1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của bìm bìm (Operculia turpethum) thay thế cỏ lông tây trong khẩu phần lên sinh trưởng dê Bách Thảo

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thí nghiệm được tiến hành trên mười hai dê cái Bách Thảo khối lượng trung bình 13±1,28 kg. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn nghiệm thức và ba lần lặp lại nhằm đánh giá các mức thay thế bìm bìm lên tăng trưởng cho dê Bách Thảo.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 31, THÁNG NĂM 2018 ẢNH HƯỞNG CỦA BÌM BÌM (Operculia turpethum) THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY TRONG KHẨU PHẦN LÊN SINH TRƯỞNG DÊ BÁCH THẢO Hồ Quốc Đạt1 , Nguyễn Thị Kim Quyên2 , Trương Văn Hiểu3 EFFECTS OF REPLACING BRACHIARIA MUTICA BY OPERCULIA TURPETHUM IN DIETS ON GROWTH OF BACH THAO GOATS Ho Quoc Dat1 , Nguyen Thi Kim Quyen2 , Truong Van Hieu3 Tóm tắt – Thí nghiệm tiến hành mười hai dê Bách Thảo khối lượng trung bình 13±1,28 kg Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên với bốn nghiệm thức ba lần lặp lại nhằm đánh giá mức thay bìm bìm lên tăng trưởng cho dê Bách Thảo Bốn nghiệm thức có tỉ lệ bìm bìm: 0% (BB0, đối chứng), 25% (BB25), 35% (BB35) 45% (BB45) Thức ăn hỗn hợp cố định 0,15, 0,2 0,25 kg vật chất khô/con/ngày Các tỉ lệ bìm bìm (25, 35 45%) tính theo mức ăn vào 5% khối lượng thể cỏ lông tây cho ăn tự Kết cho thấy tăng khối lượng trung bình dê nghiệm thức BB0, BB25, TB35 BB45 77, 104, 111 91g/con/ngày Trong đó, nghiệm thức BB35 có tăng khối lượng cao Khối lượng vật chất khô (DM) ăn vào dê nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê Hệ số chuyển hóa thức ăn thấp BB25 (7,89) cao BB0 (9,38) không khác biệt Nghiệm thức BB35 đạt tăng khối lượng hiệu kinh tế tốt mức thay bìm bìm phần ni dê Bách Thảo Từ khóa: bìm bìm, dê Bách Thảo, hệ số chuyển hóa thức ăn Abstract – The experiment was conducted on 12 female goats with average bodyweight of 13±1.28 kg, designed in a completely randomized design with four treatments and three replicates to evaluate replaceing Operculia turpethum levels on growth of Bach Thao goats Four treatments had the following convolution rate: 0% (OT0, control), 25% (OT25), 35% (OT35) and 45% (OT45) Concentrate is 0.15; 0.2 and 0.25 kg dry matter/head/day Crippling rates (25, 35 and 45%) were calculated on the basis of 5% body weight and feathered grass was fed ad bilitum The results showed that the average bodyweight gain of goats in treatments OT0, OT25, OT35 and OT45 was 77; 104; 111; 91 g/head/day, in which OT35 treatment had the highest bodyweight gain DM intake was significantly different in the treatments Feed conversion ratio was the lowest at OT25 (7.89) and the highest at OT0 (9.38) but no significant difference The OT35 treatment achieved the best bodyweight gain and economic efficiency in the brackish replacing levels in the Bach Thao diets 1,2 Bộ môn Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh Trung tâm Nghiên cứu Thích ứng Biến đổi Khí hậu Hỗ trợ Phát triển Cộng đồng, Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 06/8/2018; Ngày nhận kết bình duyệt: 31/10/2018; Ngày chấp nhận đăng: 23/12/2018 Email: hbnhatagu@gmail.com 1,2 Faculty of Animal Husbandry and Veterinary Medicine, Department of Agriculture Fisheries, Tra Vinh University Center for Climate Change Adaptation Research and Community Development Support, Tra Vinh University Received date: 06th August 2018 ; Revised date: 31st October 2018; Accepted date: 23rd December 2018 Keywords: Operculia turpethum, Bach Thao goat, feed conversion ratio 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 31, THÁNG NĂM 2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ ăn lục bình cỏ tự nhiên với mức tăng trọng tuyệt đối 34,9 g/con/ngày Do đó, số liệu dây bìm bìm chưa thực có giá trị mặt khoa học Nhu cầu thu nhận vật chất khơ dê tính theo khả ăn tự khả sản xuất phẩm giống Lượng vật chất khơ dê cịn phụ thuộc vào giai đoạn cụ thể thể trạng giống, bình quân từ – 6% khối lượng thể Trong đó, dê hướng sữa có nhu cầu vật chất khơ cao dê hướng thịt, so sánh với gia súc nhai lại khác trâu, bị, cừu dê có mức thu nhận vật chất khơ cao hẳn so với bò 2,0%, cừu 1,2 – 1,5% khối lượng thể [7] Ở số khu vực giới ngày nay, nuôi dê nguồn thu nhập chính, việc chăn ni dê cịn góp phần đáng kể việc làm giảm tỉ lệ hộ nghèo nông thôn [1] Tại Việt Nam, tổng đàn dê cừu năm 2015 1.885 triệu [2] Dê lồi gia súc nước phát triển, đặc biệt châu Á châu Phi [3] Dê ăn hầu hết loại khơng có độc tố Kết nghiên cứu cho thấy, dây bìm bìm có hàm lượng DM 13,5%, hàm lượng CP 14,1% NDF 39,7% [4] Điều cho thấy thành phần hóa học bìm bìm cao dùng làm nguồn thức ăn cho gia súc, giúp phát triển đàn dê có hiệu điều kiện khan nguồn thức ăn tự nhiên diện tích trồng cỏ ngày bị giới hạn Song song với việc cải tiến suất đàn dê, phương thức chăm sóc ni dưỡng, việc tận dụng hiệu nguồn thức ăn xanh sẵn có thay vào phần để giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi điều cần thiết Bìm bìm có hàm lượng protein cao cỏ lông tây, việc thay cỏ lông tây bìm bìm phần ni dê thịt giai đoạn tăng trưởng vấn đề cần làm rõ Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu “Ảnh hưởng bìm bìm (Operculia turpethum) thay cỏ lông tây phần lên khả sinh trưởng dê Bách Thảo” thực II NƠNG NGHIỆP - THỦY SẢN Để có sản phẩm thịt, sữa cao, yêu cầu phải cho dê ăn no ăn đủ chất dinh dưỡng cần thiết protein, đường, béo khoáng chất, đặc biệt can xi, phốt muối; thức ăn bổ sung cần cho dê gồm premix khoáng, đặc biệt khoáng Ca, Mg, P muối chế biến thành dạng bánh, tảng liếm ngày, phịng số bệnh tránh tình trạng thiếu dinh dưỡng, suất thịt, sữa giảm [7] Một nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Dê – Thỏ Sơn Tây cho thấy phần nuôi cho dê bao gồm: cám hỗn hợp cò (0,35 – 0,45 kg), sắn lát (0,3 – 0,4 kg), tảng liếm (0,15 kg), cỏ với (4,5 kg); sử dụng phần tương tự 0,35 – 0,4 kg thức ăn hỗn hợp, đá liếm (tự do) 4,40 kg cỏ với Đối với giống dê có tầm vóc to, hướng sản xuất chuyên dụng (như giống dê châu Âu), yêu cầu mức tăng khối lượng tốt độ tuổi từ – tháng 160g/ngày, mức trung bình 140 - 160g/ngày mức 140g/ngày [7] Sử dụng dây bìm bìm nghiên cứu gia súc nhai lại, ảnh hưởng mức độ thay cỏ lông tây (Brachiaria multica) dây bìm bìm (Operculia turpethum) đậu nhỏ (Psophocarpus scandens) cừu tăng trưởng [8] TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tại Trà Vinh, việc nghiên cứu dây bìm bìm đến cịn hạn chế, chủ yếu phân tích thành phần hóa học phịng thí nghiệm phục vụ cơng tác giảng dạy chính, chủ yếu phơi sấy nghiên cứu sơ vật chất khô, hàm lượng protein thô, chưa mở rộng phạm vi khai thác dây bìm bìm thành phần xơ axit, xơ trung tính khống Việc thay Sesbania sesban thí nghiệm cho thấy việc thay Sesbania sesban phần dê làm tăng lượng vật chất khơ ăn vào dê [5] Thí nghiệm Bui Phan Thu Hang et al [6] cho thấy sử dụng dây khoai lang – lục bình, rau muống – lục bình lục bình – Sesbania sesban cải thiện mức tăng trọng tuyệt đối dê từ 58,3 – 65,9 g/con/ngày so với phần dê Cỏ lông tây (Brachiaria mutica) thân bò mặt đất, rễ nhiều, thân dài 0,6-2,0 m, to bản, có lơng Giống cỏ có nguồn gốc từ châu Phi, thuộc giống cỏ đa niên, giàu protein, dễ trồng chịu đất ẩm ướt Ở Việt Nam, cỏ lông tây nhập trồng Nam Bộ từ năm 1887 sở ni bị sữa cỏ lơng tây có mặt khắp hai miền Nam, Bắc Sau 1,5 – tháng trồng, thu hoạch lứa đầu 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 31, THÁNG NĂM 2018 Các lứa tái sinh trung bình khoảng 30 ngày thu hoạch lần, mùa khô cỏ thu hoạch lúc hai tháng tuổi suất thấp mùa mưa Cỏ lơng tây thích hợp trồng vùng đồng bằng, suất cỏ thay đổi nhiều, có nơi đạt 120 tấn/ha năm lần cắt Cỏ lông tây trồng thích hợp khu vực đất bùn lầy, đất ruộng, đất bãi, bờ đê, ven hồ ao, bờ sơng suối Có thể sử dụng cỏ lơng tây cho gia súc ăn dạng cỏ tươi phơi khô [9] Cỏ lông tây thức ăn truyền thống chủ lực cho dê, cỏ lông tây xác định có protein thơ 8,88% [10] Việc nghiên cứu dây bìm bìm thay nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại hạn chế điều kiện vị trí địa lí, địa hình số tỉnh [11] Ngồi ra, nghiên cứu ảnh hưởng bìm bìm thay cỏ lơng tây cịn giúp gia súc tăng tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, thơng số dịch cỏ khả tích lũy đạm gia súc tăng trưởng thay bìm bìm 15% 30% vật chất khơ phần [4] III NƠNG NGHIỆP - THỦY SẢN súc vỗ béo Chuồng thiết kế mái cao 4,5 m mái thấp 2,5 m, chuồng kiểu sàn có độ cao 0,7 m, ngăn bố trí diện tích 1,8 m2 để tiện việc cho ăn thu gom, cân thức ăn thừa cho cá thể dễ dọn vệ sinh chuồng Bìm bìm cho ăn lúc 30 13 30, thức ăn hỗn hợp lúc 14 giờ, cỏ lông tây lúc 15 ngày Nước uống đá liếm bổ sung tự C Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm ni dưỡng bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm bốn nghiệm thức ba lần lặp lại Bốn nghiệm thức có tỉ lệ bìm bìm phần: (1) BB0 (NT đối chứng, khơng sử dụng bìm bìm), (2) BB25 (25% bìm bìm), (3) BB35 (35% bìm bìm), (4) BB45 (45% bìm bìm) Thức ăn cho dê cỏ lông tây thức ăn hỗn hợp Lượng thức ăn tiêu thụ dự kiến dê 5% trọng lượng tính theo vật chất khơ Các tỉ lệ bìm bìm thiết kế 0, 25, 35 45% phần, thức