Các yếu tố ảnh hưởng khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic nhằm phát yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Kết nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn, diện tích đất canh tác, thu nhập phi nơng nghiệp thời hạn trả nợ có mối quan hệ thuận chiều với khả trả nợ hạn nông hộ Ngược lại, số tiền vay số người phụ thuộc có mối quan hệ nghịch chiều với khả trả nợ hạn nơng hộ Qua đó, nghiên cứu đưa khuyến nghị cho ngân hàng, quyền địa phương nông hộ nhằm giúp gia tăng khả trả nợ hạn nông hộ Giới thiệu Huyện Bến Lức nằm phía Đơng tỉnh Long An, cửa ngõ phía Bắc miền Tây Nam Bộ Quốc lộ 1A, trục giao thơng quốc gia, nối liền vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tỉnh Đồng sông Cửu Long qua huyện Bến Lức, từ hình thành điểm trung chuyển hàng hóa từ miền Tây lên TP Hồ Chí Minh ngược lại Với phần lớn dân cư sống nghề nông, muốn phát triển kinh tế huyện cần phải phát triển đời sống nơng dân Tuy nhiên, nơng dân gặp nhiều khó khăn sản xuất lý thiếu vốn Vì vậy, việc cấp tín dụng cho nơng dân việc làm cần thiết để họ đầu tư phát triển Nhưng cấp tín dụng điều quan trọng phải đảm bảo trả nợ hạn, không gây rủi ro cho ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn đó, nghiên cứu thực nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng nơng hộ, từ đưa giải pháp phù hợp để nâng cao khả trả nợ ngân hàng nơng hộ Nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực vì: (i) Đối với nơng hộ: Giúp nơng hộ vay đủ vốn để sản xuất kinh doanh, trả nợ hạn, đảm bảo uy tín tạo niềm tin cho lần giao dịch tiếp theo, từ góp phần tăng thêm thu nhập, ổn định sống, vươn lên nghèo, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển huyện nhà; (ii) Đối với ngân hàng: Cung cấp cho ngân hàng sở để đánh giá định lượng yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ nông hộ, từ mở rộng cho vay nơng nghiệp an tồn, hiệu quả, góp phần bước nâng cao đời sống người dân hỗ trợ giúp nông nghiệp nơng thơn ngày phát triển; (iii) Đối với quyền địa phương: Giúp quyền địa phương có sách hỗ trợ nơng dân việc phát triển kinh tế nói chung trả nợ hạn nói riêng Cơ sở lý thuyết 2.1 Nông hộ kinh tế nông hộ Theo Frank Ellis (2000), nông hộ hiểu hộ gia đình làm nơng nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thành viên hộ dành phần lớn thời gian cho hoạt động nông nghiệp Kinh tế nơng hộ loại hình kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình, trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu hộ gia đình, có sản phẩm dư thừa, hộ nơng dân đưa thị trường tiêu thụ 2.2 Tín dụng nơng nghiệp nơng hộ Tín dụng nơng nghiệp tất hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đối tượng nông nghiệp nông thôn người nơng dân (Nguồn: Agribank) Tín dụng nơng nghiệp công cụ thiếu cho chuyển đổi kinh tế xã hội cộng đồng nông thôn Nếu tín dụng nơng nghiệp trọng phát triển, kích thích hình thành vốn, tăng suất tài nguyên quy mô hoạt động nông nghiệp, thúc đẩy đổi nông nghiệp, tăng hiệu tiếp thị gia tăng giá trị đồng thời tăng thu nhập ròng cho nơng dân 2.3 Khả trả nợ yếu tố ảnh hưởng Khả trả nợ khả tài tổ chức cá nhân để trả nợ Khả trả nợ khách hàng điều kiện quan trọng để ngân hàng xem xét cho vay Vì vậy, cho khách hàng vay, ngân hàng cần phải xác định yếu tố tác động đến khả trả nợ khách hàng Yasir Mehmood, Mukhtar Ahmad, Muhammad Bahzad Anjum (2012) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trễ hạn trả nợ tín dụng nơng nghiệp cho thấy giám sát cẩu thả nhân viên ngân hàng, sử dụng vốn vay sai mục đích, lãi suất cao biến đổi kinh doanh gây chậm trễ việc trả nợ khách hàng Kohansal, Mansoori (2009) sử dụng mơ hình logit để giải thích khả trả nợ vay hạn Kết cho thấy kinh nghiệm nông dân, thu nhập, khoản vay nhận giá trị tài sản chấp có quan hệ đồng biến với khả trả nợ; lãi suất cho vay, khoản trả góp nghịch biến với khả trả nợ Wongnaa Awunyo-Vitor (2013) bổ sung thêm giám sát ngân hàng thu nhập phi nông nghiệp đồng biến với khả trả nợ Ifeanyi N Nwachukwu, Samuel C Alamba, Anthony Oko-Isu (2014) lại cho thấy số thành viên gia đình vấn đề tài có ảnh hưởng đến khả trả nợ nông dân Trương Đơng Lộc Nguyễn Thanh Bình (2011) cho thấy thu nhập sau vay số thành viên gia đình có thu nhập đồng biến với khả trả nợ hạn nông hộ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu thông qua bảng câu hỏi khảo sát Số mẫu nghiên cứu 250 hộ, phù hợp tiêu chuẩn chọn mẫu phát triển Yamane (1967) Các hộ nông dân mẫu vay vốn ngân hàng địa bàn Dựa số liệu thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát, tác giả phân tích liệu phần mềm SPSS Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic nhằm xác định mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ nông hộ Mô hình nghiên cứu Qua nghiên cứu trước để phù hợp với tình hình thực tế huyện Bến Lức nói riêng Việt Nam nói chung, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An sau: Y = β0 + β1X1+ β2X2+ β3X3+ β4X4+ β5X5+ β6X6+ β7X7 + β8X8 + β9X9 + β10X10 + α Trong đó: Y: khả trả nợ vay nông hộ (Y = hộ nông dân trả nợ hạn hộ nông dân không trả nợ hạn) α: hệ số chặn phản ánh mức độ ảnh hưởng yếu tố khác đến tiêu phân tích βj (j= 1,10): hệ số ước lượng phản ánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến phụ thuộc Xj(j= 1,10): biến độc lập ảnh hưởng đến khả trả nợ nông hộ Các biến xác định, mô tả kỳ vọng mối quan hệ với biến phụ thuộc mô tả bảng 1: Kết nghiên cứu Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy: kiểm định Wald ý nghĩa hệ số hồi quy biến X3, X4, X7, X8 có mức ý nghĩa sig