1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Trồng đào - MĐ04: Trồng đào, lê, mận

107 18 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Trồng đào cung cấp những thông tin về yêu cầu ngoại cảnh của cây đào, thời vụ trồng, kỹ thuật thiết kế và bố trí cây trồng trong vườn và các nội dung công việc: chuẩn bị hiện trường, làm đất, cuốc hố, trồng cây, chăm sóc cây sau khi trồng, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch, sơ chế và bảo quản sản phẩm quả Đào sau thu hoạch.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG ĐÀO MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Mô đun “Trồng đào” mô đun quan trọng giáo trình nghề “Trồng đào, lê, mận” Giáo trình có tổng thời gian 92 giờ, có 12 lý thuyết, 62 thực hành 06 kiểm tra Giáo trình cung cấp thơng tin yêu cầu ngoại cảnh đào, thời vụ trồng, kỹ thuật thiết kế bố trí trồng vườn nội dung công việc: chuẩn bị trường, làm đất, cuốc hố, trồng cây, chăm sóc sau trồng, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch, sơ chế bảo quản sản phẩm Đào sau thu hoạch Giáo trình gồm học: Bài 1: Đặc điểm sinh học đào Bài 2: Trồng đào Bài 3: Chăm sóc đào Bài 4: Thu hoạch, bảo quản đào Giáo trình tài liệu giảng dạy học tập giáo viên học viên học nghề trồng Đào, Lê, Mận tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật hộ gia đình có nhu cầu Để hồn thành giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ tổ chức cán Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tổng cục Dạy nghề; Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Trung tâm khuyến nông Quốc gia Đồng thời nhận ý kiến quý báu nhà khoa học, cán kỹ thuật, nhà quản lý khuyến nông hộ gia đình cung cấp thơng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu Giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Ban chủ nhiệm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán quản lý, cán kỹ thuật đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Hà Thị Minh Thu: Chủ biên Nguyễn Khắc Quang Đặng Minh Tuấn Phạm Thị Loan Nguyễn Thị Hưng MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU Bài Đặc điểm sinh học đào A Nội dung: Giá trị đào 1.1 Giá trị dinh dưỡng 1.2 Giá trị kinh tế 1.3 Giá trị y học Đặc điểm thực vật học 2.1 Rễ 2.2 Thân, cành 2.3 Lá 2.4 Hoa 2.5 Quả 2.6 Hạt đào Yêu cầu ngoại cảnh 3.1 Ánh sáng 3.2 Nhiệt độ 3.3 Ẩm độ 10 3.4 Đất đai 10 3.5 Dinh dưỡng 10 3.6 Gió 12 Một số giống đào trồng nước ta 12 B Câu hỏi tập thực hành 14 C Ghi nhớ: 16 Bài Trồng đào 17 A Nội dung 17 1.Thiết kế xây dựng vườn trồng 17 1.1 Thiết kế 17 1.2 Xây dựng vườn trồng 23 Trồng 32 2.1 Thời vụ trồng 32 2.2 Làm đất, đào hố 33 2.3 Bón phân 37 2.4 Trồng 38 2.5 Chống đổ 38 2.6 Tủ gốc 39 2.7 Tưới nước 39 2.8 Trồng xen 40 B Câu hỏi tập thực hành 41 C Ghi nhớ 45 Bài 3: Chăm sóc đào 46 A Nội dung: 46 Thời kỳ kiến thiết 46 1.1 Phòng, trừ cỏ dại 46 1.2 Xới xáo 47 1.3 Tưới nước 48 1.4 Bón phân 54 1.5 Tạo hình 57 Thời kỳ kinh doanh 58 2.1 Phòng, trừ cỏ dại 58 2.2 Xới đất 59 2.3 Tưới nước 59 2.4 Bón phân 60 2.5 Cắt tỉa 62 2.6 Điều khiển trình hoa, đậu 64 Thời kỳ già cỗi 66 3.1 Đốn trẻ lại 66 3.2 Chăm sóc sau đốn 68 Phòng trừ sâu bệnh hại 68 4.1 Kiến thức quản lý dịch hại phương pháp tổng hợp (IPM) 68 4.2 Một số sâu bệnh hại thường gặp biện pháp phòng trừ 