1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nội

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 911,14 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy xác định vai trò của một số yếu tố đến khả năng có việc làm phi nông nghiệp của người lao động trước bối cảnh đô thị hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ.

J Sci & Devel 2014, Vol 12, No 6: 829-835 Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6: 829-835 www.vnua.edu.vn CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG CĨ VIỆC LÀM PHI NƠNG NGHIỆP Ở NƠNG THƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trần Thị Minh Phương1*, Nguyễn Thị Minh Hiền2 Nghiên cứu sinh, Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email*: minhphuong-822004@yahoo.com Ngày gửi bài: 18.06.2014 Ngày chấp nhận: 01.09.2014 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng mơ hình phân tích định lượng để xem xét khả có việc làm phi nơng nghiệp khu vực nơng thơn Hà Nội Ước lượng mơ hình hồi quy xác suất Probit với số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) lặp lại hai năm 2010 2012 Kết ước lượng mơ hình trình độ đào tạo lao động khu vực nơng thơn Hà Nội có vai trị quan trọng việc tìm kiếm việc làm trả lương tự hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu yếu tố khác khơng đổi năm học gia tăng khả có việc làm phi nơng nghiệp tăng khoảng 3% Bên cạnh chương trình tạo việc làm có có tác động tích cực đến khả có việc làm phi nơng nghiệp người lao động nông thôn Tăng trưởng kinh tế kéo theo gia tăng doanh nghiệp khu vực nông thôn tác động làm tăng khả có việc làm phi nơng nghiệp Từ khóa: Nơng thơn, hội việc làm phi nông nghiệp, Hà Nội Factors Infuencing Non-agricultural Employment in Rural Area in Hanoi City ABSTRACT The study employed analytical econometric model to measure the possibility of non-agricultural jobs in rural area of Hanoi The panel 2010-2012 data of Vietnam household living standards survey were estimated using probit regression probability model The results showed that the education level of Hanoi rural workers played a significant role in wage employment or self-employment If number of year schooling of workers increases one year, the opportunity for getting a non-agricultural employment increases 3% If other factors remain constant, 1% increase in schooling will lead to 3% increase in non-agricultural jobs Besides, job creation programs also have a positive impact on opportunity of non-agricultural employment of rural workers Economic growth leads to an increase of enterprises in rural areas as well as the possibility of finding non-agricultural jobs Keywords: Hanoi, rural, non-agricultural employment opportunities ĐẶT VẤN ĐỀ Q trình thị hố diễn mạnh mẽ Hà Nội, giải pháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, cịn có khơng bất cập, tồn đặt cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề lao động - việc làm phận lớn người dân rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm bị thu hồi đất đai phục vụ mục tiêu đô thị hố Cụ thể, thị hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập người dân chịu ảnh hưởng thị hóa Lực lượng lao động sinh sống khu vực nông thôn Hà Nội chiếm tỷ lệ 60,6% tổng lực lượng lao động Phần lớn số lao động tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh 829 Các yếu tố ảnh hưởng khả có việc làm phi nơng nghiệp nông thôn thành phố Hà Nội doanh ngành nghề nông thôn với suất thấp Q trình thị hóa đặt u cầu cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn gắn với sản xuất hàng hóa lớn theo hướng công nghiệp đại Hà Nội Tuy nhiên, vấn đề gặp phải khó khăn thực trạng tỷ lệ qua đào tạo lao động làm việc cịn thấp nơng thơn, mức 19,5%; lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ chiếm 63% Cơng nghiệp hóa, thị hóa, bên cạnh tác động tích cực, xuất thách thức lớn lao động nơng thơn Lao động nơng thơn với trình độ, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, khả ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất hạn chế hội tìm việc làm phi nơng nghiệp khó khăn Để phân tích, đánh giá vấn đề này, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy xác định vai trò số yếu tố đến khả có việc làm phi nơng nghiệp người lao động trước bối cảnh thị hóa ngày diễn mạnh mẽ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thông tin số liệu nghiên cứu chủ yếu thu thập từ tài liệu công bố nước, từ báo cáo có liên quan khác, từ số liệu khảo sát việc làm lao động nông thôn Việt Nam Hà Nội Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê mô tả ứng dụng mơ hình Probit phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu đánh giá khả có việc làm phi nơng nghiệp nơng thơn 2.1 Mơ hình Với mục đích đánh giá khả có việc làm phi nơng nghiệp, mơ hình Logit, Probit mơ hình hồi quy xác suất tuyến tính thực hiện, ba mơ hình sử dụng để ước lượng khả có việc làm phi nơng nghiệp từ người làm nông nghiệp từ người chưa có việc làm nơng thơn Bài báo sử dụng mơ hình Probit để xác định mức độ tác động yếu 830 tố Xi tới khả có việc làm phi nơng nghiệp nông thôn yếu tố Xi xảy Giả định Y nhận giá trị (có việc làm phi nơng nghiệp) hoăc (khơng có việc làm phi nông nghiệp) tùy thuộc vào độ thỏa dụng I người lao động xác định biến độc lập, độ thỏa dụng lớn xác suất để Y=1 lớn Giả sử độ thỏa dụng I xác định sau: I = 1 + 2Xi (với Xi biến độc lập) Khi tồn mức giới hạn độ thỏa dụng I* để: Y = I > I* Y = I< I* Do I* không quan sát được, ta giả thiết I* = I + u (trong u yếu tố ngẫu nhiên mơ hình) Khi Ii* = 1 + 2Xi + ui Với giá trị I nhỏ I* xác suất có việc làm phi nông nghiệp 0, ngược lại giá trị I hộ gia đình lớn I* xác suất có việc làm phi nơng nghiệp là: Pi = Pr(Y = 1|X) = p(Ii*

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w