chủ động nhờ cô giáo giúp giải xung đột xảy nhóm (khi khơng có thống việc thực công việc; xảy tranh cãi tranh vai chơi, tranh đồ chơi; không đồng ý với cách làm bạn ); Nhờ cô giáo nhờ bạn cách thực nhiệm vụ, thiếu phương tiện, đồ dùng, đồ chơi - TB: Nắm yêu cầu tham gia vào nhóm cố gắng tn thủ, khơng bỏ dở công việc chừng; Không tranh 177 giành với bạn; Nhờ cô giáo cách thực nhiệm vụ, thiếu phương tiện, đồ dùng, đồ chơi Lúng túng, cách giải có xung đột xảy nhóm - Yếu: Khơng nắm qui tắc chung nhóm, thường bỏ dở công việc chừng (khi cách làm, bị hấp dẫn công việc khác, hoạt động nhóm khác ); Khơng biết kiềm chế cảm xúc thân, thường tranh giành (vai chơi, đồ chơi ) với bạn; Không chủ động nhờ cô giáo nhờ bạn cách thực nhiệm vụ, thiếu phương tiện, đồ dùng, đồ chơi (chỉ thụ động nhận giúp đỡ) ... luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi trường MN Chương 2: Thực trạng tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi trường MN Chương 3: Biện pháp tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi trường. .. trạng tập luyện kĩ hoạt động nhóm 67 cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Kết luận chương 71 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TẬP LUYỆN KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG 73 NHÓM CHO TRẺ 5- 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON. .. pháp tập luyện kĩ hoạt động 73 nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non 3.2 Các biện pháp tập luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - 74 tuổi trường mầm non 3.2.1 Thiết kế hoạt động tập luyện