73 B Câu hỏi tập thực hành 79 C Ghi nhớ: 80 Bài Thu hoạch, bảo quản sản phẩm 80 1.Thu hoạch 80 1.1 Yêu cầu sản phẩm thu hoạch 81 1.2 Xác định thời điểm thu hái 82 1.3 Chuẩn bị 83 1.4 Kỹ thuật thu hái 84 Bảo quản 84 2.1 Mục đích 85 2.2 Phân loại 85 2.3 Sơ chế 86 2.4 Bảo quản 87 B Câu hỏi tập thực hành 94 C Ghi nhớ 95 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 96 I Vị trí, tính chất mô đun/môn học 96 II Mục tiêu Error! Bookmark not defined III Nội dung mơ đun 96 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 97 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 100 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Danh sách Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình………………………….… 105 Danh sách Hội đồng nghiệm thu…………………………………………… 106 MÔ ĐUN: TRỒNG ĐÀO Mã số mô đun: MĐ 03 Giới thiệu mô đun Mô đun “Trồng đào” mô đun thứ chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Trồng đào, lê, mận” bố trí giảng dạy sau mô đun: Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, chuẩn bị giống Mơ đun có tổng thời gian học tập 92 giờ, có 16 lý thuyết, 72 thực hành 04 kiểm tra hết mô đun Mô đun nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ để thực công việc: chuẩn bị đất, trồng đào, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch, chế biến bảo quản sản phẩm đào Nội dung mơ đun biên soạn tích hợp lý thuyết thực hành phù hợp với điều kiện thực tiễn sở đào tạo Mô đun sử dụng để giảng dạy độc lập khoá tập huấn dạy nghề tháng cho lao động nông thôn liên quan đến nghề “Trồng đào” Phương pháp học tập: người học đọc trước tài liệu, nghe giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi thực hành nội dụng cụ thể Phần hướng dẫn thực hành ban đầu cho lớp, hướng dẫn thường xuyên theo nhóm học viên thực hành Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra định kỳ: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức người học thơng qua kiểm tra kiến thức hình thức thi trắc nghiệm vấn đáp với tổng thời gian 02 giờ; đánh giá kỹ thông qua thực hành với thời gian thực 04 giờ, giáo viên đánh giá thông qua việc quan sát theo dõi thao, động tác kết hoàn thành công việc thực hành học viên - Kiểm tra hết mô đun: Kiểm tra tập tổng hợp cho học viên nhóm học viên sau hồn thành mơ đun với thời gian thực 04 giờ: + Kiểm tra kiến thức thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm vấn đáp giáo viên chuẩn bị trước + Đánh giá kỹ thông qua q trình thực số cơng việc trực tiếp trường đánh giá kết thông qua sản phẩm cuối Bài Đặc điểm sinh học đào Mục tiêu - Trình bày giá trị đào ăn quả, đặc điểm thực vật học chung đào ăn - So sánh nhân tố ngoại cảnh địa phương với yêu cầu đào lấy Xác định giống đào phù hợp với địa phương - Bảo vệ trồng, tuyên truyền, vận động người trồng đào lấy để phát triển kinh tế A Nội dung Giá trị đào 1.1 Giá trị dinh dưỡng Quả đào có thành phần dinh dưỡng phong phú, có hàm lượng đường cao, hàm lượng axit mận, mơ Mã đẹp, thịt đào qua phân tích có nhiều loại đường, axit malic, axit citric giống thịt vàng chứa nhiều Vitamin A 1.2 Giá trị kinh tế - Quả đào chín chủ yếu dùng để ăn tươi Là loại bổ dưỡng nhiều người ưa dùng, chế biến thành mứt, đồ hộp, nước sấy khô, rượu hoa qủa, si ro Bánh mứt kẹo, ô mai, muối mặn… - Cây trồng làm cảnh đào nhiều hoa hoa đào nở vào dịp tết Hoa đào loại hoa thiếu gia đình dịp tết đến, xuân 1.3 Giá trị y học Hình 3.1.1: Quả đào - Quả đào có tác dụng bổ máu, chống ung thư: Theo đơng y, đào tính ấm, vị chua, tân, dưỡng huyết hoạt huyết, làm đẹp - Đào chứa protid, lipid, glucid, chất xơ, vitamin nguyên tố vi lượng - Phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt; chống đơng máu - Chống xơ gan, lợi mật: Có tác dụng điều trị tốt chai gan, xơ gan Cịn làm cho hồng cầu tuần hồn gan tăng, thúc đẩy tiết dịch mật - Có tác dụng trấn tĩnh quan hô hấp, giúp trị ho bình suyễn Quả đào có tác dụng: Nhuận tràng, hoạt huyết, hạ huyết áp, chữa chứng khó thở, ho đờm, tiêu ứ Chủ yếu dùng điều trị chứng táo bón, ho, khơ mồm, khơ lưỡi… - Chữa kinh nguyệt không đều: Ðào tươi nhúng vào nước sơi, sau bóc vỏ, bỏ hạt, xay nhuyễn, thêm chút mật (đường đỏ), cho thêm nước sôi vào ăn - Chữa đại tiện, táo bón, khơ miệng, khô lưỡi: Ðào tươi rửa sạch, ăn sống, dùng đào khô sắc nước uống - Trị chứng mồ trộm: Ðào chín tươi quả, rửa sạch, bỏ hạt, xay nhuyễn, thêm 50g gạo tẻ, nấu thành cháo thành cơm, ăn với đường kính Mỗi ngày dùng vào buổi sáng buổi tối - Chữa phù thũng: Ðào tươi ăn ngày 2-3 lần, lần -2 - Thích hợp với chứng miệng khơ, nước bọt, bụng nóng, đại tiểu tiện bí, ứ huyết, người già suy nhược, đầu váng, mệt mỏi - Ngồi cơng dụng chữa bệnh đào cịn có tác dụng làm đẹp da mặt: Lấy hai đào tươi bỏ vỏ hạt, giã nát, vắt lấy nước, trộn với nước cơm xoa lên mặt ngày lần - Lưu ý: Ăn nhiều bị nóng, người mắc bệnh vê nhiệt không nên ăn nhiều Do đó, trồng đào mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng trọt Tuy nhiên sản lượng đào chiếm tỷ lệ thấp tổng sản lượng trái nước Phần nhiều đào ta trồng vườn gia đình miền núi theo kinh nghiệm cổ truyền mà chưa áp dụng qui trình kỹ thuật tiên tiến Đặc điểm thực vật học Các khu vực sản xuất đào quan trọng lịch sử Trung Quốc, Nhật Bản, Iran quốc gia khu vực Địa Trung Hải, khu vực trồng hàng ngàn năm qua Gần đây, Hoa Kỳ (các bang California, South Carolina, Michigan, Texas, Alabama, Georgia, Virginia), Canada (miền nam Ontario British Columbia) Australia (khu vực Riverland) trở thành quốc gia quan trọng trồng đào Các khu vực có khí hậu đại dương khu vực tây bắc Thái Bình Dương British Isles nói chung khơng thích hợp cho việc trồng đào khơng có đủ nhiệt mùa hè, đào trồng Cây đào ăn quả, thân gỗ, lâu năm, Hình 3.1.2: Cây đào thuộc nhóm hạt cứng, vươn cao -7 m, Phân cành thấp, cành không thẳng nhiều nhánh, tạo khung tán hình mâm xơi đường kính tán -7 m 2.1 Rễ Rễ đào phát triển không ăn sâu tập trung nhiều tầng đất từ 30 - 40 cm, thường lan rộng đường chiếu thẳng đứng tán Rễ đào ăn không sâu xuống đất nên đào chịu hạn Vỏ thân rễ đào hạt cứng khác, thường nhạy cảm với vết thương giới, thể triệu chứng chảy nhựa, nhựa đào chảy thường chuyển thành dạng keo màu nâu đóng cục ngồi vỏ 2.2 Thân, cành Đào cây thân gỗ, sống nhiều năm cành phân nhánh, thuộc nhóm hạt cứng, vươn cao 5-7 m phân cành thấp, cành không thẳng nhiều nhánh, tạo khung tán hình mâm xơi đường kính tán 5-7 m 2.3 Lá Lá đào nhọn dài, có hình mũi mác, dài 7-15 cm rộng 23 cm, phiến không phẳng, tuổi thọ kéo dài - tháng Đào bắt đầu phát lộc mùa xuân chia thành nhiều đợt, sang vụ thu đơng rụng hàng loạt 2.4 Hoa Hoa nở vào đầu mùa xuân, trước lá; hoa đơn hay có đơi, đường kính 2,5–3 cm, màu hồng với cánh hoa Lộc xuân thường phát sinh sau hoa tàn Hình 3.1.3 Lá hoa đào 2.5 Quả Cây đào bắt đầu tuổi thứ - sống 20 -30 năm lâu Quả đào phát triển từ đầu năm tháng – chín chín rộ tháng 92 + Xếp túi đào theo lớp mặt sàn kho, xếp lớp lớp tuỳ theo khối lượng không cao 35 - 40 cmm + Trong trình bảo quản phải thường xun theo dõi, mở cửa thống gió trời mát, che nắng chiếu trực tiếp đàon đống đào ý che chắn không nước mưa hắt làm thối ủng + Định kỳ 15 đến 20 ngày kiểm tra đảo lần Kiểm tra để loại bỏ thối hỏng, đảo lớp túi lên lộn túi đào theo chiều ngược lại để tránh đào bị đè nén lâu bị méo giập - Kiểm tra, xử lý đánh giá đào trình bảo quản + Kiểm tra, xử lý đánh giá đào trình bảo quản cơng việc cần thiết, cần tíến hành thường xun định kỳ nhằm phát diễn biến môi trường kho để tiến hành đậy hay thơng gió cho phù hợp Đồng thời để biết diễn biến chất lượng thời gian bảo quản, loại bỏ hỏng để tránh lây nhiễm + Loại bỏ cuống long khỏi núm xung quanh núm có quầng màu nâu sẫm hay đen, mặt vỏ mọng bóng Những coi bị thối hỏng.Vết đen tròn lan rộng vỏ quả, vết đen quan sát thấy mọng nước, bóng mặt, xuất đám mốc xanh trắng Những bị sứt vỡ va đập, bị chuột, bọ, gia súc cắn thủng Ngoài ra, giới sử dụng phương pháp sấy thăng hoa: Quả sấy thăng hoa sau hút nước trở lại tính chất gần tươi sống Phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao, thiết bị đắt tiền, đầu tư kinh phí lớn nên sử dụng Trong phương pháp trên, xét nhiều phương diện phương pháp bảo quản lạnh đơng lạnh tiên tiến tối ưu cả, phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật nhiều nước Nếu bảo quản tốt môi trường lạnh đơng lạnh, thời gian bảo quản kéo dài từ 10-15 lần so với điều kiện bảo quản thường Thời gian bảo quản lạnh chậm ngày sau thu hái thời gian lưu giữ bị rút 9-10 ngày Do vậy, việc bảo quản sau thu hái quan trọng * Sơ đồ công nghệ bảo quản đào: 93 Lựa chọn Vệ sinh vỏ (bằng chất tẩy VD) Hong vỏ khô lần Diệt nấm mốc (Nhúng chất) BQC) Xuất kho tiêu thụ Hong khơ vỏ đợt Đóng túi nhỏ Xếp kho bảo quản Thơng gió, kiểm tra đảo kho 2.4.2.Bảo quản tủ lạnh 94 * Chọn quả: Khâu đặc biệt quan trọng bạn muốn bảo quản lâu Nếu chọn không đạt chất lượng dù kỹ thuật bảo quản có chuẩn đến đâu không giữ thơm ngon thời gian dài Với loại bạn phải có hiểu biết kỹ thuật chọn riêng dựa nguyên tắc chung: - Quả phải tươi ngon, không xây xát Có thể kiểm tra cách cấu vào cuống ngửi Nếu cuống có mùi thơm, có tinh dầu nghĩa tươi không chất bảo quản - Quả chín vàng cầm tay Khơng nên chọn xanh nắn mềm tay non, thu hái sớm để cất giữ lâu Những chín vàng, rắn gốc nên ngon, - Quả sau chọn lựa kỹ rửa vòi nước chảy Tốt nên dùng vịi có tia nhỏ, mạnh phun thẳng vào khiến chất bẩn vi khuẩn nằm vỏ rơi Ngâm nước muối khoảng phút (khơng ngâm lâu làm biến đổi chất quả) Dùng vải mềm rửa phần núm nơi vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập vào gây hỏng, thối sớm Dùng quạt mát làm khơ thật nhanh vịng vài phút Gói thật kín túi ni- lơng cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 15oC Lưu ý: Một số người có thói quen dùng vơi bột bơi vào núm Cách làm ngăn vi khuẩn xâm nhập kéo dài vài ngày, vôi bột khô hết tác dụng Đối với để bàn thờ thắp hương khơng thể B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi 1.1 Cho biết dấu hiệu chín đào? 1.2 Trình bày mục đích, kỹ thuật thu hái? 1.3 Trình bày để phân loại quả? 1.4 Giải thích phương pháp bảo quản? 1.5 Điền thông tin vào chỗ trống câu sau: 1.6 Nếu để tiêu thụ xa, cần vận chuyển thu hái , độ già 70 – 90% tức trước chín ngày? 1.7 Đào thường chín vào tháng trở tùy giống 1.8 Độ chín thu hái có ảnh hưởng đến chất lượng đào bảo quản Độ chín thích hợp cho bảo quản nhiệt độ thường, bảo quản nhiệt độ lạnh 95 độ chín tốt độ chín chất lượng cảm quan đào đẹp Đào sau bảo quản ngày bóng đẹp, rắn tươi 2.Bài tập thực hành 2.1 Bài thực hành số 3.4.1: Thực công việc sơ chế, bảo quản sản phẩm đào C Ghi Chú ý bảo vệ lớp phấn vỏ 96 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I V tr , t nh chất c mô đun Vị trí: Mơ đun “Trồng đào” mơ đun bố trí giảng dạy sau mơ đun “Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm” “Nhân giống đào, lê, mận” chương trình dạy nghề “Trồng đào, lê, mận” trình độ sơ cấp Mơ đun lựa chọn để giảng dạy độc lập chương trình dạy nghề thường xuyên cho lao động nơng thơn nhóm nghề Nơng lâm nghiệp Tính chất: Là mơ đun chun mơn, tích hợp kiến thức kỹ thực hành bố trí trồng vườn, trồng cây, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế bảo quản sản phẩm đào Mô đun thực phòng học cở sở đào tạo trường thực hành để thực công việc Thời gian tổ chức giảng dạy nên tiến hành vào thời vụ phù hợp với đào lấy để trình tổ chức thực hành đảm bảo tính thực tế chất lượng giống II Mục tiêu Kiến thức - Nhắc lại yêu cầu ngoại cảnh đào nội dung bước: trồng, chăm sóc đào thời kỳ, thu hái, sơ chế bảo quản sản phẩm đào - Trình bày đặc điểm phương pháp phòng trừ số loại sâu, bệnh hại chủ yếu đào Kỹ - Thực chọn giống đủ tiêu chuẩn, trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh hại - Thực thu hoạch, sơ chế bảo quản sản phẩm yêu cầu kỹ thuật Thái độ Đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ trồng, tiết kiệm nguyên vật liệu vệ sinh môi trường III Nội dung ch nh c Mã Tên mô đun Loại dạy Thời gian Đ điểm Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 97 Mã Tên MĐ 03-01 MĐ 03-02 MĐ 03-03 MĐ 03-04 Loại dạy Thời gian Đ điểm Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 04 02 02 - Lý thuyết, Lớp học, thực hành trường, Tích hợp vườn đào 26 04 20 02 Chăm sóc Lý thuyết, Lớp học, đào thực hành trường, Tích hợp vườn đào 48 08 36 04 Thu hoạch, Lý thuyết, Lớp học, bảo quản thực hành trường, sản phẩm Tích hợp vườn đào 10 02 08 - Ôn kiểm tra kết thúc mô đun 04 Đặc điểm Lý thuyết, sinh học Lớp học thực hành đào Trồng đào Tổng cộng 92 04 16 66 10 * Ghi chú: Tổng số kiểm tra (10 giờ) bao gồm: 06 kiểm tra định kỳ mơ đun (được tính vào thực hành), 04 kiểm tra hết mô đun IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Bài thực hành số 3.1.1: Thực nhận biết số giống đào qua đặc điểm hình thái - Hình thức thực hiện: Cá nhân học sinh thực (quan sát ghi kết quả), -10 học sinh thực hành/ lượt Giáo viên giám sát, đánh giá - Nguồn lực cần thiết + Mẫu ảnh giống đào cần nhận biết, giống + Quả đào tươi giống cần nhận biết ( có), giống + Cân điện tử + Thước kẻ + Giấy, bút; máy tính, phơng chiếu ( có) 98 + Thời gian thực hiện: + Địa điểm: trường vườn trồng đào phòng học - Tiêu chuẩn sản phẩm: Bảng kết thực hành nhận biết giống qua đặc điểm 4.2 Bài thực hành số 3.2.1: Thực cuốc hố trồng đào - Nội dung: + Phát dọn thực bì + Cuốc hố - Hình thức thực hiện: Cá nhân học sinh thực 7-10 học sinh thực hành/ lượt Giáo viên giám sát, đánh giá - Điều kiện thực hiện: Hiện trường trồng đào + Diện tích: 30 m2 + Kích thước hố 60 x 60 x 60 cm + Thời gian thực hiện: + Khoảng cách: x 5m + Địa điểm: Tại trường trồng đào - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Phát dọn thực bì: Phát đủ diện tích: 30 m 2, yêu cầu kỹ thuật + Cuốc hố kỹ thuật: đất mặt kéo sang bên + Đúng kích thước hố 60 x 60 x 60 cm + Khoảng cách hố: x 5m 4.3 Bài thực hành số 3.2.2: Thực công việc trồng đào - Hình thức thực hiện: Cá nhân học sinh thực 7-10 học sinh thực hành/ lượt Giáo viên giám sát, đánh giá - Điều kiện thực hiện: + Thực bì phát dọn trước + Số lượng: 10 + Khoảng cách 5m x 5m +Thời gian thực hiện: (không kể thời gian xếp vận chuyển giống) + Địa điểm: Tại trường trồng đào 99 4.4 Bài thực hành số 3.3.1: Thực công việc làm cỏ, xới đất, bón phân, cho vườn trồng đào trồng năm thứ hai - Hình thức thực hiện: Cá nhân học sinh thực 7-10 học sinh thực hành/ lượt Giáo viên giám sát, đánh giá - Điều kiện thực hiện: + Dụng cụ: dao phát 01 con/người; cuốc 01 chiếc/người, xô/ người, xẻng chiếc/ người, cân + Vật tư : 20 kg phân chuồng, 0,3 kg ure, 0,5 kg đạm, 0,2 kg kali/gốc + Số lượng: + Thời gian thực hiện: 120 phút + Địa điểm: trường vườn trồng đào năm thứ hai - u cầu: + Khơng có người hỗ trợ + Thực kỹ thuật 4.5 Bài thực hành số 3.3.2: Thực công việc đốn trẻ, sửa tán đào ăn - Hình thức thực hiện: Cá nhân học sinh thực 5-7 học sinh thực hành/ lượt Giáo viên giám sát, đánh giá - Điều kiện thực hiện: + Dụng cụ: Dao sắc 01 con/người; cưa tay 01 chiếc/người, chậu xô/ người, + Vật tư : vôi + Số lượng: + Thời gian thực hiện: 90 phút + Địa điểm: trường vườn trồng đào - Yêu cầu: + Khơng có người hỗ trợ + Thực kỹ thuật 4.6 Bài thực hành số 3.4.1: Thực công việc sơ chế, bảo quản sản phẩm đào - Hình thức thực hiện: Cá nhân học sinh thực 5-7 học sinh thực hành/ lượt Giáo viên giám sát, đánh giá 100 - Điều kiện thực hiện: + Dụng cụ: Chậu to chiếc/người, rổ nhựa chiếc/ người, nhiệt kế, cân + Vật tư : Quả đào, giấy báo, nước, nước nóng, túi nilon, kho lạnh tủ bảo quản + Số lượng: kg/người + Thời gian thực hiện: 30 phút + Địa điểm: nơi bảo quản đào - Yêu cầu: + Không có người hỗ trợ + Thực kỹ thuật V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Đánh giá thực hành số 3.1.1: Thực nhận biết số giống đào qua đặc điểm hình thái Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Mầu sắc Kiểm tra Tiêu chí 2: Khối lượng trung bình Theo dõi thực kiểm tra Tiêu chí 3: Vị Kiểm tra Tiêu chí 4: Đặc điểm khác Kiểm tra Tiêu chí 5: Đảm bảo thời gian, ý thức Quan sát, theo dõi trình thực kiểm tra 5.2 Đánh giá thực hành số 3.2.1: Thực cuốc hố trồng đào Tiêu chí đánh giá Cuốc hố Cách thức đánh giá Quan sát theo dõi thực - Tiêu chí Kích thước hố 60x60x60 Theo dõi thực kiểm tra cm - Tiêu chí Bảo hộ lao động Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra 101 - Tiêu chí Số hố, thời gian thực Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra - Tiêu chí Vệ sinh cất dụng