ăn hỗn hợp cố định sẵn cỏ lông tây bổ sung tự đảm bảo dê ăn đủ no ngày PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU A Địa điểm thời gian thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành từ tháng 4-7/2018 Trại Thực nghiệm Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh D Phương pháp xác định tiêu Vật chất khô (DM), vật chất hữu (OM), đạm thô (CP), xơ axít (ADF) khống (Ash) thức ăn hỗn hợp, bìm bìm cỏ lơng tây phân tích theo quy trình [12] xơ trung tính (NDF) phân tích theo quy trình [13] Xác định lượng ăn vào ngày dê (kg/con/ngày) cách trừ lượng thức ăn ban đầu cho lượng thức ăn thừa, từ tính lượng DM tiêu thụ Xác định khối lượng tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) cách cân trọng lượng cuối kì dê trừ khối lượng đầu kì, sau lấy hiệu số chia cho số ngày ni Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg DM/kg tăng trọng) tính cách lấy tổng lượng thức ăn kì chia tổng tăng khối lượng dê kì Xử lí số liệu Số liệu thí nghiệm phân tích phương sai mơ hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) chương trình [14] Sử dụng B Vật liệu thí nghiệm Cỏ lơng tây trồng trước hai tháng để đảm bảo đủ thời gian thí nghiệm, vị trí cắt cách mặt đất 10 cm, cỏ cắt vào buổi trước cho ăn vào lúc 13 ngày Bìm bìm thu cắt cạn, vị trí có thảm mọc có diện tích sinh sống từ 20 m2 trở lên Trà Vinh Vị trí cắt cách mặt đất 100 cm, dây phải có độ dài từ 3-5 m, mẫu lấy phải chọn cịn tươi màu xanh cây, khối lượng bìm bìm lấy vào buổi chiều ngày hơm trước đảm bảo dê ăn ngày đêm thừa 5% khối lượng cần thí nghiệm Thức ăn hỗn hợp nhập đợt vào đầu tháng đủ sử dụng hết tháng nhập tiếp tháng thứ hai tháng thứ ba để đảm bảo thức ăn chất lượng tốt Thức ăn dùng cho dê thí nghiệm cám hỗn hợp phối trộn sẵn dành cho gia 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 31, THÁNG NĂM 2018 đầu mùa mưa nên khả nước nhiều ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Thức ăn hỗn hợp dùng thí nghiệm có DM 84,21%, thấp thí nghiệm Nguyễn Văn Lâm [17] 87,4%, tương đương với kết [4] 85,0% Hàm lượng CP thí nghiệm 8,20%, thấp thí nghiệm [19] 10,5%, thấp thí nghiệm [20] 15,5% nghiên cứu [21] 22,9% Ngoài ra, nghiên cứu [19] cho thấy hàm lượng đạm bìm bìm cho cao cỏ lông tây phát triển bìm bìm nhanh cỏ lơng tây nên cịn nông dân khai thác để nuôi dê Bách Thảo phép thử Tukey để so sánh trung bình nghiệm thức thí nghiệm IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN A Thành phần hóa học thức ăn dùng thí nghiệm Bảng 1: Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm (%DM) Thực liệu Bìm bìm Cỏ lông tây Thức ăn hỗn hợp DM (%) OM CP NDF ADF Ash 19,57 89,62 9.23 39,17 28,78 10,38 24,38 89,59 8,20 61,03 20,97 10,41 84,21 90,99 15,26 25,63 17,11 9,01 NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN B Lượng thức ăn dưỡng chất ăn vào dê thí nghiệm Kết Bảng cho thấy lượng DM bìm bìm qua nghiệm thức giảm dần từ BB0, BB25, BB35 BB45 từ 0,44, 0,27, 0,27 0,2 kg DM/con/ngày (P

Ngày đăng: 20/05/2021, 12:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN