Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong xi lanh, khí. truyền ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng 20J.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT THỦ KHOA HUÂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA LẦN II (Năm học: 2009 – 2010) Môn: Vật Lý 10 (Cơ Bản)
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1(2.0 điểm). Quá trình đẳng tích gì? Phát biểu nội dung định luật
Sac-lơ? Cơng thức? Hình dạng đường đẳng tích hệ tọa , (OPT), (OPV)?
Câu 2(1.5 điểm). Nội ? Nội khí phụ thuộc vào yếu tố
nào ? Vì nội khí lí tượng khơng phụ thuộc vào thể tích khí ?
Câu 3(1.5 điểm).Phát biểu định luật Húc biến dạng vật rắn ? Công
thức ?
Câu 4(2.5 điểm). Người ta thực cơng 100J để nén khí xi lanh, khí
truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J Độ biến thiên nội khí
Câu 5(2.5 điểm). Một thùng nhôm khối lượng 0.5 kg chứa 0.118kg nước
200C Thả vào thùng khối sắt 0.2kg nung đến 750C Xác định nhiệt độ của
nhước xảy cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng nhôm 0.92.103J/kg.độ, nước 4.19.103J/kg.độ, sắt 0.46.103J/kg.độ
(2)ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ K10 LẦN II
Câu 1(2.0đ)
Q trình đẳng tích : Q trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi (0.5đ)
Trong q trình đẳng tích lượng khí định áp suất tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối (0.5đ)
Công thức (0.5)
Đường đẳng tích hệ tọa độ (OPT): đường thằng có đường kéo dài
đi qua gốc tọa độ (0.25)
Đường thẳng song song với OP (0.25)
Câu (1.5đ)
Nội tổng động phân tử … (0.5) Nội phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích….(0.5)
Khí lí tưởng tương tác va chạm, khí lí tưởng khơng
năng tương tác, nội có động nên nội khí lí tượng phụ thuộc vào nhiệt độ, khơng phụ thuộc vào thể tích (0.5) Câu (1.5đ)
Trong biến dạng đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối vật rắn hình trụ đồng
chất tỉ lệ với ứng suất tác dụng vào (1.0 ) Công thức (0.5)
Câu (2.5đ)
Nội khí
- U = A + Q (0.5)
- Khí nhận cơng A > (0.5) - Khí truyền nhiệt Q < (0.5) U = A – Q = 80 J (1.0)
Câu (2.5đ)
Nhiệt lượng tỏa sắt
- Q1 = m1c1(t1 – t) (0.25)
Nhiệt lượng thu vào nước
- Q2 = m2c2(t – t2) (0.25)
Nhiệt lượng thu vào nhôm
- Q3 = m3c3(t – t3) (0.25)
Khi cân nhiệt
- Q1 = Q2 + Q3 (0.25) - t =
m1c1t1+m2c2t2+m3c3t3
m1c1+m2c2+m3c3 (0.75)