cụ Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra - Tiêu chí An tồn lao động Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra Lấp hố trồng đào - Tiêu chí 6: Kích thước hố Quan sát trình kết thực - Tiêu chí 7: Độ nhỏ đất Quan sát trình kết thực - Tiêu chí 8: Kỹ thuật bón Quan sát trình kết thực - Tiêu chí 9: Thời gian bón Quan sát q trình kết thực - Tiêu chí 10: Vệ sinh cất dụng cụ Quan sát trình kết thực - Tiêu chí 11: An tồn lao động Quan sát trình kết thực 5.3 Đánh giá thực hành 3.2.2: Thực công việc trồng đào Tiêu chí đánh giá - Tiêu chí 1: Chuẩn bị Cách thức đánh giá Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra - Tiêu chí 2: Vận chuyển giống đến khu vực trồng - Tiêu chí 3: Tạo hố sâu chiều cao Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra bầu – cm - Tiêu chí 4: Rạch vỏ bầu khơng làm vỡ Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra bầu Tiêu chí 5: Đặt ngắn hố, Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra mặt bầu thấp mặt hố – 3cm Tiêu chí 6: Lấp đất bổ sung phủ kín mặt Quan sát theo dõi thực bầu cổ rễ từ – 2cm Tiêu chí 7: Rải đến hố trồng Quan sát theo dõi thực Tiêu chí 8: Rạch túi bầu Quan sát theo dõi thực 102 Tiêu chí 9: Lấp đất Quan sát theo dõi thực Tiêu chí 10: Thái độ, bảo hộ lao động, Quan sát theo dõi thực an tồn lao động Tiêu chí 11: Số cây, thời gian thực Quan sát theo dõi thực Tiêu chí 12: Vệ sinh cất dụng cụ Quan sát theo dõi thực Tiêu chí 13: An toàn lao động Quan sát theo dõi thực 5.4 Đánh giá thực hành số 3.3.1: Thực cơng việc làm cỏ, xới đất, bón phân, cho vườn trồng đào năm thứ hai Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Làm cỏ quanh gốc đào rộng Quan sát, theo dõi thực hình chiếu tán 10 cm, phát cỏ, dây leo xung quanh khu vực Tiêu chí 2: Xới đất sâu – cm hình Quan sát, theo dõi thực chiếu tán Tiêu chí 3: Đào rãnh theo hình chiếu tán Theo dõi thực hiện, kiểm tra (1/2 phía tán, 1/2 phía ngồi tán), rộng 2040, sâu 30-40 cm, thả phân lấp kín đất Tiêu chí 4: Cào lớp phủ mặt, rải Quan sát, theo dõi thực phân mặt đất quanh khu vực tán cây, cào lớp phủ lên sau tưới nước Tiêu chí 5: Thao tác thực thành thạo, đảm Quan sát, theo dõi thực hiện, bảo thời gian kiểm tra Tiêu chí 6: Ý thức, an toàn lao động, bảo hộ lao Quan sát, theo dõi trình động thực kiểm tra 5.5 Đánh giá thực hành số 3.3.2: Thực công việc đốn trẻ, sửa tán đào ăn 103 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Cắt hết phần thân cành, để Quan sát, theo dõi thực lại đoạn thân cao khoảng 50 -60cm Tiêu chí 2: Gọt nhẵn vết cắt Quan sát, theo dõi thực Tiêu chí 3: Quét vôi dung dịch thuốc Quan sát, theo dõi thực chống nấm lên vết cắt Tiêu chí 4: Thao tác thực thành thạo, Quan sát, theo dõi thực đảm bảo thời gian, số lượng Tiêu chí 5: Ý thức, an tồn lao động, bảo Quan sát, theo dõi trình thực hộ lao động kiểm tra 5.6 Đánh giá thực hành số 3.4.1: Thực công việc sơ chế, bảo quản sản phẩm đào Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Rửa tẩy trùng nước sạch, Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra làm quả, khơng làm xây sát Tiêu chí 2: Xử lý bảo quản cách Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra ngâm nước ấm 47oC, phút Tiêu chí 3: Bao gói 2-4 kg đào/túi Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra nilơn Tiêu chí 4: Bảo quản vào nơi có nhiệt Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra độ 12,8 – 15,6 oC, ẩm độ 85 – 90 % Tiêu chí 5: Thời gian thực Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra Tiêu chí 6: An tồn lao động, vệ sinh Quan sát, theo dõi thực hiện, kiểm tra công nghiệp 104 VI Tài liệu th m khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình nhân giống ăn Nhà xuất Hà Nội [2] Trung tâm khuyến nông- khuyến ngư Quốc gia Kỹ thuật sơ chế bảo quản [3] Đại học Thái Nguyên Kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh cho số ăn vùng núi phía Bắc [4] Đặng Văn Đơng Nguyễn Thị Thu Hằng, 2010 Kỹ thuật trồng hoa đào, Nhà xuất Hà Nội [5] Đào Xuân Thanh, 2008, Giáo trình ăn quả, Trường Trung cấp nghề điện kỹ thuật nông lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp [6] Sở Lao động - Thương binh xã hội Lào Cai Giáo trình kỹ thuật trồng ăn ôn đới địa phương Lào Cai [7] Giáo trình kỹ thuật trồng ăn Nhà xuất Hà Nội [8] Trang Web: http://afamily.vn/xem-an-choi/luc-lac-mua-dao-meo-trencao-nguyen-moc-chau-20120711105740382.chn [9] Trang Web www.hoacaycanhsapa.wordpress.com [10] Trang web.http://www.dao.com.vn 105 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN (Kèm theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Ch nhiệm: Ơng Nguyễn Thành Vân - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng Lâm Đơng Bắc Phó ch nhiệm: Bà Trần Thị Anh Thư - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thư ký: Ơng Nguyễn Quang Chung - Phó trưởng phịng Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng Lâm Đơng Bắc Các y viên: - Ơng Nguyễn Khắc Quang, Trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Hưng, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Mỹ Yến, Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang - Bà Đỗ Thị Tĩnh, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Hữu Lũng, Lạng Sơn - Ông Nguyễn Anh Dũng, Chuyên viên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lạng Sơn./ 106 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, LÊ, MẬN (Kèm theo Quyết định số 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Ch t ch: Ông Nghiêm Xuân Hội, Hiệu trưởng Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang Thư ký: Ông Nguyễn Văn Lân, Trưởng phịng - Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Các y viên: - Bà Phan Thị Thu Trang, Giảng viên Trường Cao đẳng Nơng nghiệp PTNT Bắc Bộ - Ơng Nguyễn Viết Thơng, Trưởng phịng - Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ơng Hồng Ngọc Long, Trưởng trạm Khuyến nông huyện Chi Lăng – Trung tâm KN Lạng Sơn./ ... LỜI GIỚI THIỆU Mô đun ? ?Trồng đào? ?? mô đun quan trọng giáo trình nghề ? ?Trồng đào, lê, mận? ?? Giáo trình có tổng thời gian 92 giờ, có 12 lý thuyết, 62 thực hành 06 kiểm tra Giáo trình cung cấp thơng... trí trồng vườn 1.2 Trình bày mục đích yêu cầu vườn trồng đào, thời vụ trồng nội dung công việc trồng đào: Làm đất, bố trí trồng, đào hố, lấp hố, trồng bón phân, tưới nước, tủ gốc, chống đổ trồng. .. nghiên cứu giống đào xác định loại đào nước ta: - Đào Vân nam - Đào Tuyết - Đào Mộc Châu- Sơn La 4.1 Đào Vân Nam Sapa (Lào Cai ), có loại giống: Chín sớm chín muộn Giống chín sớm: - Ra hoa cuối